Top of Form Điều ước quốc tế là hình thức pháp luật của Việt Nam khi:
- Việt Nam không công nhận.
- Việt Nam tham gia ký kết.
- Điều ước có nhiều quốc gia cùng ký kết.
- Điều ước được nhiều quốc gia trên thế giới công nhận.
Giải thích: Phương án đúng là: Việt Nam tham gia ký kết. Vì Tham khảo Chương 1. Mục 1.4 Bài giảng text
Các quốc gia sau đây đã trải qua 4 kiểu pháp luật trong quá trình phát triển của mình:
- Việt Nam.
- Hoa Kỳ.
- Pháp.
- Tất cả đều sai.
Giải thích: Phương án đúng là: Tất cả đều sai. Vì Tham khảo Chương 1. Mục 1.3 Bài giảng text
Đâu là nguồn gốc hình thành pháp luật?
- Chọn lọc, thừa nhận các quy tắc xử sự thông thường trong xã hội nâng lên thành luật.
- Thừa nhận cách thức xử lý đã được đưa ra trong các quyết định áp dụng pháp luật.
- Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật.
- Cả 3 đáp án trên.
Giải thích: Phương án đúng là: Cả 3 đáp án trên. Vì Tham khảo Chương 1. Mục 1.1 Bài giảng text.
Lịch sử xã hội loài người đã tồn tại mấy kiểu pháp luật?
- 2
- 3
- 4
- 5
Giải thích: Phương án đúng là: 4 Vì Tham khảo Chương 1. Mục 1.3 Bài giảng text
Hình thức bên ngoài của pháp luật chính là sự thể hiện công khai ý chí của nhà nước, đồng thời để xã hội nhận biết được và tuân theo ý chí của nhà nước. Đó chủ yếu là ___ hình thức sau: ___
- 4 – tập quán pháp, tiền lệ pháp, điều lệ pháp và Văn bản quy phạm pháp luật
- 3 – tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật
- 2 – tập quán pháp và văn bản quy phạm pháp luật
- 1 – văn bản quy phạm pháp luật
Giải thích: Phương án đúng là: 3 – tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật Vì Tham khảo Chương 1. Mục 1.4 Bài giảng text
Hình thức bên trong của pháp luật là gì?
- Là phương thức hay dạng tồn tại cũng như quy mô, cách tổ chức các yếu tố cấu tạo nên hệ thống pháp luật.
- Là những phương thức tồn tại và cách thức thể hiện ra bên ngoài của pháp luật, chứa đựng các quy phạm pháp luật.
- Là sự thể hiện ý chí công khai của nhà nước, đồng thời để xã hội nhận biết được và tuân theo ý chí của nhà nước.
- Là sự liên kết sắp xếp của các bộ phận, các đặc đểm bản chất của giai cấp thống trị.
Ý kiến nào là sai trong con đường hình thành pháp luật?
- chọn lọc thừa nhận các quy tắc xử sự thông thường nâng lên thành luật
- thừa nhận cách thức xử lí đã được đưa ra trong các quyết định áp dụng pháp luật.
- ban hành các văn bản quy phạm pháp luật
- tổng thể những đặc điểm và những điều kiện tồn tại và phát triển của pháp luật
Lịch sử xã hội loài người đã tồn tại ...... kiểu pháp luật, bao gồm các kiểu pháp luật là .............
- 4 – chủ nô – phong kiến – tư hữu – XHCN
- 4 – chủ nô – phong kiến – tư sản – XHCN
- 4 – chủ nô – chiếm hữu nô lệ – tư bản - XHCN
- 4 – địa chủ – nông nô, phong kiến – tư bản – XHCN
“Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự mang tính ____, do ____ đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện, thể hiện ____ của giai cấp thống trị và phụ thuộc vào các điều kiện ____, là nhân tố chủ yếu để điều chỉnh các quan hệ xã hội.” :
- Bắt buộc – quốc hội – chí – chính trị.
- Bắt buộc chung – nhà nước – ý chí – chính trị.
- Bắt buộc – quốc hội – ý chí – kinh tế xã hội.
- Bắt buộc chung – nhà nước – ý chí – kinh tế xã hội.
Tập quán pháp là:
- Biến đổi những tục lệ, tập quán có sẵn thành pháp luật.
- Biến đổi những thói quen hành xử của con người trong lịch sử thành pháp luật.
- Biến đổi những quy phạm tôn giáo thành quy phạm pháp luật.
- Cả a,b,c.
Top of Form Ý kiến nào là sai trong con đường hình thành pháp luật?
- chọn lọc thừa nhận các quy tắc xử sự thông thường nâng lên thành luật
- thừa nhận cách thức xử lí đã được đưa ra trong các quyết định áp dụng pháp luật.
- ban hành các văn bản quy phạm pháp luật
- tổng thể những đặc điểm và những điều kiện tồn tại và phát triển của pháp luật
Quốc gia nào sau đây không trải qua pháp luật tư sản?
- Việt Nam
- Pháp
- Mỹ d. Anh
Phương án đúng là: Việt Nam Vì Tham khảo Chương 1. Mục 1.3 Bài giảng text
- Chọn lọc, thừa nhận các quy tắc xử sự thông thường trong xã hội nâng lên thành luật.
- Thừa nhận cách thức xử lý đã được đưa ra trong các quyết định áp dụng pháp luật.
- Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật.
- Cả 3 đáp án trên.
Hình thức bên trong của pháp luật là gì?
- Là phương thức hay dạng tồn tại cũng như quy mô, cách tổ chức các yếu tố cấu tạo nên hệ thống pháp luật.
- Là những phương thức tồn tại và cách thức thể hiện ra bên ngoài của pháp luật, chứa đựng các quy phạm pháp luật.
- Là sự thể hiện ý chí công khai của nhà nước, đồng thời để xã hội nhận biết được và tuân theo ý chí của nhà nước.
- Là sự liên kết sắp xếp của các bộ phận, các đặc đểm bản chất của giai cấp thống trị.
Lịch sử xã hội loài người đã tồn tại ...... kiểu pháp luật, bao gồm các kiểu pháp luật là .............
- 4 – chủ nô – phong kiến – tư hữu – XHCN
- 4 – chủ nô – phong kiến – tư sản – XHCN
- 4 – chủ nô – chiếm hữu nô lệ – tư bản - XHCN
- 4 – địa chủ – nông nô, phong kiến – tư bản – XHCN
Hình thức của pháp luật được áp dụng chủ yếu tại Việt Nam là:
- Tập quán pháp.
- Tiền lệ pháp.
- Văn bản quy phạm Pháp luật.
- Điều lệ.
Tính giai cấp của pháp luật thể hiện ở chỗ:
- Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp.
- Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị.
- Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp.
- Cả a, b, c.
Tập quán pháp là:
- Biến đổi những tục lệ, tập quán có sẵn thành pháp luật.
- Biến đổi những thói quen hành xử của con người trong lịch sử thành pháp luật.
- Biến đổi những quy phạm tôn giáo thành quy phạm pháp luật.
- Cả a,b,c.
Đâu là ưu điểm của tập quán pháp?
- Có nguồn gốc trực tiếp từ chính cuộc sống, gần gũi với các đối tượng điều chỉnh hàng ngày, dễ tạo ra thói quen tuân thủ pháp luật.
- Điều chỉnh kịp thời những quan hệ xã hội phát sinh mà nhà nước chưa kịp ban hành các quy phạm mới để điều chỉnh.
- Mang tính pháp lí cao có thể sửa đổi và ban hành mới.
- Hình thành nhanh mang tính khoa học cao
Điều ước quốc tế là hình thức pháp luật của Việt Nam khi:
- Việt Nam không công nhận.
- Việt Nam tham gia ký kết.
- Điều ước có nhiều quốc gia cùng ký kết.
- Điều ước được nhiều quốc gia trên thế giới công nhận.
Top of Form Lịch sử xã hội loài người đã tồn tại mấy kiểu pháp luật?
- 2
- 3
- 4
- 5
“Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự mang tính ____, do ____ đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện, thể hiện ____ của giai cấp thống trị và phụ thuộc vào các điều kiện ____, là nhân tố chủ yếu để điều chỉnh các quan hệ xã hội.” :
- Bắt buộc – quốc hội – chí – chính trị.
- Bắt buộc chung – nhà nước – ý chí – chính trị.
- Bắt buộc – quốc hội – ý chí – kinh tế xã hội.
- Bắt buộc chung – nhà nước – ý chí – kinh tế xã hội.
Tính quy phạm phổ biến là đặc tính của:
- Pháp luật.
- Quy tắc đạo đức.
- Tôn giáo.
- Tổ chức xã hội.
Hình thức bên ngoài của pháp luật chính là sự thể hiện công khai ý chí của nhà nước, đồng thời để xã hội nhận biết được và tuân theo ý chí của nhà nước. Đó chủ yếu là ___ hình thức sau: ___
- 4 – tập quán pháp, tiền lệ pháp, điều lệ pháp và Văn bản quy phạm pháp luật
- 3 – tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật
- 2 – tập quán pháp và văn bản quy phạm pháp luật
- 1 – văn bản quy phạm pháp luật
Các quốc gia sau đây đã trải qua 4 kiểu pháp luật trong quá trình phát triển của mình:
- Việt Nam.
- Hoa Kỳ.
- Pháp.
- Tất cả đều sai.
Ý kiến nào là sai trong con đường hình thành pháp luật?
- chọn lọc thừa nhận các quy tắc xử sự thông thường nâng lên thành luật
- thừa nhận cách thức xử lí đã được đưa ra trong các quyết định áp dụng pháp luật.
- ban hành các văn bản quy phạm pháp luật
- tổng thể những đặc điểm và những điều kiện tồn tại và phát triển của pháp luật
Hình thức của pháp luật được áp dụng chủ yếu tại Việt Nam là:
- Tập quán pháp.
- Tiền lệ pháp.
- Văn bản quy phạm Pháp luật.
- Điều lệ.
Tính giai cấp của pháp luật thể hiện ở chỗ:
- Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp.
- Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị.
- Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp.
- Cả a, b, c.
Đâu là ưu điểm của tập quán pháp?
- Có nguồn gốc trực tiếp từ chính cuộc sống, gần gũi với các đối tượng điều chỉnh hàng ngày, dễ tạo ra thói quen tuân thủ pháp luật.
- Điều chỉnh kịp thời những quan hệ xã hội phát sinh mà nhà nước chưa kịp ban hành các quy phạm mới để điều chỉnh.
- Mang tính pháp lí cao có thể sửa đổi và ban hành mới.
- Hình thành nhanh mang tính khoa học cao
Quốc gia nào sau đây không trải qua pháp luật tư sản?
- Việt Nam
- Pháp
- Mỹ d. Anh
Phương án đúng là: Việt Nam Vì Tham khảo Chương 1. Mục 1.3 Bài giảng text
- Biến đổi những tục lệ, tập quán có sẵn thành pháp luật.
- Biến đổi những thói quen hành xử của con người trong lịch sử thành pháp luật.
- Biến đổi những quy phạm tôn giáo thành quy phạm pháp luật.
- Cả a,b,c.
Các quốc gia sau đây đã trải qua 4 kiểu pháp luật trong quá trình phát triển của mình:
- Việt Nam.
- Hoa Kỳ.
- Pháp.
- Tất cả đều sai.
Tính quy phạm phổ biến là đặc tính của:
- Pháp luật.
- Quy tắc đạo đức.
- Tôn giáo.
- Tổ chức xã hội.
Đâu là nguồn gốc hình thành pháp luật?
- Chọn lọc, thừa nhận các quy tắc xử sự thông thường trong xã hội nâng lên thành luật.
- Thừa nhận cách thức xử lý đã được đưa ra trong các quyết định áp dụng pháp luật.
- Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật.
- Cả 3 đáp án trên.
“Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự mang tính ____, do ____ đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện, thể hiện ____ của giai cấp thống trị và phụ thuộc vào các điều kiện ____, là nhân tố chủ yếu để điều chỉnh các quan hệ xã hội.” :
- Bắt buộc – quốc hội – chí – chính trị.
- Bắt buộc chung – nhà nước – ý chí – chính trị.
- Bắt buộc – quốc hội – ý chí – kinh tế xã hội.
- Bắt buộc chung – nhà nước – ý chí – kinh tế xã hội.
Lịch sử xã hội loài người đã tồn tại ...... kiểu pháp luật, bao gồm các kiểu pháp luật là .............
- 4 – chủ nô – phong kiến – tư hữu – XHCN
- 4 – chủ nô – phong kiến – tư sản – XHCN
- 4 – chủ nô – chiếm hữu nô lệ – tư bản - XHCN
- 4 – địa chủ – nông nô, phong kiến – tư bản – XHCN
Hình thức bên ngoài của pháp luật chính là sự thể hiện công khai ý chí của nhà nước, đồng thời để xã hội nhận biết được và tuân theo ý chí của nhà nước. Đó chủ yếu là ___ hình thức sau: ___
- 4 – tập quán pháp, tiền lệ pháp, điều lệ pháp và Văn bản quy phạm pháp luật
- 3 – tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật
- 2 – tập quán pháp và văn bản quy phạm pháp luật
- 1 – văn bản quy phạm pháp luật
Điều ước quốc tế là hình thức pháp luật của Việt Nam khi:
- Việt Nam không công nhận.
- Việt Nam tham gia ký kết.
- Điều ước có nhiều quốc gia cùng ký kết.
- Điều ước được nhiều quốc gia trên thế giới công nhận.
Hình thức bên trong của pháp luật là gì?
- Là phương thức hay dạng tồn tại cũng như quy mô, cách tổ chức các yếu tố cấu tạo nên hệ thống pháp luật.
- Là những phương thức tồn tại và cách thức thể hiện ra bên ngoài của pháp luật, chứa đựng các quy phạm pháp luật.
- Là sự thể hiện ý chí công khai của nhà nước, đồng thời để xã hội nhận biết được và tuân theo ý chí của nhà nước.
- Là sự liên kết sắp xếp của các bộ phận, các đặc đểm bản chất của giai cấp thống trị.
Lịch sử xã hội loài người đã tồn tại mấy kiểu pháp luật?
- 2
- 3
- 4
- 5
Quốc gia nào sau đây không trải qua pháp luật tư sản?
- Việt Nam
- Pháp
- Mỹ d. Anh
Phương án đúng là: Việt Nam Vì Tham khảo Chương 1. Mục 1.3 Bài giảng text
- Việt Nam không công nhận.
- Việt Nam tham gia ký kết.
- Điều ước có nhiều quốc gia cùng ký kết.
- Điều ước được nhiều quốc gia trên thế giới công nhận.
Tính quy phạm phổ biến là đặc tính của:
- Pháp luật.
- Quy tắc đạo đức.
- Tôn giáo.
- Tổ chức xã hội.
Lịch sử xã hội loài người đã tồn tại ...... kiểu pháp luật, bao gồm các kiểu pháp luật là .............
- 4 – chủ nô – phong kiến – tư hữu – XHCN
- 4 – chủ nô – phong kiến – tư sản – XHCN
- 4 – chủ nô – chiếm hữu nô lệ – tư bản - XHCN
- 4 – địa chủ – nông nô, phong kiến – tư bản – XHCN
Đâu là nguồn gốc hình thành pháp luật?
- Chọn lọc, thừa nhận các quy tắc xử sự thông thường trong xã hội nâng lên thành luật.
- Thừa nhận cách thức xử lý đã được đưa ra trong các quyết định áp dụng pháp luật.
- Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật.
- Cả 3 đáp án trên.
Các quốc gia sau đây đã trải qua 4 kiểu pháp luật trong quá trình phát triển của mình:
- Việt Nam.
- Hoa Kỳ.
- Pháp.
- Tất cả đều sai.
Đâu là ưu điểm của tập quán pháp?
- Có nguồn gốc trực tiếp từ chính cuộc sống, gần gũi với các đối tượng điều chỉnh hàng ngày, dễ tạo ra thói quen tuân thủ pháp luật.
- Điều chỉnh kịp thời những quan hệ xã hội phát sinh mà nhà nước chưa kịp ban hành các quy phạm mới để điều chỉnh.
- Mang tính pháp lí cao có thể sửa đổi và ban hành mới.
- Hình thành nhanh mang tính khoa học cao
Hình thức bên trong của pháp luật là gì?
- Là phương thức hay dạng tồn tại cũng như quy mô, cách tổ chức các yếu tố cấu tạo nên hệ thống pháp luật.
- Là những phương thức tồn tại và cách thức thể hiện ra bên ngoài của pháp luật, chứa đựng các quy phạm pháp luật.
- Là sự thể hiện ý chí công khai của nhà nước, đồng thời để xã hội nhận biết được và tuân theo ý chí của nhà nước.
- Là sự liên kết sắp xếp của các bộ phận, các đặc đểm bản chất của giai cấp thống trị.
Tính giai cấp của pháp luật thể hiện ở chỗ:
- Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp.
- Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị.
- Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp.
- Cả a, b, c.
Hình thức của pháp luật được áp dụng chủ yếu tại Việt Nam là:
- Tập quán pháp.
- Tiền lệ pháp.
- Văn bản quy phạm Pháp luật.
- Điều lệ.
Chọn phát biểu sai về đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật:
- Là quy tắc xử sự được nhà nước đảm bảo thực hiện.
- Tất cả những văn bản do nhà nước ban hành đều là VBQPPL.
- Được nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận.
- Là chuẩn mực đánh giá tính hợp pháp đối với hành vi của con người.
QPPL là cách xử sự do nhà nước quy định để:
- Áp dụng cho một lần duy nhất và hết hiệu lực sau lần áp dụng đó.
- Áp dụng cho một lần duy nhất và vẫn còn hiệu lực sau lần áp dụng đó.
- Áp dụng cho nhiều lần và vẫn còn hiệu lực sau những lần áp dụng đó.
- Áp dụng cho nhiều lần và hết hiệu lực sau những lần áp dụng đó.
Về mặt cấu trúc, mỗi một QPPL:
- Phải có cả ba bộ phận cấu thành: giả định, quy định, chế tài
- Phải có ít nhất hai bộ phận trong ba bộ phận nêu trên
- Chỉ cần có một trong ba bộ phận nêu trên
- Cả a, b và c đều sai.
Nguyên tắc “không áp dụng hiệu lực hồi tố” của VBPL được hiểu là:
- VBPL chỉ áp dụng trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
- VBPL chỉ áp dụng trong một khoảng thời gian nhất định.
- VBPL không áp dụng đối với những hành vi xảy ra trước thời điểm văn bản đó có hiệu lực pháp luật.
- Cả A, B và C.
Đâu là bộ phận chế tài trong VBQPPL sau “Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.” (Khoản 1, Điều 155 Bộ Luật Hình sự 2015)
- “Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác”
- “bị phạt cảnh cáo, phạt tiền”
- “thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.”
- Toàn bộ khoản trên.
Điều 475 Bộ Luật Dân sự 2015 quy định: “Bên thuê có quyền cho thuê lại tài sản mà mình đã thuê, nếu được bên cho thuê đồng ý.” Cho biết điều trên thuộc loại VBQPPL nào.
- Quy phạm pháp luật không bắt buộc.
- Quy phạm pháp luật bắt buộc.
- Quy phạm pháp luật cho phép.
- Quy phạm pháp luật cấm đoán.
Chế tài của QPPL là:
- Hình phạt nghiêm khắc của nhà nước đối với chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật.
- Những hậu quả pháp lý bất lợi có thể áp dụng đối với chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định của QPPL.
- Biện pháp cưỡng chế nhà nước áp dụng đối với chủ thể vi phạm pháp luật.
- Cả a, b và c đều đúng
Giả định của quy phạm pháp luật là
- Là phần dự liệu điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trong đời sống và xác định loại cá nhân, tổ chức cụ thể .
- Là phần xác định cách xử sự của chủ thể khi chủ thể ở trong những điều kiện, hoàn cảnh được xác định trong phần giả định của QPPL.
- Chỉ ra biện pháp tác động của NN sẽ được áp dụng trong những điều kiện, hoàn cảnh đó.
- Cả a và c
Sự thay đổi hệ thống QPPL có thể được thực hiện bằng cách:
- Ban hành mới; Sửa đổi, bổ sung
- Đình chỉ; Bãi bỏ
- Thay đổi phạm vi hiệulực
- Cả A, B và C
Đâu là một trong những hình thức của văn bản quy phạm pháp luật:
- Luật.
- Quyết định.
- Văn bản dưới luật.
- Cả a và b.
Chọn phát biểu sai về đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật:
- Là quy tắc xử sự được nhà nước đảm bảo thực hiện.
- Tất cả những văn bản do nhà nước ban hành đều là VBQPPL.
- Được nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận.
- Là chuẩn mực đánh giá tính hợp pháp đối với hành vi của con người.
Giả định của quy phạm pháp luật là
- Là phần dự liệu điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trong đời sống và xác định loại cá nhân, tổ chức cụ thể .
- Là phần xác định cách xử sự của chủ thể khi chủ thể ở trong những điều kiện, hoàn cảnh được xác định trong phần giả định của QPPL.
- Chỉ ra biện pháp tác động của NN sẽ được áp dụng trong những điều kiện, hoàn cảnh đó.
- Cả a và c
Đâu là một trong những hình thức của văn bản quy phạm pháp luật:
- Luật.
- Quyết định.
- Văn bản dưới luật.
- Cả a và b.
Sự thay đổi hệ thống QPPL có thể được thực hiện bằng cách:
- Ban hành mới; Sửa đổi, bổ sung
- Đình chỉ; Bãi bỏ
- Thay đổi phạm vi hiệulực
- Cả A, B và C
Nguyên tắc “không áp dụng hiệu lực hồi tố” của VBPL được hiểu là:
- VBPL chỉ áp dụng trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
- VBPL chỉ áp dụng trong một khoảng thời gian nhất định.
- VBPL không áp dụng đối với những hành vi xảy ra trước thời điểm văn bản đó có hiệu lực pháp luật.
- Cả A, B và C.
Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức là thuộc tính (đặc trưng) của:
- Quy phạm đạo đức
- Quy phạm tập quán
- Quy phạm pháp luật
- Quy phạm tôn giáo
Khẳng định nào đúng:
- QPPL mang tính bắt buộc chung.
- Các quy phạm xã hội không phải là QPPL cũng mang tính bắt buộc chung.
- Các quy phạm xã hội không phải là QPPL cũng mang tính bắt buộc nhưng không mang tính bắt buộc chung.
- Cả a và c
Văn bản quy phạm pháp luật:
- Luôn luôn chứa đựng các QPPL
- Mang tính cá biệt – cụ thể
- Nêu lên các chủ trương, đường lối, chính sách
- Cả A, B và C đều đúng
Chế tài có các loại sau:
- Chế tài hình sự và chế tài hành chính
- Chế tài hình sự, chế tài hành chính và chế tài dân sự
- Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật và chế tài dân sự
- Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật, chế tài dân sự và chế tài bắt buộc
Mỗi một điều luật:
- Có thể có đầy đủ cả ba yếu tố cấu thành QPPL.
- Có thể chỉ có hai yếu tố cấu thành QPPL
- Có thể chỉ có một yếu tố cấu thành QPPL là quy phạm định nghĩa
- Cả A, B và C đều đúng
Chế tài của QPPL là:
- Hình phạt nghiêm khắc của nhà nước đối với chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật.
- Những hậu quả pháp lý bất lợi có thể áp dụng đối với chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định của QPPL.
- Biện pháp cưỡng chế nhà nước áp dụng đối với chủ thể vi phạm pháp luật.
- Cả a, b và c đều đúng
Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức là thuộc tính (đặc trưng) của:
- Quy phạm đạo đức
- Quy phạm tập quán
- Quy phạm pháp luật
- Quy phạm tôn giáo
Điều 475 Bộ Luật Dân sự 2015 quy định: “Bên thuê có quyền cho thuê lại tài sản mà mình đã thuê, nếu được bên cho thuê đồng ý.” Cho biết điều trên thuộc loại VBQPPL nào.
- Quy phạm pháp luật không bắt buộc.
- Quy phạm pháp luật bắt buộc.
- Quy phạm pháp luật cho phép.
- Quy phạm pháp luật cấm đoán.
QPPL là cách xử sự do nhà nước quy định để:
- Áp dụng cho một lần duy nhất và hết hiệu lực sau lần áp dụng đó.
- Áp dụng cho một lần duy nhất và vẫn còn hiệu lực sau lần áp dụng đó.
- Áp dụng cho nhiều lần và vẫn còn hiệu lực sau những lần áp dụng đó.
- Áp dụng cho nhiều lần và hết hiệu lực sau những lần áp dụng đó.
Về mặt cấu trúc, mỗi một QPPL:
- Phải có cả ba bộ phận cấu thành: giả định, quy định, chế tài
- Phải có ít nhất hai bộ phận trong ba bộ phận nêu trên
- Chỉ cần có một trong ba bộ phận nêu trên
- Cả a, b và c đều sai.
Đâu là bộ phận chế tài trong VBQPPL sau “Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.” (Khoản 1, Điều 155 Bộ Luật Hình sự 2015)
- “Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác”
- “bị phạt cảnh cáo, phạt tiền”
- “thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.”
- Toàn bộ khoản trên.
Khẳng định nào đúng:
- QPPL mang tính bắt buộc chung.
- Các quy phạm xã hội không phải là QPPL cũng mang tính bắt buộc chung.
- Các quy phạm xã hội không phải là QPPL cũng mang tính bắt buộc nhưng không mang tính bắt buộc chung.
- Cả a và c
Mỗi một điều luật:
- Có thể có đầy đủ cả ba yếu tố cấu thành QPPL.
- Có thể chỉ có hai yếu tố cấu thành QPPL
- Có thể chỉ có một yếu tố cấu thành QPPL là quy phạm định nghĩa
- Cả A, B và C đều đúng
Chế tài có các loại sau:
- Chế tài hình sự và chế tài hành chính
- Chế tài hình sự, chế tài hành chính và chế tài dân sự
- Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật và chế tài dân sự
- Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật, chế tài dân sự và chế tài bắt buộc
Văn bản quy phạm pháp luật:
- Luôn luôn chứa đựng các QPPL
- Mang tính cá biệt – cụ thể
- Nêu lên các chủ trương, đường lối, chính sách
- Cả A, B và C đều đúng
“Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do _______ thực hiện, xâm hại các _______ được pháp luật bảo vệ”
- Chủ thể - Khách thể
- Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý - Khách thể
- Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý – Quan hệ xã hội
- Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý – Quy phạm pháp luật
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do:
- Quốc hội ban hành.
- Chủ tịch nước ban hành.
- Chính phủ ban hành.
- Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
Tính quy phạm phổ biến là đặc tính của:
- Pháp luật.
- Quy tắc đạo đức.
- Tôn giáo.
- Tổ chức xã hội.
Khái niệm giải thích pháp luật?
- GTPL là làm sáng tỏ về mặt tư tưởng, nội dung và ý nghĩa của các QPPL, đảm bảo cho sự nhận thức và thực hiện nghiêm chỉnh, thống nhất PL.
- GTPL là làm sáng tỏ về nội dung và ý nghĩa của các QPPL, đảm bảo cho sự nhận thức và thực hiện nghiêm chỉnh, thống nhất PL.
- GTPL là làm sáng tỏ về mặt tư tưởng, đảm bảo cho sự nhận thức và thực hiện nghiêm chỉnh, thống nhất PL.
- GTPL là đảm bảo cho sự nhận thức và thực hiện nghiêm chỉnh, thống nhất PL
UBND và chủ tịch UBND các cấp có quyền ban hành:
- Nghị định, quyết định.
- Quyết định, chỉ thị.
- Quyết định, chỉ thị, thông tư.
- Nghị định, nghị quyết, quyết định, chỉ thị
Chọn phát biểu sai về đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật:
- Là quy tắc xử sự được nhà nước đảm bảo thực hiện.
- Tất cả những văn bản do nhà nước ban hành đều là VBQPPL.
- Được nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận.
- Là chuẩn mực đánh giá tính hợp pháp đối với hành vi của con người.
Nhận định nào sai:
- Năng lực hành vi của mỗi cá nhân là khác nhau.
- Năng lực hành vi của chủ thể là cá nhân phụ thuộc và độ tuổi, tình trạng sức khỏe, trình độ của chủ thể.
- Năng lực hành vi của cá nhân luôn xuất hiện muộn hơn so với năng lực pháp luật.
- Không có đáp án sai.
Cơ sở truy cứu trách nhiệm pháp lý là:
- Nhân chứng
- Vật chứng
- Vi phạm pháp luật
- a và b đúng
Quan hệ pháp luật xuất hiện do:
- Do ý chí cá nhân, không liên quan đến nhà nước.
- Do ý chí nhà nước, cá nhân không có quyền.
- Do ý chí cá nhân nhưng nằm trong khuôn khổ ý chí nhà nước.
- Do ý chí nhà nước nhưng được sự đồng ý của nhiều cá nhân.
Sự thay đổi hệ thống QPPL có thể được thực hiện bằng cách:
- Ban hành mới; Sửa đổi, bổ sung
- Đình chỉ; Bãi bỏ
- Thay đổi phạm vi hiệulực
- Cả A, B và C
QPPL là cách xử sự do nhà nước quy định để:
- Áp dụng cho một lần duy nhất và hết hiệu lực sau lần áp dụng đó.
- Áp dụng cho một lần duy nhất và vẫn còn hiệu lực sau lần áp dụng đó.
- Áp dụng cho nhiều lần và vẫn còn hiệu lực sau những lần áp dụng đó.
- Áp dụng cho nhiều lần và hết hiệu lực sau những lần áp dụng đó.
“Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự mang tính ____, do ____ đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện, thể hiện ____ của giai cấp thống trị và phụ thuộc vào các điều kiện ____, là nhân tố chủ yếu để điều chỉnh các quan hệ xã hội.” :
- Bắt buộc – quốc hội – chí – chính trị.
- Bắt buộc chung – nhà nước – ý chí – chính trị.
- Bắt buộc – quốc hội – ý chí – kinh tế xã hội.
- Bắt buộc chung – nhà nước – ý chí – kinh tế xã hội.
Quan hệ pháp luật bao gồm mấy bộ phận ?
- 3
- 4
- 5
- 6
Điều ước quốc tế là hình thức pháp luật của Việt Nam khi:
- Việt Nam không công nhận.
- Việt Nam tham gia ký kết.
- Điều ước có nhiều quốc gia cùng ký kết.
- Điều ước được nhiều quốc gia trên thế giới công nhận.
Các quốc gia sau đây đã trải qua 4 kiểu pháp luật trong quá trình phát triển của mình:
- Việt Nam.
- Hoa Kỳ.
- Pháp.
- Tất cả đều sai.
Luật bảo vệ môi trường do cơ quan nào sau đây ban hành?
- Bộ Tài nguyên môi trường.
- Ủy ban thường vụ Quốc hội.
- Chính phủ.
- Quốc hội.
Ai là người có năng lực hành vi bị hạn chế?
- Người bị kết án tù có thời hạn.
- Người say rượu
- Người được tòa án tuyên bố bị hạn chế năng lực hành vi.
- Cả 3 phương án trên.
Văn bản quy phạm pháp luật:
- Luôn luôn chứa đựng các QPPL
- Mang tính cá biệt – cụ thể
- Nêu lên các chủ trương, đường lối, chính sách
- Cả A, B và C đều đúng
Các hình thức thực hiện pháp luật bao gồm:
- Tuân thủ pháp luật và thực thi pháp luật
- Tuân thủ pháp luật và áp dụng pháp luật
- Tuân thủ pháp luật, thực hiện pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật
- Tuân thủ pháp luật, thực thi pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật
Những biểu hiện tâm lý bên trong của chủ thể vi phạm pháp luật bao gồm:
- Lỗi của chủ thể vi phạm, động cơ, suy nghĩ
- Lỗi của chủ thể vi phạm, hành vi, động cơ
- Lỗi của chủ thể vi phạm, động cơ, cảm xúc
- Lỗi của chủ thể vi phạm, động cơ, mục đích
Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức là thuộc tính (đặc trưng) của:
- Quy phạm đạo đức
- Quy phạm tập quán
- Quy phạm pháp luật
- Quy phạm tôn giáo
Nội luật hóa là:
- Chuyển hóa pháp luật nước ngoài thành pháp luật trong nước.
- Chuyển hóa ý chí của Đảng thành pháp luật.
- Chuyển hóa các quy phạm tập quán, đạo đức thành pháp luật.
- Cả a,b,c.
Chế định: “Văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ” thuộc ngành luật nào?
- Ngành luật hành chính.
- Ngành luật dân sự.
- Ngành luật quốc tế.
- Ngành luật hiến pháp.
Điều kiện để làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt một QHPL:
- Khi có QPPL điều chỉnh QHXH tương ứng
- Khi xuất hiện chủ thể pháp luật trong trường hợp cụ thể
- Khi xảy ra SKPL
- Cả a, b và c
Nhận định nào đúng:
- Chỉ có công dân mới là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật.
- Công dân, người nước ngoài, người không quốc tịch, các tổ chức có năng lực pháp lý đều là chủ thể của quan hệ pháp luật.
- Tổ chức không phải là pháp nhân thì không là chủ thể của quan hệ pháp luật.
- Cả b & c.
Quan hệ pháp luật gồm các bộ phận nào dưới đây ?
- Chủ thể, khách thể, quy định.
- Chủ thể, hành khách, nội dung.
- Chủ quan, khách quan, nội dung.
- Chủ thể, khách thể, nội dung.
Mỗi một điều luật:
- Có thể có đầy đủ cả ba yếu tố cấu thành QPPL.
- Có thể chỉ có hai yếu tố cấu thành QPPL
- Có thể chỉ có một yếu tố cấu thành QPPL là quy phạm định nghĩa
- Cả A, B và C đều đúng
Bộ Giáo dục và Đào tạo có quyền ban hành:
- Quyết định, thông tư, chỉ thị
- Quyết định, thông tư
- Quyết định, chỉ thị
- Không được quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật
Phát biểu nào sau đây về năng lực pháp luật là đúng?
- Năng lực pháp luật của chủ thể là khả năng thực hiện các quyền và nghĩa vụ do chủ thể đó tự quy định.
- Năng lực pháp luật của chủ thể trong quan hệ pháp luật phụ thuộc vào pháp luật của từng quốc gia.
- Năng lực pháp luật của mọi chủ thể pháp nhân là như nhau.
- Năng lực pháp luật của Nhà nước không bị hạn chế
Văn bản nào có hiệu lực cao nhất trong số các loại văn bản sau:
- Quyết định.
- Nghị định.
- Thông tư.
- Chỉ thị.
Pháp luật Việt Nam quy định độ tuổi tối thiểu để bầu cử đại biểu Quốc hội là:
- 18.
- 19.
- 20.
- 21.
Cơ quan nào dưới đây có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật Pháp lệnh?
- Quốc hội
- Ủy ban thường vụ Quốc hội
- Chính phủ
- Bộ
Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, để được coi là một ngành luật độc lập khi:
- Ngành luật đó phải có đối tượng điều chỉnh.
- Ngành luật đó phải có phương pháp điều chỉnh.
- Ngành luật đó phải có đầy đủ các VBQPPL.
- Cả a và b.
Khẳng định nào là đúng:
- Trong các loại nguồn của pháp luật, chỉ có VBPL là nguồn của pháp luật Việt Nam.
- Trong các loại nguồn của pháp luật, chỉ có VBPL và tiền lệ pháp là nguồn của pháp luât Việt Nam.
- Trong các loại nguồn của pháp luật, chỉ có VBPL và tập quán pháp là nguồn của pháp luật Việt Nam.
- Cả a, b và c đều sai.
Nội luật hóa là:
- Chuyển hóa pháp luật nước ngoài thành pháp luật trong nước.
- Chuyển hóa ý chí của Đảng thành pháp luật.
- Chuyển hóa các quy phạm tập quán, đạo đức thành pháp luật.
- Cả a,b,c.
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do:
- Quốc hội ban hành.
- Chủ tịch nước ban hành.
- Chính phủ ban hành.
- Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
Ủy ban thường vụ Quốc hội có quyền ban hành:
- Hiến pháp, luật, pháp lệnh
- Pháp lệnh, nghị quyết
- Luật, pháp lệnh, nghị quyết
- Pháp lệnh, nghị quyết, nghị định
Hình thức của pháp luật Việt Nam là:
- Văn bản quy phạm pháp luật.
- Tập quán pháp.
- Tiền lệ pháp.
- Cả 3 phương án trên
Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật hành chính:
- Vượt đèn đỏ gây tai nạn nghiêm trọng
- Lừa đảo chiếm đoạt tài sản
- Đi vào đường cấm, đường ngược chiều
- Sử dụng tài liệu khi làm bài thi
Để phân biệt ngành luật với các đạo luật, nhận định nào sau đây là đúng:
- Đạo luật là văn bản chứa các QPPL, là nguồn của ngành luật
- Ngành luật là văn bản chứa các QPPL, là nguồn của đạo luật
- Cả A và B đều đúng
- Cả A và B đều sai
Chế định: “Văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ” thuộc ngành luật nào?
- Ngành luật hành chính.
- Ngành luật dân sự.
- Ngành luật quốc tế.
- Ngành luật hiến pháp.
UBND và chủ tịch UBND các cấp có quyền ban hành:
- Nghị định, quyết định.
- Quyết định, chỉ thị.
- Quyết định, chỉ thị, thông tư.
- Nghị định, nghị quyết, quyết định, chỉ thị
Đâu không phải là ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam?
- Ngành luật đất đai.
- Ngành luật lao động.
- Ngành luật quốc tế.
- Ngành luật đầu tư.
Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật dân sự:
- Xây dựng nhà trái phép
- Trốn thuế
- Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
- Sử dụng tác phẩm âm nhạc không xin phép tác giả
Văn bản quy phạm pháp luật nào không phải do tập thể ban hành ?
- Luật
- Nghị định
- Nghị quyết
- Thông tư
Luật bảo vệ môi trường do cơ quan nào sau đây ban hành?
- Bộ Tài nguyên môi trường.
- Ủy ban thường vụ Quốc hội.
- Chính phủ.
- Quốc hội.
Hình thức trách nhiệm nghiêm khắc nhất theo quy định của pháp luật Việt Nam:
- Trách nhiệm hành chính.
- Trách nhiệm hình sự.
- Trách nhiệm dân sự.
- Trách nhiệm kỷ luật
Bộ Giáo dục và Đào tạo có quyền ban hành:
- Quyết định, thông tư, chỉ thị
- Quyết định, thông tư
- Quyết định, chỉ thị
- Không được quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật
Thủ tướng chính phủ có quyền ký ban hành những loại VBPL nào?
- Nghị định, quyết định
- Nghị định, quyết định, chỉ thị
- Quyết định, chỉ thị, thông tư
- Quyết định, chỉ thị
“Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do _______ thực hiện, xâm hại các _______ được pháp luật bảo vệ”
- Chủ thể – Khách thể
- Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý – Khách thể
- Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý – Quan hệ xã hội
- Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý – Quy phạm pháp luật
Cấu thành vi phạm pháp luật bao gồm:
- Mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể, khách thể
- Mặt cảm quan, mặt chủ quan, chủ thể, khách thể
- Mặt khách quan, mặt khách thể, chủ thể, chủ quan
- Mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể, nội dung
“______ của vi phạm pháp luật là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại”
- Khách thể
- Chủ thể
- Đối tượng tác động
- Quy phạm pháp luật
Một người thợ sửa xe gian manh đã cố tình sửa phanh xe cho một ông khách một cách gian dối, cẩu thả; với mục đích là để người khách này còn tiếp tục quay lại tiệm anh ta để sửa xe. Do phanh xe không an toàn nên sau đó chiếc xe đã lao xuống dốc gây chết vị khách xấu số. Trường hợp trách nhiệm pháp lý ở đây là:
- Trách nhiệm hành chính.
- Trách nhiệm hình sự.
- Trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự.
- Không phải chịu trách nhiệm gì vì người thợ sửa không cố ý khiến người khách chết.
Một người dùng súng bắn đạn hơi vào rừng săn thú. Anh ta tin rằng không có ai trong rừng ngoài anh ta. Trong lúc sơ suất đã bắn nhằm một nhân viên kiểm lâm. Mặt chủ quan trong vi phạm pháp luật này là:
- Cố ý gián tiếp.
- Vô ý vì quá tự tin.
- Vô ý do cẩu thả.
- Cố ý trực tiếp
Cơ sở truy cứu trách nhiệm pháp lý là:
- Nhân chứng
- Vật chứng
- Vi phạm pháp luật
- a và b đúng
Trách nhiệm pháp lý là?
- Hậu quả bất lợi mà xã hội quy định.
- Hậu quả bất lợi mà người vi phạm pháp luật phải gánh chịu
- Hậu quả được quy định trong pháp luật
- Hậu quả bất lợi được pháp luật quy định áp dụng đối với các chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật.
Đâu không phải vi phạm pháp luật?
- Vi phạm hình sự
- Vi phạm hành chính
- Vi phạm kỷ luật
- Vi phạm kỷ cương
Trong các hình thức trách nhiệm pháp lý sau, hình thức nào là trách nhiệm hành chính:
- Tù chung thân
- Phạt tiền
- Bồi thường thiệt hại
- Tịch thu tài sản
Những biểu hiện tâm lý bên trong của chủ thể vi phạm pháp luật bao gồm:
- Lỗi của chủ thể vi phạm, động cơ, suy nghĩ
- Lỗi của chủ thể vi phạm, hành vi, động cơ
- Lỗi của chủ thể vi phạm, động cơ, cảm xúc
- Lỗi của chủ thể vi phạm, động cơ, mục đích
Trường hợp nào sau đây là hành vi vi phạm pháp luật
- Một người tâm thần thực hiện hành vi giết người.
- Một người 14 tuổi điều khiển xe máy không bằng lái.
- Một người thuê mướn trẻ em dưới 15 tuổi làm việc.
- Cả a,b,c.
Ý nào không phải biểu hiện bên ngoài của vi phạm pháp luật?
- Hành vi trái pháp luật
- Lỗi
- Hậu quả
- Thời gian, địa điểm, phương tiện và cách thức vi phạm…
Khẳng định nào là đúng:
- Mọi hành vi trái pháp luật hình sự được coi là tội phạm
- Mọi tội phạm đều đã có thực hiện hành vi trái pháp luật hình sự
- Trái pháp luật hình sự có thể bị coi là tội phạm, có thể không bị coi là tội phạm
- Cả B và C
A là người lái đò đã già yếu, công việc thường ngày của ông là đưa học sinh qua sông đi học. Hôm đó là ngày mưa lũ nên ông không làm việc, nhưng nhìn thấy lũ trẻ không được đến trường nên ông đánh liều đưa chúng qua sông. Sóng to làm đò bị lật làm chết nhiều học sinh. Hành vi khách quan trong cấu thành vi phạm pháp luật của ông A ở đây là:
- Đưa người sang sông trong điều kiện mưa lũ.
- Chở quá tải.
- Hành vi góp phần dẫn đến cái chết của những đứa trẻ.
- Cả a,b,c.
Hành vi vi phạm pháp luật không thể là:
- Một lời nói
- Một tư tưởng xấu xa
- Một hành vi
- Cả a, b, c
Năng lực trách nhiệm pháp lý của chủ thể vi phạm pháp luật bao gồm:
- Đạt độ tuổi nhất định theo quy định pháp luật và có khả năng nhận thức được hành động của mình.
- Đạt độ tuổi nhất định và không bị bệnh.
- Có khả năng nhận thức kiểm soát hành động của mình.
- Đạt độ tuổi nhất định và có khả năng tài chính.
Vi phạm pháp luật được chia thành mấy loại ?
- 2
- 3
- 4
- 5
“Lỗi của chủ thể vi phạm pháp luật là _____ của con người đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình và đối với _____ do hành vi đó gây ra thể hiện dưới dang cố ý hoặc vô ý”
- Thái độ tâm lý – hậu quả
- Thái độ hối hận – tác động
- Thái độ tâm lý – kết quả
- Thái độ tâm lý – kết cục
Trách nhiệm pháp lý được chia thành mấy loại ?
- 2
- 3
- 4
- 5
A có mâu thuẫn gay gắt với B nên dùng súng bắn nhiều phát vào ngực B. Đây là lỗi gì?
- Lỗi cố ý trực tiếp
- Lỗi cố ý gián tiếp
- Lỗi vô ý do quá tự tin
- Lỗi vô ý do quá cẩu thả
Có mấy loại áp dụng pháp luật tương tự?
- Không cái nào
- 2
- 3
- 4
Khái niệm áp dụng pháp luật tương tự: “Là giải quyết một vụ việc______________nào đó mà chưa có quy phạm pháp luật trực tiếp để điều chỉnh trên cơ sở những nguyên tắc chung và ý thức pháp luật (Dựa vào sự công bằng và lẽ phải mà giải quyết)”
- thực tế, cụ thể
- ảo tưởng
- giả tưởng
- viễn tưởng
Các hình thức thực hiện pháp luật bao gồm:
- Tuân thủ pháp luật và thực thi pháp luật
- Tuân thủ pháp luật và áp dụng pháp luật
- Tuân thủ pháp luật, thực hiện pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật
- Tuân thủ pháp luật, thực thi pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật
Cái nào không phải là các yêu cầu có tính nguyên tắc của áp dụng pháp luật?
- Bảo đảm tính sáng tạo.
- Có căn cứ, lý do xác đáng
- Đúng, chính xác, công bằng
- Bảo đảm tính pháp chế trong áp dụng pháp luật
Trường hợp “Truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với những chủ thể vi phạm pháp luật” cần áp dụng hình thức nào?
- Tuân thủ pháp luật
- Sử dụng pháp luật
- Áp dụng pháp luật.
- Thi hành (chấp hành) pháp luật
PL2C5.008: Phương pháp nào sau đây không phải một trong các phương pháp giải thích pháp luật?
- PP giải thích ngôn ngữ, văn phạm
- PP giải thích hệ thống
- PP giải thích chính trị-lịch sử
- PP khoa học
Có bao nhiêu hình thức thực hiện pháp luật?
- 5
- 4
- 6
- 3
Trường hợp “Khi xảy ra tranh chấp về quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa các bên tham gia quan hệ pháp luật mà các bên đó không tự giải quyết được” cần áp dụng hình thức nào?
- Tuân thủ pháp luật
- Thi hành (chấp hành) pháp luật
- Sử dụng pháp luật
- Áp dụng pháp luật
Khái niệm giải thích pháp luật?
- GTPL là làm sáng tỏ về mặt tư tưởng, nội dung và ý nghĩa của các QPPL, đảm bảo cho sự nhận thức và thực hiện nghiêm chỉnh, thống nhất PL.
- GTPL là làm sáng tỏ về nội dung và ý nghĩa của các QPPL, đảm bảo cho sự nhận thức và thực hiện nghiêm chỉnh, thống nhất PL.
- GTPL là làm sáng tỏ về mặt tư tưởng, đảm bảo cho sự nhận thức và thực hiện nghiêm chỉnh, thống nhất PL.
- GTPL là đảm bảo cho sự nhận thức và thực hiện nghiêm chỉnh, thống nhất PL
“Thực hiện pháp luật là nghĩa vụ của ___________ chủ thể.”
- Một
- Hai
- Các nhóm
- Tất cả các chủ thể
Có mấy loại hình thức giải thích pháp luật?
- 3
- 2
- 4
- 5
Trong quan hệ mua bán, khách thể là:
- Quyền sở hữu căn nhà của người mua
- Quyền sở hữu số tiền của người bán
- Căn nhà, số tiền
- a và b đúng
Đâu là một trong những khách thể của quan hệ pháp luật dân sự?
- Quyền sở hữu tài sản.
- Cá nhân, pháp nhân.
- Nghĩa vụ tuân thủ pháp luật dân sự.
- Tất cả đáp án đều sai.
Sự kiện pháp lý là:
- Yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia vào các quan hệ pháp luật.
- Những hiện tượng xảy ra trong tự nhiên hoặc trong xã hội nằm ngoài ý chí của con người
- Những sự kiện xảy ra theo ý chí của con người, biểu hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động
- Sự kiện thực tế mà sự xuất hiện hay mất đi của chúng được pháp luật gắn với việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt QHPL cụ thể.
Điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của quan hệ pháp luật là:
- Là quan hệ xã hội
- Không mang tính ý chí
- Được bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế nhà nước
- Xuất hiện trên cơ sở các quy phạm pháp luật
Quan hệ pháp luật gồm các bộ phận nào dưới đây ?
- Chủ thể, khách thể, quy định.
- Chủ thể, hành khách, nội dung.
- Chủ quan, khách quan, nội dung.
- Chủ thể, khách thể, nội dung.
Khi cá nhân bị hạn chế về năng lực pháp luật thì:
- Năng lực hành vi của cá nhân đó không bị ảnh hưởng.
- Năng lực hành vi của cá nhân đó bị vô hiệu.
- Năng lực hành vi của cá nhân đó bị hạn chế.
- Năng lực chủ thể không bị ảnh hưởng.
Ai là người có năng lực hành vi bị hạn chế?
- Người bị kết án tù có thời hạn.
- Người say rượu
- Người được tòa án tuyên bố bị hạn chế năng lực hành vi.
- Cả 3 phương án trên.
Nhận định nào sai:
- Năng lực hành vi của mỗi cá nhân là khác nhau.
- Năng lực hành vi của chủ thể là cá nhân phụ thuộc và độ tuổi, tình trạng sức khỏe, trình độ của chủ thể.
- Năng lực hành vi của cá nhân luôn xuất hiện muộn hơn so với năng lực pháp luật.
- Không có đáp án sai.
Quan hệ pháp luật bao gồm mấy bộ phận ?
- 3
- 4
- 5
- 6
Khẳng định nào là đúng:
- Muốn trở thành chủ thể QHPL thì trước hết phải là chủ thể pháp luật
- Đã là chủ thể QHPL thì là chủ thể pháp luật
- Đã là chủ thể QHPL thì có thể là chủ thể pháp luật, có thể không phải là chủ thể pháp luật
- Cả a và b
Nhận định nào đúng:
- Chỉ có công dân mới là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật.
- Công dân, người nước ngoài, người không quốc tịch, các tổ chức có năng lực pháp lý đều là chủ thể của quan hệ pháp luật.
- Tổ chức không phải là pháp nhân thì không là chủ thể của quan hệ pháp luật.
- Cả b & c.
Phát biểu nào sau đây về năng lực pháp luật là đúng?
- Năng lực pháp luật của chủ thể là khả năng thực hiện các quyền và nghĩa vụ do chủ thể đó tự quy định.
- Năng lực pháp luật của chủ thể trong quan hệ pháp luật phụ thuộc vào pháp luật của từng quốc gia.
- Năng lực pháp luật của mọi chủ thể pháp nhân là như nhau.
- Năng lực pháp luật của Nhà nước không bị hạn chế
Quan hệ pháp luật xuất hiện do:
- Do ý chí cá nhân, không liên quan đến nhà nước.
- Do ý chí nhà nước, cá nhân không có quyền.
- Do ý chí cá nhân nhưng nằm trong khuôn khổ ý chí nhà nước.
- Do ý chí nhà nước nhưng được sự đồng ý của nhiều cá nhân.
Điều kiện để làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt một QHPL:
- Khi có QPPL điều chỉnh QHXH tương ứng
- Khi xuất hiện chủ thể pháp luật trong trường hợp cụ thể
- Khi xảy ra SKPL
- Cả a, b và c
Chủ thể của QHPL là:
- Bất kỳ cá nhân, tổ chức nào trong một nhà nước.
- Cá nhân, tổ chức được nhà nước công nhận có khả năng tham gia vào các QHPL.
- Cá nhân, tổ chức cụ thể có được những quyền và mang những nghĩa vụ pháp lý nhất định được chỉ ra trong các QHPL cụ thể.
- Cả a, b và c
Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức là thuộc tính (đặc trưng) của:
- Quy phạm đạo đức
- Quy phạm tập quán
- Quy phạm pháp luật
- Quy phạm tôn giáo
Chế tài có các loại sau:
- Chế tài hình sự và chế tài hành chính
- Chế tài hình sự, chế tài hành chính và chế tài dân sự
- Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật và chế tài dân sự
- Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật, chế tài dân sự và chế tài bắt buộc
Mỗi một điều luật:
- Có thể có đầy đủ cả ba yếu tố cấu thành QPPL.
- Có thể chỉ có hai yếu tố cấu thành QPPL
- Có thể chỉ có một yếu tố cấu thành QPPL là quy phạm định nghĩa
- Cả A, B và C đều đúng
Khẳng định nào đúng:
- QPPL mang tính bắt buộc chung.
- Các quy phạm xã hội không phải là QPPL cũng mang tính bắt buộc chung.
- Các quy phạm xã hội không phải là QPPL cũng mang tính bắt buộc nhưng không mang tính bắt buộc chung.
- Cả a và c
Sự thay đổi hệ thống QPPL có thể được thực hiện bằng cách:
- Ban hành mới; Sửa đổi, bổ sung
- Đình chỉ; Bãi bỏ
- Thay đổi phạm vi hiệulực
- Cả A, B và C
Điều 475 Bộ Luật Dân sự 2015 quy định: “Bên thuê có quyền cho thuê lại tài sản mà mình đã thuê, nếu được bên cho thuê đồng ý.” Cho biết điều trên thuộc loại VBQPPL nào.
- Quy phạm pháp luật không bắt buộc.
- Quy phạm pháp luật bắt buộc.
- Quy phạm pháp luật cho phép.
- Quy phạm pháp luật cấm đoán.
Chế tài của QPPL là:
- Hình phạt nghiêm khắc của nhà nước đối với chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật.
- Những hậu quả pháp lý bất lợi có thể áp dụng đối với chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quy định của QPPL.
- Biện pháp cưỡng chế nhà nước áp dụng đối với chủ thể vi phạm pháp luật.
- Cả a, b và c đều đúng
Đâu là bộ phận chế tài trong VBQPPL sau “Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.” (Khoản 1, Điều 155 Bộ Luật Hình sự 2015)
- “Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác”
- “bị phạt cảnh cáo, phạt tiền”
- “thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc
- Toàn bộ khoản trên.
Giả định của quy phạm pháp luật là
- Là phần dự liệu điều kiện, hoàn cảnh có thể xảy ra trong đời sống và xác định loại cá nhân, tổ chức cụ thể .
- Là phần xác định cách xử sự của chủ thể khi chủ thể ở trong những điều kiện, hoàn cảnh được xác định trong phần giả định của QPPL.
- Chỉ ra biện pháp tác động của NN sẽ được áp dụng trong những điều kiện, hoàn cảnh đó.
- Cả a và c
Văn bản quy phạm pháp luật:
- Luôn luôn chứa đựng các QPPL
- Mang tính cá biệt – cụ thể
- Nêu lên các chủ trương, đường lối, chính sách
- Cả A, B và C đều đúng
QPPL là cách xử sự do nhà nước quy định để:
- Áp dụng cho một lần duy nhất và hết hiệu lực sau lần áp dụng đó.
- Áp dụng cho một lần duy nhất và vẫn còn hiệu lực sau lần áp dụng đó.
- Áp dụng cho nhiều lần và vẫn còn hiệu lực sau những lần áp dụng đó.
- Áp dụng cho nhiều lần và hết hiệu lực sau những lần áp dụng đó.
Nguyên tắc “không áp dụng hiệu lực hồi tố” của VBPL được hiểu là:
- VBPL chỉ áp dụng trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
- VBPL chỉ áp dụng trong một khoảng thời gian nhất định.
- VBPL không áp dụng đối với những hành vi xảy ra trước thời điểm văn bản đó có hiệu lực pháp luật.
- Cả A, B và C.
Chọn phát biểu sai về đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật:
- Là quy tắc xử sự được nhà nước đảm bảo thực hiện.
- Tất cả những văn bản do nhà nước ban hành đều là VBQPPL.
- Được nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận.
- Là chuẩn mực đánh giá tính hợp pháp đối với hành vi của con người.
Về mặt cấu trúc, mỗi một QPPL:
- Phải có cả ba bộ phận cấu thành: giả định, quy định, chế tài
- Phải có ít nhất hai bộ phận trong ba bộ phận nêu trên
- Chỉ cần có một trong ba bộ phận nêu trên
- Cả a, b và c đều sai.
Đâu là một trong những hình thức của văn bản quy phạm pháp luật:
- Luật.
- Quyết định.
- Văn bản dưới luật.
- Cả a và b.
Lịch sử xã hội loài người đã tồn tại …… kiểu pháp luật, bao gồm các kiểu pháp luật là ………….
- 4 – chủ nô – phong kiến – tư hữu – XHCN
- 4 – chủ nô – phong kiến – tư sản – XHCN
- 4 – chủ nô – chiếm hữu nô lệ – tư bản – XHCN
- 4 – địa chủ – nông nô, phong kiến – tư bản – XHCN
Các quốc gia sau đây đã trải qua 4 kiểu pháp luật trong quá trình phát triển của mình:
- Việt Nam.
- Hoa Kỳ.
- Pháp.
- Tất cả đều sai.
“Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự mang tính ____, do ____ đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện, thể hiện ____ của giai cấp thống trị và phụ thuộc vào các điều kiện ____, là nhân tố chủ yếu để điều chỉnh các quan hệ xã hội.” :
- Bắt buộc – quốc hội – chí – chính trị.
- Bắt buộc chung – nhà nước – ý chí – chính trị.
- Bắt buộc – quốc hội – ý chí – kinh tế xã hội.
- Bắt buộc chung – nhà nước – ý chí – kinh tế xã hội.
Tập quán pháp là:
- Biến đổi những tục lệ, tập quán có sẵn thành pháp luật.
- Biến đổi những thói quen hành xử của con người trong lịch sử thành pháp luật.
- Biến đổi những quy phạm tôn giáo thành quy phạm pháp luật.
- Cả a,b,c.
Quốc gia nào sau đây không trải qua pháp luật tư sản?
- Việt Nam
- Pháp
- Mỹ
- Anh
Điều ước quốc tế là hình thức pháp luật của Việt Nam khi:
- Việt Nam không công nhận.
- Việt Nam tham gia ký kết.
- Điều ước có nhiều quốc gia cùng ký kết.
- Điều ước được nhiều quốc gia trên thế giới công nhận.
Đâu là nguồn gốc hình thành pháp luật?
- Chọn lọc, thừa nhận các quy tắc xử sự thông thường trong xã hội nâng lên thành luật.
- Thừa nhận cách thức xử lý đã được đưa ra trong các quyết định áp dụng pháp luật.
- Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật.
- Cả 3 đáp án trên.
Tính quy phạm phổ biến là đặc tính của:
- Pháp luật.
- Quy tắc đạo đức.
- Tôn giáo.
- Tổ chức xã hội.
Hình thức của pháp luật được áp dụng chủ yếu tại Việt Nam là:
- Tập quán pháp.
- Tiền lệ pháp.
- Văn bản quy phạm Pháp luật.
- Điều lệ.
Lịch sử xã hội loài người đã tồn tại mấy kiểu pháp luật?
- 2
- 3
- 4
- 5
Hình thức bên trong của pháp luật là gì?
- Là phương thức hay dạng tồn tại cũng như quy mô, cách tổ chức các yếu tố cấu tạo nên hệ thống pháp luật.
- Là những phương thức tồn tại và cách thức thể hiện ra bên ngoài của pháp luật, chứa đựng các quy phạm pháp luật.
- Là sự thể hiện ý chí công khai của nhà nước, đồng thời để xã hội nhận biết được và tuân theo ý chí của nhà nước.
- Là sự liên kết sắp xếp của các bộ phận, các đặc đểm bản chất của giai cấp thống trị.
Tính giai cấp của pháp luật thể hiện ở chỗ:
- Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp.
- Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị.
- Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp.
- Cả a, b, c.
Hình thức bên ngoài của pháp luật chính là sự thể hiện công khai ý chí của nhà nước, đồng thời để xã hội nhận biết được và tuân theo ý chí của nhà nước. Đó chủ yếu là ___ hình thức sau: ___
- 4 – tập quán pháp, tiền lệ pháp, điều lệ pháp và Văn bản quy phạm pháp luật
- 3 – tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật
- 2 – tập quán pháp và văn bản quy phạm pháp luật
- 1 – văn bản quy phạm pháp luật
Đâu là ưu điểm của tập quán pháp?
- Có nguồn gốc trực tiếp từ chính cuộc sống, gần gũi với các đối tượng điều chỉnh hàng ngày, dễ tạo ra thói quen tuân thủ pháp luật.
- Điều chỉnh kịp thời những quan hệ xã hội phát sinh mà nhà nước chưa kịp ban hành các quy phạm mới để điều chỉnh.
- Mang tính pháp lí cao có thể sửa đổi và ban hành mới.
- Hình thành nhanh mang tính khoa học cao
Ý kiến nào là sai trong con đường hình thành pháp luật?
- chọn lọc thừa nhận các quy tắc xử sự thông thường nâng lên thành luật
- thừa nhận cách thức xử lí đã được đưa ra trong các quyết định áp dụng pháp luật.
- ban hành các văn bản quy phạm pháp luật
- tổng thể những đặc điểm và những điều kiện tồn tại và phát triển của pháp luật