Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp cung cấp các thông tin về
- tình hình tài sản của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán.
- tình hình tài sản, nợ phải trả và vốn chủ của doanh nghiệp
- sự thay đổi vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp
- tình hình tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tại một thời điểm.
Giải thích: Mục 1.2.2. Các báo cáo tài chính cơ bản Phản hồi
Bảng cân đối thử có đặc điểm
- tập hợp các tài khoản kế toán cùng với số dư tương ứng của chúng tại 1 thời điểm nhất định.
- là bằng chứng đảm bảo rằng các nghiệp vụ kinh tế đã được ghi chính xác.
- tổng số tiền ở 2 cột Nợ và Có trên bảng không bằng nhau nếu thực hiện kết chuyển số liệu của 1 nghiệp vụ kinh tế đúng từ sổ Nhật kí lên Sổ cái 2 lần.
- kiểm tra tính chính xác của các nghiệp vụ đã được ghi sổ nhật kí.
Giải thích: BG- Mục 2.2.3.3 Bảng cân đối thử Phản hồi
Bảng cân đối thử của công ty ANP có số dư của các tài khoản kế toán như sau (ĐVT: ngđ): TK Tiền: 5.000, TK Doanh thu cung cấp dịch vụ 85.000, TK Phải trả tiền công: 4.000, TK chi phí tiền công: 40.000, TK chi phí thuê nhà: 10.000, TK Vốn chủ sở hữu: 42.000, TK Rút vốn: 15.000, TK Thiết bị 61.000. Khi lập bảng cân đối thử, tổng số tiền cột Nợ là:
- 116.000
- 216.000
- 91.000
- 131.000
Giải thích: BG- Mục 2.3.3 Nguyên tắc ghi Nợ, ghi Có và số dư của tài khoản kế toán và mục 2.2.3.3 Bảng cân đối thử Phản hồi
Bảng cân đối thử sẽ không cân bằng nếu:
- Thanh toán nợ phải trả cho người bán 2.000, kế toán ghi Nợ TK Phải trả người bán: 2.000, Có TK Tiền: 2.000
- tổng số tiền phát sinh Nợ và phát sinh Có trong 1 bút toán ghi sổ không bằng nhau. Ví dụ chủ sở hữu rút 1.000 tiền mặt để chi tiêu cá nhân. Kế toán đã ghi Nợ TK Rút vốn: 10.000, ghi Có TK Tiền: 1.000
- phân tích sai ảnh hưởng của nghiệp vụ kinh tế đến các tài khoản kế toán có liên quan. VD: Mua chịu vật tư, kế toán đã ghi Nợ TK Vật tư, ghi Có TK Tiền.
- chuyển 1 nghiệp vụ kinh tế từ sổ nhật kí lên Sổ cái 2 lần.
Giải thích: BG- Mục 2.2.3.3 Bảng cân đối thử Phản hồi
Báo cáo kết quả kinh doanh thể hiện các thông tin về
- tình hình tăng, giảm chi phí, doanh thu của doanh nghiệp
- kết quả các hoạt động của doanh nghiệp
- sự biến động trong vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp
- tình hình tài chính của doanh nghiệp
Giải thích: Tham khảo BG- Mục 1.2.2 Các báo cáo tài chính cơ bản Phản hồi
Báo cáo nào của công ty NLKT sẽ bị ảnh hưởng khi công ty chia lợi nhuận cho cổ đông bằng tiền mặt
- Báo cáo kết quả kinh doanh
- Bảng cân đối kế toán, Báo cáo lưu chuyển tiền, Báo cáo vốn chủ sở hữu
- Bảng cân đối kế toán và Báo cáo vốn chủ sở hữu
- Báo cáo lưu chuyển tiền và Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo vốn chủ sở hữu cho biết
- tình hình tăng, giảm của vốn chủ sở hữu trong kỳ
- chi phí kinh doanh trong kỳ
- tình hình hiện có và biến động tăng, giảm của vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp sau 1 kỳ kế toán
- doanh thu kinh doanh trong kỳ
Bên Nợ của tài khoản kế toán
- ghi biến động giảm của cả tài sản và nợ phải trả
- ghi giảm tài sản và ghi tăng nợ phải trả
- ghi biến động tăng của cả tài sản và nợ phải trả
- ghi tăng tài sản và giảm nợ phải trả
Các báo cáo kế toán quản trị phục vụ cho việc ra quyết định của
- các đối tượng sử dụng bên trong doanh nghiệp
- các nhà cung cấp của doanh nghiệp
- các khách hàng của doanh nghiệp
- cơ quan thuế
Các báo cáo tài chính chủ yếu phục vụ
- các nhà quản trị doanh nghiệp
- cơ quan thuế
- các chủ nợ của doanh nghiệp
- các đối tượng sử dụng bên ngoài doanh nghiệp
Các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp cần được kế toán cung cấp các thông tin về
- thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp
- giá thành sản xuất của sản phẩm
- tình hình tài chính và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp
- kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Các đối tượng sử dụng thông tin kế toán bên ngoài doanh nghiệp nắm bắt thông tin kế toán về doanh nghiệp thông qua
- các sổ sách kế toán
- hệ thống chứng từ kế toán
- hệ thống tài khoản kế toán
- các báo cáo kế toán
Các đối tượng sử dụng thông tin kế toán bên trong doanh nghiệp bao gồm:
- chủ nợ của doanh nghiệp
- các nhà đầu tư vào doanh nghiệp
- các nhà quản trị doanh nghiệp
- công nhân trực tiếp sản xuất ở phân xưởng
Các quỹ doanh nghiệp dùng để:
- chi trả lương cho CNV
- chuyển lợi nhuận sang cho mục tiêu giấu lợi nhuận
- đáp ứng yêu cầu của nhà nước mặc dù doanh nghiệp không muốn
- nhằm chi tiêu cho các mục đích khác nhau của doanh nghiệp
Các thông tin về giá thành sản xuất của sản phẩm cần được kế toán cung cấp tớ
- các ngân hàng mà công ty có giao dịch
- các nhà quản trị trong công ty
- các cổ đông của công ty
- các chủ nợ của công ty
Các yếu tố ảnh hưởng đến khấu hao tài sản cố định:
- giá trị còn lại của TSCĐ
- nguyên giá TSCĐ
- thời gian sử dụng
- nguyên và và thời gian sử dụng TSCĐ
Câu nào sau đây không đúng khi nói đến sổ Nhật kí? Sổ Nhật kí
- không phải là sổ để ghi nhận các bút toán ban đầu
- ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian
- cung cấp thông tin toàn diện về ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế tới các đối tượng kế toán
- giúp hạn chế sai sót bởi vì dễ dàng kiểm tra số tiền ghi Nợ với số tiền ghi Có trong mỗi nghiệp vụ ghi sổ
Chi phí bán hàng tháng 7/2013 của công ty NLKT tăng thêm 20% so với tháng trước, điều này làm cho
- Lợi nhuận gộp của công ty trong tháng 7 giảm đi 20%
- Không ảnh hưởng tới lợi nhuận gộp của công ty.
- Lợi nhuận gộp của công ty trong tháng 7 giảm đi ít hơn 20%
- Giá vốn hàng bán tăng thêm tương ứng 20%
Chi phí lắp đặt, chạy thử dây chuyền sản xuất được tính vào:
- giá trị dây chuyền sản xuất
- chi phí quản lý doanh nghiệp
- chi phí sản xuất chung
- chi phí tài chính
Chi phí nào sau đây được phân loại vào chi phí thời kỳ:
- lương của người giám sát bộ phận sản xuất
- lương của công nhân sản xuất
- lương của người giám sát bộ phận kế toán chi phí
- lương của người trông coi phân xưởng
Chi phí nào sau đây không thuộc chi phí bán hàng
- chi phí dụng cụ đồ dùng
- tiền phạt vi phạm giao thông trong quá trình chuyển hàng bán
- chi phí khấu hao TSCĐ bán hàng
- chi phí nhân viên bán hàng
Chi phí nào sau đây không thuộc chi phí QLDN
- chi phí nhân viên QLDN
- chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận quản lý
- chi phí dụng cụ đồ dùng quản lý
- chi phí chào hàng, quảng cáo,… liên quan đến sản phẩm mới
Chỉ tiêu hàng tồn kho có liên quan tới báo cáo kết quả kinh doanh trong trường hợp:
- hàng chưa tiêu thụ
- hàng được gửi đi bán
- hàng được xác định là tiêu thụ
- kiểm kê hàng tồn kho
Chỉ tiêu nào sau đây được tính bằng: số dư Nợ TK TSCĐ hữu hình trừ đi số dư Có của TK Khấu hao lũy kế
- nguyên giá TSCĐ HH
- giá trị còn lại TSCĐ HH
- hao mòn TSCĐ HH
- tổng khấu TSCĐHH
Cho các số liệu sau trong một công ty trách nhiệm hữu hạn (triệu VNĐ): Tài sản đầu kỳ: 150 Nợ phải trả đầu kỳ: 60 Tài sản cuối kỳ: 280 Nợ phải trả cuối kỳ: 120 Nếu trong kỳ không có biến động về vốn góp, lợi nhuận thu được sẽ là:
- 50
- 130
- 70
- 60
Cho các số liệu sau trong một công ty trách nhiệm hữu hạn (triệu VNĐ): Tài sản đầu kỳ: 150 Nợ phải trả đầu kỳ: 60 Tài sản cuối kỳ: 280 Nợ phải trả cuối kỳ: 120, nếu trong kỳ tổng vốn góp tăng thêm 20 (các thành viên công ty góp thêm vốn), lợi nhuận trong kỳ sẽ là:
- 50
- 80
- 70
- 90
Cho các số liệu sau trong một công ty trách nhiệm hữu hạn (triệu VNĐ): Tài sản đầu kỳ: 150 Nợ phải trả đầu kỳ: 60 Tài sản cuối kỳ: 280 Nợ phải trả cuối kỳ: 120, nếu trong kỳ, vốn góp của công ty giảm đi 10, lợi nhuận của công ty sẽ là:
- 70
- 60
- 80
- 90
Cho các số liệu tại 1 Doanh nghiệp trong tháng 7/2013 như sau (Đvt: triệu đồng): – Số dư ĐK TK Hàng hoá: 350 – Mua hàng hoá nhập kho lần 1: 200 – Xuất kho hàng bán thẳng cho khách, giá xuất 130 – Xuất kho hàng gửi cho đại lí 300 – Mua hàng hoá nhập kho lần 2: 200. – Khách hàng trả lại một lô hàng bán từ kì trước trị giá 80, đã nhập kho. Số dư cuối kỳ của tài khoản Hàng hoá là:
- 430
- 400
- 480
- 420
Cho các số liệu tại 1 Doanh nghiệp trong tháng 7/2013 như sau (Đvt: triệu đồng): – Số dư ĐK TK Hàng hoá: 350 – Mua hàng hoá nhập kho lần 1: 200 – Xuất kho hàng bán thẳng cho khách, giá xuất 130 – Xuất kho hàng gửi cho đại lí 300 – Mua hàng hoá nhập kho lần 2: 200. – Khách hàng trả lại một lô hàng bán từ kì trước trị giá 80, đã nhập kho. Tổng phát sinh bên Có TK Hàng hoá là:
- 130
- 350
- 430
- 480
Cho các số liệu tại 1 Doanh nghiệp trong tháng 7/2013 như sau (Đvt: triệu đồng): – Số dư ĐK TK Hàng hoá: 350 – Mua hàng hoá nhập kho lần 1: 200 – Xuất kho hàng bán thẳng cho khách, giá xuất 130 – Xuất kho hàng gửi cho đại lí 300 – Mua hàng hoá nhập kho lần 2: 200. – Khách hàng trả lại một lô hàng bán từ kì trước trị giá 80, đã nhập kho. Tổng phát sinh bên Nợ TK Hàng hoá là:
- 400
- 480
- 430
- 550
Cho số liệu sau tại doanh nghiệp tư nhân NLKT (Đvt: triệu đồng): Số dư đầu kỳ tài khoản vốn chủ sở hữu là 1.500; trong kỳ tổng phát sinh của tài khoản Rút vốn là 50; lợi nhuận từ kinh doanh được ghi nhận là 100. Số dư cuối kỳ của tài khoản vốn chủ sở hữu sẽ là:
- 1.550
- 1.500
- 1.650
- 1.450
Có TK “Tiền mặt”: 10 Ông NLKT góp thêm vốn vào công ty do mình sở hữu bằng 1 thiết bị sản xuất trị giá 100.000USD. Giao dịch này sẽ làm thay đổi thông tin trên báo cáo
- Báo cáo vốn chủ và báo cáo lưu chuyển tiền.
- Bảng cân đối kế toán và Báo cáo lưu chuyển tiền
- Báo cáo vốn chủ sở hữu và Bảng cân đối kế toán
- Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh
Công ty Acecook Việt Nam đã quyết định bán một trong các máy sản xuất cũ của nó vào ngày 30 tháng sáu năm 2012. Máy đã được mua với 800 triệu vào ngày 1 tháng 1 năm 2008, và khấu hao theo phương pháp đường thẳng trong 10 năm. Nếu máy sản xuất đã được bán với 260 triệu, số tiền lãi hoặc lỗ được ghi nhận vào thời điểm bán là bao nhiêu?
- Lãi 180 triệu
- Lãi 140 triệu
- Lỗ 180 triệu
- Lỗ 140 triệu
Công ty Brother mua thiết bị vào ngày 1 tháng 1 năm 2011, với chi phí tổng hoá đơn 390 triệu. Thời gian sử dụng hữu ích ước tính 5 năm. Số tiền khấu hao lũy kế 31 tháng 12 năm 2012, nếu được sử dụng, phương pháp khấu hao đường thẳng là:
- 78 triệu
- 156 triệu
- 160 triệu
- 80 triệu
Công ty ĐTN thanh toán trước cho NCC văn phòng phẩm 2.000, vài ngày sau ĐTN nhận VPP kèm theo hóa đơn trị giá 9.500 và thanh toán ngay cho NCC 3.000 (ĐVT: ngđ). Kết thúc các các nghiệp vụ nêu trên, số dư TK Phải trả người bán là:
- 7.500
- 6.500
- 4.500
- 9.500
Công ty ĐTN trả lại số tiền nhận trước (để thực hiện hợp đồng bảo trì máy tính) còn thừa cho Công ty ANP, kế toán của ĐTN sẽ ghi số tiền này vào:
- bên Có TK Phải trả người bán
- bên Có TK Phải thu khách hàng
- bên Nợ TK Phải trả người bán
- bên Nợ TK Phải thu khách hàng
Công ty Mit hoàn thành cung cấp dịch vụ trong tháng 1/2013. Tiền hàng được thanh toán toàn bộ trong tháng 2/2013. Theo cơ sở dồn tích, doanh thu sẽ được ghi nhận vào tháng nào:
- ½ doanh thu được ghi nhận trong tháng 1/2013, ½ được ghi nhận trong tháng 2/2013.
- tháng 1/2013
- tháng 3/2012
- tháng 2/2013
Công ty Mit hoàn thành cung cấp dịch vụ trong tháng 1/2013. Tiền hàng được thanh toán toàn bộ trong tháng 2/2013. Theo cơ sở tiền, doanh thu sẽ được ghi nhận vào tháng nào?
- Tháng 3/2012
- ½ doanh thu được ghi nhận trong tháng 1/2013, ½ được ghi nhận trong tháng 2/2013.
- Tháng 2/2013
- Tháng 1/2013
Công ty NLKT (tính thuế khấu trừ) mua một ô tô vận tải, giá chưa thuế là 500 triệu VND, thuế suất thuế GTGT là 10%, toàn bộ đã thanh toán bằng chuyển khoản. Nghiệp vụ này được kế toán ghi:
- Nợ TK Tài sản cố định: 500
- Nợ TK Tài sản cố định: 550
- Có TK Thuế GTGT đầu vào: 50
- Nợ TK Tiền gửi ngân hàng: 550
Công ty NLKT (tính thuế khấu trừ) mua một ô tô vận tải, giá chưa thuế là 600 triệu VND, thuế suất thuế GTGT là 10%, toàn bộ đã thanh toán bằng tiền vay dài hạn của ngân hàng. Nghiệp vụ này được kế toán ghi:
- Có TK Vay dài hạn: 600
- Nợ TK Tiền gửi ngân hàng: 660
- Nợ TK Tài sản cố định: 660
- Nợ TK Tài sản cố định: 600
Công ty NLKT bán hàng cho công ty PNB theo hợp đồng ký ngày 5/7/N. Toàn bộ tiền hàng đã được thanh toán vào ngày 15/08/N. Việc giao hàng và hoá đơn hoàn tất vào ngày 15/09/N. Doanh thu thương vụ này sẽ được công ty NLKT ghi nhận vào:
- tháng 8 (50%) và tháng 9 (50%)
- tháng 9
- tháng 8
- tháng 7
Công ty NLKT bắt đầu tiến hành dịch vụ tư vấn cho khách hàng vào ngày 5/08/N và hoàn thành vào ngày 15/08/N. 50% giá trị hợp đồng đã được khách hàng trả trước từ tháng 07/N. Số còn lại trả dần trong tháng 9 và tháng 10 mỗi tháng 25%. Doanh thu dịch vụ tư vấn của công ty NLKT sẽ được ghi nhận vào báo cáo tài chính của tháng:
- tháng 7
- 50% trong tháng 7, 25% trong tháng 9 và 25% trong tháng 10
- tháng 8
- tháng 9
Công ty NLKT cho công ty TTT thuê nhà làm văn phòng trong 3 năm, từ 1/1/2013 đến 2015. Toàn bộ tiền thuê đã nhận trước vào ngày ký hợp đồng là 3.600 triệu VND. Nghiệp vụ này làm cho:
- Doanh thu của công ty NLKT năm 2013 tăng thêm 1.200 triệu.
- Tài sản của công ty NLKT không thay đổi
- Tài sản của công ty NLKT tăng thêm 1.200
- Doanh thu của công ty NLKT năm 2013 tăng thêm 3.600 triệu VND
Công ty NLKT cho công ty TTT thuê nhà làm văn phòng trong 3 năm, từ 1/1/2013 đến 2015. Toàn bộ tiền thuê đã nhận trước vào ngày ký hợp đồng là 3.600 triệu VND. Nghiệp vụ này làm cho:
- Doanh thu của công ty NLKT năm 2015 tăng thêm 3.600 triệu.
- Doanh thu của công ty NLKT năm 2013 tăng thêm 3.600 triệu VND
- Tài sản của công ty NLKT tăng thêm 3.600
- Tài sản của công ty NLKT không thay đổi
Công ty NLKT đang có trong tài khoản tại ngân hàng Techcombank số tiền là 300 triệu VND. Đồng thời, công ty đang vay của Techcombank số tiền là 600 triệu VND sắp đến hạn thanh toán. Khi lập báo cáo tài chính, kế toán của công ty đã bù trừ 2 khoản này, chỉ để lại số dư khoản vay là 300 triệu VND. Việc làm này đã vi phạm nguyên tắc:
- nguyên tắc giá gốc.
- nguyên tắc trọng yếu.
- nguyên tắc phù hợp.
- nguyên tắc khách quan.
Công ty NLKT đang sở hữu một căn nhà dùng làm văn phòng từ năm 2007. Nguyên giá của căn nhà là 1.200 triệu VND. Cuối năm 2012, giá thị trường của căn nhà là 2.000 triệu VND. Sự thay đổi này trên thị trường làm cho:
- vốn chủ sở hữu của công ty NLKT tăng thêm 800 triệu VND.
- tổng giá trị tài sản của công ty NLKT tăng thêm 800 triệu VND.
- công ty NLKT có thu nhập là 800 triệu VND trong năm 2012.
- giá trị căn nhà trên báo cáo của công ty NLKT không thay đổi.
Công ty NLKT mua 1 ô tô vận tải vào ngày 02/09/N với giá 600 triệu VND. Đến ngày 30/09/N, khi lập báo cáo, giá trị thị trường tương đương của chiếc xe này là 650 triệu VND. Theo nguyên tắc giá gốc:
- giá trị xe được giữ nguyên là 600 triệu VND.
- kế toán chỉ điều chỉnh giá trị xe theo thị trường vào ngày 31/12/N.
- giá trị báo cáo của xe được ghi tăng 50 triệu VND cho phù hợp thị trường.
- giá xe ghi trên báo cáo được tính bằng: Giá gốc – Khấu hao + Chênh lệch tăng giá.
Công ty NLKT mua một căn nhà làm văn phòng với giá 3.000 triệu VND. Thời gian sử dụng dự kiến của căn nhà là 15 năm. Theo nguyên tắc phù hợp, giá trị căn nhà sẽ được:
- tính vào chi phí kinh doanh của công ty.
- tính toàn bộ vào chi phí quản lý của công ty trong năm xảy ra giao dịch mua sắm.
- phân bổ dần vào chi phí kinh doanh của công ty trong 15 năm.
- ghi giảm doanh thu của công ty trong 15 năm.
Công ty NLKT mua một TSCĐ trị giá 300 triệu VND, đã thanh toán 50% bằng chuyển khoản. Nghiệp vụ này làm cho
- Tổng TS của công ty giảm đi 150
- Tổng TS của công ty không thay đổi
- Tổng TS của công ty tăng thêm 150
- Tổng TS của công ty tăng thêm 300
Công ty NLKT nhập kho một lô vật liệu đang đi đường từ kì trước trị giá 250 triệu VND. Nghiệp vụ này làm cho:
- Ảnh hưởng đến đơn giá của NVL xuất kho trong kỳ
- Tổng tài sản của công ty tăng thêm
- Tổng NV của công ty giảm đi 250
- Tổng TS của công ty giảm đi 250
Công ty NLKT thanh toán toàn bộ tiền lương còn nợ cho người lao động bằng chuyển khoản, số tiền 1.550 triệu VND. Lựa chọn cách ghi đúng cho nghiệp vụ này:
- Có TK Phải trả CNV: 1.550
- Nợ TK Tiền gửi ngân hàng: 1.550
- Nợ TK Phải trả CNV: 1.550
- Có TK Tiền mặt: 1.550
Công ty NLKT thuê của công ty TT một khu nhà xưởng trong 4 năm kể từ 1/1/2013. Tiền thuê được thanh toán vào các ngày: 1/1/2013, 1/1/2015. Tiền thuê nhà trả vào 1/1/2013 sẽ được công ty NLKT
- phân bổ vào chi phí kinh doanh trong năm 2013 và 2014.
- phân bổ vào chi phí kinh doanh của 4 năm.
- tính toàn bộ vào chi phí của năm 2016 khi hết hạn hợp đồng.
- tính hết vào chi phí của năm 2013.
Công ty NLKT vay một khoản tiền 30.000USD của ngân hàng Techcombank để ký quỹ mở L/C nhập khẩu hàng. Nghiệp vụ này làm ảnh hưởng đến báo cáo
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả kinh doanh
- Báo cáo vốn chủ sở hữu
Công ty NLKT vay ngắn hạn để thanh toán nợ cho người bán nguyên liệu, số tiền là 300 triệu VND. Sau nghiệp vụ này:
- Tổng TS của công ty không thay đổi
- Tổng NV của công ty tăng lên 300
- Tổng NV của công ty giảm đi 300
- Tổng NV của công ty tăng lên 600 triệu VND
Công ty sản xuất Hammen có tồn kho nguyên vật liệu thô đầu kỳ 12 triệu đồng, tồn kho nguyên vật liệu thô cuối kỳ 15 triệu đồng, và thua mua nguyên vật liệu thô cuối kỳ 170 triệu đồng. Giá trị nguyên vật liệu trực tiếp đã sử dụng trong kỳ là
- 167 triệu đồng
- 157 triệu đồng
- 173 triệu đồng
- 197 triệu đồng
Công ty SUSU, giá trị hàng tồn cuối kỳ bị đánh giá thấp hơn so thực tế làm cho:
- giá vốn bị thấp đi, lợi nhuận bị thấp đi
- giá vốn bị thấp đi, lợi nhuận bị cao lên
- giá vốn cao lên, lợi nhuận giảm đi
- giá vốn cao lên, lợi nhuận cao lên
Công ty Thương mại An Khánh mua 20 chiếc xe máy về để sử dụng nhưng chưa thanh toán cho người bán, những chiếc xe này sẽ được ghi nhận trên báo cáo tài chính của công ty là:
- Nợ phải trả người bán
- Tài sản lưu động
- Vốn góp
- Tài sản cố định hữu hình (nhóm phương tiện vận tải
Công ty TNHH Sông Hồng mua một chiếc ô vận tải với giá 500 triệu. Lệ phí trước bạ phải nộp là 4 triệu. Tiền bảo hiểm trả cho năm đầu tiên là 1 triệu. Nguyên giá của chiếc ô tô là:
- 504 triệu
- 500 triệu
- 501 triệu
- 505 triệu
Công ty TTT mua một lô vật liệu đã nhập kho, giá trị 400 triệu VND. Công ty TTT đã vay ngắn hạn của ngân hàng để thanh toán 30%, phần còn lại nợ người bán. Nghiệp vụ này làm cho
- Tổng TS của công ty TTT không thay đổi
- Tổng TS của công ty TTT tăng thêm 400 triệu
- Tổng NV của công ty TTT tăng thêm 120
- Tổng TS của công ty tăng thêm 280 triệu
Công ty TTT mua một TSCĐ đã đưa vào sử dụng, giá trị 500 triệu VND. Công ty TTT đã vay dài hạn của ngân hàng để thanh toán 70%, phần còn lại nợ người bán. Nghiệp vụ này làm cho
- Tổng TS của công ty TTT không thay đổi
- Tổng TS của công ty tăng thêm 350 triệu
- Tổng NV của công ty TTT tăng thêm 150
- Tổng TS của công ty TTT tăng thêm 500 triệu
Công ty TTT xuất kho một lô hàng hoá để gửi cho đại lí bán hộ, giá xuất kho là 250 triệu VND. Giá giao đại lí là 350 triệu VND. Nghiệp vụ này làm cho
- Tổng tài sản của công ty tăng 350 triệu
- Tổng TS của công ty không thay đổi
- Tổng tài sản của công ty tăng thêm 250 triệu
- Doanh thu của công ty tăng thêm 350 triệu
Cuối năm N, kế toán xác định lãi trong năm đã thực hiện là 12 tỷ đồng. Bút toán ghi nhận đúng là:
- Nợ TK “Doanh thu BH”: 12
- Nợ TK “Vốn chủ sở hữu” 12
- Nợ TK “XĐKQ”: 12
- Nợ TK “XĐKQ” 12
Có TK “Xác định kết quả”: 12 Có TK “Xác định kết quả”: 12 Có TK “Lợi nhuận chưa PP”:12 63. Để ĐTN thực hiện hợp đồng viết phần mềm quản lý, Công ty ANP đã chuyển trước 10.000. Sau khi hoàn thành, bàn giao phần mềm cho ANP kèm theo hóa đơn với số tiền 25.000, ĐTN đã nhận từ ANP 8.000. Số dư TK Phải thu khách hàng tại ĐTN là (ĐVT: ngđ):
- 17.000
- 7.000
- 15.000
- 25.000
Đến cuối kỳ, điều chỉnh lãi vay phải trả kế toán ghi:
- Nợ TK Chi phí lãi vay/ Có TK Tiền
- không cần điều chỉnh vì chưa phải trả lãi
- Nợ TK Chi phí lãi vay/ Có TK Phải trả khác
- Nợ TK Chi phí lãi vay/ Có TK Lãi vay phải trả
Định khoản sau làm cho tài sản và nguốn vốn của Doanh nghiệp biến đổi như thế nào: Nợ TK Phải trả người bán: 300 Có TK Vay ngắn hạn: 300
- Tổng nguồn vốn không thay đổi
- Tổng tài sản không thay đổi
- Tổng nguồn vốn tăng thêm 600
- Tổng tài sản tăng thêm 600
Định khoản sau làm cho tài sản và nguốn vốn của Doanh nghiệp biến đổi như thế nào: Nợ TK Tài sản cố định: 300 Có TK Phải trả người bán: 300
- Tổng nguồn vốn tăng thêm 300
- Tổng tài sản tăng thêm 600
- Tổng tài sản không thay đổi
- Tổng nguồn vốn tăng thêm 600
Định khoản sau làm cho tài sản và nguốn vốn của Doanh nghiệp biến đổi như thế nào: Nợ TK Hàng hoá: 100 Có TK Tiền mặt: 100
- Tổng tài sản tăng thêm 200
- Tổng tài sản không thay đổi
- Tổng tài sản tăng thêm 100
- Tổng nguồn vốn tăng thêm 100
Định khoản sau làm cho tài sản và nguốn vốn của Doanh nghiệp biến đổi như thế nào: Nợ TK Nguyên vật liệu: 100 Có TK Tiền gửi ngân hàng: 100
- Tổng tài sản không thay đổi
- Tổng tài sản tăng thêm 200
- Tổng tài sản tăng thêm 100
- Tổng nguồn vốn tăng thêm 100
Định khoản sau làm cho tài sản và nguốn vốn của Doanh nghiệp biến đổi như thế nào: Nợ TK Tài sản cố định: 300 Có TK Tạm ứng: 300
- Tổng tài sản tăng thêm 600
- Tổng tài sản không thay đổi
- Tổng tài sản tăng thêm 300
- Tổng nguồn vốn tăng thêm 300
Doanh nghiệp chiết khấu thương mại cho khách hàng 50 triệu đồng trả bằng tiền mặt do mua nhiều. Nghiệp vụ này được ghi:
- Nợ TK “Chiết khấu TM”: 50tr
- Nợ TK “Xác định kết quả”: 50tr
- Nợ TK “CK thương mại”: 50tr
- Nợ TK “DT bán hàng”: 50tr
Có TK “Phải thu KH”: 50tr Có TK “Chiết khấu TM”: 50tr Có TK “Tiền mặt”: 50tr 71. Doanh nghiệp được người bán chấp nhận chiết khấu thanh toán 75tr do thanh toán tiền hàng trước hạn. Số tiền chiết khấu này được ghi giảm nợ phải trả. Hãy chọn phương án đúng
- Nợ TK “DT bán hàng”: 75
- Nợ TK “CP tài chính”: 75
- Nợ TK “Phải thu người bán”: 75
- Nợ TK “Phải trả người bán”: 75
Có TK “DT tài chính”: 75 Có TK “Phải thu người bán”: 75 Có TK “DT tài chính”: 75 72. Doanh nghiệp K mua lại 10.000 cổ phần của mình làm cổ phiếu quỹ. Các chi phí phát sinh trong quá trình mua lại đã chi bằng tiền mặt 10 triệu đồng. Phần chi phí mua khác được ghi?
- Nợ TK “Chi phí QLDN”: 10
- Nợ TK “Vốn góp của CSH”: 10
- Nợ TK “Cổ phiếu quỹ”: 10
- Nợ TK “Chi phí tài chính”: 10
Có TK “Tiền mặt”: 10 Có TK “Tiền mặt”: 10 Có TK “Tiền mặt”: 10 73. Doanh nghiệp mua 5 chiếc máy tính bấm tay và giao ngay cho bộ phận kế toán sử dụng. Giá mua theo hóa đơn là 15 triệu cả 5 chiếc, thời gian sử dụng ước tính là 2 năm. Kế toán sẽ ghi:
- tăng giá trị tài sản ngắn hạn
- ghi nhận toàn bộ vào chi phí trong kỳ
- lập dự toán phân bổ 15 triệu vào chi phí từng kỳ
- tăng nguyên giá TSCĐ, đồng thời trích KH
Doanh nghiệp mua nguyên vật liệu xuất dùng ngay cho sản xuất với giá trị là 25 triệu VNĐ, trong đó doanh nghiệp thanh toán cho người bán là 20 triệu phần còn lại sẽ trả vào tháng sau. Vậy theo nguyên tắc kế toán tiền thì chi phí sản xuất được ghi nhận là?
- 25 triệu VNĐ
- 20 triệu VNĐ
- 5 triệu VNĐ
- 10 triệu VNĐ
Doanh nghiệp phát hành cổ phiếu phổ thông, nghĩa là
- huy động vốn bằng một khoản nợ phải trả
- huy động vốn chủ sở hữu
- không thuộc đối tượng kế toán ghi nhận
- xin cấp vốn từ cấp trên
Doanh nghiệp sản xuất ghi nhận 3 khoản mục hàng tồn kho trên Bảng cân đối kế toán: (1) nguyên liệu thô, (2) sản phẩm dở dang và (3) sản phẩm cuối. Những khoản mục này xuất hiện trên Bảng cân đối kế toán theo trình tự sau:
- (1), (2), (3)
- (3), (1), (2)
- (3), (2), (1)
- (2), (3), (1)
Doanh thu bán hàng là
- số tiền thu được khi bán hàng hoá, sản phẩm, cung cấp dịch vụ cho khách hàng.
- tổng số tiền ghi trên hoá đơn bán hàng.
- tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kì phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường.
- giá thực tế của lượng hàng hoá, sản phẩm xuất kho tiêu thụ.
Doanh thu nhận trước là
- Vốn chủ sở hữu
- Doanh thu
- Tài sản
- Nợ phải trả
Doanh thu phải thu được ghi nhận trên báo cáo tài chính là
- Nợ phải trả
- Tài sản
- Doanh thu
- Vốn chủ sở hữu
Doanh thu tháng 1/2013 của Mit là 350.000.000 đồng. Tổng chiết khấu thương mại dành cho khách hàng: 14.000.000 đồng, chiết khấu thanh toán: 9.500.000 đồng. Bút toán kết chuyển doanh thu để xác định kết quả kinh doanh sẽ là:
- Nợ TK Xác định kết quả 350.000.000/ Có TK Doanh thu 350.000.000
- Nợ TK Doanh thu 350.000.000/ Có TK Xác định kết quả 350.000.000
- Nợ TK Xác định kết quả 326.500.000/ Có TK Doanh thu 326.500.000
- Nợ TK Doanh thu 326.500.000/ Có TK Xác định kết quả 326.500.000
Doanh thu thuần: 1.200.000.000vnđ Tổng CF: 960.000.000vnđ CF hợp lý 936.000.000vnđ. Giả sử thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25% thì tiền thuế TNDN phải nộp là
- 50.000.000vnđ
- 54.000.000vnđ
- 66.000.000vnđ
- 60.000.000vnđ
Giá trị cổ phiếu quỹ được trình bày trên bảng cân đối kết toán theo cách nào dưới đây?
- Ghi vào phần tài sản dài hạn
- Ghi vào phần tài sản ngắn hạn
- Ghi vào phần vốn chủ sở hữu thành một chỉ tiêu riêng
- Ghi vào phần vốn chủ sở hữu thành một chỉ tiêu riêng nhưng ghi âm
Giá trị hao mòn của TSCĐ sử dụng tại doanh nghiệp sẽ giảm nếu:
- trích khấu hao TSCĐ
- sửa chữa thường xuyên TSCĐ
- thanh lý TSCĐ
- cải tạo, nâng cấp TSCĐ
Hàng tồn kho trong Doanh nghiệp sản xuất không bao gồm:
- nguyên liệu nhận ký gửi
- nguyên vật liệu
- thành phẩm
- công cụ dụng cụ
Hàng tồn kho trong Doanh nghiệp thương mại không bao gồm:
- sản phẩm chế biến dở dang
- hàng hóa
- hàng bị lỗi thời
- hàng đi đường
Kê khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ là 2 phương pháp:
- ghi nhận kế toán
- tính giá hàng xuất kho
- tính giá hàng nhập kho
- theo dõi hàng tồn kho
Kế toán Công ty ĐTN tính tiền lương phải trả nhân viên văn phòng tháng 3/2013: 10.000 ngđ (Công ty sẽ trả lương cho nhân viên bằng tiền mặt), bút toán ghi trên Sổ Nhật ký sẽ là:
- Nợ TK Vốn chủ sở hữu: 10.000/ Có TK Tiền măt: 10.000
- Nợ TK Chi phí nhân công: 10.000/ Có TK Phải trả nhân viên: 10.000
- Nợ TK Chi phí nhân công: 10.000/ Có TK Tiền mặt: 10.000
- Nợ TK Phải trả nhân viên: 10.000/ Có TK Tiền mặt: 10.000
Kế toán nghiệp vụ khấu hao TSCĐ hữu hình ghi:
- Có TK Khấu hao lũy kế
- Có TK TSCĐ vô hình
- Nợ TK Khấu hao lũy kế
- Nợ TK Chi phí khấu hao
Khấu hao là một quá trình:
- tích lũy tiền mặt
- phân bổ giá trị
- đánhgiá
- thẩm định.
Khấu hao TSCĐ sẽ được ghi nhận vào:
- giảm vốn chủ sở hữu
- giảm doanh thu trong kỳ
- giảm nguyên giá TSCĐ
- tăng chi phí trong kỳ
Khi bán hàng, khoản nào sau đây làm giảm doanh thu của doanh nghiệp:
- chi phí vận chuyển hàng hóa
- giá vốn hàng bán
- khoản tiền khách hàng ứng trước
- chiết khấu thương mại dành cho khách hàng
Khi có một sự thay đổi trong trong việc sử dụng phương pháp tính khấu hao:
- chỉ khấu hao năm hiện tại
- khấu hao chỉ năm trong tương lai cần được sửa đổi.
- năm khấu hao hiện tại và tương lai cần được sửa đổi.
- khấu hao trước đó cần được sửa chữa.
Khi doanh nghiệp lựa chọn phương pháp tính khấu hao TSCĐ, doanh nghiệp phải tuân thủ theo nguyên tắc:
- nguyên tắc nhất quán
- nguyên tắc phù hợp
- nguyên tắc thận trọng
- nguyên tắc giá gốc
Khi doanh nghiệp muốn thu hồi nhanh giá trị đầu tư TSCĐ thì doanh nghiệp sẽ sử dụng phương pháp khấu hao:
- phương pháp khấu hao nhanh theo số dư giảm dần có điều chỉnh
- phương pháp khấu hao đều
- phương pháp KH đường thẳng
- phương pháp khấu hao theo sản lượng
Khi doanh nghiệp trả vốn cho các chủ sở hữu bằng tiền gửi ngân hàng 200 triệu đồng
- không phương án nào đúng
- Nợ TK “Vốn góp CSH”: 200
- Nợ Tk “Rút vốn CSH”: 200
- Nợ TK “Nguồn vốn KD”: 200
Có TK “TGNH”: 200 Có TK “TGNH”: 200 96. Khi lập báo cáo, kế toán ghi nhầm một khoản mục “Người mua ứng trước” 500 sang phần Tài sản, sai sót này sẽ làm Tài sản và Nguồn vốn chênh lệch nhau:
- Tài sản lớn hơn Nguồn vốn: 1000
- Tài sản nhỏ hơn Nguồn vốn: 250
- Tài sản lớn hơn Nguồn vốn: 250
- Tài sản nhỏ hơn Nguồn vốn 1000
Khi lập báo cáo, kế toán ghi nhầm một khoản mục “Phải thu khách hàng” 200 sang phần Nguồn vốn, sai sót này sẽ làm Tài sản và Nguồn vốn chênh lệch nhau:
- Tài sản lớn hơn Nguồn vốn: 400
- Tài sản nhỏ hơn Nguồn vốn: 200
- Tài sản nhỏ hơn Nguồn vốn 400
- Tài sản lớn hơn Nguồn vốn: 200
Khi lập báo cáo, kế toán ghi nhầm một khoản mục “Trả trước ngắn hạn cho người bán” 300 sang phần Nguồn vốn, sai sót này sẽ làm Tài sản và Nguồn vốn chênh lệch nhau:
- Tài sản nhỏ hơn Nguồn vốn 150
- Tài sản nhỏ hơn Nguồn vốn 600
- Tài sản nhỏ hơn Nguồn vốn 300
- Tài sản lớn hơn Nguồn vốn 300
Khi nhận vốn góp, vốn đầu tư của các chủ sở hữu, bên tham gia liên doanh bằng NVL trị giá 100 triệu đồng, kế toán ghi:
- Nợ TK “NVL” 100tr
- Nợ TK “Chi phí NVL”: 100tr
- Nợ TK “NVL” 100 tr
- Nợ TK “NVL” 100tr
Có TK “Vốn góp CSH” 100 tr Có TK “Vốn CSH”: 100tr Có TK “Thu nhập khác” 100 tr 100. Khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp phát sinh trong kỳ cho cơ quan thuế, kế toán ghi
- Nợ TK Thuế TNDN phải nộp/ Có TK Tiền
- Nợ TK Chi phí thuế TNDN/ Có TK Thuế TNDN phải nộp
- Nợ TK Chi phí thuế TNDN/ Có TK Tiền
- Nợ TK Thuế TNDN phải nộp/ Có TK Chi phí thuế TNDN
Khi phát hành cổ phiếu với giá phát hành chênh lệch với mệnh giá cổ phần, phần chênh lệch được ghi vào TK:
- Tiền mặt
- Thặng dư vốn cổ phần
- Vốn góp của chủ sở hữu
- Lợi nhuận chưa phân phối
Khi phát sinh chi phí cải tạo nâng cấp, kế toán ghi
- Nợ TK TSCĐ
- Có TK Doanh thu
- Nợ TK Khấu hao lũy kế
- Nợ TK chi phí
Khi tính giá hàng tồn kho theo phương pháp giá bình quân cả kì dự trữ
- Giá trị hàng tồn kho luôn nhỏ hơn so với việc tính bằng các phương pháp khác.
- Giá trị hàng tồn kho luôn lớn hơn các phương pháp khác.
- Giá trị hàng tồn kho bằng với giá bình quân sau mỗi lần nhập
- Đơn giá hàng tồn kho thấp hơn đơn giá nhập cao nhất trong kỳ
Khi xác định số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp, kế toán ghi
- Nợ TK Chi phí thuế TNDN/ Có TK Thuế TNDN phải nộp
- Nợ TK Chi phí thuế TNDN/ Có TK Tiền
- Nợ TK Thuế TNDN phải nộp/ Có TK Chi phí thuế TNDN
- không cần thực hiện ghi sổ
Khoản chi nào dưới đây không được tính vào nguyên giá của TSCĐ:
- phí tổn trước khi dùng
- sửa chữa nâng cấp TSCĐ
- sửa chữa thường xuyên TSCĐ
- trang bị thêm một số chi tiết cho TSCĐ
Khoản mục nào không thể hiện trên BC KQ HĐKD
- chi phí tài chính
- chi phí phải trả (là những khoản chi phí chưa phát sinh nhưng đc tính trước vào chi phí)
- thuế nhập khẩu (nằm trong khoản giảm trừ doanh thu)
- hàng bán bị trả lại (nằm trong khoản giảm trừ doanh thu)
Khoản mục nào sau đây không phải là chi phí?
- Chi phí quản lý doanh nghiệp
- Chi phí khấu hao tài sản cố định
- Chi phí lãi vay
- Chi phí trả trước tiền bảo hiểm
Khoản nào không được coi là một khoản giảm trừ doanh thu khi xác định doanh thu thuần:
- Doanh thu bán hàng bị trả lại
- Chiết khấu thanh toán
- Giảm giá hàng bán
- Thuế GTGT đầu ra.
Khoản nào sau đây không phải khoản giảm trừ doanh thu:
- giảm giá hàng bán
- hàng bán bị trả lại
- chi phí vận chuyển
- chiết khấu thương mại
Khoản nào sau đây không phải khoản giảm trừ doanh thu:
- chiết khấu thanh toán
- giảm giá hàng bán
- chiết khấu thương mại
- giá vốn hàng bán
Khoản nào trong các khoản sau đây không phải là nợ phải trả của doanh nghiệp
- thương phiếu phải trả
- phải trả người bán
- thuế thu nhập cá nhân phải nộp
- tiền ứng trước cho người bán
Khoản thu nào sau đây không phải là doanh thu:
- tiền cổ tức
- khoản tiền thu từ nhượng bán TSCĐ
- tiền bản quyền
- tiền lãi từ hoạt động cho vay
Khoản trả trước ngắn hạn cho người bán thuộc:
- Nợ phải trả ngắn hạn
- Tài sản ngắn hạn
- Tài sản dài hạn
- Nợ phải trả dài hạn
Lắp đặt thêm cho tài sản cố định hữu hình là:
- chi phí vốn hóa
- ghi nợ vào tài khoản mua hàng
- ghi nợ vào TK Chi phí sửa chữa và bảo dưỡng tài sản
- chi phí doanh thu
Mua 1 lô Nguyên vật liệu, giá mua 200.000 chưa thuế GTGT 5%, chi phí vận chuyển 20.000 (hợp đồng bên bán chịu). Giá gốc nhập kho của lô hàng là:
- 210.000
- 200.000
- 230.000
- 220.000
Mua vật tư chưa thanh toán tiền cho người bán được ghi:
- ghi Nợ TK Vật tư và ghi Có TK Phải thu khách hàng
- ghi Nợ TK chi phí vật tư và ghi Có TK Tiền
- ghi Nợ TK Chi phí vật tư và ghi Có TK Phải trả người bán
- ghi Nợ TK Vật tư và ghi Có TK Phải trả người bán
Mục tiêu của kế toán là:
- đo lường lợi nhuận của doanh nghiệp
- xác định, đo lường và truyền đạt thông tin kinh tế của doanh nghiệp để phục vụ việc ra quyết định.
- ghi chép lại các giao dịch kinh tế của đơn vị với các đơn vị khác
- ghi chép lại các giao dịch kinh tế bên trong đơn vị
Năm 2012, Doanh nghiệp mua một thiết bị sản xuất với nguyên giá 100 triệu. Thời gian sử dụng ước tính 5 năm và khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Theo nguyên tắc phù hợp, chi phí sử dụng thiết bị sản xuất (chi phí khấu hao) đối với thiết bị này trong năm là:
- 100 triệu VNĐ
- 10 triệu VNĐ
- 20 triệu VNĐ
- 50 triệu VNĐ
Nếu khoản ứng trước của khách hàng 10.000 được ghi vào mục tài sản của BCĐKT thì sẽ làm cho bên Tài sản so với bên Nguồn vốn:
- nhỏ hơn 20.000
- lớn hơn 10.000
- nhỏ hơn 10.000
- lớn hơn 20.000
Ngày 01/07/2013 Doanh nghiệp nhận 360.000.000vnđ do khách hàng thanh toán cho một hợp đồng thực hiện trong 18 tháng. Giả sử kỳ kế toán theo quý, ngày 30/06/2014 bút toán điều chỉnh là
- Nợ TK Phải thu khách hàng/ Có TK Doanh thu cung cấp dịch vụ
- Nợ TK Doanh thu nhận trước/Có TK Doanh thu cung cấp dịch vụ
- Nợ TK Tiền/ Có TK Doanh thu cung cấp dịch vụ
- không cần tiến hành điều chỉnh
Ngày 01/07/2013 Doanh nghiệp nhận 360.000.000vnđ do khách hàng thanh toán cho một hợp đồng thực hiện trong 18 tháng. Giả sử kỳ kế toán theo quý, ngày 30/06/2014 kế toán ghi nhận doanh thu là:
- 45.000.000vnđ
- 60.000.000vnđ
- 90.000.000vnđ
- Không ghi nhận doanh thu
Ngày 01/09/2012 Doanh nghiệp mua hàng hóa của công ty H với giá 1.200.000.000vnđ, thanh toán bằng khoản vay 12 tháng, lãi suất 12%/ năm. Bút toán điều chỉnh vào 31/12/2012 là
- Nợ TK Phải trả người bán/Có TK lãi vay phải trả
- Nợ TK Chi phí lãi vay/Có TK Tiền
- Nợ TK Tiền/Có TK lãi vay phải trả
- Nợ TK Chi phí lãi vay/ Có TK lãi vay phải trả
Ngày 01/09/2012 Doanh nghiệp mua hàng hóa của công ty H với giá 1.200.000.000vnđ, thanh toán bằng khoản vay 12 tháng, lãi suất 12%/ năm. Số tiền lãi điều chỉnh vào 31/12/2012 sẽ là
- 42.000.000vnđ
- 60.000.000vnđ
- 36.000.000vnđ
- 48.000.000vnđ
Ngày 01/09/2012 Doanh nghiệp mua hàng hóa của công ty H với giá 1.200.000.000vnđ, thanh toán bằng khoản vay 12 tháng, lãi suất 12%/ năm. Tổng tiền lãi phải trả H vào ngày đáo hạn sẽ là:
- 147.000.000 vnđ
- 136.000.000 vnđ
- 144.000.000 vnđ
- 152.000.000 vnđ
Ngày 11/07/2013 Doanh nghiệp nhận tiền do khách hàng thanh toán cho một hợp đồng thực hiện trong 18 tháng tới, kế toán sẽ ghi nhận
- Không ghi nhận gì cả
- Nợ TK Tiền/Có TK Phải thu khách hàng
- Nợ TK Tiền/ Có TK Doanh thu nhận trước
- Nợ TK Phải thu khách hàng/ Có TK Tiền
Ngày 2/1 Mit nhận trước toàn bộ số tiền của hợp đồng cung cấp hàng hóa cho khách hàng với giá trị 120.000.000 đồng. Kế toán sẽ ghi nhận nghiệp vụ trên:
- Nợ TK Tiền 120.000.000/ Có TK Doanh thu 120.000.000
- Nợ TK Tiền 120.000.000/ Có TK Doanh thu nhận trước 120.000.000.
- Nợ TK Tiền 120.000.000/ Có TK Doanh thu phải thu 120.000.000
- Nợ TK Doanh thu 120.000.000/ Có TK Tiền 120.000.000
Ngày 2/1 Mit nhận trước toàn bộ số tiền của hợp đồng cung cấp hàng hóa cho khách hàng với giá trị 120.000.000 đồng. Tính đến 31/1, Mit đã hoàn thành cung cấp cho khách hàng 40% giá trị hợp đồng. Ngày 31/1 kế toán sẽ ghi sổ cho nghiệp vụ này:
- Nợ TK Doanh thu nhận trước 48.000.000/ Có TK Doanh thu 48.000.000
- Nợ TK Tiền 120.000.000/ Có TK Doanh thu 120.000.000
- Không ghi sổ
- Nợ TK Tiền 48.000.000/ Có TK Phải thu khách hàng 48.000.000
Ngày 20/08/N công ty PNB bán một lô hàng cho công ty NLKT. Hàng đã chuyển giao, công ty NLKT đã ký nhận nợ và sẽ trả 50% tiền hàng vào 30/08/N, số còn lại trả sau 2 tháng kể từ ngày bán hàng. Theo nguyên tắc cơ sở dồn tích, doanh thu của lô hàng trên được công ty PNB ghi nhận vào:
- 30/08/N
- 30/09/N
- 20/08/N
- 20/10/N
Ngày 24/1, công ty Mit hoàn thành cung cấp một đơn hàng cho khách hàng với tổng giá trị 270.000.000 đồng, khách hàng chưa trả tiền. Bút toán ghi nhận doanh thu bán hàng của Mit:
- Nợ TK Doanh thu 270.000.000/ Có TK Phải thu khách hàng 270.000.000
- Nợ TK Doanh thu 270.000.000/ Có TK Tiền 270.000.000
- Nợ TK Phải thu khách hàng 270.000.000/ Có TK Doanh thu 270.000.000
- Nợ TK Tiền 270.000.000/ Có TK Doanh thu 270.000.000
Ngày 31/12/2012, Doanh nghiệp còn một khoản vay phải trả vào năm 2015. Việc kế toán tính lãi và điều chỉnh vào chi phí năm 2012 là tuân thủ theo nguyên tắc nào dưới đây:
- không theo nguyên tắc nào
- nguyên tắc công khai
- nguyên tắc phù hợp
- nguyên tắc nhất quán
Ngày 4/1, Công ty Wall tiến hành mua vật liệu dùng cho bộ phận bán hàng, chưa thanh toán cho người bán. Giả định rằng Công ty sản xuất Wall mua 1000 tay cầm với giá 5.000VNĐ/ chiếc (5 triệu VNĐ) và 1.000 bộ môđun với giá 20.000 VNĐ/bộ (20 triệu VNĐ). Tổng giá mua là 25 triệu VNĐ. Kế toán vào sổ nghiệp vụ này như sau:
- Nợ TK Chi phí bán hàng 25
- Nợ TK Nguyên vật liệu 25
- Nợ TK Phải trả người bán 25
- Nợ TK Chi phí NVLTT 25
Có TK Phải trả người bán 25 Có TK Phải trả người bán 25 Có TK Chi phí NVLTT 25 132. Nghiệp vụ nào sau đây không làm phát sinh doanh thu?
- Khách hàng thông báo chấp nhận mua lô hàng doanh nghiệp đang gửi bán.
- Xuất kho hàng hóa bán trực tiếp cho khách hàng, khách hàng cam kết thanh toán vào tháng sau.
- Thu tiền hàng khách hàng còn nợ từ kỳ trước.
- Xuất kho hàng hóa bán trực tiếp cho khách hàng, khách hàng thanh toán ngay.
Nghiệp vụ nào sau đây làm phát sinh doanh thu của một doanh nghiệp:
- xuất kho hàng hóa gửi bán tại cửa hàng của khách hàng.
- chủ sở hữu góp thêm vốn bằng tiền gửi ngân hàng.
- thu tiền hàng khách hàng còn nợ từ kỳ trước.
- cung cấp hàng hóa cho khách hàng, khách hàng chấp nhận thanh toán.
Nghiệp vụ nào sau đây làm tăng nguyên giá TSCĐ:
- doanh nghiệp mua một dây chuyền sản xuất
- doanh nghiệp thanh lý một thiết bị sản xuất.
- doanh nghiệp trích KH TSCĐ
- doanh nghiệp nhượng bán một ô tô vận tải
Nguyên tắc “Doanh thu thực hiện” là nguyên tắc:
- ghi nhận doanh thu dựa trên cơ sở tiền
- ghi nhận doanh thu dựa trên cơ sở dồn tích
- ghi nhận chi phí dựa trên cơ sở dồn tích
- ghi nhận chi phí dựa trên cơ sở tiền
Nguyên tắc ghi nhận các khoản Nợ phải trả
- chi tiết công nợ theo từng chủ nợ và theo dõi chi tiết theo thời hạn
- chi tiết theo từng chủ nợ
- chi tiết theo thời hạn thanh toán
- không cần một nguyên tắc cụ thể nào
Nguyên vật liệu đang đi đường thuộc:
- Tài sản dài hạn của doanh nghiệp
- Tài sản cố định của doanh nghiệp
- Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp
- Nguồn vốn chủ sở hữu
Nợ phải trả bao gồm khoản mục nào dưới đây:
- khoản cho công ty X vay
- khoản thuế phải nộp Nhà nước
- phải thu khách hàng
- tiền ứng trước cho người bán hàng hóa
Nợ phải trả của doanh nghiệp được xác định bằng:
- Tổng Tài sản – Tài sản ngắn hạn
- Tổng Tài sản + Tài sản ngắn hạn
- Tổng Nguồn vốn – Nguồn vốn chủ sở hữu
- Tổng Nguồn vốn + Nguồn vốn chủ sở hữu
Nợ phải trả là
- khoản vay ngân hàng của doanh nghiệp
- tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp
- lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp sẽ thu được trong tương lai
- nghĩa vụ kinh tế mà doanh nghiệp phải thanh toán
Phương pháp giá thực tế đích danh để tính hàng tồn kho:
- Luôn cho giá trị hàng tồn kho lớn hơn các phương pháp khác.
- Có sự thống nhất giữa luồng giá trị và luồng hiện vật của hàng tồn kho
- Luôn cho giá trị hàng xuất kho lớn hơn các phương pháp khác
- Tách rời luồng giá trị và luồng hiện vật của hàng tồn kho
Phương trình kế toán mở rộng là
- Tài sản + Nợ phải trả
- Nợ phải trả + Vốn CSH – Rút vốn + Doanh thu – Chi phí
- Nợ phải trả – Vốn CSH – Rút vốn – Doanh thu – Chi phí
- Tài sản
- Vốn CSH + Rút vốn + Doanh thu + Chi phí
- Tài sản
- Nợ phải trả + Vốn CSH + Rút vốn + Doanh thu – Chi phí
- Tài sản
Quy định nào dưới đây không đúng với cổ phiếu quỹ
- được nhận cổ tức
- không có quyền bầu cử
- không được trích lập dự phòng giảm giá
- không tham gia chia phần tài sản khi công ty giải thể
Sổ cái
- sắp xếp các TK theo thứ tự chữ cái Alphabet
- tổng hợp thông tin về tất cả các tài khoản kế toán mà công ty đang sử dụng
- chỉ phản ánh tình hình tài sản và nợ phải trả
- ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh lần đầu.
Số dư của TK Khấu hao lũy kế phản ánh:
- giá trị hao mòn lũy kế của TSCĐ
- nguyên giá TSCĐ hiện có
- giá trị hao mòn của TSCĐ trong kỳ
- giá trị còn lại của TSCĐ
Số dư của TK TSCĐ hữu hình phản ánh
- nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có ở đơn vị
- giá trị hao mòn trong kỳ của TSCĐ
- tổng giá trị hao mòn lũy kế của TSCĐ
- giá trị còn lại của TSCĐ hiện có ở đơn vị
Số dư cuối kỳ của tài khoản Lợi nhuận chưa phân phối
- Được ghi âm trên Bảng cân đối kế toán
- Có thể là số dư bên Nợ hoặc số dư bên Có
- Luôn là số dư bên Nợ
- Luôn là số dư bên Có
Số phát sinh bên Nợ của tài khoản Lợi nhuận chưa phân phối thể hiện:
- Số lợi nhuận doanh nghiệp thu được trong kỳ
- Lợi nhuận đã được chia hoặc khoản Lỗ phát sinh
- Số lợi nhuận doanh nghiệp đã phân phối trong kỳ
- Khoản lỗ phát sinh trong kỳ
Số thuế giá trị gia tăng được khấu trừ vào cuối tháng của doanh nghiệp thuộc các yếu tố về:
- khoản nợ của doanh nghiệp với Ngân sách Nhà nước
- tình hình kinh doanh
- tình hình tài chính
- tình hình vay nợ của doanh nghiệp
Số tiền chi trả cho việc bảo dưỡng định kỳ TSCĐ sẽ được ghi nhận:
- chi phí doanh thu
- nguyên giá TSCĐ
- chi phí vốn hóa
- ghi Nợ TK mua hàng
Số tiền mà doanh nghiệp nhận của khách hàng cho một hợp đồng kinh tế thực hiện trong 3 năm tới được ghi nhận vào:
- doanh thu nhận trước và định kỳ điều chỉnh vào doanh thu
- một khoản thu nhập bất thường
- một khoản chi phí hợp lý
- doanh thu của kỳ phát sinh
Tại Công ty ĐTN, số dư TK Phải thu khách hàng là 10.000 sau khi khách hàng thanh toán 5.000 và ghi nhận một hóa đơn bảo trì máy tính 9.000. Số dư TK này trước khi ghi nhận các nghiệp vụ trên là (ĐVT: ngđ):
- 19.000
- 5.000
- 6.000
- 15.000
Tại Công ty ĐTN, TK Phải trả người bán có số dư thông thường là 16.000 trước khi ghi nhận 1 khoản thanh toán 5.000. Như vậy, sau khi ghi nhận khoản thanh toán này thì TK phải trả người bán có số dư là (đơn vị tính ngđ):
- 21.000
- Không xác định
- 5.000
- 11.000
Tài khoản “Vốn góp của chủ sở hữu” dùng để ghi nhận:
- vốn góp của chủ sở hữu và phần thặng dư vốn cổ phần
- vốn góp ban đầu của chủ sở hữu và giá trị cổ phiếu DN mua lại
- vốn góp của chủ sở hữu
- lợi nhuận giữ lại
KTB2039:: Các tài khoản kế toán thường có số dư Bên Nợ là các tài khoản:
- có số dư thông thường ở bên Nợ
- được ghi tăng bên Nợ
- được ghi tăng bên Có
- được ghi giảm bên Có
Tài khoản doanh thu KTB2039:: Các tài khoản kế toán thường có số dư Bên Nợ là các tài khoản: 156. Tài khoản kế toán
- có nhiều tài khoản khác nhau để phản ánh tài sản, nợ phải trả nhưng chỉ có 1 tài khoản phản ánh vốn chủ sở hữu
- chỉ bao gồm 2 yếu tố tăng và giảm
- là phương tiện để kế toán ghi nhận các biến động tăng, giảm của các đối tượng kế toán như tài sản, vốn chủ sở hữu, nợ phải trả
- bên trái của tài khoản được gọi là bên Có, hoặc bên để ghi nhận các nghiệp vụ phát sinh giảm.
Tài sản của doanh nghiệp là các nguồn lực:
- thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và gắn với lợi ích trong tương lai của doanh nghiệp
- thuộc quyền sở hữu hoặc quyền kiểm soát lâu dài của doanh nghiệp và gắn với lợi ích trong tương lai của doanh nghiệp
- thuộc quyền kiểm soát của doanh nghiệp
- gắn với lợi ích trong tương lai của doanh nghiệp và có thể xác định được giá trị.
Tháng 1/2013, công ty Chago hoàn thành cung cấp một đơn hàng cho khách hàng với tổng giá trị 741.000.000 đồng, khách hàng đã thanh toán bằng chuyển khoản. Do hàng bị lỗi, Chago dành cho khách hàng khoản giảm giá 6.000.000 đồng. Chi phí vận chuyển Chago phải thanh toán 5.000.000 đồng. Doanh thu của Chago từ nghiệp vụ trên:
- 730.000.000 đồng
- 735.000.000 đồng
- 747.000.000 đồng
- 741.000.000 đồng
Tháng 1/2013, công ty Chago hoàn thành cung cấp một đơn hàng cho khách hàng với tổng giá trị 741.000.000 đồng, khách hàng đã thanh toán bằng chuyển khoản. Do khách hàng là khách quen nên Chago cho họ hưởng khoản chiết khấu 6.000.000 đồng bằng tiền mặt. Chi phí vận chuyển Chago phải thanh toán 5.000.000 đồng. Doanh thu của Chago từ nghiệp vụ trên:
- 730.000.000 đồng
- 741.000.000 đồng
- 747.000.000 đồng
- 735.000.000 đồng
Tháng 1/2013, công ty Chago hoàn thành cung cấp một đơn hàng cho khách hàng với tổng giá trị 741.000.000 đồng, khách hàng đã thanh toán bằng chuyển khoản. Do khách hàng là khách quen nên Chago cho họ hưởng khoản chiết khấu 6.000.000 đồng bằng tiền mặt. Chi phí vận chuyển Chago phải thanh toán 5.000.000 đồng. Doanh thu của Chago từ nghiệp vụ trên:
- 747.000.000 đồng
- 741.000.000 đồng
- 735.000.000 đồng
- 730.000.000 đồng
Tháng 1/2013, công ty Chago hoàn thành cung cấp một đơn hàng cho khách hàng. Do hàng bị lỗi, Chago dành cho khách hàng khoản giảm giá 6.000.000 đồng. Kế toán của Chago sẽ ghi sổ khoản giảm giá trên:
- Nợ TK Doanh thu 6.000.000 đồng/ Có TK Tiền 6.000.000 đồng
- Nợ TK Chiết khấu thanh toán 6.000.000 đồng/ Có TK Tiền 6.000.000 đồng
- Nợ TK Chiết khấu thương mại 6.000.000 đồng/ Có TK Tiền 6.000.000 đồng
- Nợ TK Giảm giá hàng bán 6.000.000 đồng/ Có TK Tiền 6.000.000 đồng
Tháng 1/2013, công ty Chago hoàn thành cung cấp một đơn hàng cho khách hàng. Do khách hàng là khách quen nên Chago cho khách hàng hưởng khoản chiết khấu 6.000.000 đồng bằng tiền mặt. Kế toán của Chago sẽ ghi sổ khoản chiết khấu:
- Nợ TK Giảm giá hàng bán 6.000.000 đồng/ Có TK Tiền 6.000.000 đồng
- Nợ TK Chiết khấu thanh toán 6.000.000 đồng/ Có TK Tiền 6.000.000 đồng
- Nợ TK Chiết khấu thương mại 6.000.000 đồng/ Có TK Tiền 6.000.000 đồng
- Nợ TK Doanh thu 6.000.000 đồng/ Có TK Tiền 6.000.000 đồng
Tháng 1/2013, công ty Chago hoàn thành cung cấp một đơn hàng cho khách hàng. Do khách hàng thanh toán tiền hàng sớm, Chago dành cho khách hàng khoản chiết khấu 6.000.000 đồng bằng tiền. Kế toán của Chago sẽ ghi sổ khoản chiết khấu trên:
- Nợ TK Chiết khấu thanh toán 6.000.000 đồng/ Có TK Tiền 6.000.000 đồng
- Nợ TK Giảm giá hàng bán 6.000.000 đồng/ Có TK Tiền 6.000.000 đồng
- Nợ TK Doanh thu 6.000.000 đồng/ Có TK Tiền 6.000.000 đồng
- Nợ TK Chiết khấu thương mại 6.000.000 đồng/ Có TK Tiền 6.000.000 đồng
Tháng 1/2013, công ty Chago ký kết hợp đồng cung cấp dịch vụ cho khách hàng với tổng giá trị hợp đồng 500.000.000 đồng. Ngày 31/1, công ty xác định đã hoàn thành 3/5 giá trị hợp đồng. Kế toán sẽ ghi sổ nghiệp vụ trên:
- Nợ TK Tiền 300.000.000 đồng/ Có TK Doanh thu 300.000.000 đồng
- Nợ TK Doanh thu nhận trước 500.000.000 đồng/ Có TK Doanh thu 500.000.000 đồng
- Nợ TK Doanh thu nhận trước 300.000.000 đồng/ Có TK Doanh thu 300.000.000 đồng
- Không phải ghi sổ kế toán
Tháng 1/2013, công ty Chago ký kết hợp đồng cung cấp dịch vụ cho khách hàng với tổng giá trị hợp đồng 500.000.000 đồng. Ngày 31/1, công ty xác định đã hoàn thành 3/5 khối lượng công việc. Theo nguyên tắc “Doanh thu thực hiện”, doanh thu Chago ghi nhận trong tháng 1 liên quan tới hợp đồng:
- 300.000.000 đồng
- Không ghi nhận doanh thu của hợp đồng trong tháng 1.
- 250.000.000 đồng
- 500.000.000 đồng
Tháng 2/N, Công ty LALA trả tiền phí bảo hiểm 1 năm là 12 triệu đồng. Nếu toàn bộ 12 triệu ghi nhận vào chi phí trong tháng 2 thì lợi nhuận tháng 2 so với thực tế:
- giảm thêm 12 triệu
- không đổi
- giảm thêm 11 triệu
- tăng thêm11 triệu
Thông tin về doanh thu được trình bày trên báo cáo nào sau đây:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Báo cáo thu nhập
- Báo cáo chi phí sản xuất sản phẩm
Thông tin về Khấu hao lũy kế của TSCĐ được trình bày trên:
- mục tài sản của BCĐKT
- mục doanh thu của BC thu nhập
- mục nguồn vốn của BCĐKT
- mục chi phí của BC thu nhập
Thuế giá trị ra tăng đầu ra chưa nộp thuộc:
- Nợ phải trả
- Nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp
- Vốn góp của doanh nghiệp
- Tài sản lưu động trong lưu thông
Thuế nhập khẩu TSCĐ
- chỉ được tính vào nguyên giá TSCĐ khi được phép của cơ quan có thẩm quyền
- được tính vào nguyên giá TSCĐ
- được tính một phần vào nguyên giá của TSCĐ
- không được tính vào nguyên giá TSCĐ
Thuế thu nhập doanh nghiệp chưa nộp thuộc
- Không thuộc đối tượng nghiên cứu của kế toán
- Vốn chủ sở hữu
- Nợ phải trả
- Tài sản lưu động
Tiền lãi của một khoản vay phải trả chưa đến hạn thanh toán được ghi nhận và báo cáo là
- Nợ ngắn hạn
- Phải thu ngắn hạn
- Thu nhập từ lãi thương phiếu
- Không ghi nhận
TK Doanh thu nhận trước có kết cấu
- Tăng ghi bên Có, giảm ghi bên Nợ, không có số dư
- Tăng ghi bên Nợ, giảm ghi bên Có, có số dư bên Nợ
- Tăng ghi bên Nợ, giảm ghi bên Có, không có số dư
- Tăng ghi bên Có, giảm ghi bên Nợ, có số dư bên Có
TK Khấu hao lũy kế có nội dung kinh tế phản ánh:
- tài sản, nhưng điều chỉnh giảm
- cả tài sản và nguồn vốn
- tài sản, nên có số dư Nợ
- nguồn vốn, nên có số dư Có
Toàn bộ Nợ phải trả trong doanh nghiệp được chia thành
- phải trả người bán và thuế phải nộp
- nợ ngắn hạn và Nợ dài hạn
- phải trả người bán, thuế phải nộp và vay phải trả
- vay phải trả và thương phiếu phải trả
Tổng doanh thu tháng 1/2013 của Mit là 350.000.000 đồng. Tổng giá chi phí tháng 1/2013 là 240.000.000 đồng. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tháng 1/2013 là:
- 3,182
- 0,686
- 1,458
- 0,314
Tổng Tài sản của doanh nghiệp được xác định bằng:
- Nguồn vốn kinh doanh
- Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài dạn
- Nguồn vốn chủ sở hữu – Nợ phải trả
- Nguồn vốn kinh doanh + Nợ phải trả
Trên bảng cân đối thử, các tài khoản được sắp xếp theo trình tự:
- TK Vốn chủ sở hữu, TK Tài sản, Tk Doanh thu, TK Chi phí, TK nợ phải trả, TK Rút vốn
- TK Tài sản, TK Nợ phải trả, TK Vốn chủ sở hữu, TK Rút vốn, TK Doanh thu, TK Chi phí
- TK Tài sản, TK Doanh thu, TK Chi phí, TK nợ phải trả, TK Vốn chủ sở hữu, TK Rút vốn
- TK Doanh thu, TK tài sản, TK Chi phí, TK Nợ phải trả, TK Vốn chủ sở hữu, TK Rút vốn
Trên thực tế, doanh nghiệp ưu tiên sử dụng phương pháp pháp khấu hao nào trong số các phương pháp khấu hao sau:
- phương pháp khấu hao nhanh theo số dư giảm dần có điều chỉnh
- phương pháp khấu hao theo sản lượng và phương pháp khấu hao nhanh theo số dư giảm dần có điều chỉnh
- phương pháp khấu hao đều
- phương pháp khấu hao theo sản lượng
Trích KH TSCĐ sẽ làm ảnh hưởng
- tăng giá trị hao mòn và giảm giá trị còn lại
- tăng giá trị hao mòn và không ảnh hưởng đến giá trị còn lại của TSCĐ
- giảm giá trị hao của TSCĐ
- giảm nguyên giá TSCĐ
Trích khấu hao TSCĐ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các chỉ tiêu trình bày trên những báo cáo nào:
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- BCĐKT và Báo cáo thu nhập
- Báo cáo thu nhập
- BCĐKT
Trong điều kiện giá cả thị trường có xu hướng giảm: Chỉ tiêu lợi nhuận thuần khi tính theo phương pháp FIFO sẽ:
- lớn hơn so với LIFO
- ngang với LIFO
- nhỏ hơn LIFO
- cao hơn phương pháp bình quân
Trong điều kiện giá cả thị trường có xu hướng tăng, chỉ tiêu lợi nhuận thuần khi tính theo phương pháp LIFO sẽ:
- nhỏ hơn FIFO
- cao hơn phương pháp bình quân
- ngang với FIFO
- lớn hơn so với FIFO
Trong điều kiện giá nguyên liệu đầu vào có xu hướng giảm đi, nếu tính giá hàng tồn kho theo phương pháp nhập trước – xuất trước:
- Giá vốn hàng bán có xu hướng giảm theo giá thị trường
- Lợi nhuận có xu hướng tăng thêm
- Giá vốn hàng bán có xu hướng tăng
- Giá vốn hàng bán không bị ảnh hưởng
Trong doanh nghiệp, chi phí tiền lương được ghi nhận ngay khi đơn vị tính lương phải trả chứ không phải thời điểm doanh nghiệp xuất tiền ra để trả lương cho người lao động là dựa trên nguyên tắc kế toán nào:
- nguyên tắc khách quan
- nguyên tắc cơ sở dồn tích
- nguyên tắc phù hợp
- nguyên tắc nhất quán
Trong năm, công ty Redder có tổng giá trị sản phẩm sản xuất trong kỳ là 600 triệu đồng, tồn kho sản phẩm đầu kỳ là 200 triệu đồng và tồn kho sản phẩm cuối kỳ là 250 triệu đồng. Giá vốn hàng bán là:
- 500 triệu đồng
- 550 triệu đồng
- 450 triệu đồng
- 600 triệu đồng
Trong nghiệp vụ nào sau đây doanh nghiệp sẽ tiến hành ghi nhận doanh thu:
- xuất kho hàng hóa gửi bán tại đại lý của khách hàng.
- khách hàng trả lại lô hàng doanh nghiệp gửi bán.
- xuất kho hàng hóa bán trực tiếp cho khách hàng, khách hàng cam kết thanh toán vào tháng sau.
- thu tiền hàng khách hàng còn nợ từ kỳ trước.
Trong quan hệ thanh toán, khoản tiền khách hàng ứng được được ghi nhận là:
- Nợ phải trả
- Thu nhập
- Vốn chủ sở hữu
- Tài sản
Vào ngày lập báo cáo tài chính, doanh nghiệp có tổng các khoản nợ phải trả là 360 triệu, tổng các khoản nợ phải thu 425 triệu. Kế toán sẽ báo cáo:
- phản ánh nợ phải thu 425 triệu
- bù trừ hai khoản, báo cáo nợ phải thu 65 triệu
- phản ánh nợ phải thu 425 triệu, đồng thời phản ánh nợ phải trả 360 triệu
- phán ánh nợ phải trả 360 triệu
Việc chuyển sổ được hiểu là
- chuyển số liệu từ Sổ cái sang sổ Nhật kí
- không bắt buộc phải thực hiện trong quy trình ghi sổ kế toán
- chuyển số liệu từ sổ Nhật kí sang Sổ cái
- thường thực hiện trước khi ghi sổ Nhật kí
Việc huy động vốn của doanh nghiệp không bao gồm nghiệp vụ nào dưới đây:
- vay ngân hàng
- thu tiền hàng còn thiếu của khách hàng
- mua chịu tài sản, cố gắng nợ càng lâu càng tốt
- phát hành cổ phiếu
Việc phân loại nợ thành Nợ ngắn hạn và Nợ dài hạn có ý nghĩa
- dễ dàng cho việc lập Báo cáo tài chính
- xác định khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn
- không có ý nghĩa gì cả
- quản lý nguồn lực của doanh nghiệp
Việc xuất kho trả lại một lô hàng mua trong kỳ làm cho
- Tổng giá trị hàng nhập trong kỳ giảm
- Đơn giá hàng xuất kho giảm
- Giá trị hàng tồn kho tăng thêm
- Không ảnh hưởng tới phương pháp tính giá hàng tồn kho
Vốn chủ sở hữu là:
- cổ phiếu quỹ
- một khoản nợ mà doanh nghiệp cam kết thanh toán
- số vốn do chủ sở hữu đóng góp và bổ sung trong quá trình kinh doanh
- lợi nhuận giữ lại
Xác định Nội dung kinh tế của định khoản dưới đây: Nợ TK Tài sản cố định: 300 Có TK Phải trả người bán: 300
- Mua TSCĐ đã trả tiền mặt 300
- Mua TSCĐ chưa thanh toán cho người bán, trị giá 300
- Mua TSCĐ đã trả bằng TGNH
- Trả nợ cho người bán bằng TSCĐ 300
Xác định Nội dung kinh tế của định khoản dưới đây: Nợ TK Tiền mặt: 500 Có TK Vốn góp: 500
- Trả lại vốn góp cho cổ đông bằng tiền mặt 500
- Nhận vốn góp bằng tiền mặt 500
- Trả lại vốn góp cho cổ đông 500
- Nhận tiền mặt 500
Xác định Nội dung kinh tế của định khoản dưới đây: Nợ TK Vay dài hạn: 500 Có TK Tiền mặt: 500
- Thu tiền mặt từ vay dài hạn 500
- Thanh toán tiền vay dài hạn bằng tiền mặt 500
- Vay dài hạn bằng tiền mặt 500
- Trả tiền vay dài hạn 500
Xác định Nội dung kinh tế của định khoản dưới đây: Nợ TK Vay ngắn hạn: 500 Có TK Tiền gửi ngân hàng: 500
- Trả tiền vay ngắn hạn 500
- Vay ngắn hạn bằng TGNH 500
- Thanh toán tiền vay ngắn hạn bằng chuyển khoản 500
- Thu TGNH từ vay ngắn hạn 500
Xác định nội dung kinh tế của định khoản sau: Nợ TK Hàng hoá: 200 Có TK Hàng gửi bán: 200
- Mua hàng hoá nhập kho
- Hàng gửi bán bị trả lại nhập kho hàng hoá
- Trao đổi hàng hoá
- Xuất kho hàng hoá để gửi bán