Thống kê chất lượng

  • Câu hỏi
  • Học viên đánh giá

Bậc chất lượng bình quân là chỉ tiêu:

  • Chỉ tính cho từng loại sản phẩm.
  • Chỉ tính cho nhiều loại sản phẩm.
  • Có thể tính cho từng loại sản phẩm hoặc chung nhiều loại sản phẩm.
  • Luôn tính theo nguyên tắc đồng nhất giá trong mọi trường hợp.

Giải thích: Vì: Dựa vào công thức (2.50) và (2.51) trang 29 để giải thích.. Tham khảo: Mục 2.1.3.2 Bậc chất lượng bình quân (BG, trang 29).

Bậc chất lượng bình quân tăng, biểu hiện chất lượng sản phẩm:

  • Tăng.
  • Giảm.
  • Tăng (giảm) tuỳ vào từng trường hợp cụ thể.
  • Chưa thể kết luận về chất lượng sản phẩm.

Giải thích: Vì: Sản phẩm càng có chất lượng nếu bậc chất lượng càng thấp (nhỏ). Tham khảo: Mục 2.1.3.2 Bậc chất lượng bình quân (BG, trang 29).

Biến thiên phản ánh sai số do nhân viên thực hiện đo được phản ánh qua:

  • Tỷ lệ R & R (Repeatability & Reproducibility).
  • EV (Repeatability – Equipment Variability).
  • AV (Repeatability – Appraiser Variability).
  • PV( Product Variability).

Giải thích: Vì: Theo 2.1.1.2.2. Kiểm định (đánh giá) hệ thống đo chất lượng. Tham khảo: Mục 2.1.1.2. Phương pháp đo và kiểm định hệ thống đo chất lượng sản phẩm (BG, trang 5).

Biến thiên phản ánh sai số do sản phẩm được phản ánh qua:

  • Tỷ lệ R & R (Repeatability & Reproducibility).
  • EV (Repeatability – Equipment Variability).
  • AV (Repeatability – Appraiser Variability).
  • PV( Product Variability).

Giải thích: Vì: Theo 2.1.1.2.2. Kiểm định (đánh giá) hệ thống đo chất lượng. Tham khảo: Mục 2.1.1.2. Phương pháp đo và kiểm định hệ thống đo chất lượng sản phẩm (BG, trang 5).

Biến thiên phản ánh sai số do thiết bị đo được phản ánh qua:

  • Tỷ lệ R & R (Repeatability & Reproducibility).
  • EV (Repeatability – Equipment Variability).
  • AV (Repeatability – Appraiser Variability).
  • PV( Product Variability).

Giải thích: Vì: Theo 2.1.1.2.2. Kiểm định (đánh giá) hệ thống đo chất lượng. Tham khảo: Mục 2.1.1.2. Phương pháp đo và kiểm định hệ thống đo chất lượng sản phẩm (BG, trang 5).

Các chỉ tiêu Hệ số chất lượng đều phản ánh:

  • Mức chất lượng có khả năng được thỏa mãn.
  • Mức chất lượng thực tế thời gian sau so với thời gian trước.
  • Mức chất lượng thực tế so với tiêu chuẩn.
  • Mức chất lượng khả năng so với tiêu chuẩn
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả chi phí đều là số tương đối:

  • Không gian.
  • Cường độ.
  • Kết cấu.
  • Động thái.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chất lượng là đặc trưng phản ánh:

  • Sản phẩm sản xuất bởi quy trình công nghệ hiện đại.
  • Sự thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
  • Mức độ thỏa mãn giống nhau giữa các khách hàng khác nhau.
  • Hình thức sản phẩm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chất lượng là một phạm trù:

  • Dễ hiểu và dễ nhận biết.
  • Có duy nhất một định nghĩa chung, thống nhất.
  • Có nhiều quan điểm khác nhau tùy mục đích nghiên cứu.
  • Luôn đồng nghĩa với chi phí cao.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chất lượng toàn phần được tính theo:

  • Khả năng đáp ứng nhu cầu của sản phẩm.
  • Lượng công việc được hoàn thành.
  • Lượng nhu cầu khả năng có thể thoả mãn.
  • Hiệu quả có ích do sử dụng sản phẩm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chất lượng toàn phần được tính theo:

  • Lượng công việc được hoàn thành.
  • Khả năng đáp ứng nhu cầu của sản phẩm.
  • Lượng nhu cầu thực tế được thoả mãn.
  • Lượng nhu cầu khả năng có thể thoả mãn.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chất lượng toàn phần là chỉ tiêu tương đối:

  • Không gian.
  • Cường độ.
  • Kết cấu.
  • Động thái.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chi phí ẩn chất lượng phản ánh:

  • Mức chất lượng tiềm năng.
  • Mức chất lượng bị thiếu hụt do chất lượng thực tế không đáp ứng đúng tiêu chuẩn.
  • Mức chi phí chất lượng không xác định được.
  • Mức chi phí để ổn định chất lượng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chi phí ẩn chất lượng phản ánh:

  • Mức chất lượng tiềm năng.
  • Mức chi phí chất lượng không xác định được.
  • Mức chi phí để ổn định chất lượng.
  • Mức chất lượng cần bổ sung để đạt mức chất lượng tiêu chuẩn.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chi phí chất lượng của doanh nghiệp theo chức năng chi phí bao gồm:

  • Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
  • Khấu hao TSCĐ; chi phí trung gian và thù lao lao động cho công tác quản lý chất lượng.
  • Chi phí thẩm định; chi phí phòng ngừa và chi phí thiệt hại.
  • Chi phí cố định và chi phí biến đổi.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chi phí chất lượng của doanh nghiệp theo khoản mục chi phí bao gồm:

  • Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
  • Khấu hao TSCĐ; chi phí trung gian và thù lao lao động cho công tác quản lý chất lượng.
  • Chi phí thẩm định; chi phí phòng ngừa và chi phí thiệt hại.
  • Chi phí cố định và chi phí biến đổi.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chi phí chất lượng của doanh nghiệp theo yếu tố chi phí bao gồm:

  • Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
  • Khấu hao TSCĐ; chi phí trung gian và thù lao lao động cho công tác quản lý chất lượng.
  • Chi phí thẩm định; chi phí phòng ngừa và chi phí thiệt hại.
  • Chi phí cố định và chi phí biến đổi.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chi phí chất lượng của doanh nghiệp:

  • Tăng thêm bằng tỷ suất chi phí chất lượng khi sản lượng tăng 1 đơn vị
  • Tăng thêm bằng tỷ suất chi phí cố định khi sản lượng tăng 1 đơn vị.
  • Tăng thêm 1 đơn vị khi sản lượng tăng 1 đơn vị.
  • Phụ thuộc vào sản lượng của doanh nghiệp.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chi phí chất lượng của doanh nghiệp:

  • Tăng thêm bằng tỷ suất chi phí chất lượng khi sản lượng tăng 1 đơn vị.
  • Tăng thêm bằng tỷ suất chi phí biến đổi khi sản lượng tăng 1 đơn vị.
  • Tăng thêm bằng tỷ suất chi phí cố định khi sản lượng tăng 1 đơn vị.
  • Tăng thêm 1 đơn vị khi sản lượng tăng 1 đơn vị.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chỉ số chất lượng kinh doanh là chỉ tiêu:

  • Chỉ tính cho một sản phẩm (một hoạt động kinh doanh).
  • Mang dấu dương (+) nếu D > D0 hoặc (∑D > ∑D0).
  • Mang dấu âm (-) nếu D < D0 hoặc (∑D < ∑D0).
  • Có thể tính chung cho nhiều sản phẩm hoặc hoạt động kinh doanh.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chỉ số lệch tâm của quá trình càng gần 1 phản ánh:

  • Quá trình càng trọng tâm.
  • Quá trình càng đảm bảo năng lực.
  • Năng lực quá trình càng kém.
  • Trọng tâm quá trình trùng với trọng tâm kỹ thuật.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chỉ số năng lực Cp < 1 cho phép kết luận quá trình:

  • Có khả năng kiểm soát
  • Không kiểm soát được
  • Bình thường
  • Chưa thể kết luận
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chỉ số năng lực CP cho phép đo chất lượng:

  • Sản phẩm
  • Công việc
  • Quá trình
  • Sản phẩm và công việc
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chỉ số năng lực CP cho phép đo chất lượng:

  • Sản phẩm
  • Công việc
  • Quá trình
  • Sản phẩm và quá trình
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chỉ tiêu tính được bằng cách so sánh số bộ phận hợp thành được chuẩn hoá với tổng tổng bộ phận hợp thành 1 sản phẩm là:

  • Hệ số tháo lắp
  • Hệ số khả năng sử dụng
  • Hệ số sẵn sàng
  • Hệ số thống nhất hoá
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chỉ tiêu tính được bằng cách so sánh số chi tiết chuyên dùng với tổng chi tiết có trong 1 sản phẩm là:

  • Hệ số tháo lắp
  • Hệ số khả năng sử dụng
  • Hệ số sẵn sàng
  • Hệ số thống nhất hoá
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đặc trưng kiểm soát chất lượng của giai đoạn Kiểm soát chất lượng bằng thống kê (SQC) là:

  • Kiểm tra đối với sản phẩm hoàn thành.
  • Kiểm soát thông số kỹ thuật toàn bộ quá trình.
  • Kiểm soát chất lượng trong quá trình sản xuất.
  • Quản lý toàn diện quá trình kể cả mặt kỹ thuật cũng như kinh tế.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đặc trưng kiểm soát chất lượng của giai đoạn Kiểm soát chất lượng toàn diện (TQC) là:

  • Kiểm soát chất lượng trong quá trình sản xuất.
  • Kiểm soát thông số kỹ thuật toàn bộ quá trình.
  • Quản lý toàn diện quá trình kể cả mặt kỹ thuật cũng như kinh tế.
  • Kiểm tra đối với sản phẩm hoàn thành.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đặc trưng kiểm soát chất lượng của giai đoạn Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) là:

  • Kiểm soát chất lượng trong quá trình sản xuất.
  • Kiểm tra đối với sản phẩm hoàn thành.
  • Kiểm soát thông số kỹ thuật toàn bộ quá trình.
  • Quản lý toàn diện quá trình kể cả mặt kỹ thuật cũng như kinh tế.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đặc trưng kiểm soát chất lượng của giai đoạn Sự phù hợp chất lượng (QC) là:

  • Kiểm soát chất lượng trong quá trình sản xuất.
  • Kiểm tra đối với sản phẩm hoàn thành.
  • Kiểm soát thông số kỹ thuật toàn bộ quá trình.
  • Quản lý toàn diện quá trình kể cả mặt kỹ thuật cũng như kinh tế.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Để đánh giá hệ thống đo chất lượng sản phẩm vật chất có bao nhiêu phương pháp?

  • 1 phương pháp.
  • 2 phương pháp.
  • 3 phương pháp.
  • 4 phương pháp.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Độ tin cậy của sản phẩm theo phương pháp giá trị là chỉ tiêu thuộc nhóm:

  • Phản ánh hiệu quả chi phí.
  • Hệ số chất lượng.
  • Độ tin cậy của sản phẩm.
  • Tiêu chuẩn hóa và thống nhất hóa sản phẩm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Độ tin cậy của sản phẩm theo phương pháp giá trị phản ánh:

  • Mức giảm hiệu quả khai thác sử dụng sản phẩm do độ tin cậy thấp gây ra.
  • Tổn thất trung bình do độ tin cậy thấp hơn thiết kế trong một thời gian xác định.
  • Hiệu quả đem lại do sử dụng khai thác sản phẩm trong thời gian nhất định khi sản phẩm có độ tin cậy theo tiêu chuẩn thiết kế.
  • Hiệu quả trong khai thác sử dụng sản phẩm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nghiên cứu của thống kê chất lượng:

  • Không bao gồm chất lượng sản phẩm.
  • Không bao gồm chất lượng công việc
  • Có bao gồm chất lượng công việc
  • Không bao gồm chất lượng quá trình.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nghiên cứu của thống kê chất lượng:

  • Không bao gồm chất lượng hình thức của sản phẩm.
  • Có bao gồm chất lượng hình thức của sản phẩm.
  • Không bao gồm chất lượng nội dung của sản phẩm.
  • Có bao gồm chất lượng số liệu.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nghiên cứu của thống kê chất lượng:

  • Không bao gồm chất lượng hình thức của sản phẩm.
  • Không bao gồm chất lượng nội dung của sản phẩm.
  • Có bao gồm chất lượng nội dung của sản phẩm.
  • Có bao gồm chất lượng số liệu.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nghiên cứu của thống kê chất lượng:

  • Không bao gồm chất lượng sản phẩm.
  • Không bao gồm chất lượng công việc
  • Không bao gồm chất lượng công việc
  • Có bao gồm chất lượng quá trình.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nghiên cứu của thống kê chất lượng:

  • Có bao gồm chất lượng sản phẩm.
  • Không bao gồm chất lượng sản phẩm.
  • Không bao gồm chất lượng công việc
  • Không bao gồm chất lượng quá trình.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Emax là chỉ tiêu phản ánh:

  • Mức giảm hiệu quả khai thác sử dụng sản phẩm do độ tin cậy thấp gây ra.
  • Tổn thất trung bình do độ tin cậy thấp hơn thiết kế trong một thời gian xác định.
  • Hiệu quả đem lại do sử dụng khai thác sản phẩm trong thời gian nhất định khi sản phẩm có độ tin cậy theo tiêu chuẩn thiết kế.
  • Hiệu quả trong khai thác sử dụng sản phẩm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Giá bình quân phẩm cấp là chỉ tiêu:

  • Chỉ nên tính cho một loại sản phẩm.
  • Có thể tính chung cho nhiều sản phẩm.
  • Có thể tính chung cho nhiều bậc chất lượng của nhiều loại sản phẩm.
  • Tuân thủ theo nguyên tắc đồng nhất giá.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Giá bình quân phẩm cấp tăng, biểu hiện chất lượng sản phẩm:

  • Tăng.
  • Giảm.
  • Tăng (giảm) tuỳ vào từng trường hợp cụ thể.
  • Chưa thể kết luận về chất lượng sản phẩm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hàm phản ánh mức giảm hiệu quả cho thấy:

  • Mức giảm hiệu quả khai thác sử dụng sản phẩm do độ tin cậy thấp gây ra.
  • Tổn thất trung bình do độ tin cậy thấp hơn thiết kế trong một thời gian xác định.
  • Hiệu quả đem lại do sử dụng khai thác sản phẩm trong thời gian nhất định khi sản phẩm có độ tin cậy theo tiêu chuẩn thiết kế.
  • Hiệu quả trong khai thác sử dụng sản phẩm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

hân tích biểu đồ Pareto cho phép:

  • Đưa ra quyết định để cải tiến quy trình
  • Xem xét trách nhiệm của từng khâu, bộ phận, cá nhân trong việc đảm bảo chất lượng.
  • Xác định vấn đề ưu tiên cần giải quyết để cải tiến chất lượng.
  • Xác định mức độ của nguyên nhân ảnh hưởng đến một tiêu thức chất lượng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hằng số d2 trong công thức tính EV, AV và PV được xác định qua:

  • Tra bảng với Z
  • 1 và W
  • số sản phẩm đo.
  • Tra bảng với Z
  • 1 và W
  • số nhân viên thực hiện đo.
  • Tra bảng với Z
  • tích của số sản phẩm với số nhân viên thực hiện đo và W (số lần đo).
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

i. Tra bảng và có giá trị khác nhau trong từng công thức 45. Hệ số chi phí thiệt hại sản phẩm hỏng biểu hiện quan hệ so sánh giữa:

  • Chi phí loại bỏ sản phẩm hỏng với chi phí sản xuất.
  • Chi phí sửa chữa sản phẩm với chi phí sản xuất.
  • Chi phí sửa chữa, loại bỏ và đền bù sản phẩm hỏng với chi phí sản xuất.
  • Chi phí loại bỏ sản phẩm hỏng với chi phí sửa chữa sản phẩm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hệ số DPMO càng cao cho thấy:

  • Cấp độ Sigma càng tăng.
  • Quy trình càng được kiểm soát chặt chẽ.
  • Chất lượng sản phẩm càng được kiểm soát tốt.
  • Khả năng mắc lỗi càng nhiều.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hệ số DPMO:

  • Không cho phép so sánh khả năng gây lỗi giữa nhiều sản phẩm khác nhau.
  • Tỷ lệ nghịch với số lượng khuyết tật.
  • Càng lớn thì chất lượng sản phẩm càng được kiểm soát tốt.
  • Tỷ lệ thuận với khả năng xảy ra khuyết tật.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

sản phẩm càng phức tạp, nhiều chi tiết sẽ có nhiều khả năng bị lỗi hơn sản phẩm ít chi tiết. 48. Hệ số DPMO:

  • Cho phép so sánh khả năng gây lỗi giữa nhiều sản phẩm khác nhau.
  • Tỷ lệ thuận với số lượng khuyết tật.
  • Càng lớn thì chất lượng sản phẩm càng được kiểm soát tốt.
  • Tỷ lệ thuận với khả năng xảy ra khuyết tật.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hệ số hao mòn của sản phẩm phản ánh:

  • Khả năng có thể khai thác sản phẩm.
  • Giá trị sản phẩm đã hao mòn.
  • Tỷ lệ giá trị sản phẩm đã khai thác được so với ban đầu.
  • Giá trị sản phẩm tại thời điểm đánh giá.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hệ số hữu ích tương đối là chỉ tiêu thuộc nhóm:

  • Phản ánh hiệu quả chi phí.
  • Hệ số chất lượng.
  • Độ tin cậy của sản phẩm.
  • Tiêu chuẩn hóa và thống nhất hóa sản phẩm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hệ số khả năng sử dụng là chỉ tiêu thuộc nhóm:

  • Phản ánh hiệu quả chi phí.
  • Hệ số chất lượng.
  • Độ tin cậy của sản phẩm.
  • Tiêu chuẩn hóa và thống nhất hóa sản phẩm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hệ số khả năng sử dụng là chỉ tiêu tương đối:

  • Cường độ
  • Không gian
  • Kết cấu
  • Động thái
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hệ số khả năng sử dụng là chỉ tiêu:

  • Chỉ tính theo phương pháp hiện vật.
  • Chỉ tính theo phương pháp giá trị.
  • Có thể tính theo phương pháp hiện vật hoặc phương pháp giá trị.
  • Phản ánh mức độ dễ dàng trong sử dụng và tháo lắp sản phẩm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hệ số khả năng sử dụng phản ánh:

  • Số lượng chi tiết chuyên dụng của sản phẩm.
  • Tỷ lệ các chi tiết chuyên dùng có trong sản phẩm với tổng số chi tiết của sản phẩm.
  • Số lượng chi tiết tiêu chuẩn hóa của sản phẩm.
  • Tỷ lệ các chi tiết tiêu chuẩn hóa có trong sản phẩm với tổng số chi tiết của sản phẩm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hệ số lần sản phẩm hỏng bình quân được tính bằng:

  • Công thức bình quân cộng gia quyền với quyền số là số lần sản phẩm hỏng từng loại.
  • Công thức bình quân cộng gia quyền với quyền số là loại sản phẩm hỏng.
  • Công thức bình quân cộng điều hòa với quyền số là số lần sản phẩm hỏng từng loại.
  • Tổng số lượng sản phẩm hỏng so với số loại sản phẩm hỏng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hệ số phân hạng sản phẩm đối với nhiều loại sản phẩm:

  • Được tính theo nguyên tắc đồng nhất giá.
  • Được tính theo công thức bình quân cộng gia quyền với quyền số là tỷ trọng giá trị của các sản phẩm.
  • Chỉ tính theo sản phẩm là chính phẩm.
  • Có thể tính khi sản phẩm không phân hạng chất lượng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hệ số phân hạng sản phẩm là chỉ tiêu so sánh giữa:

  • Tổng giá trị sản phẩm bậc 1 với tổng giá trị sản phẩm trong trường hợp toàn bộ sản phẩm đều đạt chất lượng tốt.
  • Tổng giá trị sản phẩm bậc 2 với tổng giá trị sản phẩm trong trường hợp toàn bộ sản phẩm đều đạt chất lượng tốt.
  • Tổng giá trị sản phẩm bậc 3 với tổng giá trị sản phẩm trong trường hợp toàn bộ sản phẩm đều đạt chất lượng tốt.
  • Tổng giá trị thực tế của sản phẩm với tổng giá trị sản phẩm trong trường hợp toàn bộ sản phẩm đều đạt chất lượng tốt.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hệ số phân hạng sản phẩm:

  • Tính ra càng lớn phản ánh chất lượng sản phẩm càng thấp.
  • Tính ra càng nhỏ phản ánh chất lượng sản phẩm càng cao.
  • Tính ra càng lớn phản ánh chất lượng sản phẩm càng cao.
  • Phản ánh sự so sánh giữa chất lượng tiêu chuẩn với thực tế.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hệ số sẵn sàng cho biết:

  • Thời gian làm việc của sản phẩm cho đến khi hỏng hóc.
  • Thời gian phục hồi đối với mỗi hỏng hóc phát sinh hoặc thời gian bảo dưỡng theo định kỳ.
  • Thời gian làm việc của sản phẩm so với tổng thời gian làm việc và sửa chữa, bảo dưỡng của sản phẩm.
  • Thời gian làm việc và sửa chữa, bảo dưỡng của sản phẩm so với tổng thời gian làm việc của sản phẩm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hệ số sẵn sàng là chỉ tiêu thuộc nhóm:

  • Phản ánh hiệu quả chi phí.
  • Hệ số chất lượng.
  • Độ tin cậy của sản phẩm.
  • Tiêu chuẩn hóa và thống nhất hóa sản phẩm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hệ số sử dụng kỹ thuật (ω2) phản ánh:

  • Thông số kỹ thuật thiết kế so với thực tế được đáp ứng.
  • Thông số kỹ thuật đạt được trong thực tế so với thiết kế.
  • Thông số kỹ thuật không đạt được trong thực tế so với thiết kế.
  • Thông số thực tế để duy trì mức chất lượng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hệ số sử dụng vật liệu là chỉ tiêu thuộc nhóm:

  • Phản ánh hiệu quả chi phí.
  • Hệ số chất lượng.
  • Độ tin cậy của sản phẩm.
  • Tiêu chuẩn hóa và thống nhất hóa sản phẩm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hệ số sử dụng vật liệu là chỉ tiêu tương đối:

  • Cường độ
  • Không gian
  • Kết cấu
  • Động thái
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hệ số sử dụng vật liệu phản ánh:

  • Tỷ lệ các chi tiết chuyên dùng có trong sản phẩm với tổng số chi tiết của sản phẩm.
  • Tỷ lệ các chi tiết chuyên dùng so với các chi tiết tiêu chuẩn hóa có trong sản phẩm.
  • Tỷ lệ các chi tiết tiêu chuẩn hóa có trong sản phẩm với tổng số chi tiết của sản phẩm.
  • Tỷ lệ khối lượng vật liệu trong sản phẩm với khối lượng vật liệu đem gia công.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hệ số tháo lắp là chỉ tiêu thuộc nhóm:

  • Phản ánh hiệu quả chi phí.
  • Hệ số chất lượng.
  • Độ tin cậy của sản phẩm.
  • Tiêu chuẩn hóa và thống nhất hóa sản phẩm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hệ số tháo lắp là chỉ tiêu tương đối:

  • Cường độ
  • Không gian
  • Kết cấu
  • Động thái
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hệ số tháo lắp phản ánh:

  • Số lượng chi tiết chuyên dụng của sản phẩm.
  • Tỷ lệ các chi tiết chuyên dùng có trong sản phẩm với tổng số chi tiết của sản phẩm.
  • Số lượng chi tiết của sản phẩm so với các chi tiết chuyên dùng có trong sản phẩm.
  • Tỷ lệ các chi tiết tiêu chuẩn hóa có trong sản phẩm với tổng số chi tiết của sản phẩm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hệ số thống nhất hóa nhóm sản phẩm là chỉ tiêu thuộc nhóm:

  • Phản ánh hiệu quả chi phí.
  • Hệ số chất lượng.
  • Độ tin cậy của sản phẩm.
  • Tiêu chuẩn hóa và thống nhất hóa sản phẩm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hệ số thống nhất hóa nhóm sản phẩm phản ánh:

  • Tỷ lệ các chi tiết chuyên dùng có trong sản phẩm với tổng số chi tiết của sản phẩm.
  • Bình quân của các Hệ số khả năng sử dụng.
  • Tỷ lệ các chi tiết tiêu chuẩn hóa có trong sản phẩm với tổng số chi tiết của sản phẩm.
  • Sự khác biệt giữa các sản phẩm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hệ số thống nhất hóa nhóm sản phẩm phản ánh:

  • Mức độ chuẩn hóa của các chi tiết có trong sản phẩm.
  • Mức độ dễ dàng trong sử dụng và tháo lắp sản phẩm
  • Mức độ thống nhất giữa các sản phẩm.
  • Chất lượng của quy trình công nghệ trong việc sản xuất sản phẩm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hệ số tương quan (ω1) là kết quả so sánh giữa:

  • Khả năng đáp ứng so với thực tế được đáp ứng.
  • Thực tế được đáp ứng so với khả năng đáp ứng theo thiết kế.
  • Khả năng đáp ứng so với khả năng theo thiết kế.
  • Thực tế được đáp ứng so với thực tế sử dụng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hệ thống đo đáp ứng tốt yêu cầu đo chất lượng khi:

  • Tỷ lệ R&R thấp hơn 10%.
  • Tỷ lệ R&R cao hơn 10%.
  • Tỷ lệ R&R cao hơn 20%.
  • Tỷ lệ R&R cao hơn 30%.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hệ thống đo lường chất lượng càng đáp ứng tốt yêu cầu khi:

  • Biến thiên do người đo chiếm tỷ lệ lớn trong tổng biến thiên.
  • Biến thiên do công cụ đo chiếm tỷ lệ lớn trong tổng biến thiên.
  • Biến thiên do công cụ đo chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng biến thiên.
  • Biến thiên do người đo và công cụ đo chiếm tỷ lệ lớn trong tổng biến thiên.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hệ thống đo lường chất lượng càng đáp ứng tốt yêu cầu khi:

  • Biến thiên do người đo chiếm tỷ lệ lớn trong tổng biến thiên.
  • Biến thiên do người đo chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng biến thiên.
  • Biến thiên do công cụ đo chiếm tỷ lệ lớn trong tổng biến thiên.
  • Biến thiên do người đo và công cụ đo chiếm tỷ lệ lớn trong tổng biến thiên.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hệ thống đo lường chất lượng càng đáp ứng tốt yêu cầu khi:

  • Biến thiên do người đo chiếm tỷ lệ lớn trong tổng biến thiên.
  • Biến thiên do công cụ đo chiếm tỷ lệ lớn trong tổng biến thiên.
  • Biến thiên do người đo và công cụ đo chiếm tỷ lệ lớn trong tổng biến thiên.
  • Biến thiên do người đo và công cụ đo chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng biến thiên.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hiệu suất sử dụng sản phẩm biểu hiện mối tương quan giữa:

  • Lượng nhu cầu thực tế được thoả mãn với lượng công việc được hoàn thành.
  • Chất lượng toàn phần với trình độ chất lượng.
  • Chất lượng toàn phần với thông số cực trị.
  • Lượng lợi ích có khả năng thỏa mãn với hiệu quả có thể đạt được.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hiệu suất sử dụng sản phẩm biểu hiện mối tương quan giữa:

  • Lượng nhu cầu thực tế được thoả mãn với lượng công việc được hoàn thành.
  • Lượng lợi ích có khả năng thỏa mãn với hiệu quả có thể đạt được.
  • Chất lượng toàn phần với thông số cực trị.
  • Hiệu quả có ích do sử dụng sản phẩm với lượng nhu cầu khả năng có thể thoả mãn.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Khi đánh giá hệ thống đo chất lượng theo khoảng biến thiên và giá trị bình quân thì tỷ lệ P/T được xác định dựa trên:

  • Biến thiên thực tế của kết quả đo.
  • Biến thiên theo tiêu chuẩn kỹ thuật.
  • Biến thiên chung theo tiêu chuẩn kỹ thuật và thực tế của kết quả đo.
  • Biến thiên bình quân theo tiêu chuẩn kỹ thuật và thực tế của kết quả đo.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Khi đánh giá hệ thống đo chất lượng theo khoảng biến thiên và giá trị bình quân thì tỷ lệ R&R được xác định dựa trên:

  • Biến thiên thực tế của kết quả đo.
  • Biến thiên theo tiêu chuẩn kỹ thuật.
  • Biến thiên chung theo tiêu chuẩn kỹ thuật và thực tế của kết quả đo.
  • Biến thiên bình quân theo tiêu chuẩn kỹ thuật và thực tế của kết quả đo.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Khi đánh giá năng lực quá trình, để quyết định xem có nên đưa quy trình vào sản xuất sản phẩm có dung sai có thể chấp nhận được hay không cần dựa vào:

  • Chỉ số Cp
  • Chỉ số Cpk
  • Chỉ số CpU
  • Chỉ số CpL
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Khi đánh giá năng lực quá trình, để quyết định xem có nên tiếp tục duy trì quy trình sản xuất hiện tại hay không cần dựa vào:

  • Chỉ số Cp
  • Chỉ số Cpk
  • Chỉ số CpU
  • Chỉ số CpL
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Khi ĐTCM chấp nhận lấy mẫu đơn 20 SP. Nếu yêu cầu lô SP có không quá 1 phế phẩm và thực tế có 5 % SP không đạt chuẩn, xác suất chấp nhận trường hợp này là:

  • 37,74%
  • 73,59%
  • 35,85%
  • 1,89% B
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Khi ĐTCM chấp nhận lấy mẫu đơn 20 SP. Nếu yêu cầu lô SP có không quá 1 phế phẩm và thực tế có 5 % SP không đạt chuẩn, xác suất chấp nhận trường hợp này là:

  • 37,74%
  • 73,59%
  • 35,85%
  • 1,89% B
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Khi kiểm soát quá trình thì cần:

  • Lấy chất lượng sản phẩm làm cơ sở đánh giá chất lượng quá trình.
  • Lấy chất lượng công việc làm cơ sở đánh giá chất lượng quá trình.
  • Lấy chất lượng quá trình làm cơ sở đánh giá chất lượng công việc
  • Lấy chất lượng sản phẩm làm cơ sở đánh giá chất lượng công việc
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Khi lựa chọn phương thức điều tra chọn mẫu chấp nhận để ra quyết định, nếu đứng trên giác độ lợi ích khách hàng bạn sẽ:

  • Chọn α và β lớn
  • Chọn α và β nhỏ
  • Chọn α lớn và β nhỏ
  • Chọn α nhỏ và β lớn
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Khi lựa chọn phương thức điều tra chọn mẫu chấp nhận để ra quyết định, nếu đứng trên giác độ lợi ích người sản xuất bạn sẽ:

  • Chọn α và β lớn
  • Chọn α và β nhỏ
  • Chọn α lớn và β nhỏ
  • Chọn α nhỏ và β lớn
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Khi tính bậc chất lượng bình quân của nhiều loại sản phẩm, cần thống nhất giá cả theo:

  • Bậc chất lượng sản phẩm tốt nhất ở thời kỳ nghiên cứu.
  • Bậc chất lượng sản phẩm tốt nhất ở thời kỳ gốc.
  • Bậc chất lượng sản phẩm kém nhất ở kỳ gốc.
  • Bậc chất lượng sản phẩm kém nhất ở kỳ nghiên cứu.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Khi tính bậc chất lượng bình quân của nhiều loại sản phẩm, thường thống nhất giá cả theo:

  • Chỉ theo bậc chất lượng.
  • Chỉ theo thời gian.
  • Kết hợp theo cả bậc chất lượng và thời gian.
  • Tùy theo thực tế để xác định.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Khi tính tỷ trọng sản phẩm theo bậc chất lượng của nhiều loại sản phẩm, cần thống nhất giá cả theo:

  • Bậc chất lượng sản phẩm tốt nhất ở thời kỳ nghiên cứu.
  • Bậc chất lượng sản phẩm tốt nhất ở thời kỳ gốc.
  • Bậc chất lượng sản phẩm kém nhất ở kỳ gốc.
  • Bậc chất lượng sản phẩm kém nhất ở kỳ nghiên cứu.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Khi tính tỷ trọng sản phẩm theo bậc chất lượng của nhiều loại sản phẩm, thường thống nhất giá cả theo:

  • Chỉ theo bậc chất lượng.
  • Chỉ theo thời gian.
  • Kết hợp theo cả bậc chất lượng và thời gian.
  • Tùy theo thực tế để xác định.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Khi xác định bậc chất lượng bình quân của nhiều loại sản phẩm, tử số của công thức được tính theo đơn vị:

  • Hiện vật
  • Hiện vật quy chuẩn
  • Giá trị
  • Có thể tính cả theo đơn vị hiện vật và đơn vị giá trị
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Khi xác định tỷ trọng sản phẩm theo bậc chất lượng nhiều loại sản phẩm, tử số của công thức được tính theo đơn vị:

  • Hiện vật
  • Hiện vật quy chuẩn
  • Giá trị
  • Có thể tính cả theo đơn vị hiện vật và đơn vị giá trị
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Kiểm định 2 phía được áp dụng khi muốn xem xét đặc tính chất lượng được kiểm định:

  • Không được vượt quá ngưỡng trên và cũng không được thấp hơn ngưỡng dưới mức chất lượng nào đó.
  • Không được thấp hơn ngưỡng trên và cũng không được vượt quá ngưỡng dưới mức chất lượng nào đó.
  • Không được vượt quá một mức chất lượng nào đó.
  • Không được thấp hơn một mức chất lượng nào đó.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Kiểm định trung bình một tổng thể chung được áp dụng nhằm:

  • Kiểm tra giả thuyết về chất lượng của các tổng thể chung.
  • So sánh chất lượng sản phẩm giữa các doanh nghiệp.
  • So sánh với yêu cầu của người đặt hàng.
  • So sánh mức độ biến thiên chất lượng với tiêu chuẩn.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Một doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ xuất khẩu kiểm tra 300 sản phẩm giao cho khách hàng phát hiện thấy có 18 lỗi các loại theo 5 tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm. Hệ số DPMO của quá trình sản xuất là:

  • 60 000
  • 12 000
  • 15 333
  • 76 667
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Mức chất lượng biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa:

  • Một đặc trưng chất lượng của sản phẩm với chất lượng chuẩn.
  • Một số đặc trưng chất lượng của sản phẩm với chất lượng chuẩn.
  • Một tổng thể đặc trưng chất lượng với chất lượng chuẩn.
  • Đặc trưng chất lượng thực tế của sản phẩm so với chất lượng tiêu chuẩn.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Mức chất lượng là chỉ tiêu thuộc nhóm:

  • Phản ánh hiệu quả chi phí.
  • Hệ số chất lượng.
  • Độ tin cậy của sản phẩm.
  • Tiêu chuẩn hóa và thống nhất hóa sản phẩm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhóm chỉ tiêu Độ tin cậy của sản phẩm cho biết:

  • Khả năng đáp ứng các đặc điểm sử dụng của sản phẩm.
  • Khả năng bảo toàn đặc điểm sử dụng của sản phẩm trong điều kiện khai thác quy định.
  • Khả năng đáp ứng các đặc điểm sử dụng của sản phẩm so với thực tế.
  • Thực tế đáp ứng các đặc điểm sử dụng của sản phẩm so với khả năng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhóm chỉ tiêu Tiêu chuẩn hóa và thống nhất hóa sản phẩm cho biết:

  • Số lượng các chi tiết chuyên dùng.
  • Số lượng các chi tiết tiêu chuẩn hóa.
  • Giá trị các bộ phận hợp thành được chuẩn hoá trong sản phẩm.
  • Mức độ sử dụng các bộ phận chi tiết đã được tiêu chuẩn hoá thống nhất hoá trong quá trình sử dụng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Phân tích biểu đồ kiểm soát cho phép:

  • Đưa ra quyết định để cải tiến quy trình.
  • Xem xét trách nhiệm của từng khâu, bộ phận, cá nhân trong việc đảm bảo chất lượng.
  • Xác định vấn đề ưu tiên cần giải quyết để cải tiến chất lượng.
  • Xác định mức độ của nguyên nhân ảnh hưởng đến một tiêu thức chất lượng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Phân tích biểu đồ phân tán cho phép:

  • Đưa ra quyết định để cải tiến quy trình
  • Xem xét trách nhiệm của từng khâu, bộ phận, cá nhân trong việc đảm bảo chất lượng.
  • Xác định vấn đề ưu tiên cần giải quyết để cải tiến chất lượng.
  • Xác định mức độ của nguyên nhân ảnh hưởng đến một tiêu thức chất lượng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Phân tích chất lượng dựa vào phương pháp Giá bình quân phẩm cấp có ưu điểm hơn so với phương pháp Tỷ trọng sản phẩm theo bậc chất lượng và Bậc chất lượng bình quân là:

  • Đơn giản, qua đó thấy được chất lượng sản phẩm tăng hay giảm để có biện pháp quản lý hữu hiệu.
  • Không cần phải tuân thủ theo nguyên tắc đồng nhất giá.
  • Xác định được phần giá trị lợi ích tăng thêm hay giảm đi do thay đổi chất lượng sản phẩm.
  • Dùng để phân tích cho nhiều loại sản phẩm khác nhau.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Phân tích lưu đồ cho phép:

  • Đưa ra quyết định để cải tiến quy trình.
  • Xem xét trách nhiệm của từng khâu, bộ phận, cá nhân trong việc đảm bảo chất lượng.
  • Xác định vấn đề ưu tiên cần giải quyết để cải tiến chất lượng.
  • Xác định mức độ của nguyên nhân ảnh hưởng đến một tiêu thức chất lượng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Phương pháp kiểm định cho phép nghiên cứu chất lượng:

  • Chỉ với sản phẩm vật chất.
  • Chỉ với sản phẩm dịch vụ.
  • Chỉ với quá trình.
  • Bao gồm cả chất lượng sản phẩm vật chất, dịch vụ và quá trình.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Phương pháp phân tích các chỉ tiêu thống kê chất lượng chỉ cho phép nghiên cứu chất lượng:

  • Sản phẩm và công việc
  • Công việc và quá trình
  • Sản phẩm và quá trình
  • Sản phẩm, công việc và quá trình
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Phương pháp phân tích các chỉ tiêu thống kê chất lượng KHÔNG cho phép nghiên cứu chất lượng:

  • Công việc
  • Tiêu chuẩn chất lượng
  • Quá trình
  • Sản phẩm
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Phương thức lấy mẫu kép được sử dụng khi:

  • Lô sản phẩm có số lượng lớn.
  • Lô sản phẩm có số lượng ít.
  • Chưa có cơ sở đưa ra quyết định trong lần chọn mẫu thứ nhất.
  • Việc chọn mẫu lần đầu đã đưa ra được quyết định chấp nhận hay từ chối lô sản phẩm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Phương thức lấy mẫu kép thường được sử dụng khi:

  • Việc chọn mẫu lần đầu đã đưa ra được quyết định chấp nhận hay từ chối lô sản phẩm.
  • Lô sản phẩm có chất lượng rất tốt hoặc rất kém.
  • Lô sản phẩm có số lượng lớn.
  • Lô sản phẩm có số lượng ít.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quá trình được coi là trọng tâm khi:

  • Giới hạn kiểm soát nằm trong giới hạn kỹ thuật.
  • Giá trị bình quân mẫu lớn hơn hoặc nhỏ hơn trung bình cộng của 2 giới hạn kỹ thuật.
  • Giá trị bình quân mẫu đúng bằng trung bình cộng của 2 giới hạn kỹ thuật.
  • USL
  • UCL
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quá trình được coi là trọng tâm khi:

  • Giới hạn kiểm soát nằm trong giới hạn kỹ thuật
  • Giá trị bình quân mẫu lớn hơn hoặc nhỏ hơn trung bình cộng của 2 giới hạn kỹ thuật
  • Cp
  • Cpk
  • LSL
  • LCL
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quan điểm tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm trên giác độ người sản xuất có đặc điểm là:

  • Có tính an toàn, tiết kiệm khi sử dụng sản phẩm.
  • Hình thức, kiểu dáng, kích thước,.. phù hợp.
  • Có khả năng kiểm soát quy trình.
  • Có tính tiện dụng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quan điểm tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm trên giác độ người sản xuất có đặc điểm là:

  • Có tính an toàn, tiết kiệm khi sử dụng sản phẩm.
  • Hình thức, kiểu dáng, kích thước,.. phù hợp.
  • Có tính tiện dụng.
  • Yếu tố đầu vào ổn định.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quan điểm tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm trên giác độ người tiêu dùng có đặc điểm là:

  • Có khả năng kiểm soát quy trình.
  • Có tính an toàn, tiết kiệm khi sử dụng sản phẩm.
  • Yếu tố đầu vào ổn định.
  • Dựa trên hệ thống tiêu chuẩn mẫu chất lượng sản phẩm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quan điểm tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm trên giác độ người tiêu dùng có đặc điểm là:

  • Dựa trên hệ thống tiêu chuẩn mẫu chất lượng sản phẩm.
  • Thiết lập tiêu chuẩn quy trình công nghệ.
  • Có tính tiện dụng.
  • Yếu tố đầu vào ổn định.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Six sigma là phương pháp:

  • Nên được áp dụng trong các lĩnh vực đòi hỏi sự sáng tạo.
  • Có hiệu quả cao trong những lĩnh vực có lợi nhuận thấp.
  • Không cần quan tâm đến chất lượng dữ liệu thu thập.
  • Xác định và loại trừ các nguồn gây nên những dao động hay biến thiên trong quá trình.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thống kê chất lượng KHÔNG phục vụ quản lý về nhà nước về chất lượng trên phương diện:

  • Mối quan hệ giữa chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp với hệ thống tiêu chuẩn chất lượng quốc gia
  • Phục vụ việc ban hành các tiêu chuẩn chất lượng.
  • Nghiên cứu chất lượng sản phẩm và giá bán.
  • Phục vụ cho công tác kiểm tra, thanh tra chất lượng sản phẩm, quá trình.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thống kê chất lượng KHÔNG phục vụ quản trị doanh nghiệp trên phương diện:

  • Kiểm soát các quá trình
  • Nghiên cứu chất lượng sản phẩm và chi phí.
  • Phân tích ảnh hưởng của chính sách kinh tế vĩ mô.
  • Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thống kê chất lượng là:

  • Khoa học thu thập dữ liệu.
  • Khoa học phân tích dữ liệu.
  • Khoa học nghiên cứu hệ thống phương pháp thu thập, xử lý, phân tích dữ liệu.
  • Khoa học quản lý chất lượng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thông số cực trị được tính theo:

  • Lượng công việc được hoàn thành.
  • Khả năng đáp ứng nhu cầu của sản phẩm.
  • Lượng nhu cầu thực tế được thoả mãn.
  • Hiệu quả có ích do sử dụng sản phẩm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thông số cực trị được tính theo:

  • Lượng công việc được hoàn thành.
  • Hiệu quả có ích do sử dụng sản phẩm.
  • Lượng nhu cầu thực tế được thoả mãn.
  • Lượng nhu cầu khả năng có thể thoả mãn.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thông số cực trị là chỉ tiêu tương đối:

  • Không gian.
  • Cường độ.
  • Kết cấu.
  • Động thái.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thông số cực trị và trình độ chất lượng đều có đặc điểm giống nhau:

  • Tập hợp thông tin về chi phí sản xuất ra sản phẩm.
  • Cho thấy hiệu quả chi phí theo lượng nhu cầu thực tế được thoả mãn.
  • Cho thấy hiệu quả chi phí theo lượng nhu cầu dự kiến có thể được thoả mãn.
  • Đánh giá được cụ thể chất lượng sản phẩm, hiệu suất sử dụng sản phẩm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tiêu chuẩn kiểm định khi so sánh trung bình hai tổng thể chung (mẫu độc lập), không biết phương sai tổng thể chung, n1 < 30 và n2 < 30 là:

  • Tiêu chuẩn Z
  • Tiêu chuẩn t
  • Tiêu chuẩn F
  • Tiêu chuẩn χ2
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trình độ chất lượng được tính theo:

  • Lượng công việc được hoàn thành.
  • Khả năng đáp ứng nhu cầu của sản phẩm.
  • Lượng nhu cầu thực tế được thoả mãn.
  • Hiệu quả có ích do sử dụng sản phẩm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trình độ chất lượng được tính theo:

  • Lượng công việc được hoàn thành.
  • Hiệu quả có ích do sử dụng sản phẩm.
  • Lượng nhu cầu thực tế được thoả mãn.
  • Lượng nhu cầu khả năng có thể thoả mãn.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trình độ chất lượng là chỉ tiêu tương đối:

  • Không gian.
  • Cường độ.
  • Kết cấu.
  • Động thái.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trong phân tích chất lượng, có thể sử dụng biểu đồ kiểm soát để:

  • Mô tả một quá trình chất lượng.
  • Phát hiện được sự biến thiên chất lượng của sản phẩm trong quá trình
  • Phân loại nguyên nhân của thực trạng biến thiên chất lượng.
  • Xem xét mối quan hệ giữa các biến chất lượng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trong phân tích chất lượng, có thể sử dụng biểu đồ kiểm soát để:

  • Tìm hiểu nguyên nhân gốc rễ của vấn đề chất lượng.
  • Phân loại nguyên nhân của thực trạng biến thiên chất lượng.
  • Xem xét mối quan hệ giữa các biến chất lượng.
  • Phát hiện được sự biến thiên chất lượng của sản phẩm trong quá trình.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trong phân tích chất lượng, có thể sử dụng biểu đồ nhân quả để:

  • Mô tả một quá trình chất lượng.
  • Tìm hiểu nguyên nhân gốc rễ của vấn đề chất lượng.
  • Phân loại nguyên nhân của thực trạng biến thiên chất lượng.
  • Xem xét mối quan hệ giữa các biến chất lượng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trong phân tích chất lượng, có thể sử dụng biểu đồ nhân quả để:

  • Tìm hiểu nguyên nhân gốc rễ của vấn đề chất lượng.
  • Phân loại nguyên nhân của thực trạng biến thiên chất lượng.
  • Xem xét mối quan hệ giữa các biến chất lượng.
  • Phát hiện được sự biến thiên chất lượng của sản phẩm trong quá trình.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trong phân tích chất lượng, có thể sử dụng biểu đồ Pareto để:

  • Tìm hiểu nguyên nhân gốc rễ của vấn đề chất lượng.
  • Phân loại nguyên nhân của thực trạng biến thiên chất lượng.
  • Xem xét mối quan hệ giữa các biến chất lượng.
  • Phát hiện được sự biến thiên chất lượng của sản phẩm trong quá trình.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trong phân tích chất lượng, có thể sử dụng biểu đồ phân tán để:

  • Mô tả một quá trình chất lượng.
  • Tìm hiểu nguyên nhân gốc rễ của vấn đề chất lượng.
  • Phân loại nguyên nhân của thực trạng biến thiên chất lượng.
  • Xem xét mối quan hệ giữa các biến chất lượng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trong phân tích chất lượng, có thể sử dụng biểu đồ phân tán để:

  • Tìm hiểu nguyên nhân gốc rễ của vấn đề chất lượng.
  • Phân loại nguyên nhân của thực trạng biến thiên chất lượng.
  • Xem xét mối quan hệ giữa các biến chất lượng.
  • Phát hiện được sự biến thiên chất lượng của sản phẩm trong quá trình.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trong phân tích chất lượng, có thể sử dụng phương pháp lưu đồ để:

  • Mô tả một quá trình chất lượng.
  • Tìm hiểu nguyên nhân gốc rễ của vấn đề chất lượng.
  • Phân loại nguyên nhân của thực trạng biến thiên chất lượng
  • Xem xét mối quan hệ giữa các biến chất lượng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trong phân tích chất lượng, có thể sử dụng phương pháp lưu đồ để:

  • Tìm hiểu nguyên nhân gốc rễ của vấn đề chất lượng.
  • Phân loại nguyên nhân của thực trạng biến thiên chất lượng
  • Mô tả một quá trình chất lượng.
  • Phát hiện được sự biến thiên chất lượng của sản phẩm trong quá trình.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trong trường hợp phát biểu của giả thuyết đối H1 là lớn hơn giá trị cho trước, khi đó miền bác bỏ giả thuyết H0 là:

  • Ở phía trái.
  • Ở phía phải.
  • Đồng thời cả phía trái và phía phải.
  • Chưa xác định được
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trong trường hợp phát biểu của giả thuyết đối H1 là nhỏ hơn giá trị cho trước, khi đó miền bác bỏ giả thuyết H0 là:

  • Ở phía trái.
  • Ở phía phải.
  • Đồng thời cả phía trái và phía phải.
  • Chưa xác định được
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trong trường hợp phát biểu của giả thuyết đối H1 là nhỏ hơn giá trị cho trước, khi đó miền bác bỏ giả thuyết H0 là:

  • Ở phía trái.
  • Ở phía phải.
  • Đồng thời cả phía trái và phía phải.
  • Chưa xác định được
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tỷ suất chi phí chất lượng:

  • Tăng khi doanh nghiệp tăng sản lượng sản xuất.
  • Giảm khi chi phí cố định tăng.
  • Có mối liên hệ tương quan tuyến tính với sản lượng sản xuất.
  • Có mối liên hệ tương quan phi tuyến với sản lượng sản xuất.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tỷ suất chi phí chất lượng:

  • Tăng khi doanh nghiệp tăng sản lượng sản xuất.
  • Giảm khi doanh nghiệp tăng sản lượng sản xuất.
  • Giảm khi chi phí cố định tăng.
  • Có mối liên hệ tương quan tuyến tính với sản lượng sản xuất.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tỷ trọng sản phẩm bậc thấp và giá bình quân phẩm cấp của sản phẩm cùng tăng hoặc cùng giảm có mối quan hệ với bậc phẩm cấp bình quân và chất lượng sản phẩm như thế nào?

  • Tỷ lệ thuận với bậc phẩm cấp bình quân và chất lượng sản phẩm
  • Tỷ lệ nghịch với bậc phẩm cấp bình quân và chất lượng sản phẩm
  • Tỷ lệ thuận với bậc phẩm cấp bình quân và tỷ lệ nghịch với chất lượng sản phẩm
  • Tỷ lệ nghịch với bậc phẩm cấp bình quân và tỷ lệ thuận với chất lượng sản phẩm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tỷ trọng sản phẩm theo bậc chất lượng có ưu điểm là:

  • Đơn giản, qua đó thấy được chất lượng sản phẩm tăng hay giảm để có biện pháp quản lý hữu hiệu.
  • Phân tích được chất lượng sản phẩm trong trường hợp biến động phức tạp.
  • Xác định được phần giá trị lợi ích tăng thêm hay giảm đi do thay đổi chất lượng sản phẩm.
  • Dùng để phân tích cho nhiều sản phẩm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tỷ trọng sản phẩm theo bậc chất lượng thấp (nhỏ) tăng, biểu hiện chất lượng sản phẩm:

  • Tăng.
  • Giảm.
  • Tăng (giảm) tuỳ vào từng trường hợp cụ thể.
  • Chưa thể kết luận về chất lượng sản phẩm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc kiểm soát toàn bộ quá trình cần:

  • Lấy chất lượng sản phẩm làm cơ sở đánh giá chất lượng công việc
  • Lấy chất lượng quá trình làm cơ sở đánh giá chất lượng công việc
  • Lấy chất lượng sản phẩm làm cơ sở đánh giá chất lượng quá trình.
  • Lấy chất lượng quá trình làm cơ sở đánh giá chất lượng sản phẩm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc xem xét kiểm định một phía hay hai phía trong quy trình kiểm định thuộc khâu nào sau đây?

  • Xác định tiêu chuẩn kiểm định.
  • Xác định dạng kiểm định.
  • Xác định quan hệ kiểm định.
  • Xác định nội dung kiểm định.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc xem xét kiểm định một phía hay hai phía trong quy trình kiểm định thuộc khâu nào sau đây?

  • Xác định tiêu chuẩn kiểm định.
  • Xác định dạng kiểm định.
  • Xác định quan hệ kiểm định.
  • Xác định nội dung kiểm định.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc xem xét kiểm định một, hai hay nhiều tổng thể trong quy trình kiểm định thuộc khâu nào sau đây?

  • Xác định tiêu chuẩn kiểm định.
  • Xác định dạng kiểm định.
  • Xác định quan hệ kiểm định.
  • Xác định nội dung kiểm định.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc xem xét kiểm định trung bình, tỷ lệ hay phương sai trong quy trình kiểm định thuộc khâu nào sau đây?

  • Xác định tiêu chuẩn kiểm định.
  • Xác định dạng kiểm định.
  • Xác định quan hệ kiểm định.
  • Xác định nội dung kiểm định.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc xem xét quy luật phân phối xác suất sử dụng làm cơ sở thực hiện kiểm định trong quy trình kiểm định thuộc khâu nào sau đây?

  • Xác định tiêu chuẩn kiểm định.
  • Xác định dạng kiểm định.
  • Xác định quan hệ kiểm định.
  • Xác định nội dung kiểm định.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nghiên cứu của thống kê chất lượng:

  • Không bao gồm chất lượng hình thức của sản phẩm.
  • Có bao gồm chất lượng hình thức của sản phẩm.
  • Không bao gồm chất lượng nội dung của sản phẩm.
  • Có bao gồm chất lượng số liệu.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Xác định hệ thống đo lường chất lượng bao gồm:

  • Xác định sản phẩm đo.
  • Xác định đơn vị đo, thang đo.
  • Xác định số lần đo.
  • Xác định đặc tính, tiêu chuẩn đo.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Xác định hệ thống đo lường chất lượng bao gồm:

  • Xác định sản phẩm đo.
  • Xác định số lần đo.
  • Xác định nhân viên đo.
  • Xác định đặc tính, tiêu chuẩn đo.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Lê Phương Khanh

5.0
Tài liệu đầy đủ và trình bày rõ dàng hơn các bên khác. Các bạn cũng hỗ trợ nhiệt tình nữa, mình mua combo 3 khóa còn được giảm giá nữa. Sẽ ủng hộ các bạn dài dài.
Đánh giá này hữu ích?

Trần Hoàng Lục

5.0
Đã mua 5 lần và đều được hỗ trợ nhiệt tình, chất lượng khóa học và tài liệu rất tốt.
Đánh giá này hữu ích?

Nguyễn Thị Thu Thủy

5.0
Nguồn tài liệu phong phú và độ chính xác tuyệt đối.
Đánh giá này hữu ích?

Rich Phương Hoàng

5.0
Giá rẻ nhưng chất lượng vượt trội, mình đã chốt mua luôn combo 120 khóa bổ trợ sau khi dùng thử.
Đánh giá này hữu ích?
152 câu hỏi

Liên hệ với chúng tôi để nhận toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết!

Liên hệ

Sẵn sàng sử dụng tài liệu học tập chất lượng cao?

Liên hệ với chúng tôi ngay để được truy cập vào kho tài liệu/ khóa học hỗ trợ học tập đồ sộ, được tổng hợp và biên tập bởi đội ngũ giáo viên có chuyên môn cao.