Luật tố tụng dân sự

  • Câu hỏi
  • Học viên đánh giá

Trên cùng của Biểu mẫu Phát biểu nào sau đây là không đúng?

  • Thời hạn tố tụng là một khoảng thời gian được xác định từ thời điểm này đến thời điểm khác để người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan thực hiện hành vi tố tụng do Bộ luật Tố tụng dân sự quy định.
  • Thời hạn tố tụng là căn cứ xác định trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng đối với các nghĩa vụ tố tụng thuộc về họ.
  • Thời hạn tố tụng là một khoảng thời gian được xác định từ thời điểm này đến thời điểm khác để người tham gia tố tụng thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình do Bộ luật Tố tụng dân sự quy định.
  • Thời hạn tố tụng có thể được xác định bằng giờ, ngày, tuần, tháng, năm hoặc bằng một sự kiện có thể sẽ xảy ra.

Giải thích: Phương án đúng là: Thời hạn tố tụng là một khoảng thời gian được xác định từ thời điểm này đến thời điểm khác để người tham gia tố tụng thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình do Bộ luật Tố tụng dân sự quy định. Vì Khoản 1 Điều 182 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.

Theo quy định, có bao nhiêu người tiến hành tố tụng?

  • 5
  • 6
  • 8
  • 7

Giải thích: Phương án đúng là: 8. Vì Khoản 2 Điều 46 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.

Đâu là biện pháp khẩn cấp tạm thời được áp dụng trong quá trình giải quyết vụ án dân sự:

  • Phong toả tài khoản tại ngân hàng
  • Tịch thu tài sản
  • Cấm dịch chuyển tài sản đối với tài sản đang tranh chấp
  • cả A và C

Giải thích: Phương án đúng là: cả A và C. Vì (Tham khảo bài 1, giáo trình Luật tố tụng dân sự của Neu – E – learning và các quy định tại chương 8, Bộ luật tố tụng dân sự 2015).

Phát biểu nào sau đây về quan hệ tố tụng dân sự là đúng nhất?

  • Quan hệ tố tụng dân sự sẽ hình thành khi các đương sự có mong muốn phát sinh mối quan hệ.
  • Quan hệ tố tụng dân sự chỉ có thể phát sinh trên cơ sở có yêu cầu Toà án giải quyết vụ việc dân sự của các đương sự.
  • Quan hệ tố tụng dân sự sẽ hình thành khi cơ quan tiến hành tố tụng phát hiện thấy quyền và lợi ích của chủ thể bị xâm hại trong một quan hệ pháp luật dân sự.
  • Quan hệ tố tụng dân sự chỉ bao gồm những quan hệ xã hội phát sinh giữa các cơ quan tiến hành tố tụng với người tiến hành tố tụng.

Giải thích: Phương án đúng là: Quan hệ tố tụng dân sự chỉ có thể phát sinh trên cơ sở có yêu cầu Toà án giải quyết vụ việc dân sự của các đương sự. Vì Bài giảng phần 1.3.1.

Biện pháp khẩn cấp tạm thời khi được áp dụng trong tố tụng dân sự không cần áp dụng biện pháp bảo đảm là:

  • Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp
  • Phong toả tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng
  • Cấm xuất nhập cảnh đối với người có nghĩa vụ
  • Bắt giữ tàu bay, tàu biển để bảo đảm giải quyết vụ án

Giải thích: Phương án đúng là: Cấm xuất nhập cảnh đối với người có nghĩa vụ. Vì (Tham khảo bài 1, giáo trình Luật tố tụng dân sự của Neu – E – learning và các quy định tại chương 8, Bộ luật tố tụng dân sự 2015

Đương sự gồm những người nào sau đây?

  • Nguyên đơn và bị đơn.
  • Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
  • Nguyên đơn, bị đơn và người bảo vệ quyền lợi của họ.
  • Nguyên đơn, bị đơn và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người tiến hành tố tụng là:

  • Luật sư, người phiên dịch, người giám định
  • Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, thư ký toà, kiểm sát viên
  • Thẩm phán, hội thẩm nhân dân, thư ký toà, luật sư
  • Thẩm phán, hội thẩm nhân dân, kiểm sát viên, luật sư
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự là:

  • Trục Xuất
  • Kê biên tài sản đang tranh chấp
  • Phong toả tài sản của người có nghĩa vụ
  • Cả B và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đâu là nguyên tắc đặc thù của luật tố tụng dân sự

  • Tuân thủ pháp luật trong tố tụng
  • Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân sự
  • Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
  • Hoà giải trong tố tụng
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Khi giải quyết vụ, việc dân sự mà chưa có điều luật để áp dụng, thì thứ tự áp dụng các nguồn luật khác được quy định như thế nào theo Bộ luật Tố tụng dân sự 2015? Chọn phương án đúng.

  • Áp dụng tập quán, tương tự pháp luật, án lệ, lẽ công bằng.
  • Áp dụng tương tự pháp luật, án lệ, lẽ công bằng, tập quán.
  • Áp dụng án lệ, tập quán, tương tự pháp luật, lẽ công bằng.
  • Áp dụng án lệ, lẽ công bằng, tương tự pháp luật, tập quán.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trong trường hợp chưa có điều luật để áp dụng, Tòa án giải quyết vụ việc dân sự có thể áp dụng nguyên tắc nào sau đây? Chọn phương án đúng nhất.

  • Nguyên tắc áp dụng tập quán và tương tự pháp luật.
  • Nguyên tắc áp dụng án lệ, lẽ công bằng.
  • Nguyên tắc áp dụng tập quán, tương tự pháp luật, các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự và án lệ, lẽ công bằng.
  • Nguyên tắc áp dụng tập quán, tương tự pháp luật và án lệ, lẽ công bằng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Các vụ việc dân sự theo nghĩa rộng thuộc thẩm quyền giải quyết của toà án nhân dân cấp tỉnh là:

  • Các tranh chấp dân sự mà nguyên đơn lựa chọn khởi kiện tới toà án nhân dân cấp tỉnh
  • Các tranh chấp dân sự có đương sự cư trú/có trụ sở trên địa bàn tỉnh
  • Các tranh chấp dân sự không thuộc thẩm quyền giải quyết của toà án nhân dân cấp huyện
  • Các tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Khẳng định nào sau đây đúng về thẩm quyền của toà án trong giải quyết các vụ việc dân sự theo nghĩa rộng:

  • Toà án nơi có bất động sản là toà án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về bất động sản
  • Toà án giải quyết yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật là toà án nơi đăng ký kết hôn
  • Toà án giải quyết yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật là toà án do người yêu cầu lựa chọn
  • Khẳng định A và B
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thẩm quyền giải quyết vụ việc dân sự (theo nghĩa rộng) của Toà án được xác định dựa trên:

  • Yêu cầu của đương sự
  • Quy định của pháp luật
  • Quy định của toà án
  • Cả A và B
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc dân sự (theo nghĩa rộng) thuộc thẩm quyền giải quyết của toà án nhân dân là:

  • Yêu cầu liên quan đến xác định năng lực hành vi của cá nhân
  • Yêu cầu chia lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
  • Yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
  • Yêu cầu bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật gây ra
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên của công ty nhưng có giao dịch về chuyển nhượng phần vốn hợp với công ty, thành viên công ty là tranh chấp gì?

  • Dân sự.
  • Kinh doanh thương mại.
  • Kinh tế.
  • Thương mại.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tranh chấp kinh doanh thương mại nào sau đây thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện?

  • Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
  • Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận.
  • Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên công ty nhưng có giao dịch về chuyển nhượng phần vốn góp với công ty, thành viên công ty.
  • Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thẩm quyền của Tòa án chuyên trách thuộc Tòa án nhân dân cấp huyện được quy định như thế nào?

  • Giải quyết những vụ việc dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện.
  • Giải quyết những vụ việc dân sự, hôn nhân gia đình thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện.
  • Giải quyết những việc dân sự, kinh doanh thương mại, lao động thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện. Tòa gia đình và người chưa thành niên giải quyết vụ việc về hôn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện.
  • Giải quyết những vụ việc dân sự thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện. Tòa gia đình và người chưa thành niên giải quyết vụ việc về hôn nhân gia đình thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tranh chấp đối với hợp đồng mua bán hàng hóa sẽ thuộc thẩm quyền của Tòa án chuyên trách nào sau đây?

  • Tòa kinh tế Tòa án nhân dân cấp huyện
  • Tòa kinh tế Tòa án nhân dân cấp tỉnh
  • Tòa dân sự Tòa án nhân dân cấp huyện
  • Tòa dân sự Tòa án nhân dân cấp tỉnh
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tranh chấp hôn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của toà án nhân dân gồm:

  • Tranh chấp về thừa kế tài sản
  • Tranh chấp về quốc tịch Việt Nam
  • Tranh chấp giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động
  • Tranh chấp về chia tài sản sau ly hôn
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người tham gia tố tụng là:

  • Hội thẩm nhân dân, thư ký toà án
  • Luật sư, Hội thẩm nhân dân, thư ký toà án
  • Đương sự, luật sư, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch
  • Kiểm sát viên, thẩm phán, luật sư, người giám định
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Biện pháp khẩn cấp tạm thời được áp dụng trên cơ sở:

  • Yêu cầu của Hội thẩm nhân dân
  • Yêu cầu của toà án
  • Yêu cầu của Viện kiểm sát
  • Yêu cầu của đương sự
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hãy cho biết đâu là nguyên tắc cơ bản, đặc thù của luật tố tụng dân sự:

  • Đảm bảo hai cấp xét xử
  • Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
  • Pháp chế xã hội chủ nghĩa
  • Đảm bảo quyền tự định đoạt của đương sự
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Công việc nào sau đây thuộc quyền hạn, nhiệm vụ của Thẩm tra viên?

  • Kiểm sát bản án, quyết định của Tòa án.
  • Lập hồ sơ kiểm sát vụ việc dân sự.
  • Đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án có vi phạm pháp luật.
  • Kiểm sát việc thụ lý, giải quyết vụ án dân sự.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Những người nào dưới đây có quyền yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời? (Chọn phương án đúng nhất)

  • Cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ án.
  • Đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự.
  • Đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện.
  • Đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tranh chấp giữa các bên không ở tại cùng địa phương sẽ được giải quyết bởi:

  • Toà án nơi nguyên đơn đặt trụ sở hoặc cư trú
  • Toà án nơi bị đơn đặt trụ sở hoặc cư trú
  • Toà án mà nguyên đơn lựa chọn khởi kiện
  • Toà án nơi có tài sản là đối tượng của tranh chấp
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tòa án áp dụng tập quán để giải quyết vụ án kinh doanh thương mại trong trường hợp nào?

  • Pháp luật không có quy định
  • Các bên không có thỏa thuận và pháp luật không có quy định.
  • Các bên không có thỏa thuận
  • Các bên có thỏa thuận nhưng thỏa thuận không thực hiện được
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tranh chấp hôn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của toà án nhân dân gồm:

  • Tranh chấp về thừa kế tài sản
  • Tranh chấp về quốc tịch Việt Nam
  • Tranh chấp giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động
  • Tranh chấp về chia tài sản sau ly hôn
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Công ty A và công ty B có tranh chấp liên quan đến việc thực hiện hợp đồng vận chuyển hàng hoá (công ty A là nguyên đơn). Toà án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa các bên là:

  • Toà án nơi công ty A lựa chọn khởi kiện vụ án
  • Toà án nơi công ty B có trụ sở
  • Toà án nơi công ty A có trụ sở nếu các bên có thoả thuận.
  • Cả B và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tranh chấp đối với hợp đồng mua bán hàng hóa sẽ thuộc thẩm quyền của Tòa án chuyên trách nào sau đây?

  • Tòa kinh tế Tòa án nhân dân cấp huyện
  • Tòa kinh tế Tòa án nhân dân cấp tỉnh
  • Tòa dân sự Tòa án nhân dân cấp huyện
  • Tòa dân sự Tòa án nhân dân cấp tỉnh
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nguồn của chứng cứ trong vụ việc bồi thường thiệt hại về tài sản bị huỷ hoại gồm:

  • Biên bản về vụ việc
  • Ảnh chụp tài sản bị huỷ hoại
  • Giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản
  • Cả ba nguồn trên
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chứng cứ có các đặc tính:

  • Tính chủ quan, tính liên quan, tính cá biệt
  • Tính khách quan, tính chủ quan , tính liên quan
  • Tính chủ quan, tình hợp pháp, tính liên quan
  • Tính khách quan, tính liên quan, tính hợp pháp
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chủ thể nào sau đây không có nghĩa vụ chứng minh?

  • Tòa án.
  • Bị đơn.
  • Nguyên đơn.
  • Người có quyền, lợi ích liên quan.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc thu thập chứng cứ phục vụ việc giải quyết vụ việc dân sự:

  • Chỉ được thực hiện bởi đương sự
  • Chỉ được thực hiện bởi toà án giải quyết vụ việc
  • Toà án thực hiện việc xác minh, thu thập chứng cứ trong trường hợp cần thiết để làm rõ sự thật khách quan của vụ việc
  • Đại diện Viện kiểm sát cũng tham gia quá trình xác minh, thu thập chứng cứ
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chủ thể có nghĩa vụ chứng minh trong tố tụng dân sự là:

  • Người phiên dịch
  • Người làm chứng
  • Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
  • Người khởi kiện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình hay của người khác.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn Thẩm phán xem xét đơn khởi kiện là bao lâu?

  • 3 ngày kể từ ngày được phân công.
  • 5 ngày kể từ ngày được phân công.
  • 7 ngày kể từ ngày được phân công.
  • 10 ngày kể từ ngày được phân công.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc hoà giải giữa các đương sự:

  • Được tiến hành với tất cả các vụ án dân sự
  • Không được tiến hành đối với một số vụ án dân sự
  • Tuân theo các quy định của pháp luật
  • Không phụ thuộc vào ý chí của các đương sự
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm đối với các vụ án dân sự:

  • Luôn là 2 thẩm phán và 1 hội thẩm nhân dân
  • Luôn là 3 thẩm phán và hai hội thẩm nhân dân
  • Là 01 thẩm phán và 02 hội thẩm nhân dân hoặc 02 thẩm phán và 03 hội thẩm nhân dân, tuỳ thuộc vào cấp xét xử sơ thẩm và tính chất của vụ án
  • Do toà án giải quyết vụ án dân sự quyết định
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Viện kiểm sát cùng cấp có phải tham gia phiên họp xem xét giải quyết khiếu nại kiến nghị về việc trả lại đơn kiện không?

  • Không.
  • Có.
  • Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 không quy định vấn đề này.
  • Không thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người có yêu cầu phản tố hoặc yêu cầu độc lập:

  • Được toà án giải quyết các yêu cầu phản tố hoặc yêu cầu độc lập
  • Phải gửi yêu cầu trước khi toà án tiến hành thủ tục hoà giải cho các đương sự
  • Phải được sự đồng ý của Viện kiểm sát cùng cấp
  • Cả A và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc kháng cáo bản án, quyết định dân sự sơ thẩm

  • Chỉ có thể được thực hiện bởi nguyên đơn
  • Chỉ có thể được thực hiện bởi người thua kiện
  • Có thể được thực hiện bởi nguyên đơn hoặc bị đơn
  • Được thực hiện bởi các đương sự
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Bản án, quyết định xét xử phúc thẩm

  • Có hiệu lực thi hành ngay
  • Có hiệu lực thi hành sau 15 ngày nếu không bị kháng cáo, kháng nghị
  • Có hiệu lực thi hành nếu thẩm phán chủ toạ phiên toà không quyết định xem xét lại vụ án
  • Cả B và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Phát biểu nào sau đây không đúng về việc gửi bản án, quyết định phúc thẩm?

  • Bản án, quyết định phúc thẩm có liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng do tổ chức xã hội tham gia bảo vệ người tiêu dùng khởi kiện phải được niêm yết công khai tại trụ sở Tòa án và công bố công khai trên một trong các báo hàng ngày của trung ương hoặc địa phương trong ba số liên tiếp
  • Bản án, quyết định phúc thẩm có liên quan đến việc thay đổi hộ tịch của cá nhân thì trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày bản án, quyết định đó có hiệu lực pháp luật phải được Tòa án cấp phúc thẩm thông báo bằng văn bản kèm theo trích lục bản án, quyết định cho Ủy ban nhân dân nơi đã đăng ký hộ tịch của cá nhân đó theo quy định của Luật hộ tịch.
  • Bản án, quyết định phúc thẩm có liên quan đến trách nhiệm bồi thường của Nhà nước phải được Tòa án cấp phúc thẩm gửi cho cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về bồi thường nhà nước.
  • Trong mọi trường hợp, bản án phúc thẩm được Tòa án cấp phúc thẩm công bố trên Cổng thông tin điện tử của Tòa án (nếu có).
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Toà án cấp phúc thẩm có quyền:

  • Xét lại toàn bộ nội dung vụ án bị kháng cáo, kháng nghị
  • Xét lại phần bản án bị kháng cáo
  • Xét lại phần bản án bị kháng cáo, kháng nghị và các nội dung có liên quan khác
  • Chỉ xét lại phần bản án, quyết định bị kháng cáo, kháng nghị
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc kháng nghị bản án, quyết định sơ thẩm:

  • Được thực hiện bởi toà án nhân dân cấp trên
  • Được thực hiện bởi Viện kiểm sát nhân dân các cấp
  • Được thực hiện bởi kiểm sát viên đã tham gia quá trình giải quyết vụ án ở phiên toà sơ thẩm
  • Được thực hiện bởi viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp hoặc cấp trên
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối với những vụ án xét xử phúc thẩm theo thủ tục rút gọn, trong thời hạn 01 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án, Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án theo thủ tục phúc thẩm có thể ra quyết định nào sau đây?

  • Tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án.
  • Đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án.
  • Đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án hoặc Đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm.
  • Tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án hoặc Đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án hoặc Đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thủ tục tố tụng rút gọn áp dụng đối với

  • Các vụ án có yếu tố nước ngoài
  • Các vụ án đơn giản, không có yếu tố nước ngoài
  • Các vụ án có yếu tố nước ngoài mà các đương sự thoả thuận về lựa chọn toà án giải quyết tranh chấp
  • Các vụ án đơn giản, có yếu tố nước ngoài nhưng các bên có thoả thuận bằng văn bản về việc đề nghị toà án giải quyết theo thủ tục tố tụng rút gọn
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối với bản án sơ thẩm xét xử theo thủ tục rút gọn, thời hạn kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là bao nhiêu ngày?

  • 10 ngày kể từ ngày nhận bản án.
  • 07 ngày kể từ ngày nhận bản án.
  • 05 ngày kể từ ngày nhận bản án.
  • 15 ngày kể từ ngày nhận bản án.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Phiên tòa phúc thẩm xét xử vụ án dân sự theo thủ tục rút gọn bắt buộc phải có sự tham gia của kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp?

  • Đúng.
  • Sai.
  • Chỉ bắt buộc trong trường hợp có kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát
  • Chỉ bắt buộc trong trường hợp cả nguyên đơn và bị đơn cùng kháng cáo.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc chuẩn bị xét xử đối với vụ án áp dụng thủ tục tố tụng rút gọn:

  • Trong thời hạn 02 tháng kể từ ngày toà án thụ lý vụ án
  • Trong một khoảng thời gian hợp lý mà toà án có thẩm quyền có thể thực hiện được đầy đủ các hoạt động tố tụng
  • Giống như thủ tục tố tụng thông thường
  • Trong thời hạn 1 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Giải quyết việc dân sự được thực hiện bởi:

  • Một phiên toà dân sự
  • Một phiên toà dân sự sơ thẩm tại toà án nhân dân cấp huyện
  • Một phiên toà dân sự sơ thẩm tại toà án nhân dân mà người yêu cầu giải quyết việc dân sự lựa chọn
  • Một phiên họp giải quyết việc dân sự
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hiệu lực của quyết định giải quyết việc dân sự:

  • Tất cả các quyết định giải quyết việc dân sự có hiệu lực thi hành ngay và không bị kháng cáo, kháng nghị
  • Quyết định công nhận kết quả hoà giải thành ngoài toà án không bị kháng cáo, kháng nghị
  • Cả A và B
  • Mọi quyết định giải quyết việc dân sự đều bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thẩm quyền xét tính hợp pháp của cuộc đình công đối với cấp sơ thẩm?

  • Tòa án nhân dân cấp huyện
  • Tòa án nhân dân cấp tỉnh
  • Tòa án nhân dân cấp cao
  • Tòa án nhân dân cấp huyện hoặc Tòa án nhân dân cấp tỉnh.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn để Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm đối với quyết định giải quyết việc dân sự là bao nhiêu ngày?

  • 07 ngày kể từ ngày Tòa án ra quyết định.
  • 10 ngày kể từ ngày Tòa án ra quyết định.
  • 15 ngày kể từ ngày Tòa án ra quyết định.
  • 05 ngày kể từ ngày Tòa án ra quyết định.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Khẳng định nào sau đây đúng về phiên họp giải quyết việc dân sự:

  • Bắt buộc phải có đại diện Viện kiểm sát, người yêu cầu và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến giải quyết việc dân sự
  • Trong mọi trường hợp người yêu cầu đều phải có mặt, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến giải quyết việc dân sự
  • Thẩm phán được giao giải quyết việc dân sự, đại diện Viện kiểm sát, Người yêu cầu
  • Đại diện Viện kiểm sát nếu không có mặt, phiên họp giải quyết yêu cầu vẫn tiến hành
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Phiên toà giám đốc thẩm;

  • Bắt buộc phải có sự tham gia của đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của đương sự
  • Bắt buộc phải có sự tham gia của người bảo vệ quyền lợi hợp pháp của đương sự
  • Bắt buộc phải có sự tham gia của người kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm
  • Đương sự, người bảo vệ quyền lợi hợp pháp của đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự … chỉ tham gia nếu toà án triệu tập
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm là bao lâu kể từ ngày người có quyền kháng nghị biết được căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm?

  • 01 năm
  • 02 năm
  • 03 năm
  • 05 năm
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Giám đốc thẩm, tái thẩm là việc:

  • Xem xét lại mọi bản án, quyết định của toà án
  • Xem xét lại các bản án, quyết định của toà án đã có hiệu lực pháp luật
  • Xem xét lại các bản án phúc thẩm của toà án nhân dân cấp cao
  • Xem xét lại các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật trên cơ sở có kháng nghị có người có thẩm quyền
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật được thực hiện thông qua thủ tục:

  • Xét xử sơ thẩm
  • Xét xử phúc thẩm
  • Xét xử giám đốc thẩm
  • Xét xử phúc thẩm và giám đốc thẩm
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối với những vụ án tái thẩm do Chánh án Tòa án kháng nghị, thời hạn Viện kiểm sát nghiên cứu hồ sơ là bao nhiêu ngày, mà khi hết thời hạn này thì Viện kiểm sát phải trả lại hồ sơ cho Tòa án?

  • 15 ngày.
  • 10 ngày.
  • 30 ngày.
  • 20 ngày.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chủ thể tham gia tố tụng gồm:

  • Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, thư ký toà án, Kiểm sát viên
  • Đương sự, người đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người phiên dịch, người giám định
  • Luật sư, thư ký toà án
  • Hội thẩm nhân dân, thư ký toà, luật sư, đương sự
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người tham gia tố tụng là:

  • Hội thẩm nhân dân, thư ký toà án
  • Luật sư, Hội thẩm nhân dân, thư ký toà án
  • Đương sự, luật sư, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch
  • Kiểm sát viên, thẩm phán, luật sư, người giám định
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Có bao nhiêu biện pháp khẩn cấp tạm thời được quy định trong Bộ luật Tố tụng dân sự 2015?

  • 14
  • 13
  • 16
  • 15
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hãy chỉ ra: Đâu là nguyên tắc cơ bản đặc thù của pháp luật tố tụng dân sự

  • Đảm bảo sự bình đẳng của các chủ thể tham gia tố tụng
  • Toà án không được từ chối xét xử với lý do chưa có luật
  • Bảo đảm tranh tụng trong xét xử
  • Giám đốc việc xét xử
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hãy chỉ ra: Đâu là nguyên tắc cơ bản đặc thù của pháp luật tố tụng dân sự

  • Hoà giải
  • Cung cấp chứng cứ và chứng minh
  • Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân chỉ tuân theo pháp luật
  • Phương án A và B
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Biện pháp khẩn cấp tạm thời được áp dụng trên cơ sở:

  • Yêu cầu của Hội thẩm nhân dân
  • Yêu cầu của toà án
  • Yêu cầu của Viện kiểm sát
  • Yêu cầu của đương sự
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Biện pháp khẩn cấp tạm thời được áp dụng nhằm:

  • Giải quyết các yêu cầu cấp bách của đương sự
  • Bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
  • Bảo vệ các lợi ích của nhà nước
  • Cả A và B
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Theo quy định, người đại diện là những ai?

  • Cá nhân.
  • Cá nhân, pháp nhân.
  • Cá nhân, pháp nhân, người đứng đầu cơ quan Nhà nước hoặc tổ chức.
  • Pháp nhân.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời điểm có hiệu lực của quyết định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời:

  • Khi bản án sơ thẩm của toà án có hiệu lực
  • Có hiệu lực thi hành ngay
  • Khi toà án ra quyết định đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục sơ thẩm
  • Cả A và B
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Công việc nào sau đây thuộc quyền hạn, nhiệm vụ của Thẩm tra viên?

  • Kiểm sát bản án, quyết định của Tòa án.
  • Lập hồ sơ kiểm sát vụ việc dân sự.
  • Đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát có thẩm quyền kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án có vi phạm pháp luật.
  • Kiểm sát việc thụ lý, giải quyết vụ án dân sự.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Khẳng định nào sau đây không đúng về thẩm quyền của toà án trong giải quyết các vụ việc dân sự theo nghĩa rộng:

  • Toà án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp là toà án nơi cư trú hoặc nơi có trụ sở cuối cùng của bị đơn, nếu vào thời điểm khởi kiện nguyên đơn không biết nơi cư trú hoặc trụ sở cuối cùng của bị đơn
  • Toà án huỷ việc kết hôn trái pháp luật là toà án nơi cư trú của một trong các bên kết hôn trái pháp luật
  • Toà án nhân dân cấp tỉnh nơi có trụ sở của công ty trách nhiệm hữu hạn giải quyết yêu cầu huỷ bỏ nghị quyết của Hội đồng thành viên.
  • Toà án nhân dân cấp huyện nơi công ty cổ phần đặt trụ sở giải quyết tranh chấp về chuyển nhượng cổ phần trong công ty
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền giải quyết của toà án nhân dân gồm

  • Tranh chấp liên quan đến nghiệp vụ báo chí
  • Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ
  • Tranh chấp về chuyển nhượng vốn góp trong công ty
  • Tranh chấp về bảo hiểm y tế
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Toà án có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp dân sự (theo nghĩa rộng) nếu:

  • Nguyên đơn khởi kiện yêu cầu toà án đó giải quyết
  • Vụ việc đó thuộc thẩm quyền giải quyết của toà án
  • Vụ việc đó không thuộc thẩm quyền của toà án khác
  • Vụ việc đó thuộc thẩm quyền của toà án đó và nguyên đơn khởi kiện để yêu cầu toà án giải quyết.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Công ty A và công ty B có tranh chấp liên quan đến việc thực hiện hợp đồng vận chuyển hàng hoá (công ty A là nguyên đơn). Toà án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp giữa các bên là:

  • Toà án nơi công ty A lựa chọn khởi kiện vụ án
  • Toà án nơi công ty B có trụ sở
  • Toà án nơi công ty A có trụ sở nếu các bên có thoả thuận.
  • Cả B và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thẩm quyền giải quyết vụ việc dân sự của Toà án nhân dân được xác định dựa trên:

  • Nội dung vụ việc tranh chấp
  • Yêu cầu của toà án
  • Quy định của pháp luật
  • Cả A và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Toà án là chủ thể đầu tiên có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự các tranh chấp:

  • Tranh chấp giữa người lao động với người sử dụng lao động về quyết định xử lý kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo
  • Tranh chấp về đất đai mà đất chưa có đăng ký quyền sử dụng đất
  • Tranh chấp giữa người lao động với người sử dụng lao động về quyết định kéo dài thời hạn nâng bậc lương 3 tháng đối với người lao động
  • Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa các chủ thể.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tranh chấp kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền của giải quyết của toà án gồm:

  • Tranh chấp về quyền sử dụng đất
  • Tranh chấp về xử lý kỷ luật lao động
  • Tranh chấp về hợp đồng kinh doanh thương mại
  • Tranh chấp về cấp dưỡng
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Các tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của toà án theo thủ tục tố tụng dân sự là:

  • Mọi tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh thương mại
  • Mọi tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ
  • Mọi tranh chấp về lao động
  • Những tranh chấp về dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động được pháp luật quy định
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

A và Y làm thủ tục đăng ký kết hôn tại phường X Quận T, thành phố HCM. Hiện tại Y đang sinh sống ở Campuchia còn A cư trú tại Quận Đ, thành phố HN. Việc kết hôn của A và Y là trái pháp luật. Toà án có thẩm quyền giải quyết là:

  • Toà án nhân dân quận Đ, thành phố HN
  • Toà án nhân dân quận T, Thành phố HCM
  • Toà án nhân dân thành phố HCM
  • Toà án nhân dân thành phố HN
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tòa án áp dụng tập quán để giải quyết vụ án kinh doanh thương mại trong trường hợp nào?

  • Pháp luật không có quy định
  • Các bên không có thỏa thuận và pháp luật không có quy định.
  • Các bên không có thỏa thuận
  • Các bên có thỏa thuận nhưng thỏa thuận không thực hiện được
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc thu thập chứng cứ phục vụ việc giải quyết vụ việc dân sự:

  • Chỉ được thực hiện bởi đương sự
  • Chỉ được thực hiện bởi toà án giải quyết vụ việc
  • Toà án thực hiện việc xác minh, thu thập chứng cứ trong trường hợp cần thiết để làm rõ sự thật khách quan của vụ việc
  • Đại diện Viện kiểm sát cũng tham gia quá trình xác minh, thu thập chứng cứ
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trong trường hợp Thẩm phán lấy lời khai của đương sự ngoài trụ sở Tòa án thì cần phải có người nào sau đây?

  • Người làm chứng hoặc UBND xã xác nhận.
  • Người làm chứng hoặc Công an xã xác nhận.
  • UBND xã xác nhận.
  • Công an xã xác nhận.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chứng cứ không có đặc điểm nào sau đây?

  • Tính cần thiết.
  • Tính liên quan.
  • Tính khách quan.
  • Tính hợp pháp.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chứng cứ hợp pháp của vụ việc yêu cầu bồi thường thiệt hại theo hợp đồng là:

  • Biên bản làm việc với cơ quan chức năng liên quan tới hàng hoá là đối tượng của hợp đồng
  • Biên bản thẩm định tại chỗ được xác lập trên cơ sở yêu cầu của người bị thiệt hại
  • Thư viết tay của bị đơn gửi cho nguyên đơn trước khi hợp đồng được giao kết
  • Hình ảnh của các bên vào thời điểm giao kết hợp đồng
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Khẳng định nào sau đây không đúng về nghĩa vụ chứng minh trong tố tụng dân sự:

  • Người tiêu dùng khởi kiện có nghĩa vụ chứng minh cá nhân, pháp nhân kinh doanh hàng hoá dịch vụ có lỗi đối với hành vi xâm phạm quyền lợi hợp pháp của mình
  • Đương sự yêu cầu toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình có nghĩa vụ chứng minh cho yêu cầu của mình là hợp pháp và có căn cứ
  • Người phản tố có nghĩa vụ chứng minh các yêu cầu phản tố của mình
  • Chủ thể khởi kiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể khác có nghĩa vụ chứng minh cho tính hợp pháp và có căn cứ đối với yêu cầu khởi kiện của mình
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chủ thể nào sau đây không có nghĩa vụ chứng minh?

  • Tòa án.
  • Bị đơn.
  • Nguyên đơn.
  • Người có quyền, lợi ích liên quan.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời điểm giao nộp chứng cứ:

  • Là bất kỳ khi nào nếu đương sự thấy hợp lý
  • Là thời điểm mà thẩm phán phụ trách giải quyết vụ việc ấn định
  • Là khoảng thời gian kể từ ngày khởi kiện vụ án cho đến ngày toà án ra quyết định thụ lý vụ án
  • Là khoảng thời gian kể từ ngày khởi kiện vụ án cho đến hết thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án, phụ thuộc vào quyết định của thẩm phán phụ trách giải quyết vụ án.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nguồn của chứng cứ trong vụ việc bồi thường thiệt hại về tài sản bị huỷ hoại gồm:

  • Biên bản về vụ việc
  • Ảnh chụp tài sản bị huỷ hoại
  • Giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản
  • Cả ba nguồn trên
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Biện pháp mà toà án sử dụng để xác minh và thu thập chứng cứ là

  • Cung cấp tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được
  • Đối chất giữa các đương sự
  • Lấy xác nhận của người làm chứng
  • Cả B và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Khẳng định nào sau đây đúng về chứng minh trong tố tụng dân sự:

  • Mọi tình tiết, sự kiện liên quan đến vụ việc dân sự đều cần được chứng minh
  • Hợp đồng giao kết giữa các bên đã được công chứng là sự kiện cần phải chứng minh
  • Các kết luận của cơ quan chuyên môn liên quan tới vụ việc được một bên đưa ra mà bên kia không phản đối cũng cần phải được chứng minh
  • Những tình tiết, sự kiện rõ ràng, mọi người đều biết và toà án thừa nhận thì không cần chứng minh
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án:

  • Trong mọi trường hợp đương sự đều mất quyền khởi kiện vụ án đó
  • Có hiệu lực thi hành ngay và không bị kháng cáo, kháng nghị
  • Cả A và B
  • Đương sự vẫn có quyền khởi kiện vụ án nếu đây là vụ án về ly hôn
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Phát biểu nào sau đây đúng về đình chỉ giải quyết vụ án dân sự?

  • Khi vụ án bị đình chỉ giải quyết, các hoạt động tố tụng sẽ không được khôi phục lại.
  • Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự dựa trên những căn cứ giống nhau ở các cấp tòa án theo quy định pháp luật.
  • Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự là một quyết định có ý nghĩa kết thúc cả về mặt thủ tục tố tụng lẫn giải quyết nội dung vụ án dân sự.
  • Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự chỉ có thể được tiến hành ở cấp sơ thẩm, phúc thẩm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc bị đơn có ý kiến đối với yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn là:

  • Yêu cầu phản tố
  • Là yêu cầu độc lập
  • Cả A và B
  • Có thể là yêu cầu phản tố hoặc yêu cầu độc lập tuỳ thuộc vào nội dung cụ thể.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc khởi kiện của đương sự:

  • Có thể thực hiện trực tiếp bằng lời nói của nguyên đơn tại toà án có thẩm quyền giải quyết vụ án
  • Có thể thực hiện bằng cách nguyên đơn gửi tới toà án thông điệp dữ liệu điện tử để yêu cầu giải quyết tranh chấp
  • Bằng văn bản (bản cứng) gửi trực tiếp tới toà án có thẩm quyền thụ lý và giải quyết vụ án
  • Bằng văn bản có chữ ký hoặc điểm chỉ của người khởi kiện vụ án
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Những vụ án dân sự nào sẽ không được hòa giải?

  • Chỉ những vụ án yêu cầu đòi bồi thường vì lý do gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước.
  • Chỉ những vụ án phát sinh từ giao dịch dân sự vi phạm điều cấm của luật.
  • Chỉ những vụ án phát sinh từ giao dịch dân sự trái đạo đức xã hội.
  • Những vụ án yêu cầu đòi bồi thường vì lý do gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước hoặc những vụ án phát sinh từ giao dịch dân sự vi phạm điều cấm của luật hoặc trái đạo đức xã hội.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyết định công nhận sự thoả thuận của đương sự:

  • Có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm
  • Không bị kháng cáo nhưng có thể bị kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm
  • Có hiệu lực thi hành ngay và không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm
  • Có hiệu lực thi hành nếu sau 15 ngày kể từ ngày ra quyết định mà không có sự phản đối từ phía các đương sự
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn hoãn phiên tòa xét xử vụ án theo thủ tục rút gọn là bao lâu

  • Không quá 5 ngày.
  • Không quá 20 ngày.
  • Không quá 15 ngày.
  • Không quá 30 ngày.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn gửi bài phát biểu của kiểm sát viên được quy định như thế nào?

  • Ngay sau khi kết thúc phiên tòa, kiểm sát viên phải gửi văn bản phát biểu ý kiến cho Tòa án để lưu vào hồ sơ thụ án.
  • Trong thời hạn 03 ngày làm việc sau khi kết thúc phiên tòa, kiểm sát viên phải gửi văn bản phát biểu ý kiến cho Tòa án để lưu vào hồ sơ thụ án.
  • Trong thời hạn 05 ngày làm việc sau khi kết thúc phiên tòa, kiểm sát viên phải gửi văn bản phát biểu ý kiến cho Tòa án để lưu vào hồ sơ thụ án.
  • Trong thời hạn 10 ngày làm việc sau khi kết thúc phiên tòa, kiểm sát viên phải gửi văn bản phát biểu ý kiến cho Tòa án để lưu vào hồ sơ vụ án.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Toà án không thụ lý vụ án khi:

  • Người khởi kiện không có quyền khởi kiện hoặc không có đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự
  • Bị đơn gửi yêu cầu phản tố
  • Uỷ ban nhân dân cấp xà đã tiến hành hoà giải về tranh chấp quyền sử dụng đất nhưng không thành
  • Cả A và B
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc hoà giải giữa các đương sự:

  • Được tiến hành với tất cả các vụ án dân sự
  • Không được tiến hành đối với một số vụ án dân sự
  • Tuân theo các quy định của pháp luật
  • Không phụ thuộc vào ý chí của các đương sự
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc kháng nghị bản án, quyết định sơ thẩm:

  • Được thực hiện bởi toà án nhân dân cấp trên
  • Được thực hiện bởi Viện kiểm sát nhân dân các cấp
  • Được thực hiện bởi kiểm sát viên đã tham gia quá trình giải quyết vụ án ở phiên toà sơ thẩm
  • Được thực hiện bởi viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp hoặc cấp trên
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp đối với bản án sơ thẩm là bao lâu?

  • 15 ngày kể từ ngày tuyên án.
  • 20 ngày kể từ ngày tuyên án.
  • 30 ngày kể từ ngày tuyên án.
  • 01 tháng kể từ ngày tuyên án.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Phiên tòa phúc thẩm sẽ không phải hoãn trong trường hợp nào sau đây?

  • Kiểm sát viên được phân công tham gia phiên tòa phúc thẩm vắng mặt trong trường hợp Viện kiểm sát có kháng nghị phúc thẩm. hoãn
  • Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ được Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất mà vắng mặt.
  • Người kháng cáo đã được Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt vì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan.
  • Người không kháng cáo nhưng có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị và những người tham gia tố tụng khác đã được Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thành phần Hội đồng xét xử phúc thẩm:

  • Gồm một thẩm phán và hai hội thẩm nhân dân
  • Gồm ba hoặc năm thẩm phán
  • Gồm ba thẩm phán trừ trường hợp vụ án xét xử theo thủ tục rút gọn
  • Gồm thẩm phán, hội thẩm nhân dân và đại diện Viện kiểm sát nhân dân
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn Viện kiểm sát nghiên cứu hồ sơ vụ án do Tòa án cấp phúc thẩm chuyển kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án là bao nhiêu ngày?

  • 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án.
  • 20 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án.
  • 25 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án.
  • 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc kháng cáo bản án, quyết định dân sự sơ thẩm

  • Chỉ có thể được thực hiện bởi nguyên đơn
  • Chỉ có thể được thực hiện bởi người thua kiện
  • Có thể được thực hiện bởi nguyên đơn hoặc bị đơn
  • Được thực hiện bởi các đương sự
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm, toà án cấp phúc thẩm:

  • Có quyền yêu cầu người kháng cáo rút kháng cáo
  • Ra quyết định buộc cơ quan, tổ chức có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ
  • Cả A và B
  • Ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Xét xử phúc thẩm đối với vụ án dân sự là:

  • Việc toà án nhân dân cấp cao xét lại các bản án đã có hiệu lực pháp luật của toà án nhân dân cấp dưới
  • Việc toà án nhân dân cấp cao xét lại các bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật của toà án nhân dân cấp dưới
  • Việc toà án nhân dân cấp trên xem xét lại bản án, quyết định sơ thẩm của toà án nhân dân cấp dưới
  • Việc toà án nhân dân cấp trên xét lại các bản án, quyết định sơ thẩm của toà án nhân dân cấp dưới bị kháng cáo, kháng nghị trong thời hạn luật định
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Toà án cấp phúc thẩm có quyền:

  • Xét lại toàn bộ nội dung vụ án bị kháng cáo, kháng nghị
  • Xét lại phần bản án bị kháng cáo
  • Xét lại phần bản án bị kháng cáo, kháng nghị và các nội dung có liên quan khác
  • Chỉ xét lại phần bản án, quyết định bị kháng cáo, kháng nghị
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Bản án, quyết định xét xử phúc thẩm

  • Có hiệu lực thi hành ngay
  • Có hiệu lực thi hành sau 15 ngày nếu không bị kháng cáo, kháng nghị
  • Có hiệu lực thi hành nếu thẩm phán chủ toạ phiên toà không quyết định xem xét lại vụ án
  • Cả B và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Vụ án dân sự có đương sự cư trú ở nước ngoài hoặc tài sản tranh chấp ở nước ngoài thì có được áp dụng thủ tục rút gọn không?

  • Không được.
  • Vẫn được áp dụng khi pháp luật nước nơi đương sự cư trú hoặc pháp luật nước nơi có tài sản tranh chấp không mâu thuẫn với pháp luật Việt Nam về việc giải quyết tranh chấp.
  • Vẫn được áp dụng khi nước nơi đương sự cư trú hoặc nước nơi có tài sản tranh chấp đã tham gia Điều ước quốc tế với Việt Nam trong đó có cho phép áp dụng theo pháp luật Việt Nam.
  • Vẫn được áp dụng khi đương sự ở nước ngoài và đương sự ở Việt Nam có thỏa thuận đề nghị Tòa án giải quyết theo thủ tục rút gọn hoặc các đương sự đã xuất trình được chứng cứ về quyền sở hữu hợp pháp tài sản và có thỏa thuận thống nhất về việc xử lý tài sản.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối với bản án sơ thẩm xét xử theo thủ tục rút gọn, thời hạn kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm của Viện kiểm sát cùng cấp là bao nhiêu ngày?

  • 05 ngày kể từ ngày nhận bản án.
  • 07 ngày kể từ ngày nhận bản án.
  • 10 ngày kể từ ngày nhận bản án.
  • 15 ngày kể từ ngày nhận bản án.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thủ tục tố tụng rút gọn áp dụng đối với

  • Các vụ án có yếu tố nước ngoài
  • Các vụ án đơn giản, không có yếu tố nước ngoài
  • Các vụ án có yếu tố nước ngoài mà các đương sự thoả thuận về lựa chọn toà án giải quyết tranh chấp
  • Các vụ án đơn giản, có yếu tố nước ngoài nhưng các bên có thoả thuận bằng văn bản về việc đề nghị toà án giải quyết theo thủ tục tố tụng rút gọn
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thủ tục tố tụng thông thường:

  • Không được áp dụng đối với các vụ án có tình tiết rõ ràng, tính chất đơn giản
  • Được áp dụng ngay cả với những vụ án đã được xác định áp dụng thủ tục đơn giản
  • Luôn không được áp dụng nếu các bên đã quyết định lựa chọn thủ tục đơn giản
  • Cả A và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối với những vụ án xét xử phúc thẩm theo thủ tục rút gọn, trong thời hạn 01 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án, Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án theo thủ tục phúc thẩm có thể ra quyết định nào sau đây?

  • Tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án.
  • Đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án.
  • Đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án hoặc Đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm.
  • Tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án hoặc Đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án hoặc Đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án theo thủ tục tố tụng rút gọn

  • Giống thành phần Hội đồng xét xử vụ án theo thủ tục thông thường
  • Gồm 2 thẩm phán và 1 hội thẩm nhân dân
  • Chỉ có 1 thẩm phán
  • Có 1 thẩm phán và 1 thư ký toà án
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối với vụ án xét xử phúc thẩm theo thủ tục rút gọn, thời hạn Viện kiểm sát nghiên cứu hồ sơ là bao lâu kể từ ngày nhận được hồ sơ mà hết thời hạn đó thì Viện kiểm sát phải trả lại hồ sơ cho Tòa án?

  • 03 ngày.
  • 10 ngày.
  • 05 ngày.
  • 07 ngày.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thủ tục tố tụng rút gọn:

  • Có thể áp dụng để giải quyết mọi vụ án dân sự
  • Có thể áp dụng để giải quyết một số vụ án dân sự nếu các đương sự lựa chọn
  • Có thể áp dụng đối với các vụ tranh chấp về tài sản có giá trị nhỏ
  • Có thể áp dụng đối với các vụ án có tình tiết đơn giản, chứng cứ rõ ràng, các đương sự đều thừa nhận quyền và nghĩa vụ của mình trong quan hệ đó
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc chuẩn bị xét xử đối với vụ án áp dụng thủ tục tố tụng rút gọn:

  • Trong thời hạn 02 tháng kể từ ngày toà án thụ lý vụ án
  • Trong một khoảng thời gian hợp lý mà toà án có thẩm quyền có thể thực hiện được đầy đủ các hoạt động tố tụng
  • Giống như thủ tục tố tụng thông thường
  • Trong thời hạn 1 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối với bản án sơ thẩm xét xử theo thủ tục rút gọn, thời hạn kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là bao nhiêu ngày?

  • 10 ngày kể từ ngày nhận bản án.
  • 07 ngày kể từ ngày nhận bản án.
  • 05 ngày kể từ ngày nhận bản án.
  • 15 ngày kể từ ngày nhận bản án.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trên cùng của Biểu mẫu Thời hạn để Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm đối với quyết định giải quyết việc dân sự là bao nhiêu ngày?

  • 07 ngày kể từ ngày Tòa án ra quyết định.
  • 10 ngày kể từ ngày Tòa án ra quyết định.
  • 15 ngày kể từ ngày Tòa án ra quyết định.
  • 05 ngày kể từ ngày Tòa án ra quyết định.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Giải quyết việc dân sự được thực hiện bởi:

  • Một phiên toà dân sự
  • Một phiên toà dân sự sơ thẩm tại toà án nhân dân cấp huyện
  • Một phiên toà dân sự sơ thẩm tại toà án nhân dân mà người yêu cầu giải quyết việc dân sự lựa chọn
  • Một phiên họp giải quyết việc dân sự
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • Tòa án trả lại đơn yêu cầu nếu người yêu cầu không nộp lệ phí trong thời hạn quy định kể cả trong trường hợp vì sự kiện bất khả kháng.
  • Tòa án trả lại đơn yêu cầu nếu người yêu cầu rút đơn yêu cầu.
  • Tòa án trả lại đơn yêu cầu nếu việc dân sự không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án.
  • Tòa án trả lại đơn yêu cầu nếu sự việc người yêu cầu yêu cầu đã được Tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết;
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chủ thể tham gia tố tụng trong giải quyết việc dân sự gồm:

  • Nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan
  • Giống như chủ thể tham gia tố tụng trong giải quyết vụ án dân sự
  • Nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
  • Người yêu cầu giải quyết việc dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong giải quyết việc dân sự và các chủ thể tham gia tố tụng khác
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thẩm quyền xét tính hợp pháp của cuộc đình công đối với cấp sơ thẩm?

  • Tòa án nhân dân cấp huyện
  • Tòa án nhân dân cấp tỉnh
  • Tòa án nhân dân cấp cao
  • Tòa án nhân dân cấp huyện hoặc Tòa án nhân dân cấp tỉnh.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thủ tục giải quyết việc dân sự được áp dụng:

  • Khi các bên có tranh chấp đơn giản
  • Khi một bên lựa chọn việc áp dụng thủ tục đơn giản
  • Khi giữa các bên không có tranh chấp
  • Cả A và B
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người yêu cầu giải quyết việc dân sự:

  • Có quyền rút yêu cầu giải quyết việc dân sự
  • Từ bỏ yêu cầu giải quyết việc dân sự
  • Yêu cầu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến giải quyết việc dân sự cung cấp tài liệu, chứng cứ để chứng minh yêu cầu
  • Cả A và B
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Kết quả phiên họp giải quyết việc dân sự là:

  • Bản án dân sự sơ thẩm
  • Bản án dân sự có hiệu lực thi hành ngay
  • Bản án hoặc quyết định dân sự có hiệu lực thi hành ngay
  • Quyết định giải quyết việc dân sự
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thủ tục giải quyết việc dân sự:

  • Áp dụng đối với yêu cầu về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
  • Áp dụng đối với yêu cầu về thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng
  • Áp dụng đối với yêu cầu về chia tài sản chung của vợ chông khi ly hôn
  • Áp dụng đối với yêu cầu về xác định năng lực hành vi dân sự của cá nhân
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyết định giải quyết việc dân sự

  • Chỉ có hiệu lực thi hành sau 15 ngày nếu không bị kháng cáo, kháng nghị
  • Có hiệu lực thi hành ngay và không bị kháng cáo, kháng nghị đối với Quyết định công nhận thuận tình ly hôn, thoả thuận nuôi con, chia tài sản khi ly hôn
  • Được Hội đồng xét xử sơ thẩm thông qua
  • Cả A và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm thực hiện việc kháng nghị khi:

  • Xác định được kết luận trong bản án, quyết định không đầy đủ
  • Xác định được Hội đồng xét xử đã áp dụng các văn bản pháp luật hết hiệu lực để giải quyết vụ việc
  • Thẩm phán không tổ chức cho đương sự hoà giải trong giai đoạn chuẩn bị xét xử
  • Cả A và B
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc kháng nghị theo thủ tục tái thẩm được thực hiện khi:

  • Kết luận trong bản án, quyết định không phù hợp với các tình tiết khách quan của vụ án
  • Người tiến hành tố tụng cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án
  • Căn cứ pháp lý mà toà án sử dụng để giải quyết vụ án đã hết hiệu lực trước đó
  • Đương sự trong vụ án kêu oan
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật được thực hiện thông qua thủ tục:

  • Xét xử sơ thẩm
  • Xét xử phúc thẩm
  • Xét xử giám đốc thẩm
  • Xét xử phúc thẩm và giám đốc thẩm
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Sau khi Viện kiểm sát ngang cấp nhận được quyết định kháng nghị giám đốc thẩm cùng hồ sơ vụ án Tòa án chuyển thì thời hạn để Viện kiểm sát nghiên cứu hồ sơ là bao nhiêu ngày?

  • 10 ngày.
  • 15 ngày.
  • 20 ngày.
  • 30 ngày.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm là:

  • Chánh án toà án nhân dân các cấp
  • Chánh án toà án nhân dân và viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân các cấp
  • Chánh án toà án nhân dân, viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, cấp cao và tối cao
  • Chánh án, toà án nhân dân, viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, tối cao.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối với những vụ án tái thẩm do Chánh án Tòa án kháng nghị, thời hạn Viện kiểm sát nghiên cứu hồ sơ là bao nhiêu ngày, mà khi hết thời hạn này thì Viện kiểm sát phải trả lại hồ sơ cho Tòa án?

  • 15 ngày.
  • 10 ngày.
  • 30 ngày.
  • 20 ngày.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm là bao lâu, kể từ ngày người có thẩm quyền kháng nghị biết được căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm?

  • 01 năm.
  • 05 năm.
  • 02 năm.
  • 03 năm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hội đồng xét xử giám đốc thẩm có thẩm quyền:

  • Xem xét lại toàn bộ nội dung bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật
  • Xem xét lại phần nội dung bản án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị
  • Xem xét các nội dung khác của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật không bị kháng nghị nếu việc xem xét đó có ý nghĩa đối với việc giải quyết đúng đắn vụ án
  • Cả B và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyết định giám đốc thẩm:

  • Bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật
  • Có hiệu lực pháp luật sau 10 ngày nếu không bị kháng cáo, kháng nghị
  • Có hiệu lực pháp luật sau 10 ngày kể từ ngày Hội đồng xét xử ra quyết định
  • Có hiệu lực pháp luật từ thời điểm Hội đồng giám đốc thẩm ra quyết định
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hội đồng xét xử tái thẩm có thẩm quyền:

  • Sửa bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật
  • Công nhận toàn bộ hoặc 1 phần bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật
  • Huỷ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật và đình chỉ giải quyết vụ án
  • Tạm đình chỉ giải quyết vụ án
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trên cùng của Biểu mẫu Hãy chỉ ra: Đâu là nguyên tắc cơ bản đặc thù của pháp luật tố tụng dân sự

  • Hoà giải
  • Cung cấp chứng cứ và chứng minh
  • Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân chỉ tuân theo pháp luật
  • Phương án A và B
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Theo quy định, có bao nhiêu người tiến hành tố tụng?

  • 5
  • 6
  • 8
  • 7
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án dân sự bắt buộc phải có Hội thẩm nhân dân tham gia:

  • Sai.
  • Đúng.
  • Chỉ khi có yêu cầu của kiểm sát viên hoặc của đương sự.
  • Chỉ khi có yêu cầu của kiểm sát viên.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Các cơ quan tiến hành tố tụng trong vụ án dân sự gồm có:

  • Viện kiểm sát, Kiểm sát viên.
  • Tòa án, Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký tòa án.
  • Viện kiểm sát, Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên.
  • Tòa án và Viện kiểm sát.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

  • Thời hạn tố tụng là một khoảng thời gian được xác định từ thời điểm này đến thời điểm khác để người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan thực hiện hành vi tố tụng do Bộ luật Tố tụng dân sự quy định.
  • Thời hạn tố tụng là căn cứ xác định trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng đối với các nghĩa vụ tố tụng thuộc về họ.
  • Thời hạn tố tụng là một khoảng thời gian được xác định từ thời điểm này đến thời điểm khác để người tham gia tố tụng thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình do Bộ luật Tố tụng dân sự quy định.
  • Thời hạn tố tụng có thể được xác định bằng giờ, ngày, tuần, tháng, năm hoặc bằng một sự kiện có thể sẽ xảy ra.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Khẳng định nào sau đây đúng về thẩm quyền của toà án trong giải quyết các vụ việc dân sự theo nghĩa rộng:

  • Toà án nơi có bất động sản là toà án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về bất động sản
  • Toà án giải quyết yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật là toà án nơi đăng ký kết hôn
  • Toà án giải quyết yêu cầu huỷ việc kết hôn trái pháp luật là toà án do người yêu cầu lựa chọn
  • Khẳng định A và B
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc dân sự (theo nghĩa rộng) thuộc thẩm quyền giải quyết của toà án nhân dân là:

  • Yêu cầu liên quan đến xác định năng lực hành vi của cá nhân
  • Yêu cầu chia lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
  • Yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
  • Yêu cầu bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật gây ra
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Y và Z đang tranh chấp về quyền sở hữu một ngôi nhà. Tranh chấp giữa Y và Z thuộc thẩm quyền giải quyết của toà án:

  • Nơi Y đặt trụ sở/cư trú
  • Nơi các bên thoả thuận
  • Nơi có ngôi nhà
  • Nơi Z đặt trụ sở hoặc cư trú
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên của công ty nhưng có giao dịch về chuyển nhượng phần vốn hợp với công ty, thành viên công ty là tranh chấp gì?

  • Dân sự.
  • Kinh doanh thương mại.
  • Kinh tế.
  • Thương mại.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

A và Y làm thủ tục đăng ký kết hôn tại phường X Quận T, thành phố HCM. Hiện tại Y đang sinh sống ở Campuchia còn A cư trú tại Quận Đ, thành phố HN. Việc kết hôn của A và Y là trái pháp luật. Toà án có thẩm quyền giải quyết là:

  • Toà án nhân dân quận Đ, thành phố HN
  • Toà án nhân dân quận T, Thành phố HCM
  • Toà án nhân dân thành phố HCM
  • Toà án nhân dân thành phố HN
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chứng cứ là:

  • Những gì có thật, phản ánh sự thật khách quan của vụ việc
  • Mọi tài liệu do đương sự cung cấp nhằm chứng minh quyền và nghĩa vụ của các bên
  • Những tài liệu do toà án thu thập để giải quyết vụ án
  • Những tài liệu do các chủ thể quan hệ tố tụng tạo ra để chứng minh cho các yêu cầu của mình
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chứng cứ không có đặc điểm nào sau đây?

  • Tính cần thiết.
  • Tính liên quan.
  • Tính khách quan.
  • Tính hợp pháp.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Khẳng định nào sau đây đúng về chứng minh trong tố tụng dân sự:

  • Mọi tình tiết, sự kiện liên quan đến vụ việc dân sự đều cần được chứng minh
  • Hợp đồng giao kết giữa các bên đã được công chứng là sự kiện cần phải chứng minh
  • Các kết luận của cơ quan chuyên môn liên quan tới vụ việc được một bên đưa ra mà bên kia không phản đối cũng cần phải được chứng minh
  • Những tình tiết, sự kiện rõ ràng, mọi người đều biết và toà án thừa nhận thì không cần chứng minh
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Biện pháp mà toà án sử dụng để xác minh và thu thập chứng cứ là;

  • Lấy lời khai của đương sự, của người làm chứng
  • Trưng cầu giám định chứng cứ bị tố là giả tạo
  • Chứng thực chữ ký của người làm chứng
  • Cả A và B
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chứng cứ hợp pháp là:

  • Mọi tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được
  • Kết quả thẩm định giá được xác lập theo yêu cầu của nguyên đơn
  • Văn bản ghi nhận sự kiện được lập theo yêu cầu của một bên sau khi sự kiện đã xảy ra một thời gian
  • Lời khai của đương sự, của người làm chứng tại toà án
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trong thời hạn chuẩn bị xét xử, Thẩm phán sẽ không ra quyết định nào sau đây?

  • Công nhận sự thoả thuận của các đương sự.
  • Tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự.
  • Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự.
  • Trả lại đơn khởi kiện.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn chuẩn bị xét xử:

  • Đối với tất cả các vụ án là 04 Tháng
  • Đối với các vụ án về dân sự và hôn nhân gia đình là 03 Tháng
  • Do thẩm phán quyết định
  • Có thể là 01 tháng, 02 tháng, 04 tháng tuỳ vào tính chất của từng vụ án cụ thể theo quy định của pháp luật tố tụng
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn thực hiện yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện là bao nhiêu ngày?

  • 15 ngày.
  • 01 tháng.
  • 30 ngày.
  • 45 ngày.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Toà án trả lại đơn khởi kiện khi:

  • Quá 3 ngày kể từ ngày toà án yêu cầu nguyên đơn nộp tạm ứng án phí nhưng nguyên đơn vẫn không nộp
  • Vụ tranh chấp về mức cấp dưỡng đã được giải quyết bằng một bản án có hiệu lực pháp luật của toà án
  • Sự việc thuộc thẩm quyền giải quyết của toà án khác
  • Vụ tranh chấp về quyền sở hữu tài sản giữa các bên đã được giải quyết bằng một bản án có hiệu lực pháp luật của toà án
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tại phiên tòa sơ thẩm, sau khi những người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận và đối đáp xong, kiểm sát viên phát biểu ý kiến về những nội dung gì?

  • Kiểm sát viên phát biểu ý kiến về việc tuân theo pháp luật tố tụng của Thẩm phán, Hội đồng xét xử, thư ký và người tham gia tố tụng trong phiên tòa sơ thẩm.
  • Kiểm sát viên phát biểu ý kiến về việc tuân theo pháp luật tố tụng của Thẩm phán, Hội đồng xét xử, thư ký Tòa án và những người tham gia tố tụng kể từ khi thụ lý đến trước khi nghị án và phát biểu ý kiến về việc giải quyết vụ án.
  • Kiểm sát viên phát biểu ý kiến về việc tuân theo pháp luật tố tụng của Hội đồng xét xử, thư ký và người tham gia tố tụng kể từ khi thụ lý đến trước khi nghị án và phát biểu ý kiến về việc giải quyết vụ án.
  • Kiểm sát viên phát biểu ý kiến về việc tuân theo pháp luật tố tụng của Thẩm phán, Hội đồng xét xử, thư ký và người tham gia tố tụng kể từ khi thụ lý đến trước khi nghị án và phát biểu ý kiến về việc giải quyết vụ án.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp đối với bản án sơ thẩm là bao lâu?

  • 15 ngày kể từ ngày tuyên án.
  • 20 ngày kể từ ngày tuyên án.
  • 30 ngày kể từ ngày tuyên án.
  • 01 tháng kể từ ngày tuyên án.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời điểm nào thì Quyết định tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án có hiệu lực?

  • 05 ngày kể từ ngày ra quyết định.
  • 10 ngày kể từ ngày ra quyết định.
  • Ngay sau khi ra quyết định.
  • 07 ngày kể từ ngày ra quyết định.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thành phần Hội đồng xét xử phúc thẩm:

  • Gồm một thẩm phán và hai hội thẩm nhân dân
  • Gồm ba hoặc năm thẩm phán
  • Gồm ba thẩm phán trừ trường hợp vụ án xét xử theo thủ tục rút gọn
  • Gồm thẩm phán, hội thẩm nhân dân và đại diện Viện kiểm sát nhân dân
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn Viện kiểm sát nghiên cứu hồ sơ vụ án do Tòa án cấp phúc thẩm chuyển kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án là bao nhiêu ngày?

  • 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án.
  • 20 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án.
  • 25 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án.
  • 10 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm là:

  • Việc đương sự nộp cho toà án cấp trên đơn kháng cáo và trích lục bản án, quyết định sơ thẩm
  • Việc đương sự nộp cho toà án đã xét xử sơ thẩm đơn kháng cáo và trích lục bản án sơ thẩm
  • Là việc đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của đương sự nộp cho toà án đã xét xử sơ thẩm đơn kháng cáo
  • Là việc đương sự gửi đơn kháng cáo đến toà án và viện kiểm sát cùng cấp đã xét sơ thẩm vụ án
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối với vụ án xét xử phúc thẩm theo thủ tục rút gọn, thời hạn Viện kiểm sát nghiên cứu hồ sơ là bao lâu kể từ ngày nhận được hồ sơ mà hết thời hạn đó thì Viện kiểm sát phải trả lại hồ sơ cho Tòa án?

  • 03 ngày.
  • 10 ngày.
  • 05 ngày.
  • 07 ngày.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối với bản án sơ thẩm xét xử theo thủ tục rút gọn, thời hạn kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm của Viện kiểm sát cùng cấp là bao nhiêu ngày?

  • 05 ngày kể từ ngày nhận bản án.
  • 07 ngày kể từ ngày nhận bản án.
  • 10 ngày kể từ ngày nhận bản án.
  • 15 ngày kể từ ngày nhận bản án.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thủ tục tố tụng thông thường:

  • Không được áp dụng đối với các vụ án có tình tiết rõ ràng, tính chất đơn giản
  • Được áp dụng ngay cả với những vụ án đã được xác định áp dụng thủ tục đơn giản
  • Luôn không được áp dụng nếu các bên đã quyết định lựa chọn thủ tục đơn giản
  • Cả A và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thủ tục tố tụng rút gọn:

  • Có thể áp dụng để giải quyết mọi vụ án dân sự
  • Có thể áp dụng để giải quyết một số vụ án dân sự nếu các đương sự lựa chọn
  • Có thể áp dụng đối với các vụ tranh chấp về tài sản có giá trị nhỏ
  • Có thể áp dụng đối với các vụ án có tình tiết đơn giản, chứng cứ rõ ràng, các đương sự đều thừa nhận quyền và nghĩa vụ của mình trong quan hệ đó
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án theo thủ tục tố tụng rút gọn

  • Giống thành phần Hội đồng xét xử vụ án theo thủ tục thông thường
  • Gồm 2 thẩm phán và 1 hội thẩm nhân dân
  • Chỉ có 1 thẩm phán
  • Có 1 thẩm phán và 1 thư ký toà án
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyết định giải quyết việc dân sự

  • Chỉ có hiệu lực thi hành sau 15 ngày nếu không bị kháng cáo, kháng nghị
  • Có hiệu lực thi hành ngay và không bị kháng cáo, kháng nghị đối với Quyết định công nhận thuận tình ly hôn, thoả thuận nuôi con, chia tài sản khi ly hôn
  • Được Hội đồng xét xử sơ thẩm thông qua
  • Cả A và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Kết quả phiên họp giải quyết việc dân sự là:

  • Bản án dân sự sơ thẩm
  • Bản án dân sự có hiệu lực thi hành ngay
  • Bản án hoặc quyết định dân sự có hiệu lực thi hành ngay
  • Quyết định giải quyết việc dân sự
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thủ tục giải quyết việc dân sự được áp dụng:

  • Khi các bên có tranh chấp đơn giản
  • Khi một bên lựa chọn việc áp dụng thủ tục đơn giản
  • Khi giữa các bên không có tranh chấp
  • Cả A và B
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chủ thể tham gia tố tụng trong giải quyết việc dân sự gồm:

  • Nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan
  • Giống như chủ thể tham gia tố tụng trong giải quyết vụ án dân sự
  • Nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
  • Người yêu cầu giải quyết việc dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong giải quyết việc dân sự và các chủ thể tham gia tố tụng khác
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thủ tục giải quyết việc dân sự:

  • Áp dụng đối với yêu cầu về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
  • Áp dụng đối với yêu cầu về thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng
  • Áp dụng đối với yêu cầu về chia tài sản chung của vợ chông khi ly hôn
  • Áp dụng đối với yêu cầu về xác định năng lực hành vi dân sự của cá nhân
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm:

  • Người có quyền kháng nghị thực hiện kháng nghị trong thời hạn 5 năm kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật
  • Người có quyền kháng nghị thực hiện kháng nghị trong thời hạn 1 năm kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật
  • Người có quyền kháng nghị thực hiện việc kháng nghị vào bất kỳ thời điểm nào mà họ phát hiện được căn cứ kháng nghị
  • Người có quyền kháng nghị thực hiện kháng nghị trong thời hạn 3 năm kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm là bao lâu, kể từ ngày người có thẩm quyền kháng nghị biết được căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm?

  • 01 năm.
  • 05 năm.
  • 02 năm.
  • 03 năm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc kháng nghị theo thủ tục tái thẩm được thực hiện:

  • Trong thời hạn ba năm kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật
  • Trong thời hạn 5 năm kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật
  • Trong thực hiện 1 năm kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật
  • Trong thời hạn 1 năm kể từ ngày người kháng nghị biết được căn cứ kháng nghị
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Kể từ ngày nhận được kháng nghị kèm theo hồ sơ vụ án, trong thời hạn bao lâu thì Tòa án có thẩm quyền tái thẩm sẽ phải mở phiên tòa để xét xử vụ án theo thủ tục tái thẩm?

  • 01 tháng.
  • 02 tháng.
  • 03 tháng.
  • 04 tháng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc kháng nghị theo thủ tục tái thẩm được thực hiện khi:

  • Kết luận trong bản án, quyết định không phù hợp với các tình tiết khách quan của vụ án
  • Người tiến hành tố tụng cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án
  • Căn cứ pháp lý mà toà án sử dụng để giải quyết vụ án đã hết hiệu lực trước đó
  • Đương sự trong vụ án kêu oan
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chủ thể tiến hành tố tụng gồm:

  • Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân
  • Toà án nhân dân và thẩm phán
  • Cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng
  • Thẩm phán và Kiểm sát viên
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định có bao nhiêu nguyên tắc cơ bản trong tố tụng dân sự?

  • 20
  • 25
  • 23
  • 22
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nguyên tắc giải quyết vụ việc dân sự trong trường hợp chưa có điều luật áp dụng là:

  • Áp dụng lẽ phải, lẽ công bằng để giải quyết
  • Áp dụng tương tự pháp luật và lẽ công bằng để giải quyết
  • Áp dụng tập quán, trường hợp không có tập quán thì áp dụng tương tự pháp luật để giải quyết
  • Áp dụng án lệ, trường hợp không có án lệ thì áp dụng tương tự pháp luật để giải quyết
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án dân sự bắt buộc phải có Hội thẩm nhân dân tham gia:

  • Sai.
  • Đúng.
  • Chỉ khi có yêu cầu của kiểm sát viên hoặc của đương sự.
  • Chỉ khi có yêu cầu của kiểm sát viên.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc thi hành quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời được thi hành theo quy định của pháp luật nào?

  • Pháp luật về tố tụng hành chính và pháp luật về tố tụng dân sự.
  • Pháp luật về thi hành án dân sự.
  • Pháp luật về tố tụng dân sự.
  • Pháp luật về tố tụng hành chính.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đương sự trong vụ việc dân sự là:

  • Nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự.
  • Nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự, người yêu cầu giải quyết việc dân sự và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong việc dân sự.
  • Người yêu cầu giải quyết việc dân sự và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong việc dân sự.
  • Nguyên đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người tiến hành tố tụng dân sự là những ai?

  • Chuyên viên, công chức.
  • Hội thẩm nhân dân, Thẩm phán.
  • Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án.
  • Kiểm sát viên, Hội thẩm nhân dân.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn tố tụng có thể xác định bằng:

  • Giờ, ngày, tuần, tháng, năm.
  • Một sự kiện có thể xảy ra.
  • Giờ, ngày, tuần, tháng, năm hoặc một sự kiện có thể xảy ra.
  • Ngày, tuần, tháng, năm hoặc một sự kiện có thể xảy ra.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Viện Kiểm sát nhân dân tham gia các phiên tòa sơ thẩm trong trường hợp nào? Chọn phương án đúng.

  • Viện kiểm sát chỉ tham gia các phiên tỏa sơ thẩm dân sự đối với những vụ án do Tòa án tiến hành thu thập chứng cứ mà đương sự có khiếu nại.
  • Viện kiểm sát chỉ tham gia các phiên tòa sơ thẩm đối với các tranh chấp về quyền sử dụng đất.
  • Viện kiểm sát chỉ tham gia các phiên tòa sơ thẩm đối với những vụ án có đối tượng là tài sản công, lợi ích công cộng.
  • Viện kiểm sát tham gia các phiên tỏa sơ thẩm dân sự đối với những vụ án do Tòa án tiến hành thu thập chứng cứ mà đương sự có khiếu nại.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc xét xử phúc thẩm vụ án tranh chấp về kinh doanh thương mại có thể do bao nhiêu thẩm phán thực hiện?

  • 01 thẩm phán
  • 03 thẩm phán
  • 01 thẩm phán hoặc 03 thẩm phán.
  • 03 thẩm phán hoặc 05 thẩm phán.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tranh chấp giữa các bên không ở tại cùng địa phương sẽ được giải quyết bởi:

  • Toà án nơi nguyên đơn đặt trụ sở hoặc cư trú
  • Toà án nơi bị đơn đặt trụ sở hoặc cư trú
  • Toà án mà nguyên đơn lựa chọn khởi kiện
  • Toà án nơi có tài sản là đối tượng của tranh chấp
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Y và Z đang tranh chấp về quyền sở hữu một ngôi nhà. Tranh chấp giữa Y và Z thuộc thẩm quyền giải quyết của toà án:

  • Nơi Y đặt trụ sở/cư trú
  • Nơi các bên thoả thuận
  • Nơi có ngôi nhà
  • Nơi Z đặt trụ sở hoặc cư trú
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Các khẳng định nào sau đây đúng về thẩm quyền của Toà án nhân dân trong giải quyết các vụ việc dân sự

  • Toà án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết mọi tranh chấp dân sự
  • Toà án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết mọi tranh chấp phát sinh trong quan hệ dân sự, hôn nhân gia dình, kinh doanh thương mại, lao động
  • Toà án nhân dân cấp huyện chỉ có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp dân sự nếu đương sự có yêu cầu
  • Toà án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục các tranh chấp dân sự theo nghĩa rộng nếu tranh chấp đó không thuộc thẩm quyền giải quyết của toà án nhân dân cấp huyện
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tòa gia đình và người chưa thành niên thuộc Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền nào?

  • Giải quyết những tranh chấp, yêu cầu về dân sự, hôn nhân và gia đình theo thủ tục sơ thẩm và theo thủ tục phúc thẩm đối với bản án, quyết định của Tòa án cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị.
  • Giải quyết những tranh chấp, yêu cầu về kinh tế, dân sự, hôn nhân và gia đình theo thủ tục sơ thẩm và theo thủ tục phúc thẩm đối với bản án, quyết định của Tòa án cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị.
  • Giải quyết những tranh chấp, yêu cầu về hôn nhân và gia đình theo thủ tục sơ thẩm và theo thủ tục phúc thẩm đối với bản án, quyết định của Tòa án cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị.
  • Giải quyết những tranh chấp, yêu cầu về lao động, dân sự, hôn nhân và gia đình theo thủ tục sơ thẩm và theo thủ tục phúc thẩm đối với bản án, quyết định của Tòa án cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Các tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của toà án theo thủ tục tố tụng dân sự là:

  • Mọi tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh thương mại
  • Mọi tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ
  • Mọi tranh chấp về lao động
  • Những tranh chấp về dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động được pháp luật quy định
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên của công ty nhưng có giao dịch về chuyển nhượng phần vốn hợp với công ty, thành viên công ty là tranh chấp gì?

  • Dân sự.
  • Kinh doanh thương mại.
  • Kinh tế.
  • Thương mại.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Toà án là chủ thể đầu tiên có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự các tranh chấp:

  • Tranh chấp giữa người lao động với người sử dụng lao động về quyết định xử lý kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo
  • Tranh chấp về đất đai mà đất chưa có đăng ký quyền sử dụng đất
  • Tranh chấp giữa người lao động với người sử dụng lao động về quyết định kéo dài thời hạn nâng bậc lương 3 tháng đối với người lao động
  • Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ giữa các chủ thể.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Khẳng định nào sau đây không đúng về thẩm quyền của toà án trong giải quyết các vụ việc dân sự theo nghĩa rộng:

  • Toà án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp là toà án nơi cư trú hoặc nơi có trụ sở cuối cùng của bị đơn, nếu vào thời điểm khởi kiện nguyên đơn không biết nơi cư trú hoặc trụ sở cuối cùng của bị đơn
  • Toà án huỷ việc kết hôn trái pháp luật là toà án nơi cư trú của một trong các bên kết hôn trái pháp luật
  • Toà án nhân dân cấp tỉnh nơi có trụ sở của công ty trách nhiệm hữu hạn giải quyết yêu cầu huỷ bỏ nghị quyết của Hội đồng thành viên.
  • Toà án nhân dân cấp huyện nơi công ty cổ phần đặt trụ sở giải quyết tranh chấp về chuyển nhượng cổ phần trong công ty
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tranh chấp kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền của giải quyết của toà án gồm:

  • Tranh chấp về quyền sử dụng đất
  • Tranh chấp về xử lý kỷ luật lao động
  • Tranh chấp về hợp đồng kinh doanh thương mại
  • Tranh chấp về cấp dưỡng
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thẩm quyền giải quyết vụ việc dân sự của Toà án nhân dân được xác định dựa trên:

  • Nội dung vụ việc tranh chấp
  • Yêu cầu của toà án
  • Quy định của pháp luật
  • Cả A và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chủ thể có nghĩa vụ chứng minh trong tố tụng dân sự là

  • Luật sư
  • Thẩm phán
  • Hội thẩm nhân dân
  • Nguyên đơn, bị đơn (trong trường hợp bị đơn phản đối các yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chủ thể có nghĩa vụ chứng minh trong vụ việc dân sự là:

  • Toà án
  • Thư ký toà án
  • Kiểm sát viên
  • Đương sự
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chứng cứ được rút ra từ những nguồn sau:

  • Hợp đồng
  • Quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
  • File ghi âm, ghi hình
  • Cả 3 nguồn trên
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tình tiết, sự kiện nào sau đây vẫn phải chứng minh?

  • Sự kiện về thiên tai, hoả hoạn...
  • “Hợp đồng mua bán nhà ở” giữa các bên đã được tổ chức có thẩm quyền công chứng, chứng thực hợp pháp.
  • Tình tiết, sự kiện rõ ràng mà các bên đều đồng thuận.
  • Tình tiết, sự kiện đã được xác định trong bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Phát biểu nào sau đây đúng?

  • Chứng cứ trong vụ việc dân sự là những gì được đương sự và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trình cho Tòa án trong quá trình tố tụng.
  • Chứng cứ có thể do Tòa án thu thập.
  • Chứng cứ được Tòa án sử dụng làm căn cứ để xác định yêu cầu hay sự phản đối của đương sự là có căn cứ và hợp pháp.
  • Chứng cứ trong vụ việc dân sự là những gì có thật được đương sự và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trình cho Tòa án.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chủ thể có nghĩa vụ chứng minh trong tố tụng dân sự là:

  • Người phiên dịch
  • Người làm chứng
  • Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
  • Người khởi kiện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình hay của người khác.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trong giai đoạn phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm khi nào Viện kiểm sát được thu thập tài liệu chứng cứ?

  • Trong thời hạn nghiên cứu hồ sơ.
  • Thực hiện thẩm quyền kháng nghị.
  • Trong thời hạn nghiên cứu hồ sơ và quá trình xét xử.
  • Trong quá trình xét xử và để thực hiện thẩm quyền kháng nghị.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chứng cứ tồn tại dưới các dạng

  • Chứng cứ có dấu vết vật chất
  • Chứng cứ có dấu vết phi vật chất
  • Chứng cứ có dấu vết rõ ràng
  • Chứng cứ có dấu vết vật chất và phi vật chất
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nguồn chứng cứ trong vụ việc yêu cầu cấp dưỡng nuôi con ngoài giá thú gồm:

  • Ảnh chụp đứa bé cần được cấp dưỡng
  • Hình ảnh chụp chung của hai người là cha mẹ đứa trẻ
  • Giám định ADN của đứa trẻ với cha, mẹ nó
  • Cả A và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Biện pháp mà toà án sử dụng để xác minh và thu thập chứng cứ là;

  • Lấy lời khai của đương sự, của người làm chứng
  • Trưng cầu giám định chứng cứ bị tố là giả tạo
  • Chứng thực chữ ký của người làm chứng
  • Cả A và B
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người khởi kiện vụ án phải là:

  • Người có đầy đủ năng lực hành vi dân sự
  • Người từ đủ 18 tuổi trở lên
  • Người có đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự
  • Phương án A và B
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tại phiên tòa sơ thẩm, sau khi những người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận và đối đáp xong, kiểm sát viên phát biểu ý kiến về những nội dung gì?

  • Kiểm sát viên phát biểu ý kiến về việc tuân theo pháp luật tố tụng của Thẩm phán, Hội đồng xét xử, thư ký và người tham gia tố tụng trong phiên tòa sơ thẩm.
  • Kiểm sát viên phát biểu ý kiến về việc tuân theo pháp luật tố tụng của Thẩm phán, Hội đồng xét xử, thư ký Tòa án và những người tham gia tố tụng kể từ khi thụ lý đến trước khi nghị án và phát biểu ý kiến về việc giải quyết vụ án.
  • Kiểm sát viên phát biểu ý kiến về việc tuân theo pháp luật tố tụng của Hội đồng xét xử, thư ký và người tham gia tố tụng kể từ khi thụ lý đến trước khi nghị án và phát biểu ý kiến về việc giải quyết vụ án.
  • Kiểm sát viên phát biểu ý kiến về việc tuân theo pháp luật tố tụng của Thẩm phán, Hội đồng xét xử, thư ký và người tham gia tố tụng kể từ khi thụ lý đến trước khi nghị án và phát biểu ý kiến về việc giải quyết vụ án.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối với những vụ án mà Viện kiểm sát tham gia phiên tòa sơ thẩm, trong thời hạn bao lâu kể từ ngày nhận được hồ sơ, Viện kiểm sát phải nghiên cứu và trả lại hồ sơ cho Tòa án?

  • 07 ngày.
  • 08 ngày.
  • 15 ngày.
  • 12 ngày
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời điểm khởi kiện vụ án dân sự là:

  • Thời điểm người khởi kiện trực tiếp nộp hồ sơ khởi kiện tại toà án có thẩm quyền giải quyết vụ án
  • Thời điểm toà án nhận hồ sơ khởi kiện chuyển hồ sơ khởi kiện cho toà án có thẩm quyền giải quyết vụ án
  • Thời điểm người khởi kiện gửi hồ sơ khởi kiện qua đường bưu điện (được ghi trên bao bì có xác nhận của bưu chính
  • Thời điểm toà án nhận được thông tin khởi kiện trực tuyến
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chủ thể có quyền khởi kiện vụ án:

  • Toà án nhân dân các cấp khởi kiện vụ án để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của cá nhân, pháp nhân, lợi ích công cộng
  • Cá nhân, pháp nhân khởi kiện để bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình
  • Viện kiểm sát khởi kiện vụ án để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà nước
  • Cả A và B
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời điểm toà án thụ lý vụ án là:

  • Thời điểm toà án tiếp nhận hồ sơ khởi kiện của nguyên đơn
  • Sau 3 ngày làm việc kể từ ngày toà án tiếp nhận hồ sơ khởi kiện
  • Thời điểm nguyên đơn đã nộp xong tạm ứng án phí
  • Thời điểm người khởi kiện nộp cho toà án biên lại nộp tạm ứng án phí
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Toà án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án khi:

  • Người khởi kiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác chết
  • Nguyên đơn được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt
  • Nguyên đơn rút một phần yêu cầu khởi kiện
  • Bị đơn rút toàn bộ yêu cầu phản tố
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người có yêu cầu phản tố hoặc yêu cầu độc lập:

  • Được toà án giải quyết các yêu cầu phản tố hoặc yêu cầu độc lập
  • Phải gửi yêu cầu trước khi toà án tiến hành thủ tục hoà giải cho các đương sự
  • Phải được sự đồng ý của Viện kiểm sát cùng cấp
  • Cả A và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn Thẩm phán xem xét đơn khởi kiện là bao lâu?

  • 3 ngày kể từ ngày được phân công.
  • 5 ngày kể từ ngày được phân công.
  • 7 ngày kể từ ngày được phân công.
  • 10 ngày kể từ ngày được phân công.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc hoà giải thành giữa các đương sự:

  • Dẫn đến việc toà án ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự
  • Dẫn tới việc toà án ra quyết định công nhận sự thoả thuận của đương sự
  • Đồng nghĩa với việc các đương sự không còn tranh chấp gì về quyền và nghĩa vụ dân sự
  • Chỉ được công nhận nếu có sự tham gia của đại diện Viện kiểm sát cùng cấp
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn người khởi kiện nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm là bao nhiêu ngày?

  • 10 ngày kể từ ngày nhận được giấy báo.
  • 12 ngày kể từ ngày nhân được giấy báo.
  • 15 ngày kể từ ngày nhận được giấy báo.
  • 20 ngày kể từ ngày nhận được giấy báo.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn phúc thẩm đối với quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị là bao lâu?

  • 01 tháng kể từ ngày thụ lý, trường hợp có lý do chính đáng thì thời hạn này là 02 tháng.
  • 30 ngày kể từ ngày thụ lý, trường hợp có lý do chính đáng thì thời hạn này là 60 ngày.
  • 15 ngày kể từ ngày thụ lý, trường hợp có lý do chính đáng thì thời hạn này là 30 ngày.
  • 20 ngày kể từ ngày thụ lý, trường hợp có lý do chính đáng thì thời hạn này là 30 ngày.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm là bao lâu?

  • 01 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án.
  • 02 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án.
  • 01 tháng kể từ ngày thông báo thụ lý.
  • 02 tháng kể từ ngày thông báo thụ lý.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm là:

  • Việc đương sự nộp cho toà án cấp trên đơn kháng cáo và trích lục bản án, quyết định sơ thẩm
  • Việc đương sự nộp cho toà án đã xét xử sơ thẩm đơn kháng cáo và trích lục bản án sơ thẩm
  • Là việc đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của đương sự nộp cho toà án đã xét xử sơ thẩm đơn kháng cáo
  • Là việc đương sự gửi đơn kháng cáo đến toà án và viện kiểm sát cùng cấp đã xét sơ thẩm vụ án
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc kháng cáo bản án, quyết định dân sự sơ thẩm

  • Được thực hiện bởi đương sự trong thời hạn 1 năm kể từ ngày bản án, quyết định dân sự sơ thẩm được tuyên
  • Được thực hiện bởi đương sự vào thời điểm đương sự phát hiện quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm bởi bản án, quyết định đó
  • Được thực hiện bởi người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn ngay khi bản được tuyên
  • Được thực hiện bởi đương sự trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày toà án tuyên án/ra quyết định xét xử sơ thẩm
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Kể từ ngày ra bản án, trong thời hạn bao lâu thì Tòa án cấp phúc thẩm (cấp tỉnh) phải gửi bản án cho đương sự?

  • Không quá 07 ngày.
  • Không quá 10 ngày.
  • Không quá 15 ngày.
  • Không quá 05 ngày.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời điểm nào thì Quyết định tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án có hiệu lực?

  • 05 ngày kể từ ngày ra quyết định.
  • 10 ngày kể từ ngày ra quyết định.
  • Ngay sau khi ra quyết định.
  • 07 ngày kể từ ngày ra quyết định.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tòa án cấp phúc thẩm sẽ thông báo bằng văn bản cho các đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện và Viện kiểm sát cùng cấp về việc Tòa án đã thụ lý vụ án trong thời hạn bao nhiêu ngày?

  • 03 ngày làm việc kể từ khi thụ lý.
  • 05 ngày làm việc kể từ khi thụ lý.
  • 07 ngày làm việc kể từ khi thụ lý.
  • 10 ngày làm việc kể từ khi thụ lý.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hội đồng xét xử phúc thẩm có quyền ra quyết định:

  • Chuyển hồ sơ vụ án cho toà án có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm
  • Huỷ toàn bộ hoặc một phần bản án sơ thẩm
  • Đình chỉ xét xử phúc thẩm
  • Cả B và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trong trường hợp có quyết định tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án, thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm được tính lại như thế nào?

  • Kể từ ngày quyết định tiếp tục giải quyết vụ án của Tòa án có hiệu lực pháp luật.
  • Kể từ ngày lý do tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án không còn.
  • Kể từ ngày đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện, Viện kiểm sát cùng cấp nhận được quyết định tiếp tục giải quyết vụ án của Tòa án.
  • Kể từ ngày Tòa án ra quyết định tiếp tục giải quyết vụ án.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Vụ án dân sự đã được giải quyết ở cấp sơ thẩm theo thủ tục rút gọn thì khi lên cấp phúc thẩm vẫn bắt buộc phải giải quyết theo thủ tục rút gọn?

  • Chỉ khi có đề nghị của thẩm phán đã xét xử sơ thẩm.
  • Chỉ khi có đề nghị của Viện kiểm sát cấp trên.
  • Chỉ khi có đề nghị của Viện kiểm sát cùng cấp.
  • Do Tòa án cấp phúc thẩm quyết định trên cơ sở vụ án đó có phát sinh tình tiết mới quy định tại khoản 3 Điều 317 Bộ luật Tố tụng dân sự hay không.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Phiên tòa phúc thẩm xét xử vụ án dân sự theo thủ tục rút gọn bắt buộc phải có sự tham gia của kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp?

  • Đúng.
  • Sai.
  • Chỉ bắt buộc trong trường hợp có kháng nghị phúc thẩm của Viện kiểm sát
  • Chỉ bắt buộc trong trường hợp cả nguyên đơn và bị đơn cùng kháng cáo.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Bản án, quyết định dân sự theo thủ tục tố tụng rút gọn:

  • Có hiệu lực thi hành ngay và không bị kháng cáo, kháng nghị
  • Có hiệu lực thi hành giống như bản án, quyết định xét xử theo thủ tục thông thường
  • Có hiệu lực thi hành nếu sau 7 ngày kể từ ngày tuyên án không bị kháng cáo, sau 7 ngày nếu không bị kháng nghị bởi Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp và sau 10 ngày nếu không bị kháng nghị bởi Viện kiểm sát nhân dân cấp trên.
  • Có hiệu lực thi hành nếu sau 7 ngày kể từ ngày tuyên án không bị kháng cáo, kháng nghị
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Vụ án dân sự có đương sự cư trú ở nước ngoài hoặc tài sản tranh chấp ở nước ngoài thì có được áp dụng thủ tục rút gọn không?

  • Không được.
  • Vẫn được áp dụng khi pháp luật nước nơi đương sự cư trú hoặc pháp luật nước nơi có tài sản tranh chấp không mâu thuẫn với pháp luật Việt Nam về việc giải quyết tranh chấp.
  • Vẫn được áp dụng khi nước nơi đương sự cư trú hoặc nước nơi có tài sản tranh chấp đã tham gia Điều ước quốc tế với Việt Nam trong đó có cho phép áp dụng theo pháp luật Việt Nam.
  • Vẫn được áp dụng khi đương sự ở nước ngoài và đương sự ở Việt Nam có thỏa thuận đề nghị Tòa án giải quyết theo thủ tục rút gọn hoặc các đương sự đã xuất trình được chứng cứ về quyền sở hữu hợp pháp tài sản và có thỏa thuận thống nhất về việc xử lý tài sản.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thủ tục tố tụng thông thường:

  • Không được áp dụng đối với các vụ án có tình tiết rõ ràng, tính chất đơn giản
  • Được áp dụng ngay cả với những vụ án đã được xác định áp dụng thủ tục đơn giản
  • Luôn không được áp dụng nếu các bên đã quyết định lựa chọn thủ tục đơn giản
  • Cả A và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thủ tục tố tụng rút gọn áp dụng đối với

  • Các vụ án có yếu tố nước ngoài
  • Các vụ án đơn giản, không có yếu tố nước ngoài
  • Các vụ án có yếu tố nước ngoài mà các đương sự thoả thuận về lựa chọn toà án giải quyết tranh chấp
  • Các vụ án đơn giản, có yếu tố nước ngoài nhưng các bên có thoả thuận bằng văn bản về việc đề nghị toà án giải quyết theo thủ tục tố tụng rút gọn
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc chuẩn bị xét xử đối với vụ án áp dụng thủ tục tố tụng rút gọn:

  • Trong thời hạn 02 tháng kể từ ngày toà án thụ lý vụ án
  • Trong một khoảng thời gian hợp lý mà toà án có thẩm quyền có thể thực hiện được đầy đủ các hoạt động tố tụng
  • Giống như thủ tục tố tụng thông thường
  • Trong thời hạn 1 tháng kể từ ngày thụ lý vụ án
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối với bản án sơ thẩm xét xử theo thủ tục rút gọn, thời hạn kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là bao nhiêu ngày?

  • 10 ngày kể từ ngày nhận bản án.
  • 07 ngày kể từ ngày nhận bản án.
  • 05 ngày kể từ ngày nhận bản án.
  • 15 ngày kể từ ngày nhận bản án.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối với vụ án xét xử phúc thẩm theo thủ tục rút gọn, thời hạn Viện kiểm sát nghiên cứu hồ sơ là bao lâu kể từ ngày nhận được hồ sơ mà hết thời hạn đó thì Viện kiểm sát phải trả lại hồ sơ cho Tòa án?

  • 03 ngày.
  • 10 ngày.
  • 05 ngày.
  • 07 ngày.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án theo thủ tục tố tụng rút gọn

  • Giống thành phần Hội đồng xét xử vụ án theo thủ tục thông thường
  • Gồm 2 thẩm phán và 1 hội thẩm nhân dân
  • Chỉ có 1 thẩm phán
  • Có 1 thẩm phán và 1 thư ký toà án
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trên cùng của Biểu mẫu Thời hạn kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm của Viện kiểm sát cùng cấp đối với quyết định giải quyết vụ việc dân sự là bao nhiêu ngày?

  • 07 ngày kể từ ngày Tòa án ra quyết định.
  • 10 ngày kể từ ngày Tòa án ra quyết định.
  • 05 ngày kể từ ngày Tòa án ra quyết định.
  • 15 ngày kể từ ngày Tòa án ra quyết định.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hiệu lực của quyết định giải quyết việc dân sự:

  • Tất cả các quyết định giải quyết việc dân sự có hiệu lực thi hành ngay và không bị kháng cáo, kháng nghị
  • Quyết định công nhận kết quả hoà giải thành ngoài toà án không bị kháng cáo, kháng nghị
  • Cả A và B
  • Mọi quyết định giải quyết việc dân sự đều bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Khẳng định nào sau đây đúng về phiên họp giải quyết việc dân sự:

  • Bắt buộc phải có đại diện Viện kiểm sát, người yêu cầu và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến giải quyết việc dân sự
  • Trong mọi trường hợp người yêu cầu đều phải có mặt, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến giải quyết việc dân sự
  • Thẩm phán được giao giải quyết việc dân sự, đại diện Viện kiểm sát, Người yêu cầu
  • Đại diện Viện kiểm sát nếu không có mặt, phiên họp giải quyết yêu cầu vẫn tiến hành
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Kết quả phiên họp giải quyết việc dân sự là:

  • Bản án dân sự sơ thẩm
  • Bản án dân sự có hiệu lực thi hành ngay
  • Bản án hoặc quyết định dân sự có hiệu lực thi hành ngay
  • Quyết định giải quyết việc dân sự
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Giải quyết việc dân sự được thực hiện bởi:

  • Một phiên toà dân sự
  • Một phiên toà dân sự sơ thẩm tại toà án nhân dân cấp huyện
  • Một phiên toà dân sự sơ thẩm tại toà án nhân dân mà người yêu cầu giải quyết việc dân sự lựa chọn
  • Một phiên họp giải quyết việc dân sự
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thủ tục giải quyết việc dân sự:

  • Áp dụng đối với yêu cầu về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
  • Áp dụng đối với yêu cầu về thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng
  • Áp dụng đối với yêu cầu về chia tài sản chung của vợ chông khi ly hôn
  • Áp dụng đối với yêu cầu về xác định năng lực hành vi dân sự của cá nhân
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • Tòa án trả lại đơn yêu cầu nếu người yêu cầu không nộp lệ phí trong thời hạn quy định kể cả trong trường hợp vì sự kiện bất khả kháng.
  • Tòa án trả lại đơn yêu cầu nếu người yêu cầu rút đơn yêu cầu.
  • Tòa án trả lại đơn yêu cầu nếu việc dân sự không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án.
  • Tòa án trả lại đơn yêu cầu nếu sự việc người yêu cầu yêu cầu đã được Tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết;
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn để Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm đối với quyết định giải quyết việc dân sự là bao nhiêu ngày?

  • 07 ngày kể từ ngày Tòa án ra quyết định.
  • 10 ngày kể từ ngày Tòa án ra quyết định.
  • 15 ngày kể từ ngày Tòa án ra quyết định.
  • 05 ngày kể từ ngày Tòa án ra quyết định.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyết định giải quyết việc dân sự

  • Chỉ có hiệu lực thi hành sau 15 ngày nếu không bị kháng cáo, kháng nghị
  • Có hiệu lực thi hành ngay và không bị kháng cáo, kháng nghị đối với Quyết định công nhận thuận tình ly hôn, thoả thuận nuôi con, chia tài sản khi ly hôn
  • Được Hội đồng xét xử sơ thẩm thông qua
  • Cả A và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thẩm quyền xét tính hợp pháp của cuộc đình công đối với cấp sơ thẩm?

  • Tòa án nhân dân cấp huyện
  • Tòa án nhân dân cấp tỉnh
  • Tòa án nhân dân cấp cao
  • Tòa án nhân dân cấp huyện hoặc Tòa án nhân dân cấp tỉnh.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Phiên toà giám đốc thẩm;

  • Bắt buộc phải có sự tham gia của đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của đương sự
  • Bắt buộc phải có sự tham gia của người bảo vệ quyền lợi hợp pháp của đương sự
  • Bắt buộc phải có sự tham gia của người kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm
  • Đương sự, người bảo vệ quyền lợi hợp pháp của đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự … chỉ tham gia nếu toà án triệu tập
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc kháng nghị theo thủ tục tái thẩm được thực hiện:

  • Trong thời hạn ba năm kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật
  • Trong thời hạn 5 năm kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật
  • Trong thực hiện 1 năm kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật
  • Trong thời hạn 1 năm kể từ ngày người kháng nghị biết được căn cứ kháng nghị
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Phát biểu nào sau đây không đúng về phạm vi giám đốc thẩm?

  • Hội đồng xét xử giám đốc thẩm chỉ có quyền xem xét lại phần quyết định của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị.
  • Hội đồng xét xử giám đốc thẩm có quyền xem xét phần quyết định của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật không bị kháng nghị hoặc không liên quan đến việc xem xét nội dung kháng nghị, nếu phần quyết định đó xâm phạm đến lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước, lợi ích của người thứ ba không phải là đương sự trong vụ án.
  • Hội đồng xét xử giám đốc thẩm chỉ xem xét lại phần quyết định của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị hoặc có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng nghị.
  • Hội đồng xét xử giám đốc thẩm không có quyền xem xét lại toàn bộ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Giám đốc thẩm, tái thẩm là việc:

  • Xem xét lại mọi bản án, quyết định của toà án
  • Xem xét lại các bản án, quyết định của toà án đã có hiệu lực pháp luật
  • Xem xét lại các bản án phúc thẩm của toà án nhân dân cấp cao
  • Xem xét lại các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật trên cơ sở có kháng nghị có người có thẩm quyền
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hội đồng xét xử giám đốc thẩm và Hội đồng xét xử tái thẩm vụ việc dân sự có quyền sửa một phần hoặc toàn bộ bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật không?

  • Cả Hội đồng xét xử giám đốc thẩm và Hội đồng xét xử tái thẩm đều có quyền sửa.
  • Cả Hội đồng xét xử giám đốc thẩm và Hội đồng xét xử tái thẩm đều không có quyền sửa.
  • Chỉ Hội đồng xét xử giám đốc thẩm mới có quyền sửa.
  • Chỉ Hội đồng xét xử tái thẩm mới có quyền sửa.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm là bao lâu kể từ ngày người có quyền kháng nghị biết được căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm?

  • 01 năm
  • 02 năm
  • 03 năm
  • 05 năm
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm:

  • Người có quyền kháng nghị thực hiện kháng nghị trong thời hạn 5 năm kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật
  • Người có quyền kháng nghị thực hiện kháng nghị trong thời hạn 1 năm kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật
  • Người có quyền kháng nghị thực hiện việc kháng nghị vào bất kỳ thời điểm nào mà họ phát hiện được căn cứ kháng nghị
  • Người có quyền kháng nghị thực hiện kháng nghị trong thời hạn 3 năm kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Những người nào sau đây có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm đối với bản án đã có hiệu lực pháp luật?

  • Chánh án Tòa án nhân dân và Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Chánh án TANDCC và Viện trưởng VNKSND cấp cao theo khu vực; Chánh án TANDTC và Viện trưởng VKSNDTC.
  • Chánh án Tòa án nhân dân và Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Chánh án TANDCC và Viện trưởng VNKSND cấp cao theo khu vực.
  • Chánh án TANDCC và Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp cao theo khu vực; Chánh án TANDTC và Viện trưởng VKSNDTC.
  • Chánh án Tòa án nhân dân và Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Chánh án TANDTC và Viện trưởng VKSNDTC.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tái thẩm:

  • Là việc toà án cấp trên xem xét lại bản án, quyết định của toà án cấp dưới
  • Là việc xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị do phát hiện tình tiết mới làm thay đổi nội dung vụ án
  • Là việc toà án cấp trên xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của toà án cấp dưới trên cơ sở có kháng nghị của người có thẩm quyền
  • Cả B và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trong trường hợp thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm đã hết nhưng có những căn cứ theo quy định pháp luật, thời hạn kháng nghị sẽ được kéo dài thêm bao lâu?

  • 01 năm kể từ ngày hết thời hạn kháng nghị.
  • 02 năm kể từ ngày hết thời hạn kháng nghị.
  • 03 năm kể từ ngày hết thời hạn kháng nghị.
  • 05 năm kể từ ngày hết thời hạn kháng nghị.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định có bao nhiêu nguyên tắc cơ bản trong tố tụng dân sự?

  • 20
  • 25
  • 23
  • 22
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đâu là biện pháp khẩn cấp tạm thời được áp dụng trong quá trình giải quyết vụ án dân sự:

  • Phong toả tài khoản tại ngân hàng
  • Tịch thu tài sản
  • Cấm dịch chuyển tài sản đối với tài sản đang tranh chấp
  • cả A và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người tiến hành tố tụng là:

  • Luật sư, người phiên dịch, người giám định
  • Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, thư ký toà, kiểm sát viên
  • Thẩm phán, hội thẩm nhân dân, thư ký toà, luật sư
  • Thẩm phán, hội thẩm nhân dân, kiểm sát viên, luật sư
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn tố tụng có thể xác định bằng:

  • Giờ, ngày, tuần, tháng, năm.
  • Một sự kiện có thể xảy ra.
  • Giờ, ngày, tuần, tháng, năm hoặc một sự kiện có thể xảy ra.
  • Ngày, tuần, tháng, năm hoặc một sự kiện có thể xảy ra.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chủ thể tham gia tố tụng gồm:

  • Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, thư ký toà án, Kiểm sát viên
  • Đương sự, người đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người phiên dịch, người giám định
  • Luật sư, thư ký toà án
  • Hội thẩm nhân dân, thư ký toà, luật sư, đương sự
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thẩm quyền giải quyết vụ việc dân sự của Toà án nhân dân được xác định dựa trên:

  • Nội dung vụ việc tranh chấp
  • Yêu cầu của toà án
  • Quy định của pháp luật
  • Cả A và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Các khẳng định nào sau đây đúng về thẩm quyền của Toà án nhân dân trong giải quyết các vụ việc dân sự

  • Toà án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải quyết mọi tranh chấp dân sự
  • Toà án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết mọi tranh chấp phát sinh trong quan hệ dân sự, hôn nhân gia dình, kinh doanh thương mại, lao động
  • Toà án nhân dân cấp huyện chỉ có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp dân sự nếu đương sự có yêu cầu
  • Toà án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục các tranh chấp dân sự theo nghĩa rộng nếu tranh chấp đó không thuộc thẩm quyền giải quyết của toà án nhân dân cấp huyện
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tòa gia đình và người chưa thành niên thuộc Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền nào?

  • Giải quyết những tranh chấp, yêu cầu về dân sự, hôn nhân và gia đình theo thủ tục sơ thẩm và theo thủ tục phúc thẩm đối với bản án, quyết định của Tòa án cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị.
  • Giải quyết những tranh chấp, yêu cầu về kinh tế, dân sự, hôn nhân và gia đình theo thủ tục sơ thẩm và theo thủ tục phúc thẩm đối với bản án, quyết định của Tòa án cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị.
  • Giải quyết những tranh chấp, yêu cầu về hôn nhân và gia đình theo thủ tục sơ thẩm và theo thủ tục phúc thẩm đối với bản án, quyết định của Tòa án cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị.
  • Giải quyết những tranh chấp, yêu cầu về lao động, dân sự, hôn nhân và gia đình theo thủ tục sơ thẩm và theo thủ tục phúc thẩm đối với bản án, quyết định của Tòa án cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tranh chấp kinh doanh thương mại thuộc thẩm quyền của giải quyết của toà án gồm:

  • Tranh chấp về quyền sử dụng đất
  • Tranh chấp về xử lý kỷ luật lao động
  • Tranh chấp về hợp đồng kinh doanh thương mại
  • Tranh chấp về cấp dưỡng
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thẩm quyền của Tòa án chuyên trách thuộc Tòa án nhân dân cấp huyện được quy định như thế nào?

  • Giải quyết những vụ việc dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện.
  • Giải quyết những vụ việc dân sự, hôn nhân gia đình thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện.
  • Giải quyết những việc dân sự, kinh doanh thương mại, lao động thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện. Tòa gia đình và người chưa thành niên giải quyết vụ việc về hôn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện.
  • Giải quyết những vụ việc dân sự thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện. Tòa gia đình và người chưa thành niên giải quyết vụ việc về hôn nhân gia đình thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chủ thể có nghĩa vụ chứng minh trong tố tụng dân sự là

  • Luật sư
  • Thẩm phán
  • Hội thẩm nhân dân
  • Nguyên đơn, bị đơn (trong trường hợp bị đơn phản đối các yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tình tiết, sự kiện nào sau đây vẫn phải chứng minh?

  • Sự kiện về thiên tai, hoả hoạn...
  • “Hợp đồng mua bán nhà ở” giữa các bên đã được tổ chức có thẩm quyền công chứng, chứng thực hợp pháp.
  • Tình tiết, sự kiện rõ ràng mà các bên đều đồng thuận.
  • Tình tiết, sự kiện đã được xác định trong bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trong giai đoạn phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm khi nào Viện kiểm sát được thu thập tài liệu chứng cứ?

  • Trong thời hạn nghiên cứu hồ sơ.
  • Thực hiện thẩm quyền kháng nghị.
  • Trong thời hạn nghiên cứu hồ sơ và quá trình xét xử.
  • Trong quá trình xét xử và để thực hiện thẩm quyền kháng nghị.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chứng cứ tồn tại dưới các dạng

  • Chứng cứ có dấu vết vật chất
  • Chứng cứ có dấu vết phi vật chất
  • Chứng cứ có dấu vết rõ ràng
  • Chứng cứ có dấu vết vật chất và phi vật chất
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trong trường hợp Thẩm phán lấy lời khai của đương sự ngoài trụ sở Tòa án thì cần phải có người nào sau đây?

  • Người làm chứng hoặc UBND xã xác nhận.
  • Người làm chứng hoặc Công an xã xác nhận.
  • UBND xã xác nhận.
  • Công an xã xác nhận.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Toà án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án khi:

  • Người khởi kiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác chết
  • Nguyên đơn được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt
  • Nguyên đơn rút một phần yêu cầu khởi kiện
  • Bị đơn rút toàn bộ yêu cầu phản tố
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trong trường hợp nào thì Tòa án có căn cứ để ra quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự?

  • Đương sự chết.
  • Đương sự chết mà chưa có người thừa kế.
  • Đương sự chết mà chưa có người kế thừa quyền và nghĩa vụ tố tụng của họ.
  • Đương sự chết mà chưa có người kế thừa tham gia tố tụng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tại phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án tranh chấp về kinh doanh thương mại, nếu kiểm sát viên vắng mặt thì Hội đồng xét xử giải quyết như thế nào?

  • Hoãn phiên tòa.
  • Vẫn tiến hành xét xử.
  • Yêu cầu Viện kiểm sát thay Kiểm sát viên khác.
  • Vẫn tiến hành xét xử bình thường nhưng phải công bố quan điểm kết luận của Viện kiểm sát.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối với những vụ án mà Viện kiểm sát tham gia phiên tòa sơ thẩm, trong thời hạn bao lâu kể từ ngày nhận được hồ sơ, Viện kiểm sát phải nghiên cứu và trả lại hồ sơ cho Tòa án?

  • 07 ngày.
  • 08 ngày.
  • 15 ngày.
  • 12 ngày
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn gửi bài phát biểu của kiểm sát viên được quy định như thế nào?

  • Ngay sau khi kết thúc phiên tòa, kiểm sát viên phải gửi văn bản phát biểu ý kiến cho Tòa án để lưu vào hồ sơ thụ án.
  • Trong thời hạn 03 ngày làm việc sau khi kết thúc phiên tòa, kiểm sát viên phải gửi văn bản phát biểu ý kiến cho Tòa án để lưu vào hồ sơ thụ án.
  • Trong thời hạn 05 ngày làm việc sau khi kết thúc phiên tòa, kiểm sát viên phải gửi văn bản phát biểu ý kiến cho Tòa án để lưu vào hồ sơ thụ án.
  • Trong thời hạn 10 ngày làm việc sau khi kết thúc phiên tòa, kiểm sát viên phải gửi văn bản phát biểu ý kiến cho Tòa án để lưu vào hồ sơ vụ án.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc kháng nghị bản án hoặc quyết định dân sự sơ thẩm:

  • Được thực hiện bởi viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân ngay khi phát hiện thấy có lý do kháng nghị
  • Do viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân thực hiện trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày bản án, quyết định dân sự sơ thẩm có hiệu lực
  • Do viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp thực hiện trong thời hạn 15 ngày, viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp trên thực hiện trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày toà án cấp sơ thẩm tuyên án
  • Do viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tiến hành ngay khi nhận được bản án, quyết định dân sự sơ thẩm
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Xét xử phúc thẩm đối với vụ án dân sự là:

  • Việc toà án nhân dân cấp cao xét lại các bản án đã có hiệu lực pháp luật của toà án nhân dân cấp dưới
  • Việc toà án nhân dân cấp cao xét lại các bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật của toà án nhân dân cấp dưới
  • Việc toà án nhân dân cấp trên xem xét lại bản án, quyết định sơ thẩm của toà án nhân dân cấp dưới
  • Việc toà án nhân dân cấp trên xét lại các bản án, quyết định sơ thẩm của toà án nhân dân cấp dưới bị kháng cáo, kháng nghị trong thời hạn luật định
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tòa án cấp phúc thẩm sẽ thông báo bằng văn bản cho các đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện và Viện kiểm sát cùng cấp về việc Tòa án đã thụ lý vụ án trong thời hạn bao nhiêu ngày?

  • 03 ngày làm việc kể từ khi thụ lý.
  • 05 ngày làm việc kể từ khi thụ lý.
  • 07 ngày làm việc kể từ khi thụ lý.
  • 10 ngày làm việc kể từ khi thụ lý.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Phiên tòa phúc thẩm sẽ không phải hoãn trong trường hợp nào sau đây?

  • Kiểm sát viên được phân công tham gia phiên tòa phúc thẩm vắng mặt trong trường hợp Viện kiểm sát có kháng nghị phúc thẩm. hoãn
  • Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ được Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất mà vắng mặt.
  • Người kháng cáo đã được Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt vì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan.
  • Người không kháng cáo nhưng có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị và những người tham gia tố tụng khác đã được Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Những người tham gia phiên tòa phúc thẩm bao gồm:

  • Người bảo vệ quyền lợi hợp pháp của đương sự và người kháng cáo, đương sự, cơ quan, tổ chức cá nhân có liên quan đến việc giải quyết kháng cáo, kháng nghị.
  • Người bảo vệ quyền lợi hợp pháp của đương sự và Kiểm sát viên.
  • Người kháng cáo, đương sự, cơ quan, tổ chức cá nhân có liên quan đến việc giải quyết kháng cáo, kháng nghị.
  • Người kháng cáo, đương sự, cơ quan, tổ chức cá nhân có liên quan đến việc giải quyết kháng cáo, kháng nghị; người bảo vệ quyền lợi hợp pháp của đương sự và kiểm sát viên.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Vụ án dân sự có đương sự cư trú ở nước ngoài hoặc tài sản tranh chấp ở nước ngoài thì có được áp dụng thủ tục rút gọn không?

  • Không được.
  • Vẫn được áp dụng khi pháp luật nước nơi đương sự cư trú hoặc pháp luật nước nơi có tài sản tranh chấp không mâu thuẫn với pháp luật Việt Nam về việc giải quyết tranh chấp.
  • Vẫn được áp dụng khi nước nơi đương sự cư trú hoặc nước nơi có tài sản tranh chấp đã tham gia Điều ước quốc tế với Việt Nam trong đó có cho phép áp dụng theo pháp luật Việt Nam.
  • Vẫn được áp dụng khi đương sự ở nước ngoài và đương sự ở Việt Nam có thỏa thuận đề nghị Tòa án giải quyết theo thủ tục rút gọn hoặc các đương sự đã xuất trình được chứng cứ về quyền sở hữu hợp pháp tài sản và có thỏa thuận thống nhất về việc xử lý tài sản.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Bản án, quyết định dân sự theo thủ tục tố tụng rút gọn:

  • Có hiệu lực thi hành ngay và không bị kháng cáo, kháng nghị
  • Có hiệu lực thi hành giống như bản án, quyết định xét xử theo thủ tục thông thường
  • Có hiệu lực thi hành nếu sau 7 ngày kể từ ngày tuyên án không bị kháng cáo, sau 7 ngày nếu không bị kháng nghị bởi Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp và sau 10 ngày nếu không bị kháng nghị bởi Viện kiểm sát nhân dân cấp trên.
  • Có hiệu lực thi hành nếu sau 7 ngày kể từ ngày tuyên án không bị kháng cáo, kháng nghị
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Vụ án dân sự đã được giải quyết ở cấp sơ thẩm theo thủ tục rút gọn thì khi lên cấp phúc thẩm vẫn bắt buộc phải giải quyết theo thủ tục rút gọn?

  • Chỉ khi có đề nghị của thẩm phán đã xét xử sơ thẩm.
  • Chỉ khi có đề nghị của Viện kiểm sát cấp trên.
  • Chỉ khi có đề nghị của Viện kiểm sát cùng cấp.
  • Do Tòa án cấp phúc thẩm quyết định trên cơ sở vụ án đó có phát sinh tình tiết mới quy định tại khoản 3 Điều 317 Bộ luật Tố tụng dân sự hay không.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối với vụ án xét xử phúc thẩm theo thủ tục rút gọn, thời hạn Viện kiểm sát nghiên cứu hồ sơ là bao lâu kể từ ngày nhận được hồ sơ mà hết thời hạn đó thì Viện kiểm sát phải trả lại hồ sơ cho Tòa án?

  • 03 ngày.
  • 10 ngày.
  • 05 ngày.
  • 07 ngày.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thủ tục tố tụng rút gọn áp dụng đối với

  • Các vụ án có yếu tố nước ngoài
  • Các vụ án đơn giản, không có yếu tố nước ngoài
  • Các vụ án có yếu tố nước ngoài mà các đương sự thoả thuận về lựa chọn toà án giải quyết tranh chấp
  • Các vụ án đơn giản, có yếu tố nước ngoài nhưng các bên có thoả thuận bằng văn bản về việc đề nghị toà án giải quyết theo thủ tục tố tụng rút gọn
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • Tòa án trả lại đơn yêu cầu nếu người yêu cầu không nộp lệ phí trong thời hạn quy định kể cả trong trường hợp vì sự kiện bất khả kháng.
  • Tòa án trả lại đơn yêu cầu nếu người yêu cầu rút đơn yêu cầu.
  • Tòa án trả lại đơn yêu cầu nếu việc dân sự không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án.
  • Tòa án trả lại đơn yêu cầu nếu sự việc người yêu cầu yêu cầu đã được Tòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết;
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người yêu cầu giải quyết việc dân sự:

  • Có quyền rút yêu cầu giải quyết việc dân sự
  • Từ bỏ yêu cầu giải quyết việc dân sự
  • Yêu cầu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến giải quyết việc dân sự cung cấp tài liệu, chứng cứ để chứng minh yêu cầu
  • Cả A và B
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thời hạn kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm của Viện kiểm sát cùng cấp đối với quyết định giải quyết vụ việc dân sự là bao nhiêu ngày?

  • 07 ngày kể từ ngày Tòa án ra quyết định.
  • 10 ngày kể từ ngày Tòa án ra quyết định.
  • 05 ngày kể từ ngày Tòa án ra quyết định.
  • 15 ngày kể từ ngày Tòa án ra quyết định.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyết định giải quyết việc dân sự

  • Chỉ có hiệu lực thi hành sau 15 ngày nếu không bị kháng cáo, kháng nghị
  • Có hiệu lực thi hành ngay và không bị kháng cáo, kháng nghị đối với Quyết định công nhận thuận tình ly hôn, thoả thuận nuôi con, chia tài sản khi ly hôn
  • Được Hội đồng xét xử sơ thẩm thông qua
  • Cả A và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thủ tục giải quyết việc dân sự được áp dụng:

  • Khi các bên có tranh chấp đơn giản
  • Khi một bên lựa chọn việc áp dụng thủ tục đơn giản
  • Khi giữa các bên không có tranh chấp
  • Cả A và B
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tái thẩm:

  • Là việc toà án cấp trên xem xét lại bản án, quyết định của toà án cấp dưới
  • Là việc xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị do phát hiện tình tiết mới làm thay đổi nội dung vụ án
  • Là việc toà án cấp trên xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của toà án cấp dưới trên cơ sở có kháng nghị của người có thẩm quyền
  • Cả B và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Những người nào sau đây có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm đối với bản án đã có hiệu lực pháp luật?

  • Chánh án Tòa án nhân dân và Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Chánh án TANDCC và Viện trưởng VNKSND cấp cao theo khu vực; Chánh án TANDTC và Viện trưởng VKSNDTC.
  • Chánh án Tòa án nhân dân và Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Chánh án TANDCC và Viện trưởng VNKSND cấp cao theo khu vực.
  • Chánh án TANDCC và Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp cao theo khu vực; Chánh án TANDTC và Viện trưởng VKSNDTC.
  • Chánh án Tòa án nhân dân và Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Chánh án TANDTC và Viện trưởng VKSNDTC.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Kể từ ngày nhận được kháng nghị kèm theo hồ sơ vụ án, trong thời hạn bao lâu thì Tòa án có thẩm quyền giám đốc thẩm phải mở phiên tòa để xét xử vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm?

  • 04 tháng.
  • 02 tháng.
  • 03 tháng.
  • 01 tháng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Khẳng định nào dưới đây đúng nhất về căn cứ kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm đối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật?

  • Có vi phạm thủ tục tố tụng
  • Có sai lầm trong việc áp dụng pháp luật.
  • Kết luận trong bản án, quyết định không đầy đủ
  • Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm cho đương sự không thực hiện được quyền và nghĩa vụ của mình dẫn đến quyền và lợi ích hợp pháp của họ không được bảo vệ theo quy định của pháp luật.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Lê Phương Khanh

5.0
Tài liệu đầy đủ và trình bày rõ dàng hơn các bên khác. Các bạn cũng hỗ trợ nhiệt tình nữa, mình mua combo 3 khóa còn được giảm giá nữa. Sẽ ủng hộ các bạn dài dài.
Đánh giá này hữu ích?

Trần Hoàng Lục

5.0
Đã mua 5 lần và đều được hỗ trợ nhiệt tình, chất lượng khóa học và tài liệu rất tốt.
Đánh giá này hữu ích?

Nguyễn Thị Thu Thủy

5.0
Nguồn tài liệu phong phú và độ chính xác tuyệt đối.
Đánh giá này hữu ích?

Rich Phương Hoàng

5.0
Giá rẻ nhưng chất lượng vượt trội, mình đã chốt mua luôn combo 120 khóa bổ trợ sau khi dùng thử.
Đánh giá này hữu ích?
299 câu hỏi

Liên hệ với chúng tôi để nhận toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết!

Liên hệ

Sẵn sàng sử dụng tài liệu học tập chất lượng cao?

Liên hệ với chúng tôi ngay để được truy cập vào kho tài liệu/ khóa học hỗ trợ học tập đồ sộ, được tổng hợp và biên tập bởi đội ngũ giáo viên có chuyên môn cao.