[Hình ảnh]
- Sản phẩm có sự khác biệt về chức năng
- Sản phẩm có sự khác biệt về đối tượng khách hàng
- Sản phẩm có sự khác biệt về công nghệ
- Sản phẩm có sự khác biệt về công dụng
Giải thích: Phương án đúng là: Sản phẩm có sự khác biệt về đối tượng khách hang. Vì Đây là bản chất của SBU. Tham khảo Bài 1, mục 1.4.1 Các cấp chiến lược trong doanh nghiệp
[Hình ảnh] [Hình ảnh] [Hình ảnh] [Hình ảnh]
- Cấp cơ sở
- Cấp trung
- Cấp cao
- Nhà cung cấp
Giải thích: Phương án đúng là: Nhà cung cấp. Vì Tất cả các cấp đều phải tham gia trong quá trình thiết lập một chiến lược hiệu quả cho doanh nghiệp trừ nhà cung cấp. Tham khảo Bài 1_Mục 1.2.1. Bản chất của quản trị chiến lược
Yếu tố nào sau đây KHÔNG phải là đặc trưng của chiến lược?
- Các quyết định chiến lược phản ánh phạm vi hoạt động của DN
- Các quyết định chiến lược phản ánh kết quả kinh doanh của DN
- Các quyết định chiến lược liên quan đến phương hướng phát triển của DN
- Các quyết định chiến lược hình thành từ các nguồn lực và năng lực của DN
Giải thích: Phương án đúng là: Các quyết định chiến lược phản ánh kết quả kinh doanh của DN. Vì Quyết định chiến lược không phản ánh được kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tham khảo Bài 1_Mục 1.2.1. Bản chất của quản trị chiến lược
Những nội dung nào sau đây KHÔNG thuộc giai đoạn hoạch định chiến lược:
- Xây dựng các mục tiêu dài hạn
- Phân tích môi trường bên ngoài
- Kiểm tra, kiểm soát quá trình hành động
- Phân tích nguồn lực, năng lực
Giải thích: Phương án đúng là: Kiểm tra, kiểm soát quá trình hành động. Vì Kiểm soát chiến lược là giai đoạn thứ 3 của qui trình quản trị chiến lược tổng quát. Tham khảo Bài 1, mục 1.3 Các giai đoạn của quản trị chiến lược
Vai trò của Quản trị chiến lược trong doanh nghiệp là:
- Hệ thống mục tiêu nhất quán
- Mức độ lãng phí nguồn lực thấp nhất
- Quan hệ giữa nguồn lực và kết quả
- Thiết lập các chiến lược hiệu quả hơn
Giải thích: Phương án đúng là: Thiết lập các chiến lược hiệu quả hơn. Vì Quản trị chiến lược giúp doanh nghiệp đạt được những mục tiêu hiệu quả hơn thông qua việc sử dụng những công cụ, phương pháp tiếp cận logic, hiệu quả hơn. Tham khảo Bài 1, mục 1.1.1 Khái niệm và các quan điểm về chiến lược trong doanh nghiệp
Việc lựa chọn chiến lược để thực hiện mục tiêu của tổ chức là một phần của:
- Chức năng tổ chức
- Chức năng lãnh đạo
- Chức năng hoạch định
- Chức năng điều phối
Được thể hiện thông qua kết quả của việc hoạch định, thực thi và đánh giá chiến lược được thiết kế nhằm đạt được các mục tiêu dài hạn của tổ chức, đặc trưng của quản trị chiến lược là một:
- Tập hợp các quyết định và hành động
- Tập hợp các quyết định
- Hành động
- Hoạt động
Đánh giá môi trường bên trong nhằm xác định
- Cơ hội, đe dọa
- Tất cả đáp án đều đúng
- Xác định các mục tiêu
- Điểm mạnh, điểm yếu
Nokia chia doanh nghiệp thành 3 SBU gồm: SBU1-Điện thoại bình dân, SBU2- Điện thoại N-series, SBU3- Điện thoại E-series. Đây là cách phân loại đơn vị kinh doanh chiến lược theo tiêu thức?
- Sản phẩm có sự khác biệt về công nghệ
- Sản phẩm có sự khác biệt về chức năng
- Sản phẩm có sự khác biệt về công dụng
- Sản phẩm có sự khác biệt về đối tượng khách hàng
Mô hình quản trị chiến lược tổng quát được chia ra làm mấy giai đoạn:
- 2
- 3
- 4
- 5
Rào cản gia nhập ngành gồm những yếu tố nào dưới đây:
- Tính kinh tế nhờ quy mô.
- Ưu thế về quy mô và chi phí, sự khác biệt hóa sản phẩm và lòng trung thành của khách hàng.
- Ưu thế tuyệt đối về chi phí.
- Sự khác biệt hóa sản phẩm và sự trung thành của khách hàng.
Vấn đề toàn cầu hóa có thể ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như thế nào:
- Là xu hướng tất yếu và là cơ hội lớn cho doanh nghiệp.
- Mức độ quan trọng khác nhau đối với các doanh nghiệp trong các ngành khác nhau.
- Là yếu tố không thể tránh khỏi.
- Hoàn toàn không quan trọng.
Nguyên nhân nào dưới đây dẫn đến sự xuất hiện của sản phẩm thay thế:
- Sự thay đổi nhanh chóng trong nhu cầu thị trường.
- Công nghệ bùng nổ và nhu cầu thị trường thay đổi.
- Tiến bộ khoa học công nghệ.
- Sự cải tiến và bùng nổ công nghệ.
Mức độ cạnh tranh trong một ngành kinh doanh tăng lên khi:
- Tốc độ tăng trưởng ngành giảm
- Số lượng người mua lớn
- Rào cản gia nhập ngành cao
- Sản phẩm trong ngành có sự khác biệt lớn
Mức độ cạnh tranh trong một ngành kinh doanh tăng lên khi:
- Sản phẩm trong ngành có sự khác biệt lớn
- Rào cản gia nhập ngành cao
- Số lượng người mua lớn
- Tốc độ tăng trưởng ngành giảm
Cường độ và mức độ cạnh tranh trong một ngành sản xuất phụ thuộc vào những yếu tố nào dưới đây:
- Cấu trúc ngành, tình trạng cầu của ngành và rào cản rút lui khỏi ngành.
- Cấu trúc và đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành kinh doanh
- Tình trạng cầu và xu hướng thay đổi cầu của ngành
- Các rào cản rút lui khỏi ngành
Phân tích môi trường bên ngoài xác định:
- Giai đoạn phát triển nội tại
- Hướng về tổ chức ngành
- Hướng về các nguồn lực của doanh nghiệp
- Quản trị chiến lược
Người mua trong một ngành bao gồm lực lượng nào dưới đây:
- Các nhà phân phối, mua công nghiệp và người tiêu dùng cuối cùng
- Các nhà mua công nghiệp
- Người tiêu dung cuối cùng
- Các nhà phân phối (bán buôn, bán lẻ)
Các doanh nghiệp trong cùng một ngành kinh doanh cung cấp:
- Những sản phẩm và dịch vụ hoàn toàn tương đồng
- Những sản phẩm hoặc dịch vụ cùng thỏa mãn một nhu cầu chung của khác hàng
- Những sản phẩm hoặc dịch vụ hoàn toàn tương đồng
- Những sản phẩm hoặc dịch vụ hoàn toàn khác nhau
Theo M. Porter, cường độ cạnh tranh trong ngành phụ thuộc vào mức độ ảnh hưởng của:
- Các nhân tố môi trường
- Các lực lượng cạnh tranh
- Các điều kiện cạnh tranh
- Các điểm mạnh của công ty
Câu hỏi 10 Một đơn vị kinh doanh riêng lẻ hoặc trên một tập hợp các ngành kinh doanh có liên quan (cặp sản phẩm/thị trường), có thể được hoạch định riêng biệt với các phần còn lại của doanh nghiệp là gì?
- Mục tiêu chiến lược
- Tổ hợp kinh doanh của doanh nghiệp
- Chiến lược doanh nghiệp
- Đơn vị kinh doanh chiến lược
[Hình ảnh]
- Sản phẩm có sự khác biệt về đối tượng khách hàng
- Sản phẩm có sự khác biệt về chức năng
- Sản phẩm có sự khác biệt về công nghệ
- Sản phẩm có sự khác biệt về công dụng
[Hình ảnh]
- Mục tiêu chiến lược
- Đơn vị kinh doanh chiến lược
- Tổ hợp kinh doanh của doanh nghiệp
- Chiến lược doanh nghiệp
[Hình ảnh]
- Chức năng hoạch định
- Chức năng tổ chức
- Chức năng lãnh đạo
- Chức năng điều phối
[Hình ảnh]
- quy định, chính sách trong công tác marketing, tài chính kế toán, nghiên cứu hệ thống thông tin
- Triển khai chiến lược trong công tác marketing, tài chính kế toán, nghiên cứu phát triển
- Để ra quyết định quản trị
- Tất cả đáp án đều đúng
[Hình ảnh]
- Nhà cung cấp
- Cấp cao
- Cấp cơ sở
- Cấp trung
[Hình ảnh]
- Doanh nghiệp nào cũng cần
- Tập đoàn
- Doanh nghiệp nhỏ
- Các tổ chức phi lợi nhuận và cơ quan chính phủ
[Hình ảnh]
- Xác định sứ mạng, mục tiêu và các chiến lược hiện tại của doanh nghiệp
- Phân tích những gì đối thủ cạnh tranh đang làm
- Phân tích môi trường bên ngoài
- Phân tích các nguồn lực của tổ chức
[Hình ảnh]
- Những sản phẩm hoặc dịch vụ hoàn toàn tương đồng
- Những sản phẩm hoặc dịch vụ hoàn toàn khác nhau
- Những sản phẩm hoặc dịch vụ cùng thỏa mãn một nhu cầu chung của khác hàng
- Những sản phẩm và dịch vụ hoàn toàn tương đồng
[Hình ảnh]
- Các nhà phân phối (bán buôn, bán lẻ)
- Các nhà mua công nghiệp
- Người tiêu dung cuối cùng
- Các nhà phân phối, mua công nghiệp và người tiêu dùng cuối cùng
[Hình ảnh]
- Hướng về các nguồn lực của doanh nghiệp
- Hướng về tổ chức ngành
- Quản trị chiến lược
- Giai đoạn phát triển nội tại
[Hình ảnh]
- Công nghệ
- Pháp luật
- Kinh tế
- Văn hoá - xã hội
[Hình ảnh]
- Một nhóm độc quyền
- Một tập đoàn
- Một ngành kinh doanh
- Một hiệp hội
[Hình ảnh]
- Sự khác biệt sản phẩm và sự trung thành khách hàng thấp.
- Vốn đầu tư ban đầu thấp.
- Chính phủ hạn chế việc thành lập doanh nghiệp mới trong ngành.
- Chi phí đơn vị không phụ thuộc nhiều vào quy mô.
[Hình ảnh]
- Văn hoá – xã hội
- Kinh tế - công nghệ
- Chính trị - luật pháp
- Chính trị - Luật pháp, Kinh tế, Công nghệ, Văn hóa – Xã hội
[Hình ảnh]
- Tính kinh tế nhờ quy mô.
- Ưu thế tuyệt đối về chi phí.
- Ưu thế về quy mô và chi phí, sự khác biệt hóa sản phẩm và lòng trung thành của khách hàng.
- Sự khác biệt hóa sản phẩm và sự trung thành của khách hàng.
[Hình ảnh]
- Xác định các nhân tố tác động tới sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chỉ ra những cơ hội và nguy cơ..
- Chỉ ra những điểm mạnh và điểm yếu.
- Chỉ ra những xu hướng biến động trong tương lai.
[Hình ảnh]
- Tìm cách từ bỏ ngành kinh doanh.
- Hợp tác với đối thủ tiềm ẩn để tạo lợi thế cạnh tranh.
- Cạnh tranh với nhau, giành giật thị phần.
- Hợp tác với nhau để ngăn cản các đối thủ tiềm ẩn gia nhập.
[Hình ảnh]
- Quy trình tổ chức công việc ở các bộ phận..
- Phong cách lãnh đạo của giám đốc.
- Tài chính, Khách hàng, Quy trình nội bộ, Đào tạo, nghiên cứu và phát triển...
- Nguồn lực, năng lực, khả năng của doanh nghiệp.
[Hình ảnh]
- Quản trị nhân sự.
- Quản trị thu mua.
- Đổi mới công nghệ.
- Dịch vụ khách hàng.
[Hình ảnh]
- Xây dựng cơ sở hạ tầng tổ chức
- Quản trị thu mua
- Phát triển công nghệ
- Sản xuất
[Hình ảnh]
- Nghiên cứu và phát triển công nghệ sản xuất
- Mua nguyên vật liệu
- Dịch vụ sau bán hàng
- Phân phối sản phẩm
[Hình ảnh]
- Cung cấp những lợi ích vượt trội so với đối thủ khiến khách hàng chấp nhận thanh toán một mức giá cao hơn.
- Giá cả thấp hơn đối thủ cạnh tranh.
- Giá cả phù hợp hơn đối thủ cạnh tranh.
- Giá cả thấp hơn đối thủ cạnh tranh; hoặc việc cung cấp những lợi ích vượt trội so với đối thủ khiến khách hàng chấp nhận thanh toán một mức giá cao hơn.
[Hình ảnh]
- Năng lực chính của doanh nghiệp.
- Năng lực doanh nghiệp nổi trội hơn so với đối thủ cạnh tranh.
- Năng lực tốt nhất so với các năng lực khác trong doanh nghiệp.
- Năng lực cạnh tranh.
[Hình ảnh]
- Đầy đủ, đáng tin cậy.
- Cần đa dạng.
- Được cập nhật liên tục.
- Đầy đủ, được cập nhật và có độ tin cậy cao.
[Hình ảnh]
- Tính khoa học trong tổ chức các bộ phận phụ trách xây dựng chiến lược.
- Số cấp, bộ phận quản trị trong doanh nghiệp.
- Sự phù hợp của cơ cấu tổ chức với hệ thống mục tiêu và hệ thống chiến lược của doanh nghiệp.
- Số bộ phận quản trị trong doanh nghiệp.
[Hình ảnh]
- Cả Năng lực tài chính và Nguồn lực tài chính.
- Khả năng của doanh nghiệp.
- Năng lực tài chính.
- Nguồn lực tài chính.
[Hình ảnh]
- Năng lực tốt nhất trong nội bộ doanh nghiệp
- Năng lực mà doanh nghiệp thực hiện tốt hơn các đối thủ cạnh tranh
- Là lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
- Năng lực cốt lõi
[Hình ảnh]
- Ngắn hạn, tác nghiệp, linh hoạt cao, cụ thể thấp.
- Ngắn hạn, tác nghiệp, linh hoạt cao, cụ thể cao.
- Ngắn hạn, tác nghiệp, linh hoạt thấp, cụ thể thấp.
- Ngắn hạn, tác nghiệp, linh hoạt thấp, cụ thể cao.
[Hình ảnh]
- Doanh nghiệp đứng đầu thị trường luôn cố gắng dẫn đầu ngành trong các lĩnh vực như phát triển các loại sản phẩm mới, dịch vụ và các kênh và phương pháp phân phối mới.
- Nhằm bảo toàn sức mạnh trên thị trường.
- Chiến lược doanh nghiệp thủ lĩnh thường áp dụng trong trường hợp ngành suy thoái.
- Phản ứng nhanh, nhạy và trực tiếp trước đối thủ.
[Hình ảnh]
- Giống nhau về số cấp.
- Giống nhau cơ bản về cách thức xây dựng, nội dung và triển khai.
- Giống tự nhau về mức độ phức tạp.
- Khác nhau về cách thức xây dựng, nội dung và triển khai.
[Hình ảnh]
- Phản ứng nhanh, nhạy và trực tiếp trước đối thủ
- Nhằm bảo toàn sức mạnh trên thị trường
- Doanh nghiệp thủ lĩnh thường áp dụng trong trường hợp ngành suy thoái.
- Doanh nghiệp đứng đầu thị trường luôn cố gắng dẫn đầu ngành trong các lĩnh vực như phát triển các loại sản phẩm mới, dịch vụ và các kênh và phương pháp phân phối mới.
[Hình ảnh]
- Chiến lược đa dạng hóa không liên quan
- Chiến lược đa dạng hóa liên quan ràng buộc
- Chiến lược đa dạng hóa liên quan theo chuỗi
- Chiến lược đa dạng hóa liên quan
[Hình ảnh]
- Là một hệ thống thống nhất, hợp lý, linh hoạt.
- Là một hệ thống ổn định, khoa học.
- Là duy nhất, cá biệt, không thay đổi.
- Là một hệ thống ổn định, khoa học.
[Hình ảnh]
- Cần thiết tùy vào từng giai đoạn.
- Có thể có hoặc không.
- Kim chỉ nam dẫn dắt mọi hoạt động của doanh nghiệp.
- Quan trọng nhưng không nhất thiết.
[Hình ảnh]
- Đáp ứng được sự thay đổi thị hiếu khách hàng.
- Dễ dàng chịu đựng được khi có sức ép tăng giá từ phía nhà cung cấp và phân phối.
- Không chịu sự ảnh hưởng của thay đổi công nghệ.
- Sản phẩm làm ra có sự khác biệt hóa cao.
[Hình ảnh]
- Dẫn đầu về chi phí.
- Khác biệt hóa.
- Khác biệt hóa và trọng tâm hóa.
- Trọng tâm hóa.
[Hình ảnh]
- Khác biệt hóa.
- Tập trung hóa.
- Đa dạng hóa.
- Chi phí thấp.
[Hình ảnh]
- Năng lực tài chính & Quy mô sản xuất
- Sức mạnh tài chính & thị phần tương đối
- Thị phần tương đối & tốc độ tăng trưởng
- Tốc độ tăng trưởng & năng lực tài chính
[Hình ảnh]
- Lợi nhuận thấp – nhu cầu tài chính thấp
- Lợi nhuận thấp – nhu cầu tài chính lớn
- Lợi nhuận cao – nhu cầu tài chính lớn
- Lợi nhuận cao – nhu cầu tài chính thấp
[Hình ảnh]
- Tất cả đáp án trên đều đúng.
- Phân tích, hình thành chiến lược.
- Lựa chọn chiến lược.
- Thu thập thông tin.
[Hình ảnh]
- Tất cả đáp án trên đều đúng
- Là cơ sở cho việc đánh giá và điều chỉnh chiến lược cho phù hợp với bối cảnh thay đổi của môi trường kinh doanh.
- Giúp doanh nghiệp hình thành được các phương án chiến lược nhằm đạt được tầm nhìn, tuyên bố sứ mệnh, mục tiêu đã đề ra.
- Giúp doanh nghiệp có nhiều lựa chọn hợp lý.
[Hình ảnh]
- Các đơn vị kinh doanh chiến lược
- Các lĩnh vực mà doanh nghiệp tham gia
- Lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp
- Hoạt động thương mại tham gia
[Hình ảnh]
- Thị phần cao và tốc độ tăng trưởng ngành cao
- Thị phần tương đối cao và tốc độ tăng trưởng nhu cầu bão hòa
- Thị phần tương đối cao
- Tốc độ tăng trưởng ngành cao
[Hình ảnh]
- Nhóm tư vấn Boston
- Mc Kinsey
- M. Porter
- Phillip Kotler
[Hình ảnh] [Hình ảnh] [Hình ảnh] [Hình ảnh]
- Khách hàng là người mua lớn và quan trọng
- Số lượng và chất lượng thông tin mà khách hàng nắm giữ nhiều lên
- Chi phí chuyển đổi của người mua là rất lớn
- Đe dọa sử dụng chiến lược liên kết dọc
Các cấp chiến lược trong doanh nghiệp bao gồm:
- Cấp doanh nghiệp, cấp đơn vị kinh doanh, cấp chức năng
- Cấp doanh nghiệp, cấp kinh doanh, cấp chức năng
- Cấp quốc tế, cấp quốc gia, cấp địa phương
- Cấp doanh nghiệp, cấp thị trường, cấp chức năng
Các doanh nghiệp trong cùng một ngành kinh doanh cung cấp:
- Những sản phẩm hoặc dịch vụ cùng thỏa mãn một nhu cầu chung của khác hàng
- Những sản phẩm và dịch vụ hoàn toàn tương đồng
- Những sản phẩm hoặc dịch vụ hoàn toàn khác nhau
- Những sản phẩm hoặc dịch vụ hoàn toàn tương đồng
Các đối thủ tiềm ẩn bao gồm lực lượng nào dưới đây:
- Doanh nghiệp chuẩn bị rời bỏ ngành.
- Doanh nghiệp có khả năng gia nhập ngành.
- Doanh nghiệp chuẩn đã rời bỏ ngành.
- Doanh nghiệp đang hoạt động trong ngành.
Các loại hình chiến lược cạnh tranh tổng quát theo quan điểm của M. Porter bao gồm:
- Dẫn đầu về chi phí, đa dạng hóa và khác biệt hóa.
- Tăng trưởng tập trung, dẫn đầu về chi phí, khác biệt hóa.
- Dẫn đầu về chi phí, đa dạng hóa và trọng tâm hóa.
- Dẫn đầu về chi phí, khác biệt hóa và tập trung hóa.
Các lực lượng cạnh tranh trong mô hình của Porter KHÔNG bao gồm:
- Người bán nguyên liệu sản xuất cho doanh nghiệp
- Nguồn lực thay thế chiến lược
- Người phân phối
- Các doanh nghiệp trong ngành
Các yếu tố chủ yếu trong việc xác định ngành kinh doanh của doanh nghiệp đa ngành:
- Mục tiêu của danh mục vốn đầu tư, phạm vi hoạt động, sự cân đối giữa các SBU
- Sản phẩm, khách hàng, mục tiêu của danh mục vốn đầu tư
- Phạm vi hoạt động, khách hàng, công nghệ
- Sản phẩm, công nghệ, sự cân đối giữa các SBU
Các yếu tố chủ yếu trong việc xác định ngành kinh doanh của doanh nghiệp đơn ngành:
- Sản phẩm, khách hàng và công nghệ
- Công nghệ, lao động và khách hàng
- Sản phẩm, thị trường và khách hàng
- Khách hàng, vốn và công nghệ
Các yếu tố sau đây có thể tối đa hóa hoạt động của chuỗi cung ứng TRỪ:
- Kiểm tra về chi phí và kết quả thực hiện của từng hoạt động.
- Tiến hành tốt 5 hoạt động cơ bản.
- Đầu tư cho 4 hoạt động phụ trợ.
- Sử dụng thuê mua bên ngoài.
Căn cứ vào các bộ phận, nhóm khác nhau trong doanh nghiệp có các mục tiêu của:
- Ban giám đốc, người lao động, nhà cung cấp
- Cổ đông, Ban giám đốc, khách hàng
- Cổ đông, khách hàng, công đoàn
- Ban giám đốc, cổ đông, người lao động
Chiến lược cấp doanh nghiệp có những đặc tính nào dưới đây:
- Dài hạn, định hướng, linh hoạt và cụ thể.
- Dài hạn, định hướng, ít linh hoạt, ít cụ thể.
- Dài hạn, định hướng, linh hoạt và ít cụ thể.
- Dài hạn, định hướng, ít linh hoạt, cụ thể.
Chiến lược cấp doanh nghiệp trả lời cho câu hỏi nào dưới đây:
- Phương thức cạnh tranh nào?
- Doanh nghiệp tăng trưởng và phát triển như thế nào trong tương lai?
- Chúng ta sẽ đi đâu về đâu?
- Doanh nghiệp tồn tại nhằm mục đích gì?
Chiến lược chức năng có những đặc tính nào dưới đây:
- Ngắn hạn, tác nghiệp, linh hoạt cao, cụ thể cao.
- Ngắn hạn, tác nghiệp, linh hoạt thấp, cụ thể thấp.
- Ngắn hạn, tác nghiệp, linh hoạt thấp, cụ thể cao.
- Ngắn hạn, tác nghiệp, linh hoạt cao, cụ thể thấp.
Chiến lược chức năng hướng đến những mục tiêu nào dưới đây:
- Nâng cao hiệu quả.
- Nâng cao chất lượng và đổi mới.
- Nâng cao hiệu quả, nâng cao chất lượng và đổi mới, đáp lại khách hàng.
- Đáp lại khách hàng.
Chiến lược của doanh nghiệp trong từng thời kỳ:
- Là duy nhất, cá biệt, không thay đổi.
- Là một hệ thống ổn định, khoa học.
- Là một hệ thống ổn định, khoa học.
- Là một hệ thống thống nhất, hợp lý, linh hoạt.
Chiến lược củng cố là
- Phản ứng nhanh, nhạy và trực tiếp trước đối thủ
- Doanh nghiệp thủ lĩnh thường áp dụng trong trường hợp ngành suy thoái.
- Doanh nghiệp đứng đầu thị trường luôn cố gắng dẫn đầu ngành trong các lĩnh vực như phát triển các loại sản phẩm mới, dịch vụ và các kênh và phương pháp phân phối mới.
- Nhằm bảo toàn sức mạnh trên thị trường
Chiến lược đối đầu là
- Doanh nghiệp thủ lĩnh thường áp dụng trong trường hợp ngành suy thoái.
- Doanh nghiệp đứng đầu thị trường luôn cố gắng dẫn đầu ngành trong các lĩnh vực như phát triển các loại sản phẩm mới, dịch vụ và các kênh và phương pháp phân phối mới.
- Nhằm bảo toàn sức mạnh trên thị trường.
- Phản ứng nhanh, nhạy và trực tiếp trước đối thủ.
Chiến lược đổi mới là:
- Doanh nghiệp đứng đầu thị trường luôn cố gắng dẫn đầu ngành trong các lĩnh vực như phát triển các loại sản phẩm mới, dịch vụ và các kênh và phương pháp phân phối mới.
- Nhằm bảo toàn sức mạnh trên thị trường
- Phản ứng nhanh, nhạy và trực tiếp trước đối thủ
- Doanh nghiệp thủ lĩnh thường áp dụng trong trường hợp ngành suy thoái.
Chiến lược kinh doanh có vai trò như thế nào trong doanh nghiệp:
- Quan trọng nhưng không nhất thiết.
- Có thể có hoặc không.
- Cần thiết tùy vào từng giai đoạn.
- Kim chỉ nam dẫn dắt mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Chiến lược kinh doanh KHÔNG góp phần
- Nâng cao hiệu quả các nguồn lực
- đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển liên tục và bền vững.
- Tăng lợi nhuận ngay lập tức cho doanh nghiệp
- Tăng cường vị thế của doanh nghiệp
Chiến lược người dẫn đầu là
- Phản ứng nhanh, nhạy và trực tiếp trước đối thủ.
- Nhằm bảo toàn sức mạnh trên thị trường.
- Doanh nghiệp đứng đầu thị trường luôn cố gắng dẫn đầu ngành trong các lĩnh vực như phát triển các loại sản phẩm mới, dịch vụ và các kênh và phương pháp phân phối mới.
- Chiến lược doanh nghiệp thủ lĩnh thường áp dụng trong trường hợp ngành suy thoái.
Chiến lược nhằm cung cấp các sản phẩm với mức giá thấp hơn các đối thủ cạnh tranh được gọi là chiến lược:
- Dẫn đầu về chi phí.
- Trọng tâm hóa.
- Khác biệt hóa và trọng tâm hóa.
- Khác biệt hóa.
Công ty có thể bỏ qua hoặc không đáp ứng được sự thay đổi vì thị hiếu của khách hàng là rủi ro khi doanh nghiệp theo đuổi chiến lược nào dưới đây:
- Dẫn đầu về chi phí.
- Khác biệt hóa.
- Đa dạng hóa.
- Trọng tâm hóa.
Công ty dược phẩm A chia doanh nghiệp thành 3 SBU gồm: SBU1-Thuốc trị bệnh đau đầu, SBU2-Thuốc bổ, SBU3- Thuốc tiêu hóa. Đây là cách phân loại đơn vị kinh doanh chiến lược theo tiêu thức?
- Sản phẩm có sự khác biệt về đối tượng khách hàng
- Sản phẩm có sự khác biệt về chức năng
- Sản phẩm có sự khác biệt về công nghệ
- Sản phẩm có sự khác biệt về công dụng
Cường độ và mức độ cạnh tranh trong một ngành sản xuất phụ thuộc vào những yếu tố nào dưới đây:
- Tình trạng cầu và xu hướng thay đổi cầu của ngành
- Các rào cản rút lui khỏi ngành
- Cấu trúc và đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành kinh doanh
- Cấu trúc ngành, tình trạng cầu của ngành và rào cản rút lui khỏi ngành.
Đặc điểm của ô “Ngôi sao” trong ma trận BCG là:
- Lợi nhuận cao – nhu cầu tài chính lớn
- Lợi nhuận thấp – nhu cầu tài chính lớn
- Lợi nhuận thấp – nhu cầu tài chính thấp
- Lợi nhuận cao – nhu cầu tài chính thấp
Đánh giá môi trường bên trong nhằm xác định
- Cơ hội, đe dọa
- Xác định các mục tiêu
- Điểm mạnh, điểm yếu
- Tất cả đáp án đều đúng
Đây là nhóm hậu thuẫn bên ngoài NGOẠI TRỪ:
- Khách hàng, công đoàn, chính quyền
- Khách hàng, nhà cung ứng, chính quyền
- Nhà cung ứng, các hiệp hội, chính quyền
- Các hiệp hội, chính quyền, nhà cung ứng
Đe dọa từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn có xu hướng mạnh lên trong trường hợp nào dưới đây:
- Các doanh nghiệp trong ngành tận dụng dụng được tính kinh tế nhờ quy mô.
- Rào cản gia nhập ngành cao.
- Sản phẩm hiện tại ít có sự khác biệt.
- Các doanh nghiệp trong ngành có lợi thế tuyệt đối về chi phí.
Để trả lời câu hỏi ngành kinh doanh của doanh nghiệp là gì, cần trả lời mấy câu hỏi?
- 5
- 2
- 4
- 3
Doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh bền vững:
- Doanh nghiệp duy trì được tỷ lệ lợi nhuận cao hơn tỷ lệ bình quân trong ngành trong một khoảng thời gian dài.
- Danh tiếng của doanh nghiệp được biết đến.
- Thương hiệu của doanh nghiệp được nhiều người biết đến.
- Doanh nghiệp có ưu thế hơn so với đối thủ cạnh tranh.
Doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội thể hiện qua việc, NGOẠI TRỪ:
- Thường xuyên đi làm từ thiện, vì lợi ích cộng đồng, tạo khoảng cách giữa lãnh đạo và nhân viên
- Bảo vệ quyền lợi cho người lao động, bảo vệ quyền lợi người lao động, vì lợi ích cộng đồng
- Vì lợi ích cộng đồng, bảo vệ môi trường, chống tham nhũng
- Bảo vệ môi trường, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa công ty
Doanh nghiệp có vốn đầu tư 1 triệu USD với tỷ suất sinh lời 7% một năm được coi là?
- Cả Năng lực tài chính và Nguồn lực tài chính.
- Nguồn lực tài chính.
- Khả năng của doanh nghiệp.
- Năng lực tài chính.
Doanh nghiệp đa ngành xác định lĩnh vực kinh doanh theo:
- Định hướng thị trường
- Định hướng khách hàng
- Định hướng sản phẩm
- Định hướng danh mục vốn đầu tư
Doanh nghiệp hướng việc đầu tư vào những ngành có triển vọng lợi nhuận tốt nhưng nằm ngoài chuỗi giá trị hiện tại theo đuổi chiến lược nào dưới đây:
- Chiến lược đa dạng hóa không liên quan
- Chiến lược đa dạng hóa liên quan
- Chiến lược đa dạng hóa liên quan theo chuỗi
- Chiến lược đa dạng hóa liên quan ràng buộc
Dựa vào công cụ ma trận BCG, doanh nghiệp thực hiện chiến lược thu hoạch khi:
- Thị phần cao và tốc độ tăng trưởng ngành cao
- Thị phần tương đối cao
- Tốc độ tăng trưởng ngành cao
- Thị phần tương đối cao và tốc độ tăng trưởng nhu cầu bão hòa
Được thể hiện thông qua kết quả của việc hoạch định, thực thi và đánh giá chiến lược được thiết kế nhằm đạt được các mục tiêu dài hạn của tổ chức, đặc trưng của quản trị chiến lược là một:
- Hành động
- Hoạt động
- Tập hợp các quyết định và hành động
- Tập hợp các quyết định
Giai đoạn thực thi chiến lược (theo mô hình của Fred David) bao gồm bao nhiêu nội dung?
- 5
- 3
- 2
- 4
Hệ thống chiến lược trong một doanh nghiệp đơn ngành và trong một doanh nghiệp đa ngành:
- Giống nhau về số cấp.
- Giống tự nhau về mức độ phức tạp.
- Khác nhau về cách thức xây dựng, nội dung và triển khai.
- Giống nhau cơ bản về cách thức xây dựng, nội dung và triển khai.
Hoạt động nào dưới đây thuộc nhóm hoạt động bổ trợ trong chuỗi giá trị của M. Porter
- Phân phối sản phẩm
- Marketing và bán hàng
- Dịch vụ sau bán hàng
- Quản trị thu mua
Hoạt động nào sau đây KHÔNG phải là hoạt động phụ trợ?
- Phát triển cơ sở hạ tầng.
- Quản trị nhân sự.
- Thu mua nguyên vật liệu.
- Quảng cáo.
Hoạt động nào sau đây trong mô hình chuỗi giá trị thuộc nhóm hoạt động cơ bản:
- Quản trị thu mua.
- Quản trị nhân sự.
- Dịch vụ khách hàng.
- Đổi mới công nghệ.
Hoạt động nào sau đây trong mô hình chuỗi giá trị thuộc nhóm hoạt động hỗ trợ:
- Mua nguyên vật liệu
- Phân phối sản phẩm
- Dịch vụ sau bán hàng
- Quản trị nguồn nhân lực
Hoạt động quản trị hệ thống thông tin, trang thiết bị máy móc thuộc hoạt động nào trong chuỗi giá trị?
- Quản trị thu mua
- Xây dựng cơ sở hạ tầng tổ chức
- Phát triển công nghệ
- Sản xuất
Lợi thế cạnh tranh là những gì doanh nghiệp đem lại cho khách hàng về:
- Giá cả thấp hơn đối thủ cạnh tranh.
- Giá cả phù hợp hơn đối thủ cạnh tranh.
- Giá cả thấp hơn đối thủ cạnh tranh; hoặc việc cung cấp những lợi ích vượt trội so với đối thủ khiến khách hàng chấp nhận thanh toán một mức giá cao hơn.
- Cung cấp những lợi ích vượt trội so với đối thủ khiến khách hàng chấp nhận thanh toán một mức giá cao hơn.
Lực lượng nào dưới đây KHÔNG thuộc mô hình “Các lực lượng điều tiết cạnh tranh” :
- Người cung ứng
- Khách hàng
- Lực lượng kinh tế
- Gia nhập mới
Luôn tìm cách tăng thị phần bằng cách thu hút thêm khách hàng mới, nghiên cứu đổi mới sản phẩm, hoặc tranh giành thị phần với đối thủ cạnh tranh là hành vi của doanh nghiệp trong nhóm nào dưới đây:
- Doanh nghiệp dẫn đầu ngành
- Doanh nghiệp ở vị thế theo sau
- Doanh nghiệp mới gia nhập ngành
- Doanh nghiệp ở vị thế thách thức
Ma trận BCG do tác giả nào xây dựng?
- M. Porter
- Phillip Kotler
- Nhóm tư vấn Boston
- Mc Kinsey
Ma trận BCG dùng để phân tích, đánh giá vị thế cạnh tranh của:
- Các đơn vị kinh doanh chiến lược
- Lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp
- Hoạt động thương mại tham gia
- Các lĩnh vực mà doanh nghiệp tham gia
Ma trận BCG được xây dựng trên cơ sở 2 biến số về:
- Sức mạnh tài chính & thị phần tương đối
- Tốc độ tăng trưởng & năng lực tài chính
- Thị phần tương đối & tốc độ tăng trưởng
- Năng lực tài chính & Quy mô sản xuất
Mô hình D. Abell là:
- Mô hình quản trị nhân sự
- Mô hình quản trị kinh doanh
- Mô hình xác định lĩnh vực kinh doanh
- Mô hình lãnh đạo
Mô hình quản trị chiến lược tổng quát được chia ra làm mấy giai đoạn:
- 2
- 5
- 4
- 3
Môi trường bên ngoài của doanh nghiệp bao gồm:
- Hướng về các nguồn lực của doanh nghiệp
- Hướng về tổ chức ngành
- Giai đoạn phát triển nội tại
- Quản trị chiến lược
Môi trường vĩ mô bao gồm các nhân tố như:
- Chính trị – Luật pháp, Kinh tế, Công nghệ, Văn hóa – Xã hội
- Kinh tế – công nghệ
- Chính trị – luật pháp
- Văn hoá – xã hội
Một đơn vị kinh doanh riêng lẻ hoặc trên một tập hợp các ngành kinh doanh có liên quan (cặp sản phẩm/thị trường), có thể được hoạch định riêng biệt với các phần còn lại của doanh nghiệp là gì?
- Mục tiêu chiến lược
- Chiến lược doanh nghiệp
- Đơn vị kinh doanh chiến lược
- Tổ hợp kinh doanh của doanh nghiệp
Mức độ cạnh tranh trong một ngành kinh doanh tăng lên khi:
- Rào cản gia nhập ngành cao
- Tốc độ tăng trưởng ngành giảm
- Số lượng người mua lớn
- Sản phẩm trong ngành có sự khác biệt lớn
Mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của các nhân tố:
- Các lực lượng môi trường nội bộ, các nguồn lực bên trong, các giá trị của lãnh đạo cao cấp, sự phát triển trong quá khứ của doanh nghiệp
- Các lực lượng môi trường, các nguồn lực bên trong, các giá trị của lãnh đạo cao cấp, sự phát triển trong tương lai của doanh nghiệp
- Các lực lượng môi trường, các nguồn lực bên ngoài, các giá trị của lãnh đạo cao cấp, sự phát triển trong quá khứ của doanh nghiệp
- Các lực lượng môi trường, các nguồn lực bên trong, các giá trị của lãnh đạo cao cấp, sự phát triển trong quá khứ của doanh nghiệp
Mục tiêu chủ yếu của danh mục vốn đầu tư của doanh nghiệp đa ngành chủ yếu là:
- Mức thu nhập cần đạt được
- Mức chi phí cần đạt được
- Mức lợi nhuận cần đạt được
- Mức doanh thu cần đạt được
Mục tiêu của danh mục vốn đầu tư là yếu tố cần thiết khi xác định ngành kinh doanh đối với:
- Doanh nghiệp sản xuất
- Doanh nghiệp thương mại
- Doanh nghiệp đa ngành
- Doanh nghiệp đơn ngành
Mục tiêu nào KHÔNG phải là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp?
- Tối đa hóa lợi nhuận
- Phúc lợi công cộng
- Thị phần
- Thỏa mãn nhu cầu khách hàng
Mục tiêu nào sau đây KHÔNG phải là mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp?
- Tăng lợi nhuận sau thuế
- Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
- Giá thành sản xuất cao hơn đối thủ cạnh tranh
- Thị phần cao hơn
Mục tiêu thứ cấp của doanh nghiệp KHÔNG phải là:
- Trách nhiệm xã hội
- Năng suất
- Thị phần
- Phúc lợi công cộng
Mục tiêu thứ cấp của doanh nghiệp là:
- Năng suất, cải tiến công nghệ, nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất
- Nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất, trách nhiệm xã hội
- Năng suất, thị phần, tối đa hóa lợi nhuận
- Thỏa mãn nhu cầu khách hàng, thị phần, năng suất
Năng lực cốt lõi cần phải thỏa mãn các tiêu chí
- Ưu thế, khó bắt chước.
- Ưu thế, khó bắt chước, đáng giá.
- Ưu thế, khó bắt chước, đáng giá, độ bền, khó thay thế.
- Ưu thế, đáng giá, độ bền, khó thay thế.
Năng lực cốt lõi của doanh nghiệp là?
- Năng lực tốt nhất so với các năng lực khác trong doanh nghiệp.
- Năng lực chính của doanh nghiệp.
- Năng lực cạnh tranh.
- Năng lực doanh nghiệp nổi trội hơn so với đối thủ cạnh tranh.
Năng lực mà DN thực hiện đặc biệt tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh mà các đối thủ cạnh tranh không dễ dàng thích ứng hoặc sao chép gọi là:
- Năng lực.
- Lợi thế cạnh tranh.
- Năng lực lõi.
- Nguồn lực.
Năng lực vượt trội là kết quả của:
- Mua lại bí quyết của đối thủ cạnh tranh.
- Bắt chước đối thủ cạnh tranh.
- Kết hợp nguồn lực hữu hình và nguồn lực vô hình.
- Quá trình đầu tư nguồn lực, thời gian và chi phí.
Năng lực vượt trội là:
- Là lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
- Năng lực mà doanh nghiệp thực hiện tốt hơn các đối thủ cạnh tranh
- Năng lực cốt lõi
- Năng lực tốt nhất trong nội bộ doanh nghiệp
Năng lực vượt trội thường có đặc điểm:
- Có thể chuyển giao được.
- Khó sao chép và bắt chước.
- Có thể mua được.
- Khó sao chép, bắt chước và rất ít khi được chuyển giao.
Người mua trong một ngành bao gồm lực lượng nào dưới đây:
- Các nhà mua công nghiệp
- Các nhà phân phối, mua công nghiệp và người tiêu dùng cuối cùng
- Người tiêu dung cuối cùng
- Các nhà phân phối (bán buôn, bán lẻ)
Nguồn lực của doanh nghiệp bao gồm:
- Nguồn lực hữu hình và nguồn lực vô hình.
- Nguồn lực chính.
- Nguồn lực chính và nguồn lực phụ.
- Nguồn lực hữu hình.
Nguồn lực của doanh nghiệp là:
- Nhân tố về nhân sự của công ty.
- Những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh.
- Những yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất kinh doanh.
- Nhân tố về tài chính của công ty.
Nguồn lực hữu hình của doanh nghiệp bao gồm
- Nguồn lực vật chất
- Nguồn lực tài chính
- Nguồn lực nhân sự
- Nguồn lực vật chất, tài chính, công nghệ, …
Nguồn lực hữu hình của doanh nghiệp là:
- Chất lượng sản phẩm.
- Uy tín.
- Thương hiệu.
- Cơ sở vật chất, quy mô nhân sự,…
Nguồn lực vô hình bao gồm:
- Nguồn lực về công nghệ.
- Danh tiếng/uy tín của doanh nghiệp.
- Nguồn lực nhân sự.
- Nguồn lực về phát minh, sáng chế.
Nguồn lực vô hình của doanh nghiệp không bao gồm:
- Danh tiếng/Uy tín.
- Số lượng nhân sự.
- Thương hiệu.
- Phẩm chất của nhân sự.
Nguy cơ đe doạ của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng sẽ thấp nếu trong ngành:
- Vốn đầu tư ban đầu thấp.
- Sự khác biệt sản phẩm và sự trung thành khách hàng thấp.
- Chi phí đơn vị không phụ thuộc nhiều vào quy mô.
- Chính phủ hạn chế việc thành lập doanh nghiệp mới trong ngành.
Nguyên nhân nào dưới đây dẫn đến sự xuất hiện của sản phẩm thay thế:
- Sự thay đổi nhanh chóng trong nhu cầu thị trường.
- Sự cải tiến và bùng nổ công nghệ.
- Công nghệ bùng nổ và nhu cầu thị trường thay đổi.
- Tiến bộ khoa học công nghệ.
Nguyên tắc xác định mục tiêu thông minh là:
- CLEVER
- BRAINY
- SMART
- INTELLIGENT
Nhận định nào dưới đây về các loại, các cấp chiến lược trong doanh nghiệp là KHÔNG chính xác:
- Hoàn toàn độc lập với nhau
- Là một hệ thống hợp lý, linh hoạt
- Là một hệ thống thống nhất, khoa học
- Có tác động lẫn nhau
Nhân tố nào dưới đây không phải là nhân tố cấu thành nên chiến lược của doanh nghiệp:
- Kế hoạch tổng thể trong sử dụng nguồn lực
- Định hướng phát triển trong dài hạn
- Lựa chọn lĩnh vực/hoạt động kinh doanh
- Chiến lược của đối thủ canh tranh tiềm ẩn
Nhân tố nào dưới đây KHÔNG thuộc môi trường kinh tế:
- Chu kỳ kinh tế
- Chính sách tiền tệ, tài khóa, tỷ giá
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế
- Chu kỳ công nghệ/ngành kinh doanh
Nhân tố nào dưới đây KHÔNG thuộc môi trường văn hóa – xã hội:
- Tầng lớp xã hội, địa vị, trình độ dân trí
- Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
- Hành vi tiêu dùng theo nhóm văn hóa
- Chu kỳ kinh tế
Nhân tố nào dưới đây thuộc môi trường chính trị:
- Luật cạnh tranh
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế
- Xu hướng tiêu dùng
- Sự ổn định chính trị, nhất quán về chính sách
Nhân tố nào dưới đây thuộc môi trường công nghệ:
- Ngôn ngữ
- Quan điểm về chuyển giao kỹ thuật
- Nhu cầu tiêu dùng
- Luật cạnh tranh
Nhóm môi trường chính trị – pháp luật bao gồm tất cả các yếu tố dưới đây TRỪ:
- Chính sách thương mại
- Các biện pháp chống phá giá
- Đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng
- Thói quen tiêu dùng
Nhóm yêu sách nội bộ gồm
- Ban giám đốc, công đoàn, nhân viên
- Khách hàng, công đoàn, đoàn thanh niên
- Các cổ đông, nhân viên, chính quyền
- Ban giám đốc, các cổ đông, khách hàng
Những nội dung nào sau đây KHÔNG thuộc giai đoạn hoạch định chiến lược:
- Phân tích nguồn lực, năng lực
- Kiểm tra, kiểm soát quá trình hành động
- Phân tích môi trường bên ngoài
- Xây dựng các mục tiêu dài hạn
Nội dung đầu tiên trong giai đoạn hoạch định chiến lược kinh doanh là:
- Xác định sứ mạng, mục tiêu và các chiến lược hiện tại của doanh nghiệp
- Phân tích môi trường bên ngoài
- Phân tích những gì đối thủ cạnh tranh đang làm
- Phân tích các nguồn lực của tổ chức
Nội dung Phân bổ nguồn lực thuộc giai đoạn nào trong quy trình quản trị chiến lược (theo mô hình của Fred David) tổng quát?
- Hoạch định chiến lược
- Đánh giá chiến lược
- Thực thi chiến lược
- Kiểm soát chiến lược
Nokia chia doanh nghiệp thành 3 SBU gồm: SBU1-Điện thoại bình dân, SBU2- Điện thoại N-series, SBU3- Điện thoại E-series. Đây là cách phân loại đơn vị kinh doanh chiến lược theo tiêu thức?
- Sản phẩm có sự khác biệt về chức năng
- Sản phẩm có sự khác biệt về đối tượng khách hàng
- Sản phẩm có sự khác biệt về công nghệ
- Sản phẩm có sự khác biệt về công dụng
Phân chia mục tiêu theo thời gian có:
- Mục tiêu ngày, tháng, ngắn hạn
- Mục tiêu ngắn hạn, tuần, quý
- Mục tiêu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn
- Mục tiêu tuần, tháng, trung hạn
Phân loại mục tiêu theo các loại chiến lược tương ứng có:
- Mục tiêu của doanh nghiệp, mục tiêu của Ban giám đốc, mục tiêu của các phòng ban
- Mục tiêu chung, mục tiêu của SBU, mục tiêu của khách hàng
- Mục tiêu chung, mục tiêu của cổ đông, mục tiêu của các phòng ban
- Mục tiêu chung, mục tiêu của SBU, mục tiêu chức năng
Phân tích môi trường bên ngoài xác định:
- Hướng về tổ chức ngành
- Quản trị chiến lược
- Giai đoạn phát triển nội tại
- Hướng về các nguồn lực của doanh nghiệp
Phân tích môi trường bên trong của doanh nghiệp nhằm xác định:
- Thời cơ và điểm yếu.
- Thời cơ và thách thức.
- Thách thức và điểm mạnh.
- Điểm mạnh và điểm yếu.
Phân tích môi trường chiến lược thuộc bước thứ mấy trong quy trình hoạch định chiến lược
- 1 và 4
- 4 và 5
- 3 và 4
- 2 và 3
Phân tích nội bộ doanh nghiệp theo chức năng điều hành là việc đánh giá về các khía cạnh:
- Nguồn lực, năng lực, khả năng của doanh nghiệp.
- Phong cách lãnh đạo của giám đốc.
- Quy trình tổ chức công việc ở các bộ phận..
- Tài chính, Khách hàng, Quy trình nội bộ, Đào tạo, nghiên cứu và phát triển…
Phân tích nội bộ doanh nghiệp theo chức năng quản trị là việc tiến hành:
- Phân tích về các công tác hoạch định, tổ chức, điều hành, kiểm soát của doanh nghiệp.
- Phân tích ở các lĩnh vực nhân sự, tài chính, sản xuất…
- Phân tích doanh nghiệp tiếp cận theo quá trình.
- Phân tích việc lập kết hoạch của doanh nghiệp.
Phân tích nội bộ doanh nghiệp theo chức năng tổ chức là việc đánh giá về:
- Số bộ phận quản trị trong doanh nghiệp.
- Số cấp, bộ phận quản trị trong doanh nghiệp.
- Tính khoa học trong tổ chức các bộ phận phụ trách xây dựng chiến lược.
- Sự phù hợp của cơ cấu tổ chức với hệ thống mục tiêu và hệ thống chiến lược của doanh nghiệp.
Phân tích nội bộ doanh nghiệp theo lĩnh vực quản trị là việc đánh giá:
- Hoạt động chính và hoạt động phụ của doanh nghiệp
- Các khía cạnh tài chính, nhân sự, marketing, sản xuất…
- Nguồn lực và năng lực của doanh nghiệp
- Hoạt động cơ bản và hoạt động hỗ trợ của doanh nghiệp
Phân tích nội bộ doanh nghiệp theo nguồn lực và năng lực để nhằm:
- Sử dụng hiệu quả nguồn lực.
- Xác định được cơ hội và thách thức.
- Xác định nguồn lực cốt lõi.
- Xác định năng lực cốt lõi, năng lực vượt trội của doanh nghiệp.
Quản trị chiến lược có thể được áp dụng trong những loại hình doanh nghiệp nào?
- Doanh nghiệp nhỏ
- Tập đoàn
- Các tổ chức phi lợi nhuận và cơ quan chính phủ
- Doanh nghiệp nào cũng cần
Quản trị chiến lược đòi hỏi nhà quản trị có các kỹ năng nào?
- Phân bổ nguồn lực
- Lãnh đạo
- Tư duy và phân tích
- Tác nghiệp
Quản trị chiến lược trong doanh nghiệp là một quy trình thế nào?
- Tuần hoàn liên tục
- Lặp lại không có sự thay đổi
- Tư duy
- Phát triển liên tục
Quy trình phân tích và lựa chọn chiến lược có thể được phân tách thành 3 giai đoạn bao gồm:
- Phân tích, hình thành chiến lược.
- Thu thập thông tin.
- Tất cả đáp án trên đều đúng.
- Lựa chọn chiến lược.
Rào cản gia nhập ngành gồm những yếu tố nào dưới đây:
- Tính kinh tế nhờ quy mô.
- Sự khác biệt hóa sản phẩm và sự trung thành của khách hàng.
- Ưu thế tuyệt đối về chi phí.
- Ưu thế về quy mô và chi phí, sự khác biệt hóa sản phẩm và lòng trung thành của khách hàng.
Rau và hoa quả tươi được chuyển đến phục vụ hàng ngày thuộc hoạt động nào trong chuỗi giá trị của doanh nghiệp?
- Sản xuât.
- Dịch vụ.
- Hậu cần đầu vào.
- Phát triển cơ sở hạ tầng.
Sản phẩm thay thế sản phẩm hiện tại của doanh nghiệp bao gồm những sản phẩm nào dưới đây:
- Chức năng hoàn toàn giống với sản phẩm hiện tại.
- Có thể thỏa mãn cùng một nhu cầu của người tiêu dùng.
- Tương tự sản phẩm hiện tại.
- Có thể thảo mãn một nhu cầu khác của người tiêu dùng.
SMART là nguyên tắc được sử dụng trong việc:
- Xây dựng chiến lược của doanh nghiệp
- Xác định sứ mệnh của doanh nghiệp
- Hình thành tầm nhìn của doanh nghiệp
- Xác định mục tiêu của doanh nghiệp
Sự thay đổi về công nghệ là rủi ro khi theo đuổi chiến lược nào dưới đây:
- Đa dạng hóa.
- Khác biệt hóa.
- Chi phí thấp.
- Tập trung hóa.
Sức ép của các nhà cung cấp giảm đi nếu:
- Doanh số mua của doanh nghiệp chiếm một tỷ trọng nhỏ trong sản lượng của nhà cung cấp
- Chỉ có một số ít các nhà cung cấp
- Sản phẩm mà nhà cung cấp bán có nhiều sản phẩm thay thế
- Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp lớn
Sức ép của các nhà cung cấp giảm nếu:
- Chỉ có một số ít các nhà cung cấp
- Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp thấp
- Doanh số mua của doanh nghiệp chiếm một tỷ trọng nhỏ trong sản lượng của nhà cung cấp
- Sản phẩm mà nhà cung cấp bán có rất ít sản phẩm thay thế
Tất cả mặt cỏ sân tennis được cắt tỉa hàng ngày và tưới nước thuộc hoạt đông nào trong chuỗi giá trị của sân tennis?
- Hậu cần đầu vào.
- Dịch vụ.
- Phát triển cơ sở hạ tầng.
- Sản xuất.
Thành tích và thái độ làm việc của nhân viên là loại mục tiêu:
- Mục tiêu của các SBU
- Mục tiêu hàng đầu
- Mục tiêu hàng thứ
- Mục tiêu dài hạn
Theo chức năng kiểm soát, hệ thống thông tin của doanh nghiệp nên:
- Đầy đủ, được cập nhật và có độ tin cậy cao.
- Cần đa dạng.
- Được cập nhật liên tục.
- Đầy đủ, đáng tin cậy.
Theo M. Porter, cường độ cạnh tranh trong ngành phụ thuộc vào mức độ ảnh hưởng của:
- Các điểm mạnh của công ty
- Các nhân tố môi trường
- Các điều kiện cạnh tranh
- Các lực lượng cạnh tranh
Theo ma trận BCG, tổ hợp kinh doanh nào dước đây được đánh giá là “Trẻ”?
- Pa:B
- Pa:C
- Pa:D
- Pa:A
Theo ma trận BCG, tổ hợp kinh doanh nào dước đây được đánh giá là có tiềm năng tăng trưởng cao?
- Pa:C
- Pa:B
- Pa:D
- Pa:A
Thực thi chiến lược để
- Tất cả đáp án đều đúng
- Triển khai chiến lược trong công tác marketing, tài chính kế toán, nghiên cứu phát triển
- quy định, chính sách trong công tác marketing, tài chính kế toán, nghiên cứu hệ thống thông tin
- Để ra quyết định quản trị
Tiêu chí xác định lợi thế cạnh tranh bền vững:
- Có giá trị, khan hiếm, khó bắt chước, không thể thay thế.
- Có giá trị.
- Có giá trị, khan hiếm.
- Có giá trị, khan hiếm, khó bắt chước.
Trách nhiệm xã hội bao gồm:
- Trách nhiệm với tổ quốc, trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm vật chất, trách nhiệm luật pháp
- Trách nhiệm với tổ quốc, trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm tinh thần, trách nhiệm luật pháp
- Trách nhiệm định đoạt, trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm tinh thần, trách nhiệm luật pháp
- Trách nhiệm với địa phương, trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm tinh thần, trách nhiệm luật pháp
Trong chiến lược khác biệt hóa, yếu tố nào dưới đây được xếp theo thứ tự ưu tiên CAO nhất:
- Hiệu suất chi phí.
- Khả năng sáng tạo, đổi mới, năng động.
- Năng lực nghiên cứu, phát triển và Marketing.
- Năng lực tài chính.
Trong chuỗi giá trị của M. Porter, hoạt động nào dưới đây KHÔNG thuộc nhóm hoạt động cơ bản:
- Quản trị nguồn nhân lực.
- Marketing và bán hàng.
- Sản xuất.
- Dịch vụ sau bán hàng.
Trong chuỗi giá trị của M. Porter, hoạt động nào dưới đây thuộc nhóm hoạt động hỗ trợ:
- Dịch vụ sau bán hàng
- Nghiên cứu và phát triển công nghệ sản xuất
- Phân phối sản phẩm
- Mua nguyên vật liệu
Trong giai đoạn hoạch định chiến lược tổng quát (theo mô hình của Fred David) có mấy nội dung chính:
- 5
- 3
- 4
- 6
Trong ma trận SWOT, sự kết hợp giữa điểm mạnh và cơ hội là sự kết hợp giữa
- OW.
- SO.
- ST.
- WT.
Trong ma trận SWOT, sự kết hợp giữa điểm mạnh và đe dọa là sự kết hợp giữa
- WT.
- SO.
- OW.
- ST.
Trong ma trận SWOT, sự kết hợp giữa điểm yếu và cơ hội là sự kết hợp giữa
- OW
- WT
- ST
- SO
Trong ma trận SWOT, sự kết hợp giữa điểm yếu và đe dọa là sự kết hợp giữa
- WT
- SO
- ST
- OW
Trong phân tích cạnh tranh, tập hợp các doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm hoặc dịch vụ cùng đáp ứng một loại nhu cầu được gọi là:
- Một hiệp hội
- Một nhóm độc quyền
- Một ngành kinh doanh
- Một tập đoàn
Trước nguy cơ đe dọa từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, các doanh nghiệp trong ngành thường:
- Hợp tác với đối thủ tiềm ẩn để tạo lợi thế cạnh tranh.
- Tìm cách từ bỏ ngành kinh doanh.
- Hợp tác với nhau để ngăn cản các đối thủ tiềm ẩn gia nhập.
- Cạnh tranh với nhau, giành giật thị phần.
Unilever chia doanh nghiệp thành 4 SBU gồm: SBU1-Clear, SBU2- Omo, SBU3-Sunsilk, SBU4-Surf. Đây là cách phân loại đơn vị kinh doanh chiến lược theo tiêu thức?
- Sản phẩm có sự khác biệt về công nghệ
- Sản phẩm có sự khác biệt về công dụng
- Sản phẩm có sự khác biệt về nhãn hiệu
- Sản phẩm có sự khác biệt về chức năng
Ưu điểm của chiến lược dẫn đầu về chi phí là:
- Sản phẩm làm ra có sự khác biệt hóa cao.
- Đáp ứng được sự thay đổi thị hiếu khách hàng.
- Không chịu sự ảnh hưởng của thay đổi công nghệ.
- Dễ dàng chịu đựng được khi có sức ép tăng giá từ phía nhà cung cấp và phân phối.
Vai trò của mô hình phân tích chiến lược:
- Giúp doanh nghiệp có nhiều lựa chọn hợp lý.
- Là cơ sở cho việc đánh giá và điều chỉnh chiến lược cho phù hợp với bối cảnh thay đổi của môi trường kinh doanh.
- Giúp doanh nghiệp hình thành được các phương án chiến lược nhằm đạt được tầm nhìn, tuyên bố sứ mệnh, mục tiêu đã đề ra.
- Tất cả đáp án trên đều đúng
Vai trò của Quản trị chiến lược trong doanh nghiệp là:
- Hệ thống mục tiêu nhất quán
- Quan hệ giữa nguồn lực và kết quả
- Mức độ lãng phí nguồn lực thấp nhất
- Thiết lập các chiến lược hiệu quả hơn
Vai trò hoạch định chiến lược của doanh nghiệp ít quan trọng đối với đối tượng nào nhất?
- Cấp cơ sở
- Nhà cung cấp
- Cấp cao
- Cấp trung
Vấn đề toàn cầu hóa có thể ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như thế nào:
- Mức độ quan trọng khác nhau đối với các doanh nghiệp trong các ngành khác nhau.
- Là xu hướng tất yếu và là cơ hội lớn cho doanh nghiệp.
- Hoàn toàn không quan trọng.
- Là yếu tố không thể tránh khỏi.
Về mặt kỹ năng và nguồn lực, chiến lược khác biệt hóa đòi hỏi doanh nghiệp phải có:
- Giám sát lao động chặt chẽ.
- Đầu tư dài hạn, khả năng tiếp cận vốn.
- Sản phẩm được tiêu chuẩn hóa cao.
- Năng lực nghiên cứu phát triển và năng lực marketing vượt trội các đối thủ cạnh tranh.
Việc duy trì môi trường kinh doanh bình đẳng, chống độc quyền, chống phá giá thuộc nhóm lực lượng:
- Pháp luật
- Kinh tế
- Văn hoá – xã hội
- Công nghệ
Việc lựa chọn chiến lược để thực hiện mục tiêu của tổ chức là một phần của:
- Chức năng hoạch định
- Chức năng tổ chức
- Chức năng điều phối
- Chức năng lãnh đạo
Việc phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài của doanh nghiệp KHÔNG hướng đến mục tiêu nào dưới đây:
- Chỉ ra những cơ hội và nguy cơ..
- Chỉ ra những xu hướng biến động trong tương lai.
- Chỉ ra những điểm mạnh và điểm yếu.
- Xác định các nhân tố tác động tới sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Việc xác định nhiệm vụ của doanh nghiệp NGOẠI TRỪ:
- Phải được xác định rõ ràng, đúng đắn và hợp lý
- Phải được thông báo cho toàn thể doanh nghiệp và công chúng biết
- Phải thể hiện được tầm nhìn chiến lược của doanh nghiệp
- Phải thật rộng để doanh nghiệp thoải mái phát triển trong tương lai
Vinamilk chia doanh nghiệp thành 4 SBU gồm: SBU1-Sữa bột, SBU2- sữa nước, SBU3-Café, SBU3-Kem. Đây là cách phân loại đơn vị kinh doanh chiến lược theo tiêu thức?
- Sản phẩm có sự khác biệt về công nghệ
- Sản phẩm có sự khác biệt về công dụng
- Sản phẩm có sự khác biệt về nhãn hiệu
- Sản phẩm có sự khác biệt về chức năng
Xác định lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp đơn ngành phải:
- Định hướng theo khách hàng
- Định hướng theo sản phẩm
- Định hướng theo lãnh đạo
- Định hướng theo khu vực địa lý
Xác định lĩnh vực kinh doanh phải trả lời câu hỏi, NGOẠI TRỪ:
- Ngành kinh doanh sẽ là gì?
- Ngành kinh doanh phải trở thành cái gì?
- Ngành kinh doanh của chúng ta là gì?
- Tương lai của doanh nghiệp là ở đâu?
Xác định lĩnh vực kinh doanh theo mô hình D.Abell phù hợp với:
- Doanh nghiệp đơn ngành
- Doanh nghiệp sản xuất
- Doanh nghiệp thương mại
- Doanh nghiệp dịch vụ
Xác định tầm nhìn là nhiệm vụ chính yếu của:
- Nhà quản trị cấp trung
- Toàn bộ người lao động trong doanh nghiệp
- Nhà quản trị cấp cơ sở
- Nhà lãnh đạo, chiến lược gia, Ban giám đốc
Yêu cầu của xác định mục tiêu:
- Phải chung chung
- Phải đảm bảo tính tổng quát
- Phải xác định rõ mục tiêu ưu tiên trong từng giai đoạn
- Phải có càng nhiều mục tiêu càng tốt
Trên cùng của Biểu mẫu Hoạt động nào dưới đây thuộc nhóm hoạt động bổ trợ trong chuỗi giá trị của M. Porter
- Marketing và bán hàng
- Dịch vụ sau bán hàng
- Phân phối sản phẩm
- Quản trị thu mua
Hoạt động nào sau đây KHÔNG phải là hoạt động phụ trợ?
- Phát triển cơ sở hạ tầng.
- Quản trị nhân sự.
- Thu mua nguyên vật liệu.
- Quảng cáo.
Năng lực cốt lõi cần phải thỏa mãn các tiêu chí
- Ưu thế, khó bắt chước, đáng giá, độ bền, khó thay thế.
- Ưu thế, khó bắt chước, đáng giá.
- Ưu thế, khó bắt chước.
- Ưu thế, đáng giá, độ bền, khó thay thế.
Trong chuỗi giá trị của M. Porter, hoạt động nào dưới đây thuộc nhóm hoạt động hỗ trợ:
- Dịch vụ sau bán hàng
- Phân phối sản phẩm
- Mua nguyên vật liệu
- Nghiên cứu và phát triển công nghệ sản xuất
Năng lực vượt trội là kết quả của:
- Mua lại bí quyết của đối thủ cạnh tranh.
- Quá trình đầu tư nguồn lực, thời gian và chi phí.
- Bắt chước đối thủ cạnh tranh.
- Kết hợp nguồn lực hữu hình và nguồn lực vô hình.
Doanh nghiệp có vốn đầu tư 1 triệu USD với tỷ suất sinh lời 7% một năm được coi là?
- Cả Năng lực tài chính và Nguồn lực tài chính.
- Nguồn lực tài chính.
- Năng lực tài chính.
- Khả năng của doanh nghiệp.
Năng lực vượt trội thường có đặc điểm:
- Có thể mua được.
- Khó sao chép, bắt chước và rất ít khi được chuyển giao.
- Có thể chuyển giao được.
- Khó sao chép và bắt chước.
Doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh bền vững:
- Doanh nghiệp có ưu thế hơn so với đối thủ cạnh tranh.
- Danh tiếng của doanh nghiệp được biết đến.
- Thương hiệu của doanh nghiệp được nhiều người biết đến.
- Doanh nghiệp duy trì được tỷ lệ lợi nhuận cao hơn tỷ lệ bình quân trong ngành trong một khoảng thời gian dài.
Nguồn lực của doanh nghiệp bao gồm:
- Nguồn lực chính.
- Nguồn lực chính và nguồn lực phụ.
- Nguồn lực hữu hình.
- Nguồn lực hữu hình và nguồn lực vô hình.
Phân tích nội bộ doanh nghiệp theo chức năng tổ chức là việc đánh giá về:
- Tính khoa học trong tổ chức các bộ phận phụ trách xây dựng chiến lược.
- Số bộ phận quản trị trong doanh nghiệp.
- Số cấp, bộ phận quản trị trong doanh nghiệp.
- Sự phù hợp của cơ cấu tổ chức với hệ thống mục tiêu và hệ thống chiến lược của doanh nghiệp.
Trong ma trận SWOT, sự kết hợp giữa điểm yếu và cơ hội là sự kết hợp giữa
- WT
- ST
- OW
- SO
Theo ma trận BCG, tổ hợp kinh doanh nào dước đây được đánh giá là có tiềm năng tăng trưởng cao?
- Pa:B
- Pa:C
- Pa:A
- Pa:D
Vai trò của mô hình phân tích chiến lược:
- Là cơ sở cho việc đánh giá và điều chỉnh chiến lược cho phù hợp với bối cảnh thay đổi của môi trường kinh doanh.
- Tất cả đáp án trên đều đúng
- Giúp doanh nghiệp hình thành được các phương án chiến lược nhằm đạt được tầm nhìn, tuyên bố sứ mệnh, mục tiêu đã đề ra.
- Giúp doanh nghiệp có nhiều lựa chọn hợp lý.
Trong ma trận SWOT, sự kết hợp giữa điểm mạnh và đe dọa là sự kết hợp giữa
- ST.
- WT.
- OW.
- SO.
Ma trận BCG dùng để phân tích, đánh giá vị thế cạnh tranh của:
- Các lĩnh vực mà doanh nghiệp tham gia
- Các đơn vị kinh doanh chiến lược
- Hoạt động thương mại tham gia
- Lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp
Trong ma trận SWOT, sự kết hợp giữa điểm yếu và đe dọa là sự kết hợp giữa
- OW
- WT
- ST
- SO
Dựa vào công cụ ma trận BCG, doanh nghiệp thực hiện chiến lược thu hoạch khi:
- Thị phần cao và tốc độ tăng trưởng ngành cao
- Tốc độ tăng trưởng ngành cao
- Thị phần tương đối cao
- Thị phần tương đối cao và tốc độ tăng trưởng nhu cầu bão hòa
Đặc điểm của ô “Ngôi sao” trong ma trận BCG là:
- Lợi nhuận cao – nhu cầu tài chính lớn
- Lợi nhuận cao – nhu cầu tài chính thấp
- Lợi nhuận thấp – nhu cầu tài chính thấp
- Lợi nhuận thấp – nhu cầu tài chính lớn
Ma trận BCG được xây dựng trên cơ sở 2 biến số về:
- Thị phần tương đối & tốc độ tăng trưởng
- Năng lực tài chính & Quy mô sản xuất
- Tốc độ tăng trưởng & năng lực tài chính
- Sức mạnh tài chính & thị phần tương đối