[Hình ảnh]
- A
- B
- C
- D
Giải thích: Phương án đúng là: A. Vì: Theo quy tắc tra bảng thống kê Tham khảo: Phần 3, Bảng 2: Giá trị tα của quy luật phân bố T, Giáo trình Kinh tế lượng, trang 775.
[Hình ảnh]
- A
- B
- C
[Hình ảnh]
- A
- B
- C
- D
[Hình ảnh] [Hình ảnh] [Hình ảnh] [Hình ảnh] Phương án đúng là: Mô hình gốc có phương sai sai số đồng đều. Vì: Kiểm định White dùng để phát hiện phương sai sai số thay đổi trong mô hình gốc. H0: Mô hình gốc có phương sai sai số đồng đều. H1: Mô hình gốc có phương sai sai số thay đổi. Prob (P–value) = 0,349 > α = 5% nên chưa bác bỏ H0. Mô hình có phương sai sai số đồng đều. Tham khảo: Bài 6, mục 6.3.3. Phát hiện phương sai sai số thay đổi, tiểu mục c. Kiểm định White, BG Text, trang 132. Câu 10 [Hình ảnh] [Hình ảnh]
- Khi giá bán tăng 1.000 đồng/sản phẩm thì lượng bán giảm 10,447 nghìn sản phẩm.
- Khi giá bán tăng 1.000 đồng/sản phẩm thì lượng bán tăng 10,447 nghìn sản phẩm.
- Khi giá bán giảm 1.000 đồng/sản phẩm thì lượng bán giảm 10,447 nghìn sản phẩm.
- Khi giá bán tăng 1.000 đồng/sản phẩm thì lượng bán là 10,447 nghìn sản phẩm. Mục đích chính của môn học Kinh tế lượng KHÔNG có nội dung nào sau đây?
d. Khi giá bán tăng 1.000 đồng/sản phẩm thì lượng bán là 10,447 nghìn sản phẩm. Mục đích chính của môn học Kinh tế lượng KHÔNG có nội dung nào sau đây?
- Ước lượng các quan hệ kinh tế.
- Kiểm chứng lý thuyết kinh tế.
- Dự báo hành vi của biến số kinh tế.
- Thống kê số liệu các biến số kinh tế.
Giải thích: Câu 30 Cho hàm hồi quy mẫu: Q^ = 486,78 − 10,447P. Với Q là lượng bán hàng (nghìn sản phẩm), P là giá bán (nghìn đồng/sản phẩm). Ý nghĩa kinh tế của hệ số góc ước lượng là gì? Phương án đúng là: Thống kê số liệu các biến số kinh tế. Vì: Mục đích của môn học là: – Ước lượng các quan hệ kinh tế. – Kiểm chứng lý thuyết kinh tế bằng dữ liệu thực tế và kiểm định giả thuyết của kinh tế học về hành vi. – Dự báo hành vi của biến số kinh tế. Tham khảo: Mở đầu, mục I: Kinh tế lượng là gì?, Giáo trình Kinh tế lượng, trang 8..
Cho bảng số liệu sau đây: Bảng số liệu này thuộc loại số liệu gì?
- Số liệu chéo.
- Số liệu thời gian.
- Số liệu hỗn hợp.
- Số liệu vĩ mô.
Dựa vào bảng giá trị thống kê phù hợp, tìm P(U>1,53) = ?
- 0,5 – 0,437 = 0,063
- 0,437
- 0,5 + 0,437 = 0,937
- 1 – 0,437 = 0,563
Phân loại số liệu trong kinh tế lượng gồm các loại nào?
- Số liệu chéo, số liệu chuỗi thời gian, số liệu mảng.
- Số liệu chéo, số liệu hỗn hợp, số liệu mảng.
- Số liệu chuỗi thời gian, số liệu hỗn hợp, số liệu mảng.
- Số liệu mảng, số liệu chuỗi thời gian, số liệu hỗn hợp.
- 0,01
- 1 – 0,01 = 0,09
- 0,5 – 0,01 = 0,49
- 0,5 + 0,01
- 0,51
Quy luật phân phối chuẩn: X~N(µ, a2). Tham số µ, a2 có ý nghĩa là gì?
- A
- B
- C
- D
Các quy luật phân phối xác suất thường dùng trong môn học Kinh tế lượng là:
- Chuẩn hóa, Student, Khi – bình phương, Fisher.
- Chuẩn hóa, Student.
- Chuẩn hóa, Khi – bình phương, Fisher.
- Chuẩn hóa, Student, Fisher.
Bài toán ước lượng khoảng tin cậy cho tham số với mức xác suất (1 – α) cho trước có công thức là:
- A
- B
- C
- D
Các đặc điểm nào sau đây là của các số liệu kinh tế – xã hội sử dụng trong phân tích định lượng?
- Phi thực nghiệm và sai số tương đối cao.
- Phi thực nghiệm và sai số tương đối thấp.
- Thực nghiệm và sai số tương đối cao.
- Thực nghiệm và sai số tương đối thấp.
Để tiến hành phân tích một vấn đề kinh tế xã hội dựa trên công cụ Kinh tế lượng, bước đầu tiên có nội dung là:
- thu thập số liệu cho phân tích.
- nêu lý thuyết hoặc giả thuyết kinh tế.
- quyết định chính sách.
- ước lượng tham số.
Nội dung của môn học kinh tế lượng KHÔNG liên quan đến các môn học nào?
- Luật kinh tế.
- Kinh tế học.
- Toán học.
- Thống kê toán.
Muốn phân tích mối quan hệ thu nhập – chi tiêu bằng kinh tế lượng thì bước lập mô hình Kinh tế lượng là bước thứ mấy?
- Bước thứ 3.
- Bước thứ 2.
- Bước thứ 4.
- Bước thứ 5.
- n = 60, k = 2
- n = 2, k = 60
- n = 2, k = 2
- n = 60, k = 60
Cho hàm hồi quy mẫu: Q^ = −25,806 + 4,27L. Với Q là sản lượng (sản phẩm), L là số lao động (người). Ý nghĩa kinh tế của hệ số góc ước lượng là gì?
- Khi số lao động tăng hoặc giảm 1 người thì sản lượng tăng hoặc giảm 4,27 sản phẩm.
- Khi số lao động giảm hoặc tăng 1 người thì sản lượng tăng hoặc giảm 4,27 sản phẩm.
- Khi số lao động tăng hoặc giảm 1 người thì sản lượng giảm hoặc tăng 4,27 sản phẩm.
- Khi số lao động tăng hoặc giảm 1 người thì sản lượng là 4,27 sản phẩm.
- mô hình (1) phù hợp.
- mô hình (1) không thiếu biến quan trọng.
- mô hình (1) có phương sai sai số thay đổi.
- mô hình (1) có sai số ngẫu nhiên phân phối chuẩn.
Với bộ số liệu của 10 hộ gia đình ta có kết quả như sau: RSS = 8,462; TSS = 36,9. Tính hệ số xác định của hàm hồi quy. Lưu ý: Lấy kết quả sau dấu thập phân đúng 3 chữ số.
- 0,77
- 7,7
- 4,36
- 0,23
Cho kết quả sau: Với α = 5%, kết luận nào sau đây đúng?
- A
- B
- C
- D
Trong hàm hồi quy tổng thể: E(GDP|I) = 200 + 2I Với GDP là tổng sản phẩm quốc dân, I là đầu tư (đơn vị: triệu USD). Con số “200” cho biết gì?
- Khi đầu tư bằng 0 thì tổng sản phẩm quốc dân trung bình là 200 triệu USD.
- Khi đầu tư tăng 1 triệu USD thì tổng sản phẩm quốc dân trung bình là 200 triệu USD.
- Khi đầu tư giảm 1 triệu USD thì tổng sản phẩm quốc dân trung bình là 200 triệu USD.
- Khi đầu tư không đổi thì tổng sản phẩm quốc dân trung bình là 200 triệu USD.
Cho kết quả sau: Với α = 5%, kết luận nào sau đây đúng?
- A
- B
- C
- D
- Fqs = 19,33; Mô hình (1) thiếu biến quan trọng.
- Fqs = 3,867; Mô hình (1) không thiếu biến quan trọng.
- Fqs = 19,33; Mô hình (1) có phương sai sai số thay đổi.
- Fqs = 3,867; Mô hình (1) có phương sai sai số đồng đều
- R2 = ESS/TSS
- R2 = RSS/TSS
- R2 = (1– ESS)/TSS
- R2 = (1 – RSS)/TSS
Trong mô hình hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa lượng phân bón đối với năng suất cây trồng. Yếu tố nào KHÔNG thuộc sai số ngẫu nhiên trong mô hình?
- Lượng phân bón.
- Giống cây trồng.
- Lượng mưa.
- Số giờ lao động của người nông dân.
- Không, Tqs = – 1,565
- Có, Tqs = – 1,565
- Không, Tqs = 18,43
- Có, Tqs = 18,43
Xét mô hình: CT = β1 + β2TN + β3SN + u Với CT là chi tiêu, TN là thu nhập, SN là số người. Hệ số β2 thuộc khoảng nào là phù hợp với lý thuyết kinh tế?
- (– ∞; 0]
- (0; 1)
- [1; + ∞)
- (–∞; + ∞)
- 114,187 chai.
- 165,597 chai.
- 130,918 chai.
- 148,866 chai.
Trong hàm hồi quy tổng thể: E(Y|X) = þ1 + þ2X. Ý nghĩa của hệ số chặn þ1 là:
- Khi X bằng 0 thì trung bình Y bằng β1 đơn vị.
- Khi X bằng 1 thì trung bình Y bằng β1 đơn vị.
- Khi X không đổi thì trung bình Y bằng β1 đơn vị.
- Khi X tăng 1 đơn vị thì trung bình Y bằng β1 đơn vị.
Cho kết quả sau: Với α = 5%, kết quả này dùng để:
- phát hiện mô hình dạng hàm được xác định sai.
- phát hiện mô hình có phương sai sai số thay đổi.
- phát hiện mô hình có sai số ngẫu nhiên không phân phối chuẩn.
- khắc phục hiện tượng sai số ngẫu nhiên không phân phối chuẩn.
- Tác động riêng của TN đến CT.
- Tác động riêng của SN đến CT.
- Tác động của cả TN và SN đến CT.
- Tác động của các yếu tố khác đến CT.
Cho hàm hồi quy mẫu: Q^ = 486,78 − 10,447P. Với Q là lượng bán hàng (nghìn sản phẩm), P là giá bán (nghìn đồng/sản phẩm). Ý nghĩa kinh tế của hệ số góc ước lượng là gì?
- Khi giá bán tăng 1.000 đồng/sản phẩm thì lượng bán giảm 10,447 nghìn sản phẩm.
- Khi giá bán tăng 1.000 đồng/sản phẩm thì lượng bán tăng 10,447 nghìn sản phẩm.
- Khi giá bán giảm 1.000 đồng/sản phẩm thì lượng bán giảm 10,447 nghìn sản phẩm.
- Khi giá bán tăng 1.000 đồng/sản phẩm thì lượng bán là 10,447 nghìn sản phẩm.
Nội dung của môn học kinh tế lượng KHÔNG liên quan đến các môn học nào?
- Luật kinh tế.
- Kinh tế học.
- Toán học.
- Thống kê toán.
- Không, Tqs = –55,7
- Không, Tqs = 2,94
- Có, Tqs = –27,5
- Có, Tqs = 0,686
- N là biến phụ thuộc, AD là biến độc lập.
- AD là biến phụ thuộc, N là biến độc lập.
- N và AD đều là biến phụ thuộc.
- N và AD đều là biến độc lập.
- Không, Tqs = –55,7
- Không, Tqs = 0,686
- Có, Tqs = –27,5
- Có, Tqs = 0,686
- (1,46; 1,84)
- (–1,84; –1,04)
- (2,72; 3,14)
- (–3,14; –2,72)
Trong bài toán kiểm định giả thuyết thì đại lượng α được gọi là:
- hệ số tin cậy.
- độ tin cậy.
- mức ý nghĩa.
- mức bác bỏ.
Cho hàm hồi quy mẫu về lượng cầu mặt hàng sữa chua như sau: Q^ = 100,78 + 2,5P. Với Q là lượng cầu, P là giá bán. Hệ số chặn và hệ số góc ước lượng có phù hợp với lý thuyết kinh tế không?
- A
- B
- C
- D
- (1,46; 1,84)
- (1,84; 1,86)
- (2,72; 3,14)
- (1,7; 2)
Theo kiểm định Ramsey, nếu thu được P–value của kiểm định bằng 0,19 thì với mức ý nghĩa nào, có thể coi mô hình có dạng hàm được xác định đúng?
- 0,01
- 0,05
- 0,10
- 0,20
Cho kết quả sau: Với α = 5%, kết quả này dùng để:
- phát hiện mô hình dạng hàm được xác định sai.
- phát hiện mô hình có phương sai sai số thay đổi.
- phát hiện mô hình có sai số ngẫu nhiên không phân phối chuẩn.
- khắc phục hiện tượng sai số ngẫu nhiên không phân phối chuẩn.
- Fqs = 7,93; Mô hình (1) thiếu biến quan trọng.
- Fqs = 2,914; Mô hình (1) không thiếu biến quan trọng.
- Fqs = 7,93; Mô hình (1) có phương sai sai số thay đổi.
- Fqs = 2,914; Mô hình (1) có phương sai sai số đồng đều.
Hậu quả của vấn đề phương sai sai số thay đổi trong mô hình là:
- ước lượng OLS là ước lượng tuyến tính không chệch và tốt nhất.
- ước lượng OLS là ước lượng tuyến tính chệch và tốt nhất.
- ước lượng OLS là ước lượng tuyến tính không chệch nhưng không còn là ước lượng tốt nhất.
- các ước lượng OLS và phương sai, sai số chuẩn của chúng là ước lượng chệch.
Để phát hiện sai số ngẫu nhiên phân phối theo quy luật chuẩn hay không ta có thể dùng Kiểm định:
- Ramsey.
- Breusch – Pagan.
- White.
- Jarque–Bera.
- Fqs = 19,33; Mô hình (1) thiếu biến quan trọng.
- Fqs = 3,867; Mô hình (1) không thiếu biến quan trọng.
- Fqs = 19,33; Mô hình (1) có phương sai sai số thay đổi.
- Fqs = 3,867; Mô hình (1) có phương sai sai số đồng đều
Cho kết quả sau: Với α = 5%, kết luận nào sau đây đúng?
- A
- B
- C
- D
Trong mô hình hồi qui, kỳ vọng sai số ngẫu nhiên như thế nào?
- Lớn hơn hoặc bằng 0.
- Nhỏ hơn hoặc bằng 0.
- Khác 0.
- Bằng 0.
- Mô hình (2) dùng để phát hiện dạng hàm sai trong mô hình (1).
- Mô hình (2) dùng để phát hiện phương sai sai số thay trong mô hình (1).
- Mô hình (2) dùng để khắc phục dạng hàm sai trong mô hình (1).
- Mô hình (2) dùng để khắc phục phương sai sai số thay trong mô hình (1).
Hồi quy Sản lượng Y theo Vốn đầu tư K và Lượng lao động L và Công nghệ sản xuất TE của 200 doanh nghiệp. Khi đó thống kê F của kiếm định RAMSEY có bậc tự do là:
- (1; 195)
- (1; 196)
- (1; 197)
- (1; 198)
Trong mô hình hồi qui, phương sai sai số thay đổi là hiện tượng:
- phương sai và sai số chuẩn của hệ số ước lượng nhận giá trị khác nhau.
- phương sai của các biến độc lập nhận giá trị khác nhau.
- phương sai của sai số ngẫu nhiên nhận giá trị khác nhau với từng bộ số liệu.
- phương sai của sai số ngẫu nhiên nhận giá trị khác nhau với từng bộ giá trị khác nhau của biến độc lập.
Trong các tiêu chí lựa chọn mô hình cho nghiên cứu thực nghiệm, tiêu chí nào quan trọng nhất?
- Độ chính xác của số liệu.
- Độ vững về lý thuyết.
- Mô hình có dạng hàm xác định đúng.
- Tính bao quát.
Hồi quy Lượng bán Q theo Giá bán P và Giá của hàng hóa thay thế PA tại 50 địa phương. Nếu có thống kê quan sát F của kiểm định RAMSEY = 7,12. Kết luận nào đúng về cặp giả thuyết tương ứng?
- A
- B
- C
- D
Với α = 5%, kết luận nào sau đây đúng?
- Mô hình gốc thiếu biến quan trọng.
- Mô hình gốc không thiếu biến quan trọng.
- Mô hình gốc có phương sai sai số thay đổi.
- Mô hình gốc có phương sai sai số đồng đều.
Để phát hiện sai số ngẫu nhiên phân phối theo quy luật chuẩn hay không ta có thể dùng Kiểm định:
- Ramsey.
- Breusch – Pagan.
- White.
- Jarque–Bera.
- Fqs = 39,0 Mô hình (1) không phù hợp.
- Fqs = 3,1; Mô hình (1) không thiếu biến quan trọng.
- Fqs = 39,0; Mô hình (1) có phương sai sai số thay đổi.
- Fqs = 3,1; Mô hình (1) có phương sai sai số đồng đều.
Trong các giả thiết của phương pháp OLS với mô hình hồi quy bội, phương sai của sai số ngẫu nhiên u tại các giá trị (X2i, , …, Xki) đều bằng nhau và bằng:
- 0
- 1
- 2
- σ2
Trong bài toán ước lượng hệ số hồi quy bằng khoảng tin cậy, đại lượng (1 – α) được gọi là:
- khoảng xác suất.
- độ tin cậy.
- mức ý nghĩa.
- mức xác suất.
Trong hàm hồi quy tổng thể: E(GDP|I) = 200 + 2I Với GDP là tổng sản phẩm quốc dân, I là đầu tư (đơn vị: triệu USD). Con số “200” cho biết gì?
- Khi đầu tư bằng 0 thì tổng sản phẩm quốc dân trung bình là 200 triệu USD.
- Khi đầu tư tăng 1 triệu USD thì tổng sản phẩm quốc dân trung bình là 200 triệu USD.
- Khi đầu tư giảm 1 triệu USD thì tổng sản phẩm quốc dân trung bình là 200 triệu USD.
- Khi đầu tư không đổi thì tổng sản phẩm quốc dân trung bình là 200 triệu USD.
Với bộ số liệu của 10 hộ gia đình ta có kết quả như sau: RSS = 8,462; TSS = 36,9. Tính hệ số xác định của hàm hồi quy. Lưu ý: Lấy kết quả sau dấu thập phân đúng 3 chữ số.
- 0,77
- 7,7
- 4,36
- 0,23
- Không, Tqs = 8
- Không, Tqs = 43,75
- Có, Tqs = 8
- Có, Tqs = 43,75
Hệ số xác định bội R2 trong mô hình hồi quy bội phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
- R2 < 0
- 0 < R2 < 1
- 0 ≤ R2 ≤ 1
- R2 > 1
Trong các biến sau: Khu vực (nơi sinh sống của hộ gia đình: Nông thôn – Thành thị); Thu nhập (Tổng thu nhập của hộ trong năm); Chi tiêu (Tổng chi tiêu của hộ trong năm). Số người (Tổng số người của hộ gia đình), biến nào là biến định tính?
- Thu nhập.
- Chi tiêu.
- Số người.
- Khu vực.
- (1,46; 1,84)
- (1,84; 1,86)
- (2,72; 3,14)
- (1,7; 2)
Xét các đại lý bán kem đánh răng, và mô hình hồi quy: Q = β1 + β2P + β3PC+ u. Với Q là số hộp kem đánh răng PS bán được, P là giá của 1 hộp PS, PC là giá của 1 hộp COLGATE. Hệ số β3 thuộc khoảng nào là phù hợp với lý thuyết kinh tế?
- (– ∞; 0)
- [0; 1)
- (0; + ∞)
- (– ∞; + ∞)
Thế nào là mô hình hồi quy bội?
- Là mô hình có hai biến phụ thuộc.
- Là mô hình có 1 biến độc lập.
- Là mô hình có 2 biến độc lập.
- Là mô hình có từ hai biến độc lập trở lên.
- Mô hình (1).
- Mô hình (2).
- Cả hai mô hình (1) và (2).
- Không có mô hình nào.
- n
- n – 3
- n – 1
- n – 2 (n là số quan sát dùng ước lương mô hình)
- 0,01
- 1 – 0,01 = 0,09
- 0,5 – 0,01 = 0,49
- 0,5 + 0,01
- 0,51
- þ2 > 0, L tăng thì TR tăng.
- þ2 < 0, L tăng thì TR tăng.
- þ2 > 0, L tăng thì TR giảm.
- þ2 < 0, L tăng thì TR tăng.
Xét mô hình: CT = β1 + β2TN + β3SN + u Với CT là chi tiêu, TN là thu nhập và SN là số người. Hệ số β2 như thế nào sẽ phù hợp với lý thuyết kinh tế?
- β2 = 0
- β2 < 0
- β2 > 0
- β2 ≥ 0
Trong mô hình hồi quy tổng thể: Q = 100 − 1,5P + u Với Q là lượng tiêu thụ dầu gội đầu (nghìn chai), P là giá bán dầu gội đầu (1.000 đồng/chai). Ý nghĩa kinh tế hệ số góc là:
- khi giá dầu gội tăng thêm 1000 đồng/chai thì sản lượng tiêu thụ giảm 1,5 nghìn chai.
- khi giá dầu gội tăng thêm 1.000 đồng/chai thì sản lượng tiêu thụ tăng 1,5 nghìn chai.
- khi giá dầu gội tăng thêm 1.000 đồng/chai thì sản lượng tiêu thụ là 1,5 nghìn chai.
- khi giá dầu gội tăng thêm 1.000 đồng/chai thì sản lượng tiêu thụ là –1,5 nghìn chai.
Số lượng trạng thái (hay tính chất, phạm trù) quy định cho 1 biến định tính phải như thế nào?
- Phải từ 3 trạng thái trở lên.
- Không cần có điều kiện.
- Có đúng 1 trạng thái.
- Phải từ 2 trạng thái trở lên.
- 0,69 đơn vị.
- 5,43 đơn vị.
- 4,74 đơn vị.
- 6,12 đơn vị.
Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng phương sai sai số thay đổi trong mô hình kinh tế lượng là do:
- bản chất mối liên hệ giữa các biến kinh tế.
- bản chất số liệu và mô hình thiếu biến quan trọng hoặc dạng hàm sai.
- mô hình thừa biến.
- số liệu không ngẫu nhiên
Cho kết quả ước lượng trên một khu vực trong một số ngày: Q^ = 100,78 − 7,5P. Với Q là lượng thịt bò tiêu thụ 1 ngày (kg), P là giá bán thịt bò (10.000 đồng/kg). Ước lượng điểm mức thay đổi lượng cầu mặt hàng thịt bò khi giá bán giảm 20.000 đồng/kg là:
- Lượng bán thay đổi 15kg.
- Lượng bán thay đổi 150kg.
- Lượng bán thay đổi 7,5kg.
- Lượng bán thay đổi 75kg
Cho hàm hồi quy mẫu: Q^ = −25,806 + 4,27L. Với Q là sản lượng (sản phẩm), L là số lao động (người). Ý nghĩa kinh tế của hệ số góc ước lượng là gì?
- Khi số lao động tăng hoặc giảm 1 người thì sản lượng tăng hoặc giảm 4,27 sản phẩm.
- Khi số lao động giảm hoặc tăng 1 người thì sản lượng tăng hoặc giảm 4,27 sản phẩm.
- Khi số lao động tăng hoặc giảm 1 người thì sản lượng giảm hoặc tăng 4,27 sản phẩm.
- Khi số lao động tăng hoặc giảm 1 người thì sản lượng là 4,27 sản phẩm.
- Không, Tqs = –55,7
- Không, Tqs = 0,686
- Có, Tqs = –27,5
- Có, Tqs = 0,686
Sai số ngẫu nhiên phân phối chuẩn hoặc xấp xỉ chuẩn thì hàm mật độ xác suất của nó:
- lệch đuôi.
- bị cắt cụt.
- rất nhọn.
- đối xứng.
Tham khảo tình huống dẫn nhập bài giảng text bài 2 và trả lời câu hỏi: Chính phủ muốn đánh giá tác động vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI đến tăng trưởng kinh tế GDP. Theo lý thuyết kinh tế khi FDI tăng thì GDP sẽ thay đổi như thế nào?
- FDI tăng, GDP tăng.
- FDI tăng, GDP giảm.
- FDI tăng, GDP không đổi.
- FDI tăng, GDP vừa tăng vừa giảm.
Các quy luật phân phối xác suất thường dùng trong môn học Kinh tế lượng là:
- Chuẩn hóa, Student, Khi – bình phương, Fisher.
- Chuẩn hóa, Student.
- Chuẩn hóa, Khi – bình phương, Fisher.
- Chuẩn hóa, Student, Fisher.
Theo kiểm định Ramsey, nếu thu được P–value của kiểm định bằng 0,019 thì với mức ý nghĩa nào, có thể cho rằng mô hình có dạng hàm được xác định đúng?
- 0,01
- 0,05
- 0,10
- 0,20
- Không, Tqs = – 1,565
- Có, Tqs = – 1,565
- Không, Tqs = 18,43
- Có, Tqs = 18,43
- (12,46; 16,46)
- (16,46; 20,4)
- (20,4; 24,4)
- (24,4; 28,4)
Bài toán kiểm định giả thuyết thống kê thì các cặp giả thuyết thường ký hiệu thế nào?
- H0 và H1
- H1 và H2
- H và H1
- H0 và H
- 126,26 triệu đồng.
- 153,41 triệu đồng.
- 137,55 triệu đồng.
- 115,4 triệu đồng.
- X: biến độc lập, Y: biến phụ thuộc, βj: các hệ số, u: sai số ngẫu nhiên.
- Y: biến độc lập, X: biến phụ thuộc, βj: các hệ số, u: sai số ngẫu nhiên.
- X: biến độc lập, Y: biến phụ thuộc, βj: sai số ngẫu nhiên, u: hệ số.
- Y: biến độc lập, X: biến phụ thuộc, βj: sai số ngẫu nhiên, u: hệ số.
- 61,34 tạ/ha.
- 22,46 tạ/ha.
- 50,29 tạ/ha.
- 59,25 tạ/ha.
Hậu quả của vấn đề phương sai sai số thay đổi trong mô hình là:
- ước lượng OLS là ước lượng tuyến tính không chệch và tốt nhất.
- ước lượng OLS là ước lượng tuyến tính chệch và tốt nhất.
- ước lượng OLS là ước lượng tuyến tính không chệch nhưng không còn là ước lượng tốt nhất.
- các ước lượng OLS và phương sai, sai số chuẩn của chúng là ước lượng chệch.
- Không, Tqs = –2,9
- Không, Tqs = 2,94
- Có, Tqs = –27,5
- Có, Tqs = 27,5
Xét mô hình: QT = β1 + β2PT + β3PX+ u. Với QT là số vé tàu hỏa bán được, PT là giá vé tàu hỏa Hà Nội – Vinh và PX là giá vé ô tô Hà Nội – Vinh. Hệ số β3 thuộc khoảng nào là phù hợp với lý thuyết kinh tế?
- (– ∞; 0)
- [0; 1)
- (0; + ∞)
- (– ∞; + ∞)
- Chi tiêu giải thích 85% sự biến động của thu nhập và số người.
- Thu nhập và số người giải thích được 85% sự biến động của chi tiêu.
- Các yếu tố ngẫu nhiên giải thích được 85% sự biến động của chi tiêu.
- Chi tiêu giải thích được 85% sự biến động của các yếu tố ngẫu nhiên.
- HC tác động đến NS mạnh hơn so với VC.
- VC tác động đến NS mạnh hơn so với HC.
- NS tác động đến HC mạnh hơn tác động đến VC.
- NS tác động đến VC mạnh hơn tác động đến HC.
Trong mô hình hồi qui, phương sai sai số thay đổi là hiện tượng:
- phương sai và sai số chuẩn của hệ số ước lượng nhận giá trị khác nhau.
- phương sai của các biến độc lập nhận giá trị khác nhau.
- phương sai của sai số ngẫu nhiên nhận giá trị khác nhau với từng bộ số liệu.
- phương sai của sai số ngẫu nhiên nhận giá trị khác nhau với từng bộ giá trị khác nhau của biến độc lập.
Khi ước lượng một mô hình với bộ số liệu cụ thể, thu được hệ số xác định bằng R2 = 0,987. Giá trị hệ số này cho biết gì?
- Hệ số R2 cho biết độ phù hợp hàm hồi quy mẫu. Ý nghĩa: Cho biết hàm hồi quy giải thích được 98,7% sự biến động của biến phụ thuộc.
- Hệ số R2 cho biết độ phù hợp hàm hồi quy tổng thể. Ý nghĩa: Cho biết hàm hồi quy giải thích được 98,7% sự biến động của biến phụ thuộc.
- Hệ số R2 cho biết độ phù hợp hàm hồi quy mẫu. Ý nghĩa: Cho biết hàm hồi quy giải thích được (100% – 98,7%) sự biến động của biến phụ thuộc.
- Hệ số R2 cho biết độ phù hợp hàm hồi quy mẫu. Ý nghĩa: Cho biết hàm hồi quy giải thích được 0,987% sự biến động của biến phụ thuộc.
- Mô hình (2) dùng để phát hiện dạng hàm sai trong mô hình (1).
- Mô hình (2) dùng để phát hiện phương sai sai số thay trong mô hình (1).
- Mô hình (2) dùng để khắc phục dạng hàm sai trong mô hình (1).
- Mô hình (2) dùng để khắc phục phương sai sai số thay trong mô hình (1).
- N là biến phụ thuộc, AD là biến độc lập.
- AD là biến phụ thuộc, N là biến độc lập.
- N và AD đều là biến phụ thuộc.
- N và AD đều là biến độc lập.
Một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng sai số ngẫu nhiên không tuân theo quy luật chuẩn là:
- do mô hình bị thiếu biến quan trọng hoặc dạng hàm sai.
- do mô hình có phương sai sai số thay đổi.
- biến độc lập trong mô hình bị chặn trên hoặc chặn dưới.
- biến phụ thuộc trong mô hình bị chặn trên hoặc chặn dưới.
Xét mô hình: QT = β1 + β2PT + β3PM + u. Với QT là số vé tàu hỏa bán được, PT là giá vé tàu hỏa Hà Nội – Vinh và PX là giá vé máy bay Hà Nội – Vinh. Nếu hệ số β3 = 0, điều đó cho biết:
- PM không tác động đến QT.
- PM có tác động đến QT.
- PT không tác động đến QT.
- PT có tác động đến QT
Trong mô hình hồi qui, kỳ vọng sai số ngẫu nhiên như thế nào?
- Lớn hơn hoặc bằng 0.
- Nhỏ hơn hoặc bằng 0.
- Khác 0.
- Bằng 0.
Bảng số liệu này thuộc loại số liệu gì?
- Số liệu chéo.
- Số liệu thời gian.
- Số liệu mảng.
- Số liệu hỗn hợp.
- Mô hình gốc thiếu biến quan trọng.
- Mô hình gốc không thiếu biến quan trọng.
- Mô hình gốc có phương sai sai số thay đổi.
- Mô hình gốc có phương sai sai số đồng đều.
Nội dung của môn học kinh tế lượng KHÔNG liên quan đến các môn học nào?
- Luật kinh tế.
- Kinh tế học.
- Toán học.
- Thống kê toán.
- Không, α < P–value.
- Có, α > P–value.
- Không, α > P–value.
- Có, α < P–value.
- 114,187 chai.
- 165,597 chai.
- 130,918 chai.
- 148,866 chai.
Muốn phân tích mối quan hệ thu nhập – chi tiêu bằng kinh tế lượng thì bước lập mô hình Kinh tế lượng là bước thứ mấy?
- Bước thứ 3.
- Bước thứ 2.
- Bước thứ 4.
- Bước thứ 5.
- tăng 1,781 đơn vị.
- tăng 4,641 đơn vị.
- giảm 1,781 đơn vị.
- giảm 4,641 đơn vị.
- hệ số chặn.
- hệ số góc.
- hệ số hồi quy riêng.
- hệ số hồi quy.
- (1,46; 1,84)
- (–1,84; –1,04)
- (2,72; 3,14)
- (–3,14; –2,72)
- chỉ có một biến độc lập giải thích cho CT.
- cả 2 biến độc lập không cùng giải thích cho CT.
- có ít nhất 1 biến độc lập giải thích cho CT.
- các yếu tố ngoài mô hình giải thích cho CT.
Bảng số liệu này thuộc loại số liệu gì?
- Số liệu chéo.
- Số liệu thời gian.
- Số liệu hỗn hợp.
- Số liệu vĩ mô.
Trong mô hình hồi quy bội, số biến độc lập kí hiệu là m thì m phải thỏa mãn điều kiện là:
- m < 2
- m = 2
- m > 2
- m ≥ 2
- tăng lên.
- không tăng lên.
- giảm đi.
- không giảm đi.
- Đánh giá mối liên hệ giữa phần dư E và biến P.
- Phát hiện mô hình (1) có sai số ngẫu nhiên phân phối chuẩn hay không.
- Phát hiện mô hình (1) có dạng hàm được xác định sai hay không.
- Phát hiện mô hình (1) có phương sai sai số thay đổi hay không.
- DT = þ^1 + þ^2DG + e
- E(DT|DG) = þ1 + þ2DG
- DT = þ1 + þ2DG + e
- DT = þ1 + þ2DG
Để tiến hành phân tích một vấn đề kinh tế xã hội dựa trên công cụ Kinh tế lượng, bước đầu tiên có nội dung là:
- thu thập số liệu cho phân tích.
- nêu lý thuyết hoặc giả thuyết kinh tế.
- quyết định chính sách.
- ước lượng tham số.
- Không tác động, P–value = 0,014
- Có tác động, P–value = 0,000
- Không tác động, P–value = 0,43
- Có tác động, P–value = 0,6125
Với độ tin cậy 95% cho biết mức chênh lệch về chi tiêu trung bình hàng năm của hộ gia đình ở 2 vùng thành thị và nông thôn là trong khoảng nào?
- (48,45; 90,63)
- (20,5; 60,4)
- (30,25; 70,45)
- (60,2; 100)
Trong mô hình hồi quy đơn để đảm bảo các ước lượng bằng phương pháp OLS là không chệch và hiệu quả thì mô hình cần thỏa mãn có mấy giả thiết?
- 3
- 2
- 1
- 4
- n = 60, k = 2
- n = 2, k = 60
- n = 2, k = 2
- n = 60, k = 60
Cho hàm hồi quy tổng thể: E(NS |PB) = 2,1 + 0,42PB. Với NS là năng suất vải thiều (tạ/ha), PB là lượng phân bón (10kg/ha). Mức năng suất trung bình khi lượng phân bón là 20 kg/ha là bao nhiêu?
- E(NS |PB = 2) = 2,94
- E(NS |PB = 20) = 10,5
- E(NS |PB = 10) = 6,3
- E(NS |PB = 0, 2)
- 2,184
Theo kiểm định Ramsey, nếu thu được P–value của kiểm định bằng 0,19 thì với mức ý nghĩa nào, có thể coi mô hình có dạng hàm được xác định đúng?
- 0,01
- 0,05
- 0,10
- 0,20
Hồi quy Sản lượng Y theo Vốn đầu tư K và Lượng lao động L và Công nghệ sản xuất TE của 200 doanh nghiệp. Khi đó thống kê F của kiếm định RAMSEY có bậc tự do là:
- (1; 195)
- (1; 196)
- (1; 197)
- (1; 198)
Trong mô hình hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa lượng phân bón đối với năng suất cây trồng. Yếu tố nào KHÔNG thuộc sai số ngẫu nhiên trong mô hình?
- Lượng phân bón.
- Giống cây trồng.
- Lượng mưa.
- Số giờ lao động của người nông dân.
- Không, Tqs = –55,7
- Không, Tqs = 2,94
- Có, Tqs = –27,5
- Có, Tqs = 0,686
Xét mô hình: QT = β1 + β2PT + β3PX + β4PM + u Với QT là số vé tàu hỏa bán được, PT là giá vé tàu hỏa Hà Nội – Vinh, PX là giá vé ô tô Hà Nội – Vinh, PM là giá vé máy bay. Mô hình trên có k bằng mấy?
- k = 1
- k = 2
- k = 3
- k = 4
- Quy luật Khi bình phương.
- Quy luật Student.
- Quy luật Chuẩn.
- Quy luật Fisher.
Khi mô hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi thì các khoảng tin cậy và kiểm định giả thuyết về các hệ số là:
- đáng tin cậy, có thể sử dụng để phân tích.
- không đáng tin cậy.
- có thể sử dụng nếu số quan sát trong mẫu khá lớn.
- có thể sử dụng nếu ta thực hiện các suy diễn thống kê đơn giản.
- n
- 2
- n – 1
- n – 2 (n là số quan sát dùng ước lượng mô hình)
- cả 2 biến độc lập giải thích cho Q.
- các yếu tố ngoài mô hình giải thích cho Q.
- cả 2 biến độc lập không cùng giải thích cho Q.
- có ít nhất 1 biến độc lập giải thích cho Q.
Trong hàm hồi quy tổng thể: E(CT|TN) = þ1 + þ2TN Với CT là chi tiêu, TN là thu nhập hộ gia đình. Theo lý thuyết kinh tế khoảng giá trị của hai hệ số þ1, þ2 thế nào là phù hợp?
- β1 > 0, 0 < β2 < 1
- β1 < 0, 0 < β2 < 1
- β1 > 0, β2 < 0
- β1 < 0, β2 > 1
29.bẢnh chụp Màn hình 2020-11-05 lúc 00.58.14.png
- A
- B
- C
- D
Biến giả nhằm lượng hóa biến định tính giới tính (với 2 trạng thái nam và nữ) trong một mô hình hồi quy sẽ nhận các giá trị:
- 0 và 1
- 1 và 2
- 0 và 2
- 0,1 và 2
Mục đích chính của môn học Kinh tế lượng KHÔNG có nội dung nào sau đây?
- Ước lượng các quan hệ kinh tế.
- Kiểm chứng lý thuyết kinh tế.
- Dự báo hành vi của biến số kinh tế.
- Thống kê số liệu các biến số kinh tế.
Các đặc điểm nào sau đây là của các số liệu kinh tế – xã hội sử dụng trong phân tích định lượng?
- Phi thực nghiệm và sai số tương đối cao.
- Phi thực nghiệm và sai số tương đối thấp.
- Thực nghiệm và sai số tương đối cao.
- Thực nghiệm và sai số tương đối thấp.
Xét mô hình: Q = β1 + β2P + β3PC+ u Với Q là số chai bia Sài Gòn bán được, P là giá của 1 chai bia Sài Gòn và PC là giá của 1 chai bia Hà Nội. Nếu hệ số β2 < 0 thì điều này có ý nghĩa là:
- khi PC tăng thêm 1 đơn vị, P không đổi thì Q giảm trung bình β2 đơn vị.
- khi PC tăng thêm 1 đơn vị, P tăng 1 đơn vị thì Q giảm trung bình β2 đơn vị.
- khi P tăng thêm 1 đơn vị, PC không đổi thì Q giảm trung bình | β2 | đơn vị.
- khi P tăng thêm 1 đơn vị, PC tăng 1 đơn vị thì Q giảm trung bình | β2 | đơn vị.
Với α = 5%, kết quả này dùng để:
- phát hiện mô hình dạng hàm được xác định sai.
- phát hiện mô hình có phương sai sai số thay đổi.
- phát hiện mô hình có sai số ngẫu nhiên không phân phối chuẩn.
- khắc phục hiện tượng sai số ngẫu nhiên không phân phối chuẩn.
Dựa vào bảng giá trị thống kê phù hợp, tìm P(U>1,53) = ?
- 0,5 – 0,437 = 0,063
- 0,437
- 0,5 + 0,437 = 0,937
- 1 – 0,437 = 0,563
- Không, Tqs =18,37
- Có, Tqs = 18,37
- Không, Tqs = 18,43
- Có, Tqs = 18,43
Cho hàm hồi quy mẫu: Q^ = 486,78 − 10,447P. Với Q là lượng bán hàng (nghìn sản phẩm), P là giá bán (nghìn đồng/sản phẩm). Ý nghĩa kinh tế của hệ số góc ước lượng là gì?
- Khi giá bán tăng 1.000 đồng/sản phẩm thì lượng bán giảm 10,447 nghìn sản phẩm.
- Khi giá bán tăng 1.000 đồng/sản phẩm thì lượng bán tăng 10,447 nghìn sản phẩm.
- Khi giá bán giảm 1.000 đồng/sản phẩm thì lượng bán giảm 10,447 nghìn sản phẩm.
- Khi giá bán tăng 1.000 đồng/sản phẩm thì lượng bán là 10,447 nghìn sản phẩm.
- mô hình (1) phù hợp.
- mô hình (1) không thiếu biến quan trọng.
- mô hình (1) có phương sai sai số thay đổi.
- mô hình (1) có sai số ngẫu nhiên phân phối chuẩn.
Xét mô hình: NS = β1 + β2HC + β3VC+ u. Với NS là năng suất lúa (tạ/ha), HC là số phân bón hữu cơ (kg/ha), VC là số phân bón vô cơ (kg/ha). Hệ số β1 có ý nghĩa là:
- khi HC = 0, VC = 0 thì giá trị trung bình của NS bằng β1.
- khi HC = 0, VC ≠ 0 thì giá trị trung bình của NS bằng β1.
- khi HC ≠ 0, VC = 0 thì giá trị trung bình của NS bằng β1.
- khi HC ≠ 0, VC ≠ 0 thì giá trị trung bình của NS bằng β1.
Nếu nguyên nhân gây ra hiện tượng kỳ vọng sai số ngẫu nhiên khác không là do dạng hàm xác định sai thì cách khắc phục là:
- đổi dạng hàm.
- hêm biến Yˆ 2 .
- thêm biến đại diện cho biến nghi ngờ bị thiếu.
- thêm biến X 2 .
Ảnh chụp Màn hình 2020-11-04 lúc 21.00.04.png
- A
- B
- C
- D
Trong các tiêu chí lựa chọn mô hình cho nghiên cứu thực nghiệm, tiêu chí nào quan trọng nhất?
- Độ chính xác của số liệu.
- Độ vững về lý thuyết.
- Mô hình có dạng hàm xác định đúng.
- Tính bao quát.
Công thức tính hệ số xác định R2 (đo độ phù hợp của hàm hồi quy): Ảnh chụp Màn hình 2020-11-02 lúc 15.41.41.png
- A
- B
- C
- D
Ảnh chụp Màn hình 2020-11-04 lúc 14.56.11.png
- A
- B
- C
- D
Ảnh chụp Màn hình 2020-11-04 lúc 23.10.17.png
- A
- B
- C
- D
- Phát hiện mô hình (1) có thiếu biến quan trọng hay không.
- Phát hiện mô hình (1) có sai số ngẫu nhiên phân phối chuẩn hay không.
- Phát hiện mô hình (1) có dạng hàm sai hay không.
- Phát hiện mô hình (1) có phương sai sai số thay đổi hay không.
- RSS = 17219810
- TSS = 17219810
- e = 3092.417
- e2 = 1151.944
- R2 = ESS/TSS
- R2 = RSS/TSS
- R2 = (1– ESS)/TSS
- R2 = (1 – RSS)/TSS
Ảnh chụp Màn hình 2020-11-04 lúc 14.52.24.png
- A
- B
- C
- D
- Không, Tqs = 1,84
- Có, Tqs = 1,84
- Không, Tqs = – 2,16
- Có, Tqs = – 2,16
- Không, α < P–value (F)
- Có, α < P–value (F).
- Không, α > P–value (F).
- Có, α > P–value (F).
Ảnh chụp Màn hình 2020-11-05 lúc 01.07.06.png
- A
- B
- C
- D
Quy luật phân phối chuẩn: X~N(µ, a2). Tham số µ, a2 có ý nghĩa là gì? Ảnh chụp Màn hình 2020-10-30 lúc 01.03.13.png
- A
- B
- C
- D
Khi xây dựng mô hình hồi quy với biến độc lập là biến định tính “Vùng miền” với 3 trạng thái miền Bắc, miền Trung và miền Nam ta sử dụng mấy biến giả?
- 1 biến giả.
- 2 biến giả.
- 3 biến giả.
- Hơn 3 biến giả.
Với α = 5%, kết luận nào sau đây đúng?
- Mô hình gốc thiếu biến quan trọng.
- Mô hình gốc không thiếu biến quan trọng.
- Mô hình gốc có phương sai sai số thay đổi.
- Mô hình gốc có phương sai sai số đồng đều.
- R2 = 0,780055
- RSS = 17219810
- R2 = 78,0055
- SDN = 1151,944
Xây dựng hàm hồi quy tổng thể nếu muốn đánh giá ảnh hưởng của tỷ lệ lạm phát LP đến tỷ lệ thất nghiệp TN. Trong các phương trình sau, đâu là hàm hồi quy tổng thể đúng? Ảnh chụp Màn hình 2020-11-02 lúc 15.29.51.png
- A
- B
- C
- D
- Fqs = 7,93; Mô hình (1) thiếu biến quan trọng.
- Fqs = 2,914; Mô hình (1) không thiếu biến quan trọng.
- Fqs = 7,93; Mô hình (1) có phương sai sai số thay đổi.
- Fqs = 2,914; Mô hình (1) có phương sai sai số đồng đều.
Nguyên nhân chính dẫn tới hiện tượng kỳ vọng sai số ngẫu nhiên khác không là:
- mô hình xác định dạng hàm đúng.
- mô hình bị thừa biến độc lập.
- mô hình bị thiếu biến độc lập quan trọng.
- xuất hiện sai số đo lường của các biến số trong mô hình.
Xét mô hình: CT = β1 + β2TN + β3SN + u Với CT là chi tiêu, TN là thu nhập, SN là số người. Hệ số β2 thuộc khoảng nào là phù hợp với lý thuyết kinh tế?
- (– ∞; 0]
- (0; 1)
- [1; + ∞)
- (–∞; + ∞)
- (121,666; 234,596)
- (125; 302)
- (128,5; 400,2)
- (200; 315,8)
- Mức tăng trưởng GDP trung bình khi đầu tư không tăng trưởng.
- Mức tăng trưởng GDP trung bình hàng năm của các quốc gia.
- Khi tăng trưởng đầu tư là giá trị không đổi thì tỷ lệ tăng trưởng trung bình của các quốc gia là 3,023%.
- Khi đầu tư tăng trưởng thêm một % thì GDP tăng trưởng thêm 3,023%.
Xét mô hình chi tiêu phụ thuộc vào thu nhập và giới tính (Nam và nữ). Số liệu thực tế cho thấy, với cùng mức thu nhập, chi tiêu của Nam thường biến động nhiều hơn Nữ. Khi đó mô hình có thể có khuyết tật gì?
- Dạng hàm được xác định sai.
- Phương sai sai số thay đổi.
- Sai số ngẫu nhiên không phân phối chuẩn.
- Không có khuyết tật gì.
Khi mô hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi thì giá trị ước lượng điểm của biến phụ thuộc tính từ hàm hồi qui mẫu là:
- đáng tin cậy, có thể sử dụng để phân tích.
- không đáng tin cậy.
- có thể sử dụng tùy theo tình huống cụ thể.
- có thể sử dụng nếu mô hình có ít biến độc lập.
Ảnh chụp Màn hình 2020-11-05 lúc 01.13.58.png
- A
- B
- C
- D
Nếu mô hình hồi quy đơn thỏa mãn các giả thiết cơ bản của phương pháp OLS thì tính chất nào sau đây KHÔNG phải là tính chất của các ước lượng OLS?
- Chệch.
- Không chệch.
- Có phương sai nhỏ nhất.
- Hiệu quả.
Hồi quy Lượng bán Q theo Giá bán P và Giá của hàng hóa thay thế PA tại 50 địa phương. Khi đó thống kê F của kiếm định RAMSEY có bậc tự do là:
- (1; 43)
- (1; 44)
- (1; 45)
- (1; 46)
Xét các đại lý bán kem đánh răng và mô hình hồi quy: Q = β1 + β2P + β3PC+ u Với Q là số hộp kem đánh răng PS bán được, P là giá của 1 hộp PS, PC là giá của 1 hộp COLGATE. Hệ số β2 thuộc khoảng nào là phù hợp với lý thuyết kinh tế?
- (– ∞; 0)
- [0; 1)
- [1; + ∞)
- (– ∞; + ∞)
Hệ số xác định bội R2 trong mô hình hồi quy bội được dùng để làm gì?
- Để đánh giá độ phù hợp của mô hình.
- Để đánh giá độ chính xác của các ước lượng hệ số.
- Để đánh giá sai số trong dự báo.
- Để đánh giá độ tin cậy của suy diễn thống kê.
Ảnh chụp Màn hình 2020-11-02 lúc 15.22.03.png
- A
- B
- C
- D
Khi xây dựng mô hình hồi quy tổng thể thể hiện mối quan hệ giữa lãi suất cho vay của ngân hàng R và doanh thu của doanh nghiệp TR thì biến phụ thuộc là biến nào?
- Doanh thu TR.
- Lãi suất R.
- Sự thay đổi của doanh thu.
- Sự thay đổi của lãi suất.
Hồi quy Chi tiêu Y theo Thu nhập X của 100 hộ gia đình. Khi đó thống kê F của kiếm định RAMSEY có bậc tự do là:
- (1; 95)
- (1; 96)
- (1; 97)
- (1; 98)
- 150,86 đơn vị.
- 3,211 đơn vị.
- 1,43 đơn vị.
- –3,211 đơn vị.
Xét mô hình (1): Y = β1 + β2 X + U. Khi ước lượng thu được phần dư E. Thống kê Jarque–Bera (JB) được tính từ hệ số bất đối xứng và hệ số nhọn của:
- biến phụ thuộc Y.
- biến độc lập X.
- sai số ngẫu nhiên U.
- phần dư E.
Trong bài toán kiểm định giả thuyết thì đại lượng α được gọi là:
- hệ số tin cậy.
- độ tin cậy.
- mức ý nghĩa.
- mức bác bỏ.
Phân loại số liệu trong kinh tế lượng gồm các loại nào?
- Số liệu chéo, số liệu chuỗi thời gian, số liệu mảng.
- Số liệu chéo, số liệu hỗn hợp, số liệu mảng.
- Số liệu chuỗi thời gian, số liệu hỗn hợp, số liệu mảng.
- Số liệu mảng, số liệu chuỗi thời gian, số liệu hỗn hợp.
- Không, Tqs = 43,75
- Có, Tqs = 43,75
- Không, Tqs = 8
- Có, Tqs = 8
Xét mô hình: CT = β1 + β2TN + β3SN + u. Với CT là chi tiêu, TN là thu nhập và SN là số người trong hộ gia đình. Nếu hệ số β3 > 0, điều đó cho biết:
- SN tăng thì CT không tăng.
- SN tăng thì CT giảm.
- SN tăng thì CT tăng.
- SN tăng thì CT không giảm.
Để suy diễn cho các hệ số, theo giá thiết, các sai số ngẫu nhiên ui trong mô hình hồi quy có phân phối:
- chuẩn.
- student.
- khi bình phương.
- fisher.
- Fqs = 19,33; Mô hình (1) thiếu biến quan trọng.
- Fqs = 3,867; Mô hình (1) không thiếu biến quan trọng.
- Fqs = 19,33; Mô hình (1) có phương sai sai số thay đổi.
- Fqs = 3,867; Mô hình (1) có phương sai sai số đồng đều
Vai trò của sai số ngẫu nhiên u trong mô hình hồi quy bội là:
- đại diện cho biến phụ thuộc.
- đại diện cho các biến độc lập.
- đại diện cho các yếu tố khác ngoài các biến độc lập.
- đại diện cho cả các biến độc lập và biến phụ thuộc.
Ảnh chụp Màn hình 2020-11-02 lúc 16.37.04.png
- A
- B
- C
- D
- hệ số chặn.
- hệ số góc.
- hệ số hồi quy riêng.
- hệ số xác định.
- Quy luật Chuẩn.
- Quy luật Student.
- Quy luật Khi bình phương.
- Quy luật Fisher.
- Tác động riêng của TN đến CT.
- Tác động riêng của SN đến CT.
- Tác động của cả TN và SN đến CT.
- Tác động của các yếu tố khác đến CT.
- 15,86 đơn vị.
- 0,69 đơn vị.
- 5,43 đơn vị.
- 6,12 đơn vị.
Trong hàm hồi quy tổng thể: E(Y|X) = þ1 + þ2X. Ý nghĩa của hệ số chặn þ1 là:
- Khi X bằng 0 thì trung bình Y bằng β1 đơn vị.
- Khi X bằng 1 thì trung bình Y bằng β1 đơn vị.
- Khi X không đổi thì trung bình Y bằng β1 đơn vị.
- Khi X tăng 1 đơn vị thì trung bình Y bằng β1 đơn vị.
- 3.092,417 × 60 = 185.545,02
- 3.092,417 × 6 = 18.554,502
- 3.092,417 × 0, 6 = 1.855,4502
- 3.092,417
- riêng biến HC.
- riêng biến VC.
- cả hai biến HC và VC.
- các yếu tố ngẫu nhiên ngoài mô hình.