Top of Form Trường hợp nào dưới đây một đứa trẻ được sinh ra có mẹ là người Việt Nam được mang quốc tịch Việt Nam?
- Cha là người Việt Nam
- Cha là người nước ngoài và có thỏa thuận để đứa trẻ mang quốc tịch Việt Nam;
- Cha là người không quốc tịch hoặc không biết là ai;
- Cả a, b, c đúng.
Giải thích: Phương án đúng là: Cả a, b, c đúng. Vì Xem phần 3.1.3. Một số nội dung về xác định tư cách công dân Việt Nam Text.
Trường hợp nào dưới đây đứa trẻ sinh ra có quốc tịch Việt Nam?
- Cả cha và mẹ mang quốc tịch nước ngoài
- Cha là người không quốc tịch, mẹ là người nước ngoài
- Cha là người không quốc tịch, mẹ là người Việt Nam
- Cả a, b, c đúng.
Giải thích: Phương án đúng là: Cha là người không quốc tịch, mẹ là người Việt Nam. Vì Xem phần 3.1.3. Một số nội dung về xác định tư cách công dân Việt Nam Text.
Quyền con người được bảo vệ bằng cơ chế nào?
- Ghi nhận các quyền con người;
- Có cơ chế ngăn ngừa, phòng ngừa hành vi xâm phạm quyền con người;
- Có cơ chế bảo vệ khi quyền con người bị xâm hại;
- Cả a, b, c đúng.
Giải thích: Phương án đúng là: Cả a, b, c đúng. Vì Xem phần 3.2.1. Khái quát chung về quyền con người và quyền, nghĩa vụ công dân Text.
Nhận định nào dưới đây đúng?
- Nếu xét về đối tượng hưởng quyền, thì đối tượng hưởng quyền con người rộng hơn đối tượng được hưởng quyền công dân.
- Nếu xét về đối tượng hưởng quyền, thì đối tượng hưởng quyền con người hẹp hơn đối tượng được hưởng quyền công dân.
- Nếu xét về phạm vi của quyền, công dân có phạm vi quyền hẹp hơn so với quyền con người.
- Cả a, b, c đúng.
Giải thích: Phương án đúng là: Nếu xét về đối tượng hưởng quyền, thì đối tượng hưởng quyền con người rộng hơn đối tượng được hưởng quyền công dân. Vì Xem phần 3.2.1. Khái quát chung về quyền con người và quyền, nghĩa vụ công dân Text.
Nhận định nào về Quyền tự do kinh doanh dưới đây là đúng?
- Quyền tự do kinh doanh là muốn kinh doanh ngành nghề nào cũng được;
- Quyền tự do kinh doanh là bất cứ ai cũng có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp
- Quyền tự do kinh doanh được hiểu là được quyền tự quyết định, thực hiện các công việc trong kinh doanh nhưng phải tuân thủ các quy định của pháp luật và không được thực hiện các điều pháp luật cấm; không được lợi dụng quyền tự do của mình xâm hại đến lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác; không được xâm phạm quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
- Cả a, b, c đúng.
Giải thích: Phương án đúng là: Quyền tự do kinh doanh được hiểu là được quyền tự quyết định, thực hiện các công việc trong kinh doanh nhưng phải tuân thủ các quy định của pháp luật và không được thực hiện các điều pháp luật cấm; không được lợi dụng quyền tự do của mình xâm hại đến lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác; không được xâm phạm quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội. Vì Xem phần 3.2.2. Sự phát triển của chế định quyền con người và quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân Việt Nam qua các bản Hiến pháp.Text.
Theo quan niệm của Việt Nam, quyền con người là gì?
- Là các quyền tự nhiên vốn có, không phụ thuộc vào nhà nước;
- Là các quyền tự nhiên vốn có, không cần ghi nhận trong pháp luật;
- Quyền con người là các quyền tự nhiên, vốn có và khách quan của con người được pháp luật ghi nhận và bảo vệ.
- Cả a, b, c đúng.
Trường hợp nào để đứa trẻ sinh ra có cha là người Việt Nam được mang quốc tịch Việt Nam?
- Mẹ là người Việt Nam;
- Mẹ là người nước ngoài và bố mẹ có thỏa thuận để đứa trẻ mang quốc tịch Việt Nam;
- Mẹ là người không quốc tịch;
- Cả a, b, c đúng.
Nhận định nào về Quyền tự do ngôn luận dưới đây là đúng?
- Là quyền muốn nói gì thì nói;
- Là quyền muốn viết gì thì viết;
- Là quyền tự do tiếp nhận và thể hiện ý chí, quan điểm thông qua các hình thức khác nhau nhưng không được chống lại đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước; không được xâm hại đến lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức khác; không được xâm hại đến quốc phòng, an ninh, trật tự xã hội, đạo đức và truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Cả a, b, c đúng.
Nội dung của quyền bình đẳng gồm những gì?
- Trong những điều kiện như nhau, được hưởng quyền, lợi ích như nhau;
- Trong những điều kiện như nhau, phải thực hiện nghĩa vụ như nhau;
- Trong những điều kiện vi phạm như nhau, phải gánh chịu các hậu quả pháp lý như nhau;
- Cả a, b, c đúng.
Nếu xét theo lĩnh vực điều chỉnh, quyền con người gồm các nhóm quyền gì?
- Các quyền về chính trị, dân sự;
- Các quyền về kinh tế,
- Các quyền về văn hóa, xã hội.
- Cả a, b, c đúng.
Người nào dưới đây được ghi tên vào danh sách cử tri?
- Người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật;
- Người bị kết án tử hình đang trong thời gian chờ thi hành án, người đang chấp hành hình phạt tù mà không được hưởng án treo;
- Người mất năng lực hành vi dân sự.
- Người vừa mù, vừa câm, vừa điếc.
Tổ bầu cử có trách nhiệm gì?
- Phụ trách việc bầu cử trên phạm vi cả nước.
- Phụ trách việc bầu cử trên phạm vi toàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
- Phụ trách việc tổ chức bầu cử tại một đơn vị bầu cử.
- Phụ trách việc tổ chức bầu cử tại Khu vực bỏ phiếu.
Trường hợp cử tri ốm đau, già yếu, tàn tật không thể đến phòng bỏ phiếu thì việc bỏ phiếu được tiến hành như thế nào.
- Cử tri nhờ người nhà bầu thay.
- Cử tri tự viết phiếu bầu và nhờ người khác đến phòng bỏ phiếu để bỏ phiếu thay.
- Tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ và phiếu bầu đến chỗ ở của cử tri để cử tri nhận phiếu và bầu.
- Cử tri bầu qua hình thức gửi thư.
Cơ quan, tổ chức nào dưới đây có quyền Thành lập Ủy ban bầu cử ĐBQH ?
- Quốc hội.
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
- Chính phủ.
- UBND cấp tỉnh.
Ngày bầu cử là ngày nào?
- Ngày bầu cử phải là ngày Chủ nhật và được công bố chậm nhất là 106 ngày trước ngày bầu cử.
- Ngày bầu cử phải là ngày Chủ nhật và được công bố chậm nhất là 104 ngày trước ngày bầu cử.
- Ngày bầu cử phải là ngày Chủ nhật và được công bố chậm nhất là 103 ngày trước ngày bầu cử.
- Ngày bầu cử phải là ngày Chủ nhật và được công bố chậm nhất là 115 ngày trước ngày bầu cử.
Trong việc lập danh sách ứng cử đại biểu Quốc hội, hiệp thương lần 2 nhằm mục đích gì?
- Để chốt danh sách chính thức ứng cử viên.
- Để lân danh sách sơ bộ ứng cử viên.
- Để thỏa thuận về cơ cấu, thành phần, số lượng đại biểu Quốc hội được bầu.
- Cả a, b, c đúng.
Danh sách cử tri do cơ quan nào lập?
- Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn lập theo khu vực bỏ phiếu.
- Tổ bầu cử.
- Ban bầu cử.
- Ủy ban bầu cử.
Cơ quan, tổ chức nào có quyền điều chỉnh đối với kết quả hiệp thương lần 1 về cơ cấu, thành phần, số lượng đại biểu Quốc hội được bầu?
- Quốc hội.
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
- Chính phủ.
- Hội đồng bầu cử quốc gia.
Cơ quan, tổ chức nào có quyền thành lập Ban bầu cử đại biểu Quốc hội?
- Hội đồng nhân dân tỉnh.
- Hội đồng nhân dân các cấp.
- Ủy ban nhân dân tỉnh.
- Ủy ban nhân dân các cấp.
Nguyên tắc bầu cử đòi hỏi có hầu hết mọi người tham gia là nguyên tắc nào?
- Nguyên tắc phổ thông.
- Nguyên tắc bình đẳng.
- Nguyên tắc trực tiếp.
- Nguyên tắc bỏ phiếu kín.
Nếu xét theo lĩnh vực điều chỉnh, quyền con người gồm các nhóm quyền gì?
- Các quyền về chính trị, dân sự;
- Các quyền về kinh tế,
- Các quyền về văn hóa, xã hội.
- Cả a, b, c đúng.
Nội dung của quyền bình đẳng gồm những gì?
- Trong những điều kiện như nhau, được hưởng quyền, lợi ích như nhau;
- Trong những điều kiện như nhau, phải thực hiện nghĩa vụ như nhau;
- Trong những điều kiện vi phạm như nhau, phải gánh chịu các hậu quả pháp lý như nhau;
- Cả a, b, c đúng.
Trường hợp nào dưới đây một đứa trẻ được sinh ra có mẹ là người Việt Nam được mang quốc tịch Việt Nam?
- Cha là người Việt Nam
- Cha là người nước ngoài và có thỏa thuận để đứa trẻ mang quốc tịch Việt Nam;
- Cha là người không quốc tịch hoặc không biết là ai;
- Cả a, b, c đúng.
Nhận định nào về Quyền tự do ngôn luận dưới đây là đúng?
- Là quyền muốn nói gì thì nói;
- Là quyền muốn viết gì thì viết;
- Là quyền tự do tiếp nhận và thể hiện ý chí, quan điểm thông qua các hình thức khác nhau nhưng không được chống lại đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước; không được xâm hại đến lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức khác; không được xâm hại đến quốc phòng, an ninh, trật tự xã hội, đạo đức và truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Cả a, b, c đúng.
Theo quan niệm của Việt Nam, quyền con người là gì?
- Là các quyền tự nhiên vốn có, không phụ thuộc vào nhà nước;
- Là các quyền tự nhiên vốn có, không cần ghi nhận trong pháp luật;
- Quyền con người là các quyền tự nhiên, vốn có và khách quan của con người được pháp luật ghi nhận và bảo vệ.
- Cả a, b, c đúng.
Theo Hiến pháp 2013, Quốc hội không có thẩm quyền nào dưới đây ?
- Quyền lập hiến, lập pháp.
- Thực hiện quyền công tố và kiểm sát đối với hoạt động tư pháp.
- Quyền giám sát tối cao đối với các cơ quan trong bộ máy nhà nước.
- Quyền quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.
Theo Hiến pháp 2013, nhận định nào dưới đây về vị trí pháp lý của Quốc hội là không đúng?
- Quốc hội là cơ quan thực hiện quyền lập pháp.
- Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân.
- Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
- Quốc hội là cơ quan tư pháp cao nhất.
Theo Hiến pháp 2013, bộ máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam không áp dụng nguyên tắc tổ chức nào dưới đây?
- Nguyên tắc phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
- Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
- Nguyên tắc tập trung dân chủ.
- Nguyên tắc tam quyền phân lập.
Bộ máy nhà nước ta theo Hiến pháp 2013 không có cơ quan nào dưới đây?
- Hội đồng nhân dân.
- Hội đồng nhà nước.
- Hội đồng bầu cử quốc gia.
- Ủy ban nhân dân.
Theo Hiến pháp 2013, nhận định nào dưới đây về vị trí pháp lý của Quốc hội là không đúng?
- Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân.
- Quốc hội là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất.
- Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
- Quốc hội là cơ quan thực hiện quyền lập pháp.
Bộ máy nhà nước ta theo Hiến pháp 2013 không có cơ quan nào dưới đây?
- Chủ tịch nước
- Kiểm toán nhà nước
- Viện kiểm sát nhân dân
- Viện công tố.
Bộ máy nhà nước ta theo Hiến pháp 2013 không có cơ quan nào dưới đây?
- Chính phủ.
- Hội đồng bầu cử quốc gia.
- Hội đồng nhà nước.
- Kiểm toán nhà nước.
Bầu cử thêm đại biểu Quốc hội do cơ quan, tổ chức nào có thẩm quyền quyết định ?
- Quốc hội.
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
- Hội đồng bầu cử quốc gia.
- Chính phủ.
Trong việc lập danh sách ứng cử đại biểu Quốc hội, hiệp thương lần 2 nhằm mục đích gì?
- Để chốt danh sách chính thức ứng cử viên.
- Để lân danh sách sơ bộ ứng cử viên.
- Để thỏa thuận về cơ cấu, thành phần, số lượng đại biểu Quốc hội được bầu.
- Cả a, b, c đúng.
Nguyên tắc bầu cử đòi hỏi mọi người có cơ hội ngang nhau trong bầu cử là nguyên tắc nào?
- Nguyên tắc phổ thông.
- Nguyên tắc bình đẳng.
- Nguyên tắc trực tiếp.
- Nguyên tắc bỏ phiếu kín.
Trong việc lập danh sách ứng cử đại biểu Quốc hội, hiệp thương lần 3 nhằm mục đích gì?
- Để chốt danh sách chính thức ứng cử viên.
- Để lân danh sách sơ bộ ứng cử viên.
- Để thỏa thuận về cơ cấu, thành phần, số lượng đại biểu Quốc hội được bầu.
- Cả a, b, c đúng.
Cơ quan, tổ chức nào có quyền điều chỉnh đối với kết quả hiệp thương lần 1 về cơ cấu, thành phần, số lượng đại biểu Quốc hội được bầu?
- Quốc hội.
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
- Chính phủ.
- Hội đồng bầu cử quốc gia.
Cơ quan, tổ chức nào có quyền thành lập Tổ bầu cử đại biểu Quốc hội?
- Hội đồng nhân dân tỉnh.
- Hội đồng nhân dân cấp xã.
- Ủy ban nhân dân tỉnh.
- Ủy ban nhân dân cấp xã.
Việc bầu cử đại biểu Quốc hội được tiến hành theo nguyên tắc nào?
- Phổ thông.
- Bình đẳng.
- Bỏ phiếu kín.
- Cả a, b, c đúng.
Thời gian bỏ phiếu được quy định như thế nào?
- Bắt đầu từ 7 giờ đến 17 giờ.
- Bắt đầu từ 5 giờ sáng đến 10 giờ đêm.
- Bắt đầu từ 7 giờ sáng đến 7 giờ tối. Tùy tình hình địa phương, Tổ bầu cử có thể quyết định cho bắt đầu sớm hơn nhưng không được trước 5 giờ sáng hoặc kết thúc muộn hơn nhưng không được quá 10 giờ đêm.
- Bắt đầu từ 7 giờ sáng đến 7 giờ tối. Tùy tình hình địa phương, Tổ bầu cử có thể quyết định cho bắt đầu sớm hơn nhưng không được trước 6 giờ sáng hoặc kết thúc muộn hơn nhưng không được quá 8 giờ đêm.
Bối cảnh ban hành Hiến pháp 1959 có đặc điểm gì?
- Lực lượng cách mạng nước ta vừa giành thắng lợi ở Điện Biên Phủ.
- Miền Nam tiếp tục cuộc kháng chiến chống Mỹ.
- Cả a, b, c đúng.
- Miền Bắc do quân cách mạng quản lý và lựa chọn xây dựng CNXH.
Tại sao sau khi xuất hiện Hiến pháp XHCN, Hiến pháp tư sản phải nhanh chóng có sự điều chỉnh?
- Do các nước tư sản muốn nhanh chóng tiến lên CNXH.
- Do các nước tư sản muốn nhanh chóng thoát khỏi khủng hoảng.
- Cả a, b, c đúng.
- Do các nước XHCN ép buộc.
Sau thắng lợi hoàn toàn của cuộc cách mạng tư sản, Hiến pháp ra đời nhằm mục đích gì?
- Ghi nhận việc tổ chức một nhà nước kiểu mới không có vua.
- Cả a, b, c đúng.
- Ghi nhận thắng lợi của cuộc cách mạng tư sản.
- Ghi nhận các quyền công dân.
Hiến pháp XHCN có đặc điểm nào dưới đây?
- Cả a, b, c đúng.
- Về hình thức, chỉ áp dụng hiến pháp thành văn.
- Về tính giai cấp, ưu tiên bảo vệ địa vị và quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
- Về nguồn gốc, ra đời sau Hiến pháp tư sản, gắn liền với thắng lợi của cuộc cách mạng vô sản.
Hiến pháp Việt Nam có đặc điểm nào dưới đây?
- Hiến pháp tư sản.
- Hiến pháp cương tính.
- Hiến pháp cổ điển.
- Hiến pháp bất thành văn.
Bối cảnh xây dựng Hiến pháp 2013 có đặc điểm nào dưới đây?
- Cả a, b, c đúng.
- Thực hiện chủ trương tiếp tục đổi mới trên các lĩnh vực khác của đời sống xã hội.
- Đường lối đổi mới về kinh tế trong Hiến pháp 1992 đã có những kết quả tốt.
- Nhu cầu nội luật hóa các cam kết quốc tế.
Chế độ chính trị trong Hiến pháp 1946 có đặc điểm nào dưới đây?
- Khẳng định nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà là nhà nước do nhân dân lập ra, hình thức chính thể cộng hoà, hình thức cấu trúc là nhà nước đơn nhất.
- Khẳng định nhà nước ta theo hình thức chính thể quân chủ, hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhất;
- Nhân dân trao tất cả quyền lực cho Nghị viện nhân dân và Hội đồng nhân dân thực hiện.
- Khẳng định tất cả quyền bính tập trung vào Nghị viện nhân dân;
Chế độ chính trị trong Hiến pháp 1992 không có đặc điểm nào dưới đây?
- Khẳng định nhà nước do nhân dân lập ra, hình thức chính thể cộng hòa, hình thức cấu trúc đơn nhất.
- Thừa nhận nhiều đảng trong hệ thống chính trị.
- Quốc hội có quyền lập Hiến và quyết định những công việc quan trọng nhất của đất nước.
- Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Nhân dân thực hiện quyền lực trực tiếp đối với một số công việc nhất định, và thực hiện gián tiếp quyền lực thông qua các cơ quan đại diện của mình là Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
Chế độ chính trị có đặc điểm nào dưới đây?
- Là tổng hợp các QPPL quy định về các tổ chức chính trị.
- Là chế định quy định về nguồn gốc của quyền lực nhà nước và phương pháp tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước.
- Là tổng hợp các QPPL quy định về hệ thống chính trị
- Là một văn bản quy định về chính trị
Chế độ chính trị trong Hiến pháp 1959 không có đặc điểm nào dưới đây?
- Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân;
- Quốc hội được Nhân dân trao quyền lập Hiến và quyết định những công việc quan trọng nhất của đất nước.
- Khẳng định Nhà nước do nhân dân lập ra, có hình thức chính thể cộng hòa, hình thức cấu trúc đơn nhất;
- Khẳng định tất cả quyền lực thuộc về Quốc hội;
Chế độ kinh tế theo Hiến pháp 1959 không có đặc điểm nào dưới đây?
- Quản lý nền kinh tế bằng phương pháp kế hoạch hóa tập trung bao cấp chưa cao độ.
- Áp dụng chưa triệt để mô hình kinh tế XHCN ở Xô Viết, khi cho phép các nhà tư sản dân tộc, người lao động riêng lẻ tham gia hoạt động trong nền kinh tế;
- Không thừa nhận tư hữu đối với tư liệu sản xuất;
- Ghi nhận việc xây dựng nền kinh tế theo mô hình XHCN ở Xô Viết;
Chế độ chính trị trong Hiến pháp 1980 có đặc điểm nào dưới đây?
- Khẳng định nhà nước ta là nhà nước chuyên chính vô sản.
- Chấp nhận nhiều đảng trong hệ thống chính trị.
- Khẳng định nhà nước ta theo hình thức chính thể quân chủ, hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhất;
- Khẳng định tất cả quyền lực thuộc về Quốc hội;
Nhận định nào dưới đây đúng?
- Nếu xét về phạm vi của quyền, công dân có phạm vi quyền rộng hơn so với quyền con người.
- Cả a, b, c đúng.
- Nếu xét về đối tượng hưởng quyền, thì đối tượng hưởng quyền con người hẹp hơn đối tượng được hưởng quyền công dân.
- Nếu xét về phạm vi của quyền, công dân có phạm vi quyền hẹp hơn so với quyền con người.
Theo Hiến pháp 2013, Viện kiểm sát nhân dân là:
- Cơ quan thực hành quyền công tố.
- Cơ quan đại biểu.
- Cơ quan xét xử.
- Cơ quan hành chính.
Nhận định nào dưới đây về Hội đồng nhân dân là không đúng ?
- Hội đồng nhân dân do nhân dân địa phương bầu ra.
- Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương.
- Hội đồng nhân dân là cơ quan do nhân dân cả nước bầu ra.
- Hội đồng nhân dân là cơ quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân.
Vị trí pháp lý của Quốc hội được quy định tại Điều nào trong Hiến pháp 2013 ?
- 96
- 89
- 83
- 69
Thẩm quyền của Quốc hội được quy định tại Điều nào trong Hiến pháp 2013 ?
- 69.
- 88.
- 86.
- 70.
Người nào không có quyền biểu quyết trong phiên họp thường kỳ của Chính phủ ?
- Phó thủ tướng Chính phủ.
- Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ.
- Thủ tướng Chính phủ.
- Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ.
Theo Hiến pháp 2013, chức vụ nào dưới đây không do Quốc hội bầu?
- Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội.
- Đại biểu Quốc hội.
- Chủ tịch Quốc hội.
- Chủ tịch Hội đồng dân tộc.
Các chủ thể nào có trách nhiệm bảo vệ quyền con người?
- Cả a, b, c đúng.
- Các tổ chức quốc tế, khu vực; Cư dân trong nước và quốc tế (công luận xã hội).
- Các cơ quan nhà nước (cơ quan quyền lực, cơ quan hành pháp, cơ quan tòa án, cơ quan kiểm sát); Các tổ chức phi chính phủ: tổ chức chính trị; tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội;
- Cá nhân, tổ chức tự bảo vệ mình;
Trường hợp nào dưới đây một đứa trẻ được sinh ra có mẹ là người Việt Nam được mang quốc tịch Việt Nam?
- Cha là người không quốc tịch hoặc không biết là ai;
- Cả a, b, c đúng.
- Cha là người nước ngoài và có thỏa thuận để đứa trẻ mang quốc tịch Việt Nam;
- Cha là người Việt Nam
Nếu xét theo lĩnh vực điều chỉnh, quyền con người gồm các nhóm quyền gì?
- Các quyền về chính trị, dân sự;
- Cả a, b, c đúng.
- Các quyền về kinh tế,
- Các quyền về văn hóa, xã hội.
Nhận định nào về Quyền tự do kinh doanh dưới đây là đúng?
- Quyền tự do kinh doanh được hiểu là được quyền tự quyết định, thực hiện các công việc trong kinh doanh nhưng phải tuân thủ các quy định của pháp luật và không được thực hiện các điều pháp luật cấm; không được lợi dụng quyền tự do của mình xâm hại đến lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác; không được xâm phạm quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
- Cả a, b, c đúng.
- Quyền tự do kinh doanh là bất cứ ai cũng có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp
- Quyền tự do kinh doanh là muốn kinh doanh ngành nghề nào cũng được;
Quyền bình đẳng trước pháp luật được hiểu thế nào đúng nhất?
- Mọi người có quyền và nghĩa vụ như nhau;
- Mọi người đều có quyền ngang nhau;
- Mọi người đều có nghĩa vụ ngang nhau;
- Trong những điều kiện như nhau, được hưởng sự đối xử của pháp luật như nhau, mà không có bất cứ sự phân biệt đối xử nào.
Trong việc lập danh sách ứng cử đại biểu Quốc hội, hiệp thương lần 1 nhằm mục đích gì?
- Cả a, b, c đúng..
- Để chốt danh sách chính thức ứng cử viên.
- Để thỏa thuận về cơ cấu, thành phần, số lượng đại biểu Quốc hội được bầu.
- Để lân danh sách sơ bộ ứng cử viên.
Tổng số đại biểu Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo quy định của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội là bao nhiêu?
- Tối thiểu không quá 500 đại biểu.
- Tối đa không quá 400 đại biểu.
- Tối đa không quá 450 đại biểu.
- Tối đa không quá 500 đại biểu.
Nguyên tắc bầu cử đòi hỏi mọi người có cơ hội ngang nhau trong bầu cử là nguyên tắc nào?
- Nguyên tắc trực tiếp.
- Nguyên tắc bỏ phiếu kín.
- Nguyên tắc bình đẳng.
- Nguyên tắc phổ thông.
Danh sách cử tri do cơ quan nào lập?
- Tổ bầu cử.
- Ban bầu cử.
- Ủy ban bầu cử.
- Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn lập theo khu vực bỏ phiếu.
Người nào dưới đây được ghi tên vào danh sách cử tri?
- Người mất năng lực hành vi dân sự.
- Người vừa mù, vừa câm, vừa điếc.
- Người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật;
- Người bị kết án tử hình đang trong thời gian chờ thi hành án, người đang chấp hành hình phạt tù mà không được hưởng án treo;
Nguyên tắc bầu cử đòi hỏi có hầu hết mọi người tham gia là nguyên tắc nào?
- Nguyên tắc phổ thông.
- Nguyên tắc bình đẳng.
- Nguyên tắc bỏ phiếu kín.
- Nguyên tắc trực tiếp.
Bottom of Form Bottom of Form Bottom of Form Top of Form Nếu xét theo lĩnh vực điều chỉnh, quyền con người gồm các nhóm quyền gì?
- Các quyền về chính trị, dân sự;
- Các quyền về kinh tế,
- Các quyền về văn hóa, xã hội.
- Cả a, b, c đúng.
Trường hợp nào dưới đây đứa trẻ sinh ra có quốc tịch Việt Nam?
- Cả cha và mẹ mang quốc tịch nước ngoài
- Cha là người không quốc tịch, mẹ là người nước ngoài
- Cha là người không quốc tịch, mẹ là người Việt Nam
- Cả a, b, c đúng.
Các chủ thể nào có trách nhiệm bảo vệ quyền con người?
- Cá nhân, tổ chức tự bảo vệ mình;
- Các cơ quan nhà nước (cơ quan quyền lực, cơ quan hành pháp, cơ quan tòa án, cơ quan kiểm sát); Các tổ chức phi chính phủ: tổ chức chính trị; tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội;
- Các tổ chức quốc tế, khu vực; Cư dân trong nước và quốc tế (công luận xã hội).
- Cả a, b, c đúng.
Nhận định nào về Quyền tự do ngôn luận dưới đây là đúng?
- Là quyền muốn nói gì thì nói;
- Là quyền muốn viết gì thì viết;
- Là quyền tự do tiếp nhận và thể hiện ý chí, quan điểm thông qua các hình thức khác nhau nhưng không được chống lại đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước; không được xâm hại đến lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức khác; không được xâm hại đến quốc phòng, an ninh, trật tự xã hội, đạo đức và truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Cả a, b, c đúng.
Nội dung của quyền bình đẳng gồm những gì?
- Trong những điều kiện như nhau, được hưởng quyền, lợi ích như nhau;
- Trong những điều kiện như nhau, phải thực hiện nghĩa vụ như nhau;
- Trong những điều kiện vi phạm như nhau, phải gánh chịu các hậu quả pháp lý như nhau;
- Cả a, b, c đúng.
Nhận định nào dưới đây đúng?
- Nếu xét về đối tượng hưởng quyền, thì đối tượng hưởng quyền con người hẹp hơn đối tượng được hưởng quyền công dân.
- Nếu xét về phạm vi của quyền, công dân có phạm vi quyền rộng hơn so với quyền con người.
- Nếu xét về phạm vi của quyền, công dân có phạm vi quyền hẹp hơn so với quyền con người.
- Cả a, b, c đúng.
Trường hợp nào để đứa trẻ sinh ra có cha là người Việt Nam được mang quốc tịch Việt Nam?
- Mẹ là người Việt Nam;
- Mẹ là người nước ngoài và bố mẹ có thỏa thuận để đứa trẻ mang quốc tịch Việt Nam;
- Mẹ là người không quốc tịch;
- Cả a, b, c đúng.
Nhận định nào dưới đây đúng?
- Nếu xét về đối tượng hưởng quyền, thì đối tượng hưởng quyền con người rộng hơn đối tượng được hưởng quyền công dân.
- Nếu xét về đối tượng hưởng quyền, thì đối tượng hưởng quyền con người hẹp hơn đối tượng được hưởng quyền công dân.
- Nếu xét về phạm vi của quyền, công dân có phạm vi quyền hẹp hơn so với quyền con người.
- Cả a, b, c đúng.
Quyền bình đẳng trước pháp luật được hiểu thế nào đúng nhất?
- Mọi người đều có quyền ngang nhau;
- Mọi người đều có nghĩa vụ ngang nhau;
- Mọi người có quyền và nghĩa vụ như nhau;
- Trong những điều kiện như nhau, được hưởng sự đối xử của pháp luật như nhau, mà không có bất cứ sự phân biệt đối xử nào.
Trường hợp nào dưới đây một đứa trẻ được sinh ra có mẹ là người Việt Nam được mang quốc tịch Việt Nam?
- Cha là người Việt Nam
- Cha là người nước ngoài và có thỏa thuận để đứa trẻ mang quốc tịch Việt Nam;
- Cha là người không quốc tịch hoặc không biết là ai;
- Cả a, b, c đúng.
Top of Form Quyền con người được bảo vệ bằng cơ chế nào?
- Ghi nhận các quyền con người;
- Có cơ chế ngăn ngừa, phòng ngừa hành vi xâm phạm quyền con người;
- Có cơ chế bảo vệ khi quyền con người bị xâm hại;
- Cả a, b, c đúng.
Nhận định nào về Quyền tự do kinh doanh dưới đây là đúng?
- Quyền tự do kinh doanh là muốn kinh doanh ngành nghề nào cũng được;
- Quyền tự do kinh doanh là bất cứ ai cũng có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp
- Quyền tự do kinh doanh được hiểu là được quyền tự quyết định, thực hiện các công việc trong kinh doanh nhưng phải tuân thủ các quy định của pháp luật và không được thực hiện các điều pháp luật cấm; không được lợi dụng quyền tự do của mình xâm hại đến lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác; không được xâm phạm quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
- Cả a, b, c đúng.
Theo quan niệm của Việt Nam, quyền con người là gì?
- Là các quyền tự nhiên vốn có, không phụ thuộc vào nhà nước;
- Là các quyền tự nhiên vốn có, không cần ghi nhận trong pháp luật;
- Quyền con người là các quyền tự nhiên, vốn có và khách quan của con người được pháp luật ghi nhận và bảo vệ.
- Cả a, b, c đúng.
Trường hợp nào dưới đây một đứa trẻ được sinh ra có mẹ là người Việt Nam được mang quốc tịch Việt Nam?
- Cha là người Việt Nam
- Cha là người nước ngoài và có thỏa thuận để đứa trẻ mang quốc tịch Việt Nam;
- Cha là người không quốc tịch hoặc không biết là ai;
- Cả a, b, c đúng.
Nhận định nào dưới đây đúng?
- Nếu xét về đối tượng hưởng quyền, thì đối tượng hưởng quyền con người rộng hơn đối tượng được hưởng quyền công dân.
- Nếu xét về đối tượng hưởng quyền, thì đối tượng hưởng quyền con người hẹp hơn đối tượng được hưởng quyền công dân.
- Nếu xét về phạm vi của quyền, công dân có phạm vi quyền hẹp hơn so với quyền con người.
- Cả a, b, c đúng.
Nhận định nào về Quyền tự do ngôn luận dưới đây là đúng?
- Là quyền muốn nói gì thì nói;
- Là quyền muốn viết gì thì viết;
- Là quyền tự do tiếp nhận và thể hiện ý chí, quan điểm thông qua các hình thức khác nhau nhưng không được chống lại đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước; không được xâm hại đến lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức khác; không được xâm hại đến quốc phòng, an ninh, trật tự xã hội, đạo đức và truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Cả a, b, c đúng.
Quyền bình đẳng trước pháp luật được hiểu thế nào đúng nhất?
- Mọi người đều có quyền ngang nhau;
- Mọi người đều có nghĩa vụ ngang nhau;
- Mọi người có quyền và nghĩa vụ như nhau;
- Trong những điều kiện như nhau, được hưởng sự đối xử của pháp luật như nhau, mà không có bất cứ sự phân biệt đối xử nào.
Nếu xét theo lĩnh vực điều chỉnh, quyền con người gồm các nhóm quyền gì?
- Các quyền về chính trị, dân sự;
- Các quyền về kinh tế,
- Các quyền về văn hóa, xã hội.
- Cả a, b, c đúng.
Trường hợp nào để đứa trẻ sinh ra có cha là người Việt Nam được mang quốc tịch Việt Nam?
- Mẹ là người Việt Nam;
- Mẹ là người nước ngoài và bố mẹ có thỏa thuận để đứa trẻ mang quốc tịch Việt Nam;
- Mẹ là người không quốc tịch;
- Cả a, b, c đúng.
Trường hợp nào dưới đây đứa trẻ sinh ra có quốc tịch Việt Nam?
- Cả cha và mẹ mang quốc tịch nước ngoài
- Cha là người không quốc tịch, mẹ là người nước ngoài
- Cha là người không quốc tịch, mẹ là người Việt Nam
- Cả a, b, c đúng.
Top of Form Nội dung của quyền bình đẳng gồm những gì?
- Trong những điều kiện như nhau, được hưởng quyền, lợi ích như nhau;
- Trong những điều kiện như nhau, phải thực hiện nghĩa vụ như nhau;
- Trong những điều kiện vi phạm như nhau, phải gánh chịu các hậu quả pháp lý như nhau;
- Cả a, b, c đúng.
Các chủ thể nào có trách nhiệm bảo vệ quyền con người?
- Cá nhân, tổ chức tự bảo vệ mình;
- Các cơ quan nhà nước (cơ quan quyền lực, cơ quan hành pháp, cơ quan tòa án, cơ quan kiểm sát); Các tổ chức phi chính phủ: tổ chức chính trị; tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội;
- Các tổ chức quốc tế, khu vực; Cư dân trong nước và quốc tế (công luận xã hội).
- Cả a, b, c đúng.
Nhận định nào dưới đây đúng?
- Nếu xét về đối tượng hưởng quyền, thì đối tượng hưởng quyền con người hẹp hơn đối tượng được hưởng quyền công dân.
- Nếu xét về phạm vi của quyền, công dân có phạm vi quyền rộng hơn so với quyền con người.
- Nếu xét về phạm vi của quyền, công dân có phạm vi quyền hẹp hơn so với quyền con người.
- Cả a, b, c đúng.
Theo quan niệm của Việt Nam, quyền con người là gì?
- Là các quyền tự nhiên vốn có, không phụ thuộc vào nhà nước;
- Là các quyền tự nhiên vốn có, không cần ghi nhận trong pháp luật;
- Quyền con người là các quyền tự nhiên, vốn có và khách quan của con người được pháp luật ghi nhận và bảo vệ.
- Cả a, b, c đúng.
Quyền con người được bảo vệ bằng cơ chế nào?
- Ghi nhận các quyền con người;
- Có cơ chế ngăn ngừa, phòng ngừa hành vi xâm phạm quyền con người;
- Có cơ chế bảo vệ khi quyền con người bị xâm hại;
- Cả a, b, c đúng.
Nhận định nào dưới đây đúng?
- Nếu xét về đối tượng hưởng quyền, thì đối tượng hưởng quyền con người rộng hơn đối tượng được hưởng quyền công dân.
- Nếu xét về đối tượng hưởng quyền, thì đối tượng hưởng quyền con người hẹp hơn đối tượng được hưởng quyền công dân.
- Nếu xét về phạm vi của quyền, công dân có phạm vi quyền hẹp hơn so với quyền con người.
- Cả a, b, c đúng.
Nhận định nào về Quyền tự do kinh doanh dưới đây là đúng?
- Quyền tự do kinh doanh là muốn kinh doanh ngành nghề nào cũng được;
- Quyền tự do kinh doanh là bất cứ ai cũng có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp
- Quyền tự do kinh doanh được hiểu là được quyền tự quyết định, thực hiện các công việc trong kinh doanh nhưng phải tuân thủ các quy định của pháp luật và không được thực hiện các điều pháp luật cấm; không được lợi dụng quyền tự do của mình xâm hại đến lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác; không được xâm phạm quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
- Cả a, b, c đúng.
Trường hợp nào để đứa trẻ sinh ra có cha là người Việt Nam được mang quốc tịch Việt Nam?
- Mẹ là người Việt Nam;
- Mẹ là người nước ngoài và bố mẹ có thỏa thuận để đứa trẻ mang quốc tịch Việt Nam;
- Mẹ là người không quốc tịch;
- Cả a, b, c đúng.
Trường hợp nào dưới đây một đứa trẻ được sinh ra có mẹ là người Việt Nam được mang quốc tịch Việt Nam?
- Cha là người Việt Nam
- Cha là người nước ngoài và có thỏa thuận để đứa trẻ mang quốc tịch Việt Nam;
- Cha là người không quốc tịch hoặc không biết là ai;
- Cả a, b, c đúng.
Quyền bình đẳng trước pháp luật được hiểu thế nào đúng nhất?
- Mọi người đều có quyền ngang nhau;
- Mọi người đều có nghĩa vụ ngang nhau;
- Mọi người có quyền và nghĩa vụ như nhau;
- Trong những điều kiện như nhau, được hưởng sự đối xử của pháp luật như nhau, mà không có bất cứ sự phân biệt đối xử nào.
Nếu xét theo lĩnh vực điều chỉnh, quyền con người gồm các nhóm quyền gì?
- Các quyền về chính trị, dân sự;
- Các quyền về kinh tế,
- Các quyền về văn hóa, xã hội.
- Cả a, b, c đúng.
Nội dung của quyền bình đẳng gồm những gì?
- Trong những điều kiện như nhau, được hưởng quyền, lợi ích như nhau;
- Trong những điều kiện như nhau, phải thực hiện nghĩa vụ như nhau;
- Trong những điều kiện vi phạm như nhau, phải gánh chịu các hậu quả pháp lý như nhau;
- Cả a, b, c đúng.
Trường hợp nào dưới đây một đứa trẻ được sinh ra có mẹ là người Việt Nam được mang quốc tịch Việt Nam?
- Cha là người Việt Nam
- Cha là người nước ngoài và có thỏa thuận để đứa trẻ mang quốc tịch Việt Nam;
- Cha là người không quốc tịch hoặc không biết là ai;
- Cả a, b, c đúng.
Nhận định nào về Quyền tự do ngôn luận dưới đây là đúng?
- Là quyền muốn nói gì thì nói;
- Là quyền muốn viết gì thì viết;
- Là quyền tự do tiếp nhận và thể hiện ý chí, quan điểm thông qua các hình thức khác nhau nhưng không được chống lại đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước; không được xâm hại đến lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức khác; không được xâm hại đến quốc phòng, an ninh, trật tự xã hội, đạo đức và truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Cả a, b, c đúng.
Theo quan niệm của Việt Nam, quyền con người là gì?
- Là các quyền tự nhiên vốn có, không phụ thuộc vào nhà nước;
- Là các quyền tự nhiên vốn có, không cần ghi nhận trong pháp luật;
- Quyền con người là các quyền tự nhiên, vốn có và khách quan của con người được pháp luật ghi nhận và bảo vệ.
- Cả a, b, c đúng.
Theo Hiến pháp 2013, Quốc hội không có thẩm quyền nào dưới đây ?
- Quyền lập hiến, lập pháp.
- Thực hiện quyền công tố và kiểm sát đối với hoạt động tư pháp.
- Quyền giám sát tối cao đối với các cơ quan trong bộ máy nhà nước.
- Quyền quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.
Theo Hiến pháp 2013, nhận định nào dưới đây về vị trí pháp lý của Quốc hội là không đúng?
- Quốc hội là cơ quan thực hiện quyền lập pháp.
- Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân.
- Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
- Quốc hội là cơ quan tư pháp cao nhất.
Theo Hiến pháp 2013, bộ máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam không áp dụng nguyên tắc tổ chức nào dưới đây?
- Nguyên tắc phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
- Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
- Nguyên tắc tập trung dân chủ.
- Nguyên tắc tam quyền phân lập.
Bộ máy nhà nước ta theo Hiến pháp 2013 không có cơ quan nào dưới đây?
- Hội đồng nhân dân.
- Hội đồng nhà nước.
- Hội đồng bầu cử quốc gia.
- Ủy ban nhân dân.
Theo Hiến pháp 2013, nhận định nào dưới đây về vị trí pháp lý của Quốc hội là không đúng?
- Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân.
- Quốc hội là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất.
- Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
- Quốc hội là cơ quan thực hiện quyền lập pháp.
Bộ máy nhà nước ta theo Hiến pháp 2013 không có cơ quan nào dưới đây?
- Chủ tịch nước
- Kiểm toán nhà nước
- Viện kiểm sát nhân dân
- Viện công tố.
Bộ máy nhà nước ta theo Hiến pháp 2013 không có cơ quan nào dưới đây?
- Chính phủ.
- Hội đồng bầu cử quốc gia.
- Hội đồng nhà nước.
- Kiểm toán nhà nước.
Bầu cử thêm đại biểu Quốc hội do cơ quan, tổ chức nào có thẩm quyền quyết định ?
- Quốc hội.
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
- Hội đồng bầu cử quốc gia.
- Chính phủ.
Trong việc lập danh sách ứng cử đại biểu Quốc hội, hiệp thương lần 2 nhằm mục đích gì?
- Để chốt danh sách chính thức ứng cử viên.
- Để lân danh sách sơ bộ ứng cử viên.
- Để thỏa thuận về cơ cấu, thành phần, số lượng đại biểu Quốc hội được bầu.
- Cả a, b, c đúng.
Nguyên tắc bầu cử đòi hỏi mọi người có cơ hội ngang nhau trong bầu cử là nguyên tắc nào?
- Nguyên tắc phổ thông.
- Nguyên tắc bình đẳng.
- Nguyên tắc trực tiếp.
- Nguyên tắc bỏ phiếu kín.
Trong việc lập danh sách ứng cử đại biểu Quốc hội, hiệp thương lần 3 nhằm mục đích gì?
- Để chốt danh sách chính thức ứng cử viên.
- Để lân danh sách sơ bộ ứng cử viên.
- Để thỏa thuận về cơ cấu, thành phần, số lượng đại biểu Quốc hội được bầu.
- Cả a, b, c đúng.
Cơ quan, tổ chức nào có quyền điều chỉnh đối với kết quả hiệp thương lần 1 về cơ cấu, thành phần, số lượng đại biểu Quốc hội được bầu?
- Quốc hội.
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
- Chính phủ.
- Hội đồng bầu cử quốc gia.
Cơ quan, tổ chức nào có quyền thành lập Tổ bầu cử đại biểu Quốc hội?
- Hội đồng nhân dân tỉnh.
- Hội đồng nhân dân cấp xã.
- Ủy ban nhân dân tỉnh.
- Ủy ban nhân dân cấp xã.
Việc bầu cử đại biểu Quốc hội được tiến hành theo nguyên tắc nào?
- Phổ thông.
- Bình đẳng.
- Bỏ phiếu kín.
- Cả a, b, c đúng.
Thời gian bỏ phiếu được quy định như thế nào?
- Bắt đầu từ 7 giờ đến 17 giờ.
- Bắt đầu từ 5 giờ sáng đến 10 giờ đêm.
- Bắt đầu từ 7 giờ sáng đến 7 giờ tối. Tùy tình hình địa phương, Tổ bầu cử có thể quyết định cho bắt đầu sớm hơn nhưng không được trước 5 giờ sáng hoặc kết thúc muộn hơn nhưng không được quá 10 giờ đêm.
- Bắt đầu từ 7 giờ sáng đến 7 giờ tối. Tùy tình hình địa phương, Tổ bầu cử có thể quyết định cho bắt đầu sớm hơn nhưng không được trước 6 giờ sáng hoặc kết thúc muộn hơn nhưng không được quá 8 giờ đêm.
Bối cảnh ban hành Hiến pháp 1946 có những đặc điểm nào dưới đây?
- Các đảng phái thống nhất lựa chọn xây dựng kiểu nhà nước XHCN.
- Có duy nhất 1 Đảng cộng sản tồn tại.
- Đất nước vừa trải qua cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ
- Có nhiều đảng phái khác nhau cùng tồn tại.
Bối cảnh ban hành Hiến pháp 1946 không có đặc điểm nào dưới đây?
- Có nhiều đảng phái khác nhau tồn tại, thống nhất không lựa chọn xây dựng kiểu nhà nước XHCN.
- Có nhiều đảng phái khác nhau tồn tại, nhưng có quan điểm đồng thuận về lựa chọn xây dựng kiểu nhà nước XHCN.
- Đang thực hiện xây dựng CNXH trên phạm vi cả nước.
- Đất nước vừa trải qua cuộc kháng chiến chống Pháp.
Bối cảnh ban hành Hiến pháp 1946 có những đặc điểm gì?
- Chính quyền cách mạng còn yếu, phải đương đầu với nhiều thế lực thù địch trong và ngoài nước.
- Cả a, b, c đúng.
- Lực lượng cách mạng phải nhượng bộ để nhanh chóng ban hành được Hiến pháp.
- Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vừa mới được thành lập.
Hiến pháp có bản chất nào dưới đây?
- Chỉ có bản chất giai cấp
- Không có cả bản chất giai cấp và bản chất xã hội.
- Luôn có cả bản chất giai cấp và bản chất xã hội
- Chỉ mang bản chất xã hội
Bối cảnh ban hành Hiến pháp 1946 không có đặc điểm nào dưới đây?
- Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vừa mới được thành lập.
- Chính quyền cách mạng còn yếu, phải đương đầu với nhiều thế lực thù địch trong và ngoài nước.
- Lực lượng cách mạng phải nhượng bộ để nhanh chóng ban hành được Hiến pháp.
- Nhà nước Việt Nam vừa trải qua cuộc kháng chiến chống Pháp.
Hiến pháp có tính nhân bản được hiểu như thế nào?
- Hiến pháp ghi nhận và bảo vệ các quyền cơ bản của con người;
- Từ một bản Hiến pháp, mọi người đều được quyền được nhân thành nhiều bản Hiến pháp khác;
- Hiến pháp ghi nhận các vấn đề cơ bản, quan trọng nhất của đời sống xã hội.
- Từ một bản Hiến pháp có khả năng nhân thành nhiều bản Hiến pháp khác;
Chế độ kinh tế theo Hiến pháp 1946 có đặc điểm nào dưới đây?
- Cả a, b, c đúng.
- Những nội dung về mục đích, phương hướng phát triển kinh tế, hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế, cũng như nguyên tắc cơ bản trong quản lý nhà nước về kinh tế chưa được định hình.
- Ghi nhận quyền tư hữu tài sản.
- Chế độ kinh tế chưa được quan tâm trong Hiến pháp 1946.
Chế độ kinh tế không có đặc điểm nào dưới đây?
- Quy định các loại tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội;
- Quy định mục đích, phương hướng phát triển kinh tế; xác định các hình thức sở hữu và thành phần kinh tế; xác định phương pháp quản lý của nhà nước đối với nền kinh tế;
- Gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ kinh tế cơ bản nhất, quan trọng nhất;
- Là một chế định của ngành luật Hiến pháp;
Chế độ kinh tế theo Hiến pháp 2013 không có đặc điểm nào dưới đây?
- Nhà nước quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, trên cơ sở tôn trọng các quy luật thị trường.
- Ghi nhận mục đích phát triển nền kinh tế nhằm thỏa mãn nhu cầu vật, chất, tinh thần cho mọi người;
- Các thành phần kinh tế đều bình đẳng;
- Ghi nhận việc phát triển nền kinh tế thị trường hàng hóa nhiều thành phần
Chế độ chính trị trong Hiến pháp 1959 có đặc điểm nào dưới đây?
- Khẳng định nhà nước ta theo hình thức chính thể quân chủ, hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhất;
- Khẳng định tất cả quyền lực thuộc về Quốc hội;
- Khẳng định nhà nước do nhân dân lập ra, hình thức chính thể cộng hoà, hình thức cấu trúc đơn nhất.
- Chấp nhận nhiều đảng trong hệ thống chính trị.
Chế độ kinh tế theo Hiến pháp 1992 có đặc điểm nào dưới đây?
- Thực hiện đổi mới về kinh tế
- Cả a, b, c đúng.
- Ghi nhận việc áp dụng nền kinh tế thị trường
- Duy trì nhiều hình thức sở hữu đối với tư liệu sản xuất
Chế độ chính trị có đặc điểm nào dưới đây?
- Là một chế định của ngành luật Hiến pháp;
- Là tổng hợp các QPPL quy định về các tổ chức chính trị.
- Là tổng hợp các QPPL quy định về hệ thống chính trị
- Là một văn bản quy định về chính trị
Quyền con người được bảo vệ bằng cơ chế nào?
- Cả a, b, c đúng.
- Có cơ chế bảo vệ khi quyền con người bị xâm hại;
- Ghi nhận các quyền con người;
- Có cơ chế ngăn ngừa, phòng ngừa hành vi xâm phạm quyền con người;
Theo Hiến pháp 2013, nhận định nào dưới đây về vị trí pháp lý của Quốc hội là không đúng?
- Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất.
- Quốc hội là cơ quan thực hiện quyền lập pháp.
- Quốc hội là cơ quan tư pháp cao nhất.
- Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân.
Theo Hiến pháp 2013, bộ máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam không có các chức danh nào dưới đây?
- Thủ tướng.
- Tổng thống.
- Bộ trưởng.
- Chủ tịch nước.
Theo Hiến pháp 2013, chức vụ nào dưới đây không do Quốc hội bầu?
- Chủ tịch Hội đồng dân tộc.
- Các ủy viên Ủy ban của Quốc hội.
- Chủ tịch Quốc hội.
- Chủ tịch Ủy ban của Quốc hội.
Theo Hiến pháp 2013, Quốc hội không có thẩm quyền nào dưới đây ?
- Quyền xét xử tối cao.
- Quyền quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước
- Quyền giám sát tối cao đối với các cơ quan trong bộ máy nhà nước.
- Quyền lập hiến, lập pháp
Bộ máy nhà nước ta theo Hiến pháp 2013 không có cơ quan nào dưới đây?
- Hội đồng bầu cử quốc gia.
- Kế toán nhà nước.
- Hội đồng nhân dân.
- Chủ tịch nước.
Theo Hiến pháp 2013, Tòa án nhân dân có vị trí là là:
- Cơ quan thực hành quyền công tố.
- Cơ quan lập pháp.
- Cơ quan hành pháp.
- Cơ quan tư pháp.
Nhận định nào dưới đây đúng?
- Cả a, b, c đúng.
- Nếu xét về đối tượng hưởng quyền, thì đối tượng hưởng quyền con người hẹp hơn đối tượng được hưởng quyền công dân.
- Nếu xét về đối tượng hưởng quyền, thì đối tượng hưởng quyền con người rộng hơn đối tượng được hưởng quyền công dân.
- Nếu xét về phạm vi của quyền, công dân có phạm vi quyền hẹp hơn so với quyền con người.
Nội dung của quyền bình đẳng gồm những gì?
- Cả a, b, c đúng.
- Trong những điều kiện như nhau, phải thực hiện nghĩa vụ như nhau;
- Trong những điều kiện vi phạm như nhau, phải gánh chịu các hậu quả pháp lý như nhau;
- Trong những điều kiện như nhau, được hưởng quyền, lợi ích như nhau;
Trường hợp nào dưới đây đứa trẻ sinh ra có quốc tịch Việt Nam?
- Cả a, b, c đúng.
- Cha là người không quốc tịch, mẹ là người nước ngoài
- Cha là người không quốc tịch, mẹ là người Việt Nam
- Cả cha và mẹ mang quốc tịch nước ngoài
Nhận định nào về Quyền tự do ngôn luận dưới đây là đúng?
- Là quyền muốn nói gì thì nói;
- Là quyền tự do tiếp nhận và thể hiện ý chí, quan điểm thông qua các hình thức khác nhau nhưng không được chống lại đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước; không được xâm hại đến lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức khác; không được xâm hại đến quốc phòng, an ninh, trật tự xã hội, đạo đức và truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Cả a, b, c đúng.
- Là quyền muốn viết gì thì viết;
Trường hợp nào để đứa trẻ sinh ra có cha là người Việt Nam được mang quốc tịch Việt Nam?
- Mẹ là người nước ngoài và bố mẹ có thỏa thuận để đứa trẻ mang quốc tịch Việt Nam;
- Mẹ là người không quốc tịch;
- Mẹ là người Việt Nam;
- Cả a, b, c đúng.
Ngày bầu cử là ngày nào?
- Ngày bầu cử phải là ngày Chủ nhật và được công bố chậm nhất là 103 ngày trước ngày bầu cử.
- Ngày bầu cử phải là ngày Chủ nhật và được công bố chậm nhất là 115 ngày trước ngày bầu cử.
- Ngày bầu cử phải là ngày Chủ nhật và được công bố chậm nhất là 104 ngày trước ngày bầu cử.
- Ngày bầu cử phải là ngày Chủ nhật và được công bố chậm nhất là 106 ngày trước ngày bầu cử.
Bầu cử thêm đại biểu Quốc hội do cơ quan, tổ chức nào có thẩm quyền quyết định ?
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
- Hội đồng bầu cử quốc gia.
- Chính phủ.
- Quốc hội.
Việc bầu cử đại biểu Quốc hội không được tiến hành theo nguyên tắc nào?
- Bỏ phiếu kín.
- Phổ thông.
- Bình đẳng.
- Bầu cử qua nhiều vòng.
Thời gian bỏ phiếu được quy định như thế nào?
- Bắt đầu từ 7 giờ đến 17 giờ.
- Bắt đầu từ 5 giờ sáng đến 10 giờ đêm.
- Bắt đầu từ 7 giờ sáng đến 7 giờ tối. Tùy tình hình địa phương, Tổ bầu cử có thể quyết định cho bắt đầu sớm hơn nhưng không được trước 6 giờ sáng hoặc kết thúc muộn hơn nhưng không được quá 8 giờ đêm.
- Bắt đầu từ 7 giờ sáng đến 7 giờ tối. Tùy tình hình địa phương, Tổ bầu cử có thể quyết định cho bắt đầu sớm hơn nhưng không được trước 5 giờ sáng hoặc kết thúc muộn hơn nhưng không được quá 10 giờ đêm.
Việc bầu cử đại biểu Quốc hội không được tiến hành theo nguyên tắc nào?
- Bỏ phiếu qua đại cử tri.
- Bình đẳng.
- Bỏ phiếu kín.
- Phổ thông.
Theo Hiến pháp 2013, bộ máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam không có các chức danh nào dưới đây?
- Chủ tịch nước.
- Thủ tướng.
- Bộ trưởng.
- Tổng thống.
Theo Hiến pháp 2013, Tòa án nhân dân có vị trí là là:
- Cơ quan lập pháp.
- Cơ quan hành pháp.
- Cơ quan tư pháp.
- Cơ quan thực hành quyền công tố.
Theo Hiến pháp 2013, Viện kiểm sát nhân dân là:
- Cơ quan đại biểu.
- Cơ quan hành chính.
- Cơ quan xét xử.
- Cơ quan thực hành quyền công tố.
Trường hợp cử tri ốm đau, già yếu, tàn tật không thể đến phòng bỏ phiếu thì việc bỏ phiếu được tiến hành như thế nào.
- Cử tri nhờ người nhà bầu thay.
- Cử tri tự viết phiếu bầu và nhờ người khác đến phòng bỏ phiếu để bỏ phiếu thay.
- Tổ bầu cử mang hòm phiếu phụ và phiếu bầu đến chỗ ở của cử tri để cử tri nhận phiếu và bầu.
- Cử tri bầu qua hình thức gửi thư.
Theo Hiến pháp 2013, bộ máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam không áp dụng nguyên tắc tổ chức nào dưới đây?
- Nguyên tắc phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
- Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
- Nguyên tắc tập trung dân chủ.
- Nguyên tắc tam quyền phân lập.
The correct answer is: Nguyên tắc tam quyền phân lập. Cơ quan, tổ chức nào có quyền ấn định và công bố số đơn vị bầu cử, danh sách các đơn vị và số đại biểu của mỗi đơn vị bầu cử đại biểu Quốc hội ?
- Quốc hội .
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
- Chính phủ.
- Hội đồng bầu cử quốc gia.
Việc bầu cử đại biểu Quốc hội không được tiến hành theo nguyên tắc nào?
- Bình đẳng.
- Bỏ phiếu kín.
- Bầu cử qua nhiều vòng.
- Phổ thông.
Trong việc lập danh sách ứng cử đại biểu Quốc hội, hiệp thương lần 2 nhằm mục đích gì?
- Để chốt danh sách chính thức ứng cử viên.
- Để lân danh sách sơ bộ ứng cử viên.
- Để thỏa thuận về cơ cấu, thành phần, số lượng đại biểu Quốc hội được bầu.
- Cả a, b, c đúng.
Cơ quan, tổ chức nào có quyền điều chỉnh đối với kết quả hiệp thương lần 2 về cơ cấu, thành phần, số lượng đại biểu Quốc hội được bầu?
- Quốc hội.
- Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
- Chính phủ.
- Hội đồng bầu cử quốc gia.
Bộ máy nhà nước trong Hiến pháp nào dưới đây không chịu ảnh hưởng của bộ máy nhà nước Xô Viết?
- Hiến pháp 1946.
- Hiến pháp 1959.
- Hiến pháp 1980.
- Hiến pháp 1992.
Bộ máy nhà nước ta theo Hiến pháp 2013 không có cơ quan nào dưới đây?
- Chủ tịch nước
- Kiểm toán nhà nước
- Viện kiểm sát nhân dân
- Viện công tố.
Bộ máy nhà nước ta theo Hiến pháp 2013 không có cơ quan nào dưới đây?
- Hội đồng bầu cử quốc gia.
- Ủy ban hành chính.
- Hội đồng nhân dân.
- Ủy ban nhân dân.
Bộ máy nhà nước ta theo Hiến pháp 2013 không có cơ quan nào dưới đây?
- Nghị viện nhân dân.
- Hội đồng bầu cử quốc gia.
- Hội đồng nhân dân.
- Viện kiểm sát nhân dân.
Nhận định nào dưới đây về Ủy ban nhân dân là không đúng?
- Ủy ban nhân dân do Chính phủ bầu ra.
- Ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu ra.
- Ủy ban nhân dân là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân.
- Ủy ban nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.
Theo Hiến pháp 2013, Quốc hội không có thẩm quyền nào dưới đây ?
- Quyền lập hiến, lập pháp.
- Thực hiện quyền công tố và kiểm sát đối với hoạt động tư pháp.
- Quyền giám sát tối cao đối với các cơ quan trong bộ máy nhà nước.
- Quyền quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước.
Chế độ chính trị trong Hiến pháp 1992 có đặc điểm nào dưới đây?
- Khẳng định nhà nước do nhân dân lập ra, hình thức chính thể quân chủ, hình thức cấu trúc đơn nhất.
- Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Nhân dân thực hiện quyền lực trực tiếp đối với một số công việc nhất định, và thực hiện gián tiếp quyền lực thông qua các cơ quan đại diện của mình là Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp;
- Thừa nhận nhiều đảng trong hệ thống chính trị.
Chế độ chính trị trong Hiến pháp 1959 không có đặc điểm nào dưới đây?
- Khẳng định Nhà nước do nhân dân lập ra, có hình thức chính thể cộng hòa, hình thức cấu trúc đơn nhất;
- Khẳng định nhà nước ta theo hình thức chính thể quân chủ, hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhất;
- Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân;
- Quốc hội được Nhân dân trao quyền lập Hiến và quyết định những công việc quan trọng nhất của đất nước.
Chế độ kinh tế theo Hiến pháp 1992 không có đặc điểm nào dưới đây?
- Ghi nhận nền kinh tế chỉ có hai thành phần: kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể;
- Ghi nhận nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần;
- Xóa bỏ phương pháp quản lý nền kinh tế bằng kế hoạch hóa tập trung bao cấp
- Thực hiện quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, chính sách;
Chế độ kinh tế theo Hiến pháp 1992 có đặc điểm nào dưới đây?
- Ghi nhận việc áp dụng nền kinh tế thị trường;
- Thừa nhận nhiều thành phần kinh tế khác nhau;
- Ghi nhận thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, được ưu tiên phát triển;
- Cả a, b, c đúng.
Chế độ chính trị trong Hiến pháp 1959 không có đặc điểm nào dưới đây?
- Khẳng định Nhà nước do nhân dân lập ra, có hình thức chính thể cộng hòa, hình thức cấu trúc đơn nhất;
- Khẳng định nhà nước ta theo hình thức chính thể quân chủ, hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhất;
- Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân;
- Quốc hội được Nhân dân trao quyền lập Hiến và quyết định những công việc quan trọng nhất của đất nước.
Chế độ kinh tế theo Hiến pháp 1992 không có đặc điểm nào dưới đây?
- Ghi nhận mục đích phát triển kinh tế nhằm thỏa mãn về vật chất và tinh thần cho mọi người;
- Ghi nhận việc áp dụng nền kinh tế thị trường;
- Thừa nhận nhiều thành phần kinh tế khác nhau;
- Ghi nhận thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, được ưu tiên phát triển;
Chế độ kinh tế theo Hiến pháp 1992 không có đặc điểm nào dưới đây?
- Thực hiện đổi mới về kinh tế;
- Ghi nhận việc xây dựng nền kinh tế theo mô hình XHCN ở Xô Viết;
- Ghi nhận việc áp dụng nền kinh tế thị trường;
- Duy trì nhiều hình thức sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
ưới đây?
- Quốc hội không còn là cơ quan duy nhất có quyền lập Hiến và tự quyết định những công việc quan trọng nhất của đất nước.
- Khẳng định nhà nước do nhân dân lập ra, hình thức chính thể quân chủ, hình thức cấu trúc đơn nhất.
- Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Quốc hội;
- Thừa nhận nhiều đảng trong hệ thống chính trị.
Chế độ kinh tế theo Hiến pháp 1980 không có đặc điểm nào dưới đây?
- Ghi nhận việc xây dựng nền kinh tế theo mô hình XHCN ở Xô Viết;
- Mục đích phát triển kinh tế nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho mọi người;
- Mục đích phát triển kinh tế nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần cho mọi người;
- Ghi nhận nền kinh tế với hai thành phần: kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể.
Chế độ chính trị có đặc điểm nào dưới đây?
- Là một văn bản quy định về chính trị.
- Gồm tổng hợp tất cả các QPPL điều chỉnh các quan hệ chính trị cơ bản nhất.
- Là tổng hợp các QPPL quy định về hệ thống chính trị.
- Là tổng hợp các QPPL quy định về các tổ chức chính trị.
Chế độ chính trị trong Hiến pháp 1992 có đặc điểm nào dưới đây?
- Khẳng định nhà nước do nhân dân lập ra, hình thức chính thể quân chủ, hình thức cấu trúc đơn nhất.
- Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Nhân dân thực hiện quyền lực trực tiếp đối với một số công việc nhất định, và thực hiện gián tiếp quyền lực thông qua các cơ quan đại diện của mình là Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp;
- Thừa nhận nhiều đảng trong hệ thống chính trị.
Chế độ kinh tế theo Hiến pháp 1992 không có đặc điểm nào dưới đây?
- Ghi nhận việc áp dụng nền kinh tế thị trường;
- Thừa nhận nhiều thành phần kinh tế khác nhau;
- Ghi nhận thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, được ưu tiên phát triển;
- Ghi nhận các thành phần kinh tế đều bình đẳng.
Chế độ kinh tế theo Hiến pháp 2013 không có đặc điểm nào dưới đây?
- Ghi nhận việc phát triển nền kinh tế thị trường hàng hóa nhiều thành phần
- Các thành phần kinh tế đều bình đẳng;
- Ghi nhận nền kinh tế nhiều thành phần, thành phần kinh tế quốc doanh được ưu tiên phát triển;
- Nhà nước quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, trên cơ sở tôn trọng các quy luật thị trường.