Luật sở hữu trí tuệ

  • Câu hỏi
  • Học viên đánh giá

Quyền sở hữu trí tuệ được điều chỉnh bởi:

  • hệ thống pháp luật quốc tế về sở hữu trí tuệ
  • hệ thống pháp luật Việt Nam về sở hữu trí tuệ
  • hệ thống pháp luật quốc tế về sở hữu trí tuệ hoặc hệ thống pháp luật Việt Nam về sở hữu trí tuệ tuỳ theo lựa chọn
  • hệ thống pháp luật quốc tế về sở hữu trí tuệ mà Việt Nam là thành viên và hệ thống pháp luật Việt Nam về sở hữu trí tuệ

Giải thích: Tham khảo: đọc phần 1.4 Giáo trình và Luật SHTT

Đối tượng nào sau đây không thuộc quyền sở hữu công nghiệp

  • Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn
  • Bí mật kinh doanh
  • Tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá
  • Nhãn hiệu

Giải thích: Tham khảo: đọc phần 1.2 Giáo trình, Luật SHTT, khoản 4 điều 4 LUẬT SHTT

Quyền sở hữu trí tuệ không có đặc điểm nào sau đây:

  • Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ phải là sản phẩm sáng tạo trí tuệ của con người
  • Là một loại quyền khiếm khuyết quyền năng chiếm hữu
  • Là một quyền vĩnh viễn
  • Là quyền mang tính lãnh thổ

Giải thích: Tham khảo: đọc phần 1.1.4 Giáo trình, Luật SHTT

Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bổ sung 2009 là:

  • văn bản quy phạm pháp luật duy nhất về sở hữu trí tuệ
  • văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất về sở hữu trí tuệ
  • Văn bản quy phạm pháp luật duy nhất và có giá trị pháp lý cao nhất về sở hữu trí tuệ
  • Văn bản quy phạm pháp luật quy định về quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và việc bảo hộ các quyền đó.

Giải thích: Tham khảo: đọc Điều 1 Luật SHTT, Mục 1.4 Giáo trình

Tại Việt Nam, quyền sở hữu trí tuệ được điều chỉnh bởi:

  • Hiến pháp 2013
  • Bộ luật dân sự, Luật sở hữu trí tuệ và các đạo luật chuyên ngành
  • Các điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ mà Việt Nam là thành viên
  • Hiến pháp 2013, Bộ luật dân sự, Luật sở hữu trí tuệ và các đạo luật chuyên ngành, Các điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ mà Việt Nam là thành viên

Giải thích: Tham khảo: đọc Mục 1.4 Giáo trình

Đối tượng nào sau đây không thuộc quyền sở hữu công nghiệp

  • Tên thương mại
  • Kiểu dáng công nghiệp
  • Sáng chế
  • Tên miền
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhận định nào sau đây là sai?

  • Việt Nam là thành viên của Công ước Berne.
  • Việt Nam là thành viên của Công ước Paris.
  • Theo quy định tại Công ước Paris, Đối tượng bảo hộ sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ, tên thương mại, chỉ dẫn nguồn gốc hoặc tên gọi xuất xứ, và chống cạnh tranh không lành mạnh.
  • Hiệp định TRIPs là một trong những hiệp định do WIPO quản lý.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

DỄ Đối tượng nào sau đây không thuộc quyền sở hữu công nghiệp

  • Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn
  • Bí mật kinh doanh
  • Tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá
  • Nhãn hiệu
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tại Việt Nam, một tác phẩm đồ hoạ có thể được bảo hộ theo:

  • Quyền tác giả
  • Nhãn hiệu
  • Kiểu dáng công nghiệp
  • Có thể là quyền tác giả, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp tuỳ theo lựa chọn của chủ thể quyền.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây thuộc quyền sở hữu công nghiệp:

  • Bản ghi hình
  • Kiểu dáng công nghiệp
  • Tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá
  • Cuộc biểu diễn
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây thuộc quyền sở hữu công nghiệp

  • Tác phẩm văn học
  • Bí mật kinh doanh
  • Tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá
  • Cuộc biểu diễn
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyền sở hữu trí tuệ phân loại trên cơ sở phát sinh được chia thành:

  • Nhóm quyền tự động phát sinh, nhóm quyền phát sinh có điều kiện, nhóm quyền phát sinh khi có đăng ký và được Nhà nước cấp văn bằng bảo hộ
  • Nhóm quyền tự động phát sinh, nhóm quyền phát sinh có điều kiện
  • Nhóm quyền tự động phát sinh, nhóm quyền phát sinh có điều kiện, nhóm quyền phát sinh khi có hành vi sử dụng
  • Nhóm quyền tự động phát sinh, nhóm quyền phát sinh có điều kiện, nhóm quyền phát sinh khi đăng ký
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Theo pháp luật Việt Nam, các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ được chia thành:

  • 02 nhóm, bao gồm: quyền tác giả và quyền liên quan, quyền sở hữu công nghiệp
  • 03 nhóm, bao gồm: quyền tác giả và quyền liên quan, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng
  • 02 nhóm, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan, quyền đối với giống cây trồng.
  • 03 nhóm, bao gồm: quyền tác giả, quyền liên quan, quyền sở hữu công nghiệp.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

DỄ Đối tượng nào sau đây không thuộc quyền sở hữu công nghiệp

  • Chỉ dẫn thương mại
  • Chỉ dẫn địa lý
  • Bí mật kinh doanh
  • Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyền sở hữu trí tuệ không có đặc điểm nào sau đây:

  • Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ phải là sản phẩm sáng tạo trí tuệ của con người
  • Là quyền mang tính đích danh, không thể chuyển nhượng, chuyển giao cho người khác
  • Là một độc quyền pháp lý tức là độc quyền khai thác, sử dụng đối tượng quyền sở hữu trí tuệ
  • Là một loại quyền khiếm khuyết quyền năng chiếm hữu
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây không phải là hành vi xâm phạm các quyền liên quan:

  • Cố ý hủy bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền liên quan thực hiện để bảo vệ quyền liên quan của mình
  • Phát sóng, phân phối, nhập khẩu để phân phối đến công chúng cuộc biểu diễn, bản sao cuộc biểu diễn đã được định hình hoặc bản ghi âm, ghi hình khi biết hoặc có cơ sở để biết thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử đã bị dỡ bỏ hoặc đã bị thay đổi mà không được phép của chủ sở hữu quyền liên quan
  • Trích dẫn hợp lý nhằm mục đích cung cấp thông tin
  • Cả A, B và C.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyền sở hữu trí tuệ phân loại trên cơ sở phát sinh được chia thành:

  • Nhóm quyền tự động phát sinh, nhóm quyền phát sinh có điều kiện, nhóm quyền phát sinh khi có đăng ký và được Nhà nước cấp văn bằng bảo hộ
  • Nhóm quyền tự động phát sinh, nhóm quyền phát sinh có điều kiện
  • Nhóm quyền tự động phát sinh, nhóm quyền phát sinh có điều kiện, nhóm quyền phát sinh khi có hành vi sử dụng
  • Nhóm quyền tự động phát sinh, nhóm quyền phát sinh có điều kiện, nhóm quyền phát sinh khi đăng ký
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Công nghệ là:

  • giải pháp, quy trình, bí quyết có kèm hoặc không kèm công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm
  • hoạt động khai thác, hoàn thiện, ứng dụng, chuyển giao, hoạt động khác có liên quan đến kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ nhằm mục đích thu lợi nhuận.
  • thông tin được tích lũy, khám phá trong quá trình nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh có ý nghĩa quyết định chất lượng, khả năng cạnh tranh của công nghệ, sản phẩm công nghệ. Bí quyết bao gồm bí quyết kỹ thuật, bí quyết công nghệ
  • cả a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tác phẩm nào sau đây là tác phẩm phái sinh?

  • Tác phẩm phóng tác
  • Tác phẩm sân khấu
  • sách giáo khoa
  • cả a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sau đây không thuộc các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao?

  • Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận hoặc minh hoạ trong tác phẩm của mình
  • Tự sao chép một bản tác phẩm tạo hình nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân
  • Nhập khẩu bản sao tác phẩm của người khác để sử dụng riêng
  • Biểu diễn tác phẩm sân khấu trong các buổi sinh hoạt văn hoá, tuyên truyền cổ động không thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nội dung bắt buộc của hợp đồng chuyển giao công nghệ là:

  • Tên công nghệ được chuyển giao
  • Đối tượng công nghệ được chuyển giao, sản phẩm do công nghệ tạo ra, tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm
  • Chuyển nhượng quyền sở hữu, chuyển giao quyền sử dụng công nghệ
  • cả a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Bí mật kinh doanh được bảo hộ nếu đáp ứng điều kiện nào sau đây:

  • Không phải là hiểu biết thông thường và không dễ dàng có được.
  • Khi được sử dụng trong kinh doanh sẽ tạo cho người nắm giữ bí mật kinh doanh lợi thế so với người không nắm giữ hoặc không sử dụng bí mật kinh doanh đó.
  • Được chủ sở hữu bảo mật bằng các biện pháp cần thiết để bí mật kinh doanh đó không bị bộc lộ và không dễ dàng tiếp cận được.
  • Không phải là hiểu biết thông thường và không dễ dàng có được; khi được sử dụng trong kinh doanh sẽ tạo cho người nắm giữ bí mật kinh doanh lợi thế so với người không nắm giữ hoặc không sử dụng bí mật kinh doanh đó; Được chủ sở hữu bảo mật bằng các biện pháp cần thiết để bí mật kinh doanh đó không bị bộc lộ và không dễ dàng tiếp cận được.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Biện pháp kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu trí tuệ:

  • Tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
  • Kiểm tra, giám sát để phát hiện hàng hóa có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
  • A và B
  • Không đáp án nào
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây là hành vi cạnh tranh không lành mạnh:

  • Sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn về chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh, nguồn gốc thương mại của hàng hóa, dịch vụ
  • Sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn về xuất xứ, cách sản xuất, tính năng, chất lượng, số lượng hoặc đặc điểm khác của hàng hóa, dịch vụ; về điều kiện cung cấp hàng hóa, dịch vụ
  • Sử dụng nhãn hiệu được bảo hộ tại một nước là thành viên của điều ước quốc tế có quy định cấm người đại diện hoặc đại lý của chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng nhãn hiệu đó mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng là thành viên, nếu người sử dụng là người đại diện hoặc đại lý của chủ sở hữu nhãn hiệu và việc sử dụng đó không được sự đồng ý của chủ sở hữu nhãn hiệu và không có lý do chính đáng
  • A, B và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyền nào sau đây không phải là quyền tác giả?

  • Quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế của mình
  • Quyền của tổ chức đối với tác phẩm do mình sở hữu.
  • Quyền của cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu
  • Cả A, B và C.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây thuộc quyền sở hữu công nghiệp:

  • Chương trình phát sóng
  • Tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá
  • Sáng chế
  • Chương trình máy tính
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Các đối tượng công nghệ nào sau đây bị hạn chế chuyển giao:

  • Giải pháp hợp lý hóa sản xuất, đổi mới công nghệ
  • thông tin dữ liệu
  • Tạo ra sản phẩm bằng phương pháp biến đổi gen
  • cả a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây không thuộc quyền sở hữu công nghiệp

  • Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn
  • Bí mật kinh doanh
  • Tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá
  • Nhãn hiệu
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhận định nào sau đây là không đúng:

  • “Vegetable” không được chấp nhận để đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cho sản phẩm rau
  • Khả năng phân biệt của nhãn hiệu phải được đánh giá trong mối quan hệ với hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó
  • Các từ thông dụng không thể được sử dụng đăng ký bảo hộ nhãn hiệu
  • Một dấu hiệu không có khả năng phân biệt thì không thể được coi là nhãn hiệu
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyền nào sau đây thuộc quyền tác giả được phép chuyển nhượng?

  • Đặt tên cho tác phẩm
  • Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm
  • Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm;
  • Được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây là hành vi xâm phạm các quyền liên quan:

  • Sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc dưới bất kỳ hình thức nào đối với cuộc biểu diễn gây phương hại đến danh dự và uy tín của người biểu diễn
  • Sao chép, trích ghép đối với cuộc biểu diễn đã được định hình, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng mà không được phép của người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng
  • Dỡ bỏ hoặc thay đổi thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử mà không được phép của chủ sở hữu quyền liên quan
  • Cả A, B và C.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây là hành vi xâm phạm quyền đối với chỉ dẫn địa lý:

  • Sử dụng chỉ dẫn địa lý được bảo hộ đối với rượu vang cho rượu vang không có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý tương ứng với chỉ dẫn địa lý đó, kể cả trường hợp có nêu chỉ dẫn về nguồn gốc xuất xứ thật của hàng hóa hoặc chỉ dẫn địa lý được sử dụng dưới dạng dịch nghĩa, phiên âm hoặc được sử dụng kèm theo các từ loại, kiểu, dạng, phỏng theo hoặc những từ tương tự như vậy
  • Sử dụng chỉ dẫn địa lý được bảo hộ đối với rượu mạnh cho rượu mạnh không có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý tương ứng với chỉ dẫn địa lý đó, kể cả trường hợp có nêu chỉ dẫn về nguồn gốc xuất xứ thật của hàng hóa hoặc chỉ dẫn địa lý được sử dụng dưới dạng dịch nghĩa, phiên âm hoặc được sử dụng kèm theo các từ loại, kiểu, dạng, phỏng theo hoặc những từ tương tự như vậy
  • A và B
  • Không có đáp án nào
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao?

  • Tải một bài hát từ đĩa nhạc DVD lên mạng internet
  • Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân
  • Sao chép sách giáo khoa cho cả lớp sử dụng.
  • Phổ biến tác phẩm của người khác trên mạng internet.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Căn cứ xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ là:

  • Đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi các đối tượng đang được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; Có yếu tố xâm phạm trong đối tượng bị xem xét
  • Người thực hiện hành vi bị xem xét không phải là chủ thể quyền sở hữu trí tuệ và không phải là người được pháp luật hoặc cơ quan có thẩm quyền cho phép theo quy định của luật sở hữu trí tuệ
  • Hành vi bị xem xét xảy ra tại Việt Nam hoặc xảy ra trên mạng internet nhưng nhằm vào người tiêu dùng hoặc người dùng tin tại Việt Nam
  • A, B và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao?

  • Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời sự hoặc để giảng dạy.
  • Sử dụng tác phẩm đã công bố để phát sóng không có tài trợ, quảng cáo.
  • Sao chép sách giáo khoa cho cả lớp sử dụng.
  • Phổ biến tác phẩm của người khác trên mạng internet.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bao gồm:

  • Thiệt hại về vật chất bao gồm các tổn thất về tài sản, mức giảm sút về thu nhập, lợi nhuận, tổn thất về cơ hội kinh doanh, chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại
  • Thiệt hại về tinh thần bao gồm các tổn thất về danh dự, nhân phẩm, uy tín, danh tiếng và những tổn thất khác về tinh thần gây ra cho tác giả của tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; người biểu diễn; tác giả của sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, giống cây trồng
  • A và B
  • Không đáp án nào
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây là hành vi xâm phạm các quyền liên quan:

  • Cố ý hủy bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền liên quan thực hiện để bảo vệ quyền liên quan của mình
  • Phát sóng, phân phối, nhập khẩu để phân phối đến công chúng cuộc biểu diễn, bản sao cuộc biểu diễn đã được định hình hoặc bản ghi âm, ghi hình khi biết hoặc có cơ sở để biết thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử đã bị dỡ bỏ hoặc đã bị thay đổi mà không được phép của chủ sở hữu quyền liên quan
  • Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán hoặc cho thuê thiết bị khi biết hoặc có cơ sở để biết thiết bị đó giải mã trái phép một tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa
  • Cả A, B và C.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Bằng bảo hộ giống cây trồng có hiệu lực :

  • từ ngày cấp và kéo dài đến hết hai mươi năm kể từ ngày nộp đơn.
  • từ ngày cấp và kéo dài đến hết hai mươi lăm năm kể từ ngày nộp đơn
  • trong hai mươi lăm năm kể từ ngày cấp.
  • từ ngày cấp đến hết hai mươi lăm năm đối với giống cây thân gỗ và cây nho; đến hết hai mươi năm đối với các giống cây trồng khác.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây là hành vi xâm phạm quyền đối với bí mật kinh doanh:

  • Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh của người nộp đơn theo thủ tục xin cấp phép kinh doanh hoặc lưu hành sản phẩm bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của cơ quan có thẩm quyền
  • Sử dụng, bộc lộ bí mật kinh doanh dù đã biết hoặc có nghĩa vụ phải biết bí mật kinh doanh đó do người khác thu được có liên quan đến một trong các hành vi như tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của người kiểm soát hợp pháp bí mật kinh doanh đó; Bộc lộ, sử dụng thông tin thuộc bí mật kinh doanh mà không được phép của chủ sở hữu bí mật kinh doanh đó...
  • Không thực hiện nghĩa vụ bảo mật bí mật kinh doanh
  • A, B và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chuyển giao công nghệ là

  • hoạt động hỗ trợ lựa chọn, ứng dụng công nghệ; khai thác thông tin công nghệ, thông tin sáng chế, kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; đàm phán, ký kết và thực hiện chuyển giao công nghệ.
  • hoạt động thúc đẩy cơ hội chuyển giao công nghệ; cung ứng dịch vụ quảng cáo, trưng bày, giới thiệu công nghệ; tổ chức chợ, hội chợ, triển lãm công nghệ, điểm kết nối cung cầu công nghệ, trung tâm giao dịch công nghệ
  • chuyển nhượng quyền sở hữu công nghệ hoặc chuyển giao quyền sử dụng công nghệ từ bên có quyền chuyển giao công nghệ sang bên nhận công nghệ.
  • hoạt động khai thác, hoàn thiện, ứng dụng, chuyển giao, hoạt động khác có liên quan đến kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ nhằm mục đích thu lợi nhuận
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây là hành vi cạnh tranh không lành mạnh

  • Đăng ký tên miền trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại được bảo hộ của người khác hoặc chỉ dẫn địa lý mà mình không có quyền sử dụng nhằm mục đích chiếm giữ tên miền, lợi dụng hoặc làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng của nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý tương ứng
  • Chiếm giữ quyền sử dụng tên miền trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại được bảo hộ của người khác hoặc chỉ dẫn địa lý mà mình không có quyền sử dụng nhằm mục đích chiếm giữ tên miền, lợi dụng hoặc làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng của nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý tương ứng
  • Sử dụng tên miền trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại được bảo hộ của người khác hoặc chỉ dẫn địa lý mà mình không có quyền sử dụng nhằm mục đích chiếm giữ tên miền, lợi dụng hoặc làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng của nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý tương ứng
  • A, B và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Dấu hiệu nào sau đây không có khả năng phân biệt:

  • “Motors” đăng ký cho nhóm sản phẩm xe máy
  • “Cherry” đăng ký cho nhóm sản phẩm máy tính
  • “Kangaroo” đăng ký cho nhóm sản phẩm máy lọc nước
  • “Con cò” đăng ký cho nhóm sản phẩm thức ăn chăn nuôi
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây là hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu:

  • Sử dụng dấu hiệu trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu nổi tiếng nếu việc sử dụng có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hóa hoặc gây ấn tượng sai lệch về mối quan hệ giữa người sử dụng dấu hiệu đó với chủ sở hữu nhãn hiệu nổi tiếng
  • Sử dụng dấu hiệu dưới dạng dịch nghĩa từ nhãn hiệu nổi tiếng cho hàng hóa, dịch vụ bất kỳ, kể cả hàng hóa, dịch vụ không trùng, không tương tự và không liên quan tới hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu nổi tiếng nếu việc sử dụng có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hóa hoặc gây ấn tượng sai lệch về mối quan hệ giữa người sử dụng dấu hiệu đó với chủ sở hữu nhãn hiệu nổi tiếng
  • Sử dụng dấu hiệu dưới dạng phiên âm từ nhãn hiệu nổi tiếng cho hàng hóa, dịch vụ bất kỳ, kể cả hàng hóa, dịch vụ không trùng, không tương tự và không liên quan tới hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu nổi tiếng nếu việc sử dụng có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hóa hoặc gây ấn tượng sai lệch về mối quan hệ giữa người sử dụng dấu hiệu đó với chủ sở hữu nhãn hiệu nổi tiếng
  • A, B và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhận định nào sau đây là đúng về Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp:

  • Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết mười năm năm kể từ ngày nộp đơn.
  • Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp chỉ có hiệu lực trong vòng năm năm kể từ ngày nộp đơn đến ngày được cấp bằng
  • Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết mười năm năm kể từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn ba lần liên tiếp, mỗi lần không quá năm năm
  • Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết năm năm kể từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn hai lần liên tiếp, mỗi lần năm năm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây không phải là hành vi xâm phạm quyền tác giả?

  • Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
  • Sao chép tác phẩm có sự cho phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả
  • Làm tác phẩm phái sinh mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh
  • Cả A, B và C.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao?

  • Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy trong nhà trường mà không làm sai ý tác giả, không nhằm mục đích thương mại
  • Sử dụng tác phẩm đã công bố để phát sóng không có tài trợ, quảng cáo
  • Phổ biến tác phẩm của người khác trên mạng internet.
  • Sao chép sách giáo khoa cho cả lớp sử dụng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Cơ quan nào có thẩm quyền cấp Giấy Chứng nhận đăng ký quyền liên quan?

  • Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch
  • Cục Bản quyền tác giả
  • Cục Sở hữu trí tuệ
  • Cả A, B và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây không phải là hành vi xâm phạm quyền tác giả?

  • Sử dụng tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định của pháp luật
  • Cho thuê tác phẩm có trả tiền nhuận bút, thù lao và quyền lợi vật chất khác cho tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả.
  • Nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối, trưng bày hoặc truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông và các phương tiện kỹ thuật số mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả
  • Cả A, B và C.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sau đây không thuộc các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao?

  • Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời sự hoặc để giảng dạy
  • Truyền hình tác phẩm kiến trúc được trưng bày tại nơi công cộng nhằm giới thiệu hình ảnh của tác phẩm đó
  • Sao chép tác phẩm kiến trúc để lưu trữ trong thư viện với mục đích nghiên cứu
  • Biểu diễn tác phẩm sân khấu trong các buổi sinh hoạt văn hoá, tuyên truyền cổ động không thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây là hành vi xâm phạm quyền tác giả?

  • Xuất bản tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả
  • Cố ý hủy bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình.
  • Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối bản sao tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.
  • Cả A, B và C.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây không phải là hành vi xâm phạm quyền tác giả?

  • Xuất bản tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả
  • Cố ý hủy bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình.
  • Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối bản sao tác phẩm với sự đồng ý của chủ sở hữu quyền tác giả.
  • Cả A, B và C.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả khi sử dụng tác phẩm đã công bố?

  • Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời sự hoặc để giảng dạy
  • Truyền hình tác phẩm kiến trúc được trưng bày tại nơi công cộng nhằm giới thiệu hình ảnh của tác phẩm đó
  • Biểu diễn tác phẩm trước công chúng
  • Biểu diễn tác phẩm sân khấu trong các buổi sinh hoạt văn hoá, tuyên truyền cổ động không thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây được bảo hộ quyền tác giả?

  • Nguyên lý
  • Sưu tập dữ liệu
  • Quy trình
  • Hệ thống
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao?

  • Tải một bài hát từ đĩa nhạc DVD lên mạng internet
  • Sao chép sách giáo khoa cho cả lớp sử dụng
  • Trích dẫn tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để viết báo, dùng trong ấn phẩm định kỳ, trong chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu
  • Phổ biến tác phẩm của người khác trên mạng internet
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây không được bảo hộ quyền tác giả?

  • Tác phẩm văn học
  • Tác phẩm điện ảnh
  • Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng
  • Phương pháp hoạt động
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tác phẩm nào sau đây là tác phẩm phái sinh?

  • Tác phẩm phóng tác
  • Tác phẩm sân khấu
  • sách giáo khoa
  • cả a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây không được bảo hộ quyền tác giả?

  • Tác phẩm khoa học
  • Chương trình máy tính
  • Tin tức thời sự thuần tuý đưa tin
  • Bản vẽ liên quan đến địa hình.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyền nào sau đây thuộc quyền tác giả được phép chuyển nhượng?

  • Biểu diễn tác phẩm trước công chúng
  • Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm;
  • Được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng
  • Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tác phẩm nào sau đây là tác phẩm phái sinh?

  • Tác phẩm kiến trúc
  • Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng
  • Tác phẩm chuyển thể
  • cả a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây không phải là hành vi xâm phạm quyền tác giả?

  • Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
  • Sao chép tác phẩm có sự cho phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả
  • Làm tác phẩm phái sinh mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh
  • Cả A, B và C.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây được xác lập quyền sở hữu công nghiệp không dựa trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký:

  • Tên thương mại, chỉ dẫn địa lý
  • Nhãn hiệu, sáng chế
  • Bí mật kinh doanh
  • Tên thương mại, bí mật kinh doanh
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Bằng độc quyền sáng chế có hiệu lực :

  • từ ngày cấp và kéo dài đến hết hai mươi năm kể từ ngày nộp đơn.
  • trong vòng hai mươi năm kể từ ngày nộp đơn.
  • trong hai mươi năm kể từ ngày cấp.
  • từ ngày cấp và kéo dài đến hết hai mươi năm kể từ ngày có hiệu lực.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây không được bảo hộ với danh nghĩa tên thương mại:

  • Tên của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp hoặc chủ thể khác không liên quan đến hoạt động kinh doanh
  • Tên của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp
  • Tên của tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp
  • Tên của các chủ thể không liên quan đến hoạt động kinh doanh
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Để được bảo hộ dưới hình thức cấp Bằng độc quyền giải pháp hữu ích, sáng chế nếu không phải là hiểu biết thông thường thì phải đáp ứng điều kiện nào sau đây:

  • Có tính mới, có trình độ sáng tạo
  • Có tính mới, có khả năng áp dụng công nghiệp
  • Có khả năng áp dụng công nghiệp, có trình độ sáng tạo
  • Có tính mới, có trình độ sáng tạo, có khả năng áp dụng công nghiệp
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyền sở hữu công nghiệp đối với đối tượng nào sau đây có thể được chuyển nhượng:

  • nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý
  • Kiểu dáng công nghiệp, chỉ dẫn địa lý
  • tên thương mại, nhãn hiệu, sáng chế
  • sáng chế, chỉ dẫn địa lý
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chủ thể nào sau đây phải có nghĩa vụ nộp lệ phí gia hạn hiệu lực:

  • Chủ văn bằng bảo hộ Bằng độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền giải pháp hữu ích, Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp, Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu
  • Chủ văn bằng bảo hộ Bằng độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền giải pháp hữu ích.
  • Chủ văn bằng bảo hộ Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp, Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu
  • Chủ văn bằng bảo hộ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chủ thể nào sau đây phải có nghĩa vụ nộp lệ phí duy trì hiệu lực:

  • Chủ văn bằng bảo hộ Bằng độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền giải pháp hữu ích, Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp
  • Chủ văn bằng bảo hộ Bằng độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền giải pháp hữu ích.
  • Chủ văn bằng bảo hộ Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp
  • Chủ văn bằng bảo hộ Bằng độc quyền giải pháp hữu ích
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhận định nào sau đây là đúng về hợp đồng sử dụng quyền sở hữu công nghiệp:

  • Các hợp đồng sử dụng quyền sở hữu công nghiệp chỉ có hiệu lực khi đăng ký tại cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu công nghiệp
  • Các hợp đồng sử dụng quyền sở hữu công nghiệp đối với các loại quyền sở hữu công nghiệp được xác lập trên cơ sở đăng ký chỉ có hiệu lực khi đăng ký tại cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu công nghiệp
  • Các hợp đồng sử dụng quyền sở hữu công nghiệp có hiệu lực theo thoả thuận giữa các bên
  • Các hợp đồng sử dụng quyền sở hữu công nghiệp đối với các loại quyền sở hữu công nghiệp được xác lập trên cơ sở đăng ký có hiệu lực theo thoả thuận giữa các bên nhưng chỉ có giá trị pháp lý đối với bên thứ ba khi đã được đăng ký tại cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp, trừ hợp đồng sử dụng nhãn hiệu.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây không được bảo hộ với danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp

  • Hình dáng bên ngoài của sản phẩm do đặc tính kỹ thuật của sản phẩm bắt buộc phải có
  • Hình dáng bên ngoài của công trình xây dựng dân dụng hoặc công nghiệp
  • Hình dáng của sản phẩm không nhìn thấy được trong quá trình sử dụng sản phẩm
  • Hình dáng bên ngoài của sản phẩm do đặc tính kỹ thuật của sản phẩm bắt buộc phải có, hình dáng bên ngoài của công trình xây dựng dân dụng hoặc công nghiệp, hình dáng của sản phẩm không nhìn thấy được trong quá trình sử dụng sản phẩm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây được xác lập quyền sở hữu công nghiệp dựa trên cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký:

  • Tên thương mại, chỉ dẫn địa lý
  • Nhãn hiệu, sáng chế
  • Bí mật kinh doanh
  • Nhãn hiệu, sáng chế, chỉ dẫn địa lý
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thiết kế bố trí được bảo hộ nếu đáp ứng điều kiện nào sau đây:

  • Có tính nguyên gốc
  • Có tính mới, có tính sáng tạo, có khả năng áp dụng công nghiệp
  • Có tính mới thương mại
  • Có tính nguyên gốc, có tính mới thương mại
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chỉ dẫn địa lý được bảo hộ nếu đáp ứng điều kiện nào sau đây:

  • Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc nước tương ứng với chỉ dẫn địa lý.
  • Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có danh tiếng, chất lượng hoặc đặc tính chủ yếu do điều kiện địa lý của khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc nước tương ứng với chỉ dẫn địa lý đó quyết định.
  • Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có mức độ tín nhiệm cao của người tiêu dùng
  • Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc nước tương ứng với chỉ dẫn địa lý; Sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý có danh tiếng, chất lượng hoặc đặc tính chủ yếu do điều kiện địa lý của khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hoặc nước tương ứng với chỉ dẫn địa lý đó quyết định.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhận định nào sau đây là đúng về điều kiện bảo hộ đối với nhãn hiệu tại Việt Nam:

  • Bất kỳ dấu hiệu nào được gắn trên nhãn sản phẩm đều được bảo hộ là nhãn hiệu
  • dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều mầu sắc và có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác
  • dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều mầu sắc
  • có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Dấu hiệu nào sau đây không có khả năng phân biệt:

  • “Motors” đăng ký cho nhóm sản phẩm xe máy
  • “Cherry” đăng ký cho nhóm sản phẩm máy tính
  • “Kangaroo” đăng ký cho nhóm sản phẩm máy lọc nước
  • “Con cò” đăng ký cho nhóm sản phẩm thức ăn chăn nuôi
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhận định nào sau đây là không đúng:

  • “Vegetable” không được chấp nhận để đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cho sản phẩm rau
  • Khả năng phân biệt của nhãn hiệu phải được đánh giá trong mối quan hệ với hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó
  • Các từ thông dụng không thể được sử dụng đăng ký bảo hộ nhãn hiệu
  • Một dấu hiệu không có khả năng phân biệt thì không thể được coi là nhãn hiệu
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người nào có quyền đăng ký bảo hộ giống cây trồng:

  • Tác giả trực tiếp chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển giống cây trồng bằng công sức và chi phí của mình
  • Tổ chức, cá nhân đầu tư cho tác giả chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển giống cây trồng dưới hình thức giao việc, thuê việc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác
  • a và b
  • Không đáp án nào
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyền đối với giống cây trồng được xác lập trên cơ sở:

  • Đăng ký và được cấp Bằng bảo hộ giống cây trồng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
  • Sử dụng thường xuyên, liên tục giống cây trồng đó
  • có được một cách hợp pháp giống cây trồng đó
  • Sử dụng hợp pháp giống cây trồng đó
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây không bị coi là xâm phạm quyền đối với giống cây trồng đã được bảo hộ:

  • Sử dụng giống cây trồng phục vụ nhu cầu cá nhân và phi thương mại
  • Sử dụng giống cây trồng nhằm mục đích thử nghiệm
  • Sử dụng giống cây trồng để tạo ra giống cây trồng khác, trừ các trường hợp thuộc phạm vi mở rộng quyền của chủ bằng bảo hộ giống cây trồng
  • a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chủ bằng bảo hộ giống cây trồng có quyền sử dụng hoặc cho phép người khác sử dụng các quyền nào sau đây liên quan đến vật liệu nhân giống của giống đã được bảo hộ:

  • Sản xuất hoặc nhân giống
  • Chế biến nhằm mục đích nhân giống
  • Chào hàng
  • a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người nào có quyền đăng ký bảo hộ giống cây trồng:

  • Tổ chức được chuyển giao, kế thừa quyền đăng ký bảo hộ giống cây trồng
  • Cá nhân được chuyển giao, thừa kế quyền đăng ký bảo hộ giống cây trồng
  • Tác giả trực tiếp chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển giống cây trồng bằng công sức và chi phí của mình
  • a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Căn cứ bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng đối với người nắm độc quyền sử dụng giống cây trồng là:

  • Việc sử dụng giống cây trồng nhằm mục đích công cộng, phi thương mại, phục vụ nhu cầu quốc phòng, an ninh, an ninh lương thực và dinh dưỡng cho Nhân dân hoặc đáp ứng các nhu cầu cấp thiết của xã hội
  • Người có nhu cầu và năng lực sử dụng giống cây trồng không đạt được thỏa thuận với người nắm độc quyền sử dụng giống cây trồng về việc ký kết hợp đồng sử dụng giống cây trồng mặc dù trong một thời gian hợp lý đã cố gắng thương lượng với mức giá và các điều kiện thương mại thỏa đáng
  • Người nắm độc quyền sử dụng giống cây trồng bị coi là thực hiện hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm theo quy định của pháp luật về cạnh tranh
  • a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tên của giống cây trồng không được coi là phù hợp trong trường hợp nào sau đây:

  • Chỉ bao gồm các chữ số, trừ trường hợp chữ số liên quan đến đặc tính hoặc sự hình thành giống đó
  • Vi phạm đạo đức xã hội
  • Dễ gây hiểu nhầm về các đặc trưng, đặc tính của giống đó
  • a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chủ bằng bảo hộ giống cây trồng có quyền sử dụng hoặc cho phép người khác sử dụng các quyền nào sau đây liên quan đến vật liệu nhân giống của giống đã được bảo hộ:

  • Bán hoặc thực hiện các hoạt động tiếp cận thị trường khác
  • Xuất khẩu, Nhập khẩu
  • Lưu giữ để thực hiện các hành vi sản xuất hoặc nhân giống, chế biến nhằm mục đích nhân giống, chào hàng, bán hoặc thực hiện các hoạt động tiếp cận thị trường khác, xuất khẩu, nhập khẩu
  • a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Anh An là một kỹ sư nông nghiệp đã chọn tạo và phát triển một giống lúa năng suất cao và thơm ngon hơn các giống lúa khác hiện đang có tại Việt Nam. Anh An muốn biết liệu giống lúa mới của mình có thể được bảo hộ dưới hình thức nào:

  • Sáng chế
  • Giống cây trồng
  • Sáng chế hoặc Giống cây trồng
  • Sáng chế và Giống cây trồng
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chủ bằng bảo hộ giống cây trồng có nghĩa vụ nào sau đây:

  • Trả thù lao cho tác giả giống cây trồng theo thỏa thuận; trường hợp không có thỏa thuận thì mức trả thù lao phải tuân theo quy định của pháp luật
  • Nộp lệ phí duy trì hiệu lực Bằng bảo hộ giống cây trồng theo quy định
  • Lưu giữ giống cây trồng được bảo hộ, cung cấp vật liệu nhân giống của giống cây trồng được bảo hộ cho cơ quan quản lý nhà nước về quyền đối với giống cây trồng và duy trì tính ổn định của giống cây trồng được bảo hộ theo quy định
  • a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chủ thể quyền đối với giống cây trồng không thể cấm hành vi nào dưới đây?

  • Thu hoạch hạt giống để bán lại
  • Sử dụng cây trồng để tạo ra một giống cây trồng mới
  • Lưu giữ hạt giống để nhân giống
  • Nhập khẩu hạt giống vào một nước
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng đối với người nắm độc quyền sử dụng giống cây trồng phải phù hợp với điều kiện nào sau đây:

  • Quyền sử dụng được chuyển giao không phải là quyền độc quyền
  • Quyền sử dụng được chuyển giao chỉ được giới hạn trong phạm vi và thời hạn đủ để đáp ứng mục đích chuyển giao và chủ yếu để cung cấp cho thị trường trong nước, trừ trường hợp người nắm độc quyền sử dụng giống cây trồng bị coi là thực hiện hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm theo quy định của pháp luật về cạnh tranh.
  • Người được chuyển giao quyền sử dụng không được chuyển nhượng quyền đó cho người khác, trừ trường hợp chuyển nhượng cùng với cơ sở kinh doanh của mình và không được chuyển giao quyền sử dụng thứ cấp cho người khác
  • a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Giống cây trồng được bảo hộ nếu đáp ứng điều kiện nào sau đây:

  • là giống cây trồng được chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển, thuộc Danh mục loài cây trồng được Nhà nước bảo hộ do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
  • có tính mới, tính khác biệt
  • tính đồng nhất, tính ổn định và có tên phù hợp.
  • là giống cây trồng được chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển, thuộc Danh mục loài cây trồng được Nhà nước bảo hộ do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, có tính mới, tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định và có tên phù hợp.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tác giả giống cây trồng có quyền nào sau đây

  • Được ghi tên với danh nghĩa là tác giả trong Bằng bảo hộ giống cây trồng, Sổ đăng ký quốc gia về giống cây trồng được bảo hộ và trong các tài liệu công bố về giống cây trồng
  • Nhận thù lao theo quy định
  • a và b
  • Không đáp án nào
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Bằng bảo hộ giống cây trồng có hiệu lực :

  • từ ngày cấp và kéo dài đến hết hai mươi năm kể từ ngày nộp đơn.
  • từ ngày cấp và kéo dài đến hết hai mươi lăm năm kể từ ngày nộp đơn
  • trong hai mươi lăm năm kể từ ngày cấp.
  • từ ngày cấp đến hết hai mươi lăm năm đối với giống cây thân gỗ và cây nho; đến hết hai mươi năm đối với các giống cây trồng khác.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây thuộc quyền sở hữu công nghiệp:

  • Chương trình phát sóng
  • Tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá
  • Sáng chế
  • Chương trình máy tính
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây thuộc quyền sở hữu công nghiệp

  • Nhãn hiệu
  • Chương trình phát sóng
  • Tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá
  • Bản ghi âm
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

DỄ Đối tượng nào sau đây không thuộc quyền sở hữu công nghiệp

  • Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh
  • Chỉ dẫn thương mại
  • Chỉ dẫn địa lý
  • Bí mật kinh doanh
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyền sở hữu trí tuệ không có đặc điểm nào sau đây:

  • Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ phải là sản phẩm sáng tạo trí tuệ của con người
  • Là một loại quyền khiếm khuyết quyền năng chiếm hữu
  • Là một độc quyền pháp lý tức là độc quyền khai thác, sử dụng đối tượng quyền sở hữu trí tuệ
  • Là quyền mang tính toàn cầu tức là một khi quyền sở hữu trí tuệ được xác lập thì chủ thể quyền có thể thực thi tại bất kỳ quốc gia nào.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bổ sung 2009 là:

  • văn bản quy phạm pháp luật duy nhất về sở hữu trí tuệ
  • văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất về sở hữu trí tuệ
  • Văn bản quy phạm pháp luật duy nhất và có giá trị pháp lý cao nhất về sở hữu trí tuệ
  • Văn bản quy phạm pháp luật quy định về quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và việc bảo hộ các quyền đó.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tại Việt Nam, quyền sở hữu trí tuệ được điều chỉnh bởi:

  • Hiến pháp 2013
  • Bộ luật dân sự, Luật sở hữu trí tuệ và các đạo luật chuyên ngành
  • Các điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ mà Việt Nam là thành viên
  • Hiến pháp 2013, Bộ luật dân sự, Luật sở hữu trí tuệ và các đạo luật chuyên ngành, Các điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ mà Việt Nam là thành viên
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây thuộc quyền sở hữu công nghiệp:

  • Bản ghi hình
  • Kiểu dáng công nghiệp
  • Tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá
  • Cuộc biểu diễn
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây thuộc quyền sở hữu công nghiệp

  • Tác phẩm văn học
  • Bí mật kinh doanh
  • Tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá
  • Cuộc biểu diễn
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyền sở hữu trí tuệ phân loại trên cơ sở phát sinh được chia thành:

  • Nhóm quyền tự động phát sinh, nhóm quyền phát sinh có điều kiện, nhóm quyền phát sinh khi có đăng ký và được Nhà nước cấp văn bằng bảo hộ
  • Nhóm quyền tự động phát sinh, nhóm quyền phát sinh có điều kiện
  • Nhóm quyền tự động phát sinh, nhóm quyền phát sinh có điều kiện, nhóm quyền phát sinh khi có hành vi sử dụng
  • Nhóm quyền tự động phát sinh, nhóm quyền phát sinh có điều kiện, nhóm quyền phát sinh khi đăng ký
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyền sở hữu trí tuệ không có đặc điểm nào sau đây:

  • Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ phải là sản phẩm sáng tạo trí tuệ của con người
  • Là một loại quyền khiếm khuyết quyền năng chiếm hữu
  • Là một quyền vĩnh viễn
  • Là quyền mang tính lãnh thổ
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây không thuộc quyền sở hữu công nghiệp

  • Tên thương mại
  • Kiểu dáng công nghiệp
  • Sáng chế
  • Tên miền
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhận định nào sau đây là sai?

  • Việt Nam là thành viên của Công ước Berne.
  • Việt Nam là thành viên của Công ước Paris.
  • Theo quy định tại Công ước Paris, Đối tượng bảo hộ sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ, tên thương mại, chỉ dẫn nguồn gốc hoặc tên gọi xuất xứ, và chống cạnh tranh không lành mạnh.
  • Hiệp định TRIPs là một trong những hiệp định do WIPO quản lý.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tại Việt Nam, một tác phẩm đồ hoạ có thể được bảo hộ theo:

  • Quyền tác giả
  • Nhãn hiệu
  • Kiểu dáng công nghiệp
  • Có thể là quyền tác giả, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp tuỳ theo lựa chọn của chủ thể quyền.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

DỄ Đối tượng nào sau đây không thuộc quyền sở hữu công nghiệp

  • Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn
  • Bí mật kinh doanh
  • Tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá
  • Nhãn hiệu
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyền sở hữu trí tuệ không có đặc điểm nào sau đây:

  • Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ phải là sản phẩm sáng tạo trí tuệ của con người
  • Là quyền mang tính đích danh, không thể chuyển nhượng, chuyển giao cho người khác
  • Là một độc quyền pháp lý tức là độc quyền khai thác, sử dụng đối tượng quyền sở hữu trí tuệ
  • Là một loại quyền khiếm khuyết quyền năng chiếm hữu
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tác phẩm nào sau đây là tác phẩm phái sinh?

  • Tác phẩm biên soạn
  • Tác phẩm nhiếp ảnh
  • Tác phẩm tạo hình
  • Buổi hoà nhạc
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tác phẩm nào sau đây là tác phẩm phái sinh?

  • Tác phẩm kiến trúc
  • Tác phẩm dịch
  • Tác phẩm báo chí
  • Một bản nhạc trữ tình
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây là hành vi xâm phạm quyền tác giả?

  • Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả.
  • Cố ý xóa, thay đổi thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử có trong tác phẩm.
  • Làm và bán tác phẩm mà chữ ký của tác giả bị giả mạo.
  • Cả A, B và C.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao?

  • Tải một bài hát từ đĩa nhạc DVD lên mạng internet
  • Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân
  • Sao chép sách giáo khoa cho cả lớp sử dụng.
  • Phổ biến tác phẩm của người khác trên mạng internet.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây là hành vi xâm phạm quyền tác giả?

  • Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học
  • Mạo danh tác giả
  • Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà không được phép của đồng tác giả đó
  • Cả A, B và C.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sau đây không thuộc các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao?

  • Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận hoặc minh hoạ trong tác phẩm của mình
  • Tự sao chép một bản tác phẩm kiến trúc nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân
  • Chụp ảnh tác phẩm kiến trúc được trưng bày tại nơi công cộng nhằm giới thiệu hình ảnh của tác phẩm đó
  • Biểu diễn tác phẩm sân khấu trong các buổi sinh hoạt văn hoá, tuyên truyền cổ động không thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyền nào sau đây không phải là quyền tác giả?

  • Quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế của mình
  • Quyền của tổ chức đối với tác phẩm do mình sở hữu.
  • Quyền của cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu
  • Cả A, B và C.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tác phẩm nào sau đây không phải là tác phẩm phái sinh?

  • Tác phẩm dịch
  • Tác phẩm chuyển thể
  • Tác phẩm sân khấu
  • Tác phẩm cải biên
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao?

  • Sử dụng tác phẩm đã công bố để phát sóng không có tài trợ, quảng cáo
  • Chụp ảnh, truyền hình tác phẩm tạo hình, kiến trúc, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng được trưng bày tại nơi công cộng nhằm giới thiệu hình ảnh của tác phẩm đó
  • Phổ biến tác phẩm của người khác trên mạng internet.
  • Sao chép sách giáo khoa cho cả lớp sử dụng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây được bảo hộ quyền tác giả?

  • Số liệu
  • Nguyên lý
  • Chương trình máy tính
  • Hệ thống
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây không phải là hành vi xâm phạm quyền tác giả?

  • Sử dụng tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định của pháp luật
  • Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao và quyền lợi vật chất khác cho tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả.
  • Nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối, trưng bày hoặc truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông và các phương tiện kỹ thuật số với sự cho phép của chủ sở hữu quyền tác giả
  • Cả A, B và C.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tác phẩm nào sau đây là tác phẩm phái sinh

  • Tác phẩm nhiếp ảnh
  • Tác phẩm chú giải
  • Tác phẩm văn học
  • cả a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây là hành vi xâm phạm quyền tác giả?

  • Sử dụng tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định của pháp luật
  • Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao và quyền lợi vật chất khác cho tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả.
  • Nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối, trưng bày hoặc truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông và các phương tiện kỹ thuật số mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả
  • Cả A, B và C.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tác phẩm nào sau đây là tác phẩm phái sinh?

  • bài phát biểu
  • giáo trình
  • sách giáo khoa
  • Tác phẩm tuyển chọn
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sau đây không thuộc các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao?

  • Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời sự hoặc để giảng dạy
  • Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận hoặc minh hoạ trong tác phẩm của mình
  • Sao chép chương trình máy tính để lưu trữ trong thư viện với mục đích nghiên cứu
  • Biểu diễn tác phẩm sân khấu trong các buổi sinh hoạt văn hoá, tuyên truyền cổ động không thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhãn hiệu nổi tiếng là:

  • nhãn hiệu được biết đến rộng rãi ở Việt Nam
  • nhãn hiệu được định giá cao tại Việt Nam
  • nhãn hiệu được người tiêu dùng bình chọn có chất lượng cao tại Việt Nam
  • là nhãn hiệu được người tiêu dùng biết đến rộng rãi trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhận định nào sau đây là đúng về Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý:

  • Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết mười năm năm kể từ ngày nộp đơn.
  • Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý chỉ có hiệu lực trong vòng mười năm kể từ ngày nộp đơn đến ngày được cấp Giấy chứng nhận.
  • Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết mười năm năm kể từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn ba lần liên tiếp, mỗi lần không quá năm năm
  • Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý có hiệu lực vô thời hạn kể từ ngày cấp.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhãn hiệu là:

  • dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau.
  • nhãn hàng hoá trên bao bì sản phẩm
  • dấu hiệu riêng của các cơ sở sản xuất kinh doanh gắn trên hàng hoá, dịch vụ của mình
  • khẩu hiệu kinh doanh trên bao bì sản phẩm lưu thông trên thị trường
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý có hiệu lực :

  • từ ngày cấp và kéo dài đến hết hai mươi năm kể từ ngày nộp đơn.
  • từ ngày cấp đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn.
  • từ ngày cấp đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn.
  • vô thời hạn kể từ ngày cấp
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây không được bảo hộ với danh nghĩa thiết kế bố trí

  • Nguyên lý, quy trình, hệ thống, phương pháp được thực hiện bởi mạch tích hợp bán dẫn
  • Thông tin chứa trong mạch tích hợp bán dẫn
  • Phần mềm chứa trong mạch tích hợp bán dẫn
  • Nguyên lý, quy trình, hệ thống, phương pháp được thực hiện bởi mạch tích hợp bán dẫn, thông tin chứa trong mạch tích hợp bán dẫn, phần mềm chứa trong mạch tích hợp bán dẫn.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây không được bảo hộ với danh nghĩa sáng chế:

  • Phát minh, lý thuyết khoa học, phương pháp toán học, sơ đồ, kế hoạch, quy tắc và phương pháp để thực hiện các hoạt động trí óc, huấn luyện vật nuôi, thực hiện trò chơi, kinh doanh; chương trình máy tính.
  • Cách thức thể hiện thông tin, Giải pháp chỉ mang đặc tính thẩm mỹ, Giống thực vật, giống động vật.
  • Quy trình sản xuất thực vật, động vật chủ yếu mang bản chất sinh học mà không phải là quy trình vi sinh, Phương pháp phòng ngừa, chẩn đoán và chữa bệnh cho người và động vật.
  • Phát minh, lý thuyết khoa học, phương pháp toán học, sơ đồ, kế hoạch, quy tắc và phương pháp để thực hiện các hoạt động trí óc, huấn luyện vật nuôi, thực hiện trò chơi, kinh doanh; chương trình máy tính, cách thức thể hiện thông tin, Giải pháp chỉ mang đặc tính thẩm mỹ, Giống thực vật, giống động vật, quy trình sản xuất thực vật, động vật chủ yếu mang bản chất sinh học mà không phải là quy trình vi sinh, Phương pháp phòng ngừa, chẩn đoán và chữa bệnh cho người và động vật.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Bí mật kinh doanh được bảo hộ nếu đáp ứng điều kiện nào sau đây:

  • Không phải là hiểu biết thông thường và không dễ dàng có được.
  • Khi được sử dụng trong kinh doanh sẽ tạo cho người nắm giữ bí mật kinh doanh lợi thế so với người không nắm giữ hoặc không sử dụng bí mật kinh doanh đó.
  • Được chủ sở hữu bảo mật bằng các biện pháp cần thiết để bí mật kinh doanh đó không bị bộc lộ và không dễ dàng tiếp cận được.
  • Không phải là hiểu biết thông thường và không dễ dàng có được; khi được sử dụng trong kinh doanh sẽ tạo cho người nắm giữ bí mật kinh doanh lợi thế so với người không nắm giữ hoặc không sử dụng bí mật kinh doanh đó; Được chủ sở hữu bảo mật bằng các biện pháp cần thiết để bí mật kinh doanh đó không bị bộc lộ và không dễ dàng tiếp cận được.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhận định nào sau đây là không đúng:

  • Đơn đăng ký nhãn hiệu phải liệt kê danh mục hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu
  • Một nhãn hiệu đã được đăng ký tại Mỹ thì sẽ được tự động bảo hộ tại Việt Nam
  • Thoả ước Nice là thoả ước về phân loại quốc tế hàng hóa và dịch vụ vì mục đích đăng ký nhãn hiệu hàng hóa
  • Giấy chứng nhận nhãn hiệu có thể gia hạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lần mười năm
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhận định nào sau đây là đúng về Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu:

  • Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết mười năm năm kể từ ngày nộp đơn.
  • Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu chỉ có hiệu lực trong vòng mười năm kể từ ngày nộp đơn đến ngày được cấp Giấy chứng nhận.
  • Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết mười năm năm kể từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn ba lần liên tiếp, mỗi lần không quá năm năm
  • Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lần mười năm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Bằng độc quyền giải pháp hữu ích có hiệu lực :

  • từ ngày cấp và kéo dài đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn.
  • trong vòng hai mươi năm kể từ ngày nộp đơn.
  • trong mười năm kể từ ngày cấp.
  • từ ngày cấp và kéo dài đến hết mười năm năm kể từ ngày có hiệu lực.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhãn hiệu được bảo hộ nếu đáp ứng điều kiện nào sau đây:

  • Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều mầu sắc
  • Có tính mới thương mại
  • Có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ của chủ thể khác
  • Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều mầu sắc; Có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ của chủ thể khác
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyền sở hữu công nghiệp đối với đối tượng nào sau đây có thể được chuyển quyền sử dụng:

  • nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý
  • nhãn hiệu, sáng chế
  • Kiểu dáng công nghiệp, tên thương mại
  • sáng chế, chỉ dẫn địa lý
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Sáng chế được coi là có tính mới nếu chưa bị bộc lộ công khai trước thời điểm nào sau đây:

  • ngày nộp đơn đăng ký sáng chế hoặc ngày ưu tiên
  • ngày nộp đơn đăng ký sáng chế và ngày ưu tiên
  • ngày nộp đơn đăng ký
  • ngày ưu tiên
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu

  • Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với hình quốc kỳ, quốc huy của các nước
  • Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thật, biệt hiệu, bút danh, hình ảnh của lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân của Việt Nam, của nước ngoài
  • Dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn hoặc có tính chất lừa dối người tiêu dùng về nguồn gốc xuất xứ, tính năng, công dụng, chất lượng, giá trị hoặc các đặc tính khác của hàng hóa, dịch vụ.
  • Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với hình quốc kỳ, quốc huy của các nước, dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thật, biệt hiệu, bút danh, hình ảnh của lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân của Việt Nam, của nước ngoài, dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn hoặc có tính chất lừa dối người tiêu dùng về nguồn gốc xuất xứ, tính năng, công dụng, chất lượng, giá trị hoặc các đặc tính khác của hàng hóa, dịch vụ.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây không được bảo hộ với danh nghĩa chỉ dẫn địa lý

  • Tên gọi, chỉ dẫn đã trở thành tên gọi chung của hàng hóa ở Việt Nam.
  • Chỉ dẫn địa lý của nước ngoài mà tại nước đó chỉ dẫn địa lý không được bảo hộ, đã bị chấm dứt bảo hộ hoặc không còn được sử dụng.
  • Chỉ dẫn địa lý trùng hoặc tương tự với một nhãn hiệu đang được bảo hộ, nếu việc sử dụng chỉ dẫn địa lý đó được thực hiện thì sẽ gây nhầm lẫn về nguồn gốc của sản phẩm; Chỉ dẫn địa lý gây hiểu sai lệch cho người tiêu dùng về nguồn gốc địa lý thực của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý đó.
  • Tên gọi, chỉ dẫn đã trở thành tên gọi chung của hàng hóa ở Việt Nam, chỉ dẫn địa lý của nước ngoài mà tại nước đó chỉ dẫn địa lý không được bảo hộ, đã bị chấm dứt bảo hộ hoặc không còn được sử dụng, chỉ dẫn địa lý trùng hoặc tương tự với một nhãn hiệu đang được bảo hộ, nếu việc sử dụng chỉ dẫn địa lý đó được thực hiện thì sẽ gây nhầm lẫn về nguồn gốc của sản phẩm; Chỉ dẫn địa lý gây hiểu sai lệch cho người tiêu dùng về nguồn gốc địa lý thực của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý đó.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Phương thức chuyển giao công nghệ là:

  •  Chuyển giao tài liệu về công nghệ
  • Đào tạo cho bên nhận công nghệ nắm vững và làm chủ công nghệ trong thời hạn thỏa thuận
  • Cử chuyên gia tư vấn kỹ thuật cho bên nhận công nghệ đưa công nghệ vào ứng dụng, vận hành để đạt được các chỉ tiêu về chất lượng sản phẩm, tiến độ theo thỏa thuận
  • cả a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Các đối tượng công nghệ nào sau đây được chuyển giao:

  • Bí quyết kỹ thuật
  • Bí quyết công nghệ
  • Phương án, quy trình công nghệ
  • cả a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nội dung bắt buộc của hợp đồng chuyển giao công nghệ là:

  • Phương thức chuyển giao công nghệ
  • Bồi thường thiệt hại
  • Đặt cọc
  • Thế chấp
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nội dung nào là không bắt buộc của hợp đồng chuyển giao công nghệ:

  • Quyền và nghĩa vụ của các bên
  • Thời hạn, thời điểm có hiệu lực của hợp đồng
  • Trách nhiệm bảo hành công nghệ được chuyển giao
  • Thế chấp
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Các đối tượng công nghệ nào sau đây không được phép chuyển giao:

  • Giải pháp hợp lý hóa sản xuất, đổi mới công nghệ
  • thông tin dữ liệu
  • Máy móc, thiết bị kèm theo công nghệ không còn sử dụng phổ biến và chuyển giao ở các quốc gia đang phát triển và không đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
  • cả a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Các công nghệ nào sau đây được khuyến khích chuyển giao:

  • Giải pháp, thông số, bản vẽ, sơ đồ kỹ thuật
  • Công thức, phần mềm máy tính, thông tin dữ liệu
  • Công nghệ cao
  • chất phóng xạ không đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hợp đồng chuyển giao công nghệ được điều chỉnh bởi:

  • Luật Chuyển giao công nghệ
  • Bộ luật dân sự
  • Luật thương mại, Luật sở hữu trí tuệ, Luật cạnh tranh và quy định khác của pháp luật có liên quan
  • cả a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Các đối tượng công nghệ nào sau đây không được phép chuyển giao:

  • Giải pháp, thông số, bản vẽ, sơ đồ kỹ thuật
  • Công thức, phần mềm máy tính, thông tin dữ liệu
  • cả a và b
  • chất phóng xạ không đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Các công nghệ nào sau đây được khuyến khích chuyển giao:

  • Bí quyết kỹ thuật
  • Máy móc, thiết bị đi kèm công nghệ cao được khuyến khích chuyển giao theo pháp luật về công nghệ cao
  • Phương án, quy trình công nghệ
  • Bí quyết công nghệ
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người có quyền chuyển giao công nghệ là:

  • Chủ sở hữu công nghệ
  • Tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng công nghệ được chuyển giao quyền sử dụng công nghệ đó cho tổ chức, cá nhân khác khi chủ sở hữu công nghệ đồng ý
  • Người sáng tạo ra công nghệ bằng chi phí của tổ chức, cá nhân khác
  • a và b
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nội dung bắt buộc của hợp đồng chuyển giao công nghệ là:

  • Tên công nghệ được chuyển giao
  • Đối tượng công nghệ được chuyển giao, sản phẩm do công nghệ tạo ra, tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm
  • Chuyển nhượng quyền sở hữu, chuyển giao quyền sử dụng công nghệ
  • cả a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhận định nào là đúng về phương thức chuyển giao công nghệ:

  • Luật chuyển giao công nghệ năm 2017 liệt kê một số phương thức chuyển giao công nghệ và công nhận các phương thức chuyển giao khác do các bên thoả thuận phù hợp với các quy định của pháp luật
  • Tất cả các phương thức chuyển giao công nghệ do các bên tự thoả thuận
  • Luật chuyển giao công nghệ năm 2017 đưa ra các tiêu chí của phương thức chuyển giao công nghệ, sử dụng phương thức cụ thể nào do các bên tự thoả thuận
  • Chỉ các phương thức được quy định trong Luật chuyển giao công nghệ năm 2017 mới được công nhận là các phương thức chuyển giao công nghệ hợp pháp
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chuyển giao công nghệ là

  • hoạt động hỗ trợ lựa chọn, ứng dụng công nghệ; khai thác thông tin công nghệ, thông tin sáng chế, kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; đàm phán, ký kết và thực hiện chuyển giao công nghệ.
  • hoạt động thúc đẩy cơ hội chuyển giao công nghệ; cung ứng dịch vụ quảng cáo, trưng bày, giới thiệu công nghệ; tổ chức chợ, hội chợ, triển lãm công nghệ, điểm kết nối cung cầu công nghệ, trung tâm giao dịch công nghệ
  • chuyển nhượng quyền sở hữu công nghệ hoặc chuyển giao quyền sử dụng công nghệ từ bên có quyền chuyển giao công nghệ sang bên nhận công nghệ.
  • hoạt động khai thác, hoàn thiện, ứng dụng, chuyển giao, hoạt động khác có liên quan đến kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ nhằm mục đích thu lợi nhuận
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Các đối tượng công nghệ nào sau đây được chuyển giao:

  • Giải pháp, thông số, bản vẽ, sơ đồ kỹ thuật
  • Công thức, phần mềm máy tính, thông tin dữ liệu
  • cả a và b
  • chất phóng xạ không đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nội dung bắt buộc của hợp đồng chuyển giao công nghệ là:

  • Bồi thường thiệt hại
  • Giá, phương thức thanh toán
  • Đặt cọc
  • Thế chấp
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây là hành vi xâm phạm quyền đối với chỉ dẫn địa lý:

  • Sử dụng chỉ dẫn địa lý được bảo hộ cho sản phẩm mặc dù có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý mang chỉ dẫn địa lý, nhưng sản phẩm đó không đáp ứng các tiêu chuẩn về tính chất, chất lượng đặc thù của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý
  • Sử dụng chỉ dẫn địa lý được bảo hộ cho sản phẩm tương tự với sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý nhằm mục đích lợi dụng danh tiếng, uy tín của chỉ dẫn địa lý
  • Sử dụng bất kỳ dấu hiệu nào trùng hoặc tương tự với chỉ dẫn địa lý được bảo hộ cho sản phẩm không có nguồn gốc từ khu vực địa lý mang chỉ dẫn địa lý đó làm cho người tiêu dùng hiểu sai rằng sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực địa lý đó
  • A, B và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây là hành vi xâm phạm các quyền liên quan:

  • Cố ý hủy bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền liên quan thực hiện để bảo vệ quyền liên quan của mình
  • Phát sóng, phân phối, nhập khẩu để phân phối đến công chúng cuộc biểu diễn, bản sao cuộc biểu diễn đã được định hình hoặc bản ghi âm, ghi hình khi biết hoặc có cơ sở để biết thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử đã bị dỡ bỏ hoặc đã bị thay đổi mà không được phép của chủ sở hữu quyền liên quan
  • Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán hoặc cho thuê thiết bị khi biết hoặc có cơ sở để biết thiết bị đó giải mã trái phép một tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa
  • Cả A, B và C.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây là hành vi xâm phạm quyền đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp thiết kế bố trí:

  • Sử dụng sáng chế được bảo hộ, kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ hoặc kiểu dáng công nghiệp không khác biệt đáng kể với kiểu dáng đó, thiết kế bố trí được bảo hộ hoặc bất kỳ phần nào có tính nguyên gốc của thiết kế bố trí đó trong thời hạn hiệu lực của văn bằng bảo hộ mà không được phép của chủ sở hữu
  • Sử dụng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mà không trả tiền đền bù theo quy định về quyền tạm thời
  • A hoặc B
  • A và B
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây là hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu:

  • Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hóa, dịch vụ trùng với hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó
  • Sử dụng dấu hiệu trùng với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hóa, dịch vụ tương tự hoặc liên quan tới hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó, nếu việc sử dụng có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ
  • Sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hóa, dịch vụ trùng, tương tự hoặc liên quan tới hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó, nếu việc sử dụng có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ
  • A, B và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Biện pháp kiểm soát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu liên quan đến sở hữu trí tuệ:

  • Tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
  • Kiểm tra, giám sát để phát hiện hàng hóa có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
  • A và B
  • Không đáp án nào
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây là hành vi xâm phạm quyền đối với chỉ dẫn địa lý:

  • Sử dụng chỉ dẫn địa lý được bảo hộ đối với rượu vang cho rượu vang không có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý tương ứng với chỉ dẫn địa lý đó, kể cả trường hợp có nêu chỉ dẫn về nguồn gốc xuất xứ thật của hàng hóa hoặc chỉ dẫn địa lý được sử dụng dưới dạng dịch nghĩa, phiên âm hoặc được sử dụng kèm theo các từ loại, kiểu, dạng, phỏng theo hoặc những từ tương tự như vậy
  • Sử dụng chỉ dẫn địa lý được bảo hộ đối với rượu mạnh cho rượu mạnh không có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý tương ứng với chỉ dẫn địa lý đó, kể cả trường hợp có nêu chỉ dẫn về nguồn gốc xuất xứ thật của hàng hóa hoặc chỉ dẫn địa lý được sử dụng dưới dạng dịch nghĩa, phiên âm hoặc được sử dụng kèm theo các từ loại, kiểu, dạng, phỏng theo hoặc những từ tương tự như vậy
  • A và B
  • Không có đáp án nào
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây là hành vi xâm phạm quyền đối với tên thương mại:

  • Hành vi sử dụng chỉ dẫn thương mại trùng với tên thương mại của người khác đã được sử dụng trước cho cùng loại sản phẩm, dịch vụ hoặc cho sản phẩm, dịch vụ tương tự, gây nhầm lẫn về chủ thể kinh doanh, cơ sở kinh doanh, hoạt động kinh doanh dưới tên thương mại 
  • Hành vi sử dụng chỉ dẫn thương mại tương tự với tên thương mại của người khác đã được sử dụng trước cho cùng loại sản phẩm, dịch vụ hoặc cho sản phẩm, dịch vụ tương tự, gây nhầm lẫn về chủ thể kinh doanh, cơ sở kinh doanh, hoạt động kinh doanh dưới tên thương mại 
  • Cả A và B
  • Hành vi sử dụng tên thương mại mà chưa đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây không phải là hành vi xâm phạm các quyền liên quan

  • Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học của cá nhân
  • Mạo danh người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng
  • Công bố, sản xuất và phân phối cuộc biểu diễn đã được định hình, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng mà không được phép của người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng
  • Cả A, B và C.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây là hành vi xâm phạm quyền đối với bí mật kinh doanh:

  • Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của người kiểm soát hợp pháp bí mật kinh doanh đó
  • Bộc lộ, sử dụng thông tin thuộc bí mật kinh doanh mà không được phép của chủ sở hữu bí mật kinh doanh đó
  • Vi phạm hợp đồng bảo mật hoặc lừa gạt, xui khiến, mua chuộc, ép buộc, dụ dỗ, lợi dụng lòng tin của người có nghĩa vụ bảo mật nhằm tiếp cận, thu thập hoặc làm bộc lộ bí mật kinh doanh
  • A, B và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây là hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu:

  • Sử dụng dấu hiệu trùng hoặc tương tự với nhãn hiệu nổi tiếng nếu việc sử dụng có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hóa hoặc gây ấn tượng sai lệch về mối quan hệ giữa người sử dụng dấu hiệu đó với chủ sở hữu nhãn hiệu nổi tiếng
  • Sử dụng dấu hiệu dưới dạng dịch nghĩa từ nhãn hiệu nổi tiếng cho hàng hóa, dịch vụ bất kỳ, kể cả hàng hóa, dịch vụ không trùng, không tương tự và không liên quan tới hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu nổi tiếng nếu việc sử dụng có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hóa hoặc gây ấn tượng sai lệch về mối quan hệ giữa người sử dụng dấu hiệu đó với chủ sở hữu nhãn hiệu nổi tiếng
  • Sử dụng dấu hiệu dưới dạng phiên âm từ nhãn hiệu nổi tiếng cho hàng hóa, dịch vụ bất kỳ, kể cả hàng hóa, dịch vụ không trùng, không tương tự và không liên quan tới hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu nổi tiếng nếu việc sử dụng có khả năng gây nhầm lẫn về nguồn gốc hàng hóa hoặc gây ấn tượng sai lệch về mối quan hệ giữa người sử dụng dấu hiệu đó với chủ sở hữu nhãn hiệu nổi tiếng
  • A, B và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây là hành vi xâm phạm quyền đối với giống cây trồng:

  • Khai thác, sử dụng các quyền của chủ bằng bảo hộ mà không được phép của chủ bằng bảo hộ
  • Sử dụng tên giống cây trồng mà tên đó trùng hoặc tương tự với tên giống cây trồng đã được bảo hộ cho giống cây trồng cùng loài hoặc loài liên quan gần gũi với giống cây trồng đã được bảo hộ
  • Sử dụng giống cây trồng đã được bảo hộ mà không trả tiền đền bù
  • A, B và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý là:

  • Hàng hóa, bao bì của hàng hóa có gắn nhãn hiệu, dấu hiệu trùng hoặc khó phân biệt với nhãn hiệu đang được bảo hộ dùng cho chính mặt hàng đó mà không được phép của chủ sở hữu nhãn hiệu
  • Hàng hóa, bao bì của hàng hóa có gắn chỉ dẫn địa lý, dấu hiệu trùng hoặc khó phân biệt với chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ dùng cho chính mặt hàng đó mà không được phép của tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý
  • A và B
  • Không đáp án nào
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây không phải là hành vi xâm phạm các quyền liên quan:

  • Cố ý hủy bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền liên quan thực hiện để bảo vệ quyền liên quan của mình
  • Phát sóng, phân phối, nhập khẩu để phân phối đến công chúng cuộc biểu diễn, bản sao cuộc biểu diễn đã được định hình hoặc bản ghi âm, ghi hình khi biết hoặc có cơ sở để biết thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử đã bị dỡ bỏ hoặc đã bị thay đổi mà không được phép của chủ sở hữu quyền liên quan
  • Trích dẫn hợp lý nhằm mục đích cung cấp thông tin
  • Cả A, B và C.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây là hành vi cạnh tranh không lành mạnh:

  • Sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn về chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh, nguồn gốc thương mại của hàng hóa, dịch vụ
  • Sử dụng chỉ dẫn thương mại gây nhầm lẫn về xuất xứ, cách sản xuất, tính năng, chất lượng, số lượng hoặc đặc điểm khác của hàng hóa, dịch vụ; về điều kiện cung cấp hàng hóa, dịch vụ
  • Sử dụng nhãn hiệu được bảo hộ tại một nước là thành viên của điều ước quốc tế có quy định cấm người đại diện hoặc đại lý của chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng nhãn hiệu đó mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng là thành viên, nếu người sử dụng là người đại diện hoặc đại lý của chủ sở hữu nhãn hiệu và việc sử dụng đó không được sự đồng ý của chủ sở hữu nhãn hiệu và không có lý do chính đáng
  • A, B và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Căn cứ xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ là:

  • Đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi các đối tượng đang được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; Có yếu tố xâm phạm trong đối tượng bị xem xét
  • Người thực hiện hành vi bị xem xét không phải là chủ thể quyền sở hữu trí tuệ và không phải là người được pháp luật hoặc cơ quan có thẩm quyền cho phép theo quy định của luật sở hữu trí tuệ
  • Hành vi bị xem xét xảy ra tại Việt Nam hoặc xảy ra trên mạng internet nhưng nhằm vào người tiêu dùng hoặc người dùng tin tại Việt Nam
  • A, B và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trên cùng của Biểu mẫu Đối tượng nào sau đây thuộc quyền sở hữu công nghiệp

  • Nhãn hiệu
  • Chương trình phát sóng
  • Tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá
  • Bản ghi âm
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

DỄ Đối tượng nào sau đây không thuộc quyền sở hữu công nghiệp

  • Chỉ dẫn thương mại
  • Chỉ dẫn địa lý
  • Bí mật kinh doanh
  • Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây không thuộc quyền sở hữu công nghiệp

  • Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn
  • Bí mật kinh doanh
  • Tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá
  • Nhãn hiệu
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyền sở hữu trí tuệ được điều chỉnh bởi:

  • hệ thống pháp luật quốc tế về sở hữu trí tuệ
  • hệ thống pháp luật Việt Nam về sở hữu trí tuệ
  • hệ thống pháp luật quốc tế về sở hữu trí tuệ hoặc hệ thống pháp luật Việt Nam về sở hữu trí tuệ tuỳ theo lựa chọn
  • hệ thống pháp luật quốc tế về sở hữu trí tuệ mà Việt Nam là thành viên và hệ thống pháp luật Việt Nam về sở hữu trí tuệ
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyền sở hữu trí tuệ không có đặc điểm nào sau đây:

  • Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ phải là sản phẩm sáng tạo trí tuệ của con người
  • Là một loại quyền khiếm khuyết quyền năng chiếm hữu
  • Là một độc quyền pháp lý tức là độc quyền khai thác, sử dụng đối tượng quyền sở hữu trí tuệ
  • Là quyền mang tính toàn cầu tức là một khi quyền sở hữu trí tuệ được xác lập thì chủ thể quyền có thể thực thi tại bất kỳ quốc gia nào.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

DỄ Đối tượng nào sau đây không thuộc quyền sở hữu công nghiệp

  • Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh
  • Chỉ dẫn thương mại
  • Chỉ dẫn địa lý
  • Bí mật kinh doanh
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Theo pháp luật Việt Nam, các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ được chia thành:

  • 02 nhóm, bao gồm: quyền tác giả và quyền liên quan, quyền sở hữu công nghiệp
  • 03 nhóm, bao gồm: quyền tác giả và quyền liên quan, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng
  • 02 nhóm, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan, quyền đối với giống cây trồng.
  • 03 nhóm, bao gồm: quyền tác giả, quyền liên quan, quyền sở hữu công nghiệp.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây thuộc quyền sở hữu công nghiệp:

  • Chương trình phát sóng
  • Tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá
  • Sáng chế
  • Chương trình máy tính
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyền sở hữu trí tuệ không có đặc điểm nào sau đây:

  • Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ phải là sản phẩm sáng tạo trí tuệ của con người
  • Là quyền mang tính đích danh, không thể chuyển nhượng, chuyển giao cho người khác
  • Là một độc quyền pháp lý tức là độc quyền khai thác, sử dụng đối tượng quyền sở hữu trí tuệ
  • Là một loại quyền khiếm khuyết quyền năng chiếm hữu
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

DỄ Đối tượng nào sau đây không thuộc quyền sở hữu công nghiệp

  • Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn
  • Bí mật kinh doanh
  • Tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá
  • Nhãn hiệu
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tại Việt Nam, một tác phẩm đồ hoạ có thể được bảo hộ theo:

  • Quyền tác giả
  • Nhãn hiệu
  • Kiểu dáng công nghiệp
  • Có thể là quyền tác giả, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp tuỳ theo lựa chọn của chủ thể quyền.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyền sở hữu trí tuệ phân loại trên cơ sở phát sinh được chia thành:

  • Nhóm quyền tự động phát sinh, nhóm quyền phát sinh có điều kiện, nhóm quyền phát sinh khi có đăng ký và được Nhà nước cấp văn bằng bảo hộ
  • Nhóm quyền tự động phát sinh, nhóm quyền phát sinh có điều kiện
  • Nhóm quyền tự động phát sinh, nhóm quyền phát sinh có điều kiện, nhóm quyền phát sinh khi có hành vi sử dụng
  • Nhóm quyền tự động phát sinh, nhóm quyền phát sinh có điều kiện, nhóm quyền phát sinh khi đăng ký
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây thuộc quyền sở hữu công nghiệp:

  • Bản ghi hình
  • Kiểu dáng công nghiệp
  • Tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá
  • Cuộc biểu diễn
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây không thuộc quyền sở hữu công nghiệp

  • Tên thương mại
  • Kiểu dáng công nghiệp
  • Sáng chế
  • Tên miền
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây thuộc quyền sở hữu công nghiệp

  • Tác phẩm văn học
  • Bí mật kinh doanh
  • Tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá
  • Cuộc biểu diễn
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trên cùng của Biểu mẫu Quyền nào sau đây không phải là quyền tác giả?

  • Quyền của tổ chức đối với tác phẩm do mình sở hữu.
  • Quyền của cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu
  • Quyền của người biểu diễn đối với cuộc biểu diễn của mình
  • Cả A, B và C.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả khi sử dụng tác phẩm đã công bố?

  • Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận hoặc minh hoạ trong tác phẩm của mình
  • Sao chép tác phẩm
  • Biểu diễn tác phẩm sân khấu trong các buổi sinh hoạt văn hoá, tuyên truyền cổ động không thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào
  • Chụp ảnh tác phẩm kiến trúc được trưng bày tại nơi công cộng nhằm giới thiệu hình ảnh của tác phẩm đó
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây được bảo hộ quyền tác giả?

  • Tác phẩm khoa học
  • Văn bản quy phạm pháp luật
  • Tin tức thời sự thuần tuý đưa tin
  • Bản vẽ liên quan đến địa hình
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sau đây không thuộc các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao?

  • Sao chép tác phẩm để lưu trữ trong thư viện với mục đích nghiên cứu
  • Tự sao chép một bản chương trình máy tính nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân
  • Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận hoặc minh hoạ trong tác phẩm của mình
  • Biểu diễn tác phẩm sân khấu trong các buổi sinh hoạt văn hoá, tuyên truyền cổ động không thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây không phải là hành vi xâm phạm quyền tác giả?

  • Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học
  • Mạo danh tác giả
  • Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà có sự cho phép của đồng tác giả đó
  • Cả A, B và C.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao?

  • Tải một bài hát từ đĩa nhạc DVD lên mạng internet
  • Sao chép sách giáo khoa cho cả lớp sử dụng.
  • Phổ biến tác phẩm của người khác trên mạng internet
  • Nhập khẩu bản sao tác phẩm của người khác để sử dụng riêng
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tác phẩm nào sau đây không phải là tác phẩm phái sinh?

  • Chương trình máy tính
  • Tác phẩm chuyển thể
  • Tác phẩm phóng tác
  • Tác phẩm cải biên
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao?

  • Tải một bài hát từ đĩa nhạc DVD lên mạng internet
  •  Biểu diễn tác phẩm sân khấu, loại hình biểu diễn nghệ thuật khác trong các buổi sinh hoạt văn hóa, tuyên truyền cổ động không thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào
  • Phổ biến tác phẩm của người khác trên mạng internet
  • Sao chép sách giáo khoa cho cả lớp sử dụng
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây không phải là hành vi xâm phạm quyền tác giả?

  • Công bố, phân phối tác phẩm được phép của tác giả.
  • Cố ý xóa, thay đổi thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử có trong tác phẩm.
  • Làm và bán tác phẩm mà chữ ký của tác giả bị giả mạo.
  • Cả A, B và C.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây là không phải là hành vi xâm phạm quyền tác giả?

  •  Xuất bản tác phẩm với sự cho phép của chủ sở hữu quyền tác giả
  • Cố ý hủy bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình.
  • Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối bản sao tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.
  • Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán hoặc cho thuê thiết bị khi biết hoặc có cơ sở để biết thiết bị đó làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tác phẩm nào sau đây không phải là tác phẩm phái sinh?

  • Tác phẩm dịch
  • Bài giảng
  • Tác phẩm biên soạn
  • Tác phẩm tuyển chọn
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tác phẩm nào sau đây là tác phẩm phái sinh?

  • Tác phẩm âm nhạc
  • Tác phẩm báo chí
  • Tác phẩm cải biên
  • Một cuốn giáo trình
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sau đây không thuộc các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao?

  • Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận hoặc minh hoạ trong tác phẩm của mình
  • Tự sao chép một bản tác phẩm tạo hình nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân
  • Nhập khẩu bản sao tác phẩm của người khác để sử dụng riêng
  • Biểu diễn tác phẩm sân khấu trong các buổi sinh hoạt văn hoá, tuyên truyền cổ động không thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyền nào sau đây là quyền tác giả?

  • Quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.
  • Quyền của người biểu diễn đối với cuộc biểu diễn của mình.
  • Quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế của mình
  • Cả A, B và C.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyền nào sau đây thuộc quyền tác giả được phép chuyển nhượng?

  • Đặt tên cho tác phẩm
  • Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm;
  • Được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng
  • Làm tác phẩm phái sinh
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Dấu hiệu nào sau đây có khả năng phân biệt đáp ứng điều kiện bảo hộ nhãn hiệu:

  • hình dạng tự nhiên của một sản phẩm
  • màu đơn sắc
  • một nhân vật hoạt hình mới và một từ tự tạo không mang tính mô tả
  • một hình dạng mang tính chức năng của chi tiết máy
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tên thương mại được bảo hộ nếu đáp ứng điều kiện nào sau đây:

  • có khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên thương mại đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh
  • Có tính mới thương mại
  • Có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ của chủ thể kinh doanh mang tên thương mại đó với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh
  • có khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên thương mại đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh; Có tính mới thương mại
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhận định nào sau đây là đúng về Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp:

  • Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết mười năm năm kể từ ngày nộp đơn.
  • Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp chỉ có hiệu lực trong vòng năm năm kể từ ngày nộp đơn đến ngày được cấp bằng
  • Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết mười năm năm kể từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn ba lần liên tiếp, mỗi lần không quá năm năm
  • Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết năm năm kể từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn hai lần liên tiếp, mỗi lần năm năm.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyền sở hữu công nghiệp đối với đối tượng nào sau đây không được chuyển nhượng:

  • nhãn hiệu
  • chỉ dẫn địa lý
  • tên thương mại
  • sáng chế
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây không được bảo hộ với danh nghĩa bí mật kinh doanh

  • Bí mật về nhân thân
  • Bí mật về quản lý nhà nước, Bí mật về quốc phòng, an ninh.
  • Thông tin bí mật khác không liên quan đến kinh doanh.
  • Bí mật về nhân thân, bí mật về quản lý nhà nước, bí mật về quốc phòng, an ninh, Thông tin bí mật khác không liên quan đến kinh doanh.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhận định nào sau đây là không đúng về sử dụng nhãn hiệu:

  • Gắn nhãn hiệu được bảo hộ lên hàng hóa
  • Gắn nhãn hiệu được bảo hộ lên giấy tờ giao dịch trong hoạt động kinh doanh;
  • Trình chiếu nhãn hiệu để giảng dạy
  • Bán hàng hóa mang nhãn hiệu được bảo hộ;
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhận định nào sau đây là đúng về hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp:

  • Các hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp chỉ có hiệu lực khi đăng ký tại cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu công nghiệp
  • Các hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp đối với các loại quyền sở hữu công nghiệp được xác lập trên cơ sở đăng ký chỉ có hiệu lực khi đăng ký tại cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu công nghiệp
  • Các hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp có hiệu lực theo thoả thuận giữa các bên
  • Các hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp có hiệu lực theo thoả thuận giữa các bên nhưng chỉ có giá trị pháp lý đối với bên thứ ba khi đã được đăng ký tại cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp nào sau đây được bảo hộ không xác định thời hạn:

  • nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý
  • bí mật kinh doanh, tên thương mại
  • Kiểu dáng công nghiệp, tên thương mại
  • chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh, tên thương mại
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực :

  • từ ngày cấp và kéo dài đến hết hai mươi năm kể từ ngày nộp đơn.
  • từ ngày cấp đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn.
  • từ ngày cấp đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn.
  • từ ngày cấp và kéo dài đến hết năm năm kể từ ngày có hiệu lực
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ nếu đáp ứng điều kiện nào sau đây:

  • Có tính mới
  • Có tính sáng tạo
  • Có khả năng áp dụng công nghiệp
  • Có tính mới, có tính sáng tạo, có khả năng áp dụng công nghiệp
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chủ sở hữu chỉ dẫn địa lý của Việt Nam là:

  • Nhà nước
  • Người thực hiện quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý
  • Tổ chức quản lý tập thể chỉ dẫn địa lý
  • Tổ chức, cá nhân được trao quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Để được bảo hộ dưới hình thức cấp Bằng độc quyền sáng chế, sáng chế phải đáp ứng điều kiện nào sau đây:

  • Có tính mới
  • Có trình độ sáng tạo
  • Có khả năng áp dụng công nghiệp
  • Có tính mới, có trình độ sáng tạo, có khả năng áp dụng công nghiệp
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyền sở hữu công nghiệp đối với đối tượng nào sau đây không được chuyển quyền sử dụng:

  • nhãn hiệu
  • chỉ dẫn địa lý
  • tên thương mại
  • chỉ dẫn địa lý, tên thương mại
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp có hiệu lực:

  • từ ngày cấp và kéo dài đến hết mười năm năm kể từ ngày nộp đơn.
  • từ ngày cấp và kéo dài đến hết năm năm kể từ ngày nộp đơn.
  • trong mười năm năm kể từ ngày cấp.
  • từ ngày cấp và kéo dài đến hết năm năm kể từ ngày có hiệu lực
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Bằng độc quyền giải pháp hữu ích có hiệu lực :

  • từ ngày cấp và kéo dài đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn.
  • trong vòng hai mươi năm kể từ ngày nộp đơn.
  • trong mười năm kể từ ngày cấp.
  • từ ngày cấp và kéo dài đến hết mười năm năm kể từ ngày có hiệu lực.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Bằng bảo hộ giống cây trồng bị hủy bỏ hiệu lực trong trường hợp nào sau đây:

  • Đơn đăng ký bảo hộ giống cây trồng do người không có quyền đăng ký đứng tên, trừ trường hợp quyền đối với giống cây trồng được chuyển lại cho người có quyền đăng ký
  • Giống cây trồng được bảo hộ không đáp ứng các điều kiện về tính mới hoặc tính khác biệt tại thời điểm cấp Bằng bảo hộ giống cây trồng
  • Giống cây trồng không đáp ứng các điều kiện về tính đồng nhất hoặc tính ổn định trong trường hợp Bằng bảo hộ giống cây trồng được cấp dựa trên kết quả khảo nghiệm kỹ thuật do người đăng ký thực hiện
  • a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây không bị coi là xâm phạm quyền đối với giống cây trồng đã được bảo hộ:

  • Hộ sản xuất cá thể sử dụng sản phẩm thu hoạch từ giống cây trồng để tự nhân giống và gieo trồng cho vụ sau trên diện tích đất của mình
  • Sử dụng giống cây trồng nhằm mục đích thử nghiệm
  • a và b
  • Không đáp án nào
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng đối với người nắm độc quyền sử dụng giống cây trồng phải phù hợp với điều kiện nào sau đây:

  • Quyền sử dụng được chuyển giao không phải là quyền độc quyền
  • Người được chuyển giao quyền sử dụng phải đền bù thỏa đáng cho người nắm độc quyền sử dụng giống cây trồng tùy thuộc vào giá trị kinh tế của quyền sử dụng đó trong từng trường hợp cụ thể, phù hợp với khung giá đền bù do Chính phủ quy định.
  • a và b
  • Không đáp án nào
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tên của giống cây trồng không được coi là phù hợp trong trường hợp nào sau đây:

  • Dễ gây hiểu nhầm về danh tính của tác giả
  • Trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý đã được bảo hộ trước ngày công bố đơn đăng ký bảo hộ giống cây trồng
  • Ảnh hưởng đến quyền đã có trước của tổ chức, cá nhân khác
  • a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tác giả giống cây trồng có quyền nào sau đây

  • Được ghi tên với danh nghĩa là tác giả trong Bằng bảo hộ giống cây trồng, Sổ đăng ký quốc gia về giống cây trồng được bảo hộ và trong các tài liệu công bố về giống cây trồng
  • Nhận thù lao theo quy định
  • a và b
  • Không đáp án nào
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chủ thể quyền đối với giống cây trồng không thể cấm hành vi nào dưới đây?

  • Thu hoạch hạt giống để bán lại
  • Sử dụng cây trồng để tạo ra một giống cây trồng mới
  • Lưu giữ hạt giống để nhân giống
  • Nhập khẩu hạt giống vào một nước
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chủ bằng bảo hộ giống cây trồng có quyền sử dụng hoặc cho phép người khác sử dụng các quyền nào sau đây liên quan đến vật liệu nhân giống của giống đã được bảo hộ:

  • Bán hoặc thực hiện các hoạt động tiếp cận thị trường khác
  • Xuất khẩu, Nhập khẩu
  • Lưu giữ để thực hiện các hành vi sản xuất hoặc nhân giống, chế biến nhằm mục đích nhân giống, chào hàng, bán hoặc thực hiện các hoạt động tiếp cận thị trường khác, xuất khẩu, nhập khẩu
  • a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây không bị coi là xâm phạm quyền đối với giống cây trồng đã được bảo hộ:

  • Sử dụng giống cây trồng phục vụ nhu cầu cá nhân và phi thương mại
  • Sử dụng giống cây trồng nhằm mục đích thử nghiệm
  • Sử dụng giống cây trồng để tạo ra giống cây trồng khác, trừ các trường hợp thuộc phạm vi mở rộng quyền của chủ bằng bảo hộ giống cây trồng
  • a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người nào có quyền đăng ký bảo hộ giống cây trồng:

  • Tổ chức được chuyển giao, kế thừa quyền đăng ký bảo hộ giống cây trồng
  • Cá nhân được chuyển giao, thừa kế quyền đăng ký bảo hộ giống cây trồng
  • Tác giả trực tiếp chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển giống cây trồng bằng công sức và chi phí của mình
  • a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Căn cứ bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng đối với người nắm độc quyền sử dụng giống cây trồng là:

  • Việc sử dụng giống cây trồng nhằm mục đích công cộng, phi thương mại, phục vụ nhu cầu quốc phòng, an ninh, an ninh lương thực và dinh dưỡng cho Nhân dân hoặc đáp ứng các nhu cầu cấp thiết của xã hội
  • Người có nhu cầu và năng lực sử dụng giống cây trồng không đạt được thỏa thuận với người nắm độc quyền sử dụng giống cây trồng về việc ký kết hợp đồng sử dụng giống cây trồng mặc dù trong một thời gian hợp lý đã cố gắng thương lượng với mức giá và các điều kiện thương mại thỏa đáng
  • Người nắm độc quyền sử dụng giống cây trồng bị coi là thực hiện hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm theo quy định của pháp luật về cạnh tranh
  • a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng đối với người nắm độc quyền sử dụng giống cây trồng phải phù hợp với điều kiện nào sau đây:

  • Quyền sử dụng được chuyển giao không phải là quyền độc quyền
  • Quyền sử dụng được chuyển giao chỉ được giới hạn trong phạm vi và thời hạn đủ để đáp ứng mục đích chuyển giao và chủ yếu để cung cấp cho thị trường trong nước, trừ trường hợp người nắm độc quyền sử dụng giống cây trồng bị coi là thực hiện hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm theo quy định của pháp luật về cạnh tranh.
  • Người được chuyển giao quyền sử dụng không được chuyển nhượng quyền đó cho người khác, trừ trường hợp chuyển nhượng cùng với cơ sở kinh doanh của mình và không được chuyển giao quyền sử dụng thứ cấp cho người khác
  • a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tên của giống cây trồng không được coi là phù hợp trong trường hợp nào sau đây:

  • Chỉ bao gồm các chữ số, trừ trường hợp chữ số liên quan đến đặc tính hoặc sự hình thành giống đó
  • Vi phạm đạo đức xã hội
  • Dễ gây hiểu nhầm về các đặc trưng, đặc tính của giống đó
  • a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chủ bằng bảo hộ giống cây trồng có nghĩa vụ nào sau đây:

  • Trả thù lao cho tác giả giống cây trồng theo thỏa thuận; trường hợp không có thỏa thuận thì mức trả thù lao phải tuân theo quy định của pháp luật
  • Nộp lệ phí duy trì hiệu lực Bằng bảo hộ giống cây trồng theo quy định
  • Lưu giữ giống cây trồng được bảo hộ, cung cấp vật liệu nhân giống của giống cây trồng được bảo hộ cho cơ quan quản lý nhà nước về quyền đối với giống cây trồng và duy trì tính ổn định của giống cây trồng được bảo hộ theo quy định
  • a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người nào có quyền đăng ký bảo hộ giống cây trồng:

  • Tác giả trực tiếp chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển giống cây trồng bằng công sức và chi phí của mình
  • Tổ chức, cá nhân đầu tư cho tác giả chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển giống cây trồng dưới hình thức giao việc, thuê việc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác
  • a và b
  • Không đáp án nào
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Anh An là một kỹ sư nông nghiệp đã chọn tạo và phát triển một giống lúa năng suất cao và thơm ngon hơn các giống lúa khác hiện đang có tại Việt Nam. Anh An muốn biết liệu giống lúa mới của mình có thể được bảo hộ dưới hình thức nào:

  • Sáng chế
  • Giống cây trồng
  • Sáng chế hoặc Giống cây trồng
  • Sáng chế và Giống cây trồng
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhận định nào sau đây là đúng:

  • Mọi hợp đồng chuyển giao công nghệ và phần chuyển giao công nghệ đều phải đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ
  • Hợp đồng chuyển giao công nghệ và phần chuyển giao công nghệ chỉ thuộc một số trường hợp nhất định mới phải đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ
  • Hợp đồng chuyển giao công nghệ và phần chuyển giao công nghệ thuộc trường hợp: Chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam, Chuyển giao công nghệ từ Việt Nam ra nước ngoài và Chuyển giao công nghệ trong nước có sử dụng vốn nhà nước hoặc ngân sách nhà nước, trừ trường hợp đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ phải đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ, trừ công nghệ hạn chế chuyển giao đã được cấp Giấy phép chuyển giao công nghệ
  • cả a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Các công nghệ nào sau đây bị hạn chế chuyển giao:

  • Giải pháp, thông số, bản vẽ, sơ đồ kỹ thuật
  • Công thức, phần mềm máy tính, thông tin dữ liệu
  • Sử dụng hóa chất độc hại hoặc phát sinh chất thải nguy hại đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
  • chất phóng xạ không đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Các đối tượng công nghệ nào sau đây bị hạn chế chuyển giao:

  • Giải pháp hợp lý hóa sản xuất, đổi mới công nghệ
  • thông tin dữ liệu
  • Tạo ra sản phẩm bằng phương pháp biến đổi gen
  • cả a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhận định nào sau đây là đúng:

  • Mọi hợp đồng chuyển giao công nghệ phải được lập thành văn bản
  • Chỉ một số các hợp đồng chuyển giao công nghệ phải được lập thành văn bản
  • Hợp đồng chuyển giao công nghệ phải được lập thành văn bản hoặc hình thức khác được coi là giao dịch bằng văn bản theo quy định của Bộ luật dân sự
  • Cả a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nội dung nào là không bắt buộc của hợp đồng chuyển giao công nghệ:

  • Khái niệm, thuật ngữ sử dụng trong hợp đồng (nếu có)
  • Kế hoạch, tiến độ chuyển giao công nghệ, địa điểm thực hiện chuyển giao công nghệ
  • Bồi thường thiệt hại
  • Phạt vi phạm hợp đồng
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Các đối tượng công nghệ nào sau đây bị hạn chế chuyển giao:

  • Sử dụng chất phóng xạ, tạo ra chất phóng xạ mà đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
  • Bí quyết công nghệ
  • Phương án, quy trình công nghệ
  • cả a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhận định nào sau đây đúng về Hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng công nghệ:

  • còn có tên gọi khác là hợp đồng li xăng đối tượng quyền sở hữu công nghiệp
  • là một loại hợp đồng chuyển giao công nghệ
  • có hình thức bằng văn bản
  • cả a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Các công nghệ nào sau đây bị hạn chế chuyển giao:

  • Bí quyết kỹ thuật
  • Công nghệ; máy móc, thiết bị kèm theo công nghệ không còn sử dụng phổ biến ở các quốc gia công nghiệp phát triển
  • Phương án, quy trình công nghệ
  • Bí quyết công nghệ
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhận định nào sau đây là không đúng về Hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng công nghệ:

  • Phạm vi chuyển giao quyền sử dụng công nghệ do các bên thoả thuận có thể là hợp đồng độc quyền hoặc không độc quyền sử dụng công nghệ
  • Các bên có thể thoả thuận trong Hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng công nghệ về quyền chuyển giao tiếp quyền sử dụng công nghệ của bên nhận chuyển giao cho bên thứ ba
  • Trong mọi trường hợp bên nhận chuyển giao công nghệ trong Hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng công nghệ không thể có quyền chuyển giao tiếp quyền sử dụng công nghệ cho bên thứ ba
  • cả a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Công nghệ là:

  • giải pháp, quy trình, bí quyết có kèm hoặc không kèm công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm
  • hoạt động khai thác, hoàn thiện, ứng dụng, chuyển giao, hoạt động khác có liên quan đến kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ nhằm mục đích thu lợi nhuận.
  • thông tin được tích lũy, khám phá trong quá trình nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh có ý nghĩa quyết định chất lượng, khả năng cạnh tranh của công nghệ, sản phẩm công nghệ. Bí quyết bao gồm bí quyết kỹ thuật, bí quyết công nghệ
  • cả a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Các đối tượng công nghệ nào sau đây bị hạn chế chuyển giao:

  • Sử dụng tài nguyên, khoáng sản hạn chế khai thác trong nước
  • Công nghệ nhân giống, nuôi, trồng giống mới chưa được kiểm nghiệm
  • Tạo ra sản phẩm có ảnh hưởng xấu đến phong tục, tập quán, truyền thống và đạo đức xã hội
  • cả a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Căn cứ vào phạm vi địa giới lãnh thổ diễn ra hoạt động chuyển giao công nghệ, hoạt động chuyển giao công nghệ được chia thành mấy loại:

  • 02 loại
  • 03 loại
  • 04 loại
  • 05 loại
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

. Chuyển giao công nghệ được chia thành:

  • Chuyển giao công nghệ trong nước, chuyển giao công nghệ từ Việt Nam ra nước ngoài, chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam
  • Chuyển giao công nghệ từ Việt Nam ra nước ngoài, chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam
  • Chuyển giao công nghệ trong nước, chuyển giao công nghệ song phương, chuyển giao công nghệ đa phương
  • Chuyển giao công nghệ trong nước, chuyển giao công nghệ có yếu tố nước ngoài
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Các đối tượng công nghệ nào sau đây không được phép chuyển giao:

  • Giải pháp, thông số, bản vẽ, sơ đồ kỹ thuật
  • Công thức, phần mềm máy tính, thông tin dữ liệu
  • cả a và b
  • chất phóng xạ không đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Các công nghệ nào sau đây được khuyến khích chuyển giao:

  • Bí quyết kỹ thuật
  • Máy móc, thiết bị đi kèm công nghệ cao được khuyến khích chuyển giao theo pháp luật về công nghệ cao
  • Phương án, quy trình công nghệ
  • Bí quyết công nghệ
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây là hành vi xâm phạm các quyền liên quan:

  • Chiếm đoạt quyền của người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng
  • Mạo danh người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng
  • Công bố, sản xuất và phân phối cuộc biểu diễn đã được định hình, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng mà không được phép của người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng
  • Cả A, B và C.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây không phải là hành vi xâm phạm các quyền liên quan:

  • Chiếm đoạt quyền của người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng
  • Sao chép, trích ghép đối với cuộc biểu diễn đã được định hình, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng mà không được phép của người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng
  • Cố ý thu hoặc tiếp tục phân phối một tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa khi tín hiệu đã được giải mã mà không được phép của người phân phối hợp pháp
  • Tổ chức phát sóng tự làm bản sao tạm thời để phát sóng khi được hưởng quyền phát sóng
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Toà án có thể áp dụng các biện pháp dân sự nào để xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ:

  • Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm
  • Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm
  • Buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự
  • A, B và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hàng hóa giả mạo về sở hữu trí tuệ là :

  •  Hàng hóa giả mạo nhãn hiệu
  • Hàng hóa giả mạo chỉ dẫn địa lý
  • Hàng hóa sao chép lậu
  • A, B và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây là hành vi cạnh tranh không lành mạnh

  • Đăng ký tên miền trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại được bảo hộ của người khác hoặc chỉ dẫn địa lý mà mình không có quyền sử dụng nhằm mục đích chiếm giữ tên miền, lợi dụng hoặc làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng của nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý tương ứng
  • Chiếm giữ quyền sử dụng tên miền trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại được bảo hộ của người khác hoặc chỉ dẫn địa lý mà mình không có quyền sử dụng nhằm mục đích chiếm giữ tên miền, lợi dụng hoặc làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng của nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý tương ứng
  • Sử dụng tên miền trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại được bảo hộ của người khác hoặc chỉ dẫn địa lý mà mình không có quyền sử dụng nhằm mục đích chiếm giữ tên miền, lợi dụng hoặc làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng của nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý tương ứng
  • A, B và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bao gồm:

  • Thiệt hại về vật chất bao gồm các tổn thất về tài sản, mức giảm sút về thu nhập, lợi nhuận, tổn thất về cơ hội kinh doanh, chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục thiệt hại
  • Thiệt hại về tinh thần bao gồm các tổn thất về danh dự, nhân phẩm, uy tín, danh tiếng và những tổn thất khác về tinh thần gây ra cho tác giả của tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; người biểu diễn; tác giả của sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, giống cây trồng
  • A và B
  • Không đáp án nào
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây là hành vi xâm phạm quyền đối với bí mật kinh doanh:

  • Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh của người nộp đơn theo thủ tục xin cấp phép kinh doanh hoặc lưu hành sản phẩm bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của cơ quan có thẩm quyền
  • Sử dụng, bộc lộ bí mật kinh doanh dù đã biết hoặc có nghĩa vụ phải biết bí mật kinh doanh đó do người khác thu được có liên quan đến một trong các hành vi như tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của người kiểm soát hợp pháp bí mật kinh doanh đó; Bộc lộ, sử dụng thông tin thuộc bí mật kinh doanh mà không được phép của chủ sở hữu bí mật kinh doanh đó...
  • Không thực hiện nghĩa vụ bảo mật bí mật kinh doanh
  • A, B và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây không phải là hành vi xâm phạm các quyền liên quan:

  • Sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc dưới bất kỳ hình thức nào đối với cuộc biểu diễn gây phương hại đến danh dự và uy tín của người biểu diễn
  • Tự sao chép một bản nhằm mục đích giảng dạy, trừ trường hợp cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng đã được công bố để giảng dạy
  • Dỡ bỏ hoặc thay đổi thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử mà không được phép của chủ sở hữu quyền liên quan
  • Cả A, B và C.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hàng hóa sao chép lậu là:

  • bản sao được sản xuất mà không được phép của chủ thể quyền tác giả
  • bản sao được sản xuất mà không được phép của chủ thể quyền liên quan
  • A và B
  • Không đáp án nào
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây là hành vi xâm phạm các quyền liên quan:

  • Sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc dưới bất kỳ hình thức nào đối với cuộc biểu diễn gây phương hại đến danh dự và uy tín của người biểu diễn
  • Sao chép, trích ghép đối với cuộc biểu diễn đã được định hình, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng mà không được phép của người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng
  • Dỡ bỏ hoặc thay đổi thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử mà không được phép của chủ sở hữu quyền liên quan
  • Cả A, B và C.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền áp dụng các biện pháp nào sau đây để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của mình:

  • Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
  • Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải chính công khai, bồi thường thiệt hại
  • A và B
  • Không đáp án nào
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chủ thể nào sau đây được thực hiện hoạt động giám định về sở hữu trí tuệ nếu đáp ứng các điều kiện theo quy định của luật sở hữu trí tuệ:

  • Doanh nghiệp, hợp tác xã
  • Đơn vị sự nghiệp, tổ chức hành nghề luật sư
  • Đơn vị sự nghiệp, tổ chức hành nghề luật sư trừ tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam
  • A và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành chính là :

  •  Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho tác giả, chủ sở hữu, người tiêu dùng hoặc cho xã hội
  • Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán hàng hóa giả mạo về sở hữu trí tuệ hoặc giao cho người khác thực hiện hành vi này
  • Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ tem, nhãn hoặc vật phẩm khác mang nhãn hiệu hoặc chỉ dẫn địa lý giả mạo hoặc giao cho người khác thực hiện hành vi này
  • A, B và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Toà án có thể áp dụng các biện pháp dân sự nào để xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ:

  • Buộc bồi thường thiệt hại
  • Buộc tiêu hủy hoặc buộc phân phối hoặc đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại đối với hàng hóa, nguyên liệu, vật liệu và phương tiện được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả năng khai thác quyền của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ
  • A và B
  • Không đáp án nào
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền áp dụng các biện pháp nào sau đây để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của mình:

  • Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan
  • Khởi kiện ra tòa án để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình
  • Khởi kiện ra trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình
  • A, B và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây được bảo hộ quyền tác giả?

  • Số liệu
  • Nguyên lý
  • Chương trình máy tính
  • Hệ thống
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tác phẩm nào sau đây không phải là tác phẩm phái sinh?

  • Tác phẩm dịch
  • Tác phẩm chuyển thể
  • Tác phẩm sân khấu
  • Tác phẩm cải biên
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sau đây không thuộc các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao?

  • Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận hoặc minh hoạ trong tác phẩm của mình
  • Tự sao chép một bản tác phẩm kiến trúc nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân
  • Chụp ảnh tác phẩm kiến trúc được trưng bày tại nơi công cộng nhằm giới thiệu hình ảnh của tác phẩm đó
  • Biểu diễn tác phẩm sân khấu trong các buổi sinh hoạt văn hoá, tuyên truyền cổ động không thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao?

  • Sử dụng tác phẩm đã công bố để phát sóng không có tài trợ, quảng cáo
  • Chụp ảnh, truyền hình tác phẩm tạo hình, kiến trúc, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng được trưng bày tại nơi công cộng nhằm giới thiệu hình ảnh của tác phẩm đó
  • Phổ biến tác phẩm của người khác trên mạng internet.
  • Sao chép sách giáo khoa cho cả lớp sử dụng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây không được bảo hộ quyền tác giả?

  • Văn bản hành chính
  • Chương trình máy tính
  • Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng
  • Phương pháp hoạt động
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp có hiệu lực:

  • từ ngày cấp và kéo dài đến hết mười năm năm kể từ ngày nộp đơn.
  • từ ngày cấp và kéo dài đến hết năm năm kể từ ngày nộp đơn.
  • trong mười năm năm kể từ ngày cấp.
  • từ ngày cấp và kéo dài đến hết năm năm kể từ ngày có hiệu lực
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Các đối tượng công nghệ nào sau đây bị hạn chế chuyển giao:

  • Sử dụng tài nguyên, khoáng sản hạn chế khai thác trong nước
  • Công nghệ nhân giống, nuôi, trồng giống mới chưa được kiểm nghiệm
  • Tạo ra sản phẩm có ảnh hưởng xấu đến phong tục, tập quán, truyền thống và đạo đức xã hội
  • cả a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây không phải là hành vi xâm phạm các quyền liên quan:

  • Chiếm đoạt quyền của người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng
  • Sao chép, trích ghép đối với cuộc biểu diễn đã được định hình, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng mà không được phép của người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng
  • Cố ý thu hoặc tiếp tục phân phối một tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa khi tín hiệu đã được giải mã mà không được phép của người phân phối hợp pháp
  • Tổ chức phát sóng tự làm bản sao tạm thời để phát sóng khi được hưởng quyền phát sóng
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tác phẩm nào sau đây không phải là tác phẩm phái sinh?

  • Tác phẩm dịch
  • Bài giảng
  • Tác phẩm biên soạn
  • Tác phẩm tuyển chọn
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Các công nghệ nào sau đây bị hạn chế chuyển giao:

  • Giải pháp, thông số, bản vẽ, sơ đồ kỹ thuật
  • Công thức, phần mềm máy tính, thông tin dữ liệu
  • Sử dụng hóa chất độc hại hoặc phát sinh chất thải nguy hại đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
  • chất phóng xạ không đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tác phẩm nào sau đây là tác phẩm phái sinh?

  • Tác phẩm kiến trúc
  • Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng
  • Tác phẩm chuyển thể
  • cả a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tác phẩm nào sau đây là tác phẩm phái sinh?

  • Tác phẩm biên soạn
  • Tác phẩm nhiếp ảnh
  • Tác phẩm tạo hình
  • Buổi hoà nhạc
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Các đối tượng công nghệ nào sau đây không được phép chuyển giao:

  • Giải pháp, thông số, bản vẽ, sơ đồ kỹ thuật
  • Công thức, phần mềm máy tính, thông tin dữ liệu
  • cả a và b
  • chất phóng xạ không đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây là không phải là hành vi xâm phạm quyền tác giả?

  •  Xuất bản tác phẩm với sự cho phép của chủ sở hữu quyền tác giả
  • Cố ý hủy bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình.
  • Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối bản sao tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.
  • Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán hoặc cho thuê thiết bị khi biết hoặc có cơ sở để biết thiết bị đó làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bổ sung 2009 là:

  • văn bản quy phạm pháp luật duy nhất về sở hữu trí tuệ
  • văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất về sở hữu trí tuệ
  • Văn bản quy phạm pháp luật duy nhất và có giá trị pháp lý cao nhất về sở hữu trí tuệ
  • Văn bản quy phạm pháp luật quy định về quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và việc bảo hộ các quyền đó.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nội dung nào là không bắt buộc của hợp đồng chuyển giao công nghệ:

  • Quyền và nghĩa vụ của các bên
  • Thời hạn, thời điểm có hiệu lực của hợp đồng
  • Trách nhiệm bảo hành công nghệ được chuyển giao
  • Thế chấp
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chủ thể nào sau đây được thực hiện hoạt động giám định về sở hữu trí tuệ nếu đáp ứng các điều kiện theo quy định của luật sở hữu trí tuệ:

  • Doanh nghiệp, hợp tác xã
  • Đơn vị sự nghiệp, tổ chức hành nghề luật sư
  • Đơn vị sự nghiệp, tổ chức hành nghề luật sư trừ tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài hành nghề tại Việt Nam
  • A và C
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây là hành vi xâm phạm quyền đối với tên thương mại:

  • Hành vi sử dụng chỉ dẫn thương mại trùng với tên thương mại của người khác đã được sử dụng trước cho cùng loại sản phẩm, dịch vụ hoặc cho sản phẩm, dịch vụ tương tự, gây nhầm lẫn về chủ thể kinh doanh, cơ sở kinh doanh, hoạt động kinh doanh dưới tên thương mại 
  • Hành vi sử dụng chỉ dẫn thương mại tương tự với tên thương mại của người khác đã được sử dụng trước cho cùng loại sản phẩm, dịch vụ hoặc cho sản phẩm, dịch vụ tương tự, gây nhầm lẫn về chủ thể kinh doanh, cơ sở kinh doanh, hoạt động kinh doanh dưới tên thương mại 
  • Cả A và B
  • Hành vi sử dụng tên thương mại mà chưa đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nội dung nào là không bắt buộc của hợp đồng chuyển giao công nghệ:

  • Khái niệm, thuật ngữ sử dụng trong hợp đồng (nếu có)
  • Kế hoạch, tiến độ chuyển giao công nghệ, địa điểm thực hiện chuyển giao công nghệ
  • Bồi thường thiệt hại
  • Phạt vi phạm hợp đồng
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu

  • Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với hình quốc kỳ, quốc huy của các nước
  • Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thật, biệt hiệu, bút danh, hình ảnh của lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân của Việt Nam, của nước ngoài
  • Dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn hoặc có tính chất lừa dối người tiêu dùng về nguồn gốc xuất xứ, tính năng, công dụng, chất lượng, giá trị hoặc các đặc tính khác của hàng hóa, dịch vụ.
  • Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với hình quốc kỳ, quốc huy của các nước, dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với tên thật, biệt hiệu, bút danh, hình ảnh của lãnh tụ, anh hùng dân tộc, danh nhân của Việt Nam, của nước ngoài, dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn hoặc có tính chất lừa dối người tiêu dùng về nguồn gốc xuất xứ, tính năng, công dụng, chất lượng, giá trị hoặc các đặc tính khác của hàng hóa, dịch vụ.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực :

  • từ ngày cấp và kéo dài đến hết hai mươi năm kể từ ngày nộp đơn.
  • từ ngày cấp đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn.
  • từ ngày cấp đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn.
  • từ ngày cấp và kéo dài đến hết năm năm kể từ ngày có hiệu lực
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chủ bằng bảo hộ giống cây trồng có nghĩa vụ nào sau đây:

  • Trả thù lao cho tác giả giống cây trồng theo thỏa thuận; trường hợp không có thỏa thuận thì mức trả thù lao phải tuân theo quy định của pháp luật
  • Nộp lệ phí duy trì hiệu lực Bằng bảo hộ giống cây trồng theo quy định
  • Lưu giữ giống cây trồng được bảo hộ, cung cấp vật liệu nhân giống của giống cây trồng được bảo hộ cho cơ quan quản lý nhà nước về quyền đối với giống cây trồng và duy trì tính ổn định của giống cây trồng được bảo hộ theo quy định
  • a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao?

  • Trích dẫn tác phẩm để giảng dạy trong nhà trường mà không làm sai ý tác giả, không nhằm mục đích thương mại
  • Sử dụng tác phẩm đã công bố để phát sóng không có tài trợ, quảng cáo
  • Phổ biến tác phẩm của người khác trên mạng internet.
  • Sao chép sách giáo khoa cho cả lớp sử dụng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Để được bảo hộ dưới hình thức cấp Bằng độc quyền sáng chế, sáng chế phải đáp ứng điều kiện nào sau đây:

  • Có tính mới
  • Có trình độ sáng tạo
  • Có khả năng áp dụng công nghiệp
  • Có tính mới, có trình độ sáng tạo, có khả năng áp dụng công nghiệp
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhận định nào sau đây là đúng về Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý:

  • Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết mười năm năm kể từ ngày nộp đơn.
  • Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý chỉ có hiệu lực trong vòng mười năm kể từ ngày nộp đơn đến ngày được cấp Giấy chứng nhận.
  • Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết mười năm năm kể từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn ba lần liên tiếp, mỗi lần không quá năm năm
  • Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý có hiệu lực vô thời hạn kể từ ngày cấp.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyền nào sau đây thuộc quyền tác giả được phép chuyển nhượng?

  • Đặt tên cho tác phẩm
  • Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm;
  • Được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng
  • Làm tác phẩm phái sinh
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Toà án có thể áp dụng các biện pháp dân sự nào để xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ:

  • Buộc bồi thường thiệt hại
  • Buộc tiêu hủy hoặc buộc phân phối hoặc đưa vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại đối với hàng hóa, nguyên liệu, vật liệu và phương tiện được sử dụng chủ yếu để sản xuất, kinh doanh hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ với điều kiện không làm ảnh hưởng đến khả năng khai thác quyền của chủ thể quyền sở hữu trí tuệ
  • A và B
  • Không đáp án nào
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

DỄ Đối tượng nào sau đây không thuộc quyền sở hữu công nghiệp

  • Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn
  • Bí mật kinh doanh
  • Tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá
  • Nhãn hiệu
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tên của giống cây trồng không được coi là phù hợp trong trường hợp nào sau đây:

  • Dễ gây hiểu nhầm về danh tính của tác giả
  • Trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý đã được bảo hộ trước ngày công bố đơn đăng ký bảo hộ giống cây trồng
  • Ảnh hưởng đến quyền đã có trước của tổ chức, cá nhân khác
  • a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chủ bằng bảo hộ giống cây trồng có quyền sử dụng hoặc cho phép người khác sử dụng các quyền nào sau đây liên quan đến vật liệu nhân giống của giống đã được bảo hộ:

  • Bán hoặc thực hiện các hoạt động tiếp cận thị trường khác
  • Xuất khẩu, Nhập khẩu
  • Lưu giữ để thực hiện các hành vi sản xuất hoặc nhân giống, chế biến nhằm mục đích nhân giống, chào hàng, bán hoặc thực hiện các hoạt động tiếp cận thị trường khác, xuất khẩu, nhập khẩu
  • a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Theo pháp luật Việt Nam, các đối tượng của quyền sở hữu trí tuệ được chia thành:

  • 02 nhóm, bao gồm: quyền tác giả và quyền liên quan, quyền sở hữu công nghiệp
  • 03 nhóm, bao gồm: quyền tác giả và quyền liên quan, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng
  • 02 nhóm, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan, quyền đối với giống cây trồng.
  • 03 nhóm, bao gồm: quyền tác giả, quyền liên quan, quyền sở hữu công nghiệp.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

DỄ Đối tượng nào sau đây không thuộc quyền sở hữu công nghiệp

  • Chỉ dẫn thương mại
  • Chỉ dẫn địa lý
  • Bí mật kinh doanh
  • Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây thuộc quyền sở hữu công nghiệp:

  • Chương trình phát sóng
  • Tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá
  • Sáng chế
  • Chương trình máy tính
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

DỄ Đối tượng nào sau đây không thuộc quyền sở hữu công nghiệp

  • Quyền chống cạnh tranh không lành mạnh
  • Chỉ dẫn thương mại
  • Chỉ dẫn địa lý
  • Bí mật kinh doanh
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyền sở hữu trí tuệ không có đặc điểm nào sau đây:

  • Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ phải là sản phẩm sáng tạo trí tuệ của con người
  • Là một loại quyền khiếm khuyết quyền năng chiếm hữu
  • Là một độc quyền pháp lý tức là độc quyền khai thác, sử dụng đối tượng quyền sở hữu trí tuệ
  • Là quyền mang tính toàn cầu tức là một khi quyền sở hữu trí tuệ được xác lập thì chủ thể quyền có thể thực thi tại bất kỳ quốc gia nào.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tại Việt Nam, quyền sở hữu trí tuệ được điều chỉnh bởi:

  • Hiến pháp 2013
  • Bộ luật dân sự, Luật sở hữu trí tuệ và các đạo luật chuyên ngành
  • Các điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ mà Việt Nam là thành viên
  • Hiến pháp 2013, Bộ luật dân sự, Luật sở hữu trí tuệ và các đạo luật chuyên ngành, Các điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ mà Việt Nam là thành viên
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyền sở hữu trí tuệ không có đặc điểm nào sau đây:

  • Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ phải là sản phẩm sáng tạo trí tuệ của con người
  • Là một loại quyền khiếm khuyết quyền năng chiếm hữu
  • Là một quyền vĩnh viễn
  • Là quyền mang tính lãnh thổ
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhận định nào sau đây là sai?

  • Việt Nam là thành viên của Công ước Berne.
  • Việt Nam là thành viên của Công ước Paris.
  • Theo quy định tại Công ước Paris, Đối tượng bảo hộ sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ, tên thương mại, chỉ dẫn nguồn gốc hoặc tên gọi xuất xứ, và chống cạnh tranh không lành mạnh.
  • Hiệp định TRIPs là một trong những hiệp định do WIPO quản lý.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây không thuộc quyền sở hữu công nghiệp

  • Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn
  • Bí mật kinh doanh
  • Tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá
  • Nhãn hiệu
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây thuộc quyền sở hữu công nghiệp

  • Nhãn hiệu
  • Chương trình phát sóng
  • Tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá
  • Bản ghi âm
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bổ sung 2009 là:

  • văn bản quy phạm pháp luật duy nhất về sở hữu trí tuệ
  • văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất về sở hữu trí tuệ
  • Văn bản quy phạm pháp luật duy nhất và có giá trị pháp lý cao nhất về sở hữu trí tuệ
  • Văn bản quy phạm pháp luật quy định về quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và việc bảo hộ các quyền đó.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyền sở hữu trí tuệ được điều chỉnh bởi:

  • hệ thống pháp luật quốc tế về sở hữu trí tuệ
  • hệ thống pháp luật Việt Nam về sở hữu trí tuệ
  • hệ thống pháp luật quốc tế về sở hữu trí tuệ hoặc hệ thống pháp luật Việt Nam về sở hữu trí tuệ tuỳ theo lựa chọn
  • hệ thống pháp luật quốc tế về sở hữu trí tuệ mà Việt Nam là thành viên và hệ thống pháp luật Việt Nam về sở hữu trí tuệ
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

DỄ Đối tượng nào sau đây không thuộc quyền sở hữu công nghiệp

  • Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn
  • Bí mật kinh doanh
  • Tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hoá
  • Nhãn hiệu
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyền sở hữu trí tuệ phân loại trên cơ sở phát sinh được chia thành:

  • Nhóm quyền tự động phát sinh, nhóm quyền phát sinh có điều kiện, nhóm quyền phát sinh khi có đăng ký và được Nhà nước cấp văn bằng bảo hộ
  • Nhóm quyền tự động phát sinh, nhóm quyền phát sinh có điều kiện
  • Nhóm quyền tự động phát sinh, nhóm quyền phát sinh có điều kiện, nhóm quyền phát sinh khi có hành vi sử dụng
  • Nhóm quyền tự động phát sinh, nhóm quyền phát sinh có điều kiện, nhóm quyền phát sinh khi đăng ký
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyền sở hữu trí tuệ không có đặc điểm nào sau đây:

  • Đối tượng quyền sở hữu trí tuệ phải là sản phẩm sáng tạo trí tuệ của con người
  • Là quyền mang tính đích danh, không thể chuyển nhượng, chuyển giao cho người khác
  • Là một độc quyền pháp lý tức là độc quyền khai thác, sử dụng đối tượng quyền sở hữu trí tuệ
  • Là một loại quyền khiếm khuyết quyền năng chiếm hữu
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây là hành vi xâm phạm quyền tác giả?

  •  Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
  • Sao chép tác phẩm mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả
  • Làm tác phẩm phái sinh mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh
  • Cả A, B và C.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả khi sử dụng tác phẩm đã công bố?

  • Làm tác phẩm phái sinh
  • Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân;
  • Chuyển tác phẩm sang chữ nổi hoặc ngôn ngữ khác cho người khiếm thị.
  • Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời sự hoặc để giảng dạy.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyền nào sau đây thuộc quyền tác giả được phép chuyển nhượng?

  • Đặt tên cho tác phẩm
  • Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm
  • Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm;
  • Được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tác phẩm nào sau đây không phải là tác phẩm phái sinh?

  • Tác phẩm biên soạn
  • Tác phẩm chú giải
  • Tác phẩm tuyển chọn
  • Tác phẩm tạo hình
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sau đây không thuộc các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao?

  • Chuyển tác phẩm sang chữ nổi hoặc ngôn ngữ khác cho người khiếm thị
  • Nhập khẩu bản sao tác phẩm của người khác để sử dụng riêng
  • Sao chép tác phẩm tạo hình để lưu trữ trong thư viện với mục đích nghiên cứu
  • Biểu diễn tác phẩm sân khấu trong các buổi sinh hoạt văn hoá, tuyên truyền cổ động không thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây không phải là hành vi xâm phạm quyền tác giả?

  • Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
  • Sao chép tác phẩm mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả
  • Làm tác phẩm phái sinh với sự cho phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh
  • Cả A, B và C.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây không được bảo hộ quyền tác giả?

  • Văn bản hành chính
  • Chương trình máy tính
  • Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng
  • Phương pháp hoạt động
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao?

  • Sử dụng tác phẩm đã công bố để phát sóng không có tài trợ, quảng cáo
  • Phổ biến tác phẩm của người khác trên mạng internet.
  • Sao chép tác phẩm để lưu trữ trong thư viện với mục đích nghiên cứu
  • Sao chép sách giáo khoa cho cả lớp sử dụng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao?

  • Sao chép sách giáo khoa cho cả lớp sử dụng.
  • Tải một bài hát từ đĩa nhạc DVD lên mạng internet
  • Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận hoặc minh hoạ trong tác phẩm của mình
  • Phổ biến tác phẩm của người khác trên mạng internet.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả khi sử dụng tác phẩm đã công bố?

  • Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận hoặc minh hoạ trong tác phẩm của mình
  • Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm
  • Nhập khẩu bản sao tác phẩm của người khác để sử dụng riêng
  • Biểu diễn tác phẩm sân khấu trong các buổi sinh hoạt văn hoá, tuyên truyền cổ động không thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao?

  • Chuyển tác phẩm sang chữ nổi hoặc ngôn ngữ khác cho người khiếm thị
  • Tải một bài hát từ đĩa nhạc DVD lên mạng internet
  • Sao chép sách giáo khoa cho cả lớp sử dụng.
  • Phổ biến tác phẩm của người khác trên mạng internet
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây không phải là hành vi xâm phạm quyền tác giả?

  • Sử dụng tác phẩm được phép của chủ sở hữu quyền tác giả và trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định của pháp luật
  • Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao và quyền lợi vật chất khác cho tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả.
  • Nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối, trưng bày hoặc truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông và các phương tiện kỹ thuật số mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả
  • Cả A, B và C.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao?

  • Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời sự hoặc để giảng dạy.
  • Sử dụng tác phẩm đã công bố để phát sóng không có tài trợ, quảng cáo.
  • Sao chép sách giáo khoa cho cả lớp sử dụng.
  • Phổ biến tác phẩm của người khác trên mạng internet.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả khi sử dụng tác phẩm đã công bố?

  • Chuyển tác phẩm sang chữ nổi hoặc ngôn ngữ khác cho người khiếm thị
  • Nhập khẩu bản sao tác phẩm của người khác để sử dụng riêng
  • Sao chép tác phẩm để lưu trữ trong thư viện với mục đích nghiên cứu
  • Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả khi sử dụng tác phẩm đã công bố?

  • Cho thuê tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính
  • Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân;
  • Chuyển tác phẩm sang chữ nổi hoặc ngôn ngữ khác cho người khiếm thị.
  • Cả A và C.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhận định nào sau đây là không đúng:

  • “Vegetable” không được chấp nhận để đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cho sản phẩm rau
  • Khả năng phân biệt của nhãn hiệu phải được đánh giá trong mối quan hệ với hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó
  • Các từ thông dụng không thể được sử dụng đăng ký bảo hộ nhãn hiệu
  • Một dấu hiệu không có khả năng phân biệt thì không thể được coi là nhãn hiệu
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý có hiệu lực :

  • từ ngày cấp và kéo dài đến hết hai mươi năm kể từ ngày nộp đơn.
  • từ ngày cấp đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn.
  • từ ngày cấp đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn.
  • vô thời hạn kể từ ngày cấp
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chủ sở hữu chỉ dẫn địa lý của Việt Nam là:

  • Nhà nước
  • Người thực hiện quyền đăng ký chỉ dẫn địa lý
  • Tổ chức quản lý tập thể chỉ dẫn địa lý
  • Tổ chức, cá nhân được trao quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Sáng chế được coi là có tính mới nếu chưa bị bộc lộ công khai trước thời điểm nào sau đây:

  • ngày nộp đơn đăng ký sáng chế hoặc ngày ưu tiên
  • ngày nộp đơn đăng ký sáng chế và ngày ưu tiên
  • ngày nộp đơn đăng ký
  • ngày ưu tiên
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Để được bảo hộ dưới hình thức cấp Bằng độc quyền sáng chế, sáng chế phải đáp ứng điều kiện nào sau đây:

  • Có tính mới
  • Có trình độ sáng tạo
  • Có khả năng áp dụng công nghiệp
  • Có tính mới, có trình độ sáng tạo, có khả năng áp dụng công nghiệp
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ nếu đáp ứng điều kiện nào sau đây:

  • Có tính mới
  • Có tính sáng tạo
  • Có khả năng áp dụng công nghiệp
  • Có tính mới, có tính sáng tạo, có khả năng áp dụng công nghiệp
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp nào sau đây được bảo hộ không xác định thời hạn:

  • nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý
  • bí mật kinh doanh, tên thương mại
  • Kiểu dáng công nghiệp, tên thương mại
  • chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh, tên thương mại
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhận định nào sau đây là đúng về hợp đồng sử dụng quyền sở hữu công nghiệp:

  • Các hợp đồng sử dụng quyền sở hữu công nghiệp chỉ có hiệu lực khi đăng ký tại cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu công nghiệp
  • Các hợp đồng sử dụng quyền sở hữu công nghiệp đối với các loại quyền sở hữu công nghiệp được xác lập trên cơ sở đăng ký chỉ có hiệu lực khi đăng ký tại cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu công nghiệp
  • Các hợp đồng sử dụng quyền sở hữu công nghiệp có hiệu lực theo thoả thuận giữa các bên
  • Các hợp đồng sử dụng quyền sở hữu công nghiệp đối với các loại quyền sở hữu công nghiệp được xác lập trên cơ sở đăng ký có hiệu lực theo thoả thuận giữa các bên nhưng chỉ có giá trị pháp lý đối với bên thứ ba khi đã được đăng ký tại cơ quan quản lý nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp, trừ hợp đồng sử dụng nhãn hiệu.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây không được bảo hộ với danh nghĩa chỉ dẫn địa lý

  • Tên gọi, chỉ dẫn đã trở thành tên gọi chung của hàng hóa ở Việt Nam.
  • Chỉ dẫn địa lý của nước ngoài mà tại nước đó chỉ dẫn địa lý không được bảo hộ, đã bị chấm dứt bảo hộ hoặc không còn được sử dụng.
  • Chỉ dẫn địa lý trùng hoặc tương tự với một nhãn hiệu đang được bảo hộ, nếu việc sử dụng chỉ dẫn địa lý đó được thực hiện thì sẽ gây nhầm lẫn về nguồn gốc của sản phẩm; Chỉ dẫn địa lý gây hiểu sai lệch cho người tiêu dùng về nguồn gốc địa lý thực của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý đó.
  • Tên gọi, chỉ dẫn đã trở thành tên gọi chung của hàng hóa ở Việt Nam, chỉ dẫn địa lý của nước ngoài mà tại nước đó chỉ dẫn địa lý không được bảo hộ, đã bị chấm dứt bảo hộ hoặc không còn được sử dụng, chỉ dẫn địa lý trùng hoặc tương tự với một nhãn hiệu đang được bảo hộ, nếu việc sử dụng chỉ dẫn địa lý đó được thực hiện thì sẽ gây nhầm lẫn về nguồn gốc của sản phẩm; Chỉ dẫn địa lý gây hiểu sai lệch cho người tiêu dùng về nguồn gốc địa lý thực của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý đó.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Bí mật kinh doanh được bảo hộ nếu đáp ứng điều kiện nào sau đây:

  • Không phải là hiểu biết thông thường và không dễ dàng có được.
  • Khi được sử dụng trong kinh doanh sẽ tạo cho người nắm giữ bí mật kinh doanh lợi thế so với người không nắm giữ hoặc không sử dụng bí mật kinh doanh đó.
  • Được chủ sở hữu bảo mật bằng các biện pháp cần thiết để bí mật kinh doanh đó không bị bộc lộ và không dễ dàng tiếp cận được.
  • Không phải là hiểu biết thông thường và không dễ dàng có được; khi được sử dụng trong kinh doanh sẽ tạo cho người nắm giữ bí mật kinh doanh lợi thế so với người không nắm giữ hoặc không sử dụng bí mật kinh doanh đó; Được chủ sở hữu bảo mật bằng các biện pháp cần thiết để bí mật kinh doanh đó không bị bộc lộ và không dễ dàng tiếp cận được.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Để được bảo hộ dưới hình thức cấp Bằng độc quyền giải pháp hữu ích, sáng chế nếu không phải là hiểu biết thông thường thì phải đáp ứng điều kiện nào sau đây:

  • Có tính mới, có trình độ sáng tạo
  • Có tính mới, có khả năng áp dụng công nghiệp
  • Có khả năng áp dụng công nghiệp, có trình độ sáng tạo
  • Có tính mới, có trình độ sáng tạo, có khả năng áp dụng công nghiệp
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhận định nào sau đây là đúng về Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý:

  • Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết mười năm năm kể từ ngày nộp đơn.
  • Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý chỉ có hiệu lực trong vòng mười năm kể từ ngày nộp đơn đến ngày được cấp Giấy chứng nhận.
  • Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết mười năm năm kể từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn ba lần liên tiếp, mỗi lần không quá năm năm
  • Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý có hiệu lực vô thời hạn kể từ ngày cấp.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyền sở hữu công nghiệp đối với đối tượng nào sau đây có thể được chuyển quyền sử dụng:

  • nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý
  • nhãn hiệu, sáng chế
  • Kiểu dáng công nghiệp, tên thương mại
  • sáng chế, chỉ dẫn địa lý
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Nhãn hiệu được bảo hộ nếu đáp ứng điều kiện nào sau đây:

  • Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều mầu sắc
  • Có tính mới thương mại
  • Có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ của chủ thể khác
  • Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều mầu sắc; Có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ của chủ thể khác
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chủ thể nào sau đây phải có nghĩa vụ nộp lệ phí duy trì hiệu lực:

  • Chủ văn bằng bảo hộ Bằng độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền giải pháp hữu ích, Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp
  • Chủ văn bằng bảo hộ Bằng độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền giải pháp hữu ích.
  • Chủ văn bằng bảo hộ Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp
  • Chủ văn bằng bảo hộ Bằng độc quyền giải pháp hữu ích
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyền đối với giống cây trồng được xác lập trên cơ sở:

  • Đăng ký và được cấp Bằng bảo hộ giống cây trồng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
  • Sử dụng thường xuyên, liên tục giống cây trồng đó
  • có được một cách hợp pháp giống cây trồng đó
  • Sử dụng hợp pháp giống cây trồng đó
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chủ bằng bảo hộ giống cây trồng có quyền sử dụng hoặc cho phép người khác sử dụng các quyền nào sau đây liên quan đến vật liệu nhân giống của giống đã được bảo hộ:

  • Sản xuất hoặc nhân giống
  • Chế biến nhằm mục đích nhân giống
  • Chào hàng
  • a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Bằng bảo hộ giống cây trồng bị hủy bỏ hiệu lực trong trường hợp nào sau đây:

  • Đơn đăng ký bảo hộ giống cây trồng do người không có quyền đăng ký đứng tên, trừ trường hợp quyền đối với giống cây trồng được chuyển lại cho người có quyền đăng ký
  • Giống cây trồng được bảo hộ không đáp ứng các điều kiện về tính mới hoặc tính khác biệt tại thời điểm cấp Bằng bảo hộ giống cây trồng
  • Giống cây trồng không đáp ứng các điều kiện về tính đồng nhất hoặc tính ổn định trong trường hợp Bằng bảo hộ giống cây trồng được cấp dựa trên kết quả khảo nghiệm kỹ thuật do người đăng ký thực hiện
  • a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tên của giống cây trồng không được coi là phù hợp trong trường hợp nào sau đây:

  • Dễ gây hiểu nhầm về danh tính của tác giả
  • Trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý đã được bảo hộ trước ngày công bố đơn đăng ký bảo hộ giống cây trồng
  • Ảnh hưởng đến quyền đã có trước của tổ chức, cá nhân khác
  • a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Bằng bảo hộ giống cây trồng có hiệu lực :

  • từ ngày cấp và kéo dài đến hết hai mươi năm kể từ ngày nộp đơn.
  • từ ngày cấp và kéo dài đến hết hai mươi lăm năm kể từ ngày nộp đơn
  • trong hai mươi lăm năm kể từ ngày cấp.
  • từ ngày cấp đến hết hai mươi lăm năm đối với giống cây thân gỗ và cây nho; đến hết hai mươi năm đối với các giống cây trồng khác.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Giống cây trồng được bảo hộ nếu đáp ứng điều kiện nào sau đây:

  • là giống cây trồng được chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển, thuộc Danh mục loài cây trồng được Nhà nước bảo hộ do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
  • có tính mới, tính khác biệt
  • tính đồng nhất, tính ổn định và có tên phù hợp.
  • là giống cây trồng được chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển, thuộc Danh mục loài cây trồng được Nhà nước bảo hộ do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, có tính mới, tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định và có tên phù hợp.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây không bị coi là xâm phạm quyền đối với giống cây trồng đã được bảo hộ:

  • Hộ sản xuất cá thể sử dụng sản phẩm thu hoạch từ giống cây trồng để tự nhân giống và gieo trồng cho vụ sau trên diện tích đất của mình
  • Sử dụng giống cây trồng nhằm mục đích thử nghiệm
  • a và b
  • Không đáp án nào
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng đối với người nắm độc quyền sử dụng giống cây trồng phải phù hợp với điều kiện nào sau đây:

  • Quyền sử dụng được chuyển giao không phải là quyền độc quyền
  • Người được chuyển giao quyền sử dụng phải đền bù thỏa đáng cho người nắm độc quyền sử dụng giống cây trồng tùy thuộc vào giá trị kinh tế của quyền sử dụng đó trong từng trường hợp cụ thể, phù hợp với khung giá đền bù do Chính phủ quy định.
  • a và b
  • Không đáp án nào
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người nào có quyền đăng ký bảo hộ giống cây trồng:

  • Tổ chức được chuyển giao, kế thừa quyền đăng ký bảo hộ giống cây trồng
  • Cá nhân được chuyển giao, thừa kế quyền đăng ký bảo hộ giống cây trồng
  • Tác giả trực tiếp chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển giống cây trồng bằng công sức và chi phí của mình
  • a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chủ thể quyền đối với giống cây trồng không thể cấm hành vi nào dưới đây?

  • Thu hoạch hạt giống để bán lại
  • Sử dụng cây trồng để tạo ra một giống cây trồng mới
  • Lưu giữ hạt giống để nhân giống
  • Nhập khẩu hạt giống vào một nước
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Việc bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng đối với người nắm độc quyền sử dụng giống cây trồng phải phù hợp với điều kiện nào sau đây:

  • Quyền sử dụng được chuyển giao không phải là quyền độc quyền
  • Quyền sử dụng được chuyển giao chỉ được giới hạn trong phạm vi và thời hạn đủ để đáp ứng mục đích chuyển giao và chủ yếu để cung cấp cho thị trường trong nước, trừ trường hợp người nắm độc quyền sử dụng giống cây trồng bị coi là thực hiện hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm theo quy định của pháp luật về cạnh tranh.
  • Người được chuyển giao quyền sử dụng không được chuyển nhượng quyền đó cho người khác, trừ trường hợp chuyển nhượng cùng với cơ sở kinh doanh của mình và không được chuyển giao quyền sử dụng thứ cấp cho người khác
  • a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Anh An là một kỹ sư nông nghiệp đã chọn tạo và phát triển một giống lúa năng suất cao và thơm ngon hơn các giống lúa khác hiện đang có tại Việt Nam. Anh An muốn biết liệu giống lúa mới của mình có thể được bảo hộ dưới hình thức nào:

  • Sáng chế
  • Giống cây trồng
  • Sáng chế hoặc Giống cây trồng
  • Sáng chế và Giống cây trồng
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Chủ bằng bảo hộ giống cây trồng có nghĩa vụ nào sau đây:

  • Trả thù lao cho tác giả giống cây trồng theo thỏa thuận; trường hợp không có thỏa thuận thì mức trả thù lao phải tuân theo quy định của pháp luật
  • Nộp lệ phí duy trì hiệu lực Bằng bảo hộ giống cây trồng theo quy định
  • Lưu giữ giống cây trồng được bảo hộ, cung cấp vật liệu nhân giống của giống cây trồng được bảo hộ cho cơ quan quản lý nhà nước về quyền đối với giống cây trồng và duy trì tính ổn định của giống cây trồng được bảo hộ theo quy định
  • a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Người nào có quyền đăng ký bảo hộ giống cây trồng:

  • Tác giả trực tiếp chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển giống cây trồng bằng công sức và chi phí của mình
  • Tổ chức, cá nhân đầu tư cho tác giả chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển giống cây trồng dưới hình thức giao việc, thuê việc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác
  • a và b
  • Không đáp án nào
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tác giả giống cây trồng có quyền nào sau đây

  • Được ghi tên với danh nghĩa là tác giả trong Bằng bảo hộ giống cây trồng, Sổ đăng ký quốc gia về giống cây trồng được bảo hộ và trong các tài liệu công bố về giống cây trồng
  • Nhận thù lao theo quy định
  • a và b
  • Không đáp án nào
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao?

  • Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời sự hoặc để giảng dạy.
  • Sử dụng tác phẩm đã công bố để phát sóng không có tài trợ, quảng cáo.
  • Sao chép sách giáo khoa cho cả lớp sử dụng.
  • Phổ biến tác phẩm của người khác trên mạng internet.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao?

  • Tải một bài hát từ đĩa nhạc DVD lên mạng internet
  • Sao chép sách giáo khoa cho cả lớp sử dụng
  • Trích dẫn tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để viết báo, dùng trong ấn phẩm định kỳ, trong chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu
  • Phổ biến tác phẩm của người khác trên mạng internet
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây được bảo hộ quyền tác giả?

  • Tác phẩm khoa học
  • Văn bản quy phạm pháp luật
  • Tin tức thời sự thuần tuý đưa tin
  • Bản vẽ liên quan đến địa hình
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao?

  • Sử dụng tác phẩm đã công bố để phát sóng không có tài trợ, quảng cáo
  • Phổ biến tác phẩm của người khác trên mạng internet.
  • Sao chép tác phẩm để lưu trữ trong thư viện với mục đích nghiên cứu
  • Sao chép sách giáo khoa cho cả lớp sử dụng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả khi sử dụng tác phẩm đã công bố?

  • Chuyển tác phẩm sang chữ nổi hoặc ngôn ngữ khác cho người khiếm thị
  • Nhập khẩu bản sao tác phẩm của người khác để sử dụng riêng
  • Sao chép tác phẩm để lưu trữ trong thư viện với mục đích nghiên cứu
  • Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả khi sử dụng tác phẩm đã công bố?

  • Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận hoặc minh hoạ trong tác phẩm của mình
  • Sao chép tác phẩm
  • Biểu diễn tác phẩm sân khấu trong các buổi sinh hoạt văn hoá, tuyên truyền cổ động không thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào
  • Chụp ảnh tác phẩm kiến trúc được trưng bày tại nơi công cộng nhằm giới thiệu hình ảnh của tác phẩm đó
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây là hành vi xâm phạm quyền tác giả?

  • Sử dụng tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định của pháp luật
  • Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao và quyền lợi vật chất khác cho tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả.
  • Nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối, trưng bày hoặc truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông và các phương tiện kỹ thuật số mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả
  • Cả A, B và C.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tác phẩm nào sau đây là tác phẩm phái sinh

  • Tác phẩm nhiếp ảnh
  • Tác phẩm chú giải
  • Tác phẩm văn học
  • cả a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây không phải là hành vi xâm phạm quyền tác giả?

  • Sử dụng tác phẩm được phép của chủ sở hữu quyền tác giả và trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định của pháp luật
  • Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao và quyền lợi vật chất khác cho tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả.
  • Nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối, trưng bày hoặc truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông và các phương tiện kỹ thuật số mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả
  • Cả A, B và C.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tác phẩm nào sau đây là tác phẩm phái sinh?

  • Tác phẩm phóng tác
  • Tác phẩm sân khấu
  • sách giáo khoa
  • cả a, b và c
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả khi sử dụng tác phẩm đã công bố?

  • Cho thuê tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính
  • Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân;
  • Chuyển tác phẩm sang chữ nổi hoặc ngôn ngữ khác cho người khiếm thị.
  • Cả A và C.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao?

  • Tải một bài hát từ đĩa nhạc DVD lên mạng internet
  • Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân
  • Sao chép sách giáo khoa cho cả lớp sử dụng.
  • Phổ biến tác phẩm của người khác trên mạng internet.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tác phẩm nào sau đây không phải là tác phẩm phái sinh?

  • Tác phẩm dịch
  • Tác phẩm chuyển thể
  • Tác phẩm sân khấu
  • Tác phẩm cải biên
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây không phải là hành vi xâm phạm quyền tác giả?

  • Sử dụng tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định của pháp luật
  • Cho thuê tác phẩm có trả tiền nhuận bút, thù lao và quyền lợi vật chất khác cho tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả.
  • Nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối, trưng bày hoặc truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông và các phương tiện kỹ thuật số mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả
  • Cả A, B và C.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây không phải là hành vi xâm phạm quyền tác giả?

  • Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
  • Sao chép tác phẩm mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả
  • Làm tác phẩm phái sinh với sự cho phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh
  • Cả A, B và C.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây là hành vi xâm phạm quyền tác giả?

  •  Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
  • Sao chép tác phẩm mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả
  • Làm tác phẩm phái sinh mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh
  • Cả A, B và C.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả khi sử dụng tác phẩm đã công bố?

  • Làm tác phẩm phái sinh
  • Tự sao chép một bản nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân;
  • Chuyển tác phẩm sang chữ nổi hoặc ngôn ngữ khác cho người khiếm thị.
  • Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời sự hoặc để giảng dạy.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Quyền nào sau đây thuộc quyền tác giả được phép chuyển nhượng?

  • Đặt tên cho tác phẩm
  • Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm
  • Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm;
  • Được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Tác phẩm nào sau đây không phải là tác phẩm phái sinh?

  • Tác phẩm biên soạn
  • Tác phẩm chú giải
  • Tác phẩm tuyển chọn
  • Tác phẩm tạo hình
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sau đây không thuộc các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao?

  • Chuyển tác phẩm sang chữ nổi hoặc ngôn ngữ khác cho người khiếm thị
  • Nhập khẩu bản sao tác phẩm của người khác để sử dụng riêng
  • Sao chép tác phẩm tạo hình để lưu trữ trong thư viện với mục đích nghiên cứu
  • Biểu diễn tác phẩm sân khấu trong các buổi sinh hoạt văn hoá, tuyên truyền cổ động không thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây không phải là hành vi xâm phạm quyền tác giả?

  • Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
  • Sao chép tác phẩm mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả
  • Làm tác phẩm phái sinh với sự cho phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh
  • Cả A, B và C.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Đối tượng nào sau đây không được bảo hộ quyền tác giả?

  • Văn bản hành chính
  • Chương trình máy tính
  • Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng
  • Phương pháp hoạt động
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao?

  • Sử dụng tác phẩm đã công bố để phát sóng không có tài trợ, quảng cáo
  • Phổ biến tác phẩm của người khác trên mạng internet.
  • Sao chép tác phẩm để lưu trữ trong thư viện với mục đích nghiên cứu
  • Sao chép sách giáo khoa cho cả lớp sử dụng.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao?

  • Sao chép sách giáo khoa cho cả lớp sử dụng.
  • Tải một bài hát từ đĩa nhạc DVD lên mạng internet
  • Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận hoặc minh hoạ trong tác phẩm của mình
  • Phổ biến tác phẩm của người khác trên mạng internet.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả khi sử dụng tác phẩm đã công bố?

  • Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận hoặc minh hoạ trong tác phẩm của mình
  • Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm
  • Nhập khẩu bản sao tác phẩm của người khác để sử dụng riêng
  • Biểu diễn tác phẩm sân khấu trong các buổi sinh hoạt văn hoá, tuyên truyền cổ động không thu tiền dưới bất kỳ hình thức nào
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao?

  • Chuyển tác phẩm sang chữ nổi hoặc ngôn ngữ khác cho người khiếm thị
  • Tải một bài hát từ đĩa nhạc DVD lên mạng internet
  • Sao chép sách giáo khoa cho cả lớp sử dụng.
  • Phổ biến tác phẩm của người khác trên mạng internet
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Hành vi nào sau đây không phải là hành vi xâm phạm quyền tác giả?

  • Sử dụng tác phẩm được phép của chủ sở hữu quyền tác giả và trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định của pháp luật
  • Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao và quyền lợi vật chất khác cho tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả.
  • Nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối, trưng bày hoặc truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông và các phương tiện kỹ thuật số mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả
  • Cả A, B và C.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trường hợp nào sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao?

  • Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời sự hoặc để giảng dạy.
  • Sử dụng tác phẩm đã công bố để phát sóng không có tài trợ, quảng cáo.
  • Sao chép sách giáo khoa cho cả lớp sử dụng.
  • Phổ biến tác phẩm của người khác trên mạng internet.
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả khi sử dụng tác phẩm đã công bố?

  • Chuyển tác phẩm sang chữ nổi hoặc ngôn ngữ khác cho người khiếm thị
  • Nhập khẩu bản sao tác phẩm của người khác để sử dụng riêng
  • Sao chép tác phẩm để lưu trữ trong thư viện với mục đích nghiên cứu
  • Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác
[Liên hệ để xem toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết]

Lê Phương Khanh

5.0
Tài liệu đầy đủ và trình bày rõ dàng hơn các bên khác. Các bạn cũng hỗ trợ nhiệt tình nữa, mình mua combo 3 khóa còn được giảm giá nữa. Sẽ ủng hộ các bạn dài dài.
Đánh giá này hữu ích?

Trần Hoàng Lục

5.0
Đã mua 5 lần và đều được hỗ trợ nhiệt tình, chất lượng khóa học và tài liệu rất tốt.
Đánh giá này hữu ích?

Nguyễn Thị Thu Thủy

5.0
Nguồn tài liệu phong phú và độ chính xác tuyệt đối.
Đánh giá này hữu ích?

Rich Phương Hoàng

5.0
Giá rẻ nhưng chất lượng vượt trội, mình đã chốt mua luôn combo 120 khóa bổ trợ sau khi dùng thử.
Đánh giá này hữu ích?
374 câu hỏi

Liên hệ với chúng tôi để nhận toàn bộ đáp án và giải thích chi tiết!

Liên hệ

Sẵn sàng sử dụng tài liệu học tập chất lượng cao?

Liên hệ với chúng tôi ngay để được truy cập vào kho tài liệu/ khóa học hỗ trợ học tập đồ sộ, được tổng hợp và biên tập bởi đội ngũ giáo viên có chuyên môn cao.