Pháp luật an sinh xã hội

  • Câu hỏi
  • Học viên đánh giá

Ngoài nhà nước là chủ thể đặc biệt điều tiết quan hệ pháp luật thì chủ thể tham gia quan hệ pháp luật BHYT bao gồm:

  • Chủ thể tham gia đóng góp BHYT; Chủ thể hưởng chế độ BHYT; Tổ chức BHYT
  • Chủ thể tham gia đóng góp BHYT; Chủ thể hưởng chế độ BHYT; Cơ sở khám chữa bệnh BHYT.
  • Chủ thể tham gia đóng góp BHYT; Tổ chức BHYT; Cơ sở khám chữa bệnh BHYT.
  • Chủ thể tham gia đóng góp BHYT; Chủ thể hưởng chế độ BHYT; Chủ thể thực hiện BHYT

Giải thích: Phương án đúng là: Chủ thể tham gia đóng góp BHYT; Chủ thể hưởng chế độ BHYT; Chủ thể thực hiện BHYT. Vì Chủ thể thực hiện BHYT gồm Tổ chức BHYT và Cơ sở khám chữa bệnh BHYT. Xem phần 1.5.3 Bài 1

Văn bản quy phạm pháp luật về ASXH của Việt Nam trong giai đoạn từ Cách mạng tháng 8 năm 1945 đến năm 1960 chủ yếu dưới hình thức nào?

  • Nghị định.
  • Thông tư.
  • Sắc lệnh
  • Quyết định

Giải thích: Phương án đúng là: Sắc lệnh. Vì Xem phần 1.2.2 Bài 1

Quan điểm nào sau đây là ĐÚNG:

  • Thuật ngữ “An sinh xã hội” được sử dụng trong Hiến pháp năm 1946.
  • Thuật ngữ “An sinh xã hội” được sử dụng trong Hiến pháp năm 1980.
  • Thuật ngữ “An sinh xã hội” được sử dụng trong Hiến pháp 1992.
  • Thuật ngữ “An sinh xã hội” được sử dụng trong Hiến pháp 2013.

Giải thích: Phương án đúng là: Thuật ngữ “An sinh xã hội” được sử dụng trong Hiến pháp 2013. Vì Chỉ từ Hiến pháp năm 2013, thuật ngữ “An sinh xã hội” được sử dụng tại Điều 34 “Công dân có quyền được đảm bảo an sinh xã hội”. Các Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 ghi nhận quyền ASXH nhưng chưa sử dụng thuật ngữ “An sinh xã hội”. Xem lịch sử hình thành, phát triển của pháp luật ASXH Việt Nam phần 1.2.2 Bài 1

Trong các nguyên tắc sau đây, nguyên tắc nào KHÔNG phải là nguyên tắc cơ bản của pháp luật ASXH Việt Nam:

  • Nguyên tắc kết hợp hài hòa chính sách kinh tế, chính sách xã hội.
  • Nguyên tắc phân phối công bằng.
  • Nguyên tắc áp dụng cho mọi thành viên xã hội.
  • Nguyên tắc áp dụng tập quán.

Giải thích: Phương án đúng là: Nguyên tắc áp dụng tập quán. Vì Nguyên tắc D là nguyên tắc áp dụng trong luật thương mại quy định tại Điều 13 Luật Thương mại 2005. Xem nội dung các nguyên tắc của pháp luật ASXH Việt Nam tại phần 1.1.3 Bài 1

Trong các nguyên tắc sau đây, nguyên tắc nào là nguyên tắc cơ bản của pháp luật ASXH Việt Nam:

  • Nguyên tắc tự do, tự nguyện, thỏa thuận
  • Nguyên tắc áp dụng thói quen.
  • Nguyên tắc đa dạng hóa, xã hội hóa.
  • Nguyên tắc áp dụng tập quán.

Giải thích: Phương án đúng là: Nguyên tắc đa dạng hóa, xã hội hóa. Vì Nguyên tắc A, C, D là nguyên tắc áp dụng trong luật thương mại quy định tại Điều 11,12,13 Luật Thương mại 2005. Nguyên tắc C là một trong các nguyên tắc cơ bản của pháp luật ASXH Việt Nam. Xem nội dung các nguyên tắc của pháp luật ASXH Việt Nam tại phần 1.1.3 Bài 1

Công ước 102 của ILO quy định các chế độ ASXH nào?

  • Chăm sóc y tế; ốm đau; tai nạn lao động; trợ cấp gia đình; thai sản; mất sức lao động; tử tuất.
  • Chăm sóc y tế; ốm đau; thất nghiệp; tuổi già; thai sản; mất sức lao động; tử tuất.
  • Chăm sóc y tế; ốm đau; thất nghiệp; tuổi già; tai nạn lao động; trợ cấp gia đình; thai sản; mất sức lao động; tử tuất.
  • Chăm sóc y tế; thất nghiệp; tuổi già; tai nạn lao động; trợ cấp gia đình; mất sức lao động; tử tuất.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hiến pháp năm 2013 quy định đối tượng nào sau đây được bảo đảm an sinh xã hội

  • Công dân Việt Nam
  • Cá nhân, tổ chức.
  • Công dân.
  • Cá nhân, tổ chức Việt Nam và nước ngoài.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quan điểm nào sau đây là ĐÚNG:

  • Chỉ có Hiến pháp 2013 quy định về quyền ASXH
  • Từ Hiến pháp năm 1946 đã có những quy định về quyền ASXH.
  • Từ Hiến pháp năm 1959 đã có những quy định về quyền ASXH.
  • Từ Hiến pháp 1992 đã có quy định về quyền ASXH.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Pháp luật ASXH Việt Nam KHÔNG có vai trò nào sau đây?

  • Là cơ sở pháp lý quan trọng để người dân được hưởng quyền ASXH
  • Là công cụ hữu hiệu để nhà nước thực hiện chính sách xã hội và quản lý ASXH:
  • Góp phần phát triển xã hội ổn định, bền vững, thúc đẩy công bằng, tiến bộ xã hội.
  • Phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Các quan hệ an sinh xã hội xuất hiện từ giai đoạn nào trong sự phát triển của xã hội loài người?

  • Từ thời kỳ công xã nguyên thủy
  • Từ giai đoạn chế độ chiếm hữu nô lệ
  • Từ giai đoạn chế độ phong kiến.
  • Từ khi xã hội có nhà nước và pháp luật.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Mức trợ cấp mai táng mà người lo mai táng được nhận khi người lao động chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được quy định như thế nào?

  • Bằng 10 lần mức lương tối thiểu vùng tại tháng mà người lao động chết.
  • Bằng 15 lần mức lương tối thiểu vùng tại tháng mà người lao động chết.
  • Bằng 15 lần mức lương cơ sở tại tháng mà người lao động chết.
  • Bằng 10 lần mức lương cơ sở tại tháng mà người lao động chết.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người lao động có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên và đủ 15 năm làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc độc hại thuộc danh mục do Bộ Lao động thương binh xã hội, Bộ Y tế ban hành cần điều kiện tuổi đời như thế nào để được hưởng lương hưu hằng tháng?

  • Nam từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi, nữ từ đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi.
  • Nam từ đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi.
  • Nam từ đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 52 tuổi đến đủ 55 tuổi.
  • Nam từ đủ 52 tuổi đến đủ 55 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Cơ quan nào thống nhất quản lý nhà nước về BHXH:

  • Bộ Lao động thương binh và xã hội.
  • Chính phủ.
  • Bảo hiểm xã hội Việt Nam
  • Bộ Lao động thương binh và xã hội phối hợp cùng Bảo hiểm xã hội Việt Nam
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Lao động nam đang đóng BHXH khi vợ sinh con trong trường hợp bình thường được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản là:

  • 03 ngày làm việc
  • 05 ngày làm việc
  • 07 ngày làm việc
  • Không được nghỉ.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời gian hưởng chế độ khi con dưới 03 tuổi ốm đau trong một năm cho mỗi con được tính theo số ngày chăm sóc con là:

  • 20 ngày làm việc
  • 15 ngày làm việc
  • 25 ngày làm việc
  • 12 ngày làm việc
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Lao động nữ có thể đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con khi đã nghỉ hưởng chế độ ít nhất là:

  • 02 tháng
  • 03 tháng
  • 04 tháng
  • Tùy theo thỏa thuận của người lao động và người sử dụng lao động
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người lao động có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên, làm việc trong điều kiện bình thường thì cần điều kiện tuổi đời như thế nào để được hưởng lương hưu hằng tháng?

  • Nam đủ 60 tuổi, nữ 55 tuổi.
  • Nam đủ 62 tuổi, nữ 55 tuổi.
  • Nam đủ 62 tuổi, nữ 60 tuổi.
  • Nam đủ 65 tuổi, nữ 60 tuổi.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

BHXH tự nguyện có các chế độ nào sau đây

  • Hưu trí, tử tuất
  • Hưu trí, Thai sản, Tử tuất
  • Ốm đau, Hưu trí, Tử tuất
  • Ốm đau, Hưu trí
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Cơ quan nào thực hiện chức năng thanh tra về BHXH

  • Thanh tra Lao động thương binh và xã hội
  • Thanh tra Tài chính
  • Thanh tra chuyên ngành của Cơ quan BHXH
  • Cả 3 đáp án A, B, C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hiện nay chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp do Luật nào quy định?

  • Bộ luật lao động 2012.
  • Luật BHXH năm 2014.
  • Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015
  • Cả 3 đạo luật: Bộ luật lao động 2012; Luật BHXH 2014 và Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn người sử dụng lao động phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động tại tổ chức BHXH là bao nhiêu ngày?

  • 15 ngày kể từ hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc có hiệu lực.
  • 20 ngày kể từ hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc có hiệu lực.
  • 30 ngày kể từ hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc có hiệu lực.
  • 45 ngày kể từ hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc có hiệu lực.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Mức hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ năng nghề để duy trì việc làm cho người lao động được quy định như thế nào?

  • Tối đa 01 triệu đồng/người/tháng. Mức hỗ trợ cụ thể được tính theo tháng, thời gian học thực tế của từng nghề hoặc từng khóa học nhưng không quá 03 tháng.
  • Tối đa 01 triệu đồng/người/tháng. Mức hỗ trợ cụ thể được tính theo tháng, thời gian học thực tế của từng nghề hoặc từng khóa học nhưng không quá 06 tháng.
  • Tối đa 02 triệu đồng/người/tháng. Mức hỗ trợ cụ thể được tính theo tháng, thời gian học thực tế của từng nghề hoặc từng khóa học nhưng không quá 03 tháng.
  • Tối đa 02 triệu đồng/người/tháng. Mức hỗ trợ cụ thể được tính theo tháng, thời gian học thực tế của từng nghề hoặc từng khóa học nhưng không quá 06 tháng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp để được hưởng trợ cấp thất nghiệp đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn được quy định như thế nào?

  • Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động.
  • Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trước khi chấm dứt hợp đồng lao động.
  • Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 24 tháng trở lên trước khi chấm dứt hợp đồng lao động.
  • Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 tháng
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn người lao động phải phải nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại Trung tâm dịch vụ việc làm được quy định như thế nào?

  • 30 ngày kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc
  • 45 ngày kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc
  • 60 ngày kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc
  • 03 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời điểm đóng bảo hiểm thất nghiệp của người lao động và người sử dụng lao động được quy định như thế nào ?

  • Là thời điểm đóng BHXH bắt buộc.
  • 01 tháng kể từ ngày hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc có hiệu lực.
  • 15 ngày kể từ ngày hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc có hiệu lực.
  • Là thời điểm hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc có hiệu lực.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người lao động KHÔNG được ủy quyền cho người khác nộp hồ sơ hoặc gửi hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp theo đường bưu điện nếu thuộc trường hợp:

  • Thai sản có xác nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền.
  • Bị tai nạn có xác nhận của cảnh sát giao thông
  • Nhập học có xác nhận của Cơ sở đào tạo.
  • Dịch bệnh có xác nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trách nhiệm hỗ trợ quỹ bảo hiểm thất nghiệp của nhà nước được quy định như thế nào?

  • Nhà nước hỗ trợ tối đa 2% quỹ tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động đang tham gia bảo hiểm thất nghiệp và do ngân sách trung ương đảm bảo.
  • Nhà nước hỗ trợ tối thiểu 2% quỹ tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động đang tham gia bảo hiểm thất nghiệp và do ngân sách trung ương đảm bảo.
  • Nhà nước hỗ trợ tối đa 1% quỹ tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động đang tham gia bảo hiểm thất nghiệp và do ngân sách trung ương đảm bảo.
  • Nhà nước hỗ trợ tối thiểu 1% quỹ tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động đang tham gia bảo hiểm thất nghiệp và do ngân sách trung ương đảm bảo.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp tính theo số tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp được quy định như thế nào?

  • Đóng đủ 12 tháng thì được hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì được thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp nhưng tối đa không quá 12 tháng.
  • Đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 thì được hưởng 04 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì được thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp nhưng tối đa không quá 12 tháng.
  • Đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 thì được hưởng 04 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì được thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp.
  • Đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 thì được hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì được thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp nhưng tối đa không quá 12 tháng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây KHÔNG phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp:

  • Người lao động làm việc theo hợp đồng mùa vụ
  • Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc
  • Người lao động làm việc theo công việc xác định thời hạn từ 03 tháng đến dưới 12 tháng
  • Lao động giúp việc gia đình
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn được quy định như thế nào?

  • Bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp, tối đa không quá 05 lần mức lương tối thiểu vùng.
  • Bằng 65% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp, tối đa không quá 05 lần mức lương tối thiểu vùng.
  • Bằng 70% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp, tối đa không quá 05 lần mức lương tối thiểu vùng.
  • Bằng 70% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Mức đóng BHYT hằng tháng của người hưởng lương hưu do tổ chức BHXH đóng được quy định như thế nào:

  • Tối đa bằng 6% tiền lương hưu.
  • Tối đa bằng 5% tiền lương hưu.
  • Tối đa bằng 6% tiền lương cơ sở.
  • Tối đa bằng 5% tiền lương cơ sở.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Mức tiền lương tháng tối đa để tính số tiền đóng BHYT là:

  • 15 lần mức lương cơ sở
  • 20 lần mức lương cơ sở
  • 15 lần mức lương tối thiểu vùng
  • 20 lần mức lương tối thiểu vùng
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thẻ BHYT KHÔNG bị thu hồi trong trường hợp:

  • Gian lận trong việc cấp thẻ BHYT
  • Thẻ bị rách, nát hoặc hỏng
  • Người có tên trong thẻ BHYT không tiếp tục tham gia BHYT
  • Cấp trùng thẻ BHYT
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế hằng năm được quy định như thế nào?

  • Do các bên thỏa thuận;
  • Thời hạn của hợp đồng được tính từ ngày ký, tối đa không quá 36 tháng;
  • Thời hạn của hợp đồng từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 của năm, tối đa không quá 24 tháng;
  • Thời hạn của hợp đồng từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 của năm, tối đa không quá 36 tháng;
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn tổ chức BHYT cấp lại thẻ BHYT cho người tham gia BHYT được quy định như thế nào?

  • Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn đề nghị cấp lại thẻ.
  • Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn đề nghị cấp lại thẻ.
  • Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn đề nghị cấp lại thẻ.
  • Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn đề nghị cấp lại thẻ.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Mức ngân sách nhà nước hỗ trợ đóng BHYT đối với học sinh, sinh viên được quy định là bao nhiêu?

  • Hỗ trợ tối thiểu 60% mức đóng bảo hiểm y tế.
  • Hỗ trợ tối thiểu 50% mức đóng bảo hiểm y tế.
  • Hỗ trợ tối thiểu 40% mức đóng bảo hiểm y tế.
  • Hỗ trợ tối thiểu 30% mức đóng bảo hiểm y tế.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người tham gia BHYT được quỹ BHYT chi trả các chi phí sau:

  • Khám bệnh, chữa bệnh; Vận chuyển người bệnh trong các trường hợp theo quy định.
  • Khám bệnh, chữa bệnh; Phục hồi chức năng, Khám thai định kỳ, sinh con
  • Khám bệnh, chữa bệnh; Phục hồi chức năng; Vận chuyển người bệnh trong các trường hợp theo quy định.
  • Khám bệnh, chữa bệnh; Phục hồi chức năng; Khám thai định kỳ, sinh con; Vận chuyển người bệnh trong các trường hợp theo quy định.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế hằng năm được quy định như thế nào?

  • Do các bên thỏa thuận;
  • Thời hạn của hợp đồng được tính từ ngày ký, tối đa không quá 36 tháng;
  • Thời hạn của hợp đồng từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 của năm, tối đa không quá 24 tháng;
  • Thời hạn của hợp đồng từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 của năm, tối đa không quá 36 tháng;
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thẻ BHYT vẫn CÓ giá trị sử dụng trong trường hợp:

  • Thẻ đã hết thời hạn sử dụng
  • Thẻ bị sửa chữa, tẩy xóa.
  • Người có tên trong thẻ đang hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
  • Người có tên trong thẻ không tiếp tục tham gia BHYT
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Luật BHYT 2008 (sửa đổi bổ sung năm 2014) KHÔNG áp dụng với đối tượng nào sau đây:

  • Bộ quốc phòng và Bộ công an
  • Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam.
  • BHYT mang tính kinh doanh
  • Cả 3 đáp án A, B, C đều sai.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thân nhân của người có công là ai?

  • Cha đẻ, mẹ đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi, vợ hoặc chồng; con (con đẻ, con nuôi); Thân nhân liệt sĩ còn là người có công nuôi dưỡng liệt sĩ.
  • Cha đẻ, mẹ đẻ; vợ hoặc chồng; con đẻ; Thân nhân liệt sĩ còn là người có công nuôi dưỡng liệt sĩ.
  • Cha đẻ, mẹ đẻ; vợ hoặc chồng; con (con đẻ, con nuôi); Thân nhân liệt sĩ còn là người có công nuôi dưỡng liệt sĩ.
  • Cha đẻ, mẹ đẻ; vợ hoặc chồng; con (con đẻ, con nuôi)
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chế độ thăm viếng mộ liệt sĩ trong các trường hợp theo quy định được nhà nước hỗ trợ kinh phí như thế nào?

  • Thân nhân liệt sĩ (không quá hai người) hoặc người thờ cúng liệt sĩ khi thăm viếng mộ liệt sĩ được nhà nước hỗ trợ tiền đi lại và tiền ăn mỗi năm một lần.
  • Thân nhân liệt sĩ (không quá ba người) hoặc người thờ cúng liệt sĩ khi thăm viếng mộ liệt sĩ được nhà nước hỗ trợ tiền đi lại và tiền ăn mỗi năm hai lần.
  • Thân nhân liệt sĩ (không quá hai người) hoặc người thờ cúng liệt sĩ khi thăm viếng mộ liệt sĩ được nhà nước hỗ trợ tiền đi lại và tiền ăn mỗi năm hai lần.
  • Thân nhân liệt sĩ (không quá ba người) hoặc người thờ cúng liệt sĩ khi thăm viếng mộ liệt sĩ được nhà nước hỗ trợ tiền đi lại và tiền ăn mỗi năm một lần.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chế độ nào không phải chế độ ưu đãi đối với người làm nghĩa vụ quốc tế?

  • Trợ cấp một lần.
  • Bảo hiểm y tế.
  • Người tổ chức mai táng được nhận mai táng phí
  • Vay vốn ưu đãi để sản xuất
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào KHÔNG được hưởng chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân của họ:

  • Người có công giúp đỡ cách mạng
  • Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân
  • Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học
  • Thương binh nhưng đang bị chấp hành án tù giam.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tổ chức chính trị xã hội nào có trách nhiệm giám sát việc thực hiện các chính sách, chế độ ưu đãi với người có công với cách mạng và thân nhân của họ?

  • Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam
  • Hội cựu chiến binh Việt Nam
  • Mặt trận tổ quốc Việt Nam
  • Công đoàn Việt Nam
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp một người là Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân nhưng cũng là thương binh thì chế độ ưu đãi sẽ được thực hiện như thế nào?

  • Được hưởng trợ cấp, phụ cấp của một trong hai đối tượng, các chế độ khác được hưởng mức ưu đãi của một trong hai đối tượng (trừ các trường hợp theo quy định của pháp luật).
  • Được hưởng trợ cấp, phụ cấp đối với từng đối tượng, các chế độ khác được hưởng mức ưu đãi của một trong hai đối tượng (trừ các trường hợp theo quy định của pháp luật).
  • Được hưởng trợ cấp, phụ cấp của đối tượng có mức cao hơn, các chế độ khác được hưởng mức ưu đãi của một trong hai đối tượng (trừ các trường hợp theo quy định của pháp luật).
  • Được hưởng trợ cấp, phụ cấp và các chế độ khác của đối tượng có mức cao hơn (trừ các trường hợp theo quy định của pháp luật).
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chế độ nào không phải chế độ ưu đãi đối với thương binh?

  • Hỗ trợ nhà ở;
  • Trợ cấp thờ cúng.
  • Ưu tiên trong tuyển sinh, tạo việc làm
  • Bảo hiểm y tế
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chế độ nào KHÔNG phải là chế độ ưu đãi đối với người có công với cách mạng và thân nhân của họ?

  • Trợ cấp hàng tháng
  • Bảo hiểm y tế
  • Ưu tiên trong tuyển sinh.
  • Nâng lương trước thời hạn
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người thuộc trường nào sau đây KHÔNG được xem xét xác nhận là liệt sĩ?

  • Dũng cảm cứu người, cứu tài sản của Nhà nước và nhân dân;
  • Trực tiếp tham gia đấu tranh chống lại hoặc ngăn chặn các hành vi nguy hiểm cho xã hội thuộc các tội được quy định trong Bộ luật Hình sự;
  • Thương binh chết do tự bản thân gây nên.
  • Khi đang trực tiếp làm nhiệm vụ tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ do cơ quan có thẩm quyền giao;
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn để Sở Lao động - Thương binh và Xã hội ra quyết định thực hiện chế độ ưu đãi đối với người hoạt động cách mạng trước 1/1/1945 được quy định như thế nào?

  • trong thời gian 07 ngày làm việc từ ngày tiếp nhận đủ hồ sơ hợp lệ
  • trong thời gian 10 ngày làm việc từ ngày tiếp nhận đủ hồ sơ hợp lệ
  • trong thời gian 15 ngày làm việc từ ngày tiếp nhận đủ hồ sơ hợp lệ
  • trong thời gian 30 ngày làm việc từ ngày tiếp nhận đủ hồ sơ hợp lệ
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hội đồng xét duyệt trợ giúp xã hội do cơ quan/cá nhân có thẩm quyền nào thành lập?

  • UBND cấp xã thành lập
  • Chủ tịch UBND cấp xã
  • UBND cấp huyện
  • Chủ tịch UBND cấp huyện
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nguyên tắc nào KHÔNG phải là nguyên tắc cơ bản về chính sách trợ giúp xã hội?

  • Chính sách trợ giúp xã hội được thay đổi tùy thuộc vào điều kiện kinh tế đất nước và mức sống tối thiểu dân cư từng thời kỳ
  • Chính sách trợ giúp xã hội được thực hiện công bằng, công khai, kịp thời theo mức độ khó khăn và ưu tiên tại gia đình, nơi sinh sống.
  • Bình đẳng về cơ hội việc làm và thu nhập.
  • Khuyến khích cơ quan, tổ chức và cá nhân nhận chăm sóc, nuôi dưỡng và giúp đỡ đối tượng bảo trợ xã hội.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quy định nào sau đây KHÔNG đúng đối với Hợp đồng dịch vụ chăm sóc nuôi dưỡng giữa đối tượng với Cơ sở bảo trợ xã hội?

  • Hợp đồng phải bảo đảm nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đối tượng
  • Hợp đồng phải được lập thành văn bản
  • Hợp đồng phải có xác nhận của UBND cấp huyện nơi có đăng ký Cơ sở bảo trợ xã hội
  • Hợp đồng phải có đầy đủ các nội dung chủ yếu theo quy định pháp luật.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Mức trợ cấp xã hội hàng tháng đối với người từ đủ 16 đến 22 tuổi có cả cha và mẹ bị mất tích theo quy định pháp luật đang học phổ thông được quy định như thế nào?

  • Được trợ cấp xã hội hàng tháng với mức thấp nhất bằng mức chuẩn trợ giúp xã hội nhân với hệ số 1,5.
  • Được trợ cấp xã hội hàng tháng với mức thấp nhất bằng mức chuẩn trợ giúp xã hội nhân với hệ số 2,0.
  • Được trợ cấp xã hội hàng tháng với mức thấp nhất bằng mức chuẩn trợ giúp xã hội nhân với hệ số 2,5.
  • Được trợ cấp xã hội hàng tháng với mức thấp nhất bằng mức chuẩn trợ giúp xã hội nhân với hệ số 3,0.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Mức chuẩn trợ giúp xã hội theo quy định của pháp luật hiện hành được quy định như thế nào?

  • 250.000 đồng
  • 270.000 đồng
  • 300.000 đồng
  • 320.000 đồng
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Mức hỗ trợ lương thực đối với tất cả các thành viên hộ gia đình thiếu đói trong dịp tết âm lịch được quy định như thế nào?

  • Hỗ trợ 10 kg gạo /người.
  • Hỗ trợ 12 kg gạo /người.
  • Hỗ trợ 15 kg gạo /người.
  • Hỗ trợ 20 kg gạo /người.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chế độ chính sách trợ giúp xã hội được thực hiện chi trả trực tiếp hàng tháng cho đối tượng thụ hưởng thông qua cơ quan/ tổ chức nào ?

  • Phòng Lao động thương binh và xã hội
  • UBND cấp xã
  • Tổ chức dịch vụ chi trả
  • Một trong 3 đáp án theo quyết định của Chủ tịch UBND cấp tỉnh.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây KHÔNG thuộc đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng?

  • Trẻ em dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng có cả cha và mẹ đang trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại giam.
  • Trẻ em bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo
  • Trẻ em dưới 16 tuổi bị bỏ rơi chưa có người nhận làm con nuôi
  • Người cao tuổi thuộc hộ nghèo.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây KHÔNG thuộc đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng?

  • Trẻ em mồ côi cha hoặc mẹ
  • Cả cha và mẹ đang trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại giam .
  • Cả cha và mẹ bị mất tích theo quy định pháp luật
  • Người đủ 80 tuổi trở lên không có lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng và trợ cấp xã hội hàng tháng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời gian chi trả chính sách trợ giúp xã hội thông qua Tổ chức dịch vụ chi trả được quy định như thế nào?

  • Từ ngày 5 đến ngày 10 hàng tháng
  • Từ ngày 5 đến ngày 15 hàng tháng
  • Từ ngày 1 đến ngày 10 hàng tháng
  • Từ ngày 1 đến ngày 15 hàng tháng
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Khi người lao động khởi kiện ra Tòa án yêu cầu giải quyết tranh chấp về quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan BHXH thì Tòa án sẽ xác định vụ án tranh chấp như thế nào?

  • Tòa án xác định là vụ án hành chính
  • Tòa án xác định là vụ án lao động
  • Tòa án trả lại đơn và yêu cầu giải quyết khiếu nại hành chính
  • Cả 3 đáp áp đều sai.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Pháp luật ASXH Việt Nam có các cơ chế nào trong giải quyết tranh chấp ASXH?

  • Thương lượng, hòa giải, khiếu nại
  • Khiếu nại, tố tụng
  • Hòa giải, khiếu nại, tố tụng
  • Thương lượng, hòa giải, khiếu nại, tố tụng
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nguyên tắc nào KHÔNG phải là nguyên tắc cơ bản trong giải quyết tranh chấp ASXH?

  • Đảm bảo tính pháp chế trong quá trình giải quyết tranh chấp ASXH
  • Khoan hồng đối với người tự thú, đầu thú, thành khẩn khai báo.
  • Đảm bảo quyền tự quyết định của các bên trong quá trình giải quyết tranh chấp.
  • Đảm bảo tính nhanh chóng, kịp thời trong quá trình giải quyết giải quyết tranh chấp
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tranh chấp nào sau đây là tranh chấp về trợ giúp xã hội:

  • Tranh chấp giữa người lao động với người sử dụng lao động về chế độ tai nạn lao động.
  • Tranh chấp giữa người lao động với cơ quan BHXH về chế độ BHXH tự nguyện.
  • Tranh chấp giữa hộ gia đình với Chủ tịch UBND cấp xã về hỗ trợ lương thực sau thiên tai.
  • Tranh chấp giữa thương binh với cơ sở khám, chữa bệnh về việc khám, chữa bệnh.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tranh chấp nào sau đây là tranh chấp về ưu đãi xã hội:

  • Tranh chấp giữa người lao động với người sử dụng lao động về việc đóng bảo hiểm thất nghiệp.
  • Tranh chấp giữa thân nhân liệt sỹ với Giám đốc Sở lao động thương binh xã hội về chế độ trợ cấp tiền tuất hàng tháng.
  • Tranh chấp giữa người cao tuổi với Phòng Lao động thương binh xã hội về trợ cấp xã hội hàng tháng.
  • Tranh chấp giữa bệnh binh với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh về việc khám bệnh, chữa bệnh.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tòa án nhân dân không thụ lý vụ tranh chấp nào sau đây:

  • Người lao động khởi kiện người sử dụng lao động yêu cầu giải quyết tranh chấp về bảo hiểm thất nghiệp.
  • Cơ quan BHXH khởi kiện người sử dụng lao động yêu cầu giải quyết tranh chấp về hành vi trốn đóng BHXH
  • Tập thể lao động khởi kiện người sử dụng lao động yêu cầu giải quyết tranh chấp về BHYT.
  • Người sử dụng lao động khởi kiện cơ quan BHXH yêu cầu giải quyết tranh chấp về BHXH bắt buộc.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Khi người sử dụng lao động khởi kiện ra Tòa án yêu cầu giải quyết tranh chấp về quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan BHXH thì Tòa án sẽ xác định vụ án tranh chấp như thế nào?

  • Tòa án xác định là vụ án lao động
  • Tòa án xác định là vụ án hành chính
  • Tòa án trả lại đơn và yêu cầu giải quyết khiếu nại hành chính
  • Cả 3 đáp áp đều sai.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Những tranh chấp ASXH nào được xác định là tranh chấp lao động cá nhân có thể khởi kiện thẳng ra Tòa án mà không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải?

  • Tranh chấp về BHXH theo quy định của pháp luật về BHXH và Tranh chấp về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động.
  • Tranh chấp về BHYT theo quy định pháp luật về BHYT
  • Tranh chấp về bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về việc làm,
  • Cả đáp án A, B, C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hiệu khiếu nại quyết định, hành vi hành chính về BHXH được quy định như thế nào?

  • 60 ngày kể từng ngày nhận được quyết định hành chính hoặc biết được quyết định hành chính, hành vi hành chính.
  • 90 ngày kể từng ngày nhận được quyết định hành chính hoặc biết được quyết định hành chính, hành vi hành chính.
  • 120 ngày kể từng ngày nhận được quyết định hành chính hoặc biết được quyết định hành chính, hành vi hành chính.
  • 180 ngày kể từng ngày nhận được quyết định hành chính hoặc biết được quyết định hành chính, hành vi hành chính.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Theo quy định của pháp luật ASXH Việt Nam, Tòa án chuyên trách giải quyết các tranh chấp về ASXH được tổ chức ở cấp nào?

  • Tòa án nhân dân cấp huyện
  • Tòa án nhân dân cấp tỉnh
  • Tòa án nhân dân cấp cao
  • Chưa có Tòa án chuyên trách giải quyết tranh chấp ASXH
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trong các nguyên tắc sau đây, nguyên tắc nào KHÔNG phải là nguyên tắc cơ bản của pháp luật ASXH Việt Nam:

  • Nhà nước thống nhất quản lý vấn đề ASXH.
  • Nguyên tắc “lấy số đông bù số ít”
  • Nguyên tắc tự do, tự nguyện thỏa thuận.
  • Nguyên tắc áp dụng cho mọi thành viên xã hội.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Cơ quan nào thống nhất quản lý nhà nước về BHXH:

  • Bộ Lao động thương binh và xã hội.
  • Chính phủ.
  • Bảo hiểm xã hội Việt Nam
  • Bộ Lao động thương binh và xã hội phối hợp cùng Bảo hiểm xã hội Việt Nam
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người lao động KHÔNG được hưởng chế độ tai nạn lao động khi suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên trong trường hợp:

  • Tai nạn tại nơi làm việc và trong giờ làm việc.
  • Tai nạn ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động.
  • Tai nạn do người lao động cố ý tự hủy hoại sức khỏe của bản thân
  • Tai nạn trên tuyến đường đi từ nơi ở đến nơi làm việc trong khoảnh thời gian và tuyến đường hợp lý.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tổ chức Công đoàn KHÔNG có trách nhiệm nào sau đây:

  • Tham gia thanh tra, kiểm tra việc thi hành pháp luật về BHXH
  • Tham gia tuyên truyền, phổ biến chính sách pháp luật về BHXH
  • Giải quyết khiếu nại về BHXH
  • Tham gia xây dựng, sửa đổi, bổ sung, chính sách pháp luật về BHXH
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người sử dụng lao động khi tham gia bảo hiểm xã hội KHÔNG có quyền nào sau đây:

  • Từ chối thực hiện những yêu cầu không đúng quy định của pháp luật về BHXH.
  • Khiếu nại, tố cáo về BHXH theo quy định của pháp luật.
  • Khởi kiện về BHXH theo quy định của pháp luật.
  • Quản lý sổ BHXH của người lao động
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người lao động có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên và đủ 15 năm làm công việc khai thác than trong hầm lò cần điều kiện tuổi đời như thế nào để được hưởng lương hưu hằng tháng?

  • Nam từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi, nữ từ đủ 45 tuổi đến đủ 50 tuổi.
  • Nam/nữ đủ 50 tuổi.
  • Nam/nữ từ đủ 50 đến đủ 55 tuổi.
  • Nam/nữ từ đủ 45 đến đủ 50 tuổi
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Mức trợ cấp một lần đối với người lao động có thời gian đóng BHXH cao hơn số năm tương ứng với tỷ lệ hưởng lương hưu 75% được quy định như thế nào?

  • Tính theo số năm đóng BHXH cao hơn số năm tương ứng với tỷ lệ hưởng lương hưu 75%, cứ mỗi năm đóng BHXH thì được tính bằng 01 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH.
  • Tính theo số năm đóng BHXH cao hơn số năm tương ứng với tỷ lệ hưởng lương hưu 75%, cứ mỗi năm đóng BHXH thì được tính bằng 0,5 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH.
  • Tính theo số năm đóng BHXH cao hơn số năm tương ứng với tỷ lệ hưởng lương hưu 75%, cứ mỗi năm đóng BHXH thì được tính bằng 0,5 tháng lương cơ sở.
  • Tính theo số năm đóng BHXH cao hơn số năm tương ứng với tỷ lệ hưởng lương hưu 75%, cứ mỗi năm đóng BHXH thì được tính bằng 0,5 tháng lương tối thiểu vùng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người lao động có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên, làm việc trong điều kiện bình thường thì cần điều kiện tuổi đời như thế nào để được hưởng lương hưu hằng tháng?

  • Nam đủ 60 tuổi, nữ 55 tuổi.
  • Nam đủ 62 tuổi, nữ 55 tuổi.
  • Nam đủ 62 tuổi, nữ 60 tuổi.
  • Nam đủ 65 tuổi, nữ 60 tuổi.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người lao động KHÔNG được hưởng chế độ thai sản khi thuộc trường hợp:

  • Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi
  • Người lao động thực hiện biện pháp triệt sản.
  • Lao động nữ thực hiện phương pháp thụ tinh ống nghiệm.
  • Lao động nữ mang thai hộ.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người lao động nghỉ việc do mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành thì được hưởng chế độ ốm đau là:

  • Tối đa 120 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, ngày nghỉ hàng tuần;
  • Tối đa 150 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, ngày nghỉ hàng tuần;
  • Tối đa 180 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, ngày nghỉ hàng tuần;
  • Tối đa 90 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, ngày nghỉ hàng tuần;
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Mức đóng hưởng BHXH tự nguyện được tính trên cơ sở:

  • Mức lương tối thiểu vùng
  • Mức lương cơ sở vùng
  • Mức thu nhập tháng có xác nhận của cơ quan quản lý nhà nước
  • Mức thu nhập tháng do người lao động lựa chọn
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp tính theo số tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp được quy định như thế nào?

  • Đóng đủ 12 tháng thì được hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì được thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp nhưng tối đa không quá 12 tháng.
  • Đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 thì được hưởng 04 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì được thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp nhưng tối đa không quá 12 tháng.
  • Đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 thì được hưởng 04 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì được thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp.
  • Đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 thì được hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì được thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp nhưng tối đa không quá 12 tháng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chế độ bảo hiểm thất nghiệp thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật nào:

  • Bộ luật lao động 2012
  • Luật Việc làm năm 2013
  • Luật BHXH năm 2014
  • Cả 3 đạo luật trên
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trách nhiệm đóng bảo hiểm thất nghiệp mà người sử dụng lao động phải thực hiện được quy định như thế nào?

  • Đóng bằng 1,5% quỹ tiền lương tháng của những người đang tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
  • Đóng bằng 2% quỹ tiền lương tháng của những người đang tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
  • Đóng bằng 1% quỹ tiền lương tháng của đơn vị.
  • Đóng bằng 1% quỹ tiền lương tháng của những người lao động đang tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp để được hưởng trợ cấp thất nghiệp đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ được quy định như thế nào?

  • Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động.
  • Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trước khi chấm dứt hợp đồng lao động.
  • Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 24 tháng trở lên trước khi chấm dứt hợp đồng lao động.
  • Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 36 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây KHÔNG phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp:

  • Người lao động làm việc theo hợp đồng mùa vụ
  • Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc
  • Người lao động làm việc theo công việc xác định thời hạn từ 03 tháng đến dưới 12 tháng
  • Lao động giúp việc gia đình
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người lao động KHÔNG được ủy quyền cho người khác nộp hồ sơ hoặc gửi hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp theo đường bưu điện nếu thuộc trường hợp:

  • Thai sản có xác nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền.
  • Bị tai nạn có xác nhận của cảnh sát giao thông
  • Nhập học có xác nhận của Cơ sở đào tạo.
  • Dịch bệnh có xác nhận của cơ sở y tế có thẩm quyền
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp của người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn KHÔNG cần có giấy tờ nào sau đây:

  • Đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp theo mẫu do Bộ trưởng Bộ lao động – Thương binh và xã hội quy định.
  • Bản chính hoặc bản sao có chứng thực của giấy tờ xác nhận về việc chấm dứt hợp đồng lao động
  • Sổ BHXH
  • Giấy xác nhận hộ khẩu của UBND cấp xã nơi có đăng ký hộ khẩu thường trú.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp KHÔNG bị chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp trong trường hợp:

  • Hưởng lương hưu hằng tháng
  • Đi lao động ở nước ngoài
  • Sinh con.
  • Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trách nhiệm hỗ trợ quỹ bảo hiểm thất nghiệp của nhà nước được quy định như thế nào?

  • Nhà nước hỗ trợ tối đa 2% quỹ tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động đang tham gia bảo hiểm thất nghiệp và do ngân sách trung ương đảm bảo.
  • Nhà nước hỗ trợ tối thiểu 2% quỹ tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động đang tham gia bảo hiểm thất nghiệp và do ngân sách trung ương đảm bảo.
  • Nhà nước hỗ trợ tối đa 1% quỹ tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động đang tham gia bảo hiểm thất nghiệp và do ngân sách trung ương đảm bảo.
  • Nhà nước hỗ trợ tối thiểu 1% quỹ tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động đang tham gia bảo hiểm thất nghiệp và do ngân sách trung ương đảm bảo.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn được quy định như thế nào?

  • Bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp, tối đa không quá 05 lần mức lương tối thiểu vùng.
  • Bằng 65% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp, tối đa không quá 05 lần mức lương tối thiểu vùng.
  • Bằng 70% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp, tối đa không quá 05 lần mức lương tối thiểu vùng.
  • Bằng 70% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người đóng BHYT ĐƯỢC hưởng BHYT trong trường hợp nào sau đây:

  • Tham gia thử nghiệm lâm sàng
  • Điều dưỡng tại cơ sở điều dưỡng
  • Chữa bệnh nghiện ma túy.
  • Phục hồi chức năng
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế hằng năm được quy định như thế nào?

  • Do các bên thỏa thuận;
  • Thời hạn của hợp đồng được tính từ ngày ký, tối đa không quá 36 tháng;
  • Thời hạn của hợp đồng từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 của năm, tối đa không quá 24 tháng;
  • Thời hạn của hợp đồng từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 của năm, tối đa không quá 36 tháng;
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp người có thẻ BHYT tự đi khám bệnh, chữa bệnh không đúng tuyến tại Bệnh viện tuyến trung ương được quỹ BHYT thanh toán theo mức hưởng là:

  • 40% chi phí điều trị nội trú.
  • 50% chi phí điều trị nội trú.
  • 60% chi phí điều trị nội trú.
  • 65% chi phí điều trị nội trú.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Mức đóng BHYT hằng tháng của người hưởng lương hưu do tổ chức BHXH đóng được quy định như thế nào:

  • Tối đa bằng 6% tiền lương hưu.
  • Tối đa bằng 5% tiền lương hưu.
  • Tối đa bằng 6% tiền lương cơ sở.
  • Tối đa bằng 5% tiền lương cơ sở.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn tổ chức BHYT cấp lại thẻ BHYT cho người tham gia BHYT được quy định như thế nào?

  • Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn đề nghị cấp lại thẻ.
  • Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn đề nghị cấp lại thẻ.
  • Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn đề nghị cấp lại thẻ.
  • Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn đề nghị cấp lại thẻ.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Mức ngân sách nhà nước hỗ trợ đóng BHYT đối với học sinh, sinh viên được quy định là bao nhiêu?

  • Hỗ trợ tối thiểu 60% mức đóng bảo hiểm y tế.
  • Hỗ trợ tối thiểu 50% mức đóng bảo hiểm y tế.
  • Hỗ trợ tối thiểu 40% mức đóng bảo hiểm y tế.
  • Hỗ trợ tối thiểu 30% mức đóng bảo hiểm y tế.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thẻ BHYT KHÔNG bị thu hồi trong trường hợp:

  • Gian lận trong việc cấp thẻ BHYT
  • Thẻ bị rách, nát hoặc hỏng
  • Người có tên trong thẻ BHYT không tiếp tục tham gia BHYT
  • Cấp trùng thẻ BHYT
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Mức tiền lương tháng tối đa để tính số tiền đóng BHYT là:

  • 15 lần mức lương cơ sở
  • 20 lần mức lương cơ sở
  • 15 lần mức lương tối thiểu vùng
  • 20 lần mức lương tối thiểu vùng
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp một người tham gia BHYT vừa thuộc nhóm đối tượng do ngân sách nhà nước đóng vừa thuộc nhóm đối tượng do tổ chức BHXH đóng thì được hưởng quyền lợi BHYT theo đối tượng nào?

  • Theo đối tượng do ngân sách nhà nước đóng.
  • Theo đối tượng do tổ chức BHXH đóng
  • Theo đối tượng có quyền lợi cao nhất.
  • Theo lựa chọn của người tham gia BHYT
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc đóng BHYT hằng tháng của người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp được quy định như thế nào?

  • Tối đa bằng 5% tiền trợ cấp thất nghiệp và do tổ chức BHXH đóng
  • Tối đa bằng 5% tiền trợ cấp thất nghiệp và do người hưởng trợ cấp thất nghiệp tự đóng.
  • Tối đa bằng 5% tiền lương cơ sở và do người hưởng trợ cấp thất nghiệp tự đóng.
  • Tối đa bằng 6% tiền trợ cấp thất nghiệp và do tổ chức BHXH đóng
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chế độ trợ cấp hàng tháng của người hoạt động cách mạng được quy định như thế nào?

  • Trợ cấp hàng tháng bằng 0,6 lần mức chuẩn.
  • Trợ cấp hàng tháng bằng 0,7 lần mức chuẩn.
  • Trợ cấp hàng tháng bằng 0,8 lần mức chuẩn.
  • Trợ cấp hàng tháng bằng 1,0 lần mức chuẩn.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Mộ liệt sĩ tại nghĩa trang dòng họ do gia đình quản lý được nhà nước hỗ trợ kinh phí như thế nào?

  • Hỗ trợ một lần để xây vỏ mộ mức 2.000.000 đồng.
  • Hỗ trợ một lần để xây vỏ mộ mức 2.500.000 đồng.
  • Hỗ trợ một lần để xây vỏ mộ mức 3.000.000 đồng.
  • Hỗ trợ một lần để xây vỏ mộ mức 3.500.000 đồng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hồ sơ hưởng chế độ ưu đãi của thương binh KHÔNG có giấy tờ nào sau đây:

  • Giấy chứng nhận bị thương.
  • Biên bản giám định thương tật của Hội đồng giám định y khoa.
  • Quyết định cấp Giấy chứng nhận thương binh.
  • Bản khai tình hình thân nhân.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chế độ nào không phải chế độ ưu đãi đối với người hoạt động cách mạng?

  • Tặng kỷ niệm chương;
  • Trợ cấp một lần.
  • Ưu tiên trong tuyển sinh, tạo việc làm
  • Bảo hiểm y tế
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chế độ nào không phải chế độ ưu đãi đối với người làm nghĩa vụ quốc tế?

  • Trợ cấp một lần.
  • Bảo hiểm y tế.
  • Người tổ chức mai táng được nhận mai táng phí
  • Vay vốn ưu đãi để sản xuất
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người thuộc trường nào sau đây KHÔNG được xem xét xác nhận là liệt sĩ?

  • Dũng cảm cứu người, cứu tài sản của Nhà nước và nhân dân;
  • Trực tiếp tham gia đấu tranh chống lại hoặc ngăn chặn các hành vi nguy hiểm cho xã hội thuộc các tội được quy định trong Bộ luật Hình sự;
  • Thương binh chết do tự bản thân gây nên.
  • Khi đang trực tiếp làm nhiệm vụ tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ do cơ quan có thẩm quyền giao;
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào KHÔNG được hưởng chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân của họ:

  • Bệnh binh nhưng bị tước danh hiệu quân nhân.
  • Người hoạt động cách mạng trước ngày 1/1/1945
  • Thân nhân của người hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày.
  • Người làm nghĩa vụ quốc tế
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chế độ nào không phải chế độ ưu đãi đối với thương binh?

  • Hỗ trợ nhà ở;
  • Trợ cấp thờ cúng.
  • Ưu tiên trong tuyển sinh, tạo việc làm
  • Bảo hiểm y tế
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn để Sở Lao động - Thương binh và Xã hội ra quyết định thực hiện chế độ ưu đãi đối với người hoạt động cách mạng trước 1/1/1945 được quy định như thế nào?

  • trong thời gian 07 ngày làm việc từ ngày tiếp nhận đủ hồ sơ hợp lệ
  • trong thời gian 10 ngày làm việc từ ngày tiếp nhận đủ hồ sơ hợp lệ
  • trong thời gian 15 ngày làm việc từ ngày tiếp nhận đủ hồ sơ hợp lệ
  • trong thời gian 30 ngày làm việc từ ngày tiếp nhận đủ hồ sơ hợp lệ
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hồ sơ hưởng chế độ ưu đãi đối với người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học KHÔNG có giấy tờ nào sau đây:

  • Bản sao Bằng tổ quốc ghi công.
  • Giấy tờ chứng minh có thời gian tham gia kháng chiến ở vùng quân đội Mỹ sử dụng chất độc hóa học.
  • Bản sao bệnh án điều trị tại cơ sở y tế có thẩm quyền do Bộ Y tế quy định.
  • Giấy chứng nhận bệnh tật; dị dạng, dị tật do nhiễm chất độc hóa học của cơ quan có thẩm quyền
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quy định nào sau đây KHÔNG đúng đối với Hợp đồng dịch vụ chăm sóc nuôi dưỡng giữa đối tượng với Cơ sở bảo trợ xã hội?

  • Hợp đồng phải bảo đảm nguyên tắc tôn trọng và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đối tượng
  • Hợp đồng phải được lập thành văn bản
  • Hợp đồng phải có xác nhận của UBND cấp huyện nơi có đăng ký Cơ sở bảo trợ xã hội
  • Hợp đồng phải có đầy đủ các nội dung chủ yếu theo quy định pháp luật.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn để Chủ tịch UBND cấp huyện xem xét, quyết định trợ cấp xã hội hàng tháng cho đối tượng trợ giúp xã hội được quy định như thế nào?

  • Thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản trình của Phòng Lao động thương binh xã hội
  • Thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản trình của Phòng Lao động thương binh xã hội
  • Thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản trình của Phòng Lao động thương binh xã hội
  • Thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản trình của Phòng Lao động thương binh xã hội
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Điều kiện nào KHÔNG phải là điều kiện phải đảm bảo của người nhận chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em?

  • Thực hiện tốt chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước.
  • Tự nguyện nhận chăm sóc trẻ em.
  • Có điều kiện về kinh tế, sức khỏe, kinh nghiệm chăm sóc trẻ em.
  • Phải đủ hoặc trên 30 tuổi.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Căn cứ vào điều kiện cụ thể của địa phương, cơ quan/cá nhân nào được quyết định mức trợ cấp xã hội , mức trợ cấp nuôi dưỡng, mức hỗ trợ kinh phí chăm sóc, nuôi dưỡng và các mức trợ giúp xã hội ở địa phương cao hơn mức chuẩn trợ giúp xã hội của nhà nước?

  • Chủ tịch UBND cấp tỉnh
  • Giám đốc Sở Lao động thương binh và xã hội
  • Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp tỉnh
  • Chủ tịch UBND cấp huyện.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây KHÔNG thuộc đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng?

  • Trẻ em mồ côi cha hoặc mẹ
  • Cả cha và mẹ đang trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại giam .
  • Cả cha và mẹ bị mất tích theo quy định pháp luật
  • Người đủ 80 tuổi trở lên không có lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng và trợ cấp xã hội hàng tháng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất bảo hiểm xã hội hàng tháng khi chết được hỗ trợ chi phí mai táng với mức như thế nào?

  • Bằng 10 lần mức chuẩn trợ giúp xã hội theo quy định.
  • Bằng 15 lần mức chuẩn trợ giúp xã hội theo quy định.
  • Bằng 20 lần mức chuẩn trợ giúp xã hội theo quy định.
  • Bằng 25 lần mức chuẩn trợ giúp xã hội theo quy định.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hội đồng xét duyệt trợ giúp xã hội do cơ quan/cá nhân có thẩm quyền nào thành lập?

  • UBND cấp xã thành lập
  • Chủ tịch UBND cấp xã
  • UBND cấp huyện
  • Chủ tịch UBND cấp huyện
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Mức trợ cấp xã hội hàng tháng đối với người từ đủ 16 đến 22 tuổi có cả cha và mẹ bị mất tích theo quy định pháp luật đang học phổ thông được quy định như thế nào?

  • Được trợ cấp xã hội hàng tháng với mức thấp nhất bằng mức chuẩn trợ giúp xã hội nhân với hệ số 1,5.
  • Được trợ cấp xã hội hàng tháng với mức thấp nhất bằng mức chuẩn trợ giúp xã hội nhân với hệ số 2,0.
  • Được trợ cấp xã hội hàng tháng với mức thấp nhất bằng mức chuẩn trợ giúp xã hội nhân với hệ số 2,5.
  • Được trợ cấp xã hội hàng tháng với mức thấp nhất bằng mức chuẩn trợ giúp xã hội nhân với hệ số 3,0.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời gian chi trả chính sách trợ giúp xã hội thông qua Tổ chức dịch vụ chi trả được quy định như thế nào?

  • Từ ngày 5 đến ngày 10 hàng tháng
  • Từ ngày 5 đến ngày 15 hàng tháng
  • Từ ngày 1 đến ngày 10 hàng tháng
  • Từ ngày 1 đến ngày 15 hàng tháng
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Mức chuẩn trợ giúp xã hội theo quy định của pháp luật hiện hành được quy định như thế nào?

  • 250.000 đồng
  • 270.000 đồng
  • 300.000 đồng
  • 320.000 đồng
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Những tranh chấp ASXH nào được xác định là tranh chấp lao động cá nhân có thể khởi kiện thẳng ra Tòa án mà không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải?

  • Tranh chấp về BHXH theo quy định của pháp luật về BHXH và Tranh chấp về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động.
  • Tranh chấp về BHYT theo quy định pháp luật về BHYT
  • Tranh chấp về bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về việc làm,
  • Cả đáp án A, B, C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Khi cơ quan BHXH khởi kiện người sử dụng lao động ra Tòa án yêu cầu giải quyết tranh chấp về hành vi trốn đóng BHXH của người sử dụng lao động thì việc giải quyết tranh chấp được xác định như thế nào?

  • Tòa án xác định là vụ án hành chính
  • Tòa án xác định là vụ án lao động
  • Tòa án không thụ lý đơn khởi kiện của cơ quan BHXH
  • Cơ quan BHXH xử lý vi phạm của người sử dụng lao động hoặc kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về BHXH.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu quyết định, hành vi hành chính về BHXH được quy định như thế nào?

  • Không quá 15 ngày, kể từ ngày thụ lý; đối với vụ việc phức tạp có thể kéo dài hơn nhưng không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý
  • Không quá 15 ngày, kể từ ngày thụ lý; đối với vụ việc phức tạp có thể kéo dài hơn nhưng không quá 30 ngày, kể từ ngày thụ lý
  • Không quá 30 ngày, kể từ ngày thụ lý; đối với vụ việc phức tạp có thể kéo dài hơn nhưng không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý
  • Không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý; đối với vụ việc phức tạp có thể kéo dài hơn nhưng không quá 60 ngày, kể từ ngày thụ lý
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nguyên tắc nào không phải là nguyên tắc cơ bản trong giải quyết tranh chấp ASXH?

  • Đảm bảo tính pháp chế trong quá trình giải quyết tranh chấp ASXH
  • Đảm bảo quyền tự quyết định của các bên trong quá trình giải quyết tranh chấp.
  • Đảm bảo tính nhanh chóng, kịp thời trong quá trình giải quyết giải quyết tranh chấp
  • Nghiêm trị người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Theo quy định của pháp luật ASXH Việt Nam, Tòa án chuyên trách giải quyết các tranh chấp về ASXH được tổ chức ở cấp nào?

  • Tòa án nhân dân cấp huyện
  • Tòa án nhân dân cấp tỉnh
  • Tòa án nhân dân cấp cao
  • Chưa có Tòa án chuyên trách giải quyết tranh chấp ASXH
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nguyên tắc nào KHÔNG phải là nguyên tắc cơ bản trong giải quyết tranh chấp ASXH?

  • Đảm bảo tính pháp chế trong quá trình giải quyết tranh chấp ASXH
  • Khoan hồng đối với người tự thú, đầu thú, thành khẩn khai báo.
  • Đảm bảo quyền tự quyết định của các bên trong quá trình giải quyết tranh chấp.
  • Đảm bảo tính nhanh chóng, kịp thời trong quá trình giải quyết giải quyết tranh chấp
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Khi người sử dụng lao động khởi kiện ra Tòa án yêu cầu giải quyết tranh chấp về quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan BHXH thì Tòa án sẽ xác định vụ án tranh chấp như thế nào?

  • Tòa án xác định là vụ án lao động
  • Tòa án xác định là vụ án hành chính
  • Tòa án trả lại đơn và yêu cầu giải quyết khiếu nại hành chính
  • Cả 3 đáp áp đều sai.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Những tranh chấp ASXH nào được xác định là tranh chấp lao động cá nhân có thể khởi kiện thẳng ra Tòa án mà không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải?

  • Tranh chấp về BHXH theo quy định của pháp luật về BHXH và Tranh chấp về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định về an toàn, vệ sinh lao động.
  • Tranh chấp về BHYT theo quy định pháp luật về BHYT
  • Tranh chấp về bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về việc làm,
  • Cả đáp án A, B, C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hiệu khiếu nại quyết định, hành vi hành chính về BHXH được quy định như thế nào?

  • 60 ngày kể từng ngày nhận được quyết định hành chính hoặc biết được quyết định hành chính, hành vi hành chính.
  • 90 ngày kể từng ngày nhận được quyết định hành chính hoặc biết được quyết định hành chính, hành vi hành chính.
  • 120 ngày kể từng ngày nhận được quyết định hành chính hoặc biết được quyết định hành chính, hành vi hành chính.
  • 180 ngày kể từng ngày nhận được quyết định hành chính hoặc biết được quyết định hành chính, hành vi hành chính.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Khi người lao động khởi kiện ra Tòa án yêu cầu giải quyết tranh chấp về quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan BHXH thì Tòa án sẽ xác định vụ án tranh chấp như thế nào?

  • Tòa án xác định là vụ án hành chính
  • Tòa án xác định là vụ án lao động
  • Tòa án trả lại đơn và yêu cầu giải quyết khiếu nại hành chính
  • Cả 3 đáp áp đều sai.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quan điểm nào sau đây là ĐÚNG:

  • Thuật ngữ “An sinh xã hội” được sử dụng trong Hiến pháp năm 1946.
  • Thuật ngữ “An sinh xã hội” được sử dụng trong Hiến pháp năm 1980.
  • Thuật ngữ “An sinh xã hội” được sử dụng trong Hiến pháp 1992.
  • Thuật ngữ “An sinh xã hội” được sử dụng trong Hiến pháp 2013.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Ngoài nhà nước là chủ thể đặc biệt điều tiết quan hệ pháp luật thì chủ thể tham gia quan hệ pháp luật BHXH bao gồm:

  • Chủ thể đóng góp BHXH, chủ thể thực hiện BHXH,
  • Chủ thể đóng góp BHXH, chủ thể thực hiện BHXH, chủ thể hưởng BHXH
  • Người lao động, Người sử dụng lao động, Cơ quan BHXH
  • Người lao động, Người sử dụng lao động, chủ thể thực hiện BHXH, thân nhân của người lao động
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trong các Công ước của tổ chức lao động quốc tế (ILO) quy định các vấn đề về ASXH, Công ước nào được coi là công ước quan trọng nhất:

  • Công ước số 102 năm 1952 về Quy phạm tối thiểu về an toàn xã hội
  • Công ước số 103 năm 1952 (sửa đổi) về Bảo vệ thai sản
  • Công ước số 118 năm 1962 về Bình đẳng trong đối xử
  • Công ước Số 121 năm 1964 về Chế độ về tai nạn lao động
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trong các nguyên tắc sau đây, nguyên tắc nào KHÔNG phải là nguyên tắc cơ bản của pháp luật ASXH Việt Nam:

  • Nguyên tắc kết hợp hài hòa chính sách kinh tế, chính sách xã hội.
  • Nguyên tắc phân phối công bằng.
  • Nguyên tắc áp dụng cho mọi thành viên xã hội.
  • Nguyên tắc áp dụng tập quán.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trong các nguyên tắc sau đây, nguyên tắc nào là nguyên tắc cơ bản của pháp luật ASXH Việt Nam:

  • Nguyên tắc tự do, tự nguyện, thỏa thuận
  • Nguyên tắc áp dụng thói quen.
  • Nguyên tắc đa dạng hóa, xã hội hóa.
  • Nguyên tắc áp dụng tập quán.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hiến pháp năm 2013 quy định đối tượng nào sau đây được bảo đảm an sinh xã hội

  • Công dân Việt Nam
  • Cá nhân, tổ chức.
  • Công dân.
  • Cá nhân, tổ chức Việt Nam và nước ngoài.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Công ước 102 của ILO quy định các chế độ ASXH nào?

  • Chăm sóc y tế; ốm đau; tai nạn lao động; trợ cấp gia đình; thai sản; mất sức lao động; tử tuất.
  • Chăm sóc y tế; ốm đau; thất nghiệp; tuổi già; thai sản; mất sức lao động; tử tuất.
  • Chăm sóc y tế; ốm đau; thất nghiệp; tuổi già; tai nạn lao động; trợ cấp gia đình; thai sản; mất sức lao động; tử tuất.
  • Chăm sóc y tế; thất nghiệp; tuổi già; tai nạn lao động; trợ cấp gia đình; mất sức lao động; tử tuất.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Các quan hệ an sinh xã hội xuất hiện từ giai đoạn nào trong sự phát triển của xã hội loài người?

  • Từ thời kỳ công xã nguyên thủy
  • Từ giai đoạn chế độ chiếm hữu nô lệ
  • Từ giai đoạn chế độ phong kiến.
  • Từ khi xã hội có nhà nước và pháp luật.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Văn bản quy phạm pháp luật về ASXH của Việt Nam trong giai đoạn từ Cách mạng tháng 8 năm 1945 đến năm 1960 chủ yếu dưới hình thức nào?

  • Nghị định.
  • Thông tư.
  • Sắc lệnh
  • Quyết định
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Ngoài nhà nước là chủ thể đặc biệt điều tiết quan hệ pháp luật thì chủ thể tham gia quan hệ pháp luật BHYT bao gồm:

  • Chủ thể tham gia đóng góp BHYT; Chủ thể hưởng chế độ BHYT; Tổ chức BHYT
  • Chủ thể tham gia đóng góp BHYT; Chủ thể hưởng chế độ BHYT; Cơ sở khám chữa bệnh BHYT.
  • Chủ thể tham gia đóng góp BHYT; Tổ chức BHYT; Cơ sở khám chữa bệnh BHYT.
  • Chủ thể tham gia đóng góp BHYT; Chủ thể hưởng chế độ BHYT; Chủ thể thực hiện BHYT
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Mức trợ cấp tuất hằng tháng đối với mỗi thân nhân có người trực tiếp nuôi dưỡng được quy định như thế nào?

  • Bằng 50% mức lương cơ sở
  • Bằng 70% mức lương cơ sở
  • Bằng 85% mức lương cơ sở
  • Bằng 100% mức lương cơ sở
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người sử dụng lao động khi tham gia BHXH KHÔNG có trách nhiệm nào sau đây:

  • Lập hồ sơ để người lao động được cấp sổ BHXH, đóng, hưởng BHXH.
  • Phối hợp với cơ quan BHXH trả trợ cấp bảo hiểm xã hội cho người lao động.
  • Khởi kiện về BHXH theo quy định pháp luật
  • Đóng BHXH theo quy định.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn cơ quan BHXH phải có trách nhiệm giải quyết hưởng chế độ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp được quy định như thế nào?

  • 03 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ từ người sử dụng lao động.
  • 05 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ từ người sử dụng lao động.
  • 07 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ từ người sử dụng lao động.
  • 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ từ người sử dụng lao động.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời gian tham gia đóng BHXH được quy định như thế nào?

  • Thời gian tham gia đóng BHXH được tính từ khi người lao động bắt đầu đóng BHXH cho đến khi chết. Trường hợp người lao động đóng BHXH không liên tục thì thời gian đóng BHXH là tổng thời gian đã đóng BHXH.
  • Thời gian tham gia đóng BHXH được tính từ khi người lao động bắt đầu đóng BHXH cho đến khi đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí. Trường hợp người lao động đóng BHXH không liên tục thì thời gian đóng BHXH là tổng thời gian đã đóng BHXH nhưng tối đa không quá 20 năm.
  • Thời gian tham gia đóng BHXH được tính từ khi người lao động bắt đầu đóng BHXH cho đến khi dừng đóng. Trường hợp người lao động đóng BHXH không liên tục thì thời gian đóng BHXH là tổng thời gian đã đóng BHXH nhưng tối đa không quá 30 năm.
  • Thời gian tham gia đóng BHXH được tính từ khi người lao động bắt đầu đóng BHXH cho đến khi dừng đóng. Trường hợp người lao động đóng BHXH không liên tục thì thời gian đóng BHXH là tổng thời gian đã đóng BHXH.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người lao động khi tham gia BHXH KHÔNG có trách nhiệm nào sau đây:

  • Đóng bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật.
  • Thực hiện quy định về việc lập hồ sơ bảo hiểm xã hội.
  • Bảo quản sổ bảo hiểm xã hội.
  • Khiếu nại về BHXH theo quy định pháp luật.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời gian hưởng chế độ khi con dưới 03 tuổi ốm đau trong một năm cho mỗi con được tính theo số ngày chăm sóc con là:

  • 20 ngày làm việc
  • 15 ngày làm việc
  • 25 ngày làm việc
  • 12 ngày làm việc
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Mức trợ cấp mai táng mà người lo mai táng được nhận khi người lao động chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được quy định như thế nào?

  • Bằng 10 lần mức lương tối thiểu vùng tại tháng mà người lao động chết.
  • Bằng 15 lần mức lương tối thiểu vùng tại tháng mà người lao động chết.
  • Bằng 15 lần mức lương cơ sở tại tháng mà người lao động chết.
  • Bằng 10 lần mức lương cơ sở tại tháng mà người lao động chết.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi ốm đau của người lao động tính theo một ngày là:

  • 30% mức mức cơ sở.
  • 35% mức lương cơ sở
  • 40% mức lương cơ sở
  • 50% mức lương cơ sở
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hiện nay chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp do Luật nào quy định?

  • Bộ luật lao động 2012.
  • Luật BHXH năm 2014.
  • Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015
  • Cả 3 đạo luật: Bộ luật lao động 2012; Luật BHXH 2014 và Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây KHÔNG phải là hành vi bị nghiêm cấm trong lĩnh vực BHXH:

  • Trốn đóng BHXH bắt buộc
  • Chiếm dụng tiền đóng, hưởng BHXH
  • Ủy quyền cho người khác nhận trợ cấp BHXH
  • Gian lận, giả mạo hồ sơ trong việc thực hiện BHXH
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây bắt buộc phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp:

  • Người lao động đang hưởng lương hưu
  • Công chức
  • Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn 24 tháng
  • Lao động giúp việc gia đình
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn tổ chức BHXH thực hiện việc chi trả trợ cấp thất nghiệp cho người lao động được quy định như thế nào?

  • 10 ngày kể từ ngày nhận được quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp
  • 07 ngày kể từ ngày nhận được quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp
  • 05 ngày kể từ ngày nhận được quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp
  • 03 ngày kể từ ngày nhận được quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn người lao động phải phải nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại Trung tâm dịch vụ việc làm được quy định như thế nào?

  • 30 ngày kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc
  • 45 ngày kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc
  • 60 ngày kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc
  • 03 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn Trung tâm dịch vụ việc làm có trách nhiệm xem xét hồ sơ đề nghị hỗ trợ học nghề của người lao động để trình Giám đốc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội quyết định là bao nhiêu ngày ?

  • Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị hỗ trợ học nghề.
  • Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị hỗ trợ học nghề.
  • Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị hỗ trợ học nghề.
  • Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị hỗ trợ học nghề.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp KHÔNG bị chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp trong trường hợp:

  • Tìm được việc làm
  • Thực hiện nghĩa vụ quân sự
  • Bị tạm giam
  • Bị tai nạn giao thông
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời điểm đóng bảo hiểm thất nghiệp của người lao động và người sử dụng lao động được quy định như thế nào ?

  • Là thời điểm đóng BHXH bắt buộc.
  • 01 tháng kể từ ngày hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc có hiệu lực.
  • 15 ngày kể từ ngày hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc có hiệu lực.
  • Là thời điểm hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc có hiệu lực.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp để được hưởng trợ cấp thất nghiệp đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn được quy định như thế nào?

  • Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động.
  • Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trước khi chấm dứt hợp đồng lao động.
  • Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 24 tháng trở lên trước khi chấm dứt hợp đồng lao động.
  • Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ 12 tháng
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây KHÔNG phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp:

  • Người lao động làm việc theo hợp đồng mùa vụ
  • Viên chức làm việc theo hợp đồng làm việc
  • Người lao động làm việc theo công việc xác định thời hạn từ 03 tháng đến dưới 12 tháng
  • Lao động giúp việc gia đình
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn người sử dụng lao động phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động tại tổ chức BHXH là bao nhiêu ngày?

  • 15 ngày kể từ hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc có hiệu lực.
  • 20 ngày kể từ hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc có hiệu lực.
  • 30 ngày kể từ hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc có hiệu lực.
  • 45 ngày kể từ hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc có hiệu lực.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Mức hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ kỹ năng nghề để duy trì việc làm cho người lao động được quy định như thế nào?

  • Tối đa 01 triệu đồng/người/tháng. Mức hỗ trợ cụ thể được tính theo tháng, thời gian học thực tế của từng nghề hoặc từng khóa học nhưng không quá 03 tháng.
  • Tối đa 01 triệu đồng/người/tháng. Mức hỗ trợ cụ thể được tính theo tháng, thời gian học thực tế của từng nghề hoặc từng khóa học nhưng không quá 06 tháng.
  • Tối đa 02 triệu đồng/người/tháng. Mức hỗ trợ cụ thể được tính theo tháng, thời gian học thực tế của từng nghề hoặc từng khóa học nhưng không quá 03 tháng.
  • Tối đa 02 triệu đồng/người/tháng. Mức hỗ trợ cụ thể được tính theo tháng, thời gian học thực tế của từng nghề hoặc từng khóa học nhưng không quá 06 tháng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Mức đóng BHYT hằng tháng của người lao động làm việc theo hợp đồng không xác định thời hạn được quy định như thế nào?

  • Bằng 3 % tiền lương tháng của người lao động.
  • Bằng 4 % tiền lương tháng của người lao động.
  • Bằng 4,5 % tiền lương tháng của người lao động.
  • Bằng 5 % tiền lương tháng của người lao động.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người đóng BHYT ĐƯỢC hưởng BHYT trong trường hợp nào sau đây:

  • Giám định pháp y tâm thần
  • Khám thai định kỳ.
  • An dưỡng tại cơ sở an dưỡng.
  • Khám bệnh, chữa bệnh trong trường hợp thảm họa.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc phân bổ và sử dụng tổng số tiền đóng quỹ BHYT được quy định theo tỷ lệ như thế nào?

  • 80% dành cho quỹ khám bệnh, chữa bệnh; 20% dành cho quỹ dự phòng và chi phí quản lý quỹ bảo hiểm y tế
  • 85% dành cho quỹ khám bệnh, chữa bệnh; 15% dành cho quỹ dự phòng và chi phí quản lý quỹ bảo hiểm y tế
  • 90% dành cho quỹ khám bệnh, chữa bệnh; 10% dành cho quỹ dự phòng và chi phí quản lý quỹ bảo hiểm y tế
  • Do Bộ tài chính điều tiết theo kế hoạch hằng năm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thẻ BHYT KHÔNG có thông tin sau:

  • Mức hưởng BHYT.
  • Nơi đăng ký khám bệnh, chữa bệnh BHYT ban đầu
  • Ảnh của người tham gia BHYT
  • Địa chỉ nơi cư trú hoặc nơi làm việc.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người tham gia BHYT được quỹ BHYT chi trả các chi phí sau:

  • Khám bệnh, chữa bệnh; Vận chuyển người bệnh trong các trường hợp theo quy định.
  • Khám bệnh, chữa bệnh; Phục hồi chức năng, Khám thai định kỳ, sinh con
  • Khám bệnh, chữa bệnh; Phục hồi chức năng; Vận chuyển người bệnh trong các trường hợp theo quy định.
  • Khám bệnh, chữa bệnh; Phục hồi chức năng; Khám thai định kỳ, sinh con; Vận chuyển người bệnh trong các trường hợp theo quy định.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng KHÔNG được ngân sách nhà nước hỗ trợ đóng BHYT là:

  • Người thuộc hộ gia đình cận nghèo.
  • Học sinh, sinh viên.
  • Người thuộc hộ gia đình làm lâm nghiệp có mức sống trung bình.
  • Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế hằng năm được quy định như thế nào?

  • Do các bên thỏa thuận;
  • Thời hạn của hợp đồng được tính từ ngày ký, tối đa không quá 36 tháng;
  • Thời hạn của hợp đồng từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 của năm, tối đa không quá 24 tháng;
  • Thời hạn của hợp đồng từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 của năm, tối đa không quá 36 tháng;
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Mức đóng BHYT hằng tháng của người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định được quy định như thế nào:

  • Tối đa bằng 3% tiền lương tháng trong đó người sử dụng lao động đóng 2/3 và người lao động đóng 1/3.
  • Tối đa bằng 5% tiền lương tháng trong đó người sử dụng lao động đóng 2/5 và người lao động đóng 3/5.
  • Tối đa bằng 6% tiền lương tháng trong đó người sử dụng lao động đóng 1/2 và người lao động đóng 1/2.
  • Tối đa bằng 6% tiền lương tháng trong đó người sử dụng lao động đóng 2/3 và người lao động đóng 1/3.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thẻ BHYT vẫn CÓ giá trị sử dụng trong trường hợp:

  • Thẻ đã hết thời hạn sử dụng
  • Thẻ bị sửa chữa, tẩy xóa.
  • Người có tên trong thẻ đang hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
  • Người có tên trong thẻ không tiếp tục tham gia BHYT
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Luật BHYT 2008 (sửa đổi bổ sung năm 2014) KHÔNG áp dụng với đối tượng nào sau đây:

  • Bộ quốc phòng và Bộ công an
  • Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam.
  • BHYT mang tính kinh doanh
  • Cả 3 đáp án A, B, C đều sai.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Dưới cùng của Biểu mẫu Câu hỏi 2 Pháp luật ASXH Việt Nam sử dụng phương pháp nào để điều chỉnh các quan hệ ASXH?

  • Phương pháp thỏa thuận
  • Phương pháp mệnh lệnh
  • Kết hợp cả hai phương pháp mệnh lệnh và thỏa thuận
  • Cả 3 đáp án A, B, C đều sai.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quan điểm nào sau đây là ĐÚNG:

  • Chỉ có Hiến pháp 2013 quy định về quyền ASXH
  • Từ Hiến pháp năm 1946 đã có những quy định về quyền ASXH.
  • Từ Hiến pháp năm 1959 đã có những quy định về quyền ASXH.
  • Từ Hiến pháp 1992 đã có quy định về quyền ASXH.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Pháp luật ASXH Việt Nam KHÔNG có vai trò nào sau đây?

  • Là cơ sở pháp lý quan trọng để người dân được hưởng quyền ASXH
  • Là công cụ hữu hiệu để nhà nước thực hiện chính sách xã hội và quản lý ASXH:
  • Góp phần phát triển xã hội ổn định, bền vững, thúc đẩy công bằng, tiến bộ xã hội.
  • Phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Công ước 102 của ILO quy định các chế độ ASXH nào?

  • Chăm sóc y tế; ốm đau; tai nạn lao động; trợ cấp gia đình; thai sản; mất sức lao động; tử tuất.
  • Chăm sóc y tế; ốm đau; thất nghiệp; tuổi già; thai sản; mất sức lao động; tử tuất.
  • Chăm sóc y tế; ốm đau; thất nghiệp; tuổi già; tai nạn lao động; trợ cấp gia đình; thai sản; mất sức lao động; tử tuất.
  • Chăm sóc y tế; thất nghiệp; tuổi già; tai nạn lao động; trợ cấp gia đình; mất sức lao động; tử tuất.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hiến pháp năm 2013 quy định đối tượng nào sau đây được bảo đảm an sinh xã hội

  • Công dân Việt Nam
  • Cá nhân, tổ chức.
  • Công dân.
  • Cá nhân, tổ chức Việt Nam và nước ngoài.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quan hệ ASXH (theo nghĩa hẹp) thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật ASXH Việt Nam bao gồm các nhóm nào?

  • Quan hệ về BHXH bắt buộc, Quan hệ về BHXH tự nguyện, Quan hệ về Bảo hiểm y tế, Quan hệ về cứu trợ xã hội.
  • Quan hệ về BHXH, Quan hệ về Bảo hiểm y tế, Quan hệ về bảo hiểm thất nghiệp, Quan hệ về ưu đãi xã hội, Quan hệ về cứu trợ xã hội
  • Quan hệ về BHXH, Quan hệ về Bảo hiểm y tế, Quan hệ về ưu đãi xã hội, Quan hệ về cứu trợ xã hội
  • Quan hệ về BHXH bắt buộc, Quan hệ về BHXH tự nguyện, Quan hệ về Bảo hiểm y tế, Quan hệ về ưu đãi xã hội.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Các quan hệ an sinh xã hội xuất hiện từ giai đoạn nào trong sự phát triển của xã hội loài người?

  • Từ thời kỳ công xã nguyên thủy
  • Từ giai đoạn chế độ chiếm hữu nô lệ
  • Từ giai đoạn chế độ phong kiến.
  • Từ khi xã hội có nhà nước và pháp luật.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Văn bản quy phạm pháp luật về ASXH của Việt Nam trong giai đoạn từ Cách mạng tháng 8 năm 1945 đến năm 1960 chủ yếu dưới hình thức nào?

  • Nghị định.
  • Thông tư.
  • Sắc lệnh
  • Quyết định
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Ngoài nhà nước là chủ thể đặc biệt điều tiết quan hệ pháp luật thì chủ thể tham gia quan hệ pháp luật BHYT bao gồm:

  • Chủ thể tham gia đóng góp BHYT; Chủ thể hưởng chế độ BHYT; Tổ chức BHYT
  • Chủ thể tham gia đóng góp BHYT; Chủ thể hưởng chế độ BHYT; Cơ sở khám chữa bệnh BHYT.
  • Chủ thể tham gia đóng góp BHYT; Tổ chức BHYT; Cơ sở khám chữa bệnh BHYT.
  • Chủ thể tham gia đóng góp BHYT; Chủ thể hưởng chế độ BHYT; Chủ thể thực hiện BHYT
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tranh chấp nào sau đây là tranh chấp về bảo hiểm thất nghiệp:

  • Tranh chấp giữa người lao động với người sử dụng lao động về việc chấm dứt hợp đồng lao động.
  • Tranh chấp người cao tuổi với cơ sở bảo trợ xã hội về điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng
  • Tranh chấp giữa con của thương binh với cơ sở giáo dục về chế độ ưu tiên tuyển sinh
  • Tranh chấp giữa người sử dụng lao động với Sở lao động thương binh xã hội điều kiện hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người lao động có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên và đủ 15 năm làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc độc hại thuộc danh mục do Bộ Lao động thương binh xã hội, Bộ Y tế ban hành cần điều kiện tuổi đời như thế nào để được hưởng lương hưu hằng tháng?

  • Nam từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi, nữ từ đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi.
  • Nam từ đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi.
  • Nam từ đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 52 tuổi đến đủ 55 tuổi.
  • Nam từ đủ 52 tuổi đến đủ 55 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tòa án nhân dân không thụ lý vụ tranh chấp nào sau đây:

  • Người lao động khởi kiện người sử dụng lao động yêu cầu giải quyết tranh chấp về bảo hiểm thất nghiệp.
  • Cơ quan BHXH khởi kiện người sử dụng lao động yêu cầu giải quyết tranh chấp về hành vi trốn đóng BHXH
  • Tập thể lao động khởi kiện người sử dụng lao động yêu cầu giải quyết tranh chấp về BHYT.
  • Người sử dụng lao động khởi kiện cơ quan BHXH yêu cầu giải quyết tranh chấp về BHXH bắt buộc.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Mức tiền lương tháng tối đa để tính số tiền đóng BHYT là:

  • 15 lần mức lương cơ sở
  • 20 lần mức lương cơ sở
  • 15 lần mức lương tối thiểu vùng
  • 20 lần mức lương tối thiểu vùng
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tranh chấp nào sau đây là tranh chấp về trợ giúp xã hội:

  • Tranh chấp giữa người lao động với người sử dụng lao động về chế độ tai nạn lao động.
  • Tranh chấp giữa người lao động với cơ quan BHXH về chế độ BHXH tự nguyện.
  • Tranh chấp giữa hộ gia đình với Chủ tịch UBND cấp xã về hỗ trợ lương thực sau thiên tai.
  • Tranh chấp giữa thương binh với cơ sở khám, chữa bệnh về việc khám, chữa bệnh.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hội đồng xét duyệt trợ giúp xã hội do cơ quan/cá nhân có thẩm quyền nào thành lập?

  • UBND cấp xã thành lập
  • Chủ tịch UBND cấp xã
  • UBND cấp huyện
  • Chủ tịch UBND cấp huyện
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Công ước 102 của ILO quy định các chế độ ASXH nào?

  • Chăm sóc y tế; ốm đau; tai nạn lao động; trợ cấp gia đình; thai sản; mất sức lao động; tử tuất.
  • Chăm sóc y tế; ốm đau; thất nghiệp; tuổi già; thai sản; mất sức lao động; tử tuất.
  • Chăm sóc y tế; ốm đau; thất nghiệp; tuổi già; tai nạn lao động; trợ cấp gia đình; thai sản; mất sức lao động; tử tuất.
  • Chăm sóc y tế; thất nghiệp; tuổi già; tai nạn lao động; trợ cấp gia đình; mất sức lao động; tử tuất.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Mộ liệt sĩ tại nghĩa trang dòng họ do gia đình quản lý được nhà nước hỗ trợ kinh phí như thế nào?

  • Hỗ trợ một lần để xây vỏ mộ mức 2.000.000 đồng.
  • Hỗ trợ một lần để xây vỏ mộ mức 2.500.000 đồng.
  • Hỗ trợ một lần để xây vỏ mộ mức 3.000.000 đồng.
  • Hỗ trợ một lần để xây vỏ mộ mức 3.500.000 đồng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc phân bổ và sử dụng tổng số tiền đóng quỹ BHYT được quy định theo tỷ lệ như thế nào?

  • 80% dành cho quỹ khám bệnh, chữa bệnh; 20% dành cho quỹ dự phòng và chi phí quản lý quỹ bảo hiểm y tế
  • 85% dành cho quỹ khám bệnh, chữa bệnh; 15% dành cho quỹ dự phòng và chi phí quản lý quỹ bảo hiểm y tế
  • 90% dành cho quỹ khám bệnh, chữa bệnh; 10% dành cho quỹ dự phòng và chi phí quản lý quỹ bảo hiểm y tế
  • Do Bộ tài chính điều tiết theo kế hoạch hằng năm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Mức đóng BHYT hằng tháng của người lao động làm việc theo hợp đồng không xác định thời hạn được quy định như thế nào?

  • Bằng 3 % tiền lương tháng của người lao động.
  • Bằng 4 % tiền lương tháng của người lao động.
  • Bằng 4,5 % tiền lương tháng của người lao động.
  • Bằng 5 % tiền lương tháng của người lao động.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nguyên tắc nào KHÔNG phải là nguyên tắc cơ bản về chính sách trợ giúp xã hội?

  • Chính sách trợ giúp xã hội được thay đổi tùy thuộc vào điều kiện kinh tế đất nước và mức sống tối thiểu dân cư từng thời kỳ
  • Chính sách trợ giúp xã hội được thực hiện công bằng, công khai, kịp thời theo mức độ khó khăn và ưu tiên tại gia đình, nơi sinh sống.
  • Bình đẳng về cơ hội việc làm và thu nhập.
  • Khuyến khích cơ quan, tổ chức và cá nhân nhận chăm sóc, nuôi dưỡng và giúp đỡ đối tượng bảo trợ xã hội.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chế độ nào không phải chế độ ưu đãi đối với bệnh binh?

  • Phụ cấp hàng tháng
  • Điều dưỡng phục hồi sức khỏe.
  • Hỗ trợ theo học tại cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân đến trình độ đại học.
  • Hỗ trợ về nhà ở.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Ngoài nhà nước là chủ thể đặc biệt điều tiết quan hệ pháp luật thì chủ thể tham gia quan hệ pháp luật BHYT bao gồm:

  • Chủ thể tham gia đóng góp BHYT; Chủ thể hưởng chế độ BHYT; Tổ chức BHYT
  • Chủ thể tham gia đóng góp BHYT; Chủ thể hưởng chế độ BHYT; Cơ sở khám chữa bệnh BHYT.
  • Chủ thể tham gia đóng góp BHYT; Tổ chức BHYT; Cơ sở khám chữa bệnh BHYT.
  • Chủ thể tham gia đóng góp BHYT; Chủ thể hưởng chế độ BHYT; Chủ thể thực hiện BHYT
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây KHÔNG thuộc đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng?

  • Trẻ em dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng có cả cha và mẹ đang trong thời gian chấp hành án phạt tù tại trại giam.
  • Trẻ em bị nhiễm HIV thuộc hộ nghèo
  • Trẻ em dưới 16 tuổi bị bỏ rơi chưa có người nhận làm con nuôi
  • Người cao tuổi thuộc hộ nghèo.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp để được hưởng trợ cấp thất nghiệp đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ được quy định như thế nào?

  • Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động.
  • Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trước khi chấm dứt hợp đồng lao động.
  • Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 24 tháng trở lên trước khi chấm dứt hợp đồng lao động.
  • Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 36 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn người lao động phải phải nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại Trung tâm dịch vụ việc làm được quy định như thế nào?

  • 30 ngày kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc
  • 45 ngày kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc
  • 60 ngày kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc
  • 03 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chế độ nào không phải chế độ ưu đãi đối với người hoạt động cách mạng?

  • Tặng kỷ niệm chương;
  • Trợ cấp một lần.
  • Ưu tiên trong tuyển sinh, tạo việc làm
  • Bảo hiểm y tế
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Lao động nữ có thể đi làm trước khi hết thời hạn nghỉ sinh con khi đã nghỉ hưởng chế độ ít nhất là:

  • 02 tháng
  • 03 tháng
  • 04 tháng
  • Tùy theo thỏa thuận của người lao động và người sử dụng lao động
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn Trung tâm dịch vụ việc làm có trách nhiệm xem xét hồ sơ đề nghị hỗ trợ học nghề của người lao động để trình Giám đốc Sở Lao động – Thương binh và Xã hội quyết định là bao nhiêu ngày ?

  • Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị hỗ trợ học nghề.
  • Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị hỗ trợ học nghề.
  • Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị hỗ trợ học nghề.
  • Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị hỗ trợ học nghề.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế hằng năm được quy định như thế nào?

  • Do các bên thỏa thuận;
  • Thời hạn của hợp đồng được tính từ ngày ký, tối đa không quá 36 tháng;
  • Thời hạn của hợp đồng từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 của năm, tối đa không quá 24 tháng;
  • Thời hạn của hợp đồng từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 của năm, tối đa không quá 36 tháng;
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Mức hỗ trợ kinh phí phục hồi chức năng cho người lao động được quy định như thế nào?

  • Tối đa bằng 70% chi phí phục hồi chức năng lao động sau khi đã được bảo hiểm y tế chi trả nhưng không vượt quá 02 lần mức lương cơ sở/1 người/1 lượt. Số lần hỗ trợ tối đa mỗi người là 02 lần, trong 01 năm chỉ được nhận hỗ trợ 01 lần.
  • Tối đa bằng 50% chi phí phục hồi chức năng lao động sau khi đã được bảo hiểm y tế chi trả nhưng không vượt quá 02 lần mức lương cơ sở/1 người/1 lượt. Số lần hỗ trợ tối đa mỗi người là 02 lần, trong 01 năm chỉ được nhận hỗ trợ 01 lần.
  • Tối đa bằng 70% chi phí phục hồi chức năng lao động sau khi đã được bảo hiểm y tế chi trả nhưng không vượt quá 01 lần mức lương cơ sở/1 người/1 lượt. Số lần hỗ trợ tối đa mỗi người là 02 lần, trong 01 năm chỉ được nhận hỗ trợ 01 lần.
  • Tối đa bằng 50% chi phí phục hồi chức năng lao động sau khi đã được bảo hiểm y tế chi trả nhưng không vượt quá 01 lần mức lương cơ sở/1 người/1 lượt. Số lần hỗ trợ tối đa mỗi người là 02 lần, trong 01 năm chỉ được nhận hỗ trợ 01 lần.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Cơ quan nào thực hiện chức năng thanh tra về BHXH

  • Thanh tra Lao động thương binh và xã hội
  • Thanh tra Tài chính
  • Thanh tra chuyên ngành của Cơ quan BHXH
  • Cả 3 đáp án A, B, C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời gian chi trả chính sách trợ giúp xã hội thông qua Tổ chức dịch vụ chi trả được quy định như thế nào?

  • Từ ngày 5 đến ngày 10 hàng tháng
  • Từ ngày 5 đến ngày 15 hàng tháng
  • Từ ngày 1 đến ngày 10 hàng tháng
  • Từ ngày 1 đến ngày 15 hàng tháng
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời gian hưởng chế độ khi con từ 03 đến dưới 07 tuổi ốm đau trong một năm cho mỗi con được tính theo số ngày chăm sóc con là:

  • 10 ngày làm việc
  • 15 ngày làm việc
  • 20 ngày làm việc
  • 25 ngày làm việc
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người lao động có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên, làm việc trong điều kiện bình thường thì cần điều kiện tuổi đời như thế nào để được hưởng lương hưu hằng tháng?

  • Nam đủ 60 tuổi, nữ 55 tuổi.
  • Nam đủ 62 tuổi, nữ 55 tuổi.
  • Nam đủ 62 tuổi, nữ 60 tuổi.
  • Nam đủ 65 tuổi, nữ 60 tuổi.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây KHÔNG phải là hành vi bị nghiêm cấm trong lĩnh vực BHXH:

  • Trốn đóng BHXH bắt buộc
  • Chiếm dụng tiền đóng, hưởng BHXH
  • Ủy quyền cho người khác nhận trợ cấp BHXH
  • Gian lận, giả mạo hồ sơ trong việc thực hiện BHXH
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chế độ bảo hiểm thất nghiệp thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật nào:

  • Bộ luật lao động 2012
  • Luật Việc làm năm 2013
  • Luật BHXH năm 2014
  • Cả 3 đạo luật trên
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn tổ chức BHXH thực hiện việc chi trả trợ cấp thất nghiệp cho người lao động được quy định như thế nào?

  • 10 ngày kể từ ngày nhận được quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp
  • 07 ngày kể từ ngày nhận được quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp
  • 05 ngày kể từ ngày nhận được quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp
  • 03 ngày kể từ ngày nhận được quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Văn bản quy phạm pháp luật về ASXH của Việt Nam trong giai đoạn từ Cách mạng tháng 8 năm 1945 đến năm 1960 chủ yếu dưới hình thức nào?

  • Nghị định.
  • Thông tư.
  • Sắc lệnh
  • Quyết định
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Lê Phương Khanh

5.0
Tài liệu đầy đủ và trình bày rõ dàng hơn các bên khác. Các bạn cũng hỗ trợ nhiệt tình nữa, mình mua combo 3 khóa còn được giảm giá nữa. Sẽ ủng hộ các bạn dài dài.
Đánh giá này hữu ích?

Trần Hoàng Lục

5.0
Đã mua 5 lần và đều được hỗ trợ nhiệt tình, chất lượng khóa học và tài liệu rất tốt.
Đánh giá này hữu ích?

Nguyễn Thị Thu Thủy

5.0
Nguồn tài liệu phong phú và độ chính xác tuyệt đối.
Đánh giá này hữu ích?

Rich Phương Hoàng

5.0
Giá rẻ nhưng chất lượng vượt trội, mình đã chốt mua luôn combo 120 khóa bổ trợ sau khi dùng thử.
Đánh giá này hữu ích?
209 câu hỏi

Liên hệ với chúng tôi để nhận toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết!

Liên hệ

Sẵn sàng sử dụng tài liệu học tập chất lượng cao?

Liên hệ với chúng tôi ngay để được truy cập vào kho tài liệu/ khóa học hỗ trợ học tập đồ sộ, được tổng hợp và biên tập bởi đội ngũ giáo viên có chuyên môn cao.