Câu 32:Email đã mang lại lợi ích gì?
- Giảm số giờ làm việc.
- Tạo ra ít nhầm lẫn bởi vì không có giao tiếp phi ngôn từ.
- Giảm số giờ làm việc.
- Giảm thời gian tiếp cận thông tin.
Giải thích: Bài 2, Mục 2.3.2.1
Câu 41: Nhiệm vụ của thông cáo báo chí là
- bán sản phẩm của công ty.
- giao tiếp với cổ đông.
- giới thiệu hình ảnh có lợi của công ty đến các cộng đồng khác nhau.
- giao tiếp trong một cuộc khủng hoảng truyền thông.
Giải thích: Bài 2, Mục 2.3.4
Câu 24: Khi đọc soát và biên tập thông điệp, người viết nên:
- trông cậy vào các chương trình chữa chính tả và ngữ pháp trên máy tính.
- đọc to bản thảo lên.
- đọc bản thảo thật nhanh.
- phân tích bản thảo trong lúc người khác đọc.
Giải thích: Bài 2, Mục 2.2.3.1
Câu 20: Những ý tưởng quan trọng cần nhấn mạnh nhất được đặt:
- ở giữa câu.
- hoặc ở giữa câu hoặc ở cuối câu.
- ở đầu câu hoặc ở cuối câu.
- ở giữa đoạn văn.
Giải thích: Bài 2, Mục 2.2.1.5
Câu 18: Khi phân tích người đọc, thông tin nào sau đây là ít quan trọng nhất?
- Kinh nghiệm của mình với người đọc.
- Thái độ, sở thích và mối quan tâm của người đọc.
- Hiểu biết của người đọc về chủ đề.
- Đánh giá và suy đoán của cá nhân người viết về người đọc.
Giải thích: Bài 2, Mục 2.2.1.3
Câu 17: Thiết lập mục đích thông điệp trước khi viết cho phép bạn:
- giảm cơ hội thành công của thông điệp.
- bỏ qua các phần quan trọng của thông điệp.
- tổ chức thông điệp hiệu quả.
- chỉ đưa 1 mục đích vào thông điệp.
Câu 42: Đâu KHÔNG phải là yêu cầu đối với đề xuất kinh doanh hiệu quả?
- Rõ ràng.
- Súc tích.
- Đáp ứng được những mong muốn của người đọc.
- Dài.
Câu 38: Chất lượng của báo cáo được quyết định chính bởi:
- ngôn ngữ của báo cáo.
- các khía cạnh hình ảnh.
- chiều dài của báo cáo.
- sự chính xác của số liệu.
Câu 43: Điều nào sau đây KHÔNG đúng về kế hoạch kinh doanh?
- Không phải là một công cụ bán hàng.
- Là công cụ thu thập các ý kiến và tư vấn.
- Giúp phát hiện điểm yếu trong quá trình lập kế hoạch.
- Là một dạng đặc biệt của đề xuất.
Câu 46: Điều nào sau đây KHÔNG đúng đối với 1 biên bản họp hiệu quả?
- Nội dung súc tích.
- Báo cáo một cách chính xác các thông tin phù hợp.
- Ghi nhận tất cả các ý kiến và giải pháp riêng của các cá nhân.
- Chỉ ghi lại các kết quả được chấp nhận.
Câu 9: Những nguyên tắc cơ bản trong truyền đạt thông tin giữa các cá nhân bao gồm nguyên tắc:
- 5c và 7c.
- ABC và 5c.
- ABC, 5c và 7c.
- ABC và 7c.
Câu 28: Hình thức giao tiếp nào sau đây thuộc loại hình giao tiếp bằng lời?
- Họp.
- Thư.
- Công văn.
- Báo cáo.
Câu 19: Người gửi phân tích kiến thức của người nhận để người gửi có thể:
- tránh tạo ra các ấn tượng tiêu cực.
- lựa chọn phương pháp để sử dụng trong thông điệp.
- soạn thảo thông điệp tốt hơn.
- nhấn mạnh những lợi ích của người nhận.
Câu 26: Lựa chọn từ ngữ hiệu quả bao gồm:
- xác định đúng mức độ từ vựng.
- ngôn ngữ trừu tượng.
- ngôn ngữ mơ hồ.
- câu tuyên bố không rõ ràng.
Câu 5: Giao tiếp công việc nơi công sở thường KHÔNG sử dụng hình thức nào sau đây?
- Giao tiếp điện thoại.
- Giao tiếp qua email.
- Giao tiếp bằng văn bản.
- Giao tiếp bằng fax.
Trong giai đoạn chuẩn bị đàm phán, mục đích việc người đàm phán xác định thực lực của bản thân và thực lực của đối tác KHÔNG phải là để:
- giành thế chủ động trên bàn đàm phán.
- tìm phương pháp đàm phán phù hợp.
- khắc phục những điểm yếu của bản than.
- khắc phục những điểm yếu của đối tác.
Câu hỏi nào KHÔNG phải là câu mà bạn cần xem xét khi phân tích bản thân trước khi chọn công việc?
- Những người bạn của mình đang xin việc ở đâu?
- Bạn đam mê điều gì?
- Bạn mô tả sếp và đồng nghiệp hoàn hảo là như thế nào?
- Lợi ích, sự ổn định trong công việc quan trọng với bạn như thế nào?
Một cuộc đàm phán được tiến hành trong bầu không khí cởi mở, người đàm phán hết sức tránh xung đột, dễ dàng chịu nhượng bộ. Có thể gọi đây là cuộc đàm phán kiểu:
- đàm phán kiểu cứng.
- đàm phán kiểu mềm.
- đàm phán kiểu nguyên tắc.
- đàm phán kiểu lập trường.
Câu 1: Khi nào thì giao tiếp bằng văn bản phù hợp hơn giao tiếp trực tiếp?
- Khi bạn muốn đưa ra nhiều câu hỏi.
- Khi bạn muốn nhanh chóng nhận được ý kiến trả lời về một vấn đề.
- Khi bạn muốn trình bày một ý tưởng phức tạp.
- Khi bạn muốn tránh nói chuyện với ai đó.
Bài nói chuyện của bạn có thể thất bại nếu bạn KHÔNG chú ý đến:
- “Gu” thẩm mỹ của thính giả.
- định hướng tôn giáo của thính giả.
- đời sống riêng tư của thính giả.
- những mối quan hệ cá nhân của thính giả.
Khi tiến hành phần trả lời câu hỏi nên tiếp cân câu hỏi với thái độ:
- bình thường.
- giễu cợt.
- hời hợt.
- tích cực.
Câu 36: Một bản báo cáo chính thức có thể bao gồm mấy bộ phận?
- 4
- 3
- 5
- Nhiều hơn 6.
Một cuộc đàm phán chưa thể gọi là thành công khi:
- kết quả đạt được là lựa chọn tốt nhất trong số nhiều lựa chọn mà bạn đã tham khảo.
- những cam kết được hoạch định tốt, đầy đủ và có khả năng thực hiện được.
- các bên hiểu nhau và biết rõ những gì họ đã thỏa thuận nhưng chưa chắc về khả năng thực hiện.
- các bên xem kết quả và quy trình là công bằng theo tiêu chí, mục đích đã đề ra
Câu 13: Các thông điệp thông báo tin tốt, nên áp dụng:
- phương pháp trực tiếp.
- phương pháp gián tiếp.
- không cần phương pháp nào.
- cả hai phương pháp trực tiếp và gián tiếp.
Tìm phương án đúng. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm của kiểu đàm phán nguyên tắc?
- Tách biệt cảm xúc và công việc.
- Hai bên tập trung vào lợi ích thực sự chứ không cố giữ lấy lập trường.
- Kết quả của thỏa thuận dựa vào những tiêu chuẩn khách quan.
- Chỉ đưa ra một phương án duy nhất để lựa chọn.
Rào cản giao tiếp được định nghĩa đúng nhất là?
- Kiến thức của người nói và người nghe khác nhau về chủ đề giao tiếp.
- Những yếu tố can thiệp làm cho ý nghĩa của thông điệp trở nên méo mó hoặc khó hiểu.
- Sự khác biệt về ngôn ngữ giao tiếp.
- Tiếng ồn từ môi trường giao tiếp.
Ngôn ngữ sử dụng trong thuyết trình cần:
- phù hợp với hoàn cảnh.
- phù hợp với bản thân.
- phù hợp với trang phục.
- phù hợp với hoàn cảnh nói, phù hợp với khán giả, phù hợp với chủ đề.
Một trong 4 việc chính để chuẩn bị cho buổi thuyết trình thành công là
- Chọn chủ đề và phân tích thính giả.
- Xây dựng dàn ý bài thuyết trình.
- Chuẩn bị trang phục.
- Chuẩn bị câu trả lời.
Để cải thiện kỹ năng lắng nghe, các lưu ý giúp người nghe vượt qua được phong cách của người nói KHÔNG bao gồm:
- đánh giá người nói liệu họ có phải là người phù hợp.
- giảm tác động tình cảm đều điều đang nghe.
- không cá nhân hóa điều mình đang nghe.
- tự hỏi mình điều gì người nói biết mà mình không biết.
Câu 25: Các từ đơn giản nên được sử dụng vì các lý do sau đây, ngoại trừ:
- không tốn thời gian và không gian.
- cho phép người đọc tập trung vào nội dung.
- cho phép người đọc nắm bắt được thông điệp chủ ý.
- thu hút sự chú ý tới chính từ ngữ.
Nhóm chính thức và nhóm không chính thức khác nhau ở điểm chính gì?
- Nhóm chính thức do tổ chức thành lập, nhóm không chính thức phát triển tự nhiên.
- Nhóm chính thức là nhóm bạn bè, nhóm không chính thức là nhóm đồng nghiệp.
- Nhóm chính thức là nhóm có nguyên tắc hoạt động, nhóm không chính thức không có nguyên tắc hoạt động.
- Nhóm chính thức là nhóm có tên, nhóm không chính thức thường không có tên.
Tìm phương án đúng. Khi xác định sẽ đàm phán kiểu mềm với một đối tác, người đàm phán sẽ đưa ra phương án như thế nào?
- Đưa ra phương án mà đối tác có thể tiếp thu.
- Đưa ra phương án chỉ có lợi cho mình.
- Đưa ra nhiều phương án mà hai bên cần bàn bạc kỹ rồi lựa chọn.
- Đưa ra phương án gây khó chịu cho đối tác.
Trước khi tiến hành đàm phán các bên cần xác định BATNA của mình, vậy BATNA là phương pháp:
- tìm hiểu thực lực của các bên tham gia đàm phán.
- xác định điểm mạnh điểm yếu cơ hội và nguy cơ của bản than.
- thay thế tốt nhất cho thỏa thuận được thương lượng.
- tìm hiểu thông tin về đối tác.
Câu 17: Thiết lập mục đích thông điệp trước khi viết cho phép bạn:
- giảm cơ hội thành công của thông điệp.
- bỏ qua các phần quan trọng của thông điệp.
- tổ chức thông điệp hiệu quả.
- chỉ đưa 1 mục đích vào thông điệp.
Nguyên tắc “đồng minh” trong giải quyết xung đột nhóm được hiểu là
- Các nhóm cần hợp sức lại để giải quyết vấn đề.
- Các thành viên có cùng lợi ích cần hợp sức lại để giải quyết xung đột.
- Các thành viên trong nhóm cần hợp sức lại để giải quyết xung đột.
- Các thành viên trong nhóm nên hợp sức lại để chống lại thế lực bên ngoài hơn là chống lại nhau.
Các cách thức giúp tăng cường môi trường giao tiếp mở KHÔNG bao gồm:
- giảm số lượng các cấp tổ chức.
- giảm số lượng thông điệp.
- tạo điều kiện cho nhân viên được phản hồi lên cấp trên.
- tiến hành khảo sát nhu cầu nhân viên.
Định nghĩa nào đúng nhất về giao tiếp?
- Giao tiếp là truyền đạt thông tin.
- Giao tiếp là trao đổi thông tin, cảm xúc.
- Giao tiếp là xây dựng mối quan hệ.
- Giao tiếp là chia sẻ cảm xúc.
Nghe có phê phán (critical listening) được hiểu là gì?
- Nghe chọn lọc những nội dung mà mình quan tâm.
- Nghe để đánh giá liệu người nói có phù hợp.
- Nghe để hiểu, đánh giá ý nghĩa, tính logic, tính đáng tin cậy của thông điệp và người nói.
- Nghe để hiểu cảm xúc, nhu cầu của người nói.
Nhận định nào là đúng nhất về đặc điểm của người giao tiếp tốt?
- Người có thể điều chỉnh được hành vi của người đối diện.
- Người duy trì được mối quan hệ thân thiện, dễ chịu.
- Người làm cho người đối diện tin vào thông điệp họ cung cấp.
- Người tạo được sự tin tưởng, duy trì được mối quan hệ thân thiện, và có thể điều chỉnh được hành vi của người giao tiếp cùng.
Câu 11: “Courteous” trong nguyên tắc 5c có nghĩa là gì?
- Lịch sự.
- Rõ ràng.
- Ngắn gọn, súc tích.
- Nhất quán.
Tìm phương án đúng nhất. Trước khi tiến hành đàm phán, người đàm phán nên sử dụng phương pháp phân tích SWOT để tìm hiểu:
- thực lực của đối tác.
- thực lực của bản thân.
- thực lực của các bên tiến hành đàm phán.
- các cơ hội và thách thức đối với quá trình đàm phán.
Luận điểm nào dưới đây thể hiện đúng bản chất của hoạt động đàm phán?
- Hoạt động đàm phán chỉ xuất hiện khi con người cần phải giải quyết những mâu thuẫn trong hoạt động kinh doanh.
- Hoạt động đàm phán chỉ xuất hiện khi con người có đối kháng về lợi ích.
- Hoạt động đàm phán luôn gắn liền với sự tồn tại của con người.
- Hoạt động đàm phán chỉ cần thiết khi con người thực hiện những công việc quan trọng.
Câu 5: Giao tiếp công việc nơi công sở thường KHÔNG sử dụng hình thức nào sau đây?
- Giao tiếp điện thoại.
- Giao tiếp qua email.
- Giao tiếp bằng văn bản.
- Giao tiếp bằng fax.
Xác định câu hỏi nào sau đây là câu hỏi không phù hợp
- xu hướng tính dục của bạn là gì.
- Kế hoạch họ cao học của bạn là khi nào.
- Nếu có thể sống hết mình, bạn sẽ thay đổi điều gì và tại sao
- Hãy kể cho tôi về một tình huống khó khăn nhất trong công việc mà bạn đã giải quyết
Đặc điểm phát âm trong giao tiếp phi ngôn từ KHÔNG bao gồm:
- âm lượng nói.
- ánh mắt khi nói.
- giọng nói.
- nhịp nói.
Bài nói chuyện của bạn có thể thất bại nếu bạn KHÔNG chú ý đến:
- “Gu” thẩm mỹ của thính giả.
- định hướng tôn giáo của thính giả.
- đời sống riêng tư của thính giả.
- những mối quan hệ cá nhân của thính giả.
Chọn nhận định trả lời đúng nhất. Kỹ năng sử dụng giọng nói bao gồm:
- giọng nói và âm lượng.
- chỉ cần giọng nói.
- chỉ cần ngữ điệu nói.
- giọng nói và ngữ điệu, phát âm, tốc độ nói.
Hiệu quả thuyết trình phụ thuộc vào điều nào?
- Tố chất người thuyết trình.
- Kỹ năng sử dụng giọng nói và ánh mắt.
- Lắng nghe và trả lời câu hỏi của thính giả.
- Chất lượng bài thuyết trình; kỹ năng sử dụng ngôn ngữ và ngôn ngữ không lời; ứng xử với thính giả.
Một trong 4 việc chính để chuẩn bị cho buổi thuyết trình thành công là
- Chọn khán giả.
- Xây dựng dàn ý bài thuyết trình.
- Chuẩn bị trang phục.
- Xây dựng nội dung bài thuyết trình
Tất cả các phương pháp trình bày cơ bản được sử dụng khi thuyết trình là:
- đọc từ bản thảo và nói ứng biến.
- đọc thuộc lòng.
- nói tùy hứng và nói ứng biến.
- đọc từ bản thảo, đọc thuộc lòng, nói tùy hứng và nói ứng biến.
Đối tượng thính giả là người cao tuổi, ngôn ngữ truyền tải đòi hỏi phải tránh:
- dài dòng, phức tạp.
- tính thực tế cao.
- tính trang nghiêm.
- tôn trọng.
Để tăng tính thuyết phục của bài thuyết trình, người thuyết trình có cần đưa thật nhiều tình huống và vấn đề vào bài không?
- Càng nhiều càng tốt, có như vậy người nghe càng chú ý đến bài thuyết trình.
- Không cần đưa thật nhiều tình huống và vấn đề vào bài thuyết trình.
- Tùy hứng của người thuyết trình mà đưa tình huống và vấn đề vào bài thuyết trình.
- Tùy vào thái độ của thính giả mà đưa tình huống và vấn đề vào bài thuyết trình.
Bản tóm lược kế hoạch kinh doanh cần:
- mô tả tổng quan về sản phẩm, dịch vụ.
- mô tả tổng quan về thị trường, khách hàng.
- nêu được những điểm chắt lọc, chủ yếu nhất của tất cả các phần của Kế hoạch kinh doanh, có giá trị xuyên suốt đối với toàn bộ nội dung bản kế hoạch.
- dài 5-6 trang.
Ngôn ngữ không lời được sử dụng trong thuyết trình thường bao gồm
- giọng nói và ngữ điệu.
- chỉ cần biểu lộ nét mặt/khuôn mặt.
- chỉ cần giao tiếp bằng mắt.
- giao tiếp bằng mắt; biểu lộ nét mặt/khuôn mặt; cử chỉ, dáng điệu, tư thế, phong thái.
Trong bài thuyết trình có cần tạo vài tình huống hài hước nhất định không?
- Không nên vì sẽ làm mất sự chú ý của người nghe vào bài thuyết trình.
- Nên vì sẽ làm giảm sự khô khan trong bài thuyết trình.
- Tùy vào bài thuyết trình về vấn đề gì sẽ ứng dụng linh hoạt.
- Tùy hứng của người thuyết trình.
Việc hướng ánh mắt nhìn vào toàn thể người nghe có thật sự hữu ích khi thuyết trình không?
- Rất cần, như thế thể hiện sự tự tin của diễn giả và thu hút sự chú ý của người nghe.
- Không nên, như vậy quá bất lịch sự và diễn giả cũng cần nhìn vào bài viết để biết đang nói vấn đề gì.
- Thỉnh thoảng hữu ích.
- Tùy vào đối tượng nghe có thích hay không.
Sự lo lắng khi thuyết trình là:
- rào cản.
- điều đáng sợ.
- điều nguy hiểm.
- điều không đáng quan tâm.
Khi thuyết trình, thái độ nghiêm trang sẽ giúp bạn gây ấn tượng với người nghe không?
- Chính xác, vì mình đang nói chuyện với nhiều người nên cần một thái độ nghiêm túc.
- Không nên, nghiêm trang quá chỉ làm cho người thuyết trình không thoải mái diễn đạt hết ý tưởng trong bài thuyết trình.
- Tùy vào tình huống thuyết trình và người nghe là đối tượng nào.
- Tùy vào thái độ của thính giả mà đưa tình huống và vấn đề vào bài thuyết trình.
Cách tốt nhất để vượt qua sự lo lắng là:
- không cần để ý đến nó.
- chuẩn bị thật tốt về nội dung.
- giữ giọng nói.
- rà soát kỹ “điểm yếu” của người nghe.
Các thông tin về thính giả mà người thuyết trình cần thu thập để tìm hiểu, phân tích bao gồm:
- độ tuổi, chiều cao, cân nặng.
- thể lực, sức khỏe.
- sự thông minh, thói quen.
- độ tuổi, trình độ học vấn, nền tảng văn hoá.
Các nguồn chính giúp bạn có thể khám phán cơ hội nghề nghiệp trong thời đại số KHÔNG bao gồm?
- Trung tâm hướng nghiệp của trường.
- Các trang web tìm việc làm hoặc chính website công ty.
- Đọc mục tuyển dụng trên các báo giấy.
- Đi thực tập ở các doanh nghiệp, tổ chức phi lợi nhuận.
Có mấy bước để tìm kiếm việc làm trong thời đại số?
- 3
- 4
- 5
- 6
Câu hỏi nào KHÔNG phải là câu mà bạn cần xem xét khi phân tích bản thân trước khi chọn công việc?
- Những người bạn của mình đang xin việc ở đâu?
- Bạn đam mê điều gì?
- Bạn mô tả sếp và đồng nghiệp hoàn hảo là như thế nào?
- Lợi ích, sự ổn định trong công việc quan trọng với bạn như thế nào?
Xác định câu hỏi nào sau đây là câu hỏi hành vi
- tại sao chúng tôi nên tuyển bạn khi có những ứng viên tốt hơn
- Kế hoạch họ cao học của bạn là khi nào.
- Nếu có thể sống hết mình, bạn sẽ thay đổi điều gì và tại sao
- Hãy kể cho tôi về một tình huống khó khăn nhất trong công việc mà bạn đã giải quyết
Xác định câu hỏi nào sau đây là câu hỏi về kinh nghiệm và thành tựu của bạn
- tại sao chúng tôi nên tuyển bạn khi có những ứng viên tốt hơn
- Kế hoạch họ cao học của bạn là khi nào.
- Nếu có thể sống hết mình, bạn sẽ thay đổi điều gì và tại sao
- Bạn biết đồng nghiệp của mình làm sai lệch dữ liệu, bạn sẽ làm gì?
Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm mà nhà tuyển dụng tìm kiếm ở ứng viên?
- Bạn có những bằng cấp, kỹ năng cụ thể nào
- Bạn có khả năng đàm phán tốt
- Bạn có khả năng giao tiếp và làm việc với người khác tốt không
- Bạn có phải là người có khả năng học tập và sáng tạo không.
Người đàm phán coi trọng mối quan hệ, chú ý nhiều đến cảm xúc, ít chú ý đến sự việc sẽ thuộc loại phong cách nào?
- Phong cách ôn hòa.
- Phong cách mạnh mẽ.
- Phong cách phân tích.
- Phong cách tổng hợp.
Tìm một luận điểm đúng trong số các luận điểm nói về việc sử dụng các hình thức đàm phán?
- Mục tiêu của việc đàm phán kiểu mềm là giành được thắng lợi bằng mọi giá.
- Mục tiêu của việc đàm phán kiểu cứng là giải quyết vấn đề một cách hiệu quả và thân thiện.
- Mục tiêu của việc đàm phán kiểu mềm là đạt được thỏa thuận và giữ được mối quan hệ.
- Mục tiêu của việc đàm phán kiểu nguyên tắc là không coi trọng lợi ích kinh tế.
Tìm phương án đúng nhất. Biểu hiện hành vi nào thường KHÔNG có ở người đàm phán theo phong cách phân tích?
- Cần thông tin dữ liệu chi tiết, chính xác và kịp thời.
- Có thể trở nên lạnh lùng và khó hiểu.
- Thoái mái và dễ gần.
- Tiết kiệm.
Trong đàm phán thương lượng, để xây dựng mối quan hệ lâu dài với đối tác, người đàm phán cần phải tránh điều nào dưới đây?
- Giao tiếp bằng mắt.
- Tỏ thái độ thiện chí.
- Tỏ thái độ đương đầu.
- Ngồi đối diện với đối tác
Một cuộc đàm phán chưa thể gọi là thành công khi:
- kết quả đạt được là lựa chọn tốt nhất trong số nhiều lựa chọn mà bạn đã tham khảo.
- những cam kết được hoạch định tốt, đầy đủ và có khả năng thực hiện được.
- các bên hiểu nhau và biết rõ những gì họ đã thỏa thuận nhưng chưa chắc về khả năng thực hiện.
- các bên xem kết quả và quy trình là công bằng theo tiêu chí, mục đích đã đề ra
Khi việc đàm phán đã đạt được những thỏa thuận chủ yếu, bạn KHÔNG nên kết thúc đàm phán bằng việc:
- soạn thảo và kiểm tra lại nội dung hợp đồng.
- rút kinh nghiệm.
- ký kết hợp đồng.
- chỉ bắt tay hứa sẽ xem xét việc thực hiện theo thỏa thuận.
Chọn nhận định trả lời đúng nhất. Một số cách kết luận bài thuyết trình:
- đưa ra gợi ý cho thính giả và tóm tắt những ý phụ.
- tóm tắt những ý phụ và đưa ra những lí do để chấp nhận.
- đưa ra những lí do để chấp nhận và thực hiện các đề nghị đã nêu ra.
- đưa ra thách đố hay lời kêu gọi cho thính giả; tóm tắt những ý chính; đưa ra những lí do để chấp nhận và thực hiện các đề nghị được ủng hộ.
Đối tượng thính giả là người cao tuổi, ngôn ngữ truyền tải đòi hỏi phải tránh:
- dài dòng, phức tạp.
- tính thực tế cao.
- tính trang nghiêm.
- tôn trọng.
Bản tóm lược kế hoạch kinh doanh cần:
- mô tả tổng quan về sản phẩm, dịch vụ.
- mô tả tổng quan về thị trường, khách hàng.
- nêu được những điểm chắt lọc, chủ yếu nhất của tất cả các phần của Kế hoạch kinh doanh, có giá trị xuyên suốt đối với toàn bộ nội dung bản kế hoạch.
- dài 5-6 trang.
Tên chủ đề thuyết trình nên:
- dài dòng.
- ngắn gọn, súc tích.
- bóng bẩy, dài.
- giàu hình ảnh.
Tất cả các phương pháp trình bày cơ bản được sử dụng khi thuyết trình là:
- đọc từ bản thảo và nói ứng biến.
- đọc thuộc lòng.
- nói tùy hứng và nói ứng biến.
- đọc từ bản thảo, đọc thuộc lòng, nói tùy hứng và nói ứng biến.
Cách tốt nhất để vượt qua sự lo lắng là:
- không cần để ý đến nó.
- chuẩn bị thật tốt về nội dung.
- giữ giọng nói.
- rà soát kỹ “điểm yếu” của người nghe.
Sự lo lắng khi thuyết trình là:
- rào cản.
- điều đáng sợ.
- điều nguy hiểm.
- điều không đáng quan tâm.
Các hướng dẫn giúp vượt qua các rào cản giao tiếp KHÔNG bao gồm:
- giảm số lượng thông điệp.
- không nên sử dụng các thiết bị công nghệ.
- lấy khán giả là trung tâm.
- tăng cường môi trường giao tiếp mở.
Một quy trình giao tiếp đầy đủ gồm có mấy giai đoạn?
- 2
- 4
- 6
- 8
Nhận định nào là đầy đủ nhất đối với những việc cần làm khi chuẩn bị cuộc họp?
- Chọn người chủ tọa, chọn thành viên, chọn địa điểm, lên chương trình.
- Lập chương trình, lựa chọn thành viên, lựa chọn địa điểm, lựa chọn người điều hành.
- Quyết định có họp hay không, lựa chọn người điều hành, thành viên, địa điểm.
- Quyết định mục đích họp, lựa chọn thành viên tham dự; lựa chọn địa điểm phù hợp; sắp xếp chương trình.
Nghe thấu cảm (empathic listening) được hiểu là gì?
- Nghe để cảm nhận được câu chuyện của người nói.
- Nghe để đồng ý với quan điểm của người nói.
- Nghe để hiểu cảm xúc, nhu cầu, mong muốn của người nói.
- Nghe để hỗ trợ người nói thể hiện cảm xúc bản than.
Nguyên tắc “đồng minh” trong giải quyết xung đột nhóm được hiểu là
- Các nhóm cần hợp sức lại để giải quyết vấn đề.
- Các thành viên có cùng lợi ích cần hợp sức lại để giải quyết xung đột.
- Các thành viên trong nhóm cần hợp sức lại để giải quyết xung đột.
- Các thành viên trong nhóm nên hợp sức lại để chống lại thế lực bên ngoài hơn là chống lại nhau.
Đặc điểm phát âm trong giao tiếp phi ngôn từ KHÔNG bao gồm:
- âm lượng nói.
- ánh mắt khi nói.
- giọng nói.
- nhịp nói.
Cách tiếp cận lấy khán giả làm trung tâm trong giao tiếp được hiểu là:
- khi bắt đầu thuyết trình, nên giới thiệu đầy đủ về bản than.
- khi giao tiếp, cần hướng mắt nhìn vào khán giả.
- khi giao tiếp, cần phải đứng ở trung tâm để khán giả có thể quan sát được.
- trước khi giao tiếp, cần tìm hiểu các thông tin về thính giả.
Nguyên tắc “linh hoạt” trong giải quyết xung đột nhóm nên được hiểu là?
- Bất kỳ thành viên nào cũng có thể giải quyết.
- Không bị đóng khung vào 1 giải pháp ngay từ đầu.
- Không nhất thiết là trưởng nhóm phải là người giải quyết.
- Nên đưa ra giải pháp ngay từ đầu.
Nghe có phê phán (critical listening) được hiểu là gì?
- Nghe chọn lọc những nội dung mà mình quan tâm.
- Nghe để đánh giá liệu người nói có phù hợp.
- Nghe để hiểu, đánh giá ý nghĩa, tính logic, tính đáng tin cậy của thông điệp và người nói.
- Nghe để hiểu cảm xúc, nhu cầu của người nói.
Rào cản giao tiếp được định nghĩa đúng nhất là?
- Kiến thức của người nói và người nghe khác nhau về chủ đề giao tiếp.
- Những yếu tố can thiệp làm cho ý nghĩa của thông điệp trở nên méo mó hoặc khó hiểu.
- Sự khác biệt về ngôn ngữ giao tiếp.
- Tiếng ồn từ môi trường giao tiếp.
Vai trò của người ghi biên bản KHÔNG bao gồm:
- đưa quan điểm của mình vào trong biên bản.
- đọc lại toàn bộ nội dung biên bản trước khi kết thúc.
- gửi biên bản cho các thành viên dự họp sau khi kết thúc họp.
- ghi rõ nội dung, địa điểm, thời gian họp.
Nhận định nào là chính xác nhất về các nhóm hành vi phi ngôn từ chính?
- Cách nói, hành động, thời gian, khuôn mặt, không gian, thời gian, hành vi.
- Cử chỉ, phát âm, hành vi đụng chạm, hành động, khuôn mặt.
- Nét mặt, cách nói, đụng chạm, sử dụng thời gian, hành vi, cử chỉ.
- Nét mặt, cử chỉ, phát âm, diện mạo, hành vi đụng chạm, sử dụng không gian và thời gian.
Các lưu ý đối với hành vi đụng chạm KHÔNG bao gồm:
- có thể bị hiểu là quấy rối tình dục ở một số nền văn hóa.
- có thể giúp thể hiện vị thế thống trị của người giao tiếp.
- giúp thể hiện tình cảm ấm áp, sự thoải mái.
- hãy đứng gần, giao tiếp cùng để họ cảm thấy thoải mái.
Lợi ích của việc là người lắng nghe tốt được nêu ra trong bài KHÔNG bao gồm:
- củng cố mối quan hệ.
- rèn luyện trí nhớ.
- tăng cường gây ảnh hưởng đến người giao tiếp cùng.
- thu nhận thông tin, ý tưởng mới.
Định nghĩa nào đúng nhất về giao tiếp?
- Giao tiếp là truyền đạt thông tin.
- Giao tiếp là trao đổi thông tin, cảm xúc.
- Giao tiếp là xây dựng mối quan hệ.
- Giao tiếp là chia sẻ cảm xúc.
Câu 13: Các thông điệp thông báo tin tốt, nên áp dụng:
- phương pháp trực tiếp.
- phương pháp gián tiếp.
- không cần phương pháp nào.
- cả hai phương pháp trực tiếp và gián tiếp.
Câu 33: Email là một hình thức thư tín KHÔNG có đặc điểm nào sau đây?
- Chỉ sử dụng nội bộ.
- Nhanh chóng.
- Hiệu quả.
- Ít tốn kém.
Câu 6: Giao tiếp nói khác với giao tiếp viết ở đặc điểm nào?
- Nhanh hơn.
- Phổ biến hơn.
- Nhiều người sửa dụng hơn.
- Suy nghĩ lâu.
Câu 14: Viết một lá thư với “ Thái độ bạn” có nghĩa là viết thư:
- sử dụng từ “bạn” lặp đi lặp lại.
- trên quan điểm của người không liên quan.
- trên quan điểm của người đọc.
- trên quan điểm của người viết.
Câu 36: Một bản báo cáo chính thức có thể bao gồm mấy bộ phận?
- 4
- 3
- 5
- Nhiều hơn 6.
Câu 37: Các bản báo cáo trình bày kết luận dựa trên:
- niềm tin.
- ấn tượng.
- khảo sát.
- trực giác.
Câu 12: Khi quyết định quy mô của thông điệp, một người viết KHÔNG cần cân nhắc:
- mức độ chi tiết người đọc đòi hỏi.
- mức độ kỹ thuật của văn bản.
- những thông tin đáp ứng kỳ vọng của người đọc.
- mong muốn của người viết.
Câu 27: Giao tiếp văn bản trong kinh doanh hiệu quả KHÔNG đòi hỏi:
- tập trung vào người đọc.
- định hướng bởi mục đích giao tiếp.
- tập trung vào người viết.
- chính xác.
Câu 30: Quy trình viết thư tín trong kinh doanh gồm mấy bước?
- 3
- 4
- 5
- 6
Câu 1: Khi nào thì giao tiếp bằng văn bản phù hợp hơn giao tiếp trực tiếp?
- Khi bạn muốn đưa ra nhiều câu hỏi.
- Khi bạn muốn nhanh chóng nhận được ý kiến trả lời về một vấn đề.
- Khi bạn muốn trình bày một ý tưởng phức tạp.
- Khi bạn muốn tránh nói chuyện với ai đó.
Câu 39: Để đảm bảo tính khách quan trong báo cáo kinh doanh, người viết nên sử dụng:
- thể chủ động.
- thể bị động.
- đại từ chỉ người ngôi thứ nhất.
- nhấn mạnh trình tự của hoạt động.
Câu 40: Khi viết những tài liệu hướng dẫn kỹ thuật, nên tránh:
- thể bị động.
- thể mệnh lệnh.
- thể chủ động.
- thể giả định.
Câu 45: Một kế hoạch kinh doanh hiệu quả đòi hỏi đặc điểm:
- thông tin không cần chính xác.
- thể hiện được sự hợp lý và thực tế.
- xây dựng thật nhiều giả định.
- xa rời với mục tiêu và mục đích của người viết.
Câu 34: Đâu là nguyên tắc viết email hiệu quả?
- Gửi thư cho càng nhiều người càng tốt.
- Viết về nhiều chủ đề trên một email.
- Thư càng dài càng tốt.
- Kiểm chế cảm xúc.
Câu 25: Các từ đơn giản nên được sử dụng vì các lý do sau đây, ngoại trừ:
- không tốn thời gian và không gian.
- cho phép người đọc tập trung vào nội dung.
- cho phép người đọc nắm bắt được thông điệp chủ ý.
- thu hút sự chú ý tới chính từ ngữ.
Xác định câu hỏi nào sau đây là câu hỏi về tương lai
- tại sao chúng tôi nên tuyển bạn khi có những ứng viên tốt hơn
- Kế hoạch họ cao học của bạn là khi nào.
- Nếu có thể sống hết mình, bạn sẽ thay đổi điều gì và tại sao
- Bạn biết đồng nghiệp của mình làm sai lệch dữ liệu, bạn sẽ làm gì?
Hình thức sơ yếu lý lịch nào sau đây KHÔNG nên chuẩn bị để nộp cho nhà tuyển dụng trong thời đại số?
- Một sơ yếu lý lịch dưới dạng infographic.
- Một sơ yếu lý lịch dưới dạng video
- Một sơ yếu lý lịch bản giấy có đóng dấu của địa phương
- Một sơ yếu lý lịch trực tuyến
Nhận định nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về Hiểu thị trường việc làm thay đổi?
- Con đường sự nghiệp ngày nay không tuyến tính.
- Công việc trở nên ngắn hơn.
- Mọi nhân sự đều phải không ngừng học hỏi và tự đào tạo lại.
- Con đường sự nghiệp là bước từng bước lên trên cấp bậc của tổ chức.
Có mấy bước để thiết lập mạng lưới mối quan hệ riêng của mình?
- 3
- 4
- 5
- 6
Nhận định nào KHÔNG đúng về thị trường việc làm ẩn?
- không phải mọi vị trí công việc đều được quảng cáo trên thị trường việc làm mở
- Các công ty ngày nay rất minh bạch nên mọi vị trí công việc đều có thể tìm thấy trên internet
- Các công ty và nhà tin dụng tin tưởng những gì mà họ biết và kiểm soát được.
- nhiều công ty họ sẽ tạo ra vị trí việc làm cho nhân sự phù hợp khác với vị trí được công bố trên phương tiện truyền thông
Có mấy bước để tìm kiếm việc làm trong thời đại số?
- 3
- 4
- 5
- 6
Các bước thiết lập mạng lưới mối quan hệ riêng của mình KHÔNG bao gồm?
- xây dựng danh sách liên lạc.
- thực hiện liên lạc trực tiếp và trực tuyến.
- theo dõi các lượt giới thiệu của bạn.
- Sử dụng triệt để mạng xã hội
Công việc nào sau đây KHÔNG nằm trong những việc cần làm để xây dựng hương hiệu cá nhân
- Phát triển một khẩu hiệu mô tả bạn là ai
- Tích cực tự quảng cáo bản thân trên mạng xã hội
- Chuẩn bị một danh thiếp và email chuyên nghiệp
- Chuẩn bị một bài phát biểu thang máy về bản thân
Nhận định sau đây KHÔNG ĐÚNG về các bước lập kế hoạch cho công việc ước mơ?
- Phân tích bản thân.
- Phát triển chiến lược tìm kiếm việc làm.
- Chuẩn bị sơ yếu lý lịch
- Chuẩn bị cho phỏng vấn xin việc.
Xác định câu hỏi nào sau đây là câu hỏi về kinh nghiệm và thành tựu của bạn
- tại sao chúng tôi nên tuyển bạn khi có những ứng viên tốt hơn
- Kế hoạch họ cao học của bạn là khi nào.
- Nếu có thể sống hết mình, bạn sẽ thay đổi điều gì và tại sao
- Bạn biết đồng nghiệp của mình làm sai lệch dữ liệu, bạn sẽ làm gì?
Nhận định nào KHÔNG đúng về mục đích chính cho buổi phỏng vấn tuyển dụng từ quan điểm của nhà tuyển dụng
- đánh giá về tính xác thực thông tin trong sơ yếu lý lịch của bạn
- đánh giá khả năng của bạn liên quan đến yêu cầu vị trí.
- thảo luận để hiểu bạn rõ hơn, đặc biệt là động cơ của bạn.
- xem xét liệu bạn có phù hợp với tổ chức không.
Xác định câu hỏi nào sau đây là câu hỏi tình huống
- tại sao chúng tôi nên tuyển bạn khi có những ứng viên tốt hơn
- Kế hoạch họ cao học của bạn là khi nào.
- Nếu có thể sống hết mình, bạn sẽ thay đổi điều gì và tại sao
- Bạn biết đồng nghiệp của mình làm sai lệch dữ liệu, bạn sẽ làm gì?
Xác định câu hỏi nào sau đây là câu hỏi thử thách
- tại sao chúng tôi nên tuyển bạn khi có những ứng viên tốt hơn
- Kế hoạch họ cao học của bạn là khi nào.
- Nếu có thể sống hết mình, bạn sẽ thay đổi điều gì và tại sao
- Bạn biết đồng nghiệp của mình làm sai lệch dữ liệu, bạn sẽ làm gì?
Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng về các hình thức phỏng vấn tuyển dụng
- phỏng vấn sàng lọc và phỏng vấn tuyển dụng
- phỏng vấn cá nhân và phỏng vấn với hội đồng
- phỏng vấn một một và phỏng vấn nhóm
- phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn trực tuyến
Nhận định nào sau đây là việc KHÔNG nên làm khi tham gia phỏng vấn tuyển dụng
- Kiểm soát chuyển động và tư thế cơ thể
- Giao tiếp bằng mắt mộ cách thích hợp.
- Đến thật sớm trước buổi phỏng vấn.
- Gửi những thông điệp tích cực.
Tìm phương án đúng nhất. Trước khi tiến hành đàm phán, người đàm phán nên sử dụng phương pháp phân tích SWOT để tìm hiểu:
- thực lực của đối tác.
- thực lực của bản thân.
- thực lực của các bên tiến hành đàm phán.
- các cơ hội và thách thức đối với quá trình đàm phán.
Để tạo dựng mối quan hệ lâu dài và gây thiện cảm với đối tác, trong lần gặp đầu tiên, khi bắt đầu cuộc đàm phán bạn KHÔNG nên:
- đặt ngay yêu cầu của mình cho đối tác để tiết kiệm thời gian.
- tạo không khí thân thiện bằng một lời hỏi thăm.
- bày tỏ thành ý để đối tác tin cậy.
- chào hỏi đối tác đàm phán của mình.
Tìm phương án đúng nhất. Đâu là biểu hiện hành vi của người đàm phán có phong cách ôn hòa?
- Cần thông tin dữ liệu chi tiết, chính xác và kịp thời.
- Thích hài hước.
- Quan tâm, tôn trọng các mối quan hệ.
- Luôn luôn chiến thắng.
Một cuộc đàm phán chưa thể gọi là thành công khi:
- kết quả đạt được là lựa chọn tốt nhất trong số nhiều lựa chọn mà bạn đã tham khảo.
- những cam kết được hoạch định tốt, đầy đủ và có khả năng thực hiện được.
- các bên hiểu nhau và biết rõ những gì họ đã thỏa thuận nhưng chưa chắc về khả năng thực hiện.
- các bên xem kết quả và quy trình là công bằng theo tiêu chí, mục đích đã đề ra
Tìm phương án đúng nhất. Biểu hiện hành vi nào thường KHÔNG có ở người đàm phán theo phong cách phân tích?
- Cần thông tin dữ liệu chi tiết, chính xác và kịp thời.
- Có thể trở nên lạnh lùng và khó hiểu.
- Thoái mái và dễ gần.
- Tiết kiệm.
Trước khi tiến hành đàm phán các bên cần xác định BATNA của mình, vậy BATNA là phương pháp:
- tìm hiểu thực lực của các bên tham gia đàm phán.
- xác định điểm mạnh điểm yếu cơ hội và nguy cơ của bản than.
- thay thế tốt nhất cho thỏa thuận được thương lượng.
- tìm hiểu thông tin về đối tác.
Đối tác của bạn là người đàm phán có phong cách linh hoạt và dễ thích nghi. Bạn KHÔNG nên làm gì nếu muốn xây dựng mối quan hệ có lợi với người này?
- Đầu tư thời gian để tìm hiểu kỹ sở thích các nhân của đối tác.
- Nên chú ý đến cảm xúc của đối tác trong quá trình đàm phán.
- Không để ý đến cảm xúc của đối tác mà cần bàn bạc vấn đề trực tiếp, tập trung, ngắn gọn.
- Các thỏa thuận cần được đảm bảo thật rõ ràng và cụ thể trước khi kết thúc đàm phán.
Trong đàm phán thương lượng, để xây dựng mối quan hệ lâu dài với đối tác, người đàm phán cần tránh điều gì?
- Tìm hiểu những điều kiêng kỵ về ngôn ngữ.
- Nhắc đến những sai lầm của đối tác trong quá khứ.
- Tìm hiểu những điều kiêng kỵ về phong tục tập quán.
- Nhắc đến những thành tích của đối tác để ca ngợi họ.
Trong cuộc đàm phán, khi đối tác đang trình bày quan điểm của họ, để thể hiện sự tôn trọng đối tác, bạn cần:
- ngắt lời của đối tác khi bạn cần thể hiện quan điểm của mình.
- không ngại ngần nói với đối tác những điều mà họ kiêng kị.
- tranh thủ bàn bạc với cộng sự trong khi đối tác đang phát biểu.
- tập trung lắng nghe hết những quan điểm của đối tác.
Khi việc đàm phán đã đạt được những thỏa thuận chủ yếu, bạn KHÔNG nên kết thúc đàm phán bằng việc:
- soạn thảo và kiểm tra lại nội dung hợp đồng.
- rút kinh nghiệm.
- ký kết hợp đồng.
- chỉ bắt tay hứa sẽ xem xét việc thực hiện theo thỏa thuận.
Đối tác quan trọng của công ty Hà là người không thích mang vấn đề cá nhân vào cuộc đàm phán và đôi khi bà ta trở nên lạnh lùng khó hiểu trong khi đàm phán. Theo bạn, Hà nên làm gì để buổi đàm phán đạt được kết quả mong đợi?
- Không để ý đến thái độ xa cách của đối tác, giữ cho cuộc thảo luận thực tế, xoay quanh các vấn đề công việc.
- Hỏi rõ nguyên nhân dẫn đến thái độ lạnh lùng của họ rồi mới tiếp tục đàm phán.
- Tăng độ quyết đoán để thích nghi với họ, hỏi họ để đưa ra những giải pháp có thể chấp nhận được.
- Không để ý đến yêu cầu của đối tác, buộc họ phải thích ứng với phong cách của mình.
Xác định cách hiểu đúng nhất về khái niệm đàm phán?
- Đàm phán là quá trình giải quyết các vấn đề có liên quan giữa hai hay nhiều bên để cùng đi đến một thỏa thuận với nhau.
- Đàm phán là quá trình giải quyết các vấn đề có liên quan giữa hai hay nhiều bên để cùng thỏa mãn các lợi ích giống nhau.
- Đàm phán là quá trình giải quyết các vấn đề có liên quan giữa hai hay nhiều bên để xác định rõ quyền lợi của nhau.
- Đàm phán là quá trình giải quyết các vấn đề có liên quan giữa hai hay nhiều bên để cùng hợp tác với nhau.
Hưng đang chuẩn bị đàm phán với một đối tác rất quan trọng của công ty. Được biết đối tác của anh có phong cách phân tích thường yêu cầu cung cấp rất nhiều thông tin và xử lý thông tin rất chậm. Theo bạn thì Hưng nên làm gì để tạo dựng được mối
- Chuẩn bị kỹ lưỡng các dữ liệu trước khi đàm phán, kiên nhẫn, nhắc lại thông tin và cung cấp thêm thông tin nếu được yêu cầu.
- Không để ý đến yêu cầu của đối tác, buộc họ phải thích ứng với phong cách của mình.
- Tăng độ quyết đoán để thích nghi với họ, yêu cầu họ đưa ra những giải pháp chấp nhận được.
- Dành thời gian tạo dựng mối quan hệ cá nhân với đối tác.
Hải được phân công đàm phán với một đối tác có phong cách mạnh mẽ. Họ xử lý thông tin nhanh, chỉ chú ý đến hiệu quả công việc chứ không chú ý đến cảm xúc của người khác. Hải nên làm gì để đàm phán thành công với đối tác này?
- Dành thời gian tạo dựng mối quan hệ cá nhân trước khi vào việc, đảm bảo cho các vấn đề rõ ràng và cụ thể.
- Bàn bạc vấn đề trực tiếp, tập trung và ngắn gọn. Chuẩn bị kỹ để tăng độ tự tin, quyết đoán, để thích nghi với họ.
- Không để ý đến yêu cầu của đối tác, buộc họ phải thích ứng với phong cách của mình.
- Chuẩn bị kỹ lưỡng các dữ liệu trước khi đàm phán, kiên nhẫn, nhắc lại thông tin và cung cấp thêm thông tin nếu được yêu cầu.
Khi xác định sẽ đàm phán kiểu nguyên tắc với một đối tác, người đàm phán sẽ:
- tránh xung đột đến mức tối đa.
- tranh đua sức mạnh ý chí.
- căn cứ vào những tiêu chí đã đề ra để thỏa thuận.
- đưa ra phương án có lợi cho mình
Cách tiếp cận lấy khán giả làm trung tâm trong giao tiếp được hiểu là:
- khi bắt đầu thuyết trình, nên giới thiệu đầy đủ về bản than.
- khi giao tiếp, cần hướng mắt nhìn vào khán giả.
- khi giao tiếp, cần phải đứng ở trung tâm để khán giả có thể quan sát được.
- trước khi giao tiếp, cần tìm hiểu các thông tin về thính giả.
Nhận định nào là chính xác nhất về các nhóm hành vi phi ngôn từ chính?
- Cách nói, hành động, thời gian, khuôn mặt, không gian, thời gian, hành vi.
- Cử chỉ, phát âm, hành vi đụng chạm, hành động, khuôn mặt.
- Nét mặt, cách nói, đụng chạm, sử dụng thời gian, hành vi, cử chỉ.
- Nét mặt, cử chỉ, phát âm, diện mạo, hành vi đụng chạm, sử dụng không gian và thời gian.
Đặc điểm của giao tiếp kinh doanh KHÔNG bao gồm:
- đảm bảo hai bên cùng có lợi.
- phụ thuộc vào người nói, chứ không phụ thuộc vào người nghe.
- phức tạp.
- vừa là khoa học vừa là nghệ thuật
Các cách thức giúp tăng cường môi trường giao tiếp mở KHÔNG bao gồm:
- giảm số lượng các cấp tổ chức.
- giảm số lượng thông điệp.
- tạo điều kiện cho nhân viên được phản hồi lên cấp trên.
- tiến hành khảo sát nhu cầu nhân viên.
Một quy trình giao tiếp đầy đủ gồm có mấy giai đoạn?
- 2
- 4
- 6
- 8
Đặc điểm phát âm trong giao tiếp phi ngôn từ KHÔNG bao gồm:
- âm lượng nói.
- ánh mắt khi nói.
- giọng nói.
- nhịp nói.
Để cải thiện kỹ năng lắng nghe, các lưu ý giúp người nghe vượt qua được phong cách của người nói KHÔNG bao gồm:
- đánh giá người nói liệu họ có phải là người phù hợp.
- giảm tác động tình cảm đều điều đang nghe.
- không cá nhân hóa điều mình đang nghe.
- tự hỏi mình điều gì người nói biết mà mình không biết.
Nhận định nào là đầy đủ nhất đối với những việc cần làm khi chuẩn bị cuộc họp?
- Chọn người chủ tọa, chọn thành viên, chọn địa điểm, lên chương trình.
- Lập chương trình, lựa chọn thành viên, lựa chọn địa điểm, lựa chọn người điều hành.
- Quyết định có họp hay không, lựa chọn người điều hành, thành viên, địa điểm.
- Quyết định mục đích họp, lựa chọn thành viên tham dự; lựa chọn địa điểm phù hợp; sắp xếp chương trình.
Các lưu ý đối với hành vi đụng chạm KHÔNG bao gồm:
- có thể bị hiểu là quấy rối tình dục ở một số nền văn hóa.
- có thể giúp thể hiện vị thế thống trị của người giao tiếp.
- giúp thể hiện tình cảm ấm áp, sự thoải mái.
- hãy đứng gần, giao tiếp cùng để họ cảm thấy thoải mái.
Năm hoạt động của lắng nghe diễn ra theo trình tự nào?
- Đánh giá, phản hồi, ghi nhớ, giải thích, tiếp nhận.
- Ghi nhớ, giải thích, đánh giá, tiếp nhận, phản hồi.
- Tiếp nhận, giải thích, ghi nhớ, đánh giá, phản hồi.
- Tiếp nhận, phản hồi, ghi nhớ, đánh giá, giải thích.
Câu 41: Nhiệm vụ của thông cáo báo chí là
- bán sản phẩm của công ty.
- giao tiếp với cổ đông.
- giới thiệu hình ảnh có lợi của công ty đến các cộng đồng khác nhau.
- giao tiếp trong một cuộc khủng hoảng truyền thông.
Câu 36: Một bản báo cáo chính thức có thể bao gồm mấy bộ phận?
- 4
- 3
- 5
- Nhiều hơn 6.
Câu 40: Khi viết những tài liệu hướng dẫn kỹ thuật, nên tránh:
- thể bị động.
- thể mệnh lệnh.
- thể chủ động.
- thể giả định.
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là một điểm tốt của giao tiếp văn bản?
- Rõ ràng.
- Chặt chẽ.
- Vui vẻ.
- Chính xác.
Câu 3: Trong kinh doanh, mục đích của giao tiếp viết là:
- thuyết phục.
- thông báo.
- thuyết phục và thông báo.
- giải trí
Câu 47: Tránh sử dụng phương pháp trực tiếp khi:
- giao tiếp thông tin hàng ngày.
- giao tiếp từ chối đối tác.
- đặt một đơn hàng trực tiếp.
- giao tiếp tin tốt với một người đọc nổi tiếng.
Câu 24: Khi đọc soát và biên tập thông điệp, người viết nên:
- trông cậy vào các chương trình chữa chính tả và ngữ pháp trên máy tính.
- đọc to bản thảo lên.
- đọc bản thảo thật nhanh.
- phân tích bản thảo trong lúc người khác đọc.
Câu 11: “Courteous” trong nguyên tắc 5c có nghĩa là gì?
- Lịch sự.
- Rõ ràng.
- Ngắn gọn, súc tích.
- Nhất quán.
Câu 32:Email đã mang lại lợi ích gì?
- Giảm số giờ làm việc.
- Tạo ra ít nhầm lẫn bởi vì không có giao tiếp phi ngôn từ.
- Giảm số giờ làm việc.
- Giảm thời gian tiếp cận thông tin.
Câu 21: Lập dàn ý, tư duy sáng tạo và đặt câu hỏi là ví dụ về:
- các kỹ thuật chuẩn bị soạn thảo.
- các kỹ thuật lập dàn ý.
- các kỹ thuật soạn bản thảo.
- các kỹ thuật biên tập.
Các nguồn chính giúp bạn có thể khám phán cơ hội nghề nghiệp trong thời đại số KHÔNG bao gồm?
- Trung tâm hướng nghiệp của trường.
- Các trang web tìm việc làm hoặc chính website công ty.
- Đọc mục tuyển dụng trên các báo giấy.
- Đi thực tập ở các doanh nghiệp, tổ chức phi lợi nhuận.
Có mấy bước để tìm kiếm việc làm trong thời đại số?
- 3
- 4
- 5
- 6
Câu hỏi nào KHÔNG phải là câu mà bạn cần xem xét khi phân tích bản thân trước khi chọn công việc?
- Những người bạn của mình đang xin việc ở đâu?
- Bạn đam mê điều gì?
- Bạn mô tả sếp và đồng nghiệp hoàn hảo là như thế nào?
- Lợi ích, sự ổn định trong công việc quan trọng với bạn như thế nào?
Xác định câu hỏi nào sau đây là câu hỏi hành vi
- tại sao chúng tôi nên tuyển bạn khi có những ứng viên tốt hơn
- Kế hoạch họ cao học của bạn là khi nào.
- Nếu có thể sống hết mình, bạn sẽ thay đổi điều gì và tại sao
- Hãy kể cho tôi về một tình huống khó khăn nhất trong công việc mà bạn đã giải quyết
Xác định câu hỏi nào sau đây là câu hỏi về kinh nghiệm và thành tựu của bạn
- tại sao chúng tôi nên tuyển bạn khi có những ứng viên tốt hơn
- Kế hoạch họ cao học của bạn là khi nào.
- Nếu có thể sống hết mình, bạn sẽ thay đổi điều gì và tại sao
- Bạn biết đồng nghiệp của mình làm sai lệch dữ liệu, bạn sẽ làm gì?
Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm mà nhà tuyển dụng tìm kiếm ở ứng viên?
- Bạn có những bằng cấp, kỹ năng cụ thể nào
- Bạn có khả năng đàm phán tốt
- Bạn có khả năng giao tiếp và làm việc với người khác tốt không
- Bạn có phải là người có khả năng học tập và sáng tạo không.
Người đàm phán coi trọng mối quan hệ, chú ý nhiều đến cảm xúc, ít chú ý đến sự việc sẽ thuộc loại phong cách nào?
- Phong cách ôn hòa.
- Phong cách mạnh mẽ.
- Phong cách phân tích.
- Phong cách tổng hợp.
Tìm một luận điểm đúng trong số các luận điểm nói về việc sử dụng các hình thức đàm phán?
- Mục tiêu của việc đàm phán kiểu mềm là giành được thắng lợi bằng mọi giá.
- Mục tiêu của việc đàm phán kiểu cứng là giải quyết vấn đề một cách hiệu quả và thân thiện.
- Mục tiêu của việc đàm phán kiểu mềm là đạt được thỏa thuận và giữ được mối quan hệ.
- Mục tiêu của việc đàm phán kiểu nguyên tắc là không coi trọng lợi ích kinh tế.
Tìm phương án đúng nhất. Biểu hiện hành vi nào thường KHÔNG có ở người đàm phán theo phong cách phân tích?
- Cần thông tin dữ liệu chi tiết, chính xác và kịp thời.
- Có thể trở nên lạnh lùng và khó hiểu.
- Thoái mái và dễ gần.
- Tiết kiệm.
Trong đàm phán thương lượng, để xây dựng mối quan hệ lâu dài với đối tác, người đàm phán cần phải tránh điều nào dưới đây?
- Giao tiếp bằng mắt.
- Tỏ thái độ thiện chí.
- Tỏ thái độ đương đầu.
- Ngồi đối diện với đối tác
Một cuộc đàm phán chưa thể gọi là thành công khi:
- kết quả đạt được là lựa chọn tốt nhất trong số nhiều lựa chọn mà bạn đã tham khảo.
- những cam kết được hoạch định tốt, đầy đủ và có khả năng thực hiện được.
- các bên hiểu nhau và biết rõ những gì họ đã thỏa thuận nhưng chưa chắc về khả năng thực hiện.
- các bên xem kết quả và quy trình là công bằng theo tiêu chí, mục đích đã đề ra
Khi việc đàm phán đã đạt được những thỏa thuận chủ yếu, bạn KHÔNG nên kết thúc đàm phán bằng việc:
- soạn thảo và kiểm tra lại nội dung hợp đồng.
- rút kinh nghiệm.
- ký kết hợp đồng.
- chỉ bắt tay hứa sẽ xem xét việc thực hiện theo thỏa thuận.
Chọn nhận định trả lời đúng nhất. Một số cách kết luận bài thuyết trình:
- đưa ra gợi ý cho thính giả và tóm tắt những ý phụ.
- tóm tắt những ý phụ và đưa ra những lí do để chấp nhận.
- đưa ra những lí do để chấp nhận và thực hiện các đề nghị đã nêu ra.
- đưa ra thách đố hay lời kêu gọi cho thính giả; tóm tắt những ý chính; đưa ra những lí do để chấp nhận và thực hiện các đề nghị được ủng hộ.
Đối tượng thính giả là người cao tuổi, ngôn ngữ truyền tải đòi hỏi phải tránh:
- dài dòng, phức tạp.
- tính thực tế cao.
- tính trang nghiêm.
- tôn trọng.
Bản tóm lược kế hoạch kinh doanh cần:
- mô tả tổng quan về sản phẩm, dịch vụ.
- mô tả tổng quan về thị trường, khách hàng.
- nêu được những điểm chắt lọc, chủ yếu nhất của tất cả các phần của Kế hoạch kinh doanh, có giá trị xuyên suốt đối với toàn bộ nội dung bản kế hoạch.
- dài 5-6 trang.
Tên chủ đề thuyết trình nên:
- dài dòng.
- ngắn gọn, súc tích.
- bóng bẩy, dài.
- giàu hình ảnh.
Tất cả các phương pháp trình bày cơ bản được sử dụng khi thuyết trình là:
- đọc từ bản thảo và nói ứng biến.
- đọc thuộc lòng.
- nói tùy hứng và nói ứng biến.
- đọc từ bản thảo, đọc thuộc lòng, nói tùy hứng và nói ứng biến.
Cách tốt nhất để vượt qua sự lo lắng là:
- không cần để ý đến nó.
- chuẩn bị thật tốt về nội dung.
- giữ giọng nói.
- rà soát kỹ “điểm yếu” của người nghe.
Sự lo lắng khi thuyết trình là:
- rào cản.
- điều đáng sợ.
- điều nguy hiểm.
- điều không đáng quan tâm.
Hiệu quả thuyết trình phụ thuộc vào điều nào?
- Tố chất người thuyết trình.
- Kỹ năng sử dụng giọng nói và ánh mắt.
- Lắng nghe và trả lời câu hỏi của thính giả.
- Chất lượng bài thuyết trình; kỹ năng sử dụng ngôn ngữ và ngôn ngữ không lời; ứng xử với thính giả.
Người đàm phán thận trọng kín đáo, không thoải mái khi mang vấn đề cá nhân vào cuộc đàm phán là thuộc phong cách:
- ôn hòa.
- mạnh mẽ.
- phân tích.
- tổng hợp.
Sự lo lắng khi thuyết trình là:
- rào cản.
- điều đáng sợ.
- điều nguy hiểm.
- điều không đáng quan tâm.
Câu 21: Lập dàn ý, tư duy sáng tạo và đặt câu hỏi là ví dụ về:
- các kỹ thuật chuẩn bị soạn thảo.
- các kỹ thuật lập dàn ý.
- các kỹ thuật soạn bản thảo.
- các kỹ thuật biên tập.
Cách tiếp cận lấy khán giả làm trung tâm trong giao tiếp được hiểu là:
- khi bắt đầu thuyết trình, nên giới thiệu đầy đủ về bản than.
- khi giao tiếp, cần hướng mắt nhìn vào khán giả.
- khi giao tiếp, cần phải đứng ở trung tâm để khán giả có thể quan sát được.
- trước khi giao tiếp, cần tìm hiểu các thông tin về thính giả.
Câu 6: Giao tiếp nói khác với giao tiếp viết ở đặc điểm nào?
- Nhanh hơn.
- Phổ biến hơn.
- Nhiều người sửa dụng hơn.
- Suy nghĩ lâu.
Trong đàm phán thương lượng, để xây dựng mối quan hệ lâu dài với đối tác, người đàm phán cần phải tránh điều nào dưới đây?
- Giao tiếp bằng mắt.
- Tỏ thái độ thiện chí.
- Tỏ thái độ đương đầu.
- Ngồi đối diện với đối tác
Một quy trình giao tiếp đầy đủ gồm có mấy giai đoạn?
- 2
- 4
- 6
- 8
Đặc điểm của giao tiếp kinh doanh KHÔNG bao gồm:
- đảm bảo hai bên cùng có lợi.
- phụ thuộc vào người nói, chứ không phụ thuộc vào người nghe.
- phức tạp.
- vừa là khoa học vừa là nghệ thuật
Câu 31: Trong thư tín thương mại, cần cân nhắc:
- nhấn mạnh thái độ “Tôi”.
- sử dụng đại từ ngôi thứ nhất.
- nhấn mạnh thái độ “Bạn”.
- thu hút mối quan tâm của người gửi.
Tên chủ đề thuyết trình nên:
- dài dòng.
- ngắn gọn, súc tích.
- bóng bẩy, dài.
- giàu hình ảnh.
Đối tác quan trọng của công ty Hà là người không thích mang vấn đề cá nhân vào cuộc đàm phán và đôi khi bà ta trở nên lạnh lùng khó hiểu trong khi đàm phán. Theo bạn, Hà nên làm gì để buổi đàm phán đạt được kết quả mong đợi?
- Không để ý đến thái độ xa cách của đối tác, giữ cho cuộc thảo luận thực tế, xoay quanh các vấn đề công việc.
- Hỏi rõ nguyên nhân dẫn đến thái độ lạnh lùng của họ rồi mới tiếp tục đàm phán.
- Tăng độ quyết đoán để thích nghi với họ, hỏi họ để đưa ra những giải pháp có thể chấp nhận được.
- Không để ý đến yêu cầu của đối tác, buộc họ phải thích ứng với phong cách của mình.
Câu 12: Khi quyết định quy mô của thông điệp, một người viết KHÔNG cần cân nhắc:
- mức độ chi tiết người đọc đòi hỏi.
- mức độ kỹ thuật của văn bản.
- những thông tin đáp ứng kỳ vọng của người đọc.
- mong muốn của người viết.
Xác định phương án đúng nhất. Hoạt động đàm phán diễn ra ở đâu
- Diễn ra trong phạm vi gia đình.
- Được thực hiện trong mối quan hệ hàng xóm.
- Diễn ra trong môi trường làm việc ở các cơ quan doanh nghiệp.
- Diễn ra ở mọi lĩnh vực.
Nhận định nào KHÔNG đúng về thị trường việc làm ẩn?
- không phải mọi vị trí công việc đều được quảng cáo trên thị trường việc làm mở
- Các công ty ngày nay rất minh bạch nên mọi vị trí công việc đều có thể tìm thấy trên internet
- Các công ty và nhà tin dụng tin tưởng những gì mà họ biết và kiểm soát được.
- nhiều công ty họ sẽ tạo ra vị trí việc làm cho nhân sự phù hợp khác với vị trí được công bố trên phương tiện truyền thông
Nguyên tắc “linh hoạt” trong giải quyết xung đột nhóm nên được hiểu là?
- Bất kỳ thành viên nào cũng có thể giải quyết.
- Không bị đóng khung vào 1 giải pháp ngay từ đầu.
- Không nhất thiết là trưởng nhóm phải là người giải quyết.
- Nên đưa ra giải pháp ngay từ đầu.
Chọn nhận định trả lời đúng nhất. Một số cách kết luận bài thuyết trình:
- đưa ra gợi ý cho thính giả và tóm tắt những ý phụ.
- tóm tắt những ý phụ và đưa ra những lí do để chấp nhận.
- đưa ra những lí do để chấp nhận và thực hiện các đề nghị đã nêu ra.
- đưa ra thách đố hay lời kêu gọi cho thính giả; tóm tắt những ý chính; đưa ra những lí do để chấp nhận và thực hiện các đề nghị được ủng hộ.
Xác định cách hiểu đúng nhất về khái niệm đàm phán?
- Đàm phán là quá trình giải quyết các vấn đề có liên quan giữa hai hay nhiều bên để cùng đi đến một thỏa thuận với nhau.
- Đàm phán là quá trình giải quyết các vấn đề có liên quan giữa hai hay nhiều bên để cùng thỏa mãn các lợi ích giống nhau.
- Đàm phán là quá trình giải quyết các vấn đề có liên quan giữa hai hay nhiều bên để xác định rõ quyền lợi của nhau.
- Đàm phán là quá trình giải quyết các vấn đề có liên quan giữa hai hay nhiều bên để cùng hợp tác với nhau.
Nói về các hình thức đàm phán, luận điểm nào dưới đây KHÔNG chính xác?
- Khi sử dụng kiểu đàm phán mềm, người đàm phán chủ trương ôn hòa với mọi người, trong mọi việc.
- Khi sử dụng kiểu đàm phán lập trường, người đàm phán chủ trương nhượng bộ để giữ quan hệ.
- Khi sử dụng kiểu đàm phán nguyên tắc, người đàm phán chủ trương ôn hòa với người, nguyên tắc với việc.
- Khi sử dụng kiểu đàm phán cứng, người đàm phán chủ trương cứng rắn với mọi người, mọi việc.
Vai trò của người ghi biên bản KHÔNG bao gồm:
- đưa quan điểm của mình vào trong biên bản.
- đọc lại toàn bộ nội dung biên bản trước khi kết thúc.
- gửi biên bản cho các thành viên dự họp sau khi kết thúc họp.
- ghi rõ nội dung, địa điểm, thời gian họp.
Nghe lấy nội dung (content listening) được hiểu là gì?
- Nghe chọn lọc những nội dung mà mình quan tâm.
- Nghe để đánh giá ý nghĩa của thông điệp.
- Nghe để hiểu cảm xúc, nhu cầu của người nói.
- Nghe để hiểu, nhớ thông điệp.
Hưng đang chuẩn bị đàm phán với một đối tác rất quan trọng của công ty. Được biết đối tác của anh có phong cách phân tích thường yêu cầu cung cấp rất nhiều thông tin và xử lý thông tin rất chậm. Theo bạn thì Hưng nên làm gì để tạo dựng được mối
- Chuẩn bị kỹ lưỡng các dữ liệu trước khi đàm phán, kiên nhẫn, nhắc lại thông tin và cung cấp thêm thông tin nếu được yêu cầu.
- Không để ý đến yêu cầu của đối tác, buộc họ phải thích ứng với phong cách của mình.
- Tăng độ quyết đoán để thích nghi với họ, yêu cầu họ đưa ra những giải pháp chấp nhận được.
- Dành thời gian tạo dựng mối quan hệ cá nhân với đối tác.
Đối tác của bạn là người đàm phán có phong cách mạnh mẽ. Họ thường xử lý thông tin nhanh, chỉ chú ý đến hiệu quả công việc chứ không chú ý đến cảm xúc của người khác. Bạn cần làm gì để không làm hỏng mối quan hệ với người này?
- Luôn tập trung bàn bạc vấn đề một cách trực tiếp, ngắn gọn.
- Chuẩn bị kỹ lưỡng về tri thức, kinh nghiệm làm việc.
- Tìm cách làm tăng độ tự tin, quyết đoán để thích nghi với họ.
- Soi mói tìm hiểu chuyện cá nhân của đối tác trước khi đàm phán.
Để tiết kiệm thời gian cho bài thuyết trình mà vẫn truyền đạt hết các vấn đề, cần làm gì?
- Đứng yên nghiêm chỉnh và cố gắng nói càng nhanh càng tốt.
- Rút gọn bài thuyết trình đến mức tối đa có thể.
- Dùng từ ngữ đơn giản, gợi mở để người nghe hình dung được vấn đề đang nói.
- Chỉ nói các ý chính.
Đối tác của bạn là người đàm phán có phong cách phân tích. Họ thường không thích mang vấn đề cá nhân vào cuộc đàm phán và đôi khi có thể trở nên lạnh lùng khó hiểu trong khi đàm phán. Bạn cần tránh điều gì để không làm hỏng mối quan hệ với người này?
- Luôn luôn tập trung vào công việc, giữ cho cuộc thảo luận xoay quanh các vấn đề thực tế.
- Tránh mang những vấn đề cá nhân, những câu chuyện ngoài lề vào cuộc đàm phán.
- Tích cực hỏi thăm chuyện gia đình, sở thích cá nhân của họ.
- Không nên quá để ý đến thái độ lạnh lùng, khó hiểu của họ.
Thuyết trình là:
- nói trước đông người.
- trình bày một vấn đề trước đông người.
- trình bày bằng lời trước nhiều người về một vấn đề nào đó nhằm cung cấp thông tin hoặc thuyết phục, gây ảnh hưởng đến người nghe.
- một hình thức của giao tiếp.
Người đàm phán coi trọng mối quan hệ, chú ý nhiều đến cảm xúc, ít chú ý đến sự việc sẽ thuộc loại phong cách nào?
- Phong cách ôn hòa.
- Phong cách mạnh mẽ.
- Phong cách phân tích.
- Phong cách tổng hợp.
Để tìm hiểu phong cách hành vi của đối tác trong cuộc đàm phán một cách tế nhị, kín đáo bạn KHÔNG nên sử dụng cách nào?
- Tế nhị quan sát.
- Nhìn soi mói.
- Nghe ngóng.
- Đặt nhiều câu hỏi.
Đối tượng thính giả là người cao tuổi, ngôn ngữ truyền tải đòi hỏi phải tránh:
- dài dòng, phức tạp.
- tính thực tế cao.
- tính trang nghiêm.
- tôn trọng.
Tìm một luận điểm SAI trong số các luận điểm dưới đây về các hình thức đàm phán?
- Điểm xuất phát của kiểu đàm phán cứng là bắt ép đối tác nhượng bộ.
- Điểm xuất phát của kiểu đàm phán nguyên tắc là tách biệt cảm xúc và công việc.
- Điểm xuất phát của kiểu đàm phán mềm là nhượng bộ để giữ quan hệ.
- Điểm xuất phát của kiểu đàm phán lập trường là giải quyết vấn đề hiệu quả và thân thiện.
Xác định luận điểm sai về thế mạnh của người đàm phán trong số các luận điểm dưới đây?
- Thế mạnh trong đàm phán là khả năng gây ảnh hưởng tới con người hoặc tình thế đàm phán.
- Một số dạng thế mạnh có thể làm ảnh hưởng tới kết quả đàm phán.
- Nếu bạn có thế mạnh nhưng không dùng đến thì thế mạnh đó không có giá trị đối với cuộc đàm phán.
- Các bên chỉ có thể nhận biết được thế mạnh của mình khi quá trình đàm phán diễn ra.
Phương án nào dưới đây biểu hiện hành vi của người đàm phán có phong cách mạnh mẽ?
- Cần thông tin dữ liệu chi tiết, chính xác và kịp thời.
- Chú ý công việc mà bỏ qua cảm xúc.
- Chú ý nhiều đến cảm xúc, ít chú ý đến sự việc.
- Sáng tạo và dễ thay đổi.
Trong quá trình đàm phán, để đối tác nhìn nhận đúng yêu cầu của mình, bạn KHÔNG nên làm gì?
- Giữ bầu không khí chan hòa, loại bỏ những cảm xúc tiêu cực.
- Tìm cơ hội thể hiện ngay ý kiến nhận xét của mình trong khi nghe ý kiến của họ.
- Dùng ngôn ngữ giản dị, rõ ràng và các yếu tố phi ngôn ngữ biểu thị cảm xúc và thành ý của mình.
- Tóm tắt ý kiến của đối tác xem mình có hiểu đúng và đầy đủ ý kiến của họ không rồi mới thực hiện các bước tiếp theo.
Nhận định nào sau đây KHÔNG phải là vai trò của kỹ năng thuyết trình?
- Thuyết trình là một công cụ giao tiếp hiệu quả.
- Thuyết trình đóng vai trò to lớn trong sự thành công của mỗi cá nhân.
- Thuyết trình như một nghề tạo thu nhập cao.
- Thuyết trình là một kỹ năng cứng cần thiết cho người lao động hiện đại.
Cách mở đầu nào sẽ làm cho bài thuyết trình thêm hiệu quả?
- Mở đầu bằng một tình huống gây sốc.
- Liệt kê những con số thống kê cụ thể.
- Một câu chuyện hay một tình huống hài hước.
- Không có sự thống nhất, cần linh hoạt cho từng tình huống.
Thuyết trình KHÔNG phải là:
- cách trình bày cho người khác hiểu, thuyết phục người khác theo mình.
- một khả năng bẩm sinh và khả năng di truyền.
- quá trình truyền đạt thông tin nhằm đạt được các mục tiêu cụ thể.
- một trong những kỹ năng mềm quan trọng trong học tập, trong công việc và cả trong cuộc sống của mỗi người.