Tư pháp quốc tế

  • Câu hỏi
  • Học viên đánh giá

Các loại nguồn nào sau đây là nguồn của Tư pháp quốc tế Việt Nam

  • Là các căn cứ, cơ sở để cơ quan có thẩm quyền dựa vào để giải quyết một vấn đề pháp lý.
  • Điều ước quốc tế, các công trình của các tổ chức nghiên cứu khoa học.
  • Điều ước quốc tế, các học thuyết pháp lý; án lệ quốc tế.
  • Hiến chương Liên Hợp quốc

Giải thích: Phương án đúng là: Là các căn cứ, cơ sở để cơ quan có thẩm quyền dựa vào để giải quyết một vấn đề pháp lý. Vì: Nguồn của TPQT Việt Nam là toàn bộ các cơ sở, căn cứ mà cơ quan có thẩm quyền dựa vào đó tìm ra các giải pháp cho một vấn đề pháp lý. Tham khảo: Bùi Thị Thu (Chủ biên), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 2012, Chương II, mục III: Nguồn quốc tế, trang 54-56.

Nguyên tắc cơ bản nhất của Tư pháp quốc tế là nguyên tắc nào?

  • Nguyên tắc tôn trọng quyền miễn trừ tư pháp của quốc gia.
  • Nguyên tắc bình đẳng.
  • Nguyên tắc đãi ngộ như công dân.
  • Nguyên tắc có đi có lại.

Giải thích: Phương án đúng là: Nguyên tắc bình đẳng. Vì: Tính chất của quan hệ Tư pháp quốc tế là quan hệ bình đẳng, nên việc xây dựng các quy định của Tư pháp quốc tế đều dựa trên nguyên tắc này. Tham khảo: Bùi Thị Thu (Chủ biên), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 2012, Chương I, mục IV: Các nguyên tắc của Tư pháp quốc tế, trang 26.

Tập quán quốc tế được coi là nguồn của Tư pháp quốc tế Việt Nam nếu

  • Được công nhận rộng rãi trên phạm vi quốc tế.
  • Được các bên thỏa thuận lựa chọn.
  • Được pháp luật công nhận hoặc các bên thỏa thuận lựa chọn và hậu quả của việc áp dụng không trái các nguyên tắc cơ bản của pháp luật việt nam.
  • Được hệ thống hóa rõ ràng, thành văn.

Giải thích: Phương án đúng là: Được pháp luật công nhận hoặc các bên thỏa thuận lựa chọn và hậu quả của việc áp dụng không trái nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam. Vì: Các bên trong hợp đồng được thỏa thuận chọn luật áp dụng, bao gồm cả Tập quán quốc tế. Tuy nhiên trong trường hợp này, việc áp dụng Tập quán quốc tế phải tuân thủ quy định tại Điều 664.2; Điều 666 BLDS 2015. Khoản 2 Điều 5 Luật Thương mại 2005: Các bên trong giao dịch thương mại có yếu tố nước ngoài được thoả thuận áp dụng…Tập quán thương mại quốc tế nếu… Tập quán thương mại quốc tế đó không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam. Tham khảo: Điều 664.2; Điều 666 BLDS 2015, Khoản 2 Điều 5 Luật Thương mại 2005

Loại nguồn nào dưới đây KHÔNG là nguồn bổ trợ của Tư pháp quốc tế ?

  • Điều kiện thương mại quốc tế INCOTERM.
  • Luật Mẫu về chống bán phá giá của Tổ chức Thương mại thế giới WTO.
  • Luật Mẫu về trọng tài của Ủy ban của Liên Hợp Quốc về Luật thương mại quốc tế 1985.
  • Tạp chí quốc tế chuyên ngành của Viện Hàn lâm La Haye về Tư pháp quốc tế.

Giải thích: Phương án đúng là: Luật Mẫu về chống bán phá giá của Tổ chức Thương mại thế giới WTO. Vì: Đây là nguồn của Luật Thương mại quốc tế công. Tham khảo: Giáo trình Luật quốc tế, TS. Lê Mai Anh (chủ biên), Nxb. CAND, Hà Nội, 2006

Nguồn của Tư pháp quốc tế Việt Nam nằm trong những văn bản nào sau đây?

  • Luật Tố tụng dân sự 2015, Bộ luật Dân sự 2015, Luật Hôn nhân gia đình năm 2015, Luật Thương mại 2005.
  • Tất cả các văn bản chứa đựng quy phạm luật tư có yếu tố nước ngoài
  • Bộ luật Dân sự 2015, Bộ luật Tố tụng dân sự 2015
  • Bộ luật Dân sự 2015, Luật Thương mại 2005, Luật Hôn nhân gia đình năm 2015, Luật Tố tụng dân sự 2015.

Giải thích: Phương án đúng là: Tất cả các văn bản chứa đựng quy phạm luật tư có yếu tố nước ngoài. Vì: Nguồn của Tư pháp quốc tế là hình thức pháp lý chứa đựng các nguyên tắc, quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ luật tư có yếu tố nước ngoài. Tham khảo: Bùi Thị Thu (Chủ biên), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 2012, Chương II: Nguồn của Tư pháp quốc tế, trang 33-56

Nguồn của Tư pháp quốc tế Việt Nam có đặc điểm gì?

  • Nằm rải rác trong toàn bộ hệ thống pháp luật Việt Nam.
  • Nguồn luật thành văn.
  • Nguồn luật thành văn và bất thành văn.
  • Nguồn luật có tính chất quốc nội và có tính chất quốc tế.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Phương pháp xung đột là phương pháp điều chỉnh của ngành luật nào sau đây?

  • Ngành luật quốc tế.
  • Luật dân sự quốc tế.
  • Tư pháp quốc tế.
  • Tố tụng dân sự quốc tế.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Phương pháp điều chỉnh thực chất là:

  • Phương pháp Nhà nước xây dựng hoặc công nhận các quy phạm thực chất (luật nội dung) để điều chỉnh các quan hệ Tư pháp quốc tế.
  • Phương pháp Nhà nước xây dựng hoặc công nhận các quy phạm xung đột để điều chỉnh các quan hệ Tư pháp quốc tế.
  • Phương pháp Nhà nước xây dựng hoặc công nhận các quy phạm thực chất và quy phạm xung đột để điều chỉnh các quan hệ Tư pháp quốc tế.
  • Phương pháp xây dựng và ký kết các Điều ước quốc tế để điều chỉnh quan hệ của Tư pháp quốc tế.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Yếu tố vật chất cấu thành Tập quán quốc tế là gì?

  • Sự thừa nhận của các chủ thể đối với những quy tắc xử sự chung là quy phạm pháp lý có tính chất bắt buộc.
  • Sự hiện diện các quy tắc xử sự hình thành trong thực tiễn.
  • Sự hiện diện các quy tắc xử sự trong thực tiễn và sự công nhận của pháp luật.
  • Được các chủ thể áp dụng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Điều ước quốc tế mà Việt Nam chưa là thành viên

  • Được coi là nguồn của Tư pháp quốc tế Việt Nam nếu được các bên thỏa thuận lựa chọn áp dụng và không trái với quy định của pháp luật Việt Nam.
  • Được coi là nguồn của Tư pháp quốc tế Việt Nam nếu được các bên thỏa thuận lựa chọn áp dụng.
  • Không được coi là nguồn của Tư pháp quốc tế Việt Nam.
  • Được coi là nguồn của Tư pháp quốc tế Việt Nam.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quy phạm thực chất bao gồm:

  • Quy phạm thực chất thống nhất và quy phạm thực chất thông thường.
  • Quy phạm thực chất thống nhất.
  • Quy phạm thực chất thông thường.
  • Quy phạm thực chất thống nhất và quy phạm xung đột thống nhất.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Phương pháp điều chỉnh của Tư pháp quốc tế bao gồm:

  • Phương pháp xung đột;
  • Phương pháp thực chất;
  • Phương pháp thực chất và phương pháp xung đột;
  • Phương pháp thỏa thuận và mệnh lệnh.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hình thức văn bản nào sau đây thuộc nguồn của tư pháp quốc tế Việt Nam

  • Bộ luật Dân sự và Luật Thương mại quốc tế
  • Công pháp quốc tế
  • Bộ luật Dân sự
  • Bộ luật Dân sự và Bộ luật Hình sự
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Phương thức áp dụng Điều ước quốc tế tại Việt Nam?

  • Chủ yếu là áp dụng trực tiếp.
  • Chủ yếu là áp dụng gián tiếp thông qua quá trình nội luật hóa.
  • Áp dụng trực tiếp và áp dụng gián tiếp.
  • Áp dụng trực tiếp hoặc áp dụng gián tiếp.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quan hệ pháp luật nào dưới đây là quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh của tư pháp quốc tế?

  • Quan hệ hợp đồng giữa hai thương nhân Việt Nam tại Việt Nam
  • Quan hệ hình sự giữa bên Việt Nam với người nước ngoài
  • Quan hệ kết hôn giữa hai công dân Việt Nam với nhau tại Việt Nam
  • Quan hệ hợp đồng giữa hai thương nhân Việt Nam tại nước ngoài
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

hương pháp nào sau đây là phương pháp giải quyết xung đột pháp luật trong Tư pháp quốc tế?

  • Phương pháp thực chất và phương pháp xung đột.
  • Phương pháp xung đột thống nhất.
  • Phương pháp thực chất thống nhất.
  • Phương pháp thực chất thống nhất và phương pháp xung đột xung đột thống nhất
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Loại quy phạm nào được ưu tiên áp dụng trong việc điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài

  • Quy phạm thực chất thông thường và quy phạm xung đột thông thường
  • Quy phạm xung đột thống nhất và quy phạm xung đột thông thường
  • Quy phạm xung đột thống nhất và quy phạm thực chất thông thường
  • Quy phạm thực chất thống nhất và quy phạm xung đột thống nhất
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Phương pháp thực chất là

  • Phương pháp Nhà nước xây dựng các quy phạm thực chất để giải quyết xung đột pháp luật.
  • Phương pháp Nhà nước xây dựng hoặc công nhận các quy phạm thực chất (luật nội dung) để giải quyết xung đột pháp luật.
  • Phương pháp Nhà nước xây dựng các quy phạm xung đột để giải quyết xung đột pháp luật.
  • Phương pháp Nhà nước xây dựng các quy phạm thực chất và quy phạm xung đột để giải quyết xung đột pháp luật.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nội dung thỏa thuận trọng tài bị coi là vô hiệu nếu:

  • Thỏa thuận trọng tài về vụ tranh chấp thuộc lĩnh vực mà pháp luật quy định không thuộc thẩm quyền của trọng tài.
  • Thỏa thuận trọng tài không xác định rõ địa điểm, ngôn ngữ giải quyết tranh chấp.
  • Thỏa thuận trọng tài không nêu rõ tên trọng tài viên.
  • Thỏa thuận trọng tài không xác định luật áp dụng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Áp dụng gián tiếp Điều ước quốc tế là gì?

  • Là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để cụ thể hóa những quy định của Điều ước quốc tế trong pháp luật quốc gia.
  • Là việc áp dụng Điều ước quốc tế tại cơ quan có thẩm quyền.
  • Là việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật nhằm giải thích Điều ước quốc tế đó.
  • Là việc xây dựng văn bản pháp luật quốc gia giống như Điều ước quốc tế.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tòa án Việt Nam sẽ từ chối công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài trong trường hợp nào?

  • Phán quyết đã có hiệu lực theo luật nơi ra phán quyết.
  • Các bên lập thỏa thuận trọng tài không đủ năng lực pháp luật theo pháp luật áp dụng cho mỗi bên.
  • Thỏa thuận trọng tài có hiệu lực.
  • Nội dung phán quyết trái với quy định của pháp luật Việt Nam.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tình huống nào sau đây KHÔNG áp dụng quy phạm xung đột

  • Ông M (công dân Hàn Quốc) tranh chấp tài sản chung với bà H (công dân Việt Nam) tai Việt Nam
  • Công ty X (Trung Quốc) hoạt động tại Việt Nam có hành vi trốn thuế đối với hàng hóa nhập khẩu
  • Chị K (công dân Nhật) làm việc tại Việt Nam lập di chúc taị Việt Nam
  • Bà T (công dân Úc) gây thiệt hại cho anh K tại Việt Nam
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Theo quy định của pháp luật Việt Nam, bất động sản bao gồm:

  • Đất đai
  • Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai
  • Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình, xây dựng
  • Đất đai; Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai; Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình, xây dựng; Tài sản khác theo quy định của pháp luật.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Cách thức giải quyết xung đột về thẩm quyền xét xử

  • Tòa án của một quốc gia căn cứ vào ĐƯQT để xác định thẩm quyền
  • Là việc tòa án xác định hệ thống pháp luật về nội dung để giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài.
  • Là việc tòa án xác định hệ thống pháp luật về tố tụng để giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài.
  • Là việc các bên trong tranh chấp thỏa thuận lựa chọn Tòa án giải quyết tranh chấp.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trọng tài là gì?

  • Là cơ quan tài phán do Nhà nước thành lập giải quyết tranh chấp.
  • Là một phương thức giải quyết tranh chấp trong nước hoặc tranh chấp có yếu tố nước ngoài do các bên thỏa thuận lựa chọn.
  • Là một phương thức giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại, do các bên thỏa thuận lựa chọn.
  • Là cơ quan tài phán tư được thành lập theo quy định của pháp luật, hoặc một phương thức giải quyết tranh chấp do các bên thỏa thuận, có thẩm quyền giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại trong nước hoặc tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Theo pháp luật Việt Nam, Trọng tài có thẩm quyền giải quyết loại việc nào dưới đây?

  • Ông A (công dân Mỹ) ly hôn với B (công dân Việt Nam).
  • Công ty B (Hàn Quốc) kiện công ty A (Việt Nam) vì giao hàng không đúng tiêu chuẩn theo hợp đồng mua bán.
  • Công ty A (pháp nhân Trung Quốc) hoạt động tại Việt Nam tuyên bố phá sản, các chủ nợ (Việt Nam) yêu cầu A trả các khoản nợ.
  • Ông A (công dân Trung Quốc) tranh chấp hợp đồng thuê nhà tại Việt Nam.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhóm người nước ngoài nào dưới đây KHÔNG chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia sở tại?

  • Người nước ngoài được hưởng quy chế ưu đãi và miễn trừ ngoại giao.
  • Người nước ngoài xin tỵ nạn chính trị.
  • Người nước ngoài làm ăn, sinh sống lâu dài tại quốc gia sở tại.
  • Người nước ngoài nhập cảnh đi du lịch.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chủ thể tham gia quan hệ Tư pháp quốc tế chủ yếu là:

  • Quốc gia, pháp nhân.
  • Cá nhân và pháp nhân.
  • Cá nhân.
  • Pháp nhân.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chế độ tối huệ quốc thường được áp dụng trong lĩnh vực nào?

  • Lĩnh vực hôn nhân và gia đình.
  • Lĩnh vực thương mại và hàng hóa xuất nhập khẩu.
  • Lĩnh vực ngoại giao, lãnh sự.
  • Lĩnh vực dân sự.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Theo Điều 663 Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2015, quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ dân sự trong đó:

  • Các bên là cá nhân, pháp nhân nước ngoài;
  • Việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó xảy ra ở nước ngoài
  • Tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài;
  • Có ít nhất một trong các bên là cá nhân, pháp nhân nước ngoài, hoặc căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó ở nước ngoài hoặc đối tượng liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài;
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015, pháp luật nước ngoài KHÔNG được áp dụng trong trường hợp

  • Pháp luật nước ngoài có quy định trái quy định của pháp luật Việt Nam.
  • Hậu quả của việc áp dụng pháp luật nước ngoài trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.
  • Nội dung pháp luật nước ngoài có quy định khác với quy định của pháp luật Việt Nam.
  • Hậu quả của việc áp dụng pháp luật nước ngoài trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam hoặc nội dung của pháp luật nước ngoài không xác định được.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sau đây có thể viện dẫn áp dụng bảo lưu trật tự công khi áp dụng pháp luật nước ngoài tại Việt Nam

  • Pháp luật nước ngoài quy định hôn nhân đa thê
  • Pháp luật nước ngoài công nhận quyền sở hữu đất đai
  • Pháp luật nước ngoài cho phép độ tuổi kết hôn dưới 18 tuổi
  • Pháp luật nước ngoài quy định mức phạt hợp đồng là 10% trị giá hợp đồng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nguyên nhân của dẫn chiếu ngược là gì?

  • Do pháp luật các nước có quy định khác nhau về cùng một vấn đề.
  • Do các quy phạm xung đột có quy định khác nhau về cùng một vấn đề.
  • Do các quy phạm của pháp luật các nước có xung đột.
  • Do các quy phạm xung đột trong pháp luật các nước có quy định khác nhau về cùng một vấn đề.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trong vụ việc ly hôn giữa công dân Việt Nam và công dân Hàn Quốc các bên nên xem xét việc nộp đơn khởi kiện như thế nào?

  • Cùng nộp đơn ly hôn tại tòa án Việt Nam
  • Cùng nộp đơn ly hôn tại tòa án Hàn Quốc
  • Mỗi bên nộp đơn ở một nước
  • Nộp đơn ly hôn tại tòa án nước nơi thường trú chung của vợ chồng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Vai trò của thỏa thuận trọng tài là:

  • Xác định cơ quan có thẩm quyền giải quyết bằng trọng tài tranh chấp có thể phát sinh hoặc đã phát sinh.
  • Xác định thủ tục, cách thức giải quyết tranh chấp tại trọng tài.
  • Xác định về quyền và nghĩa vụ của các bên trong việc giải quyết tranh chấp tại trọng tài.
  • Xác định luật áp dụng để giải quyết tranh chấp tại trọng tài.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Phần thứ năm BLDS 2015 được áp dụng đối với quan hệ nào

  • Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
  • Tư pháp quốc tế
  • Quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài
  • Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyền miễn trừ tư pháp quốc gia thể hiện ở những nội dung nào?

  • Quyền miễn trừ xét xử đối với cá nhân, pháp nhân nước ngoài tại tòa án quốc gia
  • Quyền miễn trừ xét xử, miễn trừ đối với tài sản nhà nước và miễn trừ thi hành án.
  • Không được bắt giữ, phong tỏa tài sản của Nhà nước.
  • Miễn trừ trong việc thi hành phán quyết.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Khẳng định nào sau đây là ĐÚNG về giải quyết xung đột thẩm quyền xét xử

  • Chỉ cần tham gia hoặc xây dựng các Điều ước quốc tế về thẩm quyền.
  • Chỉ cần xây dựng các Điều ước quốc tế về thẩm quyền hoặc xây dựng quy phạm xác định thẩm quyền trong pháp luật quốc gia.
  • Chỉ cần tham gia hoặc xây dựng các Điều ước quốc tế về thẩm quyền và xây dựng quy phạm xác định thẩm quyền trong pháp luật quốc gia.
  • Cho phép các bên tự thỏa thuận lựa chọn Tòa án có thẩm quyền.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc áp dụng các quy phạm giải quyết xung đột pháp luật được thực hiện theo trật tự nào?

  • Quy phạm xung đột thống nhất, quy phạm xung đột thông thường, quy phạm thực chất thống nhất, quy phạm thực chất thông thường.
  • Quy phạm xung đột thông thường, quy phạm xung đột thống nhất, quy phạm thực chất thông thường, quy phạm thực chất thống nhất.
  • Quy phạm thực chất thống nhất, quy phạm thực chất thông thường, quy phạm xung đột thống nhất, quy phạm xung đột thông thường.
  • Quy phạm thực chất thống nhất, quy phạm xung đột thống nhất, quy phạm xung đột thông thường, quy phạm thực chất thông thường.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Theo pháp luật Việt Nam, loại vụ việc nào dưới đây các bên KHÔNG thể thỏa thuận lựa chọn giải quyết tại trọng tài?

  • Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa giữa thương nhân Việt Nam và thương nhân Hàn Quốc.
  • Tranh chấp hợp đồng thuê trụ sở giữa thương nhân Singapore và bên Việt Nam.
  • Tranh chấp hợp đồng chuyển giao công nghệ giữa thương nhân Hàn Quốc và bên Việt Nam.
  • Tranh chấp hợp đồng xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam giữa doanh nghiệp Việt Nam và bên nước ngoài.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Xung đột thẩm quyền là

  • Trường hợp một vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài có thể thuộc thẩm quyền giải quyết của các cơ quan của hai hay nhiều quốc gia.
  • Trường hợp một vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài có thể áp dụng luật pháp của hai hay nhiều nước khác nhau để giải quyết.
  • Trường hợp pháp luật các nước quy định các dấu hiệu xác định thẩm quyền của tòa án khác nhau.
  • Trường hợp pháp luật các nước quy định các dấu hiệu xác định thẩm quyền của tòa án giống nhau.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Theo quy định của Luật Quốc tịch Việt Nam 2008, người Việt Nam định cư tại nước ngoài là

  • Người Việt Nam sinh sống lâu dài tại nước ngoài.
  • Công dân Việt Nam làm việc lâu dài tại nước ngoài.
  • Người Việt Nam làm việc, học tập, tu nghiệp tại nước ngoài.
  • Công dân Việt Nam và người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Pháp luật của quốc gia nào thường được áp dụng để xác định quyền sở hữu đối với tài sản đang trên đường vận chuyển?

  • Pháp luật nước nơi gửi tài sản đi.
  • Pháp luật nước nơi người vận chuyển mang quốc tịch.
  • Pháp luật của nước nơi chủ sở hữu mang quốc tịch.
  • Pháp luật của nước nơi phương tiện vận tải mang quốc tịch.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Theo pháp luật Việt Nam nghĩa vụ nào sau đây KHÔNG dành cho người nước ngoài?

  • Tôn trọng Hiến pháp và pháp luật
  • Nộp thuế
  • Nghĩa vụ quân sự
  • Bảo vệ môi trường
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đặc điểm của quy phạm xung đột là gì?

  • Là loại quy phạm có tính chất điều chỉnh gián tiếp.
  • Là loại quy phạm có tính chất điều chỉnh trực tiếp.
  • Là quy phạm có tính chất quốc tế
  • Là quy phạm có tính chất xung đột
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Phần phạm vi trong quy phạm xung đột là

  • Phần xác định luật áp dụng cho quan hệ pháp luật và tính chất quan hệ pháp luật.
  • Gắn kết một quan hệ pháp lý và một hệ thống pháp luật nhất định.
  • Phần xác định luật áp dụng cho quan hệ pháp luật cụ thể.
  • Phần xác định quan hệ pháp luật phát sinh là quan hệ gì.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hệ quả của lẩn tránh pháp luật là gì?

  • Công nhận hiệu lực của quan hệ pháp lý hoặc hành vi pháp lý được thực hiện do lẩn tránh pháp luật.
  • Hành vi lẩn tránh pháp luật không được công nhận giá trị pháp lý.
  • Không công nhận hiệu lực của quan hệ pháp lý hoặc hành vi pháp lý được thực hiện do lẩn tránh pháp luật.
  • Công nhận hiệu lực của quan hệ pháp lý hoặc hành vi pháp lý được thực hiện do lẩn tránh pháp luật trừ trường hợp hành vi bị cấm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Loại quy phạm nào được ưu tiên áp dụng trong việc điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài

  • Quy phạm thực chất thống nhất và quy phạm xung đột thống nhất
  • Quy phạm thực chất thông thường và quy phạm xung đột thông thường
  • Quy phạm xung đột thống nhất và quy phạm thực chất thông thường
  • Quy phạm xung đột thống nhất và quy phạm xung đột thông thường
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Xung đột pháp luật là

  • Trường hợp pháp luật các nước có quy định mâu thuẫn, xung đột lẫn nhau.
  • Trường hợp một quan hệ pháp lý phát sinh có thể chịu sự điều chỉnh của hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác nhau.
  • Trường hợp một vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài khi phát sinh có thể thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan tài phán của hai hay nhiều nước.
  • Trường hợp pháp luật các nước có quy định khác nhau về cung một vấn đề.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nguyên nhân của dẫn chiếu ngược là gì?

  • Do các quy phạm xung đột có quy định khác nhau về cùng một vấn đề.
  • Do các quy phạm xung đột trong pháp luật các nước có quy định khác nhau về cùng một vấn đề.
  • Do pháp luật các nước có quy định khác nhau về cùng một vấn đề.
  • Do các quy phạm của pháp luật các nước có xung đột.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Phần hệ thuộc trong quy phạm xung đột là

  • Phần xác định quan hệ pháp luật phát sinh là quan hệ gì.
  • Phần xác định luật áp dụng cho quan hệ pháp luật cụ thể.
  • Gắn kết một quan hệ pháp lý và một hệ thống pháp luật nhất định.
  • Phần xác định luật áp dụng cho quan hệ pháp luật và xác định tính chất quan hệ pháp luật.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quy phạm xung đột được áp dụng đối với quan hệ pháp lý nào?

  • Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.
  • Quan hệ Tư pháp quốc tế.
  • Quan hệ hình sự có yếu tố nước ngoài.
  • Quan hệ Công pháp quốc tế.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hình thức văn bản chứa đựng các quy phạm xung đột thông thường là

  • Điều ước quốc tế và tập quán quốc tế
  • Điều ước quốc tế
  • Văn bản pháp luật quốc gia
  • Điều ước quốc tế và văn
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Lĩnh vực nào sau đây KHÔNG có dẫn chiếu ngược?

  • Lĩnh vực bất động sản.
  • Lĩnh vực đầu tư.
  • Lĩnh vực hôn nhân – gia đình.
  • Lĩnh vực hợp đồng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Luật nước mà pháp nhân có quốc tịch được áp dụng để xác định

  • Hoạt động của pháp nhân quốc tế.
  • Quy chế pháp lý của pháp nhân trong nước
  • Hoạt động của các công ty xuyên quốc gia (TNC) hoặc công ty đa quốc gia (MNC).
  • Quy chế pháp lý của pháp nhân trong nước và pháp nhân nước ngoài.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sau đây có thể viện dẫn áp dụng bảo lưu trật tự công khi áp dụng pháp luật nước ngoài tại Việt Nam

  • Pháp luật nước ngoài quy định hôn nhân đa thê
  • Pháp luật nước ngoài quy định mức phạt hợp đồng là 10% trị giá hợp đồng.
  • Pháp luật nước ngoài công nhận quyền sở hữu đất đai
  • Pháp luật nước ngoài cho phép độ tuổi kết hôn dưới 18 tuổi
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Phương pháp nào sau đây là phương pháp giải quyết xung đột pháp luật trong Tư pháp quốc tế?

  • Phương pháp xung đột thống nhất.
  • Phương pháp thực chất và phương pháp xung đột.
  • Phương pháp thực chất thống nhất.
  • Phương pháp thực chất thống nhất và phương pháp xung đột xung đột thống nhất
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quy phạm xung đột có chức năng

  • Xác định hệ thống pháp luật cụ thể được áp dụng điều chỉnh một quan hệ của TPQT
  • Quy định rõ quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong một quan hệ pháp luật dân sự có yếu tố nước ngoài.
  • Xác định thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài.
  • Áp dụng trực tiếp để giải quyết một quan hệ pháp luật cụ thể.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hình thức văn bản chứa đựng các quy phạm thực chất thống nhất là

  • Pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia.
  • Văn bản pháp luật quốc gia.
  • Điều ước quốc tế và văn bản pháp luật quốc gia.
  • Các điều ước quốc tế.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Theo pháp luật Việt Nam, khẳng định nào sau đây là ĐÚNG

  • Tập quán quốc tế chỉ được áp dụng trong trường hợp Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên không điều chỉnh.
  • Tập quán quốc tế không có giá trị áp dụng bắt buộc nên không áp dụng.
  • Tập quán quốc tế được áp dụng nếu được các bên thỏa thuận lựa chọn và pháp luật Việt Nam công nhận.
  • Tập quán quốc tế chỉ được áp dụng trong trường hợp pháp luật Việt Nam không có quy định về vấn đề đó.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chế độ đãi ngộ đặc biệt thường được áp dụng trong lĩnh vực nào?

  • Lĩnh vực thương mại và hàng hóa xuất nhập khẩu.
  • Lĩnh vực ngoại giao, lãnh sự.
  • Trong tất cả mọi lĩnh vực.
  • Lĩnh vực hôn nhân và gia đình.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Pháp luật Việt Nam dựa trên nguyên tắc nào để xác định quốc tịch của pháp nhân?

  • Nơi pháp nhân thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh.
  • Nơi có trụ sở và hoạt động của pháp nhân.
  • Nơi thành lập, cấp phép đăng ký kinh doanh.
  • Nơi đặt trụ sở chính của pháp nhân.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài được xác định theo pháp luật nước nào?

  • Nơi đặt trụ sở chính của pháp nhân.
  • Nơi pháp nhân thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh.
  • Nơi pháp nhân có chi nhánh, văn phòng đại diện.
  • Nơi thành lập và hoạt động của pháp nhân.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sau đây thuộc chế độ đối xử quốc gia?

  • Người nước ngoài có quyền tự do đi lại trên lãnh thổ Việt Nam như công dân Việt Nam.
  • Người nước ngoài có quyền làm việc trong mọi lĩnh vực tại Việt Nam như công dân Việt Nam.
  • Người nước ngoài được miễn thuế thuê đất trong thời hạn 5 năm khi có dự án đầu tư tại Việt Nam.
  • Hàng dệt may nhập khẩu từ Thái Lan và Trung Quốc vào Việt Nam đều chịu thuế nhập khẩu là 15%.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Theo pháp luật Việt Nam, cơ sở để xác định quốc tịch của cá nhân là

  • Quyền nơi sinh và sự ban cấp quốc tịch.
  • Quyền huyết thống và quyền nơi sinh.
  • Quyền huyết thống và sự công nhận quốc tịch.
  • Quyền nơi sinh và sự công nhận quốc tịch.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người Việt Nam định cư ở nước ngoài là

  • Công dân Việt Nam cư trú sinh sống lâu dài ở nước ngoài.
  • Công dân Việt Nam và người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài.
  • Người đã từng có quốc tịch Việt Nam nhưng nay đã mang quốc tịch khác.
  • Người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chủ thể nào sau đây được coi là chủ thể đặc biệt của Tư pháp quốc tế?

  • Quốc gia.
  • Người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài.
  • Người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, pháp nhân nước ngoài.
  • Cá nhân, pháp nhân.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Theo quy định của pháp luật Việt Nam, người nước ngoài KHÔNG có quyền nào sau đây ở Việt Nam

  • Quyền làm việc tại hệ thống cơ quan nhà nước.
  • Quyền tự do ngôn luận. tự do tín ngưỡng tại Việt Nam.
  • Quyền kinh doanh thương mại tại Việt Nam.
  • Quyền sở hữu vốn trong các doanh nghiệp nhà nước
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Pháp nhân nước ngoài khi thực hiện giao dịch tại Việt Nam phải tuân theo hệ thống pháp luật nào?

  • Pháp luật nước mà pháp nhân có quốc tịch
  • Pháp luật nước mà pháp nhân có quốc tịch và pháp luật Việt Nam
  • Pháp luật Việt Nam
  • Pháp luật nước mà pháp nhân có quốc tịch và theo Điều ước quốc tế
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Năng lực pháp luật dân sự của người nước ngoài được xác định theo pháp luật nước nào?

  • Nơi người đó có quốc tịch và làm việc.
  • Nơi người đó làm việc và cư trú.
  • Nơi người đó sinh ra và có quốc tịch.
  • Nơi người đó cư trú và nơi người đó có quốc tịch.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người có 2 quốc tịch bao gồm quốc tịch Việt Nam và quốc tịch nước ngoài là:

  • Người nước ngoài.
  • Việt kiều.
  • Người hai quốc tịch.
  • Công dân việt nam.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Theo pháp luật Việt Nam, dựa vào thời gian cư trú, người nước ngoài được phân chia như thế nào?

  • Người nước ngoài tạm trú.
  • Người nước ngoài thường trú.
  • Người nước ngoài thường trú hoặc tạm trú.
  • Người nước ngoài cư trú sinh sống lâu dài ổn định.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhóm người nước ngoài nào dưới đây KHÔNG chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia sở tại?

  • Người nước ngoài làm ăn, sinh sống lâu dài tại quốc gia sở tại.
  • Người nước ngoài được hưởng quy chế ưu đãi và miễn trừ ngoại giao.
  • Người nước ngoài nhập cảnh đi du lịch.
  • Người nước ngoài xin tỵ nạn chính trị.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chủ thể tham gia quan hệ Tư pháp quốc tế chủ yếu là:

  • Pháp nhân.
  • Quốc gia, pháp nhân.
  • Cá nhân.
  • Cá nhân và pháp nhân.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Căn cứ vào dấu hiệu quốc tịch, có thể phân loại pháp nhân trong Tư pháp quốc tế thành

  • Pháp nhân Việt Nam và pháp nhân nước ngoài.
  • Pháp nhân Việt Nam hoạt động trong nước và pháp nhân Việt Nam hoạt động ở nước ngoài.
  • Pháp nhân Việt Nam, pháp nhân quốc tế.
  • Pháp nhân Việt Nam, tổ chức quốc tế.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Khẳng định nào sau đây là ĐÚNG?

  • Phán quyết trọng tài nước ngoài chỉ được công nhận tại Việt Nam nếu hậu quả của việc công nhận không trái trật tự công của Việt Nam.
  • Phán quyết trọng tài nước ngoài chỉ được công nhận tại Việt Nam nếu nội dung phán quyết không trái quy định của pháp luật Việt Nam.
  • Phán quyết trọng tài nước ngoài chỉ được công nhận tại Việt Nam nếu nội dung phán quyết không trái quy định của pháp luật Việt Nam và Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
  • Phán quyết trọng tài nước ngoài chỉ được công nhận tại Việt Nam nếu việc công nhận và cho thi hành tại Việt Nam không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thẩm quyền trọng tài được xác định theo căn cứ nào?

  • Theo tính chất vụ việc và sự thỏa thuận của các bên.
  • Theo sự thỏa thuận của các bên.
  • Theo các Điều ước quốc tế về trọng tài.
  • Theo quy định của pháp luật
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nguyên tắc tuyên phán quyết trọng tài là:

  • Nguyên tắc đồng thuận phủ quyết.
  • Nguyên tắc đa số.
  • Nguyên tắc đồng thuận.
  • Chủ tịch Hội đồng trọng tài quyết định.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hiệu lực của thỏa thuận trọng tài được xác định theo pháp luật nào

  • Luật nơi thực hiện hợp đồng.
  • Luật nơi xét xử trọng tài hoặc luật điều chỉnh nội dung hợp đồng.
  • Luật nơi thi hành phán quyết trọng tài.
  • Luật do các bên thỏa thuận.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Các hình thức trọng tài thương mại quốc tế bao gồm:

  • Trọng tài trong nước và trọng tài quốc tế.
  • Trọng tài thường trực.
  • Trọng tài vụ việc (Ad hoc).
  • Trọng tài quy chế và trọng tài vụ việc.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nghĩa vụ chứng minh trong xét xử trọng tài thuộc về chủ thể nào sau đây?

  • Các bên trong tranh chấp.
  • Chuyên gia, giám định viên độc lập.
  • Chủ tịch hội đồng trọng tài.
  • Trọng tài viên.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nội dung thỏa thuận trọng tài bị coi là vô hiệu nếu:

  • Thỏa thuận trọng tài không xác định luật áp dụng.
  • Thỏa thuận trọng tài không xác định rõ địa điểm, ngôn ngữ giải quyết tranh chấp.
  • Thỏa thuận trọng tài không nêu rõ tên trọng tài viên.
  • Thỏa thuận trọng tài về vụ tranh chấp thuộc lĩnh vực mà pháp luật quy định không thuộc thẩm quyền của trọng tài.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thỏa thuận trọng tài có hiệu lực cần đáp ứng các điều kiện nào?

  • Nội dung hợp pháp.
  • Hình thức và nội dung hợp pháp.
  • Hình thức, nội dung hợp pháp, các bên đủ tư cách pháp lí.
  • Hình thức, nội dung hợp pháp, các bên thống nhất ý chí
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tòa án Việt Nam sẽ từ chối công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài trong trường hợp nào?

  • Các bên lập thỏa thuận trọng tài không đủ năng lực pháp luật theo pháp luật áp dụng cho mỗi bên.
  • Thỏa thuận trọng tài có hiệu lực.
  • Nội dung phán quyết trái với quy định của pháp luật Việt Nam.
  • Phán quyết đã có hiệu lực theo luật nơi ra phán quyết.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Để giải quyết tranh chấp, trọng tài thương mại quốc tế áp dụng pháp luật tố tụng trọng tài theo:

  • Quy tắc tố tụng trọng tài của tổ chức trọng tài.
  • Sác Điều ước quốc tế và luật mẫu về trọng tài.
  • Sự thỏa thuận của các bên hoặc quy tắc tố tụng trọng tài của tổ chức trọng tài.
  • Pháp luật trọng tài của các quốc gia.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Khẳng định nào sau đây là ĐÚNG?

  • Trọng tài thường trực là trọng tài được thành lập theo thỏa thuận của các bên để giải quyết tranh chấp.
  • Trọng tài thường trực là tổ chức trọng tài được thành lập theo quy định của pháp luật để hoạt động một cách thường xuyên, có trụ sở và điều lệ và có quy tắc tố tụng riêng và danh sách trọng tài viên.
  • Trọng tài Ad hoc là tổ chức trọng tài được thành lập theo quy định của pháp luật để giải quyết tranh chấp.
  • Trọng tài là phương thức giải quyết tranh chấp theo quy định của pháp luật.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trình tự thủ tục trọng tài hiện nay được thực hiện qua các giai đoạn chính nào? (1) Thành lập hội đồng trọng tài; (2) Đơn kiện; (3) Phiên xét xử trọng tài; (4) Phán quyết trọng tài.

  • 2-3-1-4.
  • 1-3-2-4.
  • 1-2-3-4.
  • 2-1-3-4.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Theo quy định của pháp luật Việt Nam, trọng tài nước ngoài là:

  • Trọng tài được thành lập theo quy định của pháp luật nước ngoài do các bên thỏa thuận lựa chọn để giải quyết tranh chấp ở ngoài lãnh thổ Việt Nam.
  • Trọng tài được thành lập theo quy định của pháp luật quốc tế do các bên thỏa thuận lựa chọn để giải quyết tranh chấp tại Việt Nam hoặc ở nước ngoài.
  • Trọng tài được thành lập theo quy định của pháp luật trọng tài nước ngoài do các bên thỏa thuận lựa chọn.
  • Trọng tài được thành lập theo quy định của pháp luật quốc tế do các bên thỏa thuận lựa chọn để giải quyết tranh chấp ở nước ngoài.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Theo pháp luật Việt Nam, Trọng tài có thẩm quyền giải quyết loại việc nào dưới đây?

  • Công ty A (pháp nhân Trung Quốc) hoạt động tại Việt Nam tuyên bố phá sản, các chủ nợ (Việt Nam) yêu cầu A trả các khoản nợ.
  • Ông A (công dân Mỹ) ly hôn với B (công dân Việt Nam).
  • Ông A (công dân Trung Quốc) tranh chấp hợp đồng thuê nhà tại Việt Nam.
  • Công ty B (Hàn Quốc) kiện công ty A (Việt Nam) vì giao hàng không đúng tiêu chuẩn theo hợp đồng mua bán.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tòa án có thẩm quyền xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài là:

  • Tòa án nhân dân cấp tỉnh, thành phố nơi có trụ sở của bên yêu cầu công nhận.
  • Tòa án nhân dân cấp tỉnh, thành phố nơi có tài sản của bên yêu cầu công nhận.
  • Tòa án nhân dân cấp tỉnh, thành phố nơi có trụ sở hoặc nơi cư trú của bên phải thi hành.
  • Tòa án nhân dân cấp tỉnh, thành phố nơi có tài sản của bên phải thi hành.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nội dung của nguyên tắc luật tòa án là:

  • Tòa án nhận đơn kiện có quyền áp dụng pháp luật của nước có Tòa án để xác định luật áp dụng.
  • Tòa án nhận đơn kiện có quyền áp dụng pháp luật của nước có Tòa án để xác định thẩm quyền và xác định luật áp dụng.
  • Tòa án nhận đơn kiện có quyền áp dụng pháp luật của nước có Tòa án để giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài.
  • Tòa án nhận đơn kiện có quyền áp dụng pháp luật của nước có Tòa án để xác định thẩm quyền.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trong vụ việc ly hôn giữa công dân Việt Nam và công dân Hàn Quốc các bên nên xem xét việc nộp đơn khởi kiện như thế nào?

  • Cùng nộp đơn ly hôn tại tòa án Việt Nam
  • Cùng nộp đơn ly hôn tại tòa án Hàn Quốc
  • Nộp đơn ly hôn tại tòa án nước nơi thường trú chung của vợ chồng.
  • Mỗi bên nộp đơn ở một nước
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Cách thức giải quyết xung đột về thẩm quyền xét xử

  • Là việc tòa án xác định hệ thống pháp luật về tố tụng để giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài.
  • Là việc tòa án xác định hệ thống pháp luật về nội dung để giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài.
  • Tòa án của một quốc gia căn cứ vào ĐƯQT để xác định thẩm quyền
  • Là việc các bên trong tranh chấp thỏa thuận lựa chọn Tòa án giải quyết tranh chấp.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Xung đột thẩm quyền là

  • Trường hợp một vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài có thể thuộc thẩm quyền giải quyết của các cơ quan của hai hay nhiều quốc gia.
  • Trường hợp pháp luật các nước quy định các dấu hiệu xác định thẩm quyền của tòa án khác nhau.
  • Trường hợp pháp luật các nước quy định các dấu hiệu xác định thẩm quyền của tòa án giống nhau.
  • Trường hợp một vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài có thể áp dụng luật pháp của hai hay nhiều nước khác nhau để giải quyết.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nguyên nhân phát sinh xung đột thẩm quyền?

  • Pháp luật các nước có quy định khác nhau về thẩm quyền.
  • Pháp luật các nước có quy định giống nhau về thẩm quyền và các bên đồng thời nộp đơn kiện tại Tòa án của nhiều nước.
  • Pháp luật các nước đều có quy định về một vụ việc thuộc thẩm quyền của Tòa án nước mình.
  • Pháp luật các nước có quy định về dấu hiệu xác định thẩm quyền chung giống nhau và các bên đồng thời nộp đơn kiện tại Tòa án của nhiều nước.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Các quy định về xác định thẩm quyền của Tòa án Việt Nam nằm trong văn bản luật nào sau đây?

  • Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, Bộ luật Dân sự 2015, Luật Trọng tài 2010 Luật Hôn nhân và gia đình 2014.
  • Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, Bộ luật Dân sự 2015.
  • Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, Luật Hôn nhân và gia đình 2014; Luật Thương mại 2005 và các văn bản khác.
  • Các ĐƯQT mà VN là thành viên và toàn bộ các văn bản có các quy định về xác định thẩm quyền.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Khẳng định nào sau đây là ĐÚNG về giải quyết xung đột thẩm quyền xét xử

  • Chỉ cần xây dựng các Điều ước quốc tế về thẩm quyền hoặc xây dựng quy phạm xác định thẩm quyền trong pháp luật quốc gia.
  • Cho phép các bên tự thỏa thuận lựa chọn Tòa án có thẩm quyền.
  • Chỉ cần tham gia hoặc xây dựng các Điều ước quốc tế về thẩm quyền.
  • Chỉ cần tham gia hoặc xây dựng các Điều ước quốc tế về thẩm quyền và xây dựng quy phạm xác định thẩm quyền trong pháp luật quốc gia.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Theo Tư pháp quốc tế, thẩm quyền xét xử quốc tế là

  • Xác định pháp luật nước nào được áp dụng để xác định thẩm quyền của Tòa án quốc gia.
  • Thẩm quyền của Tòa án quốc tế trong việc giải quyết tranh chấp quốc tế.
  • Thẩm quyền của Tòa án quốc gia giải quyết một vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài.
  • Thẩm quyền của cơ quan tài phán quốc tế để giải quyết tranh chấp quốc tế.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Để xác định thẩm quyền của mình, Tòa án dựa trên nguyên tắc nào?

  • Nguyên tắc nơi cư trú của đương sự.
  • Nguyên tắc luật tòa án.
  • Nguyên tắc luật quốc tịch của đương sự.
  • Nguyên tắc quốc tịch hữu hiệu.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Các Hiệp định Tương trợ tư pháp về quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình giữa Việt Nam và các nước quy định chủ yếu các vấn đề gì?

  • Các nguyên tắc giải quyết xung đột thẩm quyền xét xử và hợp tác tư pháp.
  • Ủy thác tư pháp, công nhận và thi hành bản án, phán quyết của Tòa án, trọng tài trên lãnh thổ của nhau.
  • Các nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật và xung đột thẩm quyền xét xử, ủy thác tư pháp, công nhận và thi hành bản án, phán quyết của Tòa án, Trọng tài.
  • Các nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật và xung đột thẩm quyền xét xử.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhà đầu tư nước ngoài không được chuyển ra nước ngoài loại tài sản nào sau đây, theo quy định của Luật Đầu tư năm 2014:

  • Tiền và tài sản khác thuộc sở hữu hợp pháp của nhà đầu tư
  • Chất phóng xạ, công nghệ tạo ra chất lượng phóng xạ không đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn.
  • Thu nhập từ hoạt động đầu tư kinh doanh
  • Vốn đầu tư, các khoản thanh lý đầu tư
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhà đầu tư nước ngoài không được chuyển ra nước ngoài loại tài sản nào sau đây, theo quy định của Luật Đầu tư năm 2014:

  • Vốn đầu tư, các khoản thanh lý đầu tư
  • Thu nhập từ hoạt động đầu tư kinh doanh
  • Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc sở hữu Nhà nước, sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội.
  • Tiền và tài sản khác thuộc sở hữu hợp pháp của nhà đầu tư
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Theo quy định của pháp luật Việt Nam, việc phân loại tài sản là động sản, bất động sản được xác định theo pháp luật của nước nào?

  • Nước nơi chủ sở hữu cư trú
  • Nước nơi nhận tài sản
  • Nước nơi có tài sản
  • Nước nơi gửi tài sản
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhà đầu tư nước ngoài không được chuyển ra nước ngoài loại tài sản nào sau đây, theo quy định của Luật Đầu tư năm 2014:

  • Vốn đầu tư, các khoản thanh lý đầu tư
  • Công nghệ tạo ra sản phẩm gây hậu quả xấu đến pháp triển khoa học – xã hội của Việt Nam.
  • Tiền và tài sản khác thuộc sở hữu hợp pháp của nhà đầu tư
  • Thu nhập từ hoạt động đầu tư kinh doanh
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng của quốc hữu hóa có thể là?

  • Tài sản của tư nhân, nhóm hay tổ chức trong nước hoặc nước ngoài.
  • Tài sản của tư nhân nước ngoài
  • Tài sản của tổ chức
  • Tài sản của tư nhân trong nước
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Pháp luật của quốc gia nào thường được áp dụng để xác định quyền sở hữu đối với tài sản đang trên đường vận chuyển?

  • Pháp luật của nước nơi chủ sở hữu mang quốc tịch.
  • Pháp luật của nước nơi phương tiện vận tải mang quốc tịch.
  • Pháp luật nước nơi người vận chuyển mang quốc tịch.
  • Pháp luật nước nơi gửi tài sản đi.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quốc hữu hóa thuộc thẩm quyền của:

  • Tư nhân
  • Quốc gia
  • Tổ chức quốc tế
  • Cơ quan quốc tế
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quốc hữu hóa là:

  • Biện pháp trừng phạt quốc gia khác
  • Biện pháp kinh tế, xã hội
  • Biện pháp trừng phạt đối với cá nhân, tổ chức trong nước
  • Biện pháp trừng phạt đối với cá nhân, tổ chức nước ngoài
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hệ thuộc luật nơi có tài sản KHÔNG được áp dụng để giải quyết xung đột trong trường hợp nào?

  • Cả ba trường hợp trên
  • Tài sản thuộc quyền sở hữu nhà nước
  • Thanh lý tài sản khi pháp nhân giải thể
  • Liên quan đến sở hữu tàu biển, tàu bay
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tài sản hữu hình được chia thành:

  • Động sản và tài sản trí tuệ
  • Động sản và tài sản vô hình
  • Động sản và bất động sản
  • Bất động sản và tài sản trí tuệ
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Theo quy định của pháp luật Việt Nam, bất động sản KHÔNG bao gồm:

  • Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình, xây dựng
  • Tiền
  • Đất đai
  • Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhà đầu tư nước ngoài không được chuyển ra nước ngoài loại tài sản nào sau đây, theo quy định của Luật Đầu tư năm 2014:

  • Gỗ tròn, gỗ xả, các loại từ gỗ rừng tự nhiên trong nước Việt Nam
  • Thu nhập từ hoạt động đầu tư kinh doanh
  • Vốn đầu tư, các khoản thanh lý đầu tư
  • Tiền và tài sản khác thuộc sở hữu hợp pháp của nhà đầu tư
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyền sở hữu của các nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được quy định tại:

  • Luật Đầu tư năm 2005
  • Luật Đầu tư năm 2014
  • Luật Đầu tư nước ngoài năm 2000
  • Luật Đầu tư nước ngoài năm 1987
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhà đầu tư nước ngoài không được chuyển ra nước ngoài loại tài sản nào sau đây, theo quy định của Luật Đầu tư năm 2014:

  • Thu nhập từ hoạt động đầu tư kinh doanh
  • Vũ khí, đạn dược, vật liệu nổ, trang thiết bị kỹ thuật quân sự
  • Tiền và tài sản khác thuộc sở hữu hợp pháp của nhà đầu tư
  • Vốn đầu tư, các khoản thanh lý đầu tư
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhà đầu tư nước ngoài không được chuyển ra nước ngoài loại tài sản nào sau đây, theo quy định của Luật Đầu tư năm 2014:

  • Thu nhập từ hoạt động đầu tư kinh doanh
  • Tiền và tài sản khác thuộc sở hữu hợp pháp của nhà đầu tư
  • Công nghệ thuộc danh mục bí mật nhà nước Việt Nam
  • Vốn đầu tư, các khoản thanh lý đầu tư
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tập quán quốc tế được coi là nguồn của Tư pháp quốc tế Việt Nam nếu

  • Được công nhận rộng rãi trên phạm vi quốc tế.
  • Được pháp luật công nhận hoặc các bên thỏa thuận lựa chọn và hậu quả của việc áp dụng không trái các nguyên tắc cơ bản của pháp luật việt nam.
  • Được các bên thỏa thuận lựa chọn.
  • Được hệ thống hóa rõ ràng, thành văn.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nguồn của Tư pháp quốc tế Việt Nam có đặc điểm gì?

  • Nguồn luật có tính chất quốc nội và có tính chất quốc tế.
  • Nguồn luật thành văn và bất thành văn.
  • Nguồn luật thành văn.
  • Nằm rải rác trong toàn bộ hệ thống pháp luật Việt Nam.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về vị trí các loại nguồn trong Tư pháp quốc tế Việt Nam?

  • Điều ước quốc tế, pháp luật quốc nội, Tập quán quốc tế.
  • Điều ước quốc tế luôn có hiệu lực cao hơn các loại nguồn khác.
  • Điều ước quốc tế có hiệu lực cao hơn Tập quán quốc tế.
  • Pháp luật quốc tế có hiệu lực cao hơn pháp luật quốc nội.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nguồn của Tư pháp quốc tế bao gồm những loại nguồn nào sau đây?

  • Nguồn pháp luật quốc gia và nguồn pháp luật quốc tế.
  • Điều ước quốc tế và Tập quán quốc tế.
  • Pháp luật quốc gia và Điều ước quốc tế.
  • Tập quán quốc tế, án lệ quốc tế và pháp luật quốc gia.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Theo quy định của Bộ luật Dân sự 2015, pháp luật nước ngoài KHÔNG được áp dụng trong trường hợp

  • Hậu quả của việc áp dụng pháp luật nước ngoài trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam hoặc nội dung của pháp luật nước ngoài không xác định được.
  • Pháp luật nước ngoài có quy định trái quy định của pháp luật Việt Nam.
  • Hậu quả của việc áp dụng pháp luật nước ngoài trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.
  • Nội dung pháp luật nước ngoài có quy định khác với quy định của pháp luật Việt Nam.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nguyên tắc nào sau đây KHÔNG phải là nguyên tắc của Tư pháp quốc tế?

  • Nguyên tắc có đi có lại.
  • Nguyên tắc bình đẳng giữa các chế độ sở hữu.
  • Nguyên tắc không phân biệt đối xử.
  • Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hình thức văn bản nào sau đây thuộc nguồn của tư pháp quốc tế Việt Nam

  • Bộ luật Dân sự
  • Bộ luật Dân sự và Luật Thương mại quốc tế
  • Công pháp quốc tế
  • Bộ luật Dân sự và Bộ luật Hình sự
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Ưu điểm của phương pháp thực chất là gì?

  • Điều chỉnh gián tiếp quan hệ Tư pháp quốc tế.
  • Quy định rõ giải pháp nội dung cụ thể cho một vấn đề nên chấm dứt hiện tượng xung đột pháp luật.
  • Giải quyết khách quan hơn phương pháp xung đột.
  • Dễ xây dựng hơn phương pháp xung đột.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Loại nguồn nào dưới đây KHÔNG là nguồn bổ trợ của Tư pháp quốc tế ?

  • Tạp chí quốc tế chuyên ngành của Viện Hàn lâm La Haye về Tư pháp quốc tế.
  • Luật Mẫu về trọng tài của Ủy ban của Liên Hợp Quốc về Luật thương mại quốc tế 1985.
  • Luật Mẫu về chống bán phá giá của Tổ chức Thương mại thế giới WTO.
  • Điều kiện thương mại quốc tế INCOTERM.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đặc điểm của phương pháp xung đột là gì?

  • Phương pháp điều chỉnh trực tiếp.
  • Tính điều chỉnh gián tiếp, tính khách quan, phức tạp và khó áp dụng.
  • Khách quan trung lập.
  • Áp dụng trong các quan hệ có xung đột pháp luật.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sau đây thuộc chế độ đối xử quốc gia?

  • Hàng dệt may nhập khẩu từ Thái Lan và Trung Quốc vào Việt Nam đều chịu thuế nhập khẩu là 15%.
  • Người nước ngoài có quyền làm việc trong mọi lĩnh vực tại Việt Nam như công dân Việt Nam.
  • Người nước ngoài có quyền tự do đi lại trên lãnh thổ Việt Nam như công dân Việt Nam.
  • Người nước ngoài được miễn thuế thuê đất trong thời hạn 5 năm khi có dự án đầu tư tại Việt Nam.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhóm người nước ngoài nào dưới đây KHÔNG chịu sự điều chỉnh của pháp luật quốc gia sở tại?

  • Người nước ngoài nhập cảnh đi du lịch.
  • Người nước ngoài được hưởng quy chế ưu đãi và miễn trừ ngoại giao.
  • Người nước ngoài làm ăn, sinh sống lâu dài tại quốc gia sở tại.
  • Người nước ngoài xin tỵ nạn chính trị.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Công dân Việt Nam là

  • Người Việt Nam định cư ở trong nước và người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
  • Người Việt Nam ở trong nước và người gốc Việt Nam.
  • Người có quốc tịch Việt Nam.
  • Người Việt Nam cư trú tại Việt Nam.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài được xác định theo pháp luật nước nào?

  • Nơi thành lập và hoạt động của pháp nhân.
  • Nơi pháp nhân có chi nhánh, văn phòng đại diện.
  • Nơi đặt trụ sở chính của pháp nhân.
  • Nơi pháp nhân thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Pháp luật Việt Nam dựa trên nguyên tắc nào để xác định quốc tịch của pháp nhân?

  • Nơi thành lập, cấp phép đăng ký kinh doanh.
  • Nơi đặt trụ sở chính của pháp nhân.
  • Nơi pháp nhân thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh.
  • Nơi có trụ sở và hoạt động của pháp nhân.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người có 2 quốc tịch bao gồm quốc tịch Việt Nam và quốc tịch nước ngoài là:

  • Việt kiều.
  • Người hai quốc tịch.
  • Công dân việt nam.
  • Người nước ngoài.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Theo pháp luật Việt Nam, người nước ngoài KHÔNG có quyền gì tại Việt Nam?

  • Quyền nhân thân
  • Quyền cư trú
  • Quyền sở hữu nhà
  • Quyền bầu cử
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chế độ đãi ngộ đặc biệt thường được áp dụng trong lĩnh vực nào?

  • Lĩnh vực hôn nhân và gia đình.
  • Trong tất cả mọi lĩnh vực.
  • Lĩnh vực thương mại và hàng hóa xuất nhập khẩu.
  • Lĩnh vực ngoại giao, lãnh sự.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sau đây thuộc chế độ đối xử Tối huệ quốc?

  • Nước A dành cho công dân nước B được hưởng các quyền sở hữu bất động sản trên lãnh thổ nước A thì nước B cũng dành cho công dân của A được hưởng các quyền sở hữu tương ứng tại nước B.
  • Cao su nhập khẩu từ các nước Nga, Hàn Quốc, Trung Quốc vào Việt Nam đều chịu thuế nhập khẩu là 10%.
  • Người nước ngoài có quyền sở hữu vốn trong các doanh nghiệp vận tảinhư công dân Việt Nam.
  • Mọi người nước ngoài đến Việt Nam đều được hưởng quyền ngang bằng nhau.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Theo pháp luật Việt Nam nghĩa vụ nào sau đây KHÔNG dành cho người nước ngoài?

  • Nộp thuế
  • Nghĩa vụ quân sự
  • Tôn trọng Hiến pháp và pháp luật
  • Bảo vệ môi trường
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Xung đột pháp luật xảy ra trong các quan hệ pháp luật thuộc lĩnh vực nào?

  • Quan hệ thuộc lĩnh vực luật tư có yếu tố nước ngoài
  • Hợp đồng có yếu tố nước ngoài
  • Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
  • Hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hình thức văn bản chứa đựng các quy phạm xung đột thông thường là

  • Điều ước quốc tế
  • Điều ước quốc tế và tập quán quốc tế
  • Điều ước quốc tế và văn
  • Văn bản pháp luật quốc gia
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Luật nơi có tài sản được áp dụng đối với đối tượng nào?

  • Tài sản vô hình.
  • Quyền sở hữu
  • Tài sản hữu hình.
  • Tài sản hữu hình và tài sản vô hình.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Xung đột pháp luật là

  • Trường hợp một quan hệ pháp lý phát sinh có thể chịu sự điều chỉnh của hai hay nhiều hệ thống pháp luật khác nhau.
  • Trường hợp pháp luật các nước có quy định khác nhau về cung một vấn đề.
  • Trường hợp pháp luật các nước có quy định mâu thuẫn, xung đột lẫn nhau.
  • Trường hợp một vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài khi phát sinh có thể thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan tài phán của hai hay nhiều nước.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hệ thuộc luật nhân thân được áp dụng điều chỉnh vấn đề nào?

  • Địa vị pháp lý của cá nhân, pháp nhân.
  • Quan hệ tài sản.
  • Quan hệ nhân thân, quyền nhân thân.
  • Quy chế pháp lý của pháp nhân.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Phương pháp thực chất là

  • Phương pháp Nhà nước xây dựng các quy phạm thực chất để giải quyết xung đột pháp luật.
  • Phương pháp Nhà nước xây dựng hoặc công nhận các quy phạm thực chất (luật nội dung) để giải quyết xung đột pháp luật.
  • Phương pháp Nhà nước xây dựng các quy phạm thực chất và quy phạm xung đột để giải quyết xung đột pháp luật.
  • Phương pháp Nhà nước xây dựng các quy phạm xung đột để giải quyết xung đột pháp luật.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Loại quy phạm nào được ưu tiên áp dụng trong việc điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài

  • Quy phạm thực chất thông thường và quy phạm xung đột thông thường
  • Quy phạm xung đột thống nhất và quy phạm xung đột thông thường
  • Quy phạm xung đột thống nhất và quy phạm thực chất thông thường
  • Quy phạm thực chất thống nhất và quy phạm xung đột thống nhất
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nguyên nhân của dẫn chiếu ngược là gì?

  • Do các quy phạm xung đột có quy định khác nhau về cùng một vấn đề.
  • Do các quy phạm của pháp luật các nước có xung đột.
  • Do pháp luật các nước có quy định khác nhau về cùng một vấn đề.
  • Do các quy phạm xung đột trong pháp luật các nước có quy định khác nhau về cùng một vấn đề.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Luật nước mà pháp nhân có quốc tịch được áp dụng để xác định

  • Quy chế pháp lý của pháp nhân trong nước
  • Quy chế pháp lý của pháp nhân trong nước và pháp nhân nước ngoài.
  • Hoạt động của pháp nhân quốc tế.
  • Hoạt động của các công ty xuyên quốc gia (TNC) hoặc công ty đa quốc gia (MNC).
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Xác định thứ tự các bước giải quyết xung đột pháp luật?

  • Xác định yếu tố gắn kết quan hệ với hệ thống pháp luật, giải thích quy phạm xung đột, định danh quan hệ pháp lý, chọn luật áp dụng.
  • Xác định yếu tố gắn kết quan hệ với hệ thống pháp luật, chọn luật áp dụng, giải thích quy phạm xung đột, định danh quan hệ pháp lý.
  • Định danh quan hệ pháp lý, xác định yếu tố gắn kết quan hệ với hệ thống pháp luật, chọn luật áp dụng, giải thích quy phạm xung đột.
  • Chọn luật áp dụng, giải thích quy phạm xung đột, định danh quan hệ pháp lý, xác định yếu tố gắn kết quan hệ với hệ thống pháp luật.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Các quy định về xác định thẩm quyền của Tòa án Việt Nam nằm trong văn bản luật nào sau đây?

  • Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, Bộ luật Dân sự 2015.
  • Các ĐƯQT mà VN là thành viên và toàn bộ các văn bản có các quy định về xác định thẩm quyền.
  • Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, Luật Hôn nhân và gia đình 2014; Luật Thương mại 2005 và các văn bản khác.
  • Bộ luật Tố tụng dân sự 2015, Bộ luật Dân sự 2015, Luật Trọng tài 2010 Luật Hôn nhân và gia đình 2014.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Theo Tư pháp quốc tế, thẩm quyền xét xử quốc tế là

  • Thẩm quyền của cơ quan tài phán quốc tế để giải quyết tranh chấp quốc tế.
  • Xác định pháp luật nước nào được áp dụng để xác định thẩm quyền của Tòa án quốc gia.
  • Thẩm quyền của Tòa án quốc gia giải quyết một vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài.
  • Thẩm quyền của Tòa án quốc tế trong việc giải quyết tranh chấp quốc tế.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Để xác định thẩm quyền của mình, Tòa án dựa trên nguyên tắc nào?

  • Nguyên tắc nơi cư trú của đương sự.
  • Nguyên tắc luật quốc tịch của đương sự.
  • Nguyên tắc luật tòa án.
  • Nguyên tắc quốc tịch hữu hiệu.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nội dung của nguyên tắc luật tòa án là:

  • Tòa án nhận đơn kiện có quyền áp dụng pháp luật của nước có Tòa án để xác định thẩm quyền và xác định luật áp dụng.
  • Tòa án nhận đơn kiện có quyền áp dụng pháp luật của nước có Tòa án để xác định thẩm quyền.
  • Tòa án nhận đơn kiện có quyền áp dụng pháp luật của nước có Tòa án để xác định luật áp dụng.
  • Tòa án nhận đơn kiện có quyền áp dụng pháp luật của nước có Tòa án để giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Các Hiệp định Tương trợ tư pháp về quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình giữa Việt Nam và các nước quy định chủ yếu các vấn đề gì?

  • Các nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật và xung đột thẩm quyền xét xử.
  • Ủy thác tư pháp, công nhận và thi hành bản án, phán quyết của Tòa án, trọng tài trên lãnh thổ của nhau.
  • Các nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật và xung đột thẩm quyền xét xử, ủy thác tư pháp, công nhận và thi hành bản án, phán quyết của Tòa án, Trọng tài.
  • Các nguyên tắc giải quyết xung đột thẩm quyền xét xử và hợp tác tư pháp.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Cách thức giải quyết xung đột về thẩm quyền xét xử

  • Là việc các bên trong tranh chấp thỏa thuận lựa chọn Tòa án giải quyết tranh chấp.
  • Tòa án của một quốc gia căn cứ vào ĐƯQT để xác định thẩm quyền
  • Là việc tòa án xác định hệ thống pháp luật về nội dung để giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài.
  • Là việc tòa án xác định hệ thống pháp luật về tố tụng để giải quyết các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Khẳng định nào sau đây là ĐÚNG về giải quyết xung đột thẩm quyền xét xử

  • Chỉ cần xây dựng các Điều ước quốc tế về thẩm quyền hoặc xây dựng quy phạm xác định thẩm quyền trong pháp luật quốc gia.
  • Chỉ cần tham gia hoặc xây dựng các Điều ước quốc tế về thẩm quyền và xây dựng quy phạm xác định thẩm quyền trong pháp luật quốc gia.
  • Cho phép các bên tự thỏa thuận lựa chọn Tòa án có thẩm quyền.
  • Chỉ cần tham gia hoặc xây dựng các Điều ước quốc tế về thẩm quyền.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Xung đột thẩm quyền là

  • Trường hợp một vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài có thể áp dụng luật pháp của hai hay nhiều nước khác nhau để giải quyết.
  • Trường hợp một vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài có thể thuộc thẩm quyền giải quyết của các cơ quan của hai hay nhiều quốc gia.
  • Trường hợp pháp luật các nước quy định các dấu hiệu xác định thẩm quyền của tòa án giống nhau.
  • Trường hợp pháp luật các nước quy định các dấu hiệu xác định thẩm quyền của tòa án khác nhau.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nguyên nhân phát sinh xung đột thẩm quyền?

  • Pháp luật các nước có quy định về dấu hiệu xác định thẩm quyền chung giống nhau và các bên đồng thời nộp đơn kiện tại Tòa án của nhiều nước.
  • Pháp luật các nước có quy định giống nhau về thẩm quyền và các bên đồng thời nộp đơn kiện tại Tòa án của nhiều nước.
  • Pháp luật các nước đều có quy định về một vụ việc thuộc thẩm quyền của Tòa án nước mình.
  • Pháp luật các nước có quy định khác nhau về thẩm quyền.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trong vụ việc ly hôn giữa công dân Việt Nam và công dân Hàn Quốc các bên nên xem xét việc nộp đơn khởi kiện như thế nào?

  • Nộp đơn ly hôn tại tòa án nước nơi thường trú chung của vợ chồng.
  • Mỗi bên nộp đơn ở một nước
  • Cùng nộp đơn ly hôn tại tòa án Hàn Quốc
  • Cùng nộp đơn ly hôn tại tòa án Việt Nam
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trình tự thủ tục trọng tài hiện nay được thực hiện qua các giai đoạn chính nào? (1) Thành lập hội đồng trọng tài; (2) Đơn kiện; (3) Phiên xét xử trọng tài; (4) Phán quyết trọng tài.

  • 1-3-2-4.
  • 2-3-1-4.
  • 1-2-3-4.
  • 2-1-3-4.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Theo pháp luật Việt Nam, Trọng tài có thẩm quyền giải quyết loại việc nào dưới đây?

  • Ông A (công dân Trung Quốc) tranh chấp hợp đồng thuê nhà tại Việt Nam.
  • Công ty B (Hàn Quốc) kiện công ty A (Việt Nam) vì giao hàng không đúng tiêu chuẩn theo hợp đồng mua bán.
  • Công ty A (pháp nhân Trung Quốc) hoạt động tại Việt Nam tuyên bố phá sản, các chủ nợ (Việt Nam) yêu cầu A trả các khoản nợ.
  • Ông A (công dân Mỹ) ly hôn với B (công dân Việt Nam).
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tòa án Việt Nam sẽ từ chối công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài trong trường hợp nào?

  • Thỏa thuận trọng tài có hiệu lực.
  • Phán quyết đã có hiệu lực theo luật nơi ra phán quyết.
  • Nội dung phán quyết trái với quy định của pháp luật Việt Nam.
  • Các bên lập thỏa thuận trọng tài không đủ năng lực pháp luật theo pháp luật áp dụng cho mỗi bên.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Theo pháp luật Việt Nam, loại vụ việc nào dưới đây các bên KHÔNG thể thỏa thuận lựa chọn giải quyết tại trọng tài?

  • Tranh chấp hợp đồng chuyển giao công nghệ giữa thương nhân Hàn Quốc và bên Việt Nam.
  • Tranh chấp hợp đồng xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam giữa doanh nghiệp Việt Nam và bên nước ngoài.
  • Tranh chấp hợp đồng thuê trụ sở giữa thương nhân Singapore và bên Việt Nam.
  • Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa giữa thương nhân Việt Nam và thương nhân Hàn Quốc.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Để giải quyết tranh chấp, trọng tài thương mại quốc tế áp dụng pháp luật tố tụng trọng tài theo:

  • Pháp luật trọng tài của các quốc gia.
  • Sác Điều ước quốc tế và luật mẫu về trọng tài.
  • Quy tắc tố tụng trọng tài của tổ chức trọng tài.
  • Sự thỏa thuận của các bên hoặc quy tắc tố tụng trọng tài của tổ chức trọng tài.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Theo Luật Mẫu UNCITRAL về trọng tài, trọng tài mang tính chất quốc tế nếu:

  • Các bên lập thỏa thuận trọng tài có trụ sở ở các nước khác nhau hoặc tranh chấp là tranh chấp thương mại có tính chất quốc tế.
  • Trọng tài được thành lập theo quy định của pháp luật nước ngoài đối với một trong các bên.
  • Tranh chấp là tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngoài.
  • Các trọng tài viên không có quốc tịch khác nhau.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tòa án có thẩm quyền xét đơn yêu cầu công nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài là:

  • Tòa án nhân dân cấp tỉnh, thành phố nơi có trụ sở hoặc nơi cư trú của bên phải thi hành.
  • Tòa án nhân dân cấp tỉnh, thành phố nơi có tài sản của bên phải thi hành.
  • Tòa án nhân dân cấp tỉnh, thành phố nơi có trụ sở của bên yêu cầu công nhận.
  • Tòa án nhân dân cấp tỉnh, thành phố nơi có tài sản của bên yêu cầu công nhận.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nguyên tắc tuyên phán quyết trọng tài là:

  • Nguyên tắc đồng thuận.
  • Chủ tịch Hội đồng trọng tài quyết định.
  • Nguyên tắc đồng thuận phủ quyết.
  • Nguyên tắc đa số.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nội dung thỏa thuận trọng tài bị coi là vô hiệu nếu:

  • Thỏa thuận trọng tài không xác định rõ địa điểm, ngôn ngữ giải quyết tranh chấp.
  • Thỏa thuận trọng tài về vụ tranh chấp thuộc lĩnh vực mà pháp luật quy định không thuộc thẩm quyền của trọng tài.
  • Thỏa thuận trọng tài không xác định luật áp dụng.
  • Thỏa thuận trọng tài không nêu rõ tên trọng tài viên.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thẩm quyền trọng tài được xác định theo căn cứ nào?

  • Theo các Điều ước quốc tế về trọng tài.
  • Theo sự thỏa thuận của các bên.
  • Theo quy định của pháp luật
  • Theo tính chất vụ việc và sự thỏa thuận của các bên.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sau đây KHÔNG được coi là quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài?

  • Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng đối tượng của quan hệ sở hữu đó ở nước ngoài.
  • Có ít nhất một trong các bên tham gia quan hệ sở hữu là cá nhân, pháp nhân nước ngoài.
  • Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam; việc xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ sở hữu đó xảy ra tại Việt Nam và đối tượng của quan hệ sở hữu ở Việt Nam.
  • Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng việc xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ sở hữu đó xảy ra tại nước ngoài.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Xung đột pháp luật về quyền sở hữu có yếu tố nước ngoại ở Việt Nam hiện nay được giải quyết dựa trên phương pháp nào?

  • Tất cả đáp án trên đều sai
  • Phương pháp xung đột
  • Phương pháp thực chất và phương pháp xung đột
  • Phương pháp thực chất
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhà đầu tư nước ngoài không được chuyển ra nước ngoài loại tài sản nào sau đây, theo quy định của Luật Đầu tư năm 2014:

  • Chất phóng xạ, công nghệ tạo ra chất lượng phóng xạ không đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn.
  • Tiền và tài sản khác thuộc sở hữu hợp pháp của nhà đầu tư
  • Vốn đầu tư, các khoản thanh lý đầu tư
  • Thu nhập từ hoạt động đầu tư kinh doanh
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tài sản hữu hình được chia thành:

  • Động sản và tài sản vô hình
  • Động sản và bất động sản
  • Bất động sản và tài sản trí tuệ
  • Động sản và tài sản trí tuệ
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhà đầu tư nước ngoài không được chuyển ra nước ngoài loại tài sản nào sau đây, theo quy định của Luật Đầu tư năm 2014:

  • Tiền và tài sản khác thuộc sở hữu hợp pháp của nhà đầu tư
  • Vốn đầu tư, các khoản thanh lý đầu tư
  • Thu nhập từ hoạt động đầu tư kinh doanh
  • Công nghệ tạo ra sản phẩm gây hậu quả xấu đến pháp triển khoa học – xã hội của Việt Nam.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quốc hữu hóa là gì?

  • Quốc hữu hóa là việc chuyển tài sản thuộc sở hữu tư nhân thành tài sản thuộc sở hữu nhà nước không phụ thuộc vào ý chí của chủ sở hữu bằng biện pháp cưỡng chế theo quy định của pháp luật của nhà nước tiến hành quốc hữu hóa.
  • Quốc hữu hóa là việc chuyển tài sản thuộc sở hữu tư nhân thành tài sản thuộc sở hữu nhà nước phụ thuộc vào ý chí của chủ sở hữu.
  • Quốc hữu hóa là việc chuyển tài sản thuộc sở hữu của tư nhân nước ngoài thành tài sản thuộc sở hữu của tư nhân trong nước.
  • Quốc hữu hóa là việc chuyển tài sản thuộc sở hữu nhà nước thành tài sản thuộc sở hữu tư nhân.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Theo quy định của pháp luật Việt Nam, động sản bao gồm:

  • Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai
  • Những tài sản không phải là bất động sản.
  • Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình, xây dựng
  • Đất đai
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhà đầu tư nước ngoài không được chuyển ra nước ngoài loại tài sản nào sau đây, theo quy định của Luật Đầu tư năm 2014:

  • Thu nhập từ hoạt động đầu tư kinh doanh
  • Tiền và tài sản khác thuộc sở hữu hợp pháp của nhà đầu tư
  • Vũ khí, đạn dược, vật liệu nổ, trang thiết bị kỹ thuật quân sự
  • Vốn đầu tư, các khoản thanh lý đầu tư
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhà đầu tư nước ngoài không được chuyển ra nước ngoài loại tài sản nào sau đây, theo quy định của Luật Đầu tư năm 2014:

  • Thu nhập từ hoạt động đầu tư kinh doanh
  • Tiền và tài sản khác thuộc sở hữu hợp pháp của nhà đầu tư
  • Vốn đầu tư, các khoản thanh lý đầu tư
  • Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc sở hữu Nhà nước, sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Pháp luật của quốc gia nào thường được áp dụng để xác định quyền sở hữu đối với tài sản đang trên đường vận chuyển?

  • Pháp luật nước nơi gửi tài sản đi.
  • Pháp luật của nước nơi chủ sở hữu mang quốc tịch.
  • Pháp luật nước nơi người vận chuyển mang quốc tịch.
  • Pháp luật của nước nơi phương tiện vận tải mang quốc tịch.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Vấn đề nào sau đây nên sử dụng phương pháp xung đột?

  • Sở hữu vốn của doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam
  • Hợp đồng có yếu tố nước ngoài
  • Thủ tục giải quyết tranh chấp tại trọng tài
  • Đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đặc điểm của phương pháp xung đột là gì?

  • Tính điều chỉnh gián tiếp, tính khách quan, phức tạp và khó áp dụng.
  • Khách quan trung lập.
  • Áp dụng trong các quan hệ có xung đột pháp luật.
  • Phương pháp điều chỉnh trực tiếp.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Giá trị pháp lý của phán quyết của các Cơ quan tài phán quốc tế:

  • Có giá trị pháp lý như nguồn Điều ước quốc tế.
  • Có giá trị tham khảo, bổ trợ.
  • Có giá trị pháp lý như nguồn pháp luật quốc gia.
  • Có giá trị pháp lý như nguồn Điều ước quốc tế và nguồn pháp luật quốc gia.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nguyên tắc nào sau đây KHÔNG phải là nguyên tắc của Tư pháp quốc tế?

  • Nguyên tắc có đi có lại.
  • Nguyên tắc không phân biệt đối xử.
  • Nguyên tắc bình đẳng giữa các chế độ sở hữu.
  • Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân được xác định theo pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch” là loại quy phạm gì?

  • Quy phạm thực chất
  • Quy phạm xung đột
  • Quy phạm pháp luật dân sự
  • Quy phạm mệnh lệnh
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Khẳng định nào sau đây là ĐÚNG

  • Các bên được lựa chọn tập quán quốc tế nếu nội dung tập quán quốc tế đó không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam
  • Các bên được lựa chọn tập quán quốc tế nếu ĐƯQT mà VN là thành viên hoặc pháp luật Việt Nam quy định nếu hậu quả của việc áp dụng tập quán quốc tế đó không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam
  • Các bên được lựa chọn tập quán quốc tế nếu nội dung tập quán quốc tế đó không trái với quy định của pháp luật Việt Nam
  • Các bên được lựa chọn tập quán quốc tế nếu hậu quả của việc áp dụng tập quán quốc tế đó không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tư pháp quốc tế có mối quan hệ gắn bó với ngành luật nào sau đây?

  • Công pháp quốc tế và các ngành luật trong nước.
  • Luật Dân sự.
  • Công pháp quốc tế và các ngành luật tư trong nước.
  • Công pháp quốc tế.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Theo Điều 663 Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2015, quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ dân sự trong đó:

  • Tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài;
  • Các bên là cá nhân, pháp nhân nước ngoài;
  • Việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó xảy ra ở nước ngoài
  • Có ít nhất một trong các bên là cá nhân, pháp nhân nước ngoài, hoặc căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó ở nước ngoài hoặc đối tượng liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài;
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tư pháp quốc tế là:

  • Ngành luật vừa có tính chất quốc gia – vừa có tính chất quốc tế.
  • Ngành luật độc lập.
  • Ngành luật thuộc hệ thống pháp luật quốc tế.
  • Ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật quốc gia.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Các yếu tố nào cấu thành Tập quán quốc tế?

  • Yếu tố vật chất và yếu tố chủ thể.
  • Yếu tố khách thể và vật chất.
  • Yếu tố chủ thể và yếu tố khách thể.
  • Yếu tố vật chất và yếu tố ý chí
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Pháp luật quốc tế bao gồm:

  • Điều ước quốc tế, Tập quán quốc tế.
  • Điều ước quốc tế, Tập quán quốc tế, án lệ quốc tế.
  • Điều ước quốc tế, Tập quán quốc tế, án lệ quốc tế, pháp luật nước ngoài
  • Điều ước quốc tế.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tình huống nào sau đây thuộc phạm vi điều chỉnh của Tư pháp quốc tế?

  • Công ty K (Trung Quốc) hoạt động tại Việt Nam xả thải gây ô nhiễm môi trường tại Việt Nam
  • A là công dân Việt Nam khi chết đi để lại di sản thừa kế cho B là công dân Việt Nam một ngôi nhà tại Hà Nội.
  • X là công dân Nigeria nhập cảnh vào Việt Nam không phép, có hành vi trộm cắp, lừa dảo.
  • A là Việt kiều Mỹ (có hai quốc tịch (Việt Nam và Mỹ) xin đăng kí kết hôn với B là nữ công dân Việt Nam tại Việt Nam.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quy định nào sau đây sử dụng phương pháp thực chất?

  • Hình thức của di chúc được xác định theo pháp luật của nước nơi di chúc được lập.
  • Việc xác định tại Việt Nam một cá nhân mất tích hoặc chết theo pháp luật Việt Nam.
  • Quốc tịch của pháp nhân được xác định theo pháp luật của nước nơi pháp nhân thành lập.
  • Nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân có quốc tịch nước ngoài, tổ chức thành lập theo pháp luật nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tập quán quốc tế là:

  • Những quy tắc xử sự bất thành văn.
  • Những quy tắc xử sự mang tính pháp lý bắt buộc đối với các chủ thể tham gia vào giao lưu dân sự quốc tế.
  • Những quy tắc xử sự chung được áp dụng liên tục, có hệ thống, được thừa nhận mang tính pháp lý.
  • Những quy tắc xử sự thành văn hoặc bất thành văn.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quan hệ nào sau đây KHÔNG thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế?

  • A là nam công dân Anh làm việc tại Việt Nam muốn mua nhà tại Việt Nam.
  • A là công dân Việt Nam ký kết một hợp đồng cho một văn phòng đại diện nước ngoài thuê trụ sở tại Hà Nội.
  • A là công dân Việt Nam đi lao động tại Hàn Quốc muốn ly hôn B là công dân Việt Nam tại Việt Nam.
  • A là công dân Hàn Quốc làm việc tại Việt Nam có hành vi tổ chức đánh bạc trực tuyến tại Việt Nam.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quy phạm xung đột được áp dụng trong trường hợp nào

  • Pháp luật các nước có quy định khác nhau về cùng một vấn đề
  • Quan hệ có tính chất quốc tế.
  • Không có quy phạm thực chất điều chỉnh
  • Quan hệ có xung đột pháp luật
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hệ thuộc luật là

  • Phần chọn cơ quan có thẩm quyền giải quyết vụ việc.
  • Phần chọn luật áp dụng trong quy phạm xung đột.
  • Phần chọn luật áp dụng và chọn cơ quan có thẩm quyền giải quyết vụ việc.
  • Yếu tố kết nối một vấn đề pháp lý với một hệ thống pháp luật.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Lẩn tránh pháp luật là

  • Trường hợp các đương sự cố tình lẩn tránh sự can thiệp của Tòa án nơi thụ lý vụ việc.
  • Là trường hợp các đương sự thay đổi quốc tịch hoặc nơi cư trú, nơi thành lập công ty.
  • Trường hợp các đương sự cố ý sử dụng các thủ đoạn hoặc biện pháp để tránh phải áp dụng hệ thống pháp luật nước lẽ ra sẽ được áp dụng trên thực tế.
  • Trường hợp các đương sự cố ý thực hiện các hành vi trái pháp luật để trục lợi
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Phần thứ năm BLDS 2015 được áp dụng đối với quan hệ nào

  • Tư pháp quốc tế
  • Quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài
  • Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
  • Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hệ thuộc luật nơi thực hiện hành vi là

  • Luật nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại.
  • Luật nơi thực hiện các hành vi pháp lý.
  • Luật nơi thực hiện một nghĩa vụ
  • Luật nơi lập di chúc và luật nơi thực hiện di chúc.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quy phạm nào sau đây là quy phạm thực chất?

  • Người nước ngoài làm việc tại Việt Nam cho các dự án đầu tư được chuyển ra nước ngoài thu nhập hợp pháp của mình sau khi thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước Việt Nam.
  • Hình thức của hợp đồng được xác định theo pháp luật áp dụng đối với hợp đồng đó.
  • Thừa kế theo pháp luật phải tuân theo pháp luật nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch trước khi chết.
  • Việc phân loại tài sản là động sản, bất động sản được xác định theo pháp luật của nước nơi có tài sản.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Dẫn chiếu ngược là

  • Trường hợp cơ quan có thẩm quyền của nước A áp dụng quy phạm xung đột thông thương dẫn chiếu đến hệ thống pháp luật của nước B, nhưng hệ thống pháp luật nước B lại quy định vấn đề đó phải được giải quyết theo pháp luật nước A.
  • Trường hợp các bên thỏa thuận chọn luật một nước nhưng pháp luật nước đó lại dẫn chiếu đến áp dụng hệ thống pháp luật khác.
  • Trường hợp cơ quan có thẩm quyền định danh sai một vấn đề pháp lý
  • Trường hợp các bên thỏa thuận chọn một điều ước quốc tế là luật áp dụng nhưng điều ước đó lại dẫn chiếu đến áp dụng một hệ thống pháp luật khác.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Bảo lưu trật tự công trong Tư pháp quốc tế

  • Là trường hợp, Tòa án từ chối áp dụng pháp luật nước ngoài do hậu quả của việc áp dụng pháp luật nước ngoài trái với trật tự công của quốc gia.
  • Là trường hợp, Tòa án từ chối áp dụng pháp luật nước ngoài do hệ thống pháp luật nước ngoài có quy định khác với pháp luật nước có Tòa án.
  • Là trường hợp Tòa án từ chối thụ lý một vụ việc có tính chất quốc tế vì lợi ích công quốc gia.
  • Là trường hợp Tòa án chỉ áp dụng pháp luật của nước nơi có Tòa án để bảo vệ trật tự công quốc gia.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc áp dụng các quy phạm giải quyết xung đột pháp luật được thực hiện theo trật tự nào?

  • Quy phạm thực chất thống nhất, quy phạm thực chất thông thường, quy phạm xung đột thống nhất, quy phạm xung đột thông thường.
  • Quy phạm xung đột thông thường, quy phạm xung đột thống nhất, quy phạm thực chất thông thường, quy phạm thực chất thống nhất.
  • Quy phạm thực chất thống nhất, quy phạm xung đột thống nhất, quy phạm xung đột thông thường, quy phạm thực chất thông thường.
  • Quy phạm xung đột thống nhất, quy phạm xung đột thông thường, quy phạm thực chất thống nhất, quy phạm thực chất thông thường.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Khẳng định nào sau đây là ĐÚNG về việc áp dụng nguồn luật tại Việt Nam?

  • Ưu tiên áp dụng nguồn pháp luật quốc tế hơn so với nguồn pháp luật quốc gia.
  • Ưu tiên sự thỏa thuận của các bên.
  • Ưu tiên áp dụng điều ước quốc tế hơn so với nguồn pháp luật quốc gia trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
  • Luôn ưu tiên áp dụng điều ước quốc tế hơn các loại nguồn khác.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nguyên nhân phát sinh xung đột pháp luật là nguyên nhân nào sau đây

  • Các quan hệ pháp luật có liên quan đến hệ thống pháp luật của nhiều nước khác nhau.
  • Do tính chất của các quan hệ tư pháp quốc tế là các quan hệ có yếu tố nước ngoài và pháp luật các nước có quy định khác nhau về cùng một vấn đề.
  • Pháp luật các nước khác nhau quy định khác nhau về cùng một vấn đề.
  • Các quan hệ pháp luật phát sinh là các quan hệ có yếu tố nước ngoài.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Dẫn chiếu trong Tư pháp quốc tế là

  • Sự chỉ dẫn chọn luật áp dụng của các quy phạm xung đột.
  • Việc áp dụng các quy phạm xung đột để xác định luật áp dụng.
  • Trường hợp Tòa án, hoặc các bên xác định luật áp dụng để giải quyết một vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài theo quy định của các quy phạm xung đột.
  • Trường hợp Tòa án xác định luật áp dụng để giải quyết một vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài theo quy định của các quy phạm xung đột.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Xác định thứ tự các bước giải quyết xung đột pháp luật?

  • Xác định yếu tố gắn kết quan hệ với hệ thống pháp luật, giải thích quy phạm xung đột, định danh quan hệ pháp lý, chọn luật áp dụng.
  • Xác định yếu tố gắn kết quan hệ với hệ thống pháp luật, chọn luật áp dụng, giải thích quy phạm xung đột, định danh quan hệ pháp lý.
  • Chọn luật áp dụng, giải thích quy phạm xung đột, định danh quan hệ pháp lý, xác định yếu tố gắn kết quan hệ với hệ thống pháp luật.
  • Định danh quan hệ pháp lý, xác định yếu tố gắn kết quan hệ với hệ thống pháp luật, chọn luật áp dụng, giải thích quy phạm xung đột.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Phương pháp xung đột là

  • Phương pháp nhà nước xây dựng các quy phạm xung đột để giải quyết xung đột pháp luật.
  • Phương pháp nhà nước xây dựng các quy phạm thực chất và quy phạm xung đột để giải quyết xung đột pháp luật.
  • Phương pháp nhà nước xây dựng các quy phạm thực chất để giải quyết xung đột pháp luật.
  • Phương pháp nhà nước xây dựng hoặc công nhận các quy phạm thực chất (luật nội dung) để giải quyết xung đột pháp luật.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hệ thuộc luật nhân thân là

  • Hệ thống pháp luật của nước mà cá nhân mang quốc tịch và luật nước nơi người đó cư trú.
  • Hệ thống pháp luật của nước mà cá nhân mang quốc tịch hoặc luật nước nơi người đó cư trú.
  • Là hệ thống pháp luật được áp dụng để điều chỉnh quan hệ nhân thân.
  • Là hệ thống pháp luật về nhân thân.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Cá nhân là chủ thể của Tư pháp quốc tế Việt Nam bao gồm:

  • Người nước ngoài, người Việt Nam định cư tại nước ngoài.
  • Công dân Việt Nam, người nước ngoài.
  • Người nước ngoài, người Việt Nam.
  • Công dân Việt Nam, người Việt Nam định cư tại nước ngoài, người nước ngoài.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Theo pháp luật Việt Nam, người nước ngoài KHÔNG có quyền gì tại Việt Nam?

  • Quyền cư trú
  • Quyền sở hữu nhà
  • Quyền nhân thân
  • Quyền bầu cử
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sau đây thuộc chế độ đãi ngộ đặc biệt?

  • Hàng dệt may nhập khẩu từ Thái Lan và Trung Quốc vào Việt Nam đều chịu thuế nhập khẩu là 15%.
  • Người nước ngoài có quyền làm việc trong mọi lĩnh vực tại Việt Nam như công dân Việt Nam.
  • Người nước ngoài có quyền tự do đi lại trên lãnh thổ Việt Nam như công dân Việt Nam.
  • Nhà đầu tư được miễn, giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyền miễn trừ quốc gia được xây dựng trên cơ sở những nguyên tắc nào?

  • Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia và nguyên tắc không đe dọa hoặc sử dụng vũ lực.
  • Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia và nguyên tắc bình đẳng giữa các quốc gia trong quan hệ quốc tế.
  • Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia trong quan hệ quốc tế và nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
  • Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia và tôn trọng hòa bình và an ninh thế giới.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chế độ tối huệ quốc thường được áp dụng trong lĩnh vực nào?

  • Lĩnh vực hôn nhân và gia đình.
  • Lĩnh vực dân sự.
  • Lĩnh vực ngoại giao, lãnh sự.
  • Lĩnh vực thương mại và hàng hóa xuất nhập khẩu.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Theo pháp luật Việt Nam nghĩa vụ nào sau đây KHÔNG dành cho người nước ngoài?

  • Bảo vệ môi trường
  • Tôn trọng Hiến pháp và pháp luật
  • Nộp thuế
  • Nghĩa vụ quân sự
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Pháp nhân nước ngoài hoạt động tại Việt Nam dưới các hình thức nào?

  • Có văn phòng đại diện hoặc chi nhánh tại Việt Nam.
  • Có hiện diện thương mại, hoặc có vốn đầu tư tại Việt Nam.
  • Có các hoạt động thương mại trực tiếp trên lãnh thổ Việt Nam, với các chủ thể Việt Nam.
  • Có hiện diện thương mại, hoặc có hoạt động thương mại trên lãnh thổ Việt Nam.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Theo quy định của Luật Quốc tịch Việt Nam 2008, người Việt Nam định cư tại nước ngoài là

  • Công dân Việt Nam làm việc lâu dài tại nước ngoài.
  • Người Việt Nam sinh sống lâu dài tại nước ngoài.
  • Công dân Việt Nam và người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài.
  • Người Việt Nam làm việc, học tập, tu nghiệp tại nước ngoài.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyền miễn trừ tư pháp quốc gia thể hiện ở những nội dung nào?

  • Quyền miễn trừ xét xử, miễn trừ đối với tài sản nhà nước và miễn trừ thi hành án.
  • Không được bắt giữ, phong tỏa tài sản của Nhà nước.
  • Quyền miễn trừ xét xử đối với cá nhân, pháp nhân nước ngoài tại tòa án quốc gia
  • Miễn trừ trong việc thi hành phán quyết.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Công dân Việt Nam là

  • Người Việt Nam cư trú tại Việt Nam.
  • Người Việt Nam ở trong nước và người gốc Việt Nam.
  • Người Việt Nam định cư ở trong nước và người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
  • Người có quốc tịch Việt Nam.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sau đây thuộc chế độ đối xử Tối huệ quốc?

  • Cao su nhập khẩu từ các nước Nga, Hàn Quốc, Trung Quốc vào Việt Nam đều chịu thuế nhập khẩu là 10%.
  • Mọi người nước ngoài đến Việt Nam đều được hưởng quyền ngang bằng nhau.
  • Nước A dành cho công dân nước B được hưởng các quyền sở hữu bất động sản trên lãnh thổ nước A thì nước B cũng dành cho công dân của A được hưởng các quyền sở hữu tương ứng tại nước B.
  • Người nước ngoài có quyền sở hữu vốn trong các doanh nghiệp vận tảinhư công dân Việt Nam.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Khẳng định nào sau đây là SAI khi nói về quyền và nghĩa vụ của người nước ngoài tại Việt Nam?

  • Người nước ngoài được hưởng chế độ đãi ngộ quốc gia khi tham gia tranh tụng tại tòa án.
  • Người nước ngoài không được kết hôn với công dân Việt Nam làm việc trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng.
  • Người nước ngoài không được hành nghề luật sư tại Việt Nam.
  • Quyền sở hữu nhà của người nước ngoài ở Việt Nam bị hạn chế hơn so với công dân Việt Nam.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Năng lực pháp luật dân sự của người nước ngoài là

  • Khả năng người nước ngoài có các quyền theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Khả năng người nước ngoài có các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật Việt Nam
  • Khả năng người nước ngoài có các quyền và thực hiện nghĩa vụ
  • Khả năng người nước ngoài có các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật nước người đó có quốc tịch và theo pháp luật Việt Nam
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Theo quy định của pháp luật Việt Nam, người nước ngoài là :

  • Người không có quốc tịch Việt Nam, bao gồm người có quốc tịch nước ngoài và người không quốc tịch.
  • Người vừa có quốc tịch Việt Nam vừa có quốc tịch nước ngoài.
  • Người có quốc tịch nước ngoài làm ăn, sinh sống lâu dài trên lãnh thổ Việt Nam.
  • Người có nhiều quốc tịch làm việc lâu dài trên lãnh thổ Việt Nam.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sau đây thuộc chế độ đối xử quốc gia?

  • Người nước ngoài có quyền làm việc trong mọi lĩnh vực tại Việt Nam như công dân Việt Nam.
  • Người nước ngoài được miễn thuế thuê đất trong thời hạn 5 năm khi có dự án đầu tư tại Việt Nam.
  • Người nước ngoài có quyền tự do đi lại trên lãnh thổ Việt Nam như công dân Việt Nam.
  • Hàng dệt may nhập khẩu từ Thái Lan và Trung Quốc vào Việt Nam đều chịu thuế nhập khẩu là 15%.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quốc hữu hóa là gì?

  • Quốc hữu hóa là việc chuyển tài sản thuộc sở hữu tư nhân thành tài sản thuộc sở hữu nhà nước không phụ thuộc vào ý chí của chủ sở hữu bằng biện pháp cưỡng chế theo quy định của pháp luật của nhà nước tiến hành quốc hữu hóa.
  • Quốc hữu hóa là việc chuyển tài sản thuộc sở hữu tư nhân thành tài sản thuộc sở hữu nhà nước phụ thuộc vào ý chí của chủ sở hữu.
  • Quốc hữu hóa là việc chuyển tài sản thuộc sở hữu nhà nước thành tài sản thuộc sở hữu tư nhân.
  • Quốc hữu hóa là việc chuyển tài sản thuộc sở hữu của tư nhân nước ngoài thành tài sản thuộc sở hữu của tư nhân trong nước.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Xung đột pháp luật về quyền sở hữu có yếu tố nước ngoại ở Việt Nam hiện nay được giải quyết dựa trên phương pháp nào?

  • Phương pháp thực chất
  • Tất cả đáp án trên đều sai
  • Phương pháp thực chất và phương pháp xung đột
  • Phương pháp xung đột
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Theo quy định của pháp luật Việt Nam, bất động sản bao gồm:

  • Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình, xây dựng
  • Đất đai
  • Đất đai; Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai; Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình, xây dựng; Tài sản khác theo quy định của pháp luật.
  • Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sau đây KHÔNG được coi là quan hệ sở hữu có yếu tố nước ngoài?

  • Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng việc xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ sở hữu đó xảy ra tại nước ngoài.
  • Có ít nhất một trong các bên tham gia quan hệ sở hữu là cá nhân, pháp nhân nước ngoài.
  • Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam; việc xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ sở hữu đó xảy ra tại Việt Nam và đối tượng của quan hệ sở hữu ở Việt Nam.
  • Các bên tham gia đều là công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng đối tượng của quan hệ sở hữu đó ở nước ngoài.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Theo quy định của pháp luật Việt Nam, động sản bao gồm:

  • Những tài sản không phải là bất động sản.
  • Đất đai
  • Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình, xây dựng
  • Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Theo quy định của pháp luật Việt Nam, việc phân loại tài sản là động sản, bất động sản được xác định theo pháp luật của nước nào?

  • Nước nơi chủ sở hữu cư trú
  • Nước nơi nhận tài sản
  • Nước nơi gửi tài sản
  • Nước nơi có tài sản
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhà đầu tư nước ngoài không được chuyển ra nước ngoài loại tài sản nào sau đây, theo quy định của Luật Đầu tư năm 2014:

  • Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc sở hữu Nhà nước, sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội.
  • Vốn đầu tư, các khoản thanh lý đầu tư
  • Tiền và tài sản khác thuộc sở hữu hợp pháp của nhà đầu tư
  • Thu nhập từ hoạt động đầu tư kinh doanh
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhà đầu tư nước ngoài không được chuyển ra nước ngoài loại tài sản nào sau đây, theo quy định của Luật Đầu tư năm 2014:

  • Chất phóng xạ, công nghệ tạo ra chất lượng phóng xạ không đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn.
  • Thu nhập từ hoạt động đầu tư kinh doanh
  • Vốn đầu tư, các khoản thanh lý đầu tư
  • Tiền và tài sản khác thuộc sở hữu hợp pháp của nhà đầu tư
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quốc hữu hóa là:

  • Biện pháp trừng phạt quốc gia khác
  • Biện pháp trừng phạt đối với cá nhân, tổ chức trong nước
  • Biện pháp trừng phạt đối với cá nhân, tổ chức nước ngoài
  • Biện pháp kinh tế, xã hội
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhà đầu tư nước ngoài không được chuyển ra nước ngoài loại tài sản nào sau đây, theo quy định của Luật Đầu tư năm 2014:

  • Tiền và tài sản khác thuộc sở hữu hợp pháp của nhà đầu tư
  • Gỗ tròn, gỗ xả, các loại từ gỗ rừng tự nhiên trong nước Việt Nam
  • Thu nhập từ hoạt động đầu tư kinh doanh
  • Vốn đầu tư, các khoản thanh lý đầu tư
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhà đầu tư nước ngoài không được chuyển ra nước ngoài loại tài sản nào sau đây, theo quy định của Luật Đầu tư năm 2014:

  • Vốn đầu tư, các khoản thanh lý đầu tư
  • Tiền và tài sản khác thuộc sở hữu hợp pháp của nhà đầu tư
  • Thu nhập từ hoạt động đầu tư kinh doanh
  • Vũ khí, đạn dược, vật liệu nổ, trang thiết bị kỹ thuật quân sự
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tài sản hữu hình được chia thành:

  • Bất động sản và tài sản trí tuệ
  • Động sản và tài sản vô hình
  • Động sản và bất động sản
  • Động sản và tài sản trí tuệ
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quốc hữu hóa thuộc thẩm quyền của:

  • Quốc gia
  • Cơ quan quốc tế
  • Tổ chức quốc tế
  • Tư nhân
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhà đầu tư nước ngoài không được chuyển ra nước ngoài loại tài sản nào sau đây, theo quy định của Luật Đầu tư năm 2014:

  • Vốn đầu tư, các khoản thanh lý đầu tư
  • Tiền và tài sản khác thuộc sở hữu hợp pháp của nhà đầu tư
  • Thu nhập từ hoạt động đầu tư kinh doanh
  • Công nghệ tạo ra sản phẩm gây hậu quả xấu đến pháp triển khoa học – xã hội của Việt Nam.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyền sở hữu của các nhà đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được quy định tại:

  • Luật Đầu tư năm 2014
  • Luật Đầu tư nước ngoài năm 2000
  • Luật Đầu tư nước ngoài năm 1987
  • Luật Đầu tư năm 2005
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Loại nguồn nào dưới đây là nguồn của Tư pháp quốc tế Việt Nam?

  • Lex mercatoria.
  • Điều ước quốc tế về Tư pháp quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
  • Án lệ quốc tế.
  • Pháp luật nước ngoài.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Các loại nguồn nào sau đây là nguồn của Tư pháp quốc tế Việt Nam

  • Điều ước quốc tế, các công trình của các tổ chức nghiên cứu khoa học.
  • Hiến chương Liên Hợp quốc
  • Điều ước quốc tế, các học thuyết pháp lý; án lệ quốc tế.
  • Là các căn cứ, cơ sở để cơ quan có thẩm quyền dựa vào để giải quyết một vấn đề pháp lý.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quan hệ pháp luật nào dưới đây là quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh của tư pháp quốc tế?

  • Quan hệ hợp đồng giữa hai thương nhân Việt Nam tại nước ngoài
  • Quan hệ kết hôn giữa hai công dân Việt Nam với nhau tại Việt Nam
  • Quan hệ hợp đồng giữa hai thương nhân Việt Nam tại Việt Nam
  • Quan hệ hình sự giữa bên Việt Nam với người nước ngoài
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quy phạm thực chất bao gồm:

  • Quy phạm thực chất thống nhất.
  • Quy phạm thực chất thống nhất và quy phạm xung đột thống nhất.
  • Quy phạm thực chất thông thường.
  • Quy phạm thực chất thống nhất và quy phạm thực chất thông thường.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Vấn đề nào sau đây nên sử dụng phương pháp xung đột?

  • Hợp đồng có yếu tố nước ngoài
  • Sở hữu vốn của doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam
  • Thủ tục giải quyết tranh chấp tại trọng tài
  • Đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Phương thức áp dụng Điều ước quốc tế tại Việt Nam?

  • Chủ yếu là áp dụng gián tiếp thông qua quá trình nội luật hóa.
  • Chủ yếu là áp dụng trực tiếp.
  • Áp dụng trực tiếp hoặc áp dụng gián tiếp.
  • Áp dụng trực tiếp và áp dụng gián tiếp.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân được xác định theo pháp luật của nước mà người đó có quốc tịch” là loại quy phạm gì?

  • Quy phạm thực chất
  • Quy phạm mệnh lệnh
  • Quy phạm pháp luật dân sự
  • Quy phạm xung đột
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quy định nào sau đây sử dụng phương pháp thực chất?

  • Việc xác định tại Việt Nam một cá nhân mất tích hoặc chết theo pháp luật Việt Nam.
  • Nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân có quốc tịch nước ngoài, tổ chức thành lập theo pháp luật nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam.
  • Quốc tịch của pháp nhân được xác định theo pháp luật của nước nơi pháp nhân thành lập.
  • Hình thức của di chúc được xác định theo pháp luật của nước nơi di chúc được lập.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Pháp luật quốc tế bao gồm:

  • Điều ước quốc tế, Tập quán quốc tế.
  • Điều ước quốc tế, Tập quán quốc tế, án lệ quốc tế.
  • Điều ước quốc tế.
  • Điều ước quốc tế, Tập quán quốc tế, án lệ quốc tế, pháp luật nước ngoài
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quy định nào sau đây sử dụng phương pháp xung đột?

  • Tài sản hợp pháp của nhà đầu tư không bị quốc hữu hóa hoặc bị tịch thu bằng biện pháp hành chính.
  • Chính phủ quy định chi tiết việc công bố và kiểm soát điều kiện đầu tư kinh doanh.
  • Điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên là điều ước quốc tế đang có hiệu lực đối với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
  • Các bên trong quan hệ hợp đồng được thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng đối với hợp đồng
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chủ thể tham gia quan hệ Tư pháp quốc tế chủ yếu là:

  • Quốc gia, pháp nhân.
  • Cá nhân.
  • Pháp nhân.
  • Cá nhân và pháp nhân.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người Việt Nam định cư ở nước ngoài là

  • Người đã từng có quốc tịch Việt Nam nhưng nay đã mang quốc tịch khác.
  • Công dân Việt Nam và người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài.
  • Công dân Việt Nam cư trú sinh sống lâu dài ở nước ngoài.
  • Người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyền miễn trừ quốc gia được xây dựng trên cơ sở những nguyên tắc nào?

  • Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia và nguyên tắc không đe dọa hoặc sử dụng vũ lực.
  • Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia và nguyên tắc bình đẳng giữa các quốc gia trong quan hệ quốc tế.
  • Nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia trong quan hệ quốc tế và nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
  • Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia và tôn trọng hòa bình và an ninh thế giới.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Khẳng định nào sau đây là SAI khi nói về quyền và nghĩa vụ của người nước ngoài tại Việt Nam?

  • Người nước ngoài được hưởng chế độ đãi ngộ quốc gia khi tham gia tranh tụng tại tòa án.
  • Người nước ngoài không được kết hôn với công dân Việt Nam làm việc trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng.
  • Quyền sở hữu nhà của người nước ngoài ở Việt Nam bị hạn chế hơn so với công dân Việt Nam.
  • Người nước ngoài không được hành nghề luật sư tại Việt Nam.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Năng lực pháp luật dân sự của người nước ngoài được xác định theo pháp luật nước nào?

  • Nơi người đó làm việc và cư trú.
  • Nơi người đó cư trú và nơi người đó có quốc tịch.
  • Nơi người đó có quốc tịch và làm việc.
  • Nơi người đó sinh ra và có quốc tịch.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Theo quy định của Luật Quốc tịch Việt Nam 2008, người Việt Nam định cư tại nước ngoài là

  • Công dân Việt Nam làm việc lâu dài tại nước ngoài.
  • Người Việt Nam sinh sống lâu dài tại nước ngoài.
  • Người Việt Nam làm việc, học tập, tu nghiệp tại nước ngoài.
  • Công dân Việt Nam và người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Pháp nhân nước ngoài hoạt động tại Việt Nam dưới các hình thức nào?

  • Có hiện diện thương mại, hoặc có hoạt động thương mại trên lãnh thổ Việt Nam.
  • Có hiện diện thương mại, hoặc có vốn đầu tư tại Việt Nam.
  • Có các hoạt động thương mại trực tiếp trên lãnh thổ Việt Nam, với các chủ thể Việt Nam.
  • Có văn phòng đại diện hoặc chi nhánh tại Việt Nam.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sau đây thuộc chế độ đãi ngộ đặc biệt?

  • Người nước ngoài có quyền làm việc trong mọi lĩnh vực tại Việt Nam như công dân Việt Nam.
  • Nhà đầu tư được miễn, giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất, thuế sử dụng đất.
  • Người nước ngoài có quyền tự do đi lại trên lãnh thổ Việt Nam như công dân Việt Nam.
  • Hàng dệt may nhập khẩu từ Thái Lan và Trung Quốc vào Việt Nam đều chịu thuế nhập khẩu là 15%.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Pháp nhân nước ngoài khi thực hiện giao dịch tại Việt Nam phải tuân theo hệ thống pháp luật nào?

  • Pháp luật nước mà pháp nhân có quốc tịch và theo Điều ước quốc tế
  • Pháp luật nước mà pháp nhân có quốc tịch và pháp luật Việt Nam
  • Pháp luật Việt Nam
  • Pháp luật nước mà pháp nhân có quốc tịch
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chế độ tối huệ quốc thường được áp dụng trong lĩnh vực nào?

  • Lĩnh vực hôn nhân và gia đình.
  • Lĩnh vực thương mại và hàng hóa xuất nhập khẩu.
  • Lĩnh vực ngoại giao, lãnh sự.
  • Lĩnh vực dân sự.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quy phạm xung đột có chức năng

  • Áp dụng trực tiếp để giải quyết một quan hệ pháp luật cụ thể.
  • Xác định thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài.
  • Quy định rõ quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong một quan hệ pháp luật dân sự có yếu tố nước ngoài.
  • Xác định hệ thống pháp luật cụ thể được áp dụng điều chỉnh một quan hệ của TPQT
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thứ bậc ưu tiên áp dụng các loại quy phạm trong Tư pháp quốc tế: (1) quy phạm thực chất thông thường; (2) quy phạm xung đột thống nhất; (3) quy phạm thực chất thống nhất; (4) quy phạm xung đột thông thường

  • 2-3-4-1
  • 3-1-4-2
  • 1-2-3-4
  • 3-2-4-1
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Phần thứ năm BLDS 2015 được áp dụng đối với quan hệ nào

  • Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
  • Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
  • Tư pháp quốc tế
  • Quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hệ quả của lẩn tránh pháp luật là gì?

  • Công nhận hiệu lực của quan hệ pháp lý hoặc hành vi pháp lý được thực hiện do lẩn tránh pháp luật trừ trường hợp hành vi bị cấm.
  • Không công nhận hiệu lực của quan hệ pháp lý hoặc hành vi pháp lý được thực hiện do lẩn tránh pháp luật.
  • Hành vi lẩn tránh pháp luật không được công nhận giá trị pháp lý.
  • Công nhận hiệu lực của quan hệ pháp lý hoặc hành vi pháp lý được thực hiện do lẩn tránh pháp luật.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quy phạm nào sau đây là quy phạm xung đột?

  • Trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của phần này thì quy định của điều ước quốc tế đó được áp dụng.
  • Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ dân sự có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài;
  • Thừa kế được xác định theo pháp luật của nước mà người để lại di sản thừa kế có quốc tịch ngay trước khi chết.
  • Trọng tài nước ngoài là Trọng tài được thành lập theo quy định của pháp luật trọng tài nước ngoài.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hệ thuộc luật là

  • Phần chọn luật áp dụng và chọn cơ quan có thẩm quyền giải quyết vụ việc.
  • Yếu tố kết nối một vấn đề pháp lý với một hệ thống pháp luật.
  • Phần chọn cơ quan có thẩm quyền giải quyết vụ việc.
  • Phần chọn luật áp dụng trong quy phạm xung đột.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tình huống nào sau đây KHÔNG áp dụng quy phạm xung đột

  • Công ty X (Trung Quốc) hoạt động tại Việt Nam có hành vi trốn thuế đối với hàng hóa nhập khẩu
  • Bà T (công dân Úc) gây thiệt hại cho anh K tại Việt Nam
  • Ông M (công dân Hàn Quốc) tranh chấp tài sản chung với bà H (công dân Việt Nam) tai Việt Nam
  • Chị K (công dân Nhật) làm việc tại Việt Nam lập di chúc taị Việt Nam
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trật tự công trong Tư pháp quốc tế là

  • Những nguyên tắc cơ bản của pháp luật và những quy phạm mệnh lệnh.
  • Những nguyên tắc cơ bản của pháp luật và những quy định mà pháp luật cấm.
  • Những nguyên tắc cơ bản của pháp luật và những quy phạm mệnh lệnh và các quy phạm thuộc lĩnh vực luật công.
  • Những nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hệ thuộc luật nơi thực hiện hành vi là

  • Luật nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại.
  • Luật nơi lập di chúc và luật nơi thực hiện di chúc.
  • Luật nơi thực hiện một nghĩa vụ
  • Luật nơi thực hiện các hành vi pháp lý.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Lê Phương Khanh

5.0
Tài liệu đầy đủ và trình bày rõ dàng hơn các bên khác. Các bạn cũng hỗ trợ nhiệt tình nữa, mình mua combo 3 khóa còn được giảm giá nữa. Sẽ ủng hộ các bạn dài dài.
Đánh giá này hữu ích?

Trần Hoàng Lục

5.0
Đã mua 5 lần và đều được hỗ trợ nhiệt tình, chất lượng khóa học và tài liệu rất tốt.
Đánh giá này hữu ích?

Nguyễn Thị Thu Thủy

5.0
Nguồn tài liệu phong phú và độ chính xác tuyệt đối.
Đánh giá này hữu ích?

Rich Phương Hoàng

5.0
Giá rẻ nhưng chất lượng vượt trội, mình đã chốt mua luôn combo 120 khóa bổ trợ sau khi dùng thử.
Đánh giá này hữu ích?
264 câu hỏi

Liên hệ với chúng tôi để nhận toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết!

Liên hệ

Sẵn sàng sử dụng tài liệu học tập chất lượng cao?

Liên hệ với chúng tôi ngay để được truy cập vào kho tài liệu/ khóa học hỗ trợ học tập đồ sộ, được tổng hợp và biên tập bởi đội ngũ giáo viên có chuyên môn cao.