Vì quản trị truyền thống chưa tốt nên cần cải thiện nó nhờ?
- Làm cho chất lượng cao hơn.
- Mở rộng hoặc thu hẹp quy mô của doanh nghiệp.
- Sửa đổi những chỗ chưa hợp lý của cơ cấu.
- Thay đổi triệt để cách làm cũ và tạo ra quy trình hoàn toàn mới.
Giải thích: Phương án đúng là: Thay đổi triệt để cách làm cũ và tạo ra quy trình hoàn toàn mới. Vì Các doanh nghiệp cần phải nhận ra mặt trái của quản trị truyền thống. Và việc nhấn mạnh tới chất lượng, sự tăng giảm quy mô, hay phức tạp hơn là tái cấu trúc cũng không giúp giải quyết được vấn đề. Vì vậy biện pháp cần làm là cần thay đổi triệt để cách làm cũ và tạo ra quy trình hoàn toàn mới. Còn được gọi là tái lập doanh nghiệp và tiến hành quản trị theo quá trình. Tham khảo Mục 3.2. Sự cần thiết phải tái lập doanh nghiệp, BG Text, trang 33 Text
Sai lầm cần tránh nếu muốn tái lập thành công là?
- Giới hạn trước nội dung và phạm vi tái lập.
- Biết cách phá vỡ các quy tắc và thói quen cũ.
- Chỉ đạo quyết liệt quá trình tái lập.
- Cần tái tạo quá trình kinh doanh.
Giải thích: Phương án đúng là: Giới hạn trước nội dung và phạm vi tái lập. Vì Trong 14 sai lầm cần tránh khi tái lập doanh nghiệp được liệt kê tại mục 4.2 chương 5 giáo trình 2, thì “ Giới hạn trước nội dung và phậm vi tái lập” là sai lầm thứ 4. Tham khảo Trang 242 Giáo trình Khởi sự kinh doanh và tái lập doanh nghiệp, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, chủ biên PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền (2011) Text
Mệnh đề nào sau đây KHÔNG chính xác về thay đổi hoạt động kinh doanh?
- Thay đổi sản phẩm.
- Thay đổi phương thức tạo ra sản phẩm.
- Thay đổi khách hàng.
- Thay đổi nền tảng cơ sở quản trị.
Giải thích: Phương án đúng là: Thay đổi nền tảng cơ sở quản trị. Vì Thay đổi nền tảng cơ sở quản trị là thay đổi hoạt động quản trị kinh doanh.Tham khảo Giáo trình Thay đổi và phát triển doanh nghiệp, chủ biên Nguyễn Ngọc Huyền, Nxb Phụ nữ, 2009, trang 12 Text
Nhân tố cản trở sự thay đổi là?
- Người lao động có những kỹ năng và kiến thức mới.
- Cạnh tranh.
- Những mục tiêu thực hiện cao.
- Cần phải học những kỹ năng mới.
Giải thích: Phương án đúng là: Cần phải học những kỹ năng mới. Vì Dựa vào nội dung trình bày về các nhân tố cản trở sự thay đổi. Tham khảo Mục 2.2.3. Các nhân tố cản trở sự thay đổi, BG Text, trang 18 Text
Vì phương thức quản trị truyền thống có nhiều hạn chế nên cần thay đổi toàn diện và triệt để. Theo đó cần?
- Thay đổi chiến lược kinh doanh.
- Tái tạo quá trình kinh doanh và chuyển sang quản trị theo quá trình.
- Liên tục cải tiến.
- Cải tổ bộ máy quản lý doanh nghiệp.
Giải thích: Phương án đúng là: Tái tạo quá trình kinh doanh và chuyển sang quản trị theo quá trình. Vì Để khắc phục toàn diện và triệt để các hạn chế của phương thức quản trị truyền thống chỉ có thể tiến hành tái tạo quá trình và chuyển sang quản trị theo quá trình. Tham khảo Trang 228 và 229 Giáo trình Khởi sự kinh doanh và tái lập doanh nghiệp, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, chủ biên PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền (2011).
Thay đổi hoạt động quản trị kinh doanh là?
- Thay đổi sản phẩm.
- Thay đổi phương thức tạo ra sản phẩm.
- Thay đổi khách hàng.
- Thay đổi nền tảng cơ sở quản trị.
Chia tách để phát triển là?
- Hình thức phát triển mà doanh nghiệp tự tích tụ để “lớn lên”.
- Hình thức phát triển mà doanh nghiệp mở rộng hoạt động của mình để lớn lên.
- Hình thức phát triển mà doanh nghiệp lớn lên bằng cách sáp nhập với một/một số doanh nghiệp khác.
- Hình thức phát triển mà doanh nghiệp lớn lên bằng cách chia bản thân nó thành các doanh nghiệp nhỏ hơn.
Bản chất của tái lập doanh nghiệp là?
- Không phải là sự đổi tên doanh nghiệp.
- Sự thay đổi hình thức pháp lý doanh nghiệp.
- Không thay đổi bản chất hoạt động phục vụ khách hàng.
- Thiết kế lại quá trình truyền thống kiểu w.f.taylor.
Thay đổi bằng con đường liên kết là?
- Hình thức phát triển mà doanh nghiệp tự tích tụ để “lớn lên”.
- Hình thức phát triển mà doanh nghiệp mở rộng hoạt động của mình để lớn lên.
- Hình thức phát triển mà doanh nghiệp lớn lên nhờ liên kết với các doanh nghiệp khác trong chuỗi cung cấp sản phẩm cho khách hàng.
- Hình thức phát triển mà doanh nghiệp lớn lên bằng cách chia bản thân nó thành các doanh nghiệp nhỏ hơn.
Để tái lập doanh nghiệp thành công cần tránh sai lầm?
- Thành lập đội/nhóm công tác quá trình đột xuất.
- Thành lập đội/nhóm công tác quá trình cố định/ổn định.
- Chọn người giỏi toàn diện để chỉ đạo.
- Thỏa mãn với các kết quả nhỏ nhặt/kết quả bộ phận.
Để củng cố sự thay đổi, nhà quản trị KHÔNG cần đánh giá, phân tích về?
- Kỹ năng lãnh đạo.
- Kỹ năng giao tiếp.
- Những kết quả đạt được ở từng mốc thời gian cụ thể.
- Chi tiết hóa các kế hoạch hành động.
Để xóa bổ hạn chế của phương thức quản trị truyền thống cần?
- Giữ vững nguyên tắc chuyên môn hóa.
- Đảm bảo tăng năng suất lao động cá nhân.
- Tăng cường năng lực làm việc cho từng người lao động.
- Nghiên cứu kỹ cách đang làm và xử lý tốt khâu phối hợp công việc.
Thay đổi cơ cấu tổ chức ở doanh nghiệp tái lập tức là?
- Tập trung công sức thiết kế cơ cấu tổ chức.
- Chú trọng chia cắt công việc.
- Hình thành các bộ phận chuyên môn hóa.
- Hình thành các quá trình độc lập.
Cụm từ “quy trình - process” trong định nghĩa về tái lập doanh nghiệp của Michael Hammer và James Champy (1993) có nghĩa là?
- Tập trung vào toàn bộ quy trình kinh doanh cơ bản.
- Tập trung vào các bộ phận hay các đơn vị tổ chức cần thiết phải tái lập.
- Tái cấu trúc theo các quy trình riêng biệt.
- Chỉnh sửa và cải tiến theo quy trình.
Khi tiến hành phân tích hiện trạng, doanh nghiệp cần TRÁNH?
- Khách quan.
- Toàn diện.
- Không đủ chứng cứ.
- Áp dụng phương pháp thích hợp với từng đối tượng.
Bản chất của tái lập doanh nghiệp là?
- Sự tự động hóa.
- Cơ cấu lại tổ chức.
- Sự bắt đầu lại, bác bỏ những nhận thức đương thời và những giả thiết đã được chấp nhận.
- Cắt giảm quy mô, giảm bớt cấp trung gian.
Tái cấu trúc quá trình kinh doanh là?
- Tạo lập quá trình kinh doanh cốt lõi và hỗ trợ trong doanh nghiệp.
- Xây dựng quy mô lớn hơn.
- Chuyên môn hóa sâu.
- Xây dựng chiến lược kinh doanh.
Mệnh đề nào sau đây chính xác?
- Thay đổi là phạm trù phản ánh một hiện tượng lặp lại trạng thái trước đó.
- Ổn định đồng nghĩa với phát triển.
- Thay đổi là phạm trù phản ánh một hiện tượng không lặp lại trạng thái trước đó.
- Thay đổi đồng nghĩa với ổn định.
Phương thức quản trị truyền thống?
- Đã tốt rồi chỉ cần hoàn thiện một số khâu.
- Dựa trên cơ sở phân chia công việc và chuyên môn hóa người lao động.
- Không đáp ứng yêu cầu mới cần nghiên cứu hoàn thiện.
- Chú trọng kết quả công việc.
Chọn mệnh đề chính xác. Đặc trưng của các đội công tác quá trình là?
- Có quyền hạn cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ.
- Không cần tuân thủ nghiêm ngặt các thể lệ, qui tắc để đảm bảo tính linh hoạt.
- Không có quyền chủ động trong công việc.
- Không khuyến khích tự quyết định đối với công việc của minh.
Mệnh đề nào dưới đây KHÔNG chính xác?
- Tái lập là sự thay đổi triệt để các quy trình làm việc cũ.
- Tái lập là tạo ra các quy trình hoàn toàn mới, tập trung tối đa vào khách hàng.
- Tái lập có thể làm giảm chi phí đáng kế và làm tăng lợi nhuận ròng.
- Tái lập là sự cải tiến từng bộ phận, từng đơn vị trong doanh nghiệp.
Từ khóa nào KHÔNG có trong định nghĩa về tái lập doanh nghiệp của Michael Hammer và James Champy (1993)?
- Cơ bản (Fundamental).
- Cải tiến (enhancing).
- Sự vượt bậc (dramatic).
- Quy trình (process).
Chuyên môn hóa lao động đã chú ý đến?
- Rèn luyện kỹ năng làm việc cho người lao động.
- Phá bỏ quá trình tự nhiên thực hiện công việc.
- Phân chia nhỏ công việc.
- Ưu thế của các quá trình nhỏ.
Để thay đổi thành công thì doanh nghiệp?
- Nên sử dụng thuyết O.
- Nên sử dụng thuyết E
- Nên sử dụng kết hợp thuyết E và thuyết O.
- Không nên theo thuyết nào.
Muốn thực hiện phương thức quản trị theo quá trình cần phải?
- Bổ sung thêm lao động cho các đội/nhóm công tác quá trình.
- Đào tạo người lao động giỏi một nghề.
- Trả lương theo thời gian có thưởng cho đội/nhóm công tác quá trình.
- Thay đổi cơ cấu tổ chức.
Bản chất của tái lập doanh nghiệp là?
- Sự bắt đầu hoàn toàn mới.
- Sự thay đổi hình thức pháp lý của doanh nghiệp.
- Tái cấu trúc doanh nghiệp.
- Cải tiến lại dựa trên quản trị truyền thống kiểu w.f. taylor.
Quản trị truyền thống?
- Đã tốt rồi nên làm cho chất lượng cao hơn.
- Dựa trên quan điểm chuyên môn hóa.
- Dựa trên quan điểm quản trị theo quá trình.
- Chưa tốt nên cần đổi mới dần cho nó.
Trong giai đoạn củng cố sự thay đổi, các doanh nghiệp sẽ KHÔNG phải?
- Chi tiết hóa các kế hoạch hành động.
- Xem xét lại các giả định.
- Dánh giá và phân tích.
- Củng cố điểm tựa cho sự thay đổi.
Quản trị sự thay đổi giúp các doanh nghiệp tiến hành thay đổi một cách?
- Chủ động.
- Đúng đắn.
- Đúng thời điểm.
- Chủ động, đúng hướng, đúng thời điểm.
Thế nào là tái lập doanh nghiệp?
- Là sự cải tiến, hoàn thiện phương thức quản trị truyền thống.
- Là sự hoàn thiện, đổi mới cách mà doanh nghiệp đang làm cho đến nay.
- Xoá bỏ quá trình cũ, thiết lập quá trình mới.
- Thay 4 nhân viên chuyên môn hóa bằng một nhân viên tổng hợp.
Hình thức thay đổi và phát triển bằng con đường tự lớn lên tức là?
- Doanh nghiệp mở rộng thị trường cung cấp sản phẩm của mình sang các thị trường mới.
- Doanh nghiệp liên kết với các doanh nghiệp khác cùng ngành.
- Doanh nghiệp liên kết với các doanh nghiệp khác trong chuỗi giá trị.
- Doanh nghiệp kí kết và thực hiện các thỏa thuận nhất định trong kinh doanh một hoặc một nhóm mặt hàng nào đó với các doanh nghiệp khác.
Điều kiện để rút ngắn thời gian giải quyết các nhiệm vụ/công việc của một quá trình kinh doanh là?
- Bố trí những người có tay nghề cao.
- Nhà quản trị phải tăng cường kiểm tra.
- Người thực hiện nhiệm vụ/công việc được ủy quyền tự giải quyết công việc thuộc phạm vi mình phụ trách.
- Phân định rõ ranh giới công việc.
Một kế hoạch thay đổi hiệu quả sẽ KHÔNG?
- Cứng nhắc, đúng như lịch trình đã định.
- Đơn giản.
- Được hình thành từ những nhân viên ở tất cả cá cấp có ảnh hưởng.
- Khả thi.
Sau khi tái tạo quá trình 5 công việc được giao cho một nhân viên tổng hợp toàn bộ thời gian giải quyết một yêu cầu vay vốn của công ty IBM Credit chỉ mất?
- Một ngày.
- Hai ngày.
- 4 giờ.
- 1, 5 giờ.
Trong giai đoạn triển khai kế hoạch thay đổi, các doanh nghiệp KHÔNG cần thực hiện?
- Chi tiết hóa các kế hoạch hành động.
- Phân công trách nhiệm.
- Xem xét lại các giả định.
- Thay đổi văn hóa.
Một kế hoạch thay đổi hiệu quả sẽ KHÔNG?
- Phức tạp.
- Dược hình thành từ những nhân viên ở tất cả cá cấp có ảnh hưởng.
- Khả thi.
- Linh hoạt.
Để thay đổi hiệu quả, doanh nghiệp cần TRÁNH? :: TLDN.B2.045:: Nhu cầu thay đổi có thể được nhận diện rõ rệt qua dấu hiệu? { = Nhân viên không hài lòng với cách thức tổ chức quản trị, xuất hiện các phản ứng tiêu cực từ phía họ. ~ Doanh nghiệp thuộc nhóm các doanh nghiệp tiên tiến. ~ Tình trạng của doanh nghiệp đang rất tốt. ~ Các nhà quản trị cấp cao luôn tự thỏa mãn với thực tại. #### Phương án đúng là: Nhân viên không hài lòng với cách thức tổ chức quản trị, xuất hiện các phản ứng tiêu cực từ phía họ. Vì Dựa vào nội dung phần nhận diện nhu cầu thay đổi. Tham khảo Mục 2.2.1. Nhận diện nhu cầu thay đổi, BG Text, trang 17 Text }
- Tuân thủ mọi quy tắc đã có.
- Học hỏi kinh nghiệm từ các doanh nghiệp khác.
- Nắm lấy những cơ hội thành công ngay từ ban đầu.
- Tiếp cận các nguồn thông tin cần thiết.
Để tái lập thành công, phải tránh các sai lầm nào?
- Hình thành tổ đội tái lập.
- Giới hạn trước nội dung và phạm vi tái lập.
- Xác định mục tiêu tái lập.
- Hình thành các quá trình kinh doanh.
Trường hợp nào sau đây KHÔNG phải tái lập doanh nghiệp?
- Doanh nghiệp đang gặp khó khăn nghiêm trọng.
- Doanh nghiệp chưa đến mức lâm vào khó khăn.
- Doanh nghiệp đang ở thời kì hưng thịnh.
- Không có trường hợp nào.
Để tái lập thành công, phải tránh các sai lầm nào?
- Để quan điểm cũ chi phối quá trình.
- Tập trung vào quá trình kinh doanh.
- Coi tái lập là công việc lớn
- Kiên trì, không sợ bị phản đối.
Thay đổi và phát triển bằng con đường tự lớn lên là?
- Hình thức phát triển mà doanh nghiệp tự tích tụ để “lớn lên”.
- Hình thức phát triển mà doanh nghiệp mở rộng hoạt động của mình để lớn lên.
- Hình thức phát triển mà doanh nghiệp lớn lên bằng cách sáp nhập với một/một số doanh nghiệp khác.
- Hình thức phát triển mà doanh nghiệp lớn lên bằng cách chia bản thân nó thành các doanh nghiệp nhỏ hơn.
Để thay đổi hiệu quả doanh nghiệp cần TRÁNH:
- Phá vỡ quy tắc cũ.
- Không học hỏi kinh nghiệm từ các doanh nghiệp khác.
- Nắm lấy những cơ hội thành công ngay từ ban đầu.
- Tiếp cận các nguồn thông tin cần thiết.
Những thay đổi nào KHÔNG phù hợp với quan điểm phát triển bền vững?
- Đem lại cả lợi ích trong ngắn hạn và dài hạn.
- Chỉ đem lại lợi ích lâu dài mà không đem lại lợi ích trước mắt.
- Chỉ đem lại lợi ích trước mắt mà không đem lại lợi ích lâu dài.
- Chỉ đem lại các lợi ích ngắn hạn song lại dẫn đến các thiệt hại lâu dài cho doanh nghiệp.
Nội dung cơ bản của quản trị theo quá trình là?
- Tư duy lại quá trình kinh doanh.
- Thiết kế và thực hiện các can thiệp.
- Thay đổi các công tác đào tạo, quan hệ lao động, thù lao lao động…
- Chuyển sang kiểu cơ cấu trực tuyến.
Căn cứ để lập kế hoạch thay đổi sẽ KHÔNG bao gồm?
- Hiện trạng đối tượng cần thay đổi.
- Kết quả phân tích các lực lượng thúc đẩy.
- Các giải pháp thay đổi thành công.
- Kết quả phân tích các lực lượng cản trở.
Đặc trưng của các đội công tác quá trình là?
- Thay đổi ranh giới giữa các loại công việc.
- Có quyền hạn lớn để hoàn toàn chủ động thực hiện công việc.
- Được trao quyền hạn cần thiết để hoàn thành đơn hàng được giao.
- Muốn nhân viên tuân thủ nghiêm ngặt các quy tắc và thể lệ nội bộ.
Thế nào là tái lập doanh nghiệp?
- Là sự cải tiến, hoàn thiện phương thức quản trị truyền thống.
- Là sự hoàn thiện, đổi mới cách mà doanh nghiệp đang làm cho đến nay.
- Là sự tư duy, thiết kế lại quá trình kinh doanh và hoạt động quản trị.
- Là sự làm lại từ đầu các hoạt động phục vụ khách hàng.
Đâu KHÔNG phải là hình thức cải tiến, hoàn thiện?
- Thay đổi cơ cấu.
- Thay đổi quy trình.
- Cắt giảm chi phí.
- Đa dạng hóa sản phẩm.
Để thực hiện một yêu cầu vay vốn tại Công ty IBM Credit (như trong tình huống dẫn nhập bài 5) cần thực hiện qua?
- Ba bước công việc.
- Sáu bước công việc.
- Tám bước công việc.
- Năm bước công việc.
Nhân tố thúc đẩy sự thay đổi là?
- Sự tự mãn.
- Cần phải học những kỹ năng mới.
- Công nghệ kỹ thuật, thiết bị mới.
- Sự quen thuộc với môi trường hiện tại.
Chuyên môn hóa trong lao động có nghĩa là?
- Quản trị theo quá trình.
- Phân chia nhỏ các công việc thành các công việc cụ thể.
- Hiện đại, đáp ứng được yêu cầu.
- Thay đổi dần dần từng bộ phận của doanh nghiệp.
Mệnh đề nào sau đây KHÔNG chính xác?
- Mỗi sự vật hiện tượng đều có thể lớn lên về lượng và về chất.
- Các sự vật chỉ có thể phát triển nhờ sự tác động của con người.
- Thay đổi là điều kiện để doanh nghiệp phát triển.
- Phát triển bền vững là sự phát triển đảm bảo tính cân bằng cần thiết trong cả ngắn hạn và dài hạn.
Thay đổi và phát triển bằng cách sáp nhập là?
- Hình thức phát triển mà doanh nghiệp tự tích tụ để “lớn lên”.
- Hình thức phát triển mà doanh nghiệp mở rộng hoạt động của mình để lớn lên.
- Hình thức phát triển mà doanh nghiệp lớn lên bằng cách sáp nhập với một/một số doanh nghiệp khác.
- Hình thức phát triển mà doanh nghiệp lớn lên bằng cách chia bản thân nó thành các doanh nghiệp nhỏ hơn.
Trong giai đoạn củng cố sự thay đổi, các doanh nghiệp sẽ KHÔNG phải?
- Xem xét lại các giả định.
- Dánh giá và phân tích.
- Truyền đạt thông tin về kế hoạch thay đổi.
- Củng cố điểm tựa cho sự thay đổi.
Nhận định nào sau đây KHÔNG chính xác về đặc điểm của cải tiến, hoàn thiện?
- Không làm xáo trộn những cái đã có.
- Không tạo ra các cú sốc lớn.
- Nếu thành công sẽ đem lại cho doanh nghiệp sự thích ứng thực sự với môi trường.
- Không tạo ra các phản ứng chống lại lớn.
Để duy trì sự thay đổi trong tổ chức, nhà quản trị KHÔNG nên?
- Xem xét lại chương trình thay đổi.
- Xem xét lại những nhiệm vụ đã đề ra.
- Xem xét lại các mục tiêu.
- Tự mãn với các kết quả đạt được.
Để tái lập thành công, phải tránh các sai lầm nào?
- Phân biệt được tái lập với cải tiến.
- Coi trọng các tiêu chuẩn giá trị.
- Tìm cách triển khai tái lập từ dưới lên trên.
- Không thỏa mãn với các kết quả nhỏ nhặt.
Đăc trưng của tái tạo quá trình kinh doanh là?
- Sắp xếp lại công việc.
- Thu hẹp các quá trình.
- Ghép các quá trình lại với nhau.
- Trao quyền chủ động giải quyết công việc cho người đảm nhận nó
Quản trị sự thay đổi là tổng hợp các hoạt động quản trị và có ảnh hưởng như thế nào đến quá trình thay đổi của doanh nghiệp?
- Phát hiện.
- Phát hiện và thúc đẩy.
- Thúc đẩy và điều khiển.
- Phát hiện, thúc đẩy và điều khiển.
Mệnh đề nào sau đây KHÔNG chính xác?
- Thay đổi có thể làm cho hiện trạng tốt lên.
- Thay đổi có thể làm cho hiện trạng xấu đi.
- Chỉ có những thay đổi do doanh nghiệp chủ động thực hiện.
- Ổn định là duy trì những cái đã và đang diễn ra.
Căn cứ để lập kế hoạch thay đổi sẽ KHÔNG bao gồm?
- Hiện trạng đối tượng cần thay đổi.
- Kết quả phân tích các lực lượng thúc đẩy.
- Các giải pháp thay đổi thành công.
- Kết quả phân tích các lực lượng cản trở.
Nhu cầu thay đổi có thể được nhận diện rõ rệt qua dấu hiệu?
- Doanh nghiệp lâm vào tình trạng khủng hoảng, tình hình kinh doanh bi đát, lỗ vốn.
- Doanh nghiệp thuộc nhóm các doanh nghiệp tiên tiến.
- Tình trạng của doanh nghiệp đang rất tốt.
- Các nhà quản trị cấp cao luôn tự thỏa mãn với thực tại.
Để thay đổi hiệu quả, doanh nghiệp cần TRÁNH? :: TLDN.B2.045:: Nhu cầu thay đổi có thể được nhận diện rõ rệt qua dấu hiệu? { = Nhân viên không hài lòng với cách thức tổ chức quản trị, xuất hiện các phản ứng tiêu cực từ phía họ. ~ Doanh nghiệp thuộc nhóm các doanh nghiệp tiên tiến. ~ Tình trạng của doanh nghiệp đang rất tốt. ~ Các nhà quản trị cấp cao luôn tự thỏa mãn với thực tại. #### Phương án đúng là: Nhân viên không hài lòng với cách thức tổ chức quản trị, xuất hiện các phản ứng tiêu cực từ phía họ. Vì Dựa vào nội dung phần nhận diện nhu cầu thay đổi. Tham khảo Mục 2.2.1. Nhận diện nhu cầu thay đổi, BG Text, trang 17 Text }
- Tuân thủ mọi quy tắc đã có.
- Học hỏi kinh nghiệm từ các doanh nghiệp khác.
- Nắm lấy những cơ hội thành công ngay từ ban đầu.
- Tiếp cận các nguồn thông tin cần thiết.
Nhu cầu thay đổi có thể được nhận diện rõ rệt qua dấu hiệu?
- Khách hàng không hài lòng với sản phẩm hoặc cung cách cung ứng sản phẩm của doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp thuộc nhóm các doanh nghiệp tiên tiến.
- Tình trạng của doanh nghiệp đang rất tốt.
- Các nhà quản trị cấp cao luôn tự thỏa mãn với thực tại.
Nhân tố thúc đẩy sự thay đổi là?
- Sự tự mãn.
- Cần phải học những kỹ năng mới
- Sự cạnh tranh.
- Sự quen thuộc với môi trường hiện tại.
Việc phát triển đội ngũ nhân viên sẽ?
- Chỉ mang lại ảnh hưởng ngắn hạn đối với doanh nghiệp.
- Chỉ đóng góp vào kết quả hiện tại của doanh nghiệp.
- Chỉ tạo ra lợi ích nhất thời cho doanh nghiệp.
- Ảnh hưởng lâu dài đối với tương lai và lợi ích của doanh nghiệp.
Khi tiến hành phân tích hiện trạng, doanh nghiệp cần TRÁNH?
- Khách quan.
- Toàn diện.
- Không đủ chứng cứ.
- Áp dụng phương pháp thích hợp với từng đối tượng.
Để củng cố sự thay đổi, nhà quản trị KHÔNG cần đánh giá, phân tích về?
- Kỹ năng lãnh đạo.
- Kỹ năng giao tiếp.
- Những kết quả đạt được ở từng mốc thời gian cụ thể.
- Chi tiết hóa các kế hoạch hành động.
Một kế hoạch thay đổi hiệu quả sẽ KHÔNG?
- Dơn giản.
- Chỉ được hình thành từ nhà quản trị cấp cao.
- Khả thi.
- Linh hoạt.
Để thay đổi thành công thì doanh nghiệp?
- Nên sử dụng thuyết O.
- Nên sử dụng thuyết E
- Nên sử dụng kết hợp thuyết E và thuyết O.
- Không nên theo thuyết nào.
Một kế hoạch thay đổi hiệu quả sẽ KHÔNG?
- Đơn giản.
- Dược hình thành từ những nhân viên ở tất cả cá cấp có ảnh hưởng.
- Khả thi.
- Thiếu nội dung trình bày về vai trò và trách nhiệm của những người tham gia.
Trong giai đoạn củng cố sự thay đổi, các doanh nghiệp sẽ KHÔNG phải?
- Giám sát tiến hành thay đổi.
- Duy trì sự thay đổi.
- Truyền đạt thông tin về kế hoạch thay đổi.
- Củng cố điểm tựa cho sự thay đổi.
Khi tiến hành phân tích hiện trạng, doanh nghiệp cần tránh?
- Chủ quan.
- Toàn diện.
- Dầy đủ chứng cứ.
- Áp dụng phương pháp thích hợp với từng đối tượng.
Nhân tố thúc đẩy sự thay đổi là?
- Sự tự mãn.
- Cần phải học những kỹ năng mới.
- Những mục tiêu thực hiện cao.
- Tính ì.
Theo mô hình Lewin, sự thay đổi trong tổ chức diễn ra khi?
- Áp lực thúc đẩy yếu hơn áp lực cản trở.
- Áp lực thúc đẩy mạnh hơn áp lực cản trở.
- Áp lực thúc đẩy bằng áp lực cản trở.
- Không có áp lực nào tác động.
Để duy trì sự thay đổi trong tổ chức, nhà quản trị KHÔNG nên?
- Xem xét lại chương trình thay đổi.
- Xem xét lại những nhiệm vụ đã đề ra.
- Xem xét lại các mục tiêu.
- Tự mãn với các kết quả đạt được.
Nhu cầu thay đổi có thể được nhận diện khá mờ nhạt qua dấu hiệu?
- Nhân viên không hài lòng với cách thức tổ chức quản trị, xuất hiện các phản ứng tiêu cực từ phía họ.
- Doanh nghiệp thuộc nhóm các doanh nghiệp tiên tiến.
- Tình trạng của doanh nghiệp đang rất tốt.
- Các nhà quản trị cấp cao luôn tự thỏa mãn với thực tại.
Nhân tố thúc đẩy sự thay đổi là?
- Sự tự mãn.
- Cần phải học những kỹ năng mới.
- Công nghệ kỹ thuật, thiết bị mới.
- Sự quen thuộc với môi trường hiện tại.
Nhân tố thúc đẩy sự thay đổi là?
- Sự tự mãn.
- Cần phải học những kỹ năng mới
- Người lao động có những kỹ năng và kiến thức mới.
- Sự quen thuộc với môi trường hiện tại.
Một kế hoạch thay đổi hiệu quả sẽ KHÔNG?
- Cứng nhắc, đúng như lịch trình đã định.
- Đơn giản.
- Được hình thành từ những nhân viên ở tất cả cá cấp có ảnh hưởng.
- Khả thi.
Đâu KHÔNG phải là hình thức thay đổi và phát triển bằng con đường tự lớn lên?
- Doanh nghiệp vẫn kinh doanh ở thị trường truyền thống nhưng tăng khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường.
- Doanh nghiệp mở rộng thị trường cung cấp sản phẩm/dịch vụ sang các thị trường mới.
- Doanh nghiệp liên kết với các doanh nghiệp khác cùng ngành.
- Doanh nghiệp tăng khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường bằng cách thay đổi cách thức phục vụ khách hàng so với trước đây.
Mệnh đề nào sau đây chính xác?
- Thay đổi là phạm trù phản ánh một hiện tượng lặp lại trạng thái trước đó.
- Ổn định đồng nghĩa với phát triển.
- Thay đổi là phạm trù phản ánh một hiện tượng không lặp lại trạng thái trước đó.
- Thay đổi đồng nghĩa với ổn định.
Nhận định nào sau đây KHÔNG chính xác?
- Cải tiến, hoàn thiện là hình thức đổi mới từ từ các hoạt đông hiện có để các quá trình hoạt động của doanh nghiệp thích ứng dần với môi trường.
- Tái cấu trúc là sự nhận thức lại toàn bộ các vấn đề trên cơ sở thiết kế lại những cái đã có.
- Bản chất của tái cấu trúc là cải tiến, hoàn thiện.
- Tái cấu trúc dựa trên cơ sở cho rằng về cơ bản các quá trình của doanh nghiệp đã không còn phù hợp với môi trường.
Mệnh đề nào sau đây chính xác?
- Bản chất của chia tách tự nguyện và chia tách theo mệnh lệnh hành chính là như nhau.
- Sáp nhập vừa tăng được sức mạnh của chính doanh nghiệp vừa giảm được đối thủ cạnh tranh.
- Bản chất của sáp nhập tự nguyện và sáp nhập theo mệnh lệnh hành chính là như nhau.
- Sáp nhập làm cho doanh nghiệp mạnh lên và chia tách làm cho doanh nghiệp yếu đi.
Thay đổi và phát triển bằng cách sáp nhập là?
- Hình thức phát triển mà doanh nghiệp tự tích tụ để “lớn lên”.
- Hình thức phát triển mà doanh nghiệp mở rộng hoạt động của mình để lớn lên.
- Hình thức phát triển mà doanh nghiệp lớn lên bằng cách sáp nhập với một/một số doanh nghiệp khác.
- Hình thức phát triển mà doanh nghiệp lớn lên bằng cách chia bản thân nó thành các doanh nghiệp nhỏ hơn.
Thay đổi hoạt động kinh doanh là:
- Thay đổi khách hàng mục tiêu.
- Thay đổi nền tảng cơ sở quản trị.
- Thay đổi đối tượng quản trị.
- Thay đổi phương thức thực hiện các hoạt động quản trị.
Mệnh đề nào sau đây KHÔNG chính xác?
- Mỗi sự vật hiện tượng đều có thể lớn lên về lượng và về chất.
- Các sự vật chỉ có thể phát triển nhờ sự tác động của con người.
- Thay đổi là điều kiện để doanh nghiệp phát triển.
- Phát triển bền vững là sự phát triển đảm bảo tính cân bằng cần thiết trong cả ngắn hạn và dài hạn.
Những thay đổi nào KHÔNG phù hợp với quan điểm phát triển bền vững?
- Đem lại cả lợi ích trong ngắn hạn và dài hạn.
- Chỉ đem lại lợi ích lâu dài mà không đem lại lợi ích trước mắt.
- Chỉ đem lại lợi ích trước mắt mà không đem lại lợi ích lâu dài.
- Chỉ đem lại các lợi ích ngắn hạn song lại dẫn đến các thiệt hại lâu dài cho doanh nghiệp.
Mệnh đề nào sau đây KHÔNG chính xác về thay đổi hoạt động kinh doanh?
- Thay đổi sản phẩm.
- Thay đổi phương thức tạo ra sản phẩm.
- Thay đổi khách hàng.
- Thay đổi nền tảng cơ sở quản trị.
Đâu KHÔNG phải là hình thức cải tiến, hoàn thiện?
- Thay đổi cơ cấu.
- Thay đổi quy trình.
- Cắt giảm chi phí.
- Đa dạng hóa sản phẩm.
Mệnh đề nào sau đây KHÔNG chính xác?
- Thay đổi có thể làm cho hiện trạng tốt lên.
- Thay đổi có thể làm cho hiện trạng xấu đi.
- Chỉ có những thay đổi do doanh nghiệp chủ động thực hiện.
- Ổn định là duy trì những cái đã và đang diễn ra.
Chia tách để phát triển là?
- Hình thức phát triển mà doanh nghiệp tự tích tụ để “lớn lên”.
- Hình thức phát triển mà doanh nghiệp mở rộng hoạt động của mình để lớn lên.
- Hình thức phát triển mà doanh nghiệp lớn lên bằng cách sáp nhập với một/một số doanh nghiệp khác.
- Hình thức phát triển mà doanh nghiệp lớn lên bằng cách chia bản thân nó thành các doanh nghiệp nhỏ hơn.
Thay đổi và phát triển bằng con đường tự lớn lên là?
- Hình thức phát triển mà doanh nghiệp tự tích tụ để “lớn lên”.
- Hình thức phát triển mà doanh nghiệp mở rộng hoạt động của mình để lớn lên.
- Hình thức phát triển mà doanh nghiệp lớn lên bằng cách sáp nhập với một/một số doanh nghiệp khác.
- Hình thức phát triển mà doanh nghiệp lớn lên bằng cách chia bản thân nó thành các doanh nghiệp nhỏ hơn.
Nhận định nào sau đây KHÔNG chính xác về đặc điểm của cải tiến, hoàn thiện?
- Không làm xáo trộn những cái đã có.
- Không tạo ra các cú sốc lớn.
- Nếu thành công sẽ đem lại cho doanh nghiệp sự thích ứng thực sự với môi trường.
- Không tạo ra các phản ứng chống lại lớn.
Đâu KHÔNG phải phương thức thay đổi và phát triển về lượng?
- Cải tiến, hoàn thiện.
- Thay đổi và phát triển bằng con đường tự lớn lên.
- Thay đổi bằng con đường liên kết.
- Chia tách để phát triển.
Thay đổi và phát triển bằng cách mở rộng hoạt động là?
- Hình thức phát triển mà doanh nghiệp tự tích tụ để “lớn lên”.
- Hình thức phát triển mà doanh nghiệp mở rộng hoạt động của mình để lớn lên.
- Hình thức phát triển mà doanh nghiệp lớn lên bằng cách sáp nhập với một/một số doanh nghiệp khác.
- Hình thức phát triển mà doanh nghiệp lớn lên bằng cách chia bản thân nó thành các doanh nghiệp nhỏ hơn.
Thay đổi hoạt động quản trị kinh doanh là?
- Thay đổi sản phẩm.
- Thay đổi phương thức tạo ra sản phẩm.
- Thay đổi khách hàng.
- Thay đổi nền tảng cơ sở quản trị.
Đâu KHÔNG phải là hình thức thay đổi và phát triển bằng con đường tự lớn lên xét theo cách thức mở rộng quy mô?
- Đầu tư mới.
- Đầu tư mở rộng.
- Sử dụng quy mô đã có với hiệu quả cao hơn.
- Doanh nghiệp liên kết với các doanh nghiệp khác trong chuỗi giá trị.
Thay đổi bằng con đường liên kết là?
- Hình thức phát triển mà doanh nghiệp tự tích tụ để “lớn lên”.
- Hình thức phát triển mà doanh nghiệp mở rộng hoạt động của mình để lớn lên.
- Hình thức phát triển mà doanh nghiệp lớn lên nhờ liên kết với các doanh nghiệp khác trong chuỗi cung cấp sản phẩm cho khách hàng.
- Hình thức phát triển mà doanh nghiệp lớn lên bằng cách chia bản thân nó thành các doanh nghiệp nhỏ hơn.
Hình thức thay đổi và phát triển bằng con đường tự lớn lên tức là?
- Doanh nghiệp mở rộng thị trường cung cấp sản phẩm của mình sang các thị trường mới.
- Doanh nghiệp liên kết với các doanh nghiệp khác cùng ngành.
- Doanh nghiệp liên kết với các doanh nghiệp khác trong chuỗi giá trị.
- Doanh nghiệp kí kết và thực hiện các thỏa thuận nhất định trong kinh doanh một hoặc một nhóm mặt hàng nào đó với các doanh nghiệp khác.
Vì quản trị truyền thống chưa tốt nên cần cải thiện nó nhờ?
- Làm cho chất lượng cao hơn.
- Mở rộng hoặc thu hẹp quy mô của doanh nghiệp.
- Sửa đổi những chỗ chưa hợp lý của cơ cấu.
- Thay đổi triệt để cách làm cũ và tạo ra quy trình hoàn toàn mới.
Chuyên môn hóa trong lao động có nghĩa là?
- Quản trị theo quá trình.
- Phân chia nhỏ các công việc thành các công việc cụ thể.
- Hiện đại, đáp ứng được yêu cầu.
- Thay đổi dần dần từng bộ phận của doanh nghiệp.
Tái lập doanh nghiệp là?
- Quá trình thay đổi dần dần từng bộ phận của doanh nghiệp.
- Sự thay đổi triệt để.
- Tái cấu trúc doanh nghiệp.
- Sự tự động hóa.
Một trong 4 từ khóa then chốt trong định nghĩa về tái lập doanh nghiệp của Michael Hammer và James Champy (1993) là?
- Công đoạn.
- Quy trình.
- Phương thức.
- Tổ chức.
Chọn mệnh đề chính xác. Đặc trưng của các đội công tác quá trình là?
- Có quyền hạn cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ.
- Không cần tuân thủ nghiêm ngặt các thể lệ, qui tắc để đảm bảo tính linh hoạt.
- Không có quyền chủ động trong công việc.
- Không khuyến khích tự quyết định đối với công việc của minh.
Cách quản trị truyền thống mang bản chất là?
- Dựa trên cơ sở chuyên môn hóa.
- Dựa trên cơ sở quản trị theo quá trình.
- Người lao động không đáp ứng yêu cầu.
- Sự tái cấu trúc doanh nghiệp
Mệnh đề nào dưới đây KHÔNG chính xác?
- Tái lập là sự thay đổi triệt để các quy trình làm việc cũ.
- Tái lập là tạo ra các quy trình hoàn toàn mới, tập trung tối đa vào khách hàng.
- Tái lập có thể làm giảm chi phí đáng kế và làm tăng lợi nhuận ròng.
- Tái lập là sự cải tiến từng bộ phận, từng đơn vị trong doanh nghiệp.
Cụm từ “quy trình - process” trong định nghĩa về tái lập doanh nghiệp của Michael Hammer và James Champy (1993) có nghĩa là?
- Tập trung vào toàn bộ quy trình kinh doanh cơ bản.
- Tập trung vào các bộ phận hay các đơn vị tổ chức cần thiết phải tái lập.
- Tái cấu trúc theo các quy trình riêng biệt.
- Chỉnh sửa và cải tiến theo quy trình.
Quản trị truyền thống?
- Đã tốt rồi nên làm cho chất lượng cao hơn.
- Dựa trên quan điểm chuyên môn hóa.
- Dựa trên quan điểm quản trị theo quá trình.
- Chưa tốt nên cần đổi mới dần cho nó.
Bản chất của tái lập doanh nghiệp là?
- Sự tự động hóa.
- Cơ cấu lại tổ chức.
- Sự bắt đầu lại, bác bỏ những nhận thức đương thời và những giả thiết đã được chấp nhận.
- Cắt giảm quy mô, giảm bớt cấp trung gian.
Đặc trưng của các đội công tác quá trình không phải là?
- Thay đổi ranh giới giữa các loại công việc.
- Có quyền hạn cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ.
- Ủy quyền cho các đội công tác quá trình.
- Muốn nhân viên tuân thủ nghiêm ngặt các thể lệ, qui tắc.
Để tái lập thành công, phải tránh các sai lầm nào?
- Hình thành tổ đội tái lập.
- Giới hạn trước nội dung và phạm vi tái lập.
- Xác định mục tiêu tái lập.
- Hình thành các quá trình kinh doanh.
Bản chất của tái lập doanh nghiệp là gì?
- Là sự đổi tên doanh nghiệp.
- Là sự thay đổi vụn vặt.
- Là sự cải tiến, hoàn thiện, đổi mới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Là thay đổi từ nhận thức, thay đổi tận gốc rễ về kinh doanh và quản trị doanh nghiệp.
Để tái lập thành công, phải tránh các sai lầm nào?
- Để quan điểm cũ chi phối quá trình.
- Tập trung vào quá trình kinh doanh.
- Coi tái lập là công việc lớn
- Kiên trì, không sợ bị phản đối.
Trường hợp nào sau đây KHÔNG phải tái lập doanh nghiệp?
- Doanh nghiệp đang gặp khó khăn nghiêm trọng.
- Doanh nghiệp chưa đến mức lâm vào khó khăn.
- Doanh nghiệp đang ở thời kì hưng thịnh.
- Không có trường hợp nào.
Thay đổi cơ cấu tổ chức ở doanh nghiệp tái lập tức là?
- Tập trung công sức thiết kế cơ cấu tổ chức.
- Chú trọng chia cắt công việc.
- Hình thành các bộ phận chuyên môn hóa.
- Hình thành các quá trình độc lập.
Đặc trưng của phương thức quản trị theo quá trình là?
- Thành lập các nhóm (đội) công tác quá trình.
- Chỉ đội công tác quá trình ổn định.
- Chỉ đội công tác quá trình đột xuất.
- Không cần thành lập hai loại đội công tác ổn định và đột xuất.
Các đặc trưng cơ bản của tái tạo kinh doanh là?
- Từ nhiều công việc gộp lại thành một việc.
- Làm giống như chuyên môn hóa.
- Bỏ qua tính đại trà
- Không tôn trọng tính tự nhiên của các quá trình
Người lao động trong quản trị quá trình?
- Được chuyên môn hóa.
- Biết một việc chuyên môn hóa
- Muốn được an toàn, bảo vệ chính mình, muốn làm việc trên tinh thần hợp tác sáng tạo.
- Được trả lương theo cường độ lao động.
Tại doanh nghiệp đã tái lập, nhân viên đặt lòng tin vào điều gì?
- Khách hàng là người trả lương.
- Mọi công việc đều thiết yếu và quan trọng.
- Mỗi người đều có mục tiêu cá nhân của mình
- Không cần học tập.
Điều kiện để rút ngắn thời gian giải quyết các nhiệm vụ/công việc của một quá trình kinh doanh là?
- Bố trí những người có tay nghề cao.
- Nhà quản trị phải tăng cường kiểm tra.
- Người thực hiện nhiệm vụ/công việc được ủy quyền tự giải quyết công việc thuộc phạm vi mình phụ trách.
- Phân định rõ ranh giới công việc.
Muốn thực hiện phương thức quản trị theo quá trình cần phải?
- Bổ sung thêm lao động cho các đội/nhóm công tác quá trình.
- Đào tạo người lao động giỏi một nghề.
- Trả lương theo thời gian có thưởng cho đội/nhóm công tác quá trình.
- Thay đổi cơ cấu tổ chức.
Nội dung cơ bản, cốt lõi của tái lập doanh nghiệp là?
- Tư duy lại toàn bộ quá trình.
- Phân tích và đánh giá lại cách quản trị truyền thống.
- Tái tạo quá trình.
- Trao quyền thực hiện công việc cho đội/nhóm công tác quá trình.
Người lao động trong quản trị theo quá trình?
- Được đào tạo chuyên môn hóa.
- Biết nhiều nghề.
- Muốn làm việc trên tinh thần tự giác, hợp tác sáng tạo.
- Muốn được an toàn bảo vệ chính mình.
Cách thức quản trị trong các doanh nghiệp hiện nay?
- Dựa trên cơ sở chuyên môn hóa công việc và người lao động.
- Có nhiều ưu điểm.
- Có nhiều nhược điểm và không coi trọng việc phục vụ khách hàng.
- Không dựa trên cơ sở chuyên môn hóa sâu.
Đặc trưng của các đội công tác quá trình là?
- Thay đổi ranh giới giữa các loại công việc.
- Có quyền hạn lớn để hoàn toàn chủ động thực hiện công việc.
- Được trao quyền hạn cần thiết để hoàn thành đơn hàng được giao.
- Muốn nhân viên tuân thủ nghiêm ngặt các quy tắc và thể lệ nội bộ.
Phương thức quản trị truyền thống?
- Đã tốt rồi chỉ cần hoàn thiện một số khâu.
- Dựa trên cơ sở phân chia công việc và chuyên môn hóa người lao động.
- Không đáp ứng yêu cầu mới cần nghiên cứu hoàn thiện.
- Chú trọng kết quả công việc.
Để xóa bổ hạn chế của phương thức quản trị truyền thống cần?
- Giữ vững nguyên tắc chuyên môn hóa.
- Đảm bảo tăng năng suất lao động cá nhân.
- Tăng cường năng lực làm việc cho từng người lao động.
- Nghiên cứu kỹ cách đang làm và xử lý tốt khâu phối hợp công việc.
Để thực hiện một yêu cầu vay vốn tại Công ty IBM Credit (như trong tình huống dẫn nhập bài 5) cần thực hiện qua?
- Ba bước công việc.
- Sáu bước công việc.
- Tám bước công việc.
- Năm bước công việc.
Đặc trưng của phương thức quản trị theo quá trình là?
- Thành lập các nhóm/đội công tác quá trình.
- Thực hiện công việc liên tục không có thời gian ngừng/nghỉ.
- Thay đổi ranh giới của tất cả các công việc trong quá trình.
- Có 4 loại đội/nhóm công tác quá trình được thành lập.
Đâu KHÔNG phải là hình thức thay đổi và phát triển bằng con đường tự lớn lên xét theo cách thức mở rộng quy mô?
- Đầu tư mới.
- Đầu tư mở rộng.
- Sử dụng quy mô đã có với hiệu quả cao hơn.
- Doanh nghiệp liên kết với các doanh nghiệp khác trong chuỗi giá trị.
Hình thức thay đổi và phát triển bằng con đường tự lớn lên tức là?
- Doanh nghiệp mở rộng thị trường cung cấp sản phẩm của mình sang các thị trường mới.
- Doanh nghiệp liên kết với các doanh nghiệp khác cùng ngành.
- Doanh nghiệp liên kết với các doanh nghiệp khác trong chuỗi giá trị.
- Doanh nghiệp kí kết và thực hiện các thỏa thuận nhất định trong kinh doanh một hoặc một nhóm mặt hàng nào đó với các doanh nghiệp khác.
Đâu KHÔNG phải là hình thức cải tiến, hoàn thiện?
- Thay đổi cơ cấu.
- Thay đổi quy trình.
- Cắt giảm chi phí.
- Đa dạng hóa sản phẩm.
Mệnh đề nào sau đây chính xác?
- Bản chất của chia tách tự nguyện và chia tách theo mệnh lệnh hành chính là như nhau.
- Sáp nhập vừa tăng được sức mạnh của chính doanh nghiệp vừa giảm được đối thủ cạnh tranh.
- Bản chất của sáp nhập tự nguyện và sáp nhập theo mệnh lệnh hành chính là như nhau.
- Sáp nhập làm cho doanh nghiệp mạnh lên và chia tách làm cho doanh nghiệp yếu đi.
Nhận định nào sau đây KHÔNG chính xác?
- Cải tiến, hoàn thiện là hình thức đổi mới từ từ các hoạt đông hiện có để các quá trình hoạt động của doanh nghiệp thích ứng dần với môi trường.
- Tái cấu trúc là sự nhận thức lại toàn bộ các vấn đề trên cơ sở thiết kế lại những cái đã có.
- Bản chất của tái cấu trúc là cải tiến, hoàn thiện.
- Tái cấu trúc dựa trên cơ sở cho rằng về cơ bản các quá trình của doanh nghiệp đã không còn phù hợp với môi trường.
Trong giai đoạn phát hiện và nghiên cứu sự thay đổi, doanh nghiệp CHƯA cần thiết phải?
- Xem xét hiện trạng.
- Đánh giá các lực lượng ngăn cản.
- Đánh giá các lực lượng thúc đẩy.
- Tạo ra được trạng thái mới.
Nhu cầu thay đổi có thể được nhận diện rõ rệt qua dấu hiệu?
- Doanh nghiệp lâm vào tình trạng khủng hoảng, tình hình kinh doanh bi đát, lỗ vốn.
- Doanh nghiệp thuộc nhóm các doanh nghiệp tiên tiến.
- Tình trạng của doanh nghiệp đang rất tốt.
- Các nhà quản trị cấp cao luôn tự thỏa mãn với thực tại.
Theo mô hình Lewin, sự thay đổi trong tổ chức diễn ra khi?
- Áp lực thúc đẩy yếu hơn áp lực cản trở.
- Áp lực thúc đẩy mạnh hơn áp lực cản trở.
- Áp lực thúc đẩy bằng áp lực cản trở.
- Không có áp lực nào tác động.
Nhân tố cản trở sự thay đổi là?
- Người lao động có những kỹ năng và kiến thức mới.
- Cạnh tranh.
- Những mục tiêu thực hiện cao.
- Tính ì.
Căn cứ để lập kế hoạch thay đổi sẽ KHÔNG bao gồm?
- Hiện trạng đối tượng cần thay đổi.
- Kết quả phân tích các lực lượng thúc đẩy.
- Các giải pháp thay đổi thành công.
- Kết quả phân tích các lực lượng cản trở.
Để thay đổi thành công thì doanh nghiệp?
- Nên sử dụng thuyết O.
- Nên sử dụng thuyết E
- Nên sử dụng kết hợp thuyết E và thuyết O.
- Không nên theo thuyết nào.
Trong giai đoạn củng cố sự thay đổi, các doanh nghiệp sẽ KHÔNG phải?
- Giám sát tiến hành thay đổi.
- Duy trì sự thay đổi.
- Truyền đạt thông tin về kế hoạch thay đổi.
- Củng cố điểm tựa cho sự thay đổi.
Một trong 4 từ khóa then chốt trong định nghĩa về tái lập doanh nghiệp của Michael Hammer và James Champy (1993) là?
- Công đoạn.
- Quy trình.
- Phương thức.
- Tổ chức.
Thế nào là tái lập doanh nghiệp?
- Là sự cải tiến, hoàn thiện phương thức quản trị truyền thống.
- Là sự hoàn thiện, đổi mới cách mà doanh nghiệp đang làm cho đến nay.
- Xoá bỏ quá trình cũ, thiết lập quá trình mới.
- Thay 4 nhân viên chuyên môn hóa bằng một nhân viên tổng hợp.
Mệnh đề nào dưới đây KHÔNG chính xác? Đổi mới trên cơ sở quan điểm quản trị truyền thống dẫn đến:
- Không giải quyết được hạn chế vốn có.
- Tiếp tục đi sai hướng.
- Doanh nghiệp không thích ứng được với môi trường mới.
- Giúp doanh nghiệp thích ứng tốt hơn với môi trường kinh doanh.
Đặc trưng nào KHÔNG phải là của các đội công tác quá trình?
- Có quyền hạn cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ.
- Uỷ quyền cho các đội công tác quá trình.
- Được khuyến khích phân tích và tự quyết định đối với công việc của mình.
- Không cần tuân thủ nghiêm ngặt các thể lệ, qui tắc để đảm bảo tính linh hoạt.
Chuyên môn hóa trong lao động có nghĩa là?
- Quản trị theo quá trình.
- Phân chia nhỏ các công việc thành các công việc cụ thể.
- Hiện đại, đáp ứng được yêu cầu.
- Thay đổi dần dần từng bộ phận của doanh nghiệp.
Bản chất của tái lập doanh nghiệp là?
- Sự bắt đầu hoàn toàn mới.
- Sự thay đổi hình thức pháp lý của doanh nghiệp.
- Tái cấu trúc doanh nghiệp.
- Cải tiến lại dựa trên quản trị truyền thống kiểu w.f. taylor.
Mệnh đề nào sau đây KHÔNG chính xác?
- Thay đổi có thể làm cho hiện trạng tốt lên.
- Thay đổi có thể làm cho hiện trạng xấu đi.
- Chỉ có những thay đổi do doanh nghiệp chủ động thực hiện.
- Ổn định là duy trì những cái đã và đang diễn ra.
Mệnh đề nào sau đây KHÔNG chính xác?
- Phát triển là quá trình lớn lên của sự vật và hiện tượng.
- Nếu doanh nghiệp nào đó không phát triển sẽ bị “nhỏ đi” tương đối so với các doanh nghiệp khác xung quanh.
- Phát triển là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại.
- Phát triển tổ chức đề cập đến ở góc độ tạo ra sự thay đổi về lượng.
Thế nào là tái lập doanh nghiệp?
- Là sự cải tiến, hoàn thiện phương thức quản trị truyền thống.
- Là sự hoàn thiện, đổi mới cách mà doanh nghiệp đang làm cho đến nay.
- Là sự tư duy, thiết kế lại quá trình kinh doanh và hoạt động quản trị.
- Là sự làm lại từ đầu các hoạt động phục vụ khách hàng.
Đặc trưng của phương thức quản trị theo quá trình là?
- Thành lập các nhóm (đội) công tác quá trình.
- Chỉ đội công tác quá trình ổn định.
- Chỉ đội công tác quá trình đột xuất.
- Không cần thành lập hai loại đội công tác ổn định và đột xuất.
Đặc trưng của các đội công tác quá trình không phải là?
- Thay đổi ranh giới giữa các loại công việc.
- Có quyền hạn cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ.
- Ủy quyền cho các đội công tác quá trình.
- Muốn nhân viên tuân thủ nghiêm ngặt các thể lệ, qui tắc.
Lựa chọn ai là người có trách nhiệm tái lập?
- Nhà quản trị cao cấp chỉ đạo.
- Nhà quản trị cao cấp đóng vai trò khởi xướng.
- Nhà quản trị cao cấp điều hành quá trình tái lập.
- Nhà quản trị vừa biết chỉ đạo, vừa khởi xướng, vừa điều hành được.
Các đặc trưng cơ bản của tái tạo kinh doanh là?
- Từ nhiều công việc gộp lại thành một việc.
- Làm giống như chuyên môn hóa.
- Bỏ qua tính đại trà
- Không tôn trọng tính tự nhiên của các quá trình
Đặc trưng của phương thức quản trị theo quá trình là?
- Thành lập các nhóm/đội công tác quá trình.
- Thực hiện công việc liên tục không có thời gian ngừng/nghỉ.
- Thay đổi ranh giới của tất cả các công việc trong quá trình.
- Có 4 loại đội/nhóm công tác quá trình được thành lập.
Để thực hiện một yêu cầu vay vốn tại Công ty IBM Credit (như trong tình huống dẫn nhập bài 5) cần thực hiện qua?
- Ba bước công việc.
- Sáu bước công việc.
- Tám bước công việc.
- Năm bước công việc.
Ai có quyền lựa chọn người tái lập doanh nghiệp?
- Giám đốc điều hành doanh nghiệp.
- Trưởng các đội/nhóm công tác quá trình.
- Chủ doanh nghiệp.
- Người đại diện cơ quan chủ quản.
Nội dung cơ bản của quản trị theo quá trình là?
- Tư duy lại quá trình kinh doanh.
- Thiết kế và thực hiện các can thiệp.
- Thay đổi các công tác đào tạo, quan hệ lao động, thù lao lao động…
- Chuyển sang kiểu cơ cấu trực tuyến.
Đổi mới quản lý doanh nghiệp trên cơ sở quan điểm quản trị truyền thống dẫn đến?
- Không giải quyết tận gốc các hạn chế vốn có.
- Tiếp tục đi sai hướng và phát sinh các bất cập mới.
- Không cải thiện được hoạt động của doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp không thích ứng được môi trường hoạt động của nền kinh tế thị trường.
Hạn chế của phương thức quản trị truyền thống là do?
- Dựa trên cơ sở chuyên môn hóa.
- Tổ chức các bộ phận quản lý theo chức năng.
- Xây dựng các bộ phận sản xuất theo nguyên tắc công nghệ.
- Người lao động không đáp ứng yêu cầu công việc.
Điều kiện để rút ngắn thời gian giải quyết các nhiệm vụ/công việc của một quá trình kinh doanh là?
- Bố trí những người có tay nghề cao.
- Nhà quản trị phải tăng cường kiểm tra.
- Người thực hiện nhiệm vụ/công việc được ủy quyền tự giải quyết công việc thuộc phạm vi mình phụ trách.
- Phân định rõ ranh giới công việc.
Muốn thực hiện phương thức quản trị theo quá trình cần phải?
- Bổ sung thêm lao động cho các đội/nhóm công tác quá trình.
- Đào tạo người lao động giỏi một nghề.
- Trả lương theo thời gian có thưởng cho đội/nhóm công tác quá trình.
- Thay đổi cơ cấu tổ chức.
Có bao nhiêu loại đội/tổ công tác quá trình?
- Bốn loại.
- Hai loại.
- Năm loại.
- Sáu loại
Chuyên môn hóa lao động đã chú ý đến?
- Rèn luyện kỹ năng làm việc cho người lao động.
- Phá bỏ quá trình tự nhiên thực hiện công việc.
- Phân chia nhỏ công việc.
- Ưu thế của các quá trình nhỏ.
Tại doanh nghiệp đã tái lập, nhân viên đặt lòng tin vào điều gì?
- Khách hàng là người trả lương.
- Mọi công việc đều thiết yếu và quan trọng.
- Mỗi người đều có mục tiêu cá nhân của mình
- Không cần học tập.
Trường hợp nào sau đây KHÔNG phải tái lập doanh nghiệp?
- Doanh nghiệp đang gặp khó khăn nghiêm trọng.
- Doanh nghiệp chưa đến mức lâm vào khó khăn.
- Doanh nghiệp đang ở thời kì hưng thịnh.
- Không có trường hợp nào.
Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp là một cách thức?
- Tái cấu trúc doanh nghiệp.
- Tái cấu trúc quá trình kinh doanh.
- Xây dựng quá trình kinh doanh.
- Tái lập doanh nghiệp.
Các việc cần làm để triển khai thực hiện việc tái lập là:
- Thành lập uỷ ban điều hành quá trình tái lập.
- Thuê người chịu trách nhiệm về một quá trình.
- Thuê các thành viên của đội tái lập.
- Nhà quản trị cao cấp không cần lựa chọn đội trưởng.