Đề cương trắc nghiệm Kế toán quản trị 2, đại học kinh tế quốc dân Neu E-Learning 1. Báo cáo Bộ phận của doanh nghiệp có thể được lập:
- Chi tiết theo nội dung kinh tế.
- Chi tiết theo không gian
- Chi tiết theo thời gian.
- Tất cả các phương án trên.
Báo cáo Bộ phận của doanh nghiệp có thể được lập?
- Chi tiết theo sản phẩm, dịch vụ.
- Chi tiết theo lĩnh vực KD.
- Chi tiết theo thị trường tiêu thụ.
- Tất cả các phương án trên.
Báo cáo tài chính nào dưới đây không được coi là bắt buộc trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả kinh doanh
- Thuyết minh báo cáo tài chính
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Giải thích: Theo quyết định 48 “ Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa” đây là báo cáo doanh nghiệp khuyến khích lập chứ không phải bắt buộc phải lập. Tham khảo Mục 1.3.4 Chế độ báo cáo kế toán:trang 13
Bộ phận của doanh nghiệp có thể được hiểu?
- Từng sản phẩm.
- Từng phân xưởng
- Từng chi nhánh, công ty.
- Tất cả các phương án trên.
Các Chỉ tiêu nào phản ánh hiệu quả của bộ phận?
- ROI và RI
- Tỷ lệ lợi nhuận góp và Tỷ lệ số dư bộ phận
- ROE và ROI
- ROS và ROE
Giải thích: đây là các chỉ tiêu thể hiện hiệu quả của bộ phận. Tham khảo Bài 6, mục 6.2.2 – phân tích báo cáo bộ phận (BG.Tr 10) Text
Các quyết định dài hạn thường bao gồm:
- Quyết định mua máy mới, quyết định mua vật liệu giá rẻ, quyết định chọn ngân hàng vay vốn.
- Quyết định mua máy mới, quyết định chọn công nghệ tự động hóa,quyết định thuê nhà xưởng dài hạn.
- Quyết định thay đổi nhà cung cấp mangh, quyết định thay đổi sản lượng sản phẩm SX, quyết định thay đổi cách thức tuyển nhân sự.
- Quyết định thay đổi hình thức quảng cáo, quyết định thay đổi giá bán sản phẩm, quyết định chiết khấu thương mại.
Các quyết định dài hạn thường bao gồm?
- Quyết định mua máy mới, quyết định chọn công nghệ tự động hóa,quyết định thuê nhà xưởng dài hạn.
- Quyết định mua máy mới, quyết định mua vật liệu giá rẻ, quyết định chọn ngân hàng vay vốn..
- Quyết định thay đổi nhà cung cấp mang, quyết định thay đổi sản lượng sản phẩm SX, quyết định thay đổi cách thức tuyển nhân sự.
- Quyết định thay đổi hình thức quảng cáo, quyết định thay đổi giá bán sản phẩm, quyết định chiết khấu thương mại.
Các quyết định ngắn hạn bao gồm?
- Quyết định tự sản xuất hay mua ngoài.
- Quyết định tiếp tục sản xuất hay bán bán thành phẩm.
- Quyết định chấp nhận hay từ chối đơn đặt hàng đặc biệt.
- Tất cả các quyết định trên
Căn cứ vào đâu để xác định một trung tâm trách nhiệm?
- Đặc điểm hoạt động KD
- Cơ chế phân cấp quản lý tài chính
- Mô hình tổ chức quản lý
- Tất cả các phương án trên
Câu nào không đúng về phương pháp xác định chi phí trực tiếp?
- Chi phí sản xuất bao gồm Biến phí sản xuất
- Chỉ có những chi phí của quá trình sản xuất trực tiếp biến động theo hoạt động sản xuất mới được xem là chi phí sản xuất
- Phần định phí sản xuất không được tính vào giá thành sản xuất của sản phẩm
- Chi phí sản xuất bao gồm Biến phí bán hàng và biến phí quản lý doanh nghiệp
Câu nào không đúng về phương pháp xác định chi phí trực tiếp?
- Chi phí sản xuất bao gồm Biến phí sản xuất
- Chỉ có những chi phí của quá trình sản xuất trực tiếp biến động theo hoạt động sản xuất mới được xem là chi phí sản xuất
- Phần định phí sản xuất không được tính vào giá thành sản xuất của sản phẩm
- Chi phí sản xuất bao gồm Biến phí sản xuất và định phí sản xuất
Câu nào sau đây đúng?
- Trung tâm chi phí là một trung tâm trách nhiệm mà nhà quản lý chỉ có quyền điều hành sự phát sinh của chi phí, không có quyền điều hành lợi nhuận và vốn đầu tư
- Trung tâm chi phí là một trung tâm trách nhiệm mà nhà quản lý có quyền điều hành sự phát sinh của chi phí, lợi nhuận và vốn đầu tư
- Trung tâm chi phí là một trung tâm trách nhiệm mà nhà quản lý có quyền điều hành sự phát sinh của chi phí và vốn đầu tư
- Trung tâm chi phí là một trung tâm trách nhiệm mà nhà quản lý chỉ có quyền điều hành sự phát sinh của chi phí và lợi nhuận
Câu nào sau đây đúng?
- Trung tâm lợi nhuận là trung tâm trách nhiệm mà người quản lý có quyền điều hành cả vốn đầu tư và lợi nhuận nhưng không có quyền điều hành sự phát sinh của chi phí.
- Trung tâm lợi nhuận là trung tâm trách nhiệm mà người quản lý có quyền điều hành cả chi phí và vốn đầu tư nhưng không có quyền điều hành hiệu quả của vốn đầu tư.
- Trung tâm lợi nhuận là trung tâm trách nhiệm mà người quản lý có quyền điều hành cả chi phí và lợi nhuận nhưng không có quyền điều hành sự phát sinh của vốn đầu tư.
- Trung tâm lợi nhuận là trung tâm trách nhiệm mà người quản lý chỉ có quyền điều hành chi phí.
Chi phí gián tiếp thường là?
- Chi phí NVL trực tiếp
- Chi phí bán hàng cho nhiều sản phẩm
- Chi phí nhân công trực tiếp.
- Tất cả các phương án trên.
Chi phí gián tiếp thường là?
- Chi phí nhân công trực tiếp.
- Chi phí NVL trực tiếp
- Chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Tất cả các phương án trên..
Chi phí gián tiếp thường là?
- Chi phí NVL trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
- Chi phí nhân công trực tiếp.
- Tất cả các phương án trên
Chi phí nền của SP, định giá theo phương pháp toàn bộ bao gồm
- Chi phí NCTT, CPNCTT và CPSX chung.
- Định phí và biến phí .
- Định phí và biến phí SX.
- Chi phí NVLTT, CPNCTT và biến phí khác.
Chi phí nền của SP, định giá theo phương pháp toàn bộ bao gồm?
- Định phí và biến phí .
- Định phí và biến phí SX.
- Chi phí NCTT, CPNCTT và CPSX chung.
- Chi phí NVLTT, CPNCTT và biến phí khác.
Chi phí nền của SP, định giá theo phương pháp toàn bộ bao gồm?
- Định phí và biến phí .
- Chi phí NCTT, CPNCTT và CPSX chung.
- Định phí và biến phí SX.
- Chi phí NVLTT, CPNCTT và biến phí khác.
Chi phí nền của SP, định giá theo phương pháp trực tiếp bao gồm:
- Chi phí NCTT, CPNCTT và CPSX chung.
- Chi phí NVLTT, CPNCTT và biến phí khác.
- Định phí và biến phí hoạt động.
- Định phí và biến phí SX.
Chi phí nền của SP, định giá theo phương pháp trực tiếp bao gồm?
- Chi phí NVLTT.
- Chi phí NCTT..
- Biến phí SX và biến phí hoạt động.
- Bao gồm tất cả các yếu tố trên
Chi phí nền của SP, định giá theo phương pháp trực tiếp bao gồm?
- Chi phí NCTT, CPNCTT và CPSX chung.
- Định phí và biến phí hoạt động.
- Định phí và biến phí SX.
- Chi phí NVLTT, CPNCTT và biến phí khác.
Chi phí tăng thêm của giá bán hàng loạt theo phương pháp toàn bộ bao gồm?
- Biến phí bán hàng, biến phí quản lý doanh nghiệp và phần dôi ra để thu hồi vốn đầu tư theo mong muốn của các nhà quản trị.
- Chi phí bán hàng, biến phí quản lý doanh nghiệp và phần dôi ra để thu hồi vốn đầu tư theo mong muốn của các nhà quản trị.
- Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và phần dôi ra để thu hồi vốn đầu tư theo mong muốn của các nhà quản trị.
- Chi phí bán hàng, định phí quản lý doanh nghiệp và phần dôi ra để thu hồi vốn đầu tư theo mong muốn của các nhà quản trị.
Chi phí tăng thêm của giá bán hàng loạt theo phương pháp toàn bộ bao gồm?
- Số tiền tăng thêm tính trên tổng chi phí sản xuất.
- Số tiền tăng thêm tính trên tổng biến phí sản xuất.
- Số tiền tăng thêm tính trên tổng định sản xuất.
- Số tiền tăng thêm tính trên tổng tổng chi phí ngoài.
Chỉ tiêu cho biết sau một kỳ hoạt động kinh doanh hoặc kỳ vọng cho kỳ tới, doanh nghiệp đầu tư 1 đồng vốn thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận là chỉ tiêu?
- ROS
- ROI
- ROA
- ROE
Chỉ tiêu Lợi nhuận thuần và ROS thường dùng để đánh giá trách nhiệm của Trung tâm nào ?
- Trung tâm Đầu tư
- Trung tâm Doanh thu
- Trung tâm Lợi nhuận
- Không có phương án nào đúng
Chỉ tiêu nào không phản ánh kết quả của bộ phận?
- Doanh thu
- Biến phí
- Lợi nhuận góp
- Lợi nhuận bộ phận
Chỉ tiêu nào phản ánh kết quả của bộ phận?
- Định phí trực tiếp
- Doanh thu
- Biến phí
- Định phí chung
Chỉ tiêu RI thường dùng để đánh giá kết quả của Trung tâm nào ?
- Trung tâm Chi phí
- Trung tâm Doanh thu
- Trung tâm Lợi nhuận
- Không có phương án nào đúng
Chỉ tiêu RI và ROI thường dùng để đánh giá trách nhiệm của Trung tâm nào ?
- Trung tâm Đầu tư
- Trung tâm Doanh thu
- Trung tâm Lợi nhuận
- Không có phương án nào đúng
Chỉ tiêu ROI thường dùng để đánh giá hiệu quả của Trung tâm nào ?
- Trung tâm Chi phí
- Trung tâm Doanh thu
- Trung tâm Lợi nhuận
- Trung tâm Đầu tư
Chỉ tiêu ROS thường dùng để đánh giá hiệu quả của Trung tâm nào ?
- Trung tâm Chi phí
- Trung tâm Doanh thu
- Trung tâm Lợi nhuận
- Trung tâm Đầu tư
Chuẩn mực nào dưới đây theo hệ thống 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam áp dụng không đầy đủ (một phần) tại doanh nghiệp nhỏ và vừa
- Chuẩn mực số 01 – Chuẩn mực chung
- Chuẩn mực số 18 – Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng
- Chuẩn mực số 26 – Thông tin về các bên liên quan
- Chuẩn mực số 15 – Hợp đồng xây dựng
Công ty Bích Thủy có tổng vốn chủ sở hữu là 1.500 triệu, tổng nợ phải trả là 1.200 triệu. Công ty quyết định chia công ty thành 2 Công ty Bích Sinh và Thủy Nam theo tỷ lệ vốn góp là 2/5 và 3/5. Hãy xác định tổng giá trị tài sản mà Công ty Bích Sinh nhận được?
- 2.800 triệu
- 1.120 triệu
- 300 triệu
- 1.680 triệu
Công ty cơ khí Phú Hà đang phân vân giữa việc tự máy hoặc thuê máy gia công bởi các hộ sản xuất nhỏ lẻ. Chi phí bình quân cho một sản phẩm khi tự máy bao gồm: Vật liệu 5.000; tiền công máy 20.000 đ; khấu hao thiết bị X (các thiết bị này khó thanh lý được khi dừng sản xuất). Nếu giá thuê ngoài là 40.000đ thì tiền công máy tối đa là bao nhiêu để thuê ngoài?
- 5.000 đ
- 10.000 đ
- 15.000 đ
- Không ảnh hưởng tới quyết định
Công ty cơ khí Phú Hà đang phân vân giữa việc tự máy hoặc thuê máy gia công bởi các hộ sản xuất nhỏ lẻ. Chi phí bình quân cho một sản phẩm khi tự máy bao gồm: Vật liệu 5.000; tiền công máy 20.000 đ; khấu hao thiết bị X (các thiết bị này khó thanh lý được khi dừng sản xuất). Nếu giá thuê ngoài là 40.000đ thì tiền công máy tối đa là bao nhiêu để thuê ngoài?
- 5.000 đ
- 10.000 đ
- 15.000 đ
- Không ảnh hưởng tới quyết định
Công ty cơ khí Phú Hà đang phân vân giữa việc tự máy hoặc thuê máy gia công bởi các hộ sản xuất nhỏ lẻ. Chi phí bình quân cho một sản phẩm khi tự máy bao gồm: Vật liệu 5.000đ; tiền công máy 20.000; khấu hao thiết bị 5.000đ (các thiết bị này khó thanh lý được khi dừng sản xuất). Nếu thuê ngoài thì giá thuê cao nhất có thể là bao nhiêu?
- 10.000 đ
- 20.000 đ
- 25.000 đ
- 30.000 đ
Công ty cơ khí Phú Hà đang phân vân giữa việc tự máy hoặc thuê máy gia công bởi các hộ sản xuất nhỏ lẻ. Chi phí bình quân cho một sản phẩm khi tự máy bao gồm: Vật liệu 5.000đ; tiền công máy 20.000; khấu hao thiết bị 5.000đ (các thiết bị này khó thanh lý được khi dừng sản xuất). Nếu thuê ngoài thì giá thuê cao nhất có thể là bao nhiêu?
- 10.000 đ
- 20.000 đ
- 25.000 đ
- 30.000 đ
Công ty cơ khí Phú Hà đang phân vân giữa việc tự máy hoặc thuê máy gia công bởi các hộ sản xuất nhỏ lẻ. Chi phí bình quân cho một sản phẩm khi tự máy bao gồm: Vật liệu 5.000đ; tiền công máy X; khấu hao thiết bị 5.000đ (các thiết bị này khó thanh lý được khi dừng sản xuất). Nếu giá thuê ngoài là 20.000đ thì tiền công máy tối đa là bao nhiêu để thuê ngoài?
- 5.000 đ
- 10.000 đ
- 15.000 đ
- 20.000 đ
Công ty cơ khí Phú Hà đang phân vân giữa việc tự máy hoặc thuê máy gia công bởi các hộ sản xuất nhỏ lẻ. Chi phí bình quân cho một sản phẩm khi tự máy bao gồm: Vật liệu 5.000đ; tiền công máy X; khấu hao thiết bị 5.000đ (các thiết bị này khó thanh lý được khi dừng sản xuất). Nếu giá thuê ngoài là 20.000đ thì tiền công máy tối đa là bao nhiêu để thuê ngoài?
- 5.000 đ
- 10.000 đ
- 15.000 đ
- 20.000 đ
Công ty cơ khí Phú Hà đang phân vân giữa việc tự máy hoặc thuê máy gia công bởi các hộ sản xuất nhỏ lẻ. Chi phí bình quân cho một sản phẩm khi tự máy bao gồm: Vật liệu X; tiền công máy 20.000 đ; khấu hao thiết bị 5.000đ (các thiết bị này khó thanh lý được khi dừng sản xuất). Nếu giá thuê ngoài là 40.000đ thì tiền công máy tối đa là bao nhiêu để thuê ngoài?
- 5.000 đ
- 10.000 đ
- 15.000 đ
- 20.000 đ
Công ty Cổ phần có quyền phát hành
- Cổ phiếu
- Trái phiếu
- Chứng khoán
- Cổ phần
Công ty CP Hoa Hồng tách ra thành lập thêm 2 công ty mới là Công ty Hồng Gai và Hồng Không Gai với số vốn được tách là 50% vốn của Công ty Hoa Hồng. Hãy cho biết nhận định nào sau đây là đúng:
- Tài sản của Công ty Hoa Hồng bị giảm 50% sau khi tách.
- Tài sản của Công ty Hồng Gai đúng bằng 50% tài sản của Công ty Hoa Hồng.
- Các thành viên của Công ty Hoa Hồng đều là thành viên của công ty Hồng Gai.
- Các thành viên của Công ty Hoa Hồng đều là thành viên của công ty Hồng Không Gai.
Công ty CP Hồng Nhung đã thông qua phương án sáp nhập với Công ty cổ phần Lưu Ly. Hãy cho biết nhận định nào sau đây là đúng:
- Công ty Hồng Nhung bị phá sản
- Công ty Hồng Nhung tiếp tục kinh doanh.
- Công ty Hồng Nhung bị giải thể, bị sáp nhập.
- Công ty Lưu Ly bị giải thể, bị sáp nhập.
Công ty ĐẸP sáp nhập với công ty ĐIỆU. Vậy kho công ty ĐẸP chuyển giao tài sản sang cho công ty ĐIỆU, công ty ĐIỆU sẽ ghi
- Nợ TK tài sản/Có TK 138
- Nợ TK nợ phải trả/Có TK 138
- Nợ TK tài sản/Có TK 338
- Nợ TK nợ phải trả/Có TK 338
Công ty Hoa Mai sản xuất SP A, CPNVLTT 1 SP: 5.000 đ, CPNCTT 1 SP: 3.000đ, Biến phí SX chung 1 SP: 2.000 đ, Biến phí bán hàng 1 SP: 2.000 đ, Định phí SX 1 SP: 10.000 đ. Vốn đầu tư 100 triệu đ, tỷ lệ hoàn vốn mong muốn 12%/năm. Sản lượng SPSX: 5.000 SP/năm. Vậy tỷ lệ tăng thêm so với chi phí nền định giá theo PP trực tiếp là bao nhiêu ?
- 150 %
- 120 %
- 80 %
- 100 %
Công ty Hoa Mai sản xuất SP A, CPNVLTT 1 SP: 5.000 đ, CPNCTT 1 SP: 3.000đ, Biến phí SX chung 1 SP: 2.000 đ, Biến phí bán hàng 1 SP: 2.000 đ, Định phí SX 1 SP: 10.000 đ. Vốn đầu tư 100 triệu đ, tỷ lệ hoàn vốn mong muốn 12%/năm. Sản lượng SPSX: 5.000 SP/năm. Vậy mức chi phí tăng thêm theo định giá của PP trực tiếp là bao nhiêu ?
- 12.000 đ
- 10.000 đ
- 18.000 đ
- 20.000 đ
Công ty Hoa Mai sản xuất SP A, CPNVLTT 1 SP: 5.000 đ, CPNCTT 1 SP: 3.000đ, Biến phí SX chung 1 SP: 2.000 đ, Biến phí bán hàng 1 SP: 2.000 đ, Định phí SX 1 SP: 10.000 đ. Vốn đầu tư 100 triệu đ, tỷ lệ hoàn vốn mong muốn 12%/năm. Sản lượng SPSX:\ 5.000 SP/năm. Vậy Giá bán SP theo định giá của PP trực tiếp là bao nhiêu ?
- 20.000 đ
- 40.000 đ
- 36.000 đ
- 24.000 đ
Công ty Hoa Mai sản xuất SP A, CPNVLTT 1 SP: 5.000 đ, CPNCTT 1 SP: 3.000đ, Biến phí SX chung 1 SP: 2.000 đ, Biến phí bán hàng 1 SP: 2.000 đ, Định phí SX 1 SP: 10.000 đ. Vốn đầu tư 100 triệu đ, tỷ lệ hoàn vốn mong muốn 20%. Vậy chi phí nền 1 SP định giá theo PPTT là bao nhiêu ?
- 12.000 đ
- 10.000 đ
- 22.000 đ
- 20.000 đ
Công ty Hoa Mai sản xuất SP A, CPNVLTT 1 SP: 5.000 đ, CPNCTT 1 SP: 3.000đ, Biến phí SX chung 1 SP: 2.000 đ, Biến phí bán hàng 1 SP: 2.000 đ, Định phí SX 1 SP: 10.000 đ. Vốn đầu tư 100 triệu đ, tỷ lệ hoàn vốn mong muốn 20%. Vậy chi phí nền 1 SP định giá theo PP toàn bộ là bao nhiêu ?
- 12.000 đ
- 20.000 đ
- 22.000 đ
- 30.000 đ
Công ty LNT có dự định sử dụng nguồn vốn từ quỹ đầu tư phát triển để mua sắm thiết bị. Tổng nguồn vốn là 500 triệu. Phương án 1: mua thiết bị vận tải mới có thời gian sử dụng 10 năm và cắt giảm được CP nhiên liệu 68 triệu/năm. Phương án 2: mua dây truyền sản xuất mới có thời gian sử dụng 5 năm và mỗi năm tiết kiệm 125 chi phí nguyên vật liệu và nhân công trực tiếp. Phương án nào được chọn dựa trên tỷ lệ sinh lời có điều chỉnh theo thời gian?
- Phương án 1.
- Phương án 2.
- Cả hai phương án.
- Không phương án nào.
Công ty Sơn Lâm đang phân vân giữa 2 phương án mua sắm hay thuê ngoài một trạm trộn bê tông. Phương án 1: Giá mua thiết bị 3,803 tỷ đồng, thời gian sử dụng 15 năm. Phương án 2: Thuê ngoài với chi phí 0,5 tỷ đồng/năm Lãi suất chiết khấu tối đa là bao nhiêu để công ty chọn Phương án 2?
- 8%
- 10%
- 12%
- 15%
Công ty Sơn Lâm đang phân vân giữa 2 phương án mua sắm hay thuê ngoài một trạm trộn bê tông. Phương án 1: Giá mua thiết bị X tỷ đồng, thời gian sử dụng 15 năm, giá trị thanh lý 500 triệu đồng. Phương án 2: Thuê ngoài với chi phí 600 triệu/năm. X tối đa phải là bao nhiêu để doanh nghiệp mua thiết bị nếu lãi suất chiết khấu là 12%?
- 4 tỷ đồng
- 4,18 tỷ đồng
- 4,36 tỷ đồng
- 4,54 tỷ đồng
Công ty Sơn Lâm đang phân vân giữa 2 phương án mua sắm hay thuê ngoài một trạm trộn bê tông. Phương án 1: Giá mua thiết bị 4,5 tỷ đồng, thời gian sử dụng X năm, giá trị thanh lý 200 triệu đồng. Phương án 2: Thuê ngoài với chi phí 600 triệu/năm. X tối thiểu phải là bao nhiêu để doanh nghiệp mua thiết bị nếu lãi suất chiết khấu là 12%?
- 5 năm
- 10 năm
- 15 năm
- 20 năm
Công ty Sơn Lâm đang phân vân giữa 2 phương án mua sắm hay thuê ngoài một trạm trộn bê tông. Phương án 1: Giá mua thiết bị 4,5 tỷ đồng, thời gian sử dụng 15 năm, giá trị thanh lý 500 triệu đồng. Phương án 2: Thuê ngoài với chi phí Y tỷ đồng/năm. Y tối thiểu phải là bao nhiêu để doanh nghiệp mua thiết bị nếu lãi suất chiết khấu là 12%?
- 547 triệu đồng
- 607 triệu đồng
- 647 triệu đồng
- 707 triệu đồng
Công ty Thắng Lợi nhận được đơn hàng gia công SP A. CP NCTT cho đơn hàng sẽ là bao nhiêu? Biết đơn hàng cần 50h lao động trực tiếp. Đơn giá 1 giờ lao động là 20.000đ. Hiện tại công ty đang thiếu nhân lực và cứ 2 giờ lao động công ty tạo được 1 SP A có giá bán 200.000đ và chi phí biến đổi 150.000đ. CP cần tính cho đơn hàng là bao nhiêu?
- 1.000.000đ
- 1.250.000đ
- 250.000đ
- 2.250.000đ
Công ty Thắng Lợi nhận được đơn hàng gia công SP A. CP NCTT cho đơn hàng sẽ là bao nhiêu? Biết đơn hàng cần 50h lao động trực tiếp. Đơn giá 1 giờ lao động là 20.000đ. Hiện tại công ty đang thiếu nhân lực và cứ 2 giờ lao động công ty tạo được 1 SP A có giá bán 200.000đ và chi phí biến đổi 150.000đ. CP cần tính cho đơn hàng là bao nhiêu?
- 1.000.000đ
- 1.250.000đ
- 250.000đ
- 2.250.000đ
Công ty Thắng Lợi sản xuất và tiêu thụ đồng thời hai loại sản phẩm A và C. Sản phẩm C đang có lợi nhuận góp 100 triệu đồng và chi phí cố định trực tiếp 60 triệu đồng. Nếu dừng sản xuất sản phẩm C thì doanh thu A tăng 200 triệu đồng. Khi ấy tỷ lệ lợi nhuận góp của A tối thiểu là bao nhiêu?
- 50%
- 40%
- 30%
- 20%
Công ty Thắng Lợi sản xuất và tiêu thụ đồng thời hai loại sản phẩm A và C. Sản phẩm C đang có lợi nhuận góp 100 triệu đồng và chi phí cố định trực tiếp 60 triệu đồng. Nếu dừng sản xuất sản phẩm C thì doanh thu A tăng 200 triệu đồng. Khi ấy tỷ lệ lợi nhuận góp của A tối thiểu là bao nhiêu?
- 50%
- 40%
- 30%
- 20%
Công ty Thắng Lợi sản xuất và tiêu thụ đồng thời hai loại sản phẩm A và C. Sản phẩm C đang có lợi nhuận góp 100 triệu đồng và chi phí cố định trực tiếp 60 triệu đồng. Nếu dừng sản xuất sản phẩm C thì doanh thu A tăng 300 triệu, biết tỷ lệ LNG của A là 33,33%. Lợi nhuận sau khi dừng sản xuất C là bao nhiêu?
- 0 đồng
- 40 triệu đồng
- 60 triệu đồng
- 100 triệu đồng
Công ty Thắng Lợi sản xuất và tiêu thụ đồng thời hai loại sản phẩm A và C. Sản phẩm C đang có lợi nhuận góp 100 triệu đồng và chi phí cố định trực tiếp 60 triệu đồng. Nếu dừng sản xuất sản phẩm C thì doanh thu A tăng, biết tỷ lệ LNG của A là 40%. Doanh thu A cần tăng tối thiểu bao nhiêu?
- 100 triệu đồng
- 60 triệu đồng
- 300 triệu đồng
- 400 triệu đồng
Công ty Thăng Long trong kỳ sản xuất sản phẩm ( Đơn vị tính: đồng) Số lượng sản xuất hoàn thành: 10.000 sản phẩm Nguyên vật liệu trực tiếp: 80.000.000 Nhân công trực tiếp: 55.000.000 Biến phí sản xuất chung: 40.000.000 Định phí sản xuất chung: 65.000.000 Biến phí bán hàng: 30.000.000 Định phí bán hàng: 20.000.000 Biến phí quản lý doanh nghiệp: 15.000.000 Biến phí bán hàng: 30.000.000 Định phí bán hàng: 20.000.000 Biến phí quản lý doanh nghiệp: 15.000.000 Định phí quản lý doanh nghiệp: 45.000.000 Vốn kinh doanh bình quân: 200.000.000 Tỷ lệ hoàn vốn tối tiểu: 0,18 Nếu doanh nghiệp định giá theo phương pháp xác định chi phí trực tiếp thì chi phí tăng thêm đơn vị sản phẩm sẽ là?
- 16.600 đồng
- 18.400 đồng
- 16.500 đồng
- 18.800 đồng
Công ty Thăng Long trong kỳ sản xuất sản phẩm ( Đơn vị tính: đồng) Số lượng sản xuất hoàn thành: 10.000 sản phẩm Nguyên vật liệu trực tiếp: 80.000.000 Nhân công trực tiếp: 55.000.000 Biến phí sản xuất chung: 40.000.000 Biến phí bán hàng: 30.000.000 Định phí bán hàng: 20.000.000 Biến phí quản lý doanh nghiệp: 15.000.000 Định phí quản lý doanh nghiệp: 45.000.000 Vốn kinh doanh bình quân: 200.000.000 Tỷ lệ hoàn vốn tối tiểu: 0,18 Nếu doanh nghiệp định giá theo phương pháp xác định chi phí trực tiếp thì tỷ lệ chi phí tăng thêm sẽ là?
- 75,46%
- 76,45%
- 78,45%
- 77,45%
Công ty Thăng Long trong kỳ sản xuất sản phẩm (Đơn vị tính: đồng) Số lượng sản xuất hoàn thành: 10.000 sản phẩm Nguyên vật liệu trực tiếp: 80.000.000 Nhân công trực tiếp: 55.000.000 Biến phí sản xuất chung: 40.000.000 Định phí sản xuất chung: 65.000.000 Biến phí bán hàng: 30.000.000 Định phí bán hàng: 20.000.000 Biến phí quản lý doanh nghiệp : 15.000.000 Định phí quản lý doanh nghiệp: 45.000.000 Vốn kinh doanh bình quân: 200.000.000 Tỷ lệ hoàn vốn tối tiểu: 0,18. Nếu doanh nghiệp định giá theo phương pháp xác định chi phí trực tiếp thì tổng chi phí tăng thêm sẽ là?
- 166.000.000 đồng
- 176.300.000 đồng
- 186.000.000 đồng
- 196.600.000 đồng
Công ty Thăng Long trong kỳ sản xuất sản phẩm (Đơn vị tính: đồng) Số lượng sản xuất hoàn thành:10.000 sản phẩm Nguyên vật liệu trực tiếp: 80.000.000 Nhân công trực tiếp: 55.000.000 Biến phí sản xuất chung: 40.000.000 Định phí sản xuất chung: 65.000.000 Biến phí bán hàng:\ 30.000.000 Định phí bán hàng: 20.000.000 Biến phí quản lý doanh nghiệp:\ 15.000.000 Định phí quản lý doanh nghiệp:\ 45.000.000 Vốn kinh doanh bình quân:\ 200.000.000 Tỷ lệ hoàn vốn tối tiểu: 0,18. Nếu doanh nghiệp định giá theo phương pháp xác định chi phí trực tiếp thì đơn giá bán sẽ là?
- 38.600 đồng
- 38.400 đồng
- 38.300 đồng
- 38.800 đồng
Công ty Văn Điển chuyển giao 1 thiết bị vận tải cho công ty Việt Dũng theo quyết định sáp nhập công ty. Biết nguyên giá của thiết bị này là 950 triệu, giá trị hao mòn là 130 triệu, giá đánh giá lại là 800 triệu. Kế toán tại công ty Việt Hà ghi nhận nghiệp vụ chuyển giao thiết bị vận tài như thế nào?
- Nợ TK 338: 800 triệu, Nợ TK 214: 130 triệu/ Có TK 211: 930 triệu
- Nợ TK 338: 820 triệu, Nợ TK 214: 130 triệu/ Có TK 211: 950 triệu
- Nợ TK 338: 800 triệu, Nợ TK 214: 150 triệu/ Có TK 211: 950 triệu
- Nợ TK 338: 930 triệu/ Có TK 211: 930 triệu
Công ty xây dựng Thăng Long đang muốn đầu tư một trạm trộn xi măng 40 tỷ. Ước tính chi phí phát sinh tương ứng 1,5 tỷ đồng/năm. Nếu trạm trộn có thời gian sử dụng hữu ích 12 năm và tỷ lệ sinh lời giản đơn là 12%/năm thì doanh thu 1 năm phải là bao nhiêu?
- 5 tỷ đồng
- 5,8 tỷ đồng
- 6 tỷ đồng
- 6,3 tỷ đồng
Công ty xây dựng Thăng Long đang muốn đầu tư một trạm trộn xi măng 40 tỷ. Ước tính doanh thu từ trạm là 6 tỷ đồng/năm. Nếu trạm trộn có thời gian sử dụng hữu ích 12 năm và tỷ lệ sinh lời giản đơn là 12%/năm thì chi phí tối đa 1 năm là bao nhiêu?
- 1 tỷ đồng
- 1,2 tỷ đồng
- 1,5 tỷ đồng
- 2 tỷ đồng
Đâu không là đặc điểm của Báo cáo bộ phận ?
- Báo cáo bộ phận thường lập theo mô hình lợi nhuận góp
- Báo cáo bộ phận thường lập ở nhiều mức độ hoạt động khác nhau
- Chỉ Nhằm cung cấp cho Giám đốc doanh nghiệp
- Báo cáo bộ phận thường được lập theo một trong ba tiêu thức: Nội dung kinh tế của các hoạt động, địa điểm phát sinh và thời gian hoạt động
Đâu là những phương pháp đưa ra quyết định dài hạn:
- Phương pháp hiện giá thuần.
- Phương pháp tỷ lệ sinh lời đơn giản.
- Phương pháp kỳ hoàn vốn.
- Tất cả các đáp án trên
Đâu là những phương pháp đưa ra quyết định dài hạn?
- Phương pháp hiện giá thuần, phương pháp kỳ hoàn vốn.
- Phương pháp tỷ lệ sinh lời đơn giản.
- Đáp án cả A và B
- Không có phương án nào đúng
Đâu là tiêu thức phân bổ chi phí bán hàng?
- Số giờ công lao động trực tiếp.
- Doanh thu bán hàng từng sản phẩm
- Diện tích mặt bằng sử dụng.
- Tất cả các phương án trên.
Đâu là tiêu thức phân bổ chi phí gián tiếp?
- Só giờ công lao động trực tiếp.
- Doanh thu bán hàng từng sản phẩm
- Diện tích mặt bằng sử dụng.
- Tất cả các phương án trên.
Đâu là tiêu thức phân bổ chi phí thuê nhà?
- Só giờ công lao động trực tiếp.
- Doanh thu bán hàng từng sản phẩm
- Diện tích mặt bằng sử dụng.
- Tất cả các phương án trên.
Đâu là trung tâm trách nhiệm chi phí ?
- Phân xưởng sản xuất
- Cửa hàng bán sản phẩm.
- Ban Giám đốc
- Hội đồng quản trị
Đâu là trung tâm trách nhiệm Đầu tư ?
- Phân xưởng sản xuất
- Cửa hàng bán sản phẩm.
- Ban Giám đốc
- Hội đồng quản trị
Đâu là trung tâm trách nhiệm doanh thu ?
- Phân xưởng sản xuất
- Cửa hàng bán sản phẩm.
- Ban Giám đốc
- Hội đồng quản trị
Đâu là trung tâm trách nhiệm Lợi nhuận ?
- Phân xưởng sản xuất
- Cửa hàng bán sản phẩm.
- Ban Giám đốc
- Hội đồng quản trị
Điều chuyển khoản lỗ về vốn góp tương ứng của các thành viên, kế toán ghi
- Nợ TK 421/ Có TK 4111
- Nợ TK 4111/ Có TK 421
- Nợ TK 4111/ Có TK 338
- Nợ TK 338/ Có TK 421
Doanh thu hòa vốn thay đổi khi thay đổi cơ cấu sản phẩm tiêu thụ vì?
- Tỷ lệ lợi nhuận góp bình quân thay đổi
- Tổng doanh thu thay đổi
- Tổng định phí thay đổi
- Tổng biến phí thay đổi
Giá bán linh hoạt bao gồm?
- Biến phí bán hàng và phần tiền cộng thêm.
- Biến phí và phần tiền cộng thêm.
- Biến phí quản lý doanh nghiệp và phần tiền cộng thêm.
- Định phí và phần tiền cộng thêm.
Giá bán sản phẩm trong DN có ý nghĩa tới các chỉ tiêu nào ?
- Doanh thu bán hàng, lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần của DN.
- Doanh thu bán hàng, Chi phí sản xuất và Chi phí quản lý DN.
- Chi phí NVLTT, Chi phí sản xuất chung và Chi phí quản lý DN..
- Chi phí NVLTT, Chi phí sản xuất chung và Chi phí NCTT.
Giá bán sản phẩm trong DN có ý nghĩa tới các chỉ tiêu nào ?
- Doanh thu bán hàng, Chi phí sản xuất và Chi phí quản lý DN.
- Chi phí NVLTT, Chi phí sản xuất chung và Chi phí quản lý DN.
- Chi phí NVLTT, Chi phí sản xuất chung và Chi phí NCTT.
- Doanh thu bán hàng, lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần của DN.
Giá thành sản xuất SP theo phương pháp toàn bộ bao gồm?
- Chi phí NVL trực tiếp.
- CPNC trực tiếp
- CPSX chung.
- Cả 3 yếu tố trên.
Giá thành sản xuất SP theo phương pháp toàn bộ bao gồm?
- Chi phí NVL trực tiếp, CPNCTT và Chi phí SX chung.
- CPNVLTT, CPNC trực tiếp, CPSX chung và CP bán hàng
- CPNVLTT, CPNC trực tiếp, CPSX chung, CP quản lý DN.
- CPNVLTT, CPNC trực tiếp, CPSX chung, CP hoạt động.
Giá thành sản xuất SP theo phương pháp toàn bộ bao gồm?
- Chi phí NVL trực tiếp, CPNCTT và biến phí SX chung.
- CPNVLTT, CPNC trực tiếp và CPSX chung
- CPNVLTT, CPNC trực tiếp, CPSX chung, CP quản lý DN.
- CPNVLTT, CPNC trực tiếp, CPSX chung, CP hoạt động.
Giá thành sản xuất SP theo phương pháp toàn bộ bao gồm?
- Chi phí NVL trực tiếp, CPNCTT, Chi phí SX chung và biến phí bán hàng.
- CPNVLTT, CPNC trực tiếp, CPSX chung và CP bán hàng
- CPNVLTT, CPNC trực tiếp và CPSX chung.
- CPNVLTT, CPNC trực tiếp, CPSX chung, CP hoạt động.
Giá thành sản xuất SP theo phương pháp trực tiếp bao gồm?
- Chi phí NVL trực tiếp, CPNCTT và Biến phí SX chung.
- CPNVLTT, CPNC trực tiếp và CPSX chung
- CPNVLTT, CPNC trực tiếp, CPSX chung, CP bán hàng.
- Tất cả các đáp án trên.
Giá thành sản xuất SP theo phương pháp trực tiếp bao gồm?
- Chi phí NVL trực tiếp, CPNCTT và Chi phí SX chung.
- CPNVLTT, CPNC trực tiếp và Biến phí SX chung
- CPNVLTT, CPNC trực tiếp, CPSX chung, CP bán hàng.
- Tất cả các đáp án trên.
Giá thành sản xuất SP theo phương pháp trực tiếp bao gồm?
- Chi phí NVL trực tiếp, CPNCTT và Biến phí toàn bộ.
- CPNVLTT, CPNC trực tiếp và CPSX chung
- CPNVLTT, CPNC trực tiếp, Biến phí SX chung.
- Tất cả các đáp án trên.
Giá thành sản xuất SP theo phương pháp trực tiếp bao gồm?
- Chi phí NVL trực tiếp.
- Chi phí nhân công trực tiếp.
- Biến phí sản xuất chung.
- Tất cả các đáp án trên.
Giả thiết không có hàng tồn kho đầu kỳ, Khi số lượng sản phẩm sản xuất lớn hơn số lượng sản phẩm tiêu thụ?
- Lợi nhuận phương pháp toàn bộ =lợi nhuận phương pháp trực tiếp
- Lợi nhuận phương pháp toàn bộ > lợi nhuận phương pháp trực tiếp
- Lợi nhuận phương pháp toàn bộ < lợi nhuận phương pháp trực tiếp
- Không có phương án đúng
Kế toán tại công ty mới được tách sẽ ghi:
- Ghi Có TK Lợi nhuận
- Ghi Có TK Tài sản
- Ghi Có TK Vốn góp
- Ghi Nợ TK Nợ phải trả
Khi chọn tiêu thức phân bổ chi phí gián tiếp cần chú ý gì?
- Thống nhất trong cả kỳ kế toán.
- Đại diện cho yếu tố chi phần cần phân bổ.
- Đáp án bao gồm A và B.
- Tuân theo các chuẩn mực kế toán.
Khi chọn tiêu thức phân bổ chi phí gián tiếp cần chú ý gì?
- Theo quy định của Bộ Tài chính.
- Tuân theo các chuẩn mực kế toán.
- Đáp án bao gồm A và B.
- Không có đáp án nào đúng.
Khi chọn tiêu thức phân bổ chi phí gián tiếp cần chú ý gì?
- Thống nhất trong cả kỳ kế toán.
- Đại diện cho yếu tố chi phần cần phân bổ.
- Thuận tiện quá trình tính toán.
- Tất cả các phương án trên.
Khi công ty mua lại cổ phần của cổ đông, kế toán ghi
- Nợ TK 4111/ Có TK 111
- Nợ TK 4111/ Có TK 112
- Nợ TK 4111
- Nợ TK 4111/ Có TK 338
Nợ/Có TK 4112 Có TK liên quan Có TK liên quan 98. Khi định giá bán sản phẩm trong dài hạn, nhà quản trị thường coi trọng yếu tố nào ?
- Tiêu diệt đối thủ cạnh tranh.
- Nhu cầu của thị trường.
- Các chính sách kinh tế của Chính Phủ.
- Chi phí sản xuất tạo ra sản phẩm
Khi định giá bán sản phẩm trong dài hạn, nhà quản trị thường coi trọng yếu tố nào ?
- Chi phí sản xuất tạo ra sản phẩm.
- Tiêu diệt đối thủ cạnh tranh.
- Nhu cầu của thị trường.
- Các chính sách kinh tế của Chính Phủ.
Khi định giá bán sản phẩm trong dài hạn, nhà quản trị thường dựa trên những căn cứ nào ?
- Nhu cầu của thị trường.
- Các chính sách kinh tế của Chính Phủ..
- Chi phí sản xuất tạo ra sản phẩm
- Chi phí sản xuất tạo ra SP, mục tiêu thu hồi vốn đầu tư và các nhân tố khác
Khi định giá bán sản phẩm trong DN, nhà quản trị thường dựa trên các quy luật nào ?
- Quy luật Cung – Cầu, quy luật tự nhiên, quy luật giá trị
- Quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật tự nhiên.
- Quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị và quy luật cung cầu.
- Quy luật tự nhiên, quy luật giá trị và quy luật toán học.
Khi định giá bán sản phẩm trong DN, nhà quản trị thường dựa trên các quy luật nào ?
- Quy luật Cung – Cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị
- Quy luật toán họcị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu.
- Quy luật cạnh tranh, quy luật tự nhiên và quy luật cung cầu.
- Quy luật tự nhiên, quy luật giá trị và quy luật toán học.
Khi định giá bán sản phẩm trong DN, nhà quản trị thường dựa trên các quy luật nào ?
- Quy luật Cung – Cầu, quy luật tự nhiên, quy luật giá trị
- Quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật toán học.
- Quy luật cạnh tranh, quy luật tự nhiên và quy luật cung cầu.
- Quy luật Cung – Cầu, quy luật giá trị và quy luật cạnh tranh.
Khi định giá bán sản phẩm trong DN, nhà quản trị thường dựa trên các quy luật nào ?
- Quy luật Cung – Cầu, quy luật tự nhiên, quy luật giá trị
- Quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu.
- Quy luật cạnh tranh, quy luật tự nhiên và quy luật cung cầu.
- Quy luật tự nhiên, quy luật giá trị và quy luật toán học.
Khi định giá bán sản phẩm trong DN, nhà quản trị thường dựa trên các quy luật nào ?
- Quy luật Cung – Cầu.
- Quy luật giá trị
- Quy luật cạnh tranh.
- Tất cả các phương án trên
Khi giải thể công ty hợp danh, bán hàng hóa có lãi, Kế toán ghi
- Nợ TK 111, 112, 131
- Nợ TK 111, 112, 131
- Nợ TK 111, 112, 131
- Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 156, 3331, 421 Nợ TK 421 Có TK 156, 3331 Nợ TK 421, 3331 Có TK 156 107. Khi giải thể công ty, giá trị hàng hóa bị đánh giá giảm so với giá gốc đã ghi trên sổ, kế toán ghi
- Nợ TK 156/ Có TK 411
- Nợ TK 156. Có TK 421
- Nợ TK 411/ Có TK 156
- Nợ TK 421/ Có TK 156
Khi so sánh hiệu quả sinh lời của hai dự án đầu tư dài hạn có sự khác biệt về quy mô vốn chúng ta nên dùng chỉ tiêu nào?
- NPV
- IRR
- Kỳ hoàn vốn
- NPV và kỳ hoàn vốn
Khi tái phát hành cổ phiếu quỹ, chênh lệch giữa giá phát hành lớn hơn giá gốc đã ghi trên sổ kế toán được ghi nhận vào:
- Nợ TK 4112
- Có TK 4112
- Nợ TK 4111
- Có TK 4111
Khi thành viên Thanh chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp cho thành viên Thu, biết giá trị vốn góp ban đầu là 2.000, giá trị thỏa thuận cá nhân giữa hai bên là 2.500 (công ty không tham gia thanh toán). Kế toán ghi nhận
- Nợ TK 4111 Thanh/ Có TK 4111 Thu: 2.500
- Nợ TK 4111 Thanh/ Có TK 4111 Thu: 2.000
- Nợ TK 4111 Thu/ Có TK 4111 Thanh: 2.500
- Nợ TK 4111 Thu/ Có TK 4111 Thanh: 2.000
Khoản định phí sản xuất chung theo phương pháp xác định chi phí trực tiếp?
- Được tính hết vào chi phí trong kỳ
- Được chuyển toàn bộ sang kỳ sau
- Chỉ tính vào trong kỳ theo số sản phẩm tiêu thụ
- Không được coi là chi phí thời kỳ
Khoản phải thu khách hàng trên BCĐKT của công ty bị chia có giá trị theo hóa đơn đã bao gồm cả thuế GTGT là 220 triệu. Dự phòng phải thu khó đòi bằng 30%. Vậy, giá trị thuần của khoản phải thu khách hàng này là:
- 220 triệu
- 140 triệu
- 260 triệu
- 154 triệu
Lợi nhuận bộ phận được xác định bằng?
- Doanh thu – biến phí
- Doanh thu – định phí bộ phận
- Lợi nhuận góp – định phí bộ phận
- Lợi nhuận góp – biến phí
Một dự án mua sắm thiết bị có vốn đầu tư là 0,6 tỷ đồng và tổng thu sau 5 năm là 1 tỷ đồng. Ngoài ra năm thứ 3 thiết bị được bảo dưỡng định kỳ với chi phí 100 triệu đồng. Vậy NPV dự án là bao nhiêu? Biết lãi suất chiết khấu là 6%.
- 0,747 tỷ đồng
- 0,684 tỷ đồng
- 0,063 tỷ đồng
- 0,06 tỷ đồng
Mục đích chính của việc phân chia doanh thu theo các tiêu thức khác nhau là giúp các nhà quản lý thấy rõ được mối quan hệ giữa
- Chi phí, doanh thu ở từng mức hoạt động hay từng phạm vi kinh doanh khác nhau
- Chi phí, doanh thu và vốn đầu tư ở từng mức hoạt động hay từng phạm vi kinh doanh khác nhau
- Chi phí, doanh thu và lợi nhuận ở từng mức hoạt động hay từng phạm vi kinh doanh khác nhau
- Doanh thu và vốn đầu tư ở từng mức hoạt động hay từng phạm vi kinh doanh khác nhau
Mục đích chính của việc phân chia doanh thu theo các tiêu thức khác nhau là giúp?
- Các nhà quản lý thấy rõ được mối quan hệ giữa chi phí, doanh thu và lợi nhuận ở từng mức hoạt động hay từng phạm vi kinh doanh khác nhau
- Cơ quan thuế thấy rõ được mối quan hệ giữa chi phí, doanh thu và lợi nhuận ở từng mức hoạt động hay từng phạm vi kinh doanh khác nhau
- Cơ quan kiểm toán thấy rõ được mối quan hệ giữa chi phí, doanh thu và lợi nhuận ở từng mức hoạt động hay từng phạm vi kinh doanh khác nhau
- Các nhà đầu tư thấy rõ được mối quan hệ giữa chi phí, doanh thu và lợi nhuận ở từng mức hoạt động hay từng phạm vi kinh doanh khác nhau
Nếu công ty Thăng Long chấp nhận từ bỏ 5 sản phẩm trong kế hoạch có giá bán 200.000đ; chi phí sản xuất biến đổi 50.000đ để thực hiện đơn hàng ngoài kế hoạch X với tổng chi phí thực hiện là 2 triệu đồng thì giá bán thấp nhất công ty đưa ra cho đối tác là bao nhiêu?
- 2 triệu đồng
- 2,2 triệu đồng
- 2,05 triệu đồng
- 3 triệu đồng
Nếu lãi suất vay vốn thực hiện dự án đầu tư là 10% và thời gian thực hiện dự án là 5 năm thì hệ số chiết khấu là bao nhiêu?
- 3,605
- 3,791
- 3,993
- 4,212
Nhận định nào không đúng về Chỉ tiêu ROI?
- Được sử dụng để đánh giá hiệu quả của các trung tâm đầu tư
- Được sử dụng để đánh giá kết quả của các trung tâm đầu tư
- Phụ thuộc vào lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và vốn hoạt động bình quân
- Phản ánh một đồng vốn hoạt động bình quân tham gia SXKD trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
Nhận định nào không đúng về Tỷ lệ số dư bộ phận?
- Các bộ phận thu về 1 đồng doanh thu thì trong đó có bao nhiêu đồng lợi nhuận
- Là chỉ tiêu xác định hiệu quả kinh doanh của bộ phận
- Được xác định bằng lợi nhuận bộ phận chia cho doanh thu
- Được xác định bằng lợi nhuận góp chia cho doanh thu
Nhân tố nào ảnh hưởng tới giá bán sản phẩm trong DN ?
- Mục tiêu của nhà quản trị, môi trường kinh doanh và các chính sách kinh tế vĩ mô của Chính Phủ..
- Mục tiêu của nhà quản trị.
- Môi trường kinh doanh
- Các chính sách kinh tế vĩ mô của Chính Phủ..
Ông Lò Văn Ăn muốn đi du lịch, năm nay ông 48 tuổi, sau 12 năm ông đi nghỉ với số tiền 40 triệu đồng. Với lãi suất 8% năm, hãy nghiên cứu giúp ông ngay bây giờ phải đầu tư bao nhiêu tiền để thực hiện ước mơ của mình ?.
- 13,88 triệu đồng.
- 15,88 triệu đồng.
- 17,88 triệu đồng.
- 14,88 triệu đồng.
Ông Lò Văn Chơi muốn đi du lịch, năm nay ông 48 tuổi, sau 12 năm ông đi nghỉ với số tiền 40 triệu đồng. Với lãi suất 8% năm, hãy nghiên cứu giúp ông ngay bây giờ phải đầu tư bao nhiêu tiền để thực hiện ước mơ của mình ?.
- 15,88 triệu đồng.
- 16,88 triệu đồng.
- 17,88 triệu đồng.
- 14,88 triệu đồng.
Ông Lò Văn Cối được thừa kế tài sản của cụ Nội, 1 trong 4 phương án sau giúp ông nhận tiền? Hãy giúp Ông chọn phương án tối ưu ? Biết lãi suất 1 năm 10%.
- Nhận ngay bây giờ với số tiền 100 triệu đ.
- Mỗi năm nhận 20 triệu và nhận trong vòng 9 năm.
- Mỗi năm nhận 24 triệu và nhận trong vòng 6 năm.
- Sau 6 năm nhận với số tiền 150 triệu đồng.
Ông Lò Văn Điếc được thừa kế tài sản của cụ Nội, 1 trong 4 phương án sau giúp ông nhận tiền: Hãy giúp Ông chọn phương án tối ưu ? Biết lãi suất 1 năm 10%.
- Nhận ngay bây giờ với số tiền 100 triệu đ.
- Mỗi năm nhận 24 triệu và nhận trong vòng 6 năm.
- Mỗi năm nhận 20 triệu và nhận trong vòng 9 năm.
- Sau 6 năm nhận với số tiền 150 triệu đồng.
Ông Lò Văn Khoai được thừa kế tài sản của cụ Nội, 1 trong 4 phương án sau giúp ông nhận tiền? Hãy giúp Ông chọn phương án tối ưu? Biết lãi suất 1 năm 10%.
- Mỗi năm nhận 20 triệu và nhận trong vòng 9 năm.
- Nhận ngay bây giờ với số tiền 100 triệu đ.
- Mỗi năm nhận 24 triệu và nhận trong vòng 6 năm.
- Sau 6 năm nhận với số tiền 150 triệu đồng.
Ông Lò Văn Út được thừa kế tài sản của cụ Nội, 1 trong 4 phương án sau giúp ông nhận tiền. Hãy giúp Ông chọn phương án tối ưu ? Biết lãi suất 1 năm 10%.
- Nhận ngay bây giờ với số tiền 100 triệu đ.
- Mỗi năm nhận 24 triệu và nhận trong vòng 6 năm.
- Sau 6 năm nhận với số tiền 150 triệu đồng.
- Mỗi năm nhận 20 triệu và nhận trong vòng 9 năm.
Phân tích biến động của chi phí thường dùng để đánh giá hiệu quả của Trung tâm nào ?
- Trung tâm Chi phí
- Trung tâm Doanh thu
- Trung tâm Lợi nhuận
- Trung tâm Đầu tư
Phân tích biến động của doanh thu thường dùng để đánh giá hiệu quả của Trung tâm nào ?
- Trung tâm Chi phí
- Trung tâm Doanh thu
- Trung tâm Lợi nhuận
- Trung tâm Đầu tư
Phát biểu nào không đúng về phương pháp xác định chi phí toàn bộ?
- Định phí sản xuất chung được tính hết vào chi phí trong kỳ
- Giá thành sản xuất sản phẩm bao gồm cả biến phí sản xuất và định phí sản xuất.
- Bất kỳ sản phẩm nào còn tồn kho đều có chứa định phí sản xuất chung
- Định phí sản xuất chung được trừ dần theo số lượng sản phẩm tiêu thụ
Phát biểu nào sau đây không chính xác?
- Chi phí cố định luôn là thông tin không phù hợp cho quyết định ngắn hạn.
- Chi phí chìm là thông tin không phù hợp cho quyết định ngắn hạn
- Chi phí cơ hội là thông tin phù hợp cho quyết định ngắn hạn.
- Chi phí chênh lệch là thông tin phù hợp cho quyết định ngắn hạn
Quyết định chấp nhận hay từ chối đơn đặt hàng đặc biệt, nhà quản trị cần dựa vào?
- Công suất máy móc thiết bị, ảnh hưởng của đơn đặt hàng, môi trường kinh doanh
- Công suất máy móc thiết bị, ảnh hưởng của đơn đặt hàng,lợi nhuận doanh nghiệp.
- Tính cạnh tranh SP, ảnh hưởng của đơn đặt hàng, lợi nhuận doanh nghiệp.
- Môi trường kinh doanh, ảnh hưởng của đơn đặt hàng, lợi nhuận doanh nghiệp
Quyết định dài hạn thường có những đặc điểm nào?
- Thường xảy ra ở mọi giai đoạn trong hoạt động KD, dễ thay đổi, ít chịu ảnh hưởng bởi các chính sách kinh tế.
- Thời gian thu hồi vốn dài, thường xảy ra giai đoạn đầu KD, dễ thay đổi, vốn đầu tư nhỏ.
- Thời gian thu hồi vốn lâu, vốn đầu tư lớn, thường xảy ra trong giai đoạn đầu tư, khó thay đổi, chịu ảnh hưởng bởi các chính sách kinh tế..
- Thời gian thu hồi vốn nhanh, thường xảy ra ở mọi giai đoạn trong hoạt động KD, dễ thay đổi.
Quyết định ngắn hạn thường có những đặc điểm nào?
- Thời gian thu hồi vốn lâu, thường xảy ra ở mọi giai đoạn trong hoạt động KD, dễ thay đổi, ít chịu ảnh hưởng bởi các chính sách kinh tế..
- Thường xảy ra ở mọi giai đoạn trong hoạt động KD, khó thay đổi, chịu ảnh hưởng bởi các chính sách kinh tế.
- Thời gian thu hồi vốn dài, thường xảy ra giai đoạn đầu KD, dễ thay đổi, ít chịu ảnh hưởng bởi các chính sách kinh tế.
- Thời gian thu hồi vốn nhanh, thường xảy ra ở mọi giai đoạn trong hoạt động KD, dễ thay đổi, ít chịu
ảnh hưởng bởi các chính sách kinh tế.. 135. Quyết định ngắn hạn thường có những đặc điểm nào?
- Thời gian thu hồi vốn nhanh, thường xảy ra ở mọi giai đoạn trong hoạt động KD, dễ thay đổi, ít chịu ảnh hưởng bởi các chính sách kinh tế..
- Thời gian thu hồi vốn lâu, thường xảy ra ở mọi giai đoạn trong hoạt động KD, dễ thay đổi, ít chịu ảnh hưởng bởi các chính sách kinh tế..
- Thường xảy ra ở mọi giai đoạn trong hoạt động KD, khó thay đổi, chịu ảnh hưởng bởi các chính sách kinh tế..
- Thời gian thu hồi vốn dài, thường xảy ra giai đoạn đầu KD, dễ thay đổi, ít chịu ảnh hưởng bởi các chính sách kinh tế..
Số lượng thành viên tối đa của công ty trách nhiệm hữu hạn là
- 20
- 10
- 60
- 50
Sự vận động thông tin trong hệ thống báo cáo kế toán trách nhiệm?
- Trình từ báo cáo thông tin trong hệ thống kế toán trách nhiệm bắt đầu từ cấp quản trị thấp nhất trong tổ chức cho đến cấp quản trị cao nhất .
- Trình từ báo cáo thông tin trong hệ thống kế toán trách nhiệm bắt đầu từ cấp quản trị cao nhất trong tổ chức cho đến cấp quản trị thấp nhất.
- Trình từ báo cáo thông tin trong hệ thống kế toán trách nhiệm bắt đầu từ cấp quản trị trung gian trong tổ chức cho đến cấp quản trị cao nhất .
- Trình từ báo cáo thông tin trong hệ thống kế toán trách nhiệm bắt đầu từ cấp quản trị thấp nhất trong tổ chức cho đến cấp quản trị trung gian
Tại công ty A sản xuất SP X: CPNVLTT cho 1 SP: 20.000 đ. CPNCTT cho 1 SP: 5.000 đ. Biến phí SX chung cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí bán hàng cho 1 SP: 2.000 đ. Tổng Định phí sản xuất: 100.000.000 đ. Sản lượng SP sản xuất: 10.000 SP. Giá thành SX 1 sản phẩm theo phương pháp trực tiếp là bao nhiêu ?
- 30.000 đồng
- 28.000 đồng
- 38.000 đồng
- 40.000 đồng
Tại công ty A sản xuất SP X: CPNVLTT cho 1 SP: 20.000 đ. CPNCTT cho 1 SP: 5.000 đ. Biến phí SX chung cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí bán hàng cho 1 SP: 2.000 đ. Tổng Định phí sản xuất: 100.000.000 đ. Sản lượng SP sản xuất: 10.000 SP. Giá thành SX 1 sản phẩm theo phương pháp toàn bộ là bao nhiêu ?
- 28.000 đồng
- 30.000 đồng
- 40..000 đồng
- 38.000 đồng
Tại công ty A sản xuất SP X: CPNVLTT cho 1 SP: 20.000 đ. CPNCTT cho 1 SP: 5.000 đ. Biến phí SX chung cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí bán hàng cho 1 SP: 2.000 đ. Tổng Định phí sản xuất: 100.000.000 đ. Sản lượng SP sản xuất: 10.000 SP. Giá thành SX 1 sản phẩm theo phương pháp toàn bộ là bao nhiêu ?
- 28.000 đồng
- 30.000 đồng
- 40.000 đồng
- Không có đáp án nào đúng
Tại công ty Hoàng Sơn sản xuất SP X không có SP tồn kho ĐK: – CPNVLTT cho 1 SP: 5.000 đ. – CPNCTT cho 1 SP: 3.000 đ. – Biến phí SX chung cho 1 SP: 3.000 đ. – Biến phí bán hàng cho 1 SP: 1.000 đ. -Tổng Định phí sản xuất: 5.000.000 đ. Sản lượng SP sản xuất: 1.000 SP, tiêu thụ 1.000 SP. So sánh Lợi nhuận của BCKQKD theo PP trực tiếp và PP toàn bộ ?
- Lợi nhuận PPTT > LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT < LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT = LN PP toàn bộ.
- Tất cả các đáp án trên.
Tại công ty Hoàng Sơn sản xuất SP X không có SP tồn kho ĐK: CPNVLTT cho 1 SP: 5.000 đ. CPNCTT cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí SX chung cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí bán hàng cho 1 SP: 1.000 đ. Tổng Định phí sản xuất: 5.000.000 đ. Sản lượng SP sản xuất: 1.000 SP, tiêu thụ 800 SP. So sánh Lợi nhuận của BCKQKD theo PP trực tiếp và PP toàn bộ ?
- Lợi nhuận PPTT > LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT < LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT = LN PP toàn bộ.
- Tất cả các đáp án trên.
Tại công ty Hoàng Sơn sản xuất SP X không có SP tồn kho ĐK: CPNVLTT cho 1 SP: 5.000 đ. CPNCTT cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí SX chung cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí bán hàng cho 1 SP: 1.000 đ. Tổng Định phí sản xuất: 5.000.000 đ. Sản lượng SP sản xuất: 1.000 SP, tiêu thụ 800 SP. So sánh Lợi nhuận của BCKQKD theo PP trực tiếp và PP toàn bộ ?
- Lợi nhuận PPTT = LN PP toàn bộ
- Lợi nhuận PPTT < LN PP toàn bộ
- Lợi nhuận PPTT > LN PP toàn bộ.
- Tất cả các đáp án trên.
Tại công ty Hoàng Sơn sản xuất SP X không có SP tồn kho ĐK: CPNVLTT cho 1 SP: 5.000 đ. CPNCTT cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí SX chung cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí bán hàng cho 1 SP: 1.000 đ. Tổng Định phí sản xuất: 5.000.000 đ. Sản lượng SP sản xuất: 1.000 SP, tiêu thụ 800 SP. So sánh Lợi nhuận của BCKQKD theo PP trực tiếp và PP toàn bộ ?
- Lợi nhuận PPTT > LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT = LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT < LN PP toàn bộ.
- Tất cả các đáp án trên.
Tại công ty Hoàng Sơn sản xuất SP X không có SP tồn kho ĐK: CPNVLTT cho 1 SP: 5.000 đ. CPNCTT cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí SX chung cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí bán hàng cho 1 SP: 1.000 đ. Tổng Định phí sản xuất: 5.000.000 đ. Sản lượng SP sản xuất: 1.000 SP, tiêu thụ 800 SP. So sánh Lợi nhuận của BCKQKD theo PP trực tiếp và PP toàn bộ ?
- Lợi nhuận PPTT > LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT = LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT < LN PP toàn bộ.
- Tất cả các đáp án trên.
Tại công ty Hoàng Sơn sản xuất SP X không có SP tồn kho ĐK: CPNVLTT cho 1 SP: 5.000 đ. CPNCTT cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí SX chung cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí bán hàng cho 1 SP: 1.000 đ. Tổng Định phí sản xuất: 5.000.000 đ. Sản lượng SP sản xuất: 1.000 SP, tiêu thụ 1.000 SP. So sánh Lợi nhuận của BCKQKD theo PP trực tiếp và PP toàn bộ ?
- Lợi nhuận PPTT > LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT = LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT < LN PP toàn bộ.
- Tất cả các đáp án trên.
Tại công ty Hoàng Sơn sản xuất SP X không có SP tồn kho ĐK: CPNVLTT cho 1 SP: 5.000 đ. CPNCTT cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí SX chung cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí bán hàng cho 1 SP: 1.000 đ. Tổng Định phí sản xuất: 5.000.000 đ. Sản lượng SP sản xuất: 1.000 SP, tiêu thụ 1.000 SP. So sánh Lợi nhuận của BCKQKD theo PP trực tiếp và PP toàn bộ ?
- Lợi nhuận PPTT > LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT = LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT < LN PP toàn bộ.
- Tất cả các đáp án trên.
Tại công ty Hoàng Sơn sản xuất SP X không có SP tồn kho ĐK: CPNVLTT cho 1 SP: 5.000 đ. CPNCTT cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí SX chung cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí bán hàng cho 1 SP: 1.000 đ. Tổng Định phí sản xuất: 5.000.000 đ. Sản lượng SP sản xuất: 1.000 SP, tiêu thụ 1.000 SP. So sánh Lợi nhuận của BCKQKD theo PP trực tiếp và PP toàn bộ ?
- Lợi nhuận PPTT = LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT > LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT < LN PP toàn bộ.
- Tất cả các đáp án trên.
Tại công ty Hoàng Sơn sản xuất SP X không có SP tồn kho ĐK: CPNVLTT cho 1 SP: 5.000 đ. CPNCTT cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí SX chung cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí bán hàng cho 1 SP: 1.000 đ. Tổng Định phí sản xuất: 5.000.000 đ. Sản lượng SP sản xuất: 1.000 SP, tiêu thụ 1.000 SP. So sánh Lợi nhuận của BCKQKD theo PP trực tiếp và PP toàn bộ ?
- Lợi nhuận PPTT = LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT > LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT < LN PP toàn bộ.
- Tất cả các đáp án trên.
Tại công ty Minh Anh sản xuất SP X không có SP tồn kho ĐK: CPNVLTT cho 1 SP: 10.000 đ. CPNCTT cho 1 SP: 5.000 đ. Biến phí SX chung cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí bán hàng cho 1 SP: 2.000 đ. Tổng Định phí sản xuất: 10.000.000 đ. Sản lượng SP sản xuất: 1.000 SP, tiêu thụ 800 SP. So sánh Lợi nhuận của BCKQKD theo PP trực tiếp và PP toàn bộ ?
- Lợi nhuận PPTT = LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT > LN PP toàn bộ.
- Đáp án A và B.
- Lợi nhuận PPTT < LN PP toàn bộ
Tại công ty Minh Anh sản xuất SP X không có SP tồn kho ĐK: CPNVLTT cho 1 SP: 10.000 đ. CPNCTT cho 1 SP: 5.000 đ. Biến phí SX chung cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí bán hàng cho 1 SP: 2.000 đ. Tổng Định phí sản xuất: 10.000.000 đ. Sản lượng SP sản xuất: 1.000 SP, tiêu thụ 800 SP. So sánh Lợi nhuận của BCKQKD theo PP trực tiếp và PP toàn bộ ?
- Lợi nhuận PPTT = LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT > LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT < LN PP toàn bộ.
- Tất cả các đáp án trên.
Tại công ty Minh Anh sản xuất SP X không có SP tồn kho ĐK: CPNVLTT cho 1 SP: 10.000 đ. CPNCTT cho 1 SP: 5.000 đ. Biến phí SX chung cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí bán hàng cho 1 SP: 2.000 đ. Tổng Định phí sản xuất: 10.000.000 đ. Sản lượng SP sản xuất: 1.000 SP, tiêu thụ 1.000 SP. So sánh Lợi nhuận của BCKQKD theo PP trực tiếp và PP toàn bộ ?
- Lợi nhuận PPTT > LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT < LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT = LN PP toàn bộ.
- Tất cả các đáp án trên.
Tại công ty Minh Anh sản xuất SP X không có SP tồn kho ĐK: CPNVLTT cho 1 SP: 10.000 đ. CPNCTT cho 1 SP: 5.000 đ. Biến phí SX chung cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí bán hàng cho 1 SP: 2.000 đ. Tổng Định phí sản xuất: 10.000.000 đ. Sản lượng SP sản xuất: 1.000 SP, tiêu thụ 1.000 SP. So sánh Lợi nhuận của BCKQKD theo PP trực tiếp và PP toàn bộ ?
- Lợi nhuận PPTT = LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT > LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT < LN PP toàn bộ.
- Tất cả các đáp án trên.
Tại công ty Minh Anh sản xuất SP X không có SP tồn kho ĐK: CPNVLTT cho 1 SP: 10.000 đ. CPNCTT cho 1 SP: 5.000 đ. Biến phí SX chung cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí bán hàng cho 1 SP: 2.000 đ. Tổng Định phí sản xuất: 10.000.000 đ. Sản lượng SP sản xuất: 1.000 SP, tiêu thụ 1.000 SP. So sánh Lợi nhuận của BCKQKD theo PP trực tiếp và PP toàn bộ ?
- Lợi nhuận PPTT > LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT < LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT = LN PP toàn bộ.
- Tất cả các đáp án trên.
Tại công ty Minh Anh sản xuất SP X không có SP tồn kho ĐK: CPNVLTT cho 1 SP: 10.000 đ. CPNCTT cho 1 SP: 5.000 đ. Biến phí SX chung cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí bán hàng cho 1 SP: 2.000 đ. Tổng Định phí sản xuất: 10.000.000 đ. Sản lượng SP sản xuất: 1.000 SP, tiêu thụ 1.000 SP. So sánh Lợi nhuận của BCKQKD theo PP trực tiếp và PP toàn bộ ?
- Lợi nhuận PPTT = LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT > LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT < LN PP toàn bộ.
- Tất cả các đáp án trên.
Tại công ty Minh Anh sản xuất SP X không có SP tồn kho ĐK: CPNVLTT cho 1 SP: 10.000 đ. CPNCTT cho 1 SP: 5.000 đ. Biến phí SX chung cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí bán hàng cho 1 SP: 2.000 đ. Tổng Định phí sản xuất: 10.000.000 đ. Sản lượng SP sản xuất: 1.000 SP, tiêu thụ 1.000 SP. So sánh Lợi nhuận của BCKQKD theo PP trực tiếp và PP toàn bộ ?
- Lợi nhuận PPTT > LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT = LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT < LN PP toàn bộ.
- Tất cả các đáp án trên.
Tại công ty Minh Anh sản xuất SP X không có SP tồn kho ĐK: CPNVLTT cho 1 SP: 10.000 đ. CPNCTT cho 1 SP: 5.000 đ. Biến phí SX chung cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí bán hàng cho 1 SP: 2.000 đ. Tổng Định phí sản xuất: 10.000.000 đ. Sản lượng SP sản xuất: 1.000 SP, tiêu thụ 800 SP. So sánh Lợi nhuận của BCKQKD theo PP trực tiếp và PP toàn bộ ?
- Lợi nhuận PPTT > LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT < LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT = LN PP toàn bộ.
- Tất cả các đáp án trên.
Tại công ty Minh Anh sản xuất SP X không có SP tồn kho ĐK: CPNVLTT cho 1 SP: 10.000 đ. CPNCTT cho 1 SP: 5.000 đ. Biến phí SX chung cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí bán hàng cho 1 SP: 2.000 đ. Tổng Định phí sản xuất: 10.000.000 đ. Sản lượng SP sản xuất: 1.000 SP, tiêu thụ 800 SP. So sánh Lợi nhuận của BCKQKD theo PP trực tiếp và PP toàn bộ ?
- Lợi nhuận PPTT < LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT > LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT = LN PP toàn bộ.
- Tất cả các đáp án trên.
Tại công ty Minh Anh sản xuất SP X không có SP tồn kho ĐK: CPNVLTT cho 1 SP: 10.000 đ. CPNCTT cho 1 SP: 5.000 đ. Biến phí SX chung cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí bán hàng cho 1 SP: 2.000 đ. Tổng Định phí sản xuất: 10.000.000 đ. Sản lượng SP sản xuất: 1.000 SP, tiêu thụ 800 SP. So sánh Lợi nhuận của BCKQKD theo PP trực tiếp và PP toàn bộ ?
- Lợi nhuận PPTT < LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT > LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT = LN PP toàn bộ.
- Tất cả các đáp án trên.
Tại công ty Minh Anh sản xuất SP X không có SP tồn kho ĐK: CPNVLTT cho 1 SP: 10.000 đ. CPNCTT cho 1 SP: 5.000 đ. Biến phí SX chung cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí bán hàng cho 1 SP: 2.000 đ. Tổng Định phí sản xuất: 10.000.000 đ. Sản lượng SP sản xuất: 1.000 SP, tiêu thụ 800 SP. So sánh Lợi nhuận của BCKQKD theo PP trực tiếp và PP toàn bộ ?
- Lợi nhuận PPTT > LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT < LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT = LN PP toàn bộ.
- Tất cả các đáp án trên.
Tại công ty Minh Anh sản xuất SP X: CPNVLTT cho 1 SP: 10.000 đ. CPNCTT cho 1 SP: 5.000 đ. Biến phí SX chung cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí bán hàng cho 1 SP: 2.000 đ. Tổng Định phí sản xuất: 10.000.000 đ. Sản lượng SP sản xuất: 1.000 SP. Giá thành SX 1 sản phẩm theo phương pháp trực tiếp là bao nhiêu ?
- 28.000 đồng
- 18.000 đồng
- 20.000 đồng
- 30.000 đồng
Tại công ty Minh Anh sản xuất SP X: CPNVLTT cho 1 SP: 10.000 đ. CPNCTT cho 1 SP: 5.000 đ. Biến phí SX chung cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí bán hàng cho 1 SP: 2.000 đ. Tổng Định phí sản xuất: 10.000.000 đ. Sản lượng SP sản xuất: 1.000 SP. Giá thành SX 1 sản phẩm theo phương pháp toàn bộ là bao nhiêu ?
- 18.000 đồng
- 28.000 đồng
- 20.000 đồng
- 30.000 đồng
Tại công ty tiến hành giải thể có khoản nợ phải thu gốc là 900, dự phòng đã lập là 500. Hỏi giá trị thực của khoản phải thu này là
- 900
- 500
- 400
- 1.400
Tại công ty tiến hành giải thể có Nguyên giá TSCĐHH là 900, Hao mòn lũy kế là 800. Công ty bán TSCĐ này thu được 900. Vậy kết quả của nghiệp vụ thanh lý này là
- Lãi 900
- Lãi 800
- Lãi 100
- Lỗ 100
Tại công ty Tú Anh sản xuất SP X không có SP tồn kho ĐK: – CPNVLTT cho 1 SP: 15.000 đ. – CPNCTT cho 1 SP: 5.000 đ. – Biến phí SX chung cho 1 SP: 3.000 đ. – Biến phí bán hàng cho 1 SP: 2.000 đ. -Tổng Định phí sản xuất: 5.000.000 đ. Sản lượng SP sản xuất: 2.000 SP, tiêu thụ 1.600 SP. So sánh Lợi nhuận của BCKQKD theo PP trực tiếp và PP toàn bộ ?
- Lợi nhuận PPTT > LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT < LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT = LN PP toàn bộ.
- Tất cả các đáp án trên.
Tại công ty Tú Anh sản xuất SP X không có SP tồn kho ĐK: CPNVLTT cho 1 SP: 15.000 đ. CPNCTT cho 1 SP: 5.000 đ. Biến phí SX chung cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí bán hàng cho 1 SP: 2.000 đ. Tổng Định phí sản xuất: 5.000.000 đ. Sản lượng SP sản xuất: 2.000 SP, tiêu thụ 1.600 SP. So sánh Lợi nhuận của BCKQKD theo PP trực tiếp và PP toàn bộ ?
- Lợi nhuận PPTT < LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT > LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT = LN PP toàn bộ.
- Tất cả các đáp án trên.
Tại công ty Tú Anh sản xuất SP X không có SP tồn kho ĐK: CPNVLTT cho 1 SP: 15.000 đ. CPNCTT cho 1 SP: 5.000 đ. Biến phí SX chung cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí bán hàng cho 1 SP: 2.000 đ. Tổng Định phí sản xuất: 5.000.000 đ. Sản lượng SP sản xuất: 2.000 SP, tiêu thụ 1.600 SP. So sánh Lợi nhuận của BCKQKD theo PP trực tiếp và PP toàn bộ ?
- Lợi nhuận PPTT > LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT < LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT= LN PP toàn bộ.
- Tất cả các đáp án trên.
Tại công ty Tú Anh sản xuất SP X không có SP tồn kho ĐK: CPNVLTT cho 1 SP: 15.000 đ. CPNCTT cho 1 SP: 5.000 đ. Biến phí SX chung cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí bán hàng cho 1 SP: 2.000 đ. Tổng Định phí sản xuất: 5.000.000 đ. Sản lượng SP sản xuất: 2.000 SP, tiêu thụ 1.600 SP. So sánh Lợi nhuận của BCKQKD theo PP trực tiếp và PP toàn bộ ?
- Lợi nhuận PPTT < LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT > LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT = LN PP toàn bộ.
- Tất cả các đáp án trên.
Tại công ty Tú Anh sản xuất SP X không có SP tồn kho ĐK: CPNVLTT cho 1 SP: 15.000 đ. CPNCTT cho 1 SP: 5.000 đ. Biến phí SX chung cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí bán hàng cho 1 SP: 2.000 đ. Tổng Định phí sản xuất: 5.000.000 đ. Sản lượng SP sản xuất: 2.000 SP, tiêu thụ 1.600 SP. So sánh Lợi nhuận của BCKQKD theo PP trực tiếp và PP toàn bộ ?
- Lợi nhuận PPTT > LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT = LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT < LN PP toàn bộ.
- Tất cả các đáp án trên.
Tại công ty Tú Anh sản xuất SP X không có SP tồn kho ĐK: CPNVLTT cho 1 SP: 15.000 đ. CPNCTT cho 1 SP: 5.000 đ. Biến phí SX chung cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí bán hàng cho 1 SP: 2.000 đ. Tổng Định phí sản xuất: 5.000.000 đ. Sản lượng SP sản xuất: 2.000 SP, tiêu thụ 1.600 SP. So sánh Lợi nhuận của BCKQKD theo PP trực tiếp và PP toàn bộ ?
- Lợi nhuận PPTT > LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT = LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT < LN PP toàn bộ.
- Tất cả các đáp án trên.
Tại công ty Tú Anh sản xuất SP X không có SP tồn kho ĐK: CPNVLTT cho 1 SP: 15.000 đ. CPNCTT cho 1 SP: 5.000 đ. Biến phí SX chung cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí bán hàng cho 1 SP: 2.000 đ. Tổng Định phí sản xuất: 5.000.000 đ. Sản lượng SP sản xuất: 2.000 SP, tiêu thụ 2.000 SP. So sánh Lợi nhuận của BCKQKD theo PP trực tiếp và PP toàn bộ?
- Lợi nhuận PPTT > LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT = LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT < LN PP toàn bộ.
- Tất cả các đáp án trên.
Tại công ty Tú Anh sản xuất SP X không có SP tồn kho ĐK: CPNVLTT cho 1 SP: 15.000 đ. CPNCTT cho 1 SP: 5.000 đ. Biến phí SX chung cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí bán hàng cho 1 SP: 2.000 đ. Tổng Định phí sản xuất: 5.000.000 đ. Sản lượng SP sản xuất: 2.000 SP, tiêu thụ 2.000 SP. So sánh Lợi nhuận của BCKQKD theo PP trực tiếp và PP toàn bộ ?
- Lợi nhuận PPTT > LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT < LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT = LN PP toàn bộ.
- Tất cả các đáp án trên.
Tại công ty Tú Anh sản xuất SP X không có SP tồn kho ĐK: CPNVLTT cho 1 SP: 15.000 đ. CPNCTT cho 1 SP: 5.000 đ. Biến phí SX chung cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí bán hàng cho 1 SP: 2.000 đ. Tổng Định phí sản xuất: 5.000.000 đ. Sản lượng SP sản xuất: 2.000 SP, tiêu thụ 2.000 SP. So sánh Lợi nhuận của BCKQKD theo PP trực tiếp và PP toàn bộ?
- Lợi nhuận PPTT > LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT < LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT = LN PP toàn bộ.
- Tất cả các đáp án trên.
Tại công ty Tú Anh sản xuất SP X không có SP tồn kho ĐK: CPNVLTT cho 1 SP: 15.000 đ. CPNCTT cho 1 SP: 5.000 đ. Biến phí SX chung cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí bán hàng cho 1 SP: 2.000 đ. Tổng Định phí sản xuất: 5.000.000 đ. Sản lượng SP sản xuất: 2.000 SP, tiêu thụ 2.000 SP. So sánh Lợi nhuận của BCKQKD theo PP trực tiếp và PP toàn bộ?
- Lợi nhuận PPTT > LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT < LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT = LN PP toàn bộ.
- Tất cả các đáp án trên.
Tại công ty Tú Anh sản xuất SP X không có SP tồn kho ĐK: CPNVLTT cho 1 SP: 15.000 đ. CPNCTT cho 1 SP: 5.000 đ. Biến phí SX chung cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí bán hàng cho 1 SP: 2.000 đ. Tổng Định phí sản xuất: 5.000.000 đ. Sản lượng SP sản xuất: 2.000 SP, tiêu thụ 2.000 SP. So sánh Lợi nhuận của BCKQKD theo PP trực tiếp và PP toàn bộ ?
- Lợi nhuận PPTT > LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT < LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT = LN PP toàn bộ.
- Tất cả các đáp án trên.
Tại công ty Tú Anh sản xuất SP X không có SP tồn kho ĐK: CPNVLTT cho 1 SP: 15.000 đ. CPNCTT cho 1 SP: 5.000 đ. Biến phí SX chung cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí bán hàng cho 1 SP: 2.000 đ. Tổng Định phí sản xuất: 5.000.000 đ. Sản lượng SP sản xuất: 2.000 SP, tiêu thụ 2.000 SP. So sánh Lợi nhuận của BCKQKD theo PP trực tiếp và PP toàn bộ ?
- Lợi nhuận PPTT = LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT < LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT > LN PP toàn bộ.
- Tất cả các đáp án trên.
Tại công ty Tú Anh sản xuất SP X không có SP tồn kho ĐK: CPNVLTT cho 1 SP: 15.000 đ. CPNCTT cho 1 SP: 5.000 đ. Biến phí SX chung cho 1 SP: 3.000 đ. Biến phí bán hàng cho 1 SP: 2.000 đ. Tổng Định phí sản xuất: 5.000.000 đ. Sản lượng SP sản xuất: 2.000 SP, tiêu thụ 2.000 SP. So sánh Lợi nhuận của BCKQKD theo PP trực tiếp và PP toàn bộ?
- Lợi nhuận PPTT > LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT = LN PP toàn bộ.
- Lợi nhuận PPTT < LN PP toàn bộ.
- Tất cả các đáp án trên.
Tài khoản 2112 theo quyết định 48 “ Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa” của Bộ tài chính ban hành ngày 14/9/2006 phản ánh
- Nhà cửa vật kiến trúc
- Máy móc thiết bị
- Tài sản cố định hữu hìn
- Tài sản cố định thuê tài chính
Tài khoản 2113 theo quyết định 48 “ Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa” của Bộ tài chính ban hành ngày 14/9/2006 phản ánh
- Nhà cửa vật kiến trúc
- Phương tiện vận tải, truyền dẫn
- Tài sản cố định vô hình
- Hao mòn tài sản cố định
Tài khoản 2292 theo thông tư 200 “ Chế độ kế toán doanh nghiệp” của Bộ tài chính phản ánh
- Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán ngắn hạn
- Dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác
- Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh
- Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn
Tài khoản nào dùng để theo dõi số vốn các thành viên đã góp, chưa góp trong công ty TNHH:
- TK 138
- TK 131
- TK 338
- TK 331
Thành viên của công ty TNHH là
- Cá nhân
- Tổ chức
- Nhà nước
- Cá nhân, tổ chức, Nhà nước.
Theo phương pháp tính giá bán sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công, giá bán sản phẩm gồm?
- Giá nguyên vật liệu theo hóa đơn và chi phí tăng thêm.
- Giá nguyên vât liệu theo hóa đơn, giá nhân công theo định mức và số tiền tăng thêm so với giá nhân công định mức.
- Chi phí nguyên vật liệu, giá nhân công theo định mức và số tiền tăng thêm so với giá nhân công định mức.
- Giá nhân công theo định mức và số tiền tăng thêm so với giá nhân công định mức.
Thông tin thích hợp thường có những đặc điểm khi phân tích đưa ra quyết định ngắn hạn?
- Thường là thông tin phi tài chính, khó định lượng, có sự khác biệt không đáng kể giữa các phương án kinh doanh về doanh thu, chi phí và lợi nhuận.
- Thường là thông tin phi tài chính, khó định lượng, không sự khác biệt không đáng kể giữa các phương án kinh doanh về doanh thu, chi phí và lợi nhuận.
- Thường là thông tin tài chính, dễ định lượng, có sự khác biệt giữa các phương án kinh doanh về doanh thu, chi phí và lợi nhuận..
- Thường là thông tin phi tài chính, đinh tính, có sự khác biệt không đáng kể giữa các phương án kinh doanh.
Tổng Lợi nhuận của doanh nghiệp được xác định bằng?
- Tổng doanh thu – tổng biến phí
- Tổng doanh thu- định phí chung- tổng định phí bộ phận
- Tổng lợi nhuận góp – tổng định phí bộ phận
- Tổng lợi nhuận góp – tổng định phí bộ phận – tổng định phí chung
Trong quá trình giải thể, khách hàng Hoàng Long nợ công ty 555 triệu đồng, khách hàng đã thanh toán cho công ty bằng chuyển khoản sau khi trừ chiết khấu thanh toán 33 triệu. Kế toán ghi:
- Nợ TK 112: 522 triệu, Nợ TK 421: 33 triệu/ Có TK 131: 555 triệu
- Nợ TK 112: 555 tiệu / Có TK 131: 555 triệu
- Nộ TK 112: 522 triệu, Nợ TK 635: 33 triệu / Có TK 131: 555 triệu
- Nợ TK 112: 522 triệu, Nợ TK 515: 33 triệu/ Có TK 131: 555 triệu
Trong quá trình giải thể, nhà cung cấp Ngọc Tâm yêu cầu công ty thanh toán khoản nợ 90 triệu. Công ty đã thanh toán bằng chuyển khoản sau khi trừ chiết khấu thanh toán 5 triệu. Kế toán ghi:
- Nợ TK 331: 85 triệu, Nợ TK 421: 5 triệu/ Có TK 112: 90 triệu
- Nợ TK 331: 90 triệu / Có TK 112: 90 triệu
- Nộ TK 331: 90 triệu / Có TK 515: 5 triệu, Có TK 112: 85 triệu
- Nợ TK 331: 90 triệu/ Có TK 421: 5 triệu, Có TK 112: 85 triệu
Trong thời hạn bao nhiêu ngày kể từ ngày nhận hồ sơ đăng ký doanh nghiệp thì cơ quan có thẩm quyền phải cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (nếu hợp lệ) cho Công ty Cổ phần
- 2
- 3
- 4
- 5
Trong trường hợp các bộ phận đều tăng một mức doanh thu như nhau, bộ phận nào có tỷ lệ số dư bộ phận cao thì?
- Tốc độ tạo ra lợi nhuận thấp hơn
- Tốc độ tạo ra lợi nhuận chậm hơn
- Tốc độ tạo ra lợi nhuận nhanh hơn
- Tốc độ tạo ra lợi nhuận như nhau
Trung tâm trách nhiệm chi phí thường phát sinh tại các DN nào ?
- Doanh nghiệp sản xuất
- Doanh nghiệp thương mại
- Doanh nghiệp dịch vụ
- Tất cả các phương án trên
Trước khi hợp nhất công ty, giá trị TSCĐ HH được đánh giá tăng so với giá trị còn lại, kế toán ghi
- Nợ TK 211/ Có TK 411
- Nợ TK 211 Có TK 421
- Nợ TK 411/ Có TK 211
- Nợ TK 421/ Có TK 211
Trước khi tách công ty, công ty bị tách tiến hành đánh giá lại tài sản: Khoản cho vay ngắn hạn có gốc là 100.000, dự phòng về cho vay đã lập là 10.000, giá trị đánh giá lại là 99.000. Vậy công ty sẽ ghi:
- Lãi 9.000
- Lỗ 1.000
- Lỗ 10.000
- Lỗ 11.000
Trước khi tách công ty, công ty bị tách tiến hành đánh giá lại tài sản: Nguyên vật liệu giá gốc 2.200, giá đánh giá lại 2.000. Vậy kế toán ghi:
- Nợ TK 421: 200
- Có TK 421: 200
- Nợ TK 152: 1.800
- Nợ TK 152: 2.200
Tỷ lệ % tăng thêm so với chi phí nền theo phương pháp toàn bộ được tính bằng?
- (Mức hoàn vốn đầu tư mong muốn + Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp)/Tổng biến phí.
- (Mức hoàn vốn đầu tư mong muốn + Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp)/Tổng chi phí sản xuất.
- (Mức hoàn vốn đầu tư mong muốn + Định phí)/Tổng biến phí bán hàng.
- (Mức hoàn vốn đầu tư mong muốn + Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp)/Tổng biến phí quản lý doanh nghiệp.