Nhận định nào sau đây không đúng?
- Ký quỹ là một hợp đồng ba bên
- Cầm giữ tài sản không cần thoả thuận của bên có tài sản và bên cầm giữ
- Cầm đồ là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
- Tín chấp là hợp đồng ba bên
Giải thích: - Ký quỹ là một hợp đồng ba bên – Xem giáo trình Luật dân sự 2, bài nghĩa vụ, mục bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
. Nhận định nào sau đây không đúng?
- Tín chấp là một hợp đồng ba bên
- Cầm đồ là hoạt động sử dụng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
- Khi xác lập bảo lãnh phải có tài sản của người bảo lãnh
- Bảo lãnh có thể là hợp đồng ba bên
Giải thích: – Khi xác lập bảo lãnh phải có tài sản của người bảo lãnh – Xem giáo trình Luật dân sự 2, bài 1, Nghĩa vụ
. Nhận định nào sau đây đúng?
- Bảo lưu quyền mua tài sản là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự nếu các bên có thoả thuận
- Việc bảo đảm thực hiện nghĩa vụ tài sản phải thực hiện bằng giao dịch về tài sản
- Cầm giữ tài sản phải có sự thoả thuận của bên có tài sản và bên cầm giữ
- Cầm đồ là hoạt động sử dụng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
Giải thích: - Cầm đồ là hoạt động sử dụng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự - Xem bài giảng Luật dân sự 2, chương Nghĩa vụ, mục bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
Nghĩa vụ dân sự không có đặc điểm nào sau đây:
- Xác định về chủ thể
- Xác định về đối tượng
- Quan hệ pháp luật dân sự tương đối
- Quyền chủ thể được thoả mãn thông qua hành vi của mình
Giải thích: - Quyền của một bên chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ luôn được thoả mãn bằng việc chủ thể phía bên kia thực hiện đúng nghĩa vụ của mình.Câu 37
. A dự định vay B một khoản tiền 500 triệu đồng. Biết việc đó, C đã cam kết với B trả nợ nếu B cho A vay và được B đồng ý. Trên cơ sở đó, B cho A vay. Đến hạn, A không trả nợ nên B đã yêu cầu C trả khoản vay nói trên. Nhận định nào sau đây đúng?
- C có quyền yêu cầu A trả tiền
- C không có quyền yêu cầu trả nợ vì đã tự nguyện trả cho B
- C có quyền yêu cầu A trả tiền nếu A biết B và C có thoả thuận về việc C trả nợ
- C có quyền yêu cầu A trả tiền nếu B thông báo thoả thuận về việc C trả nợ
Giải thích: có quyền yêu cầu A trả tiền – Xem giáo trình Luật dân sự 2, Bài Nghĩa vụ, Mục bảo đảm thực hiện nghĩa vụ - Bảo lãnh
. Khẳng định nào sau đây đúng:
- Một tài sản chỉ dùng để bảo đảm cho một nghĩa vụ dân sự
- Tài sản đã được cầm cố không thể dùng để bảo đảm cho nghĩa vụ dân sự khác
- Tài sản đã được cầm cố có thể dùng để bảo đảm cho nghĩa vụ dân sự khác
- Nếu giá trị nghĩa vụ dân sự lớn, phải có tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ đó
. Khẳng định nào sau đây đúng và đủ? Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự được xác lập:
- Theo quy định của pháp luật dân sự
- Bởi ý chí của Nhà nước
- Theo quy định của pháp luật hoặc ý chí của bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm
- Bởi ý chí của bên có quyền và bên có nghĩa vụ dân sự
Chọn phương án đúng và đủ. Nghĩa vụ dân sự bao gồm:
- Nghĩa vụ liên đới và nghĩa vụ hoàn lại
- Nghĩa vụ chia được và nghĩa vụ không chia được theo phần
- Nghĩa vụ hoàn lại và nghĩa vụ bổ sung
- Nghĩa vụ liên đới và nghĩa vụ bổ sung
. A và B đã cùng gây thương tích cho C và phải bồi thường cho C một khoản tiền 500 triệu đồng theo quyết định của Toà án. Việc bồi thường được xác định là:
- Trách nhiệm riêng rẽ của A và B, mỗi người 50 triệu
- Trách nhiệm liên đới của A và B
- Trách nhiệm liên đới hay riêng rẽ do A và B thoả thuận
- Trách nhiệm liên đới hay riêng rẽ do Toà án quyết định
. A vay của ngân hàng chính sách X một khoản tiền được bảo đảm bởi Hội Phụ nữ phường Y. A dùng số tiền đó mua của B một chiếc xe có bảo lưu quyền sở hữu. Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng?
- Việc bảo lưu quyền sở hữu giữa A và B chưa có hiệu lực đối kháng với người thứ ba
- Giao dịch giữa A, X, Y là giao dịch bảo đảm
- Chưa khẳng định sự tồn tại của biện pháp bảo đảm có hiệu lực đối kháng với người thứ ba
- Ngân hàng X được ưu tiên thanh toán so với B nếu A vi phạm nghĩa vụ
. Khẳng định nào sau đây đúng:
- Trách nhiệm dân sự có thể là trách nhiệm của cá nhân người vi phạm nghĩa vụ dân sự trước Nhà nước
- Trách nhiệm dân sự là một loại nghĩa vụ dân sự của cá nhân trước tập thể
- Trách nhiệm dân sự không phải là nghĩa vụ dân sự
- Nghĩa vụ dân sự là trách nhiệm dân sự
. Ngày 14/2/2022, A vay ngân hàng X một khoản tiền 3 tỷ đồng với thời hạn một năm và dùng tài sản là ngôi nhà của mình trị giá 15 tỷ đồng được ngân hàng thuê định giá vào thời điểm thế chấp để bảo đảm trả nợ vay. Ngày 15/3/2022, A lại vay của ông B 12 tỷ đồng với thời hạn một năm; đồng thời, A và B đã xác lập hợp đồng cầm cố để bảo đảm khoản vay này; theo đó, A đã giao nhà cho B quản lý. Tiền thu được từ việc bán ngôi nhà nói trên khi A vi phạm nghĩa vụ trả nợ được trả cho:
- X và B theo tỷ lệ nợ
- Trả hết cho B, còn lại cho X
- Trả hết cho X, còn lại trả cho B
- A được quyết định trả cho người cho vay
. Khẳng định nào sau đây đúng:
- Trách nhiệm dân sự có thể là trách nhiệm của Nhà nước trước một cá nhân
- Trách nhiệm dân sự là một loại nghĩa vụ dân sự của cá nhân trước tập thể
- Trách nhiệm dân sự không phải là nghĩa vụ dân sự
- Nghĩa vụ dân sự là trách nhiệm dân sự
. Khẳng định nào sau đây đúng:
- Trách nhiệm dân sự là trách nhiệm của bên vi phạm nghĩa vụ dân sự trước Nhà nước
- Trách nhiệm dân sự là trách nhiệm của bên vi phạm nghĩa vụ dân sự với bên bị vi phạm
- Trách nhiệm dân sự không phải là nghĩa vụ dân sự
- Nghĩa vụ dân sự là trách nhiệm dân sự
. Biện pháp bảo đảm nào sau đây được khẳng định có yêu cầu bắt buộc về hình thức xác lập:
- Đặt cọc
- Bảo lãnh
- Bảo lưu quyền sở hữu
- Thế chấp
Biện pháp bảo đảm nào sau đây không dùng tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm:
- Thế chấp
- Bảo lưu quyền sở hữu
- Ký quỹ
- Ký cược
. Đâu là tài sản dùng để bảo đảm nghĩa vụ dân sự:
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- Một con tàu chưa đóng xong (còn dở dang)
- Căn cước công dân
- Chứng chỉ hành nghề
. A mua của B một chiếc xe có bảo lưu quyền sở hữu. Sau khi nhận xe, A muốn lắp thêm một số phụ kiện cho chiếc xe đó nên đã mang xe tới cửa hàng C và để lại đó 3 ngày để lắp phụ kiện. ANhận định nào sau đây đúng?
- Việc bảo lưu quyền sở hữu giữa A và B đã có hiệu lực
- Nếu A không thanh toán đủ tiền mua xe, B được ưu tiên lấy lại xe
- Nếu A không thanh toán tiền cho các phụ kiện yêu cầu lắp, B phải trả tiền phụ kiện để lấy xe vì nghĩa vụ đã xác lập với B
- B và C phải thoả thuận để nhận lại xe nếu A không thanh toán các khoản phải trả
. Khẳng định nào sau đây đúng:
- Biện pháp bảo đảm nghĩa vụ phải xác lập đồng thời với nghĩa vụ được bảo đảm
- Nghĩa vụ được bảo đảm vô hiệu thì biện pháp bảo đảm nghĩa vụ đó vô hiệu
- Biện pháp bảo đảm nghĩa vụ vô hiệu thì nghĩa vụ được bảo đảm vô hiệu
- Biện pháp bảo đảm có thể được xác lập đồng thời, hoặc trước hoặc sau việc xác lập nghĩa vụ được bảo đảm
. A bán cho B một tài sản nhưng đang băn khoăn về khả năng thanh toán của B. Biết điều đó, C cam kết thanh toán cho A nếu B không thanh toán đúng hạn. Để chắc chắn việc trả nợ, C đã giao cho A một cây vàng SJC. D không biết và đã mua cây vàng đó từ A. Giữa các bên đã xảy ra tranh chấp về cây vàng này. Nhận định nào sau đây đúng?
- D phải trả lại cây vàng nếu B vi phạm nghĩa vụ thanh toán
- C phải thông báo cho B về việc cam kết thanh toán
- Cam kết thanh toán chỉ có hiệu lực nếu A, B, C cùng thoả thuận
- Nếu B vi phạm nghĩa vụ thanh toán, C phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/10/2022, A thoả thuận bán cho B một lô hàng giày nhập khẩu (có bảng kê chi tiết về chủng loại, màu sắc, kích cỡ, thương hiệu, tình trạng và giá bán từng thứ tại phụ lục đính kèm hợp đồng). Tổng giá trị của lô hàng là 100 triệu đồng. A sẽ giao hàng tại cửa hàng của B và nhận thanh toán ngay sau đó. Ngày 16/10/2022, A đã hoàn tất việc bàn giao lô hàng trên cho B, có xác nhận của B về việc đã nhận đủ hàng. Về thanh toán, B đề nghị cho thanh toán chậm sau 1 tuần và được A đồng ý. Ngày 20/11/2022 do vẫn chưa được thành toán nên A yêu cầu B thực hiện nghĩa vụ với mình. B hứa sẽ thanh toán cho A và ngày 30/11/2022. Nhưng cho tới nay, B vẫn chưa thực hiện nghĩa vụ này.
- A có thể yêu cầu công an phường cưỡng chế B thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho mình
- A có thể yêu cầu công an phường hỗ trợ thu hồi lại tài sản đã bàn giao cho B
- A có quyền tiếp tục buộc B phải thanh toán nợ, đồng thời chịu bồi thường thiệt hại do chậm thực hiện nghĩa vụ thanh toán
- A có thể yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự cưỡng chế B thực hiện nghĩa vụ trả nợ
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/8/2021, Bà A thoả thuận vay của bà B 100 triệu đồng, thời hạn vay 12 tháng. Ngày 16/8/2022, do không thấy bà A trả nợ nên bà B đã yêu cầu bà B trả lại khoản nợ trên cho mình. Tháng 10/2022, do bà A vẫn chưa trả nợ nên bà B quyết định khởi kiện ra toà để đòi nợ, đồng thời, buộc bà A phải trả lãi 12%/năm trong thời hạn vay và 150% lãi suất quá hạn trong thời hạn chậm thực hiện nghĩa vụ thanh toán.
- Bà B không thể yêu cầu B trả lãi quá hạn do hợp đồng giữa các bên là hợp đồng vay không lãi suất
- Bà B có thể yêu cầu bà A trả khoản vay 100 triệu và trả lãi 12%/năm
- Bà B có thể yêu cầu bà A trả nợ khoản vay, trả lãi vay 12%/năm và trả lãi suất vay quá hạn
- Bà B chỉ có thể yêu cầu bà A trả nợ khoản vay và trả lãi suất quá hạn trong thời hạn bà A chậm thực hiện nghĩa vụ trả nợ
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/10/2022, A thoả thuận bán cho B một lô hàng giày nhập khẩu (có bảng kê chi tiết về chủng loại, màu sắc, kích cỡ, thương hiệu, tình trạng và giá bán từng thứ). Tổng giá trị của lô hàng là 100 triệu đồng. A sẽ giao hàng tại cửa hàng của B và nhận thanh toán ngay sau đó. Ngày 16/10/2022, A đã hoàn tất việc bàn giao lô hàng trên cho B, có xác nhận của B về việc đã nhận đủ hàng.
- Bảng kê chi tiết đó là hình thức của hợp đồng
- Bảng kê chi tiết đó là nội dung thường lệ của hợp đồng
- Bảng kê chi tiết đó là nội dung không cần thiết phải có của hợp đồng
- Bảng kê chi tiết đó là phụ lục của hợp đồng
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Tuy nhiên, giá gạo thị trường vào thời điểm đầu tháng 9/2022 tăng cao, công ty A nhận được nhiều đơn đặt hàng với số lượng lớn nên công ty A quyết định không giao gạo cho công ty B theo đúng thoả thuận.
- Việc đơn phương chấp dứt hợp đồng của công ty A là hành vi hợp pháp
- Hành vi không giao hàng của công ty A là huỷ bỏ thực hiện hợp đồng do hoàn cảnh thay đổi
- Hành vi không giao hàng của công ty A là chấm dứt hợp đồng do điều kiện thay đổi
- Hành vi không giao hàng của công ty A là hành vi vi phạm hợp đồng, công ty A phải chịu các hình thức chế tài do vi phạm hợp đồng
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Chị A thoả thuận với trường mầm non tư thục K về việc gửi con gái của chị là B 3 tuổi tại trường, thời gian từ 7h30 sáng đến 17h00 chiều các ngày từ thứ 2 tới thứ 7 hàng tuần với mức phí 8 triệu vnđ/tháng.
- Chủ thể của hợp đồng này là trường mầm non tư thục K và cháu B
- Đây là hợp đồng có đối tượng là tài sản
- Đây là hợp đồng trao đổi tài sản
- Đây là hợp đồng dịch vụ giữa trường mầm non K và chị B
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Tháng 11/2019, A thuê của B một căn nhà tại phố X, quận Y, thành phố H với giá 50 triệu đồng/tháng, thời hạn thuê 5 năm, thanh toán 3 tháng 1 lần, A đặt cho B 100 triệu để đảm bảo thực hiện hợp đồng, số tiền này B sẽ trả lại A khi hai bên chấm dứt hợp đồng. Mục đích thuê của A là kinh doanh nhà hàng. Sau khi thuê nhà, A đã thực hiện việc sửa chữa, cho phù hợp với mục đích sử dụng, chi phí sửa chữa và đầu tư 1,3 tỷ. Tháng 01/2020, nhà hàng khai trương và đi vào hoạt động. Từ tháng 4/2020, do tình trạng dịch bệnh nên nhà hàng hoạt động không có hiệu quả đến tháng 8/2020 thì dừng hoạt động do A không thể trang trải các chi phí. A đề nghị với B về việc chấm dứt hợp đồng thuê nhà, và lấy lại tiền cọc nhưng B không đồng ý.
- A phải chấp nhận rủi ro từ việc thực hiện hợp đồng do hợp đồng này đã được xác lập hợp pháp và có hiệu lực
- A có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng và buộc B phải bồi thường thiệt hại trong thời gian nhà hàng không hoạt động được
- B không có nghĩa vụ phải thoả thuận lại nội dung của hợp đồng với A
- Đây là trường hợp thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản
. A và B thỏa thuận về việc A nhận vận chuyển hàng cấm cho B từ Móng Cái về Hà Nội. Theo đó, A nhận được 20 triệu đồng cho mỗi chuyến hàng về đến Hà Nội; nếu hàng bị bắt và tịch thu A phải trả B tòan bộ giá trị hàng nhận chuyên chở. Nhận định nào sau đây đúng?
- Khi các bên thoả thuận xong các quyền và nghĩa vụ thì phát sinh hiệu lực pháp lý
- Hiệu lực phát sinh khi A nhận vận chuyển
- Hiệu lực không phát sinh khi A nhận vận chuyển
- Hiệu lực phát sinh khi A nhận tiền vận chuyển và không bị bắt
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A thoả thuận về việc mang thai và sinh cho ông B một đứa con. Sau khi sinh xong con, A bàn giao cho ông B và được ông B trả 3 tỷ đồng.
- Thoả thuận giữa A và B phù hợp vì đáp ứng yêu cầu của xã hội
- Thoả thuận giữa A và B hợp pháp bởi các bên tự nguyện khi xác lập
- Thoả thuận giữa A và B hợp pháp bởi A và B đều có đủ năng lực chủ thể
- Thoả thuận giữa A và B bất hợp pháp bởi vi phạm điều cấm của pháp luật
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Do thiếu gạo để nấu bữa trưa cho công ty X theo 1 hợp đồng cung cấp dịch vụ giữa bà A và công ty X nên bà A đã đề nghị bà B cho phép sử dụng hai bao gạo của bà B đang đặt tại cửa hàng của bà A và sẽ trả hai bao gạo cùng loại cho bà B vào chiều tối ngày hôm đó. Đề nghị này được bà B đồng ý.
- Bà A và bà B đã xác lập hợp đồng mua bán tài sản
- Bà A và bà B đã xác lập hợp đồng tặng cho tài sản
- Bà A và bà B đã xác lập hợp đồng đổi tài sản
- Bà A và bà B đã xác lập hợp đồng vay tài sản
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A 14 tuổi thoả thuận với B 20 tuổi về việc mua lại của B chiếc điện thoại Iphone 10 với giá 13 triệu đồng. Hai bên đã thực hiện hợp đồng.
- Hợp đồng này phù hợp với lứa tuổi của A, nên hợp đồng đủ điều kiện có hiệu lực
- Đây là hợp đồng A được phép tham gia kể cả khi bố mẹ không đồng ý
- Hợp đồng này vô hiệu tuyệt đối do người giao kết hợp đồng không có đủ năng lực chủ thể để giao kết
- Đây là hợp đồng vô hiệu tương đối
. A vay của ngân hàng chính sách X một khoản tiền được bảo đảm bởi Hội Phụ nữ phường Y. Giả sử, A vi phạm nghĩa vụ vay. Nhận định nào sau đây không đúng?
- A và Y không có nghĩa vụ liên đới trả nợ
- Y có nghĩa vụ trả nợ và được lấy lại số tiền đó từ A
- Y là bên bảo đảm thực hiện nghĩa vụ cho A
- A phải tự trả nợ
. A nợ B 800 triệu. Khoản vay này được bảo đảm bởi một chiếc ô tô của A. A đã thống nhất với C về việc C sẽ thực hiện trả nợ cho B và được B đồng ý. Khi đó, nhận định nào sau đây đúng?
- C là bên bảo đảm chiếc xe ô tô
- B là bên nhận bảo đảm chiếc xe ô tô
- Ô tô không còn là tài sản bảo đảm
- A là bên bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
. Khẳng định nào sau đây đúng:
- Trách nhiệm dân sự có thể là trách nhiệm của Nhà nước trước một cá nhân
- Trách nhiệm dân sự là một loại nghĩa vụ dân sự của cá nhân trước tập thể
- Trách nhiệm dân sự không phải là nghĩa vụ dân sự
- Nghĩa vụ dân sự là trách nhiệm dân sự
. A và B đã cùng gây thương tích cho C và phải bồi thường cho C một khoản tiền 500 triệu đồng theo quyết định của Toà án. Việc bồi thường được xác định là:
- Trách nhiệm riêng rẽ của A và B, mỗi người 50 triệu
- Trách nhiệm liên đới của A và B
- Trách nhiệm liên đới hay riêng rẽ do A và B thoả thuận
- Trách nhiệm liên đới hay riêng rẽ do Toà án quyết định
. A nợ B 800 triệu. Khoản vay này được bảo đảm bởi một chiếc ô tô của A. B đã thống nhất với C về việc C sẽ thực hiện quyền đòi nợ đối với A và A đã nhận được thông báo đó. Nhận định nào sau đây đúng?
- A và C phải thoả thuận về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
- A và B phải thoả thuận lại về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
- Các bên không cần thoả thuận biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
- Biện pháp bảo đảm nghĩa vụ chấm dứt
. Nhận định nào sau đây không đúng?
- Tín chấp là một hợp đồng ba bên
- Cầm đồ là hoạt động sử dụng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
- Khi xác lập bảo lãnh phải có tài sản của người bảo lãnh
- Bảo lãnh có thể là hợp đồng ba bên
Nghĩa vụ dân sự không bao gồm:
- Nghĩa vụ hoàn lại
- Nghĩa vụ liên đới
- Nghĩa vụ có đối tượng không xác định
- Nghĩa vụ phát sinh giữa cá nhân với nhà nước
. Nhận định nào sau đây đúng?
- Bảo lãnh được xác lập bằng việc dùng tài sản của người thứ 3 để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
- Một người sử dụng uy tín của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự cho người có nghĩa vụ được gọi là tín chấp
- Một tài sản có thể cầm cố để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ dân sự
- Bên thuê bất động sản có thể thỏa thuận với bên cho thuê sử dụng biện pháp ký cược để bảo đảm việc trả lại bất động sản đó
. Khẳng định nào sau đây đúng và đủ? Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự được xác lập:
- Theo quy định của pháp luật dân sự
- Bởi ý chí của Nhà nước
- Theo quy định của pháp luật hoặc ý chí của bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm
- Bởi ý chí của bên có quyền và bên có nghĩa vụ dân sự
. Khẳng định nào sau đây đúng:
- Trách nhiệm dân sự là trách nhiệm của bên vi phạm nghĩa vụ dân sự trước Nhà nước
- Trách nhiệm dân sự là trách nhiệm của bên vi phạm nghĩa vụ dân sự với bên bị vi phạm
- Trách nhiệm dân sự không phải là nghĩa vụ dân sự
- Nghĩa vụ dân sự là trách nhiệm dân sự
. Ngày 14/2/2022, A vay ngân hàng X một khoản tiền 3 tỷ đồng với thời hạn một năm và dùng tài sản là ngôi nhà của mình trị giá 15 tỷ đồng được ngân hàng thuê định giá vào thời điểm thế chấp để bảo đảm trả nợ vay. Ngày 15/3/2022, A lại vay của ông B 12 tỷ đồng với thời hạn một năm; đồng thời, A và B đã xác lập hợp đồng cầm cố để bảo đảm khoản vay này; theo đó, A đã giao nhà cho B quản lý. Ai là người được ưu tiên trả nợ từ ngôi nhà nói trên khi A vi phạm nghĩa vụ trả nợ?
- A được quyền quyết định sự ưu tiên
- X và B phải thoả thuận sự ưu tiên
- X được quyền ưu tiên
- B được quyền ưu tiên
. A vay của ngân hàng chính sách X một khoản tiền được bảo đảm bởi Hội Phụ nữ phường Y. A dùng số tiền đó mua của B một chiếc xe có bảo lưu quyền sở hữu. Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng?
- Việc bảo lưu quyền sở hữu giữa A và B chưa có hiệu lực đối kháng với người thứ ba
- Giao dịch giữa A, X, Y là giao dịch bảo đảm
- Chưa khẳng định sự tồn tại của biện pháp bảo đảm có hiệu lực đối kháng với người thứ ba
- Ngân hàng X được ưu tiên thanh toán so với B nếu A vi phạm nghĩa vụ
. A vay C một khoản tiền 500 triệu đồng; C đề nghị A phải có tài sản để bảo đảm cho khoản nợ đó. Đâu là tài sản A có thể dùng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ vay:
- Quyền đòi một khoản nợ của A đối với B
- Một chiếc ô tô A mua trong hợp đồng mua bán có bảo lưu quyền sở hữu do chưa thanh toán hết
- Quyền được bồi thường thiệt hại do A bị xâm phạm danh dự
- Một căn nhà A đang thuê của E
. Đâu là không phải tài sản dùng để bảo đảm nghĩa vụ dân sự:
- Nhà đang xây dựng
- Quyền đòi nợ
- Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà
- Cổ phiếu
. Khẳng định nào sau đây đúng:
- Biện pháp bảo đảm nghĩa vụ phải xác lập đồng thời với nghĩa vụ được bảo đảm
- Nghĩa vụ được bảo đảm vô hiệu thì biện pháp bảo đảm nghĩa vụ đó vô hiệu
- Biện pháp bảo đảm nghĩa vụ vô hiệu thì nghĩa vụ được bảo đảm vô hiệu
- Biện pháp bảo đảm có thể được xác lập đồng thời, hoặc trước hoặc sau việc xác lập nghĩa vụ được bảo đảm
Biện pháp bảo đảm nào sau đây không yêu cầu bắt buộc về hình thức xác lập:
- Đặt cọc
- Thế chấp
- Bảo lưu quyền sở hữu
- Tín chấp
. Khẳng định nào sau đây đúng:
- Một tài sản chỉ dùng để bảo đảm cho một nghĩa vụ dân sự
- Tài sản đã được cầm cố không thể dùng để bảo đảm cho nghĩa vụ dân sự khác
- Tài sản đã được cầm cố có thể dùng để bảo đảm cho nghĩa vụ dân sự khác
- Nếu giá trị nghĩa vụ dân sự lớn, phải có tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ đó
. Đâu là tài sản dùng để bảo đảm nghĩa vụ dân sự:
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- Một con tàu chưa đóng xong (còn dở dang)
- Căn cước công dân
- Chứng chỉ hành nghề
. A nợ B 800 triệu. Khoản vay này được bảo đảm bởi một chiếc ô tô của A. B đã thống nhất với C về việc C sẽ thực hiện quyền đòi nợ đối với A và A đã nhận được thông báo đó. Nhận định nào sau đây đúng?
- A và C phải thoả thuận về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
- A và B phải thoả thuận lại về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
- Các bên không cần thoả thuận biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
- Biện pháp bảo đảm nghĩa vụ chấm dứt
. A bán cho B một tài sản nhưng đang băn khoăn về khả năng thanh toán của B. Biết điều đó, C cam kết thanh toán cho A nếu B không thanh toán đúng hạn. Để chắc chắn việc trả nợ, C đã giao cho A một cây vàng SJC. D không biết và đã mua cây vàng đó từ A. Giữa các bên đã xảy ra tranh chấp về cây vàng này. Nhận định nào sau đây không đúng?
- D không có quyền sở hữu cây vàng do vậy phải trả lại
- C là người bảo lãnh
- D không phải trả cho C nếu C đòi lại cây vàng
- C là người cầm cố
. A dự định vay B một khoản tiền 500 triệu đồng. Biết việc đó, C đã cam kết với B trả nợ nếu B cho A vay và được B đồng ý. Trên cơ sở đó, B cho A vay. Đến hạn, A không trả nợ nên B đã yêu cầu C trả khoản vay nói trên. Nhận định nào sau đây đúng?
- C có quyền yêu cầu A trả tiền
- C không có quyền yêu cầu trả nợ vì đã tự nguyện trả cho B
- C có quyền yêu cầu A trả tiền nếu A biết B và C có thoả thuận về việc C trả nợ
- C có quyền yêu cầu A trả tiền nếu B thông báo thoả thuận về việc C trả nợ
. Khẳng định nào sau đây đúng:
- Trách nhiệm dân sự không phải là nghĩa vụ dân sự
- Trách nhiệm dân sự là nghĩa vụ dân sự
- Trách nhiệm dân sự không hoàn toàn là nghĩa vụ dân sự
- Nghĩa vụ dân sự là trách nhiệm dân sự
. Khẳng định nào sau đây đúng:
- Trách nhiệm dân sự có thể là trách nhiệm của cá nhân người vi phạm nghĩa vụ dân sự trước Nhà nước
- Trách nhiệm dân sự là một loại nghĩa vụ dân sự của cá nhân trước tập thể
- Trách nhiệm dân sự không phải là nghĩa vụ dân sự
- Nghĩa vụ dân sự là trách nhiệm dân sự
. Ngày 14/2/2022, A vay ngân hàng X một khoản tiền 3 tỷ đồng với thời hạn một năm và dùng tài sản là ngôi nhà của mình trị giá 15 tỷ đồng được ngân hàng thuê định giá vào thời điểm thế chấp để bảo đảm trả nợ vay. Ngày 15/3/2022, A lại vay của ông B 12 tỷ đồng với thời hạn một năm; đồng thời, A và B đã xác lập hợp đồng cầm cố để bảo đảm khoản vay này; theo đó, A đã giao nhà cho B quản lý. Tiền thu được từ việc bán ngôi nhà nói trên khi A vi phạm nghĩa vụ trả nợ được trả cho:
- X và B theo tỷ lệ nợ
- Trả hết cho B, còn lại cho X
- Trả hết cho X, còn lại trả cho B
- A được quyết định trả cho người cho vay
Biện pháp bảo đảm nào sau đây dùng tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm:
- Bảo lãnh
- Bảo lưu quyền sở hữu
- Cầm giữ tài sản
- Ký cược
. Nhận định nào sau đây không đúng?
- Ký quỹ là một hợp đồng ba bên
- Cầm giữ tài sản không cần thoả thuận của bên có tài sản và bên cầm giữ
- Cầm đồ là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
- Tín chấp là hợp đồng ba bên
Nghĩa vụ dân sự không có đặc điểm nào sau đây:
- Xác định về chủ thể
- Không xác định về chủ thể
- Chủ yếu là quan hệ tài sản
- Là quan hệ đối nhân
Biện pháp bảo đảm nào sau đây không dùng tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm:
- Thế chấp
- Bảo lưu quyền sở hữu
- Ký quỹ
- Ký cược
. A vay của B một khoản tiền. Để bảo đảm nghĩa vụ trả tiền vay của A đối với B, A và B đã xác lập một văn bản cầm cố chiếc nhẫn kim cương của mình. Theo đó, A sẽ đưa chiếc nhẫn của mình cho B vào chiều ngày 28/12/2021. Tuy nhiên, sáng ngày 28/12/2021, A đã bán chiếc nhẫn đó cho C. C không biết việc cầm cố giữa A và B, đã thanh toán tiền cho A sau khi được A giao chiếc nhẫn. Biết sự việc đã xảy ra, B yêu cầu C giao nhẫn cho mình vì hợp đồng cầm cố đã xác lập trước khi chiếc nhẫn được bán. Nhận định nào sau đây đúng?
- B được quyền lấy nhẫn để giữ tài sản cầm cố
- C không có nghĩa vụ đưa nhẫn cho A
- C phải trả lại nhẫn do nhẫn đã được cầm cố
- A phải đòi nhẫn từ C
. A bán cho B một tài sản nhưng đang băn khoăn về khả năng thanh toán của B. Biết điều đó, C cam kết thanh toán cho A nếu B không thanh toán đúng hạn. Để chắc chắn việc trả nợ, C đã giao cho A một cây vàng SJC. D không biết và đã mua cây vàng đó từ A. Giữa các bên đã xảy ra tranh chấp về cây vàng này. Nhận định nào sau đây đúng?
- D phải trả lại cây vàng nếu B vi phạm nghĩa vụ thanh toán
- C phải thông báo cho B về việc cam kết thanh toán
- Cam kết thanh toán chỉ có hiệu lực nếu A, B, C cùng thoả thuận
- Nếu B vi phạm nghĩa vụ thanh toán, C phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ
Nhận định nào sau đây không đúng?
- Bảo lưu quyền thuê tài sản là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự nếu các bên thoả thuận
- Tín chấp là hợp đồng ba bên
- Ký quỹ là một hợp đồng hai bên
- Bảo lãnh có thể là hợp đồng ba bên
. A vay của ngân hàng chính sách X một khoản tiền được bảo đảm bởi Hội Phụ nữ phường Y. A dùng số tiền đó mua của B một chiếc xe có bảo lưu quyền sở hữu. Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng?
- Việc bảo lưu quyền sở hữu giữa A và B chưa có hiệu lực đối kháng với người thứ ba
- Giao dịch giữa A, X, Y là giao dịch bảo đảm
- Chưa khẳng định sự tồn tại của biện pháp bảo đảm có hiệu lực đối kháng với người thứ ba
- Ngân hàng X được ưu tiên thanh toán so với B nếu A vi phạm nghĩa vụ
. A nợ B 800 triệu. Khoản vay này được bảo đảm bởi một chiếc ô tô của A. A đã thống nhất với C về việc C sẽ thực hiện trả nợ cho B và được B đồng ý. Khi đó, nhận định nào sau đây đúng?
- C là bên bảo đảm chiếc xe ô tô
- B là bên nhận bảo đảm chiếc xe ô tô
- Ô tô không còn là tài sản bảo đảm
- A là bên bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
. Biện pháp bảo đảm nào sau đây được khẳng định có yêu cầu bắt buộc về hình thức xác lập:
- Đặt cọc
- Bảo lãnh
- Bảo lưu quyền sở hữu
- Thế chấp
. Khẳng định nào sau đây đúng:
- Nếu giá trị nghĩa vụ dân sự lớn, phải có tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ đó
- Tài sản đã sử dụng để cầm cố không thể dùng để ký cược
- Tài sản đã sử dụng để thế chấp không thể dùng để cầm cố
- Một tài sản có thể bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ dân sự
Biện pháp bảo đảm nào sau đây dùng tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm:
- Bảo lãnh
- Bảo lưu quyền sở hữu
- Cầm giữ tài sản
- Ký cược
Chọn phương án đúng và đủ. Nghĩa vụ dân sự bao gồm:
- Nghĩa vụ liên đới và nghĩa vụ hoàn lại
- Nghĩa vụ chia được và nghĩa vụ không chia được theo phần
- Nghĩa vụ hoàn lại và nghĩa vụ bổ sung
- Nghĩa vụ liên đới và nghĩa vụ bổ sung
. Nhận định nào sau đây đúng?
- Bảo lưu quyền mua tài sản là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự nếu các bên có thoả thuận
- Việc bảo đảm thực hiện nghĩa vụ tài sản phải thực hiện bằng giao dịch về tài sản
- Cầm giữ tài sản phải có sự thoả thuận của bên có tài sản và bên cầm giữ
- Cầm đồ là hoạt động sử dụng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
. Đâu là không phải tài sản dùng để bảo đảm nghĩa vụ dân sự:
- Nhà đang xây dựng
- Quyền đòi nợ
- Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà
- Cổ phiếu
Nghĩa vụ dân sự phát sinh trên cơ sở:
- Ý chí của các bên trong quan hệ nghĩa vụ
- Ý chí của Nhà nước
- Ý chí của các bên hoặc của Nhà nước
- Ý chí của người thứ ba
Nghĩa vụ dân sự không bao gồm:
- Nghĩa vụ hoàn lại
- Nghĩa vụ liên đới
- Nghĩa vụ có đối tượng không xác định
- Nghĩa vụ phát sinh giữa cá nhân với nhà nước
. Trách nhiệm giữa các chủ thể nào sau đây được khẳng định là trách nhiệm dân sự:
- Trách nhiệm của bên có nghĩa vụ dân sự trước Nhà nước và bên có quyền
- Trách nhiệm của bên vi phạm trước Nhà nước
- Trách nhiệm của bên vi phạm nghĩa vụ dân sự trước bên có quyền
- Trách nhiệm của một cá nhân trước một tổ chức
. A nợ B 800 triệu. Khoản vay này được bảo đảm bởi một chiếc ô tô của A. B đã thống nhất với C về việc C sẽ thực hiện quyền đòi nợ đối với A và A đã nhận được thông báo đó. Nhận định nào sau đây đúng?
- Ô tô không còn là tài sản bảo đảm
- A là bên bảo đảm thực hiện nghĩa vụ với C
- B là bên bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của A
- B trở thành người bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ
Biện pháp bảo đảm nào sau đây không dùng tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm:
- Cầm giữ tài sản
- Cầm cố
- Thế chấp
- Ký quỹ
Nghĩa vụ dân sự không có đặc điểm nào sau đây:
- Xác định về chủ thể
- Không xác định về chủ thể
- Chủ yếu là quan hệ tài sản
- Là quan hệ đối nhân
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Bà A mua gói bảo hiểm nhân thọ của công ty cổ phần bảo hiểm M cho con trai mình là K (15 tuổi).
- . Hợp đồng này là hợp đồng đơn vụ
- . Người được hưởng lợi ích từ hợp đồng này là bà A
- . Người được hưởng lợi ích từ hợp đồng này là bà A và K
- . Người được hưởng lợi ích từ hợp đồng này là K
Đâu là khẳng định đúng về tình huống sau: 08h00 sáng ngày 15/3/2022, A (một tiểu thương buôn hàng vải) gửi cho B (chủ một nhà may)1 tin nhắn với nội dung như sau: A sẽ bán cho B lô hàng vải gấm 300m mà hôm trước đã cho B xem mẫu với giá thấp hơn 30% so với giá lần trước A bán cho B. Nếu B mua thì ngay chiều nay, trước 17h00 hôm nay chuyển tiền vào tài khoản cho A. Vải được giao vào chiều 17/3/2022. Tối 15/3/2022, B gửi tin nhắn cho A với nội dung như sau: Em lấy chị nhé. Sáng 16/3/2022, B chuyển đủ tiền mua 300m vải vào tài khoản của A.
- Hợp đồng giữa A và B đã được xác lập vào thời điểm tối 15/3/2022 khi B trả lời A sẽ mua vải
- Hợp đồng giữa A và B đã được xác lập vào thời điểm B chuyển tiền cho A lúc sáng 16/3/2022
- Hợp đồng giữa A và B có hiệu lực từ thời điểm B giao hàng cho A, ngày 17/3/2022
- Giữa A và B chưa có quan hệ hợp đồng
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/10/2022, A thoả thuận bán cho B một lô hàng giày nhập khẩu (có bảng kê chi tiết về chủng loại, màu sắc, kích cỡ, thương hiệu, tình trạng và giá bán từng thứ tại phụ lục đính kèm hợp đồng). Tổng giá trị của lô hàng là 100 triệu đồng. A sẽ giao hàng tại cửa hàng của B và nhận thanh toán ngay sau đó. Ngày 16/10/2022, A đã hoàn tất việc bàn giao lô hàng trên cho B, có xác nhận của B về việc đã nhận đủ hàng. Về thanh toán, B đề nghị cho thanh toán chậm sau 1 tuần và được A đồng ý.
- Nghĩa vụ thanh toán của B cần được thực hiện vào ngày 16/10/2022
- Nghĩa vụ thanh toán của B cần được thực hiện vào ngày 23/10/2022
- Nghĩa vụ thanh toán của B cần được thực hiện vào ngày A yêu cầu
- Nghĩa vụ thanh toán của B cần được thực hiện vào ngày 24/10/2022
Đâu là khẳng định KHÔNG ĐÚNG về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/10/2022, A thoả thuận bán cho B một lô hàng giày nhập khẩu (có bảng kê chi tiết về chủng loại, màu sắc, kích cỡ, thương hiệu, tình trạng và giá bán từng thứ tại phụ lục đính kèm hợp đồng). Tổng giá trị của lô hàng là 100 triệu đồng. A sẽ giao hàng tại cửa hàng của B và nhận thanh toán ngay sau đó. Ngày 16/10/2022, A đã hoàn tất việc bàn giao lô hàng trên cho B, có xác nhận của B về việc đã nhận đủ hàng. Về thanh toán, B đề nghị cho thanh toán chậm sau 1 tuần và được A đồng ý. Ngày 20/11/2022 do vẫn chưa được thành toán nên A yêu cầu B thực hiện nghĩa vụ với mình. B hứa sẽ thanh toán cho A và ngày 30/11/2022. Nhưng cho tới nay, B vẫn chưa thực hiện nghĩa vụ này.
- A có thể khởi kiện để yêu cầu toà án buộc B trả nợ cho mình
- A có quyền yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng, buộc B hoàn trả lại tài sản đã nhận và bồi thường thiệt hại
- A có quyền tiếp tục buộc B phải thanh toán nợ, đồng thời chịu bồi thường thiệt hại do chậm thực hiện nghĩa vụ thanh toán
- A có thể yêu cầu bố mẹ của B thực hiện nghĩa vụ thanh toán cho mình
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: 08h00 sáng ngày 15/3/2022, A (một tiểu thương buôn hàng vải) gửi cho B (chủ một nhà may)1 tin nhắn với nội dung như sau: A sẽ bán cho B lô hàng vải gấm 300m mà hôm trước đã cho B xem mẫu với giá thấp hơn 30% so với giá lần trước A bán cho B. Nếu B mua thì ngay chiều nay, trước 17h00 hôm nay chuyển tiền vào tài khoản cho A. Vải được giao vào chiều 17/3/2022. Tối 15/3/2022, B gửi tin nhắn cho A với nội dung như sau: B lấy 200m và sẽ chuyển tiền cho A vào sáng hôm sau.
- Trả lời của B vào tối 15/3/2022 là chấp nhận đề nghị hợp đồng
- Trả lời của B vào tối 15/3/2022 là trả lời đề nghị hợp đồng quá hạn
- Tối 15/3/2022, A vẫn bị ràng buộc bởi đề nghị hợp đồng mà mình đã gửi cho B vào sáng cùng ngày
- A có nghĩa vụ phải trả lời lại tin nhắn của B vào tối 15/3/2022
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/10/2022, A thoả thuận bán cho B một lô hàng giày nhập khẩu (có bảng kê chi tiết về chủng loại, màu sắc, kích cỡ, thương hiệu, tình trạng và giá bán từng thứ). Tổng giá trị của lô hàng là 100 triệu đồng. A sẽ giao hàng tại cửa hàng của B và nhận thanh toán ngay sau đó. Ngày 16/10/2022, A đã hoàn tất việc bàn giao lô hàng trên cho B, có xác nhận của B về việc đã nhận đủ hàng.
- Bảng kê chi tiết đó là hình thức của hợp đồng
- Bảng kê chi tiết đó là nội dung thường lệ của hợp đồng
- Bảng kê chi tiết đó là nội dung không cần thiết phải có của hợp đồng
- Bảng kê chi tiết đó là phụ lục của hợp đồng
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau? A và B thoả thuận về việc A sẽ sử dụng 1 cái ao nuôi cá của B, thời hạn sử dụng là 10 năm, mỗi năm A sẽ thanh toán cho B 10 triệu đồng, việc thanh toán được thực hiện vào tháng 6 hàng năm.
- Hợp đồng giữa A và B là hợp đồng thuê tài sản
- Hợp đồng giữa A và B là hợp đồng mượn tài sản
- Hợp đồng giữa A và B là hợp đồng chuyển quyền sở hữu tài sản
- Hợp đồng giữa A và B là hợp đồng thuê khoán tài sản
. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Công ty trách nhiệm hữu hạn A ký hợp đồng bán cho công ty trách nhiệm hữu hạn B một lô hàng thực phẩm tươi sống, theo hợp đồng công ty A sẽ giao hàng cho công ty B tại kho của công ty B. Công ty A sau đó đã ký một hợp đồng với công ty trách nhiệm hữu hạn X - một công ty chuyên kinh doanh dịch vụ logistics để công ty này tổ chức việc vận chuyển và giao hàng cho công ty B. Trên đường vận chuyển, xe của công ty X bị trưng dụng để khắc phục hậu quả thiên tai nhưng công ty X không thông báo gì cho công ty A. Vì lý do trên, hàng hóa khi được chuyển đến kho của công ty B đã trễ 10 ngày, hàng hóa khi giao đã có dấu hiệu giảm sút về chất lượng tuy vẫn còn trong thời hạn sử dụng. Công ty B đã yêu cầu công ty A phải thay thế hàng hóa khác cho mình đồng thời phải bồi thường thiệt hại do việc giao hàng chậm trễ.
- Đây là hợp đồng ba bên: công ty A, công ty B và công ty X
- Công ty B có quyền từ chối nhận hàng, yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng và buộc công ty A bồi thường thiệt hại
- Trong hợp đồng các bên chưa có thoả thuận về cước vận chuyển hàng hoá
- Công ty A buộc phải nhận hàng hoá và thanh toán cho công ty B theo giá đã thoả thuận
. Chọn phương án chính xác nhất về hình thức hợp đồng:
- Các bên có thể chọn một hình thức hợp đồng được cho là tiện lợi nhất
- Nếu vi phạm hình thức hợp đồng thì hợp đồng bị vô hiệu
- Hợp đồng khi giao kết vi phạm về hình thức có thể không bị vô hiệu
- Hợp đồng mà luật quy định phải lập thành văn bản có công chứng nhưng các bên chỉ lập bằng văn bản thì vô hiệu
. A cho B một chiếc xe đạp với điều kiện B phải chăm sóc con mèo của A trong 2 ngày. Nhận định nào sau đây đúng?
- B cũng có nghĩa vụ trong hợp đồng này nên hợp đồng của A và B là hợp đồng song vụ
- Hợp đồng của A và B có thể là hợp đồng song vụ hoặc đơn vụ do pháp luật quy định
- Hợp đồng của A và B là hợp đồng chia được theo phần
- Hợp đồng của A và B là hợp đồng không chia được theo phần
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A thoả thuận mua của B một ngôi nhà tại phố X, quân Y, thành phố H với giá 8 tỷ đồng, tuy nhiên, hai bên thống nhất thoả thuận ghi vào hợp đồng khi công chứng giá mua là 3 tỷ đồng để giảm mức thuế thu nhập phải đóng. Được biết, A và B đều có đủ năng lực chủ thể để xác lập hợp đồng đó. Hợp đồng mua bán nhà giữa các bên đã được công chứng.
- Hợp đồng mua bán nhà giữa A và B thoả mãn yêu cầu của pháp luật về hình thức nên có hiệu lực
- Hợp đồng mua bán nhà giữa A và B đương nhiên có hiệu lực kể từ thời điểm A thực hiện xong nghĩa vụ thanh toán với B
- Hợp đồng giữa A và B có hiệu lực khi B bàn giao căn nhà đó cho A
- Hợp đồng mua bán nhà với giá 3 tỷ đồng là hợp đồng giả tạo
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Cuối tháng 8/2022, kho chứa gạo của công ty A bị ngập, toàn bộ hàng hoá trong kho bị hư hỏng nặng, do vậy, A không có gạo để giao cho B vào ngày 06/9/2022. Được biết, công ty B đã ký hợp đồng bán số gạo này cho công ty M, thời điểm giao hàng cho M là ngày B nhận hàng từ công ty A.
- Công ty M có quyền kiện công ty A để đòi bồi thường thiệt hại
- Công ty A chỉ phải bồi thường thiệt hại cho công ty B
- Công ty A phải thay công ty B chịu phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt hại cho công ty M
- Công ty B có quyền yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng với công ty A; buộc công ty A chịu phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt hại
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/10/2022, A thoả thuận bán cho B một lô hàng giày nhập khẩu (có bảng kê chi tiết về chủng loại, màu sắc, kích cỡ, thương hiệu, tình trạng và giá bán từng thứ tại phụ lục đính kèm hợp đồng). Tổng giá trị của lô hàng là 100 triệu đồng. A sẽ giao hàng tại cửa hàng của B và nhận thanh toán ngay sau đó. Ngày 16/10/2022, A đã hoàn tất việc bàn giao lô hàng trên cho B, có xác nhận của B về việc đã nhận đủ hàng. Về thanh toán, B đề nghị cho thanh toán chậm sau 1 tuần và được A đồng ý. Ngày 20/11/2022 do vẫn chưa được thành toán nên A yêu cầu B thực hiện nghĩa vụ với mình. B hứa sẽ thanh toán cho A và ngày 30/11/2022. Nhưng cho tới nay, B vẫn chưa thực hiện nghĩa vụ này.
- A có thể yêu cầu công an phường cưỡng chế B thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho mình
- A có thể yêu cầu công an phường hỗ trợ thu hồi lại tài sản đã bàn giao cho B
- A có quyền tiếp tục buộc B phải thanh toán nợ, đồng thời chịu bồi thường thiệt hại do chậm thực hiện nghĩa vụ thanh toán
- A có thể yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự cưỡng chế B thực hiện nghĩa vụ trả nợ
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A 14 tuổi thoả thuận với B 20 tuổi về việc mua lại của B chiếc điện thoại Iphone 10 với giá 13 triệu đồng. Hai bên đã thực hiện hợp đồng.
- Hợp đồng này phù hợp với lứa tuổi của A, nên hợp đồng đủ điều kiện có hiệu lực
- Đây là hợp đồng A được phép tham gia kể cả khi bố mẹ không đồng ý
- Hợp đồng này vô hiệu tuyệt đối do người giao kết hợp đồng không có đủ năng lực chủ thể để giao kết
- Đây là hợp đồng vô hiệu tương đối
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Tuy nhiên, giá gạo thị trường vào thời điểm đầu tháng 9/2022 tăng cao, công ty A nhận được nhiều đơn đặt hàng với số lượng lớn nên công ty A quyết định không giao gạo cho công ty B theo đúng thoả thuận.
- Việc đơn phương chấp dứt hợp đồng của công ty A là hành vi hợp pháp
- Hành vi không giao hàng của công ty A là huỷ bỏ thực hiện hợp đồng do hoàn cảnh thay đổi
- Hành vi không giao hàng của công ty A là chấm dứt hợp đồng do điều kiện thay đổi
- Hành vi không giao hàng của công ty A là hành vi vi phạm hợp đồng, công ty A phải chịu các hình thức chế tài do vi phạm hợp đồng
âu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Tháng 11/2019, A thuê của B một căn nhà tại phố X, quận Y, thành phố H với giá 50 triệu đồng/tháng, thời hạn thuê 5 năm, thanh toán 3 tháng 1 lần, A đặt cho B 100 triệu để đảm bảo thực hiện hợp đồng, số tiền này B sẽ trả lại A khi hai bên chấm dứt hợp đồng. Mục đích thuê của A là kinh doanh nhà hàng. Sau khi thuê nhà, A đã thực hiện việc sửa chữa, cho phù hợp với mục đích sử dụng, chi phí sửa chữa và đầu tư 1,3 tỷ. Tháng 01/2020, nhà hàng khai trương và đi vào hoạt động. Từ tháng 4/2020, do tình trạng dịch bệnh nên nhà hàng hoạt động không có hiệu quả đến tháng 8/2020 thì dừng hoạt động do A không thể trang trải các chi phí. A đề nghị với B về việc chấm dứt hợp đồng thuê nhà, và lấy lại tiền cọc nhưng B không đồng ý.
- A phải chấp nhận rủi ro từ việc thực hiện hợp đồng do hợp đồng này đã được xác lập hợp pháp và có hiệu lực
- A có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng và buộc B phải bồi thường thiệt hại trong thời gian nhà hàng không hoạt động được
- B không có nghĩa vụ phải thoả thuận lại nội dung của hợp đồng với A
- Đây là trường hợp thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Tháng 11/2019, A thuê của B một căn nhà tại phố X, quận Y, thành phố H với giá 50 triệu đồng/tháng, thời hạn thuê 5 năm, thanh toán 3 tháng 1 lần, A đặt cho B 100 triệu để đảm bảo thực hiện hợp đồng, số tiền này B sẽ trả lại A khi hai bên chấm dứt hợp đồng. Mục đích thuê của A là kinh doanh nhà hàng. Sau khi thuê nhà, A đã thực hiện việc sửa chữa, cho phù hợp với mục đích sử dụng, chi phí sửa chữa và đầu tư 1,3 tỷ. Tháng 01/2020, nhà hàng khai trương và đi vào hoạt động. Từ tháng 4/2020, do tình trạng dịch bệnh nên nhà hàng hoạt động không có hiệu quả đến tháng 8/2020 thì dừng hoạt động do A không thể trang trải các chi phí. A đề nghị với B về việc chấm dứt hợp đồng thuê nhà, và lấy lại tiền cọc nhưng B không đồng ý.
- A không có quyền yêu cầu B điều chỉnh mức giá thuê nhà cho phù hợp với hoàn cảnh mới
- A có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng và đòi lại tiền cọc
- Các bên có thể thoả thuận lại nội dung của hợp đồng
- A được miễn tiền thuê trong thời gian nhà hàng không hoạt động được bởi dịch bệnh
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Cuối tháng 8/2022, kho chứa gạo của công ty A bị ngập, toàn bộ hàng hoá trong kho bị hư hỏng nặng, do vậy, A không có gạo để giao cho B vào ngày 06/9/2022. Được biết, công ty B đã ký hợp đồng bán số gạo này cho công ty M, thời điểm giao hàng cho M là ngày B nhận hàng từ công ty A.
- Công ty B được quyền yêu cầu công ty A chịu phạt vi phạm hợp đồng theo thoả thuận
- Công ty B chỉ được quyền yêu cầu công ty A bồi thường thiệt hại thực tế đã xảy ra cho mình liên quan đến việc thực hiện hợp đồng với công ty M
- Công ty A không phải chịu trách nhiệm về hành vi không thực hiện đúng hợp đồng của mình
- Công ty A đã thực hiện hành vi vi phạm hợp đồng trong tình thế bất khả kháng
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A thoả thuận mua của B một ngôi nhà tại phố X, quân Y, thành phố H với giá 8 tỷ đồng, tuy nhiên, hai bên thống nhất thoả thuận sẽ xác lập hợp đồng tặng cho nhà để giảm mức thuế thu nhập phải đóng. Được biết, A và B đều có đủ năng lực chủ thể để xác lập hợp đồng đó, hợp đồng tặng cho nhà đã được xác lập tại văn phòng công chứng K. A đã thực hiện thanh toán đủ 8 tỷ đồng cho B.
- Hợp đồng tặng cho nhà là hợp đồng có hiệu lực vì đã được xác lập phù hợp với quy định của pháp luật về hình thức
- Hợp đồng tặng cho nhà có hiệu lực do các bên hoàn toàn tự do ý chí khi xác lập
- Hợp đồng tặng cho nhà có hiệu lực do các bên đã giao nhận xong tài sản
- Hợp đồng tặng cho nhà vô hiệu, vì đây là hợp đồng giả tạo
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ông A là một nhạc sĩ được công ty B đặt hàng sáng tác cho công ty B một ca khúc ca ngợi công ty, thời hạn thực hiện việc sáng tác 03 tháng, thù lao cho việc sáng tác là 300 triệu đồng. Tháng 12/2018, hai bên ký xong hợp đồng, ông A nhận tạm ứng 100 triệu đồng để thực hiện việc sáng tác. Ngay sau khi nhận tạm ứng, ông A chết.
- Hợp đồng được tiếp tục thực hiện bởi người thừa kế của ông A
- Hợp đồng giữa các bên bị hoãn thực hiện cho tới khi người thừa kế của ông A thực hiện tiếp công việc theo hợp đồng
- Công ty B không có quyền yêu cầu người thừa kế của ông A trả lại 100 triệu đồng mà ông A đã tạm ứng
- Người thừa kế của ông A không có nghĩa vụ phải tiếp tục thực hiện hợp đồng này
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A 14 tuổi thoả thuận với B 20 tuổi về việc mua lại của B chiếc điện thoại Iphone 10 với giá 13 triệu đồng. Hai bên đã thực hiện hợp đồng. Bố mẹ A yêu cầu B trả lại tiền cho A và nhận lại điện thoại, do giá bán chiếc điện thoại này quá đắt so với thị trường.
- Bố mẹ A không có quyền yêu cầu như vậy do A mua điện thoại đó bằng tiền của A
- B không có nghĩa vụ phải trả lại tiền cho A để nhận lại điện thoại do thời điểm xác lập hợp đồng các bên hoàn toàn tự do ý chí
- Bố mẹ A có quyền yêu cầu tuyên bố vô hiệu hợp đồng do hợp đồng này phải được xác lập bởi bố mẹ A
- Bố mẹ A có quyền yêu cầu tuyên bố vô hiệu hợp đồng do A chưa có đủ năng lực chủ thể để xác lập và thực hiện hợp đồng đó
Đâu là khẳng định đúng nhất về hợp đồng trong tình huống sau: Theo hợp đồng được xác lập giữa công ty cổ phần A và công ty cổ phần B, ngày 15/8/2022, công ty A phải thực hiện việc giao hàng cho công ty B. Ngày 15/8/2022, công ty A đã vận chuyển hàng hoá tới kho của công ty B, nhưng phía công ty B không chịu nhận hàng. Do không giao được hàng nên công ty A phải chở hàng quay trở về kho. Trên đường trở về gặp mưa, lốc lớn, mặc dù đã tìm cách chống đỡ nhưng 2/3 hàng hoá trên xe vẫn bị hư hỏng nặng.
- Công ty B có nghĩa vụ phải nhận số hàng hoá đã hư hỏng và thanh toán cho công ty A toàn bộ giá trị của lô hàng
- Công ty B có quyền từ chối nhận hàng
- Công ty A có quyền huỷ bỏ hợp đồng với công ty B
- Công ty A có quyền huỷ bỏ hợp đồng và yêu cầu công ty B phải bồi thường toàn bộ thiệt hại đã xảy ra
Đâu là khẳng định không đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A 16 tuổi xác lập hợp đồng mua bán xe ô tô của B
- A có thể mua xe ô tô nếu có đủ tiền và được cha mẹ hoặc người giám hộ đồng ý
- A là chủ thể có năng lực chủ thể chưa đầy đủ khi tham gia quan hệ
- Hợp đồng mua bán xe là hợp đồng bị pháp luật yêu cầu chuẩn mực về mặt hình thức
- Để mua được xe, bố mẹ A phải thay mặt A ký hợp đồng mua bán
. Ngày 15-2-2022, ông Phạm Minh Tuấn và bà Trần Thị Nga ký một bản hợp đồng, theo đó ông Tuấn bán cho bà Nga ngôi nhà 3 tầng của mình. Hợp đồng ghi rõ, bên vi phạm hợp đồng sẽ bị phạt 500.000.000 đồng, không đề cập đến bồi thường thiệt hại. Ông Tuấn không giao nhà đúng thời hạn đã cam kết nên đã gây thiệt hại cho bà Nga 200.000.000 đồng. Trong trường hợp này, bà Nga có quyền:
- Đòi bồi thường thiệt hại
- Đòi tiền phạt vi phạm hợp đồng
- Đòi bồi thường thiệt hại hoặc phạt vi phạm
- Đồi bồi thường thiệt hại và phạt vi phạm
. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Chị A thuê của gia đình anh B một căn nhà với giá 8 triệu đồng/tháng, thời hạn thuê 5 năm, thanh toán 3 tháng 1 lần vào ngày mùng 3 của tháng đầu tiên trong kỳ thanh toán; đặt tiền thuê 1 tháng, số tiền này được lấy lại khi chị A trả nhà. Sau khi thuê nhà được 8 tháng, chị A thông báo với gia đình anh B về việc đường nước trong ngôi nhà bị rò rỉ và đề nghị sửa lại đường nước. Anh B đến kiểm tra và đồng ý với việc sửa chữa. Chi phí cho việc sửa chữa là 5 triệu đồng, chị A trực tiếp thanh toán.
- Việc sửa chữa này là trách nhiệm của người thuê nhà
- Việc sửa chữa này là trách nhiệm của cả người thuê và người cho thuê`
- Người thuê phải trả 2/3 chi phí cho việc sửa chữa này
- Người cho thuê là người phải trả chi phí sửa chữa
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/02/2023 giữa A và B thì ngày 10/02/2023, A phải giao cho B chiếc xe ô tô Mazda3 cũ biển số … thuộc quyền sở hữu của A - là đối tượng của hợp đồng mua bán. Theo đó, A bán cho B chiếc xe này với giá 520 triệu đồng. B đã giao trước cho A 100 triệu đồng, 420 triệu đồng còn lại sẽ thanh toán nốt vào ngày 10/02/2023 khi nhận xe. Ngày 09/02/2023, khi chiếc xe đang lưu thông trên cao tốc P thì bị cháy.
- B có quyền yêu cầu A giao một chiếc xe khác có giá trị tương đương
- A không có nghĩa vụ phải trả lại B100 triệu đồng mà B đã giao trước đó
- A có quyền yêu cầu B mua một chiếc xe khác với giá tương đương
- A phải trả lại B 100 triệu đồng đã nhận trước đó, hợp đồng giữa hai bên chấm dứt
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Chị A thoả thuận với trường mầm non tư thục K về việc gửi con gái của chị là B 3 tuổi tại trường, thời gian từ 7h30 sáng đến 17h00 chiều các ngày từ thứ 2 tới thứ 7 hàng tuần với mức phí 8 triệu vnđ/tháng.
- Chủ thể của hợp đồng này là trường mầm non tư thục K và cháu B
- Đây là hợp đồng có đối tượng là tài sản
- Đây là hợp đồng trao đổi tài sản
- Đây là hợp đồng dịch vụ giữa trường mầm non K và chị B
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo hợp đồng được xác lập giữa công ty cổ phần A và công ty cổ phần B, ngày 15/8/2022, công ty A phải thực hiện việc giao hàng cho công ty B. Ngày 15/8/2022, mặc dù công ty A đã vận chuyển hàng hoá tới kho của công ty B, nhưng phía công ty B không chịu nhận hàng.
- Việc nhận hàng vào thời điểm nào sẽ do bên nhận hàng (công ty B) quyết định
- Công ty A có quyền yêu cầu công ty chịu phạt vi phạm hợp đồng
- Công ty A có quyền sửa đổi hợp đồng với công ty B
- Công ty A có quyền huỷ bỏ hợp đồng với công ty B
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A thoả thuận về việc mang thai và sinh cho ông B một đứa con. Sau khi sinh xong con, A bàn giao cho ông B và được ông B trả 3 tỷ đồng.
- Thoả thuận giữa A và B phù hợp vì đáp ứng yêu cầu của xã hội
- Thoả thuận giữa A và B hợp pháp bởi các bên tự nguyện khi xác lập
- Thoả thuận giữa A và B hợp pháp bởi A và B đều có đủ năng lực chủ thể
- Thoả thuận giữa A và B bất hợp pháp bởi vi phạm điều cấm của pháp luật
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Tuy nhiên, ngày 01/9/2022 A lại ký hợp đồng bán số gạo trên cho K với giá cao hơn 20% so với giá bán cho B nên A không có gạo giao cho B vào ngày 06/9/2022.
- B có quyền yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng giữa A và K
- B có quyền yêu cầu A và K liên đới bồi thường thiệt hại cho mình
- B có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng với A
- A chỉ phải chịu phạt vi phạm hợp đồng hoặc bồi thường thiệt hại
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Cuối tháng 8/2022, kho chứa gạo của công ty A bị ngập, toàn bộ hàng hoá trong kho bị hư hỏng nặng, do vậy, A không có gạo để giao cho B vào ngày 06/9/2022. Được biết, công ty B đã ký hợp đồng bán số gạo này cho công ty M, thời điểm giao hàng cho M là ngày B nhận hàng từ công ty A.
- Công ty A đương nhiên được miễn các chế tài do vi phạm hợp đồng
- Công ty A phải bị áp dụng các chế tài: Phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt hại
- Công ty B chỉ có quyền yêu cầu công ty A chịu phạt vi phạm hợp đồng
- Công ty B buộc phải chấm dứt thực hiện hợp đồng với công ty A
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Do thiếu gạo để nấu bữa trưa cho công ty X theo 1 hợp đồng cung cấp dịch vụ giữa bà A và công ty X nên bà A đã đề nghị bà B cho phép sử dụng hai bao gạo của bà B đang đặt tại cửa hàng của bà A và sẽ trả hai bao gạo cùng loại cho bà B vào chiều tối ngày hôm đó. Đề nghị này được bà B đồng ý.
- Bà A và bà B đã xác lập hợp đồng mua bán tài sản
- Bà A và bà B đã xác lập hợp đồng tặng cho tài sản
- Bà A và bà B đã xác lập hợp đồng đổi tài sản
- Bà A và bà B đã xác lập hợp đồng vay tài sản
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Công ty cổ phần A thoả thuận mua hàng hoá của công ty trách nhiệm hữu hạn B, giá trị của hợp đồng 3,5 tỷ đồng. Trong hợp đồng các bên có thoả thuận: mọi vi phạm hợp đồng từ phía mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại cho phía bên kia 1,5 tỷ đồng.
- Thoả thuận này hoàn toàn hợp pháp bởi chủ thể tự nguyện
- Thoả thuận này phù hợp với quy định của pháp luật
- Thoả thuận này chỉ có hiệu lực khi trong thực tiễn hành vi vi phạm hợp đồng của 1 bên gây ra tổn hại có thể tính được thành tiền cho phía bên kia
- Thoả thuận này chính là thoả thuận phạt vi phạm hợp đồng nên có hiệu lực
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Do thiếu gạo để nấu bữa trưa cho công ty X theo 1 hợp đồng cung cấp dịch vụ giữa bà A và công ty X nên bà A đã đề nghị bà B cho phép sử dụng hai bao gạo của bà B đang đặt tại của hàng của bà A và sẽ trả hai bao gạo cùng loại cho bà B vào chiều tối ngày hôm đó. Đề nghị này được bà B đồng ý.
- Giữa bà A và bà B đã xác lập hợp đồng chuyển quyền sử dụng tài sản
- Giữa bà A và bà B đã xác lập hợp đồng chuyển quyền sở hữu tài sản
- Giữa bà A và bà B không xác lập quan hệ hợp đồng
- Giữa bà A và bà B đã xác lập hợp đồng đổi tài sản
. Ngày 7-5-2022, ông Phạm Văn Minh ký một hợp đồng với Công ty Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội. Công ty này đầu tư xây dựng một khu chung cư. Theo đó, ông Minh nộp 1 tỷ đồng để khi xây xong, ông Minh sẽ trả nốt tiền và được nhận một căn hộ với giá tiền là 3 tỷ đồng. Trong hợp đồng các bên có thoả thuận mức phạt vi phạm. Mức phạt vi phạm tối đa mà các bên có thể thoả thuận là:
- 8% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm
- Theo thoả thuận của các bên
- 10% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm
- Theo thoả thuận của các bên và trong giới hạn của pháp luật
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/8/2021, Bà A thoả thuận vay của bà B 100 triệu đồng, thời hạn vay 12 tháng. Ngày 16/8/2022, do không thấy bà A trả nợ nên bà B đã yêu cầu bà B trả lại khoản nợ trên cho mình. Tháng 10/2022, do bà A vẫn chưa trả nợ nên bà B quyết định khởi kiện ra toà để đòi nợ, đồng thời, buộc bà A phải trả lãi 12%/năm trong thời hạn vay và 150% lãi suất quá hạn trong thời hạn chậm thực hiện nghĩa vụ thanh toán.
- Bà B không thể yêu cầu B trả lãi quá hạn do hợp đồng giữa các bên là hợp đồng vay không lãi suất
- Bà B có thể yêu cầu bà A trả khoản vay 100 triệu và trả lãi 12%/năm
- Bà B có thể yêu cầu bà A trả nợ khoản vay, trả lãi vay 12%/năm và trả lãi suất vay quá hạn
- Bà B chỉ có thể yêu cầu bà A trả nợ khoản vay và trả lãi suất quá hạn trong thời hạn bà A chậm thực hiện nghĩa vụ trả nợ
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A thoả thuận mua của B một ngôi nhà tại phố X, quân Y, thành phố H với giá 8 tỷ đồng, tuy nhiên, hai bên thống nhất thoả thuận sẽ xác lập hợp đồng tặng cho nhà để giảm mức thuế thu nhập phải đóng. Được biết, A và B đều có đủ năng lực chủ thể để xác lập hợp đồng đó, hợp đồng tặng cho nhà đã được xác lập tại văn phòng công chứng K. A đã thực hiện thanh toán đủ 8 tỷ đồng cho B.
- Hợp đồng tặng cho nhà có hiệu lực bởi các chủ thể đã chủ động trong việc xác lập hợp đồng
- Hợp đồng tặng cho nhà có hiệu lực khi các bên thực hiện xong nghĩa vụ của mình theo hợp đồng
- Hợp đồng mua bán nhà vô hiệu vì trong hợp đồng công chứng các bên không xác định đây là hợp đồng mua bán
- Hợp đồng mua bán nhà vẫn có hiệu lực nếu đủ điều kiện có hiệu lực
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A ký hợp đồng với công ty điện lực B về việc sử dụng điện theo giá luỹ tiến và các điều kiện mà công ty điện lực xác định ngay trong hợp đồng.
- Hợp đồng giữa A và công ty điện lực B là hợp đồng đơn vụ
- Hợp đồng giữa A và công ty điện lực B là hợp đồng vì quyền và lợi ích của người thứ ba
- Hợp đồng giữa A và B là hợp đồng theo mẫu
- Hợp đồng giữa A và B là hợp đồng không có đền bù
. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Chị A thuê của gia đình anh B một căn nhà với giá 8 triệu đồng/tháng, thời hạn thuê 5 năm, thanh toán 3 tháng 1 lần vào ngày mùng 3 của tháng đầu tiên trong kỳ thanh toán; đặt tiền thuê 1 tháng, số tiền này được lấy lại khi chị A trả nhà. Sau khi thuê nhà được 8 tháng, chị A thông báo với gia đình anh B về việc đường nước trong ngôi nhà bị rò rỉ và đề nghị sửa lại đường nước. Anh B đến kiểm tra và đồng ý với việc sửa chữa. Chi phí cho việc sửa chữa là 5 triệu đồng, chị A trực tiếp thanh toán. Đến kỳ thanh toán tiền nhà thứ tư, chị A đề nghị anh khấu trừ 5 triệu đồng mà chị đã bỏ ra để sửa chữa đường nước nhưng anh A không đồng ý với lý do: Chị A thuê và sử dụng nhà thì phải có trách nhiệm sửa chữa những hư hỏng vặt trong qúa trình sử dụng, nếu không chấp nhận, chị A có thể trả lại nhà.
- Chị A không thể yêu cầu anh B sửa chữa đường ống nước vì lý do, ống nước bị hư hỏng trong qúa trình sử dụng của gia đình chị
- Chị A phải bồi thường thiệt hại do làm hư hỏng tài sản thuê
- Anh B có thể đòi lại nhà thuê mà không phải trả số tiền nhận đặt cọc
- Chị A có quyền yêu cầu anh B trả các chi phí sửa chữa đường ống nước và/hoặc giảm giá thuê nhà
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo hợp đồng được xác lập giữa công ty cổ phần A và công ty cổ phần B, ngày 15/8/2022, công ty A phải thực hiện việc giao hàng cho công ty B. Mọi vi phạm trong qúa trình thực hiện hợp đồng từ mỗi bên đều buộc bên đó phải chịu phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường toàn bộ thiệt hại xảy ra cho phía bên kia. Ngày 15/8/2022, công ty A đã vận chuyển hàng hoá tới kho của công ty B, nhưng phía công ty B không chịu nhận hàng vì cho rằng công ty A không thông báo trước việc giao hàng nên họ chưa chuẩn bị được kho bãi. Do không giao được hàng nên công ty A phải chở hàng quay trở về kho. Trên đường trở về gặp mưa, lốc lớn, mặc dù đã tìm cách chống đỡ nhưng 2/3 hàng hoá trên xe vẫn bị hư hỏng nặng.
- Công ty A có nghĩa vụ phải thông báo về thời điểm giao hàng cho công ty B
- Công ty A phải tự gánh chịu rủi ro từ việc giao hàng cho công ty B mà không thành
- Công ty A có quyền yêu cầu công ty B chịu phạt 8% giá trị hợp đồng và bồi thường thiệt hại đã xảy ra
- Các bên không có quyền thoả thuận về phạt và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/02/2023 giữa A và B thì ngày 10/02/2023, A phải giao cho B chiếc xe ô tô Mazda3 cũ biển số … thuộc quyền sở hữu của A - là đối tượng của hợp đồng mua bán. Theo đó, A bán cho B chiếc xe này với giá 520 triệu đồng. B đã giao trước cho A 100 triệu đồng, 420 triệu đồng còn lại sẽ thanh toán nốt vào ngày 10/02/2023 khi nhận xe. Ngày 09/02/2023, khi chiếc xe đang lưu thông trên cao tốc P thì bị cháy.
- B phải chịu rủi ro từ việc chiếc xe bị cháy do hợp đồng mua bán xe đã được xác lập giữa các bên
- A và B cùng gánh chịu rủi ro từ việc chiếc xe bị cháy
- A phải chịu trách nhiệm bàn giao cho B chiếc xe tương tự vào ngày 10/02/2023
- Sự kiện chiếc xe bị cháy làm chấm dứt hợp đồng mua bán xe giữa A và B
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/10/2022, A thoả thuận bán cho B một lô hàng giày nhập khẩu (có bảng kê chi tiết về chủng loại, màu sắc, kích cỡ, thương hiệu, tình trạng và giá bán từng thứ tại phụ lục đính kèm hợp đồng). Tổng giá trị của lô hàng là 100 triệu đồng. A sẽ giao hàng tại cửa hàng của B và nhận thanh toán ngay sau đó. Ngày 16/10/2022, A đã hoàn tất việc bàn giao lô hàng trên cho B, có xác nhận của B về việc đã nhận đủ hàng. Về thanh toán, B đề nghị cho thanh toán chậm sau 1 tuần và được A đồng ý. Ngày 20/11/2022 do vẫn chưa được thành toán nên A yêu cầu B thực hiện nghĩa vụ với mình. B hứa sẽ thanh toán cho A và ngày 30/11/2022. Nhưng cho tới nay, B vẫn chưa thực hiện nghĩa vụ này.
- A có thể thu lại số hàng hoá đã bàn giao cho B
- A có quyền đưa thông tin về việc B chậm thực hiện nghĩa vụ thanh toán cho mình lên mạng xã hội
- A có quyền khởi kiện để yêu cầu B thực hiện nghĩa vụ thanh toán
- A có quyền áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng với B
Khẳng định nào đúng trong tình huống sau: A thoả thuận mua của B một căn nhà tại phố X, quận Y, thành phố Z với giá 1,8 tỷ vnđ
- Hợp đồng giữa A và B được điều chỉnh bởi Luật Đất đai
- Hợp đồng giữa A và B được điều chỉnh bởi Bộ luật Dân sự
- Hợp đồng giữa A và B được điều chỉnh bởi Luật Nhà ở
- Hợp đồng giữa A và B được điều chỉnh bởi Luật Nhà ở, các văn bản pháp luật chuyên ngành có liên quan và Bộ luật Dân sự
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/10/2022, ông A thoả thuận bán cho ông B một lô hàng giày nhập khẩu (có bảng kê chi tiết về chủng loại, màu sắc, kích cỡ, thương hiệu, tình trạng và giá bán từng thứ tại phụ lục đính kèm hợp đồng). Tổng giá trị của lô hàng là 100 triệu đồng. A sẽ giao hàng tại cửa hàng của B và nhận thanh toán ngay sau đó. Ngày 16/10/2022, A đã hoàn tất việc bàn giao lô hàng trên cho B, có xác nhận của B về việc đã nhận đủ hàng.
- Hợp đồng chưa có điều khoản về cước vận chuyển hàng hoá
- B sẽ là chủ thể phải chịu cước vận chuyển hàng hoá
- A và B cùng chịu cước vận chuyển hàng hoá
- A là người chịu cước vận chuyển hàng hoá
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A 16 tuổi xác lập hợp đồng mua bán xe ô tô của B
- A không thể xác lập hợp đồng mua bán xe do A chưa có đủ năng lực chủ thể
- A có thể xác lập hợp đồng nếu A có đủ tiền để mua chiếc xe đó
- A có thể mua xe nhưng phải do người đại diện xác lập
- A có thể mua xe nếu có đủ tiền và được cha mẹ hoặc người giám hộ đồng ý
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 12/7/2018, Công ty cổ phần A gửi công văn đề nghị giao kết hợp đồng với công ty trách nhiệm hữu hạn B, theo đó công ty A đặt mua của cty B 100 tấn cà phê với giá 30 triệu/ tấn và thanh toán sau khi công ty A nhận hàng. Khi nhận được công văn này, người đại diện theo pháp luật của công ty B gửi công văn đề ngày 20/07/2018 trả lời công ty A. Theo đó, công ty B đồng ý bán số hàng nói trên cho công ty A, nhưng việc thanh toán yêu cầu công ty A thanh toán thành 2 đợt. Cụ thể: Đợt 1: Một ngày sau khi hợp đồng được xác lâp; Đợt 2: Tại thời điểm công ty B giao hàng cho người vận chuyển do công ty A thuê. Ngày 28/07/2018 công ty A gửi trả lời chấp nhận yêu cầu trên của công ty B. Cùng ngày công ty B nhận được trả lời chấp nhận của công ty A.
- Hợp đồng giữa A và B được điều chỉnh bởi các quy định của Bộ luật dân sự 2015 bởi đây là hợp đồng dân sự
- Hợp đồng giữa A và B được điều chỉnh bởi Luật giao thông đường bộ và luật thương mại
- Hợp đồng giữa A và B được điều chỉnh bởi Luật thương mại 2005
- Hợp đồng giữa A và B được điều chỉnh bởi Luật thương mại 2005, Bộ luật dân sự 2015 và các văn bản pháp luật có liên quan khác
. A cho B một chiếc xe đạp với điều kiện B phải chăm sóc con mèo của A trong 2 ngày. Nhận định nào sau đây đúng?
- B cũng có nghĩa vụ trong hợp đồng này nên hợp đồng của A và B là hợp đồng song vụ
- Hợp đồng của A và B là hợp đồng đơn vụ
- Hợp đồng của A và B là hợp đồng song vụ hoặc đơn vụ do A và B thoả thuận
- Hợp đồng của A và B có thể là hợp đồng song vụ hoặc đơn vụ do pháp luật quy định
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ông A là một nhạc sĩ được công ty B đặt hàng sáng tác cho công ty B một ca khúc ca ngợi công ty, thời hạn thực hiện việc sáng tác 03 tháng, thù lao cho việc sáng tác là 300 triệu đồng. Tháng 12/2018, hai bên ký xong hợp đồng, ông A nhận tạm ứng 100 triệu đồng để thực hiện việc sáng tác. Tháng 01/2019, ông A chết.
- Hợp đồng giữa công ty B và ông A bị huỷ bỏ vào thời điểm ông A chết
- Hợp đồng giữa công ty B và ông A vẫn tiếp tục được thực hiện bởi người thân của ông A
- Hợp đồng giữa công ty B và ông A cần được sửa đổi để người thân ông A tiếp tục thực hiện hợp đồng
- Hợp đồng giữa công ty B và ông A chấm dứt
. Nhận định nào sau đây đúng nhất:
- Tên hợp đồng do các bên đặt ra quyết định luật điều chỉnh hợp đồng
- Tên hợp đồng do pháp luật quy định
- Tên các loại hợp đồng do pháp luật hiện hành quy định là chưa đầy đủ
- Luật điều chỉnh hợp đồng được quyết định bởi tên hợp đồng do các bên đặt ra và tên hợp đồng do pháp luật quy định
. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 12/7/2018, Công ty cổ phần A gửi công văn đề nghị giao kết hợp đồng với công ty trách nhiệm hữu hạn B, theo đó công ty A đặt mua của cty B 100 tấn cà phê với giá 30 triệu/ tấn và thanh toán sau khi công ty A nhận hàng. Khi nhận được công văn này, người đại diện theo pháp luật của công ty B gửi công văn đề ngày 20/07/2018 trả lời công ty A. Theo đó, công ty B đồng ý bán số hàng nói trên cho công ty A, nhưng việc thanh toán yêu cầu công ty A thanh toán thành 2 đợt. Cụ thể: Đợt 1: Một ngày sau khi hợp đồng được xác lâp; Đợt 2: Tại thời điểm công ty B giao hàng cho người vận chuyển do công ty A thuê. Ngày 28/07/2018 công ty A gửi trả lời chấp nhận yêu cầu trên của công ty B. Cùng ngày công ty B nhận được trả lời chấp nhận của công ty A.
- Thời điểm hợp đồng giữa A và B được giao kết là ngày 12/7/2018
- Thời điểm hợp đồng giữa A và B được giao kết là ngày 20/7/2018
- Thời điểm hợp đồng giữa A và B được giao kết là ngày nhận hàng đợt 1
- Thời điểm hợp đồng giữa A và B được giao kết là ngày 28/7/2018
Đâu là khẳng định đúng về tình huống sau: Chị A thoả thuận bán cho anh B 1 chiếc xe máy hiệu Airblade cũ của Honda, không có giấy tờ đăng ký xe với giá 10 triệu đồng. Được biết chiếc xe cùng loại với tình trạng tương tự có đầy đủ giấy tờ được bán với giá 32 triệu đồng. Sau khi nhận đủ tiền từ anh B, chị A đã bàn giao xe. Chiếc xe này chị A nhặt được trên đường đi làm về.
- Thoả thuận giữa A và B có hiệu lực do thoả thuận này được xác lập dựa trên sự tự nguyện của các bên
- Thoả thuận giữa A và B có hiệu lực do các bên đã thực hiện xong nghĩa vụ của mình theo thoả thuận đó
- Thoả thuận giữa A và B có hiệu lực vì chủ thể xác lập giao dịch hợp pháp
- Tài sản là đối tượng của thoả thuận giữa A và B là tài sản chưa đủ điều kiện để được phép lưu thông
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/10/2022, A thoả thuận bán cho B một lô hàng giày nhập khẩu (có bảng kê chi tiết về chủng loại, màu sắc, kích cỡ, thương hiệu, tình trạng và giá bán từng thứ tại phụ lục đính kèm hợp đồng). Tổng giá trị của lô hàng là 100 triệu đồng. A sẽ giao hàng tại cửa hàng của B và nhận thanh toán ngay sau đó. Ngày 16/10/2022, A đã hoàn tất việc bàn giao lô hàng trên cho B, có xác nhận của B về việc đã nhận đủ hàng. Về thanh toán, B đề nghị cho thanh toán chậm sau 1 tuần và được A đồng ý.
- Ngày 16/10/2022, B đã thực hiện hành vi vi phạm hợp đồng với A
- Hợp đồng giữa các bên chưa có hiệu lực do B chưa thực hiện phần nghĩa vụ theo hợp đồng
- Hợp đồng giữa các bên chỉ có hiệu lực từ thời điểm sau 1 tuần kể từ ngày B nhận đủ hàng
- Thoả thuận của A và B làm thay đổi nội dung hợp đồng
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng?
- Hợp đồng vô hiệu do vi phạm hình thức là hợp đồng vô hiệu toàn bộ
- Hợp đồng không phù hợp với quy định pháp luật về nội dung là hợp đồng vô hiệu tương đối
- Hợp đồng được giao kết bởi người chưa đủ 18 tuổi là hợp đồng vô hiệu tuyệt đối
- Hợp đồng được giao kết khi một bên bị ép buộc là hợp đồng vô hiệu tuyệt đối
Đâu là khẳng định đúng nhất về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Công ty B đã đặt trước cho công ty A 10% giá trị của hợp đồng. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Tuy nhiên, giá gạo thị trường vào thời điểm đầu tháng 9/2022 tăng cao, công ty A nhận được nhiều đơn đặt hàng với số lượng lớn nên công ty A quyết định không giao gạo cho công ty B theo đúng thoả thuận. Công ty B đã nhiều lần yêu cầu giao hàng nhưng đến tháng 11/2022, công ty A vẫn chưa giao.
- Công ty B có quyền huỷ bỏ hợp đồng và yêu cầu công ty A hoàn trả tiền cọc
- Công ty B có quyền chấm dứt hợp đồng do bên A không thiện chí
- Công ty B có quyền sửa đổi các nội dung hợp đồng và công ty A phải chấp nhận
- Công ty B có quyền yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng do công ty A chậm thực hiện nghĩa vụ, đồng thời buộc công ty A trả tiền cọc và bồi thường thiệt hại đã xảy ra cho công ty B
. A và B thỏa thuận về việc A nhận vận chuyển hàng cấm cho B từ Móng Cái về Hà Nội. Theo đó, A nhận được 20 triệu đồng cho mỗi chuyến hàng về đến Hà Nội; nếu hàng bị bắt và tịch thu A phải trả B tòan bộ giá trị hàng nhận chuyên chở. Nhận định nào sau đây đúng?
- Khi các bên thoả thuận xong các quyền và nghĩa vụ thì phát sinh hiệu lực pháp lý
- Hiệu lực phát sinh khi A nhận vận chuyển
- Hiệu lực không phát sinh khi A nhận vận chuyển
- Hiệu lực phát sinh khi A nhận tiền vận chuyển và không bị bắt
Đâu là khẳng định đúng về tình huống sau: 08h00 sáng ngày 15/3/2022, A (một tiểu thương buôn hàng vải) gửi cho B (chủ một nhà may)1 tin nhắn với nội dung như sau: A sẽ bán cho B lô hàng vải gấm 300m mà hôm trước đã cho B xem mẫu với giá thấp hơn 30% so với giá lần trước A bán cho B. Nếu B mua thì ngay chiều nay, trước 17h00 hôm nay chuyển tiền vào tài khoản cho A. Vải được giao vào chiều 17/3/2022. Tối 15/3/2022, B gửi tin nhắn cho A với nội dung như sau: Em lấy chị nhé. Sáng 16/3/2022, B chuyển đủ tiền mua 300m vải vào tài khoản của A.
- Trả lời của B tối 15/3/2022 là chấp nhận đề nghị hợp đồng
- Trả lời của B tối 15/3/2022 buộc A phải hồi đáp
- A vẫn bị ràng buộc bởi nội dung đề nghị của mình vào thời điểm B gửi tin nhắn trả lời
- Trả lời của B tối 15/3/2022 là đề nghị hợp đồng mới, vị trí của các bên được hoán đổi
. Đâu là đề nghị giao kết hợp đồng?
- Trưng bày hàng trên kệ của siêu thị
- Treo biển quảng cáo trên nóc một toà nhà
- Phát tờ rơi về một sản phẩm
- Gửi một tập báo giá hàng hoá
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A thoả thuận mua của B một ngôi nhà tại phố X, quân Y, thành phố H với giá 8 tỷ đồng, tuy nhiên, hai bên thống nhất thoả thuận ghi vào hợp đồng khi công chứng giá mua là 3 tỷ đồng để giảm mức thuế thu nhập phải đóng. Được biết, A và B đều có đủ năng lực chủ thể để xác lập giao dịch đó. Hợp đồng mua bán nhà giữa các bên đã được công chứng.
- Toàn bộ nội dung thoả thuận của A và B xuất phát từ ý chí thực của các bên nên là thoả thuận hợp pháp
- Toàn bộ nội dung thoả thuận của A và B mang lại lợi ích cho các bên nên hợp pháp
- Thoả thuận của A và B phù hợp với quy định của pháp luật về hình thức nên có hiệu lực pháp luật
- Thoả thuận của A và B về giá của căn nhà vi phạm tới quyền và lợi ích của bên thứ 3 nên thoả thuận này không có hiệu lực
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: 08h00 sáng ngày 15/3/2022, A (một tiểu thương buôn hàng vải) gửi cho B (chủ một nhà may)1 tin nhắn với nội dung như sau: A sẽ bán cho B lô hàng vải gấm 300m mà hôm trước đã cho B xem mẫu với giá thấp hơn 30% so với giá lần trước A bán cho B. Nếu B mua thì ngay chiều nay, trước 17h00 hôm nay chuyển tiền vào tài khoản cho A. Tối 15/3/2022, B gửi tin nhắn cho A với nội dung như sau: B lấy 200m và sẽ chuyển tiền cho A vào sáng hôm sau.
- Hợp đồng mua bán vải giữa A và B đã được xác lập do các bên đã thoả thuận xong nội dung của hợp đồng
- Tin nhắn mà B gửi cho A vào tối ngày 15/3/2022 là chấp nhận đề nghị hợp đồng của A. Thời điểm này hợp đồng giữa A và B được xác lập
- A có nghĩa vụ phải trả lời lại tin nhắn của B vào tối 15/3/2022, nếu không trả lời, sự im lặng của A được coi là đồng ý
- Nội dung tin nhắn mà B gửi A vào tối ngày 15/3/2022 là một đề nghị hợp đồng mới
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/8/2021, Bà A thoả thuận vay của bà B 100 triệu đồng, thời hạn vay 12 tháng. Ngày 16/8/2022, do không thấy bà A trả nợ nên bà B đã yêu cầu bà B trả lại khoản nợ trên cho mình.
- Thoả thuận giữa bà A và bà B là hợp đồng đơn vụ
- Thoả thuận giữa bà A và bà B tạo thành hợp đồng vay không có lãi suất
- Thoả thuận giữa bà A và bà B tạo thành hợp đồng vay có lãi suất
- Thoả thuận giữa bà A và bà B không phù hợp vì bà B không được phép cho vay tiền
Đâu là khẳng định đúng về tình huống sau: 08h00 sáng ngày 15/3/2022, A (một tiểu thương buôn hàng vải) gửi cho B (chủ một nhà may)1 tin nhắn với nội dung như sau: A sẽ bán cho B lô hàng vải gấm 300m mà hôm trước đã cho B xem mẫu với giá thấp hơn 30% so với giá lần trước A bán cho B. Nếu B mua thì ngay chiều nay, trước 17h00 hôm nay chuyển tiền vào tài khoản cho A. Vải được giao vào chiều 17/3/2022. Tối 15/3/2022, B gửi tin nhắn cho A với nội dung như sau: Em lấy chị nhé. Sáng 16/3/2022, B chuyển đủ tiền mua 300m vải vào tài khoản của A.
- Hợp đồng giữa A và B đã được xác lập vào thời điểm tối 15/3/2022 khi B trả lời A sẽ mua vải
- Hợp đồng giữa A và B đã được xác lập vào thời điểm B chuyển tiền cho A lúc sáng 16/3/2022
- Hợp đồng giữa A và B có hiệu lực từ thời điểm B giao hàng cho A, ngày 17/3/2022
- Giữa A và B chưa có quan hệ hợp đồng
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau? A và B thoả thuận về việc A sẽ sử dụng 1 cái ao nuôi cá của B, thời hạn sử dụng là 10 năm, mỗi năm A sẽ thanh toán cho B 10 triệu đồng, việc thanh toán được thực hiện vào tháng 6 hàng năm.
- Hợp đồng giữa A và B là hợp đồng thuê tài sản
- Hợp đồng giữa A và B là hợp đồng mượn tài sản
- Hợp đồng giữa A và B là hợp đồng chuyển quyền sở hữu tài sản
- Hợp đồng giữa A và B là hợp đồng thuê khoán tài sản
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo hợp đồng được xác lập giữa công ty cổ phần A và công ty cổ phần B, ngày 15/8/2022, công ty A phải thực hiện việc giao hàng cho công ty B. Mọi vi phạm trong qúa trình thực hiện hợp đồng từ mỗi bên đều buộc bên đó phải chịu phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường toàn bộ thiệt hại xảy ra cho phía bên kia. Ngày 15/8/2022, công ty A đã vận chuyển hàng hoá tới kho của công ty B, nhưng phía công ty B không chịu nhận hàng vì cho rằng công ty A không thông báo trước việc giao hàng nên họ chưa chuẩn bị được kho bãi. Do không giao được hàng nên công ty A phải chở hàng quay trở về kho. Trên đường trở về gặp mưa, lốc lớn, mặc dù đã tìm cách chống đỡ nhưng 2/3 hàng hoá trên xe vẫn bị hư hỏng nặng.
- Công ty A có nghĩa vụ phải thông báo về thời điểm giao hàng cho công ty B
- Công ty A phải tự gánh chịu rủi ro từ việc giao hàng cho công ty B mà không thành
- Công ty A có quyền yêu cầu công ty B chịu phạt 8% giá trị hợp đồng và bồi thường thiệt hại đã xảy ra
- Các bên không có quyền thoả thuận về phạt và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng
Đâu là khẳng định đúng nhất về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Công ty B đã đặt trước cho công ty A 10% giá trị của hợp đồng. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Tuy nhiên, giá gạo thị trường vào thời điểm đầu tháng 9/2022 tăng cao, công ty A nhận được nhiều đơn đặt hàng với số lượng lớn nên công ty A quyết định không giao gạo cho công ty B theo đúng thoả thuận. Công ty B đã nhiều lần yêu cầu giao hàng nhưng đến tháng 11/2022, công ty A vẫn chưa giao.
- Công ty B có quyền huỷ bỏ hợp đồng và yêu cầu công ty A hoàn trả tiền cọc
- Công ty B có quyền chấm dứt hợp đồng do bên A không thiện chí
- Công ty B có quyền sửa đổi các nội dung hợp đồng và công ty A phải chấp nhận
- Công ty B có quyền yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng do công ty A chậm thực hiện nghĩa vụ, đồng thời buộc công ty A trả tiền cọc và bồi thường thiệt hại đã xảy ra cho công ty B
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A thoả thuận mua của B một ngôi nhà tại phố X, quân Y, thành phố H với giá 8 tỷ đồng, tuy nhiên, hai bên thống nhất thoả thuận ghi vào hợp đồng khi công chứng giá mua là 3 tỷ đồng để giảm mức thuế thu nhập phải đóng. Được biết, A và B đều có đủ năng lực chủ thể để xác lập giao dịch đó. Hợp đồng mua bán nhà giữa các bên đã được công chứng.
- Toàn bộ nội dung thoả thuận của A và B xuất phát từ ý chí thực của các bên nên là thoả thuận hợp pháp
- Toàn bộ nội dung thoả thuận của A và B mang lại lợi ích cho các bên nên hợp pháp
- Thoả thuận của A và B phù hợp với quy định của pháp luật về hình thức nên có hiệu lực pháp luật
- Thoả thuận của A và B về giá của căn nhà vi phạm tới quyền và lợi ích của bên thứ 3 nên thoả thuận này không có hiệu lực
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: 08h00 sáng ngày 15/3/2022, A (một tiểu thương buôn hàng vải) gửi cho B (chủ một nhà may)1 tin nhắn với nội dung như sau: A sẽ bán cho B lô hàng vải gấm 300m mà hôm trước đã cho B xem mẫu với giá thấp hơn 30% so với giá lần trước A bán cho B. Nếu B mua thì ngay chiều nay, trước 17h00 hôm nay chuyển tiền vào tài khoản cho A. Vải được giao vào chiều 17/3/2022. Tối 15/3/2022, B gửi tin nhắn cho A với nội dung như sau: B lấy 200m và sẽ chuyển tiền cho A vào sáng hôm sau.
- Trả lời của B vào tối 15/3/2022 là chấp nhận đề nghị hợp đồng
- Trả lời của B vào tối 15/3/2022 là trả lời đề nghị hợp đồng quá hạn
- Tối 15/3/2022, A vẫn bị ràng buộc bởi đề nghị hợp đồng mà mình đã gửi cho B vào sáng cùng ngày
- A có nghĩa vụ phải trả lời lại tin nhắn của B vào tối 15/3/2022
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng?
- Hợp đồng vô hiệu do vi phạm hình thức là hợp đồng vô hiệu toàn bộ
- Hợp đồng không phù hợp với quy định pháp luật về nội dung là hợp đồng vô hiệu tương đối
- Hợp đồng được giao kết bởi người chưa đủ 18 tuổi là hợp đồng vô hiệu tuyệt đối
- Hợp đồng được giao kết khi một bên bị ép buộc là hợp đồng vô hiệu tuyệt đối
. Nhận định nào sau đây đúng nhất:
- Phụ lục hợp đồng là phần không thể thiếu của hợp đồng
- Hợp đồng có thể không có phụ lục
- Phụ lục hợp đồng là hợp đồng phụ
- Các bên có thể thoả thuận phụ lục hợp đồng thay thế hợp đồng
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A 14 tuổi thoả thuận với B 20 tuổi về việc mua lại của B chiếc điện thoại Iphone 10 với giá 13 triệu đồng. Hai bên đã thực hiện hợp đồng.
- Hợp đồng này phù hợp với lứa tuổi của A, nên hợp đồng đủ điều kiện có hiệu lực
- Đây là hợp đồng A được phép tham gia kể cả khi bố mẹ không đồng ý
- Hợp đồng này vô hiệu tuyệt đối do người giao kết hợp đồng không có đủ năng lực chủ thể để giao kết
- Đây là hợp đồng vô hiệu tương đối
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/10/2022, A thoả thuận bán cho B một lô hàng giày nhập khẩu (có bảng kê chi tiết về chủng loại, màu sắc, kích cỡ, thương hiệu, tình trạng và giá bán từng thứ tại phụ lục đính kèm hợp đồng). Tổng giá trị của lô hàng là 100 triệu đồng. A sẽ giao hàng tại cửa hàng của B và nhận thanh toán ngay sau đó. Ngày 16/10/2022, A đã hoàn tất việc bàn giao lô hàng trên cho B, có xác nhận của B về việc đã nhận đủ hàng. Về thanh toán, B đề nghị cho thanh toán chậm sau 1 tuần và được A đồng ý.
- Ngày 16/10/2022, B đã thực hiện hành vi vi phạm hợp đồng với A
- Hợp đồng giữa các bên chưa có hiệu lực do B chưa thực hiện phần nghĩa vụ theo hợp đồng
- Hợp đồng giữa các bên chỉ có hiệu lực từ thời điểm sau 1 tuần kể từ ngày B nhận đủ hàng
- Thoả thuận của A và B làm thay đổi nội dung hợp đồng
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: 08h00 sáng ngày 15/3/2022, A (một tiểu thương buôn hàng vải) gửi cho B (chủ một nhà may)1 tin nhắn với nội dung như sau: A sẽ bán cho B lô hàng vải gấm 300m mà hôm trước đã cho B xem mẫu với giá thấp hơn 30% so với giá lần trước A bán cho B. Nếu B mua thì ngay chiều nay, trước 17h00 hôm nay chuyển tiền vào tài khoản cho A. Tối 15/3/2022, B gửi tin nhắn cho A với nội dung như sau: B lấy 200m và sẽ chuyển tiền cho A vào sáng hôm sau.
- Hợp đồng mua bán vải giữa A và B đã được xác lập do các bên đã thoả thuận xong nội dung của hợp đồng
- Tin nhắn mà B gửi cho A vào tối ngày 15/3/2022 là chấp nhận đề nghị hợp đồng của A. Thời điểm này hợp đồng giữa A và B được xác lập
- A có nghĩa vụ phải trả lời lại tin nhắn của B vào tối 15/3/2022, nếu không trả lời, sự im lặng của A được coi là đồng ý
- Nội dung tin nhắn mà B gửi A vào tối ngày 15/3/2022 là một đề nghị hợp đồng mới
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ông A là một nhạc sĩ được công ty B đặt hàng sáng tác cho công ty B một ca khúc ca ngợi công ty, thời hạn thực hiện việc sáng tác 03 tháng, thù lao cho việc sáng tác là 300 triệu đồng. Tháng 12/2018, hai bên ký xong hợp đồng, ông A nhận tạm ứng 100 triệu đồng để thực hiện việc sáng tác. Tháng 01/2019, ông A chết.
- Hợp đồng giữa công ty B và ông A bị huỷ bỏ vào thời điểm ông A chết
- Hợp đồng giữa công ty B và ông A vẫn tiếp tục được thực hiện bởi người thân của ông A
- Hợp đồng giữa công ty B và ông A cần được sửa đổi để người thân ông A tiếp tục thực hiện hợp đồng
- Hợp đồng giữa công ty B và ông A chấm dứt
. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Công ty trách nhiệm hữu hạn A ký hợp đồng bán cho công ty trách nhiệm hữu hạn B một lô hàng thực phẩm tươi sống, theo hợp đồng công ty A sẽ giao hàng cho công ty B tại kho của công ty B. Công ty A sau đó đã ký một hợp đồng với công ty trách nhiệm hữu hạn X - một công ty chuyên kinh doanh dịch vụ logistics để công ty này tổ chức việc vận chuyển và giao hàng cho công ty B. Trên đường vận chuyển, xe của công ty X bị trưng dụng để khắc phục hậu quả thiên tai nhưng công ty X không thông báo gì cho công ty A. Vì lý do trên, hàng hóa khi được chuyển đến kho của công ty B đã trễ 10 ngày, hàng hóa khi giao đã có dấu hiệu giảm sút về chất lượng tuy vẫn còn trong thời hạn sử dụng. Công ty B đã yêu cầu công ty A phải thay thế hàng hóa khác cho mình đồng thời phải bồi thường thiệt hại do việc giao hàng chậm trễ.
- Đây là hợp đồng ba bên: công ty A, công ty B và công ty X
- Công ty B có quyền từ chối nhận hàng, yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng và buộc công ty A bồi thường thiệt hại
- Trong hợp đồng các bên chưa có thoả thuận về cước vận chuyển hàng hoá
- Công ty A buộc phải nhận hàng hoá và thanh toán cho công ty B theo giá đã thoả thuận
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ông A là một nhạc sĩ được công ty B đặt hàng sáng tác cho công ty B một ca khúc ca ngợi công ty, thời hạn thực hiện việc sáng tác 03 tháng, thù lao cho việc sáng tác là 300 triệu đồng. Tháng 12/2018, hai bên ký xong hợp đồng, ông A nhận tạm ứng 100 triệu đồng để thực hiện việc sáng tác. Ngay sau khi nhận tạm ứng, ông A chết.
- Hợp đồng được tiếp tục thực hiện bởi người thừa kế của ông A
- Hợp đồng giữa các bên bị hoãn thực hiện cho tới khi người thừa kế của ông A thực hiện tiếp công việc theo hợp đồng
- Công ty B không có quyền yêu cầu người thừa kế của ông A trả lại 100 triệu đồng mà ông A đã tạm ứng
- Người thừa kế của ông A không có nghĩa vụ phải tiếp tục thực hiện hợp đồng này
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Cuối tháng 8/2022, kho chứa gạo của công ty A bị ngập, toàn bộ hàng hoá trong kho bị hư hỏng nặng, do vậy, A không có gạo để giao cho B vào ngày 06/9/2022. Được biết, công ty B đã ký hợp đồng bán số gạo này cho công ty M, thời điểm giao hàng cho M là ngày B nhận hàng từ công ty A.
- Công ty A đương nhiên được miễn các chế tài do vi phạm hợp đồng
- Công ty A phải bị áp dụng các chế tài: Phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt hại
- Công ty B chỉ có quyền yêu cầu công ty A chịu phạt vi phạm hợp đồng
- Công ty B buộc phải chấm dứt thực hiện hợp đồng với công ty A
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A ký hợp đồng với công ty điện lực B về việc sử dụng điện theo giá luỹ tiến và các điều kiện mà công ty điện lực xác định ngay trong hợp đồng.
- Hợp đồng giữa A và công ty điện lực B là hợp đồng đơn vụ
- Hợp đồng giữa A và công ty điện lực B là hợp đồng vì quyền và lợi ích của người thứ ba
- Hợp đồng giữa A và B là hợp đồng theo mẫu
- Hợp đồng giữa A và B là hợp đồng không có đền bù
. Nhận định nào sau đây đúng nhất:
- Tên hợp đồng do các bên đặt ra quyết định luật điều chỉnh hợp đồng
- Tên hợp đồng do pháp luật quy định
- Tên các loại hợp đồng do pháp luật hiện hành quy định là chưa đầy đủ
- Luật điều chỉnh hợp đồng được quyết định bởi tên hợp đồng do các bên đặt ra và tên hợp đồng do pháp luật quy định
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Chị A thoả thuận với trường mầm non tư thục K về việc gửi con gái của chị là B 3 tuổi tại trường, thời gian từ 7h30 sáng đến 17h00 chiều các ngày từ thứ 2 tới thứ 7 hàng tuần với mức phí 8 triệu vnđ/tháng.
- Chủ thể của hợp đồng này là trường mầm non tư thục K và cháu B
- Đây là hợp đồng có đối tượng là tài sản
- Đây là hợp đồng trao đổi tài sản
- Đây là hợp đồng dịch vụ giữa trường mầm non K và chị B
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Cuối tháng 8/2022, kho chứa gạo của công ty A bị ngập, toàn bộ hàng hoá trong kho bị hư hỏng nặng, do vậy, A không có gạo để giao cho B vào ngày 06/9/2022. Được biết, công ty B đã ký hợp đồng bán số gạo này cho công ty M, thời điểm giao hàng cho M là ngày B nhận hàng từ công ty A.
- Công ty M có quyền kiện công ty A để đòi bồi thường thiệt hại
- Công ty A chỉ phải bồi thường thiệt hại cho công ty B
- Công ty A phải thay công ty B chịu phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt hại cho công ty M
- Công ty B có quyền yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng với công ty A; buộc công ty A chịu phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt hại
. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 12/7/2018, Công ty cổ phần A gửi công văn đề nghị giao kết hợp đồng với công ty trách nhiệm hữu hạn B, theo đó công ty A đặt mua của cty B 100 tấn cà phê với giá 30 triệu/ tấn và thanh toán sau khi công ty A nhận hàng. Khi nhận được công văn này, người đại diện theo pháp luật của công ty B gửi công văn đề ngày 20/07/2018 trả lời công ty A. Theo đó, công ty B đồng ý bán số hàng nói trên cho công ty A, nhưng việc thanh toán yêu cầu công ty A thanh toán thành 2 đợt. Cụ thể: Đợt 1: Một ngày sau khi hợp đồng được xác lâp; Đợt 2: Tại thời điểm công ty B giao hàng cho người vận chuyển do công ty A thuê. Ngày 28/07/2018 công ty A gửi trả lời chấp nhận yêu cầu trên của công ty B. Cùng ngày công ty B nhận được trả lời chấp nhận của công ty A.
- Thời điểm hợp đồng giữa A và B được giao kết là ngày 12/7/2018
- Thời điểm hợp đồng giữa A và B được giao kết là ngày 20/7/2018
- Thời điểm hợp đồng giữa A và B được giao kết là ngày nhận hàng đợt 1
- Thời điểm hợp đồng giữa A và B được giao kết là ngày 28/7/2018
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/02/2023 giữa A và B thì ngày 10/02/2023, A phải giao cho B chiếc xe ô tô Mazda3 cũ biển số … thuộc quyền sở hữu của A - là đối tượng của hợp đồng mua bán. Theo đó, A bán cho B chiếc xe này với giá 520 triệu đồng. B đã giao trước cho A 100 triệu đồng, 420 triệu đồng còn lại sẽ thanh toán nốt vào ngày 10/02/2023 khi nhận xe. Ngày 09/02/2023, khi chiếc xe đang lưu thông trên cao tốc P thì bị cháy.
- B phải chịu rủi ro từ việc chiếc xe bị cháy do hợp đồng mua bán xe đã được xác lập giữa các bên
- A và B cùng gánh chịu rủi ro từ việc chiếc xe bị cháy
- A phải chịu trách nhiệm bàn giao cho B chiếc xe tương tự vào ngày 10/02/2023
- Sự kiện chiếc xe bị cháy làm chấm dứt hợp đồng mua bán xe giữa A và B
. Ngày 15-2-2022, ông Phạm Minh Tuấn và bà Trần Thị Nga ký một bản hợp đồng, theo đó ông Tuấn bán cho bà Nga ngôi nhà 3 tầng của mình. Hợp đồng ghi rõ, bên vi phạm hợp đồng sẽ bị phạt 500.000.000 đồng, không đề cập đến bồi thường thiệt hại. Ông Tuấn không giao nhà đúng thời hạn đã cam kết nên đã gây thiệt hại cho bà Nga 200.000.000 đồng. Trong trường hợp này, bà Nga có quyền:
- Đòi bồi thường thiệt hại
- Đòi tiền phạt vi phạm hợp đồng
- Đòi bồi thường thiệt hại hoặc phạt vi phạm
- Đồi bồi thường thiệt hại và phạt vi phạm
. Chọn phương án chính xác nhất về hình thức hợp đồng:
- Các bên có thể chọn một hình thức hợp đồng được cho là tiện lợi nhất
- Nếu vi phạm hình thức hợp đồng thì hợp đồng bị vô hiệu
- Hợp đồng khi giao kết vi phạm về hình thức có thể không bị vô hiệu
- Hợp đồng mà luật quy định phải lập thành văn bản có công chứng nhưng các bên chỉ lập bằng văn bản thì vô hiệu
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Tuy nhiên, ngày 01/9/2022 A lại ký hợp đồng bán số gạo trên cho K với giá cao hơn 20% so với giá bán cho B nên A không có gạo giao cho B vào ngày 06/9/2022.
- B có quyền yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng giữa A và K
- B có quyền yêu cầu A và K liên đới bồi thường thiệt hại cho mình
- B có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng với A
- A chỉ phải chịu phạt vi phạm hợp đồng hoặc bồi thường thiệt hại
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A 14 tuổi thoả thuận với B 20 tuổi về việc mua lại của B chiếc điện thoại Iphone 10 với giá 13 triệu đồng. Hai bên đã thực hiện hợp đồng. Bố mẹ A yêu cầu B trả lại tiền cho A và nhận lại điện thoại, do giá bán chiếc điện thoại này quá đắt so với thị trường.
- Bố mẹ A không có quyền yêu cầu như vậy do A mua điện thoại đó bằng tiền của A
- B không có nghĩa vụ phải trả lại tiền cho A để nhận lại điện thoại do thời điểm xác lập hợp đồng các bên hoàn toàn tự do ý chí
- Bố mẹ A có quyền yêu cầu tuyên bố vô hiệu hợp đồng do hợp đồng này phải được xác lập bởi bố mẹ A
- Bố mẹ A có quyền yêu cầu tuyên bố vô hiệu hợp đồng do A chưa có đủ năng lực chủ thể để xác lập và thực hiện hợp đồng đó
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Tháng 11/2019, A thuê của B một căn nhà tại phố X, quận Y, thành phố H với giá 50 triệu đồng/tháng, thời hạn thuê 5 năm, thanh toán 3 tháng 1 lần, A đặt cho B 100 triệu để đảm bảo thực hiện hợp đồng, số tiền này B sẽ trả lại A khi hai bên chấm dứt hợp đồng. Mục đích thuê của A là kinh doanh nhà hàng. Sau khi thuê nhà, A đã thực hiện việc sửa chữa, cho phù hợp với mục đích sử dụng, chi phí sửa chữa và đầu tư 1,3 tỷ. Tháng 01/2020, nhà hàng khai trương và đi vào hoạt động. Từ tháng 4/2020, do tình trạng dịch bệnh nên nhà hàng hoạt động không có hiệu quả đến tháng 8/2020 thì dừng hoạt động do A không thể trang trải các chi phí. A đề nghị với B về việc chấm dứt hợp đồng thuê nhà, và lấy lại tiền cọc nhưng B không đồng ý.
- A phải chấp nhận rủi ro từ việc thực hiện hợp đồng do hợp đồng này đã được xác lập hợp pháp và có hiệu lực
- A có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng và buộc B phải bồi thường thiệt hại trong thời gian nhà hàng không hoạt động được
- B không có nghĩa vụ phải thoả thuận lại nội dung của hợp đồng với A
- Đây là trường hợp thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản
. A cho B một chiếc xe đạp với điều kiện B phải chăm sóc con mèo của A trong 2 ngày. Nhận định nào sau đây đúng?
- B cũng có nghĩa vụ trong hợp đồng này nên hợp đồng của A và B là hợp đồng song vụ
- Hợp đồng của A và B có thể là hợp đồng song vụ hoặc đơn vụ do pháp luật quy định
- Hợp đồng của A và B là hợp đồng chia được theo phần
- Hợp đồng của A và B là hợp đồng không chia được theo phần
. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Chị A thuê của gia đình anh B một căn nhà với giá 8 triệu đồng/tháng, thời hạn thuê 5 năm, thanh toán 3 tháng 1 lần vào ngày mùng 3 của tháng đầu tiên trong kỳ thanh toán; đặt tiền thuê 1 tháng, số tiền này được lấy lại khi chị A trả nhà. Sau khi thuê nhà được 8 tháng, chị A thông báo với gia đình anh B về việc đường nước trong ngôi nhà bị rò rỉ và đề nghị sửa lại đường nước. Anh B đến kiểm tra và đồng ý với việc sửa chữa. Chi phí cho việc sửa chữa là 5 triệu đồng, chị A trực tiếp thanh toán.
- Việc sửa chữa này là trách nhiệm của người thuê nhà
- Việc sửa chữa này là trách nhiệm của cả người thuê và người cho thuê`
- Người thuê phải trả 2/3 chi phí cho việc sửa chữa này
- Người cho thuê là người phải trả chi phí sửa chữa
Đâu là khẳng định không đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A 16 tuổi xác lập hợp đồng mua bán xe ô tô của B
- A có thể mua xe ô tô nếu có đủ tiền và được cha mẹ hoặc người giám hộ đồng ý
- A là chủ thể có năng lực chủ thể chưa đầy đủ khi tham gia quan hệ
- Hợp đồng mua bán xe là hợp đồng bị pháp luật yêu cầu chuẩn mực về mặt hình thức
- Để mua được xe, bố mẹ A phải thay mặt A ký hợp đồng mua bán
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/8/2021, Bà A thoả thuận vay của bà B 100 triệu đồng, thời hạn vay 12 tháng. Ngày 16/8/2022, do không thấy bà A trả nợ nên bà B đã yêu cầu bà B trả lại khoản nợ trên cho mình. Tháng 10/2022, do bà A vẫn chưa trả nợ nên bà B quyết định khởi kiện ra toà để đòi nợ, đồng thời, buộc bà A phải trả lãi 12%/năm trong thời hạn vay và 150% lãi suất quá hạn trong thời hạn chậm thực hiện nghĩa vụ thanh toán.
- Bà B không thể yêu cầu B trả lãi quá hạn do hợp đồng giữa các bên là hợp đồng vay không lãi suất
- Bà B có thể yêu cầu bà A trả khoản vay 100 triệu và trả lãi 12%/năm
- Bà B có thể yêu cầu bà A trả nợ khoản vay, trả lãi vay 12%/năm và trả lãi suất vay quá hạn
- Bà B chỉ có thể yêu cầu bà A trả nợ khoản vay và trả lãi suất quá hạn trong thời hạn bà A chậm thực hiện nghĩa vụ trả nợ
. Chủ thể nào phải bồi thường thiệt hại trong tình huống sau? Tại cơ quan X đã xảy ra một vụ mất trộm, theo đó A bị mất trộm một số tài sản trị giá 270 triệu đồng. A nghi ngờ B là người quét dọn vệ sinh nên đã tố cáo B với cơ quan công an. B đã bị bắt tạm giam và Viện kiểm sát đã truy tố B về tội trộm cắp. Vụ án được xét xử tại Tòa án nhân dân quận X. Tòa án căn cứ vào kết luận của cơ quan điều tra đã tuyên xử B 3 năm tù giam, đồng thời căn nhà của B bị phát mại, bán đấu giá được 200 triệu để thi hành án. Một năm sau, tại cơ quan X lại xảy ra một vụ mất trộm tiền và một số tài sản giá trị khác. Cơ quan công an đã bắt được T – một nhân viên cơ quan. Qua đấu tranh với T, T khai nhận một năm trước đã trộm tiền của A. Bản án liên quan đến B trước đây bị huỷ, B được trả tự do.
- Cảnh sát khu vực
- T
- A
- Cơ quan tiến hành tố tụng
. Đâu là khẳng định đúng? Anh A bị B thực hiện hành vi xâm phạm tới sức khoẻ làm mất khả năng lao động:
- B phải bồi thường cho anh A chi phí chữa trị trong thời gian nằm viện
- B phải bồi thường cho anh A các chi phí cho việc cấp cứu và điều trị tại bệnh viện
- B phải bồi thường cho anh A các khoản thu nhập bị mất trong thời gian nằm viện
- B phải bồi thường cho anh A chi phí cấp cứu và điều trị ; thu nhập bị mất trong thời gian nằm viện; chi phí cho người chăm sóc A, tiền bù đắp tổn thất về tinh thần
. Nhận định nào sau đây không đúng:
- Lỗi của người gây thiệt hại không có giá trị pháp lý để xác định việc bồi thường
- Lỗi của người gây thiệt hại không phải là căn cứ để xác định việc phát sinh quan hệ bồi thường
- Lỗi của người gây thiệt hại là căn cứ để xác định việc phát sinh quan hệ bồi thường trong những trường hợp luật có quy định
- Lỗi của người gây thiệt hại có thể là căn cứ xác định mức độ trách nhiệm trong bồi thường
. Đâu là khẳng định đúng: Do có mâu thuẫn trong công việc với A, B đã có bài đăng trên nhiều diễn đàn lớn bịa đặt nội dung A có mối quan hệ không lành mạnh với H – 1 người đã có gia đình, đồng thời yêu cầu mọi người chia sẻ nội dung này. Sau khi được đăng tải lên mạng xã hội, bài đăng này đã được nhiều người bình luận, chia sẻ. Nhiều cuộc gọi được gọi đến số máy của A (đăng tải kèm theo bài viết) để làm quen, gạ gẫm … làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống của A. A bị công ty cho nghỉ việc vì sợ ảnh hưởng đến hình ảnh của công ty.
- B phải trả chi phí để A điều trị về tâm lý
- B phải trả các chi phí mà A đã phải bỏ ra để chứng minh sự thật
- B phải tìm công việc mới cho A
- B phải gặp lãnh đạo công ty để xin cho A tiếp tục làm việc
. Xác định trường hợp gây thiệt hại trong tính huống sau: Ngày 18/5/2020, Công ty cổ phần A nhận thầu san lấp mặt bằng cho công ty trách nhiệm hữu hạn B tại quận C, thành phố HN với giá 600 triệu đồng. Sau khi ký xong hợp đồng với B, công ty A đã thoả thuận với công ty D chuyên có chức năng san lấp mặt bằng, theo đó, phía công ty D sẽ bố trí nhân công, đưa phương tiện tới để san lấp trong thời gian 7 ngày, bắt đầu từ ngày 22/5/2020, với chi phí là 480 triệu đồng. Công ty D thuê K là công nhân lái máy xúc tham gia hoạt động san lấp mặt bằng theo hợp đồng nói trên. Ngày 25/5/2020, khi đang thực hiện công việc tại hiện trường, K đã để gầu máy xúc mà mình đang điều khiển quăng vào tường nhà M, dẫn tới sập nhà. Vào thời điểm đó, con của M là P đang ngủ trong nhà nên bị thương nặng, được đưa vào bệnh viện cấp cứu với chi phí chữa trị lên tới 200 triệu đồng.
- Thiệt hại về sức khoẻ
- Thiệt hại về tinh thần
- Thiệt hại về sức khoẻ và tinh thần
- Thiệt hại về tài sản, sức khoẻ và tinh thần
. Đâu là khẳng định đúng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng:
- Chỉ cá nhân người thực hiện hành vi gây thiệt hại mới phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
- Người gây thiệt hại chỉ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi họ có lỗi với hành vi gây thiệt hại
- Người gây thiệt hại có thể phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngay cả khi họ không có lỗi đối với hành vi gây thiệt hại
- Người thực hiện hành vi gây thiệt hại là người có nghĩa vụ phải chứng minh thiệt hại đã xảy ra
. Đâu là khẳng định đúng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng:
- Thiệt hại về tài sản chỉ thuộc về cá nhân
- Thiệt hại về danh dự chỉ thuộc về cá nhân
- Thiệt hại về tính mạng thuộc về cá nhân và pháp nhân
- Thiệt hại về sức khoẻ chỉ thuộc về cá nhân
. Đâu là khẳng định đúng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng:
- Người từ đủ 18 tuổi gây thiệt hại luôn phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi của mình gây ra
- Người đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi mà gây thiệt hại thì cha mẹ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
- Người từ đủ 15 tuổi gây thiệt hại có thể phải tự bồi thường thiệt hại bằng tài sản của mình
- Người được giám hộ gây thiệt hại thì người giám hộ luôn phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
. Đâu là khẳng định không đúng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng:
- Lỗi là 1 yếu tố không thể thiếu khi xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
- Bên bị thiệt hại có thể không được bồi thường thiệt hại toàn bộ thiệt hại
- Mức bồi thường thiệt hại có thể thay đổi khi không còn phù hợp
- Việc thay đổi mức bồi thường thiệt hại chỉ áp dụng trong trường hợp thiệt hại về tính mạng và sức khoẻ
. Đâu là khẳng định đúng? Do có mâu thuẫn nên A và B đã xảy ra xô xát tại đám cưới của C, nhưng đã được mọi người can ngăn. Sau khi từ đám cưới trở về, A đã đi tắm và lên giường đi ngủ. Còn B, do vẫn bức xúc về vụ xô xát với A lúc chiều nên đã về nhà, lấy 1 dao rựa sang nhà A để giải quyết mâu thuẫn. Khi tới nhà A, thấy chỉ có A nằm ngủ trên giường nên B đã vung dao chém nhiều nhát vào cơ thể A. Sau khi sự kiện xảy ra, các cơ quan chức năng đã yêu cầu khám nghiệm tử thi. Kết quả cho thấy: Trên cơ thể A có tới 8 nhát chém vào những chỗ trọng yếu. A đã chết trước khi bị B chém.
- Hành vi của B gây ra thiệt hại về tính mạng cho A
- Hành vi của B không gây ra thiệt hại về vật chất và tinh thần cho gia đình A
- Hành vi của B gây thiệt hại về sức khoẻ dẫn tới hậu quả chết người đối với A
- Hành vi của B xâm phạm tới thi thể của A
. Đâu là khẳng định đúng? Anh A bị B thực hiện hành vi xâm phạm tới sức khoẻ làm mất hoàn toàn khả năng lao động:
- B phải bồi thường tổn thất về tinh thần cho A 100 tháng lương cơ bản
- B chỉ phải bồi thường thiệt hại cho A đến khi A xuất viện
- Thời hạn được hưởng bồi thường thiệt hại của anh A cho tới khi A có người chăm sóc
- Thời hạn được hưởng bồi thường thiệt hại của anh A có thể do các bên thoả thuận
. Đâu là khẳng định đúng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng:
- Trong mọi trường hợp, người gây ra thiệt hại đều phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
- Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng chỉ được áp dụng đối với cá nhân
- Trách nhiệm bồi thường thiệt hại chỉ áp dụng đối với pháp nhân
- Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng áp dụng khi có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại có thể tính ra được thành tiền cho chủ thể khác
. A là học sinh của trường Trung học phổ thông X. A thuê B là một sinh viên Trường Đại học Y chở xe máy grab đến trường. Đến nơi, do tranh cãi vấn đề thanh toán nên A đã đánh B phải nhập viện trong tình trạng cấp cứu và phải điều trị trong thời hạn 2 tháng tại bệnh viện. Nhận định nào sau đây chính xác nhất:
- Cha mẹ A phải bồi thường viện phí và tổn thất tinh thần cho B
- Trường Trung học phổ thông X phải bồi thường cho B vì đang trong giờ quản lý học sinh
- A phải bồi thường cho B tiền viện phí và tổn thất tinh thần
- Cha mẹ A và trường Trung học phổ thông X phải liên đới bồi thường cho B
. Đâu là khẳng định đúng nhất: Do có mâu thuẫn trong công việc với A, B đã có bài đăng trên nhiều diễn đàn lớn bịa đặt nội dung A có mối quan hệ không lành mạnh với H – 1 người đã có gia đình, đồng thời yêu cầu mọi người chia sẻ nội dung này. Sau khi được đăng tải lên mạng xã hội, bài đăng này đã được nhiều người bình luận, chia sẻ. Nhiều cuộc gọi được gọi đến số máy của A (đăng tải kèm theo bài viết) để làm quen, gạ gẫm … làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống của A.
- B đã thực hiện hành vi xâm phạm tới sức khoẻ của A
- B đã thực hiện hành vi xâm phạm tới các mối quan hệ xã hội của A
- B đã thực hiện hành vi xâm phạm tới công việc của A
- B đã thực hiện hành vi xâm phạm tới danh dự, nhân phẩm của A
. Ông A là chủ sở hữu một chiếc xe ô tô 4 chỗ có thuê B lái xe hàng ngày đến nơi làm việc. Trên đường lái xe đến đón A, xe nổ lốp đã gây tai nạn làm ông C bị thương nặng và phải nhập viện. Nhận định nào sau đây đúng:
- A bồi thường theo khả năng kinh tế của mình do không cố ý gây thiệt hại và thiệt hại là quá lớn
- A và B không phải thoả thuận về trách nhiệm bồi thường riêng rẽ
- A và B phải liên đới bồi thường
- B phải bồi thường toàn bộ thiệt hại
Nghĩa vụ dân sự không có đặc điểm nào sau đây:
- Xác định về chủ thể
- Không xác định về chủ thể
- Chủ yếu là quan hệ tài sản
- Là quan hệ đối nhân
. A mua của B một chiếc xe có bảo lưu quyền sở hữu. Sau khi nhận xe, A muốn lắp thêm một số phụ kiện cho chiếc xe đó nên đã mang xe tới cửa hàng C và để lại đó 3 ngày để lắp phụ kiện. Nhận định nào sau đây không đúng?
- Giao dịch giữa A và B là biện pháp bảo đảm
- Giao dịch giữa A và C là giao dịch bảo đảm
- Nếu có sự vi phạm nghĩa vụ của A, C là người được ưu tiên về quyền bảo đảm
- Chưa khẳng định sự tồn tại của biện pháp bảo đảm có hiệu lực đối kháng với người thứ ba
. Nhận định nào sau đây đúng?
- Bảo lãnh được xác lập bằng việc dùng tài sản của người thứ 3 để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
- Một người sử dụng uy tín của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự cho người có nghĩa vụ được gọi là tín chấp
- Một tài sản có thể cầm cố để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ dân sự
- Bên thuê bất động sản có thể thỏa thuận với bên cho thuê sử dụng biện pháp ký cược để bảo đảm việc trả lại bất động sản đó
. A muốn mua chiếc xe của B. Sau khi thoả thuận xong, A đã giao cho B một khoản tiền. Theo đó, các bên lập một giấy biên nhận khoản tiền đó. Sau đó, do không muốn mua chiếc xe này, A cho rằng, khoản tiền đã giao cho B là tiền đặt cọc nên chấp nhận mất số tiền này. Tuy nhiên, B không đồng ý và cho rằng A phải trả số tiền còn lại của chiếc xe. Nhận định nào sau đây đúng?
- Các bên đã xác lập giao dịch đặt cọc
- Chưa xác định được giao dịch bảo đảm
- A không được nhận lại số tiền đã giao
- A đã thanh toán một phần hợp đồng
. Việc công khai giao dịch bảo đảm được khẳng định thực hiện như sau:
- Nắm giữ tài sản bảo đảm bởi người thứ ba
- Đăng ký giao dịch bảo đảm
- Do người nhận bảo đảm nắm giữ
- Do bên bảo đảm nắm giữ
. A vay của ngân hàng chính sách X một khoản tiền được bảo đảm bởi Hội Phụ nữ phường Y. Giả sử, A vi phạm nghĩa vụ vay. Nhận định nào sau đây không đúng?
- A và Y không có nghĩa vụ liên đới trả nợ
- Y có nghĩa vụ trả nợ và được lấy lại số tiền đó từ A
- Y là bên bảo đảm thực hiện nghĩa vụ cho A
- A phải tự trả nợ
. Khẳng định nào sau đây đúng:
- Nếu giá trị nghĩa vụ dân sự lớn, phải có tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ đó
- Tài sản đã sử dụng để cầm cố không thể dùng để ký cược
- Tài sản đã sử dụng để thế chấp không thể dùng để cầm cố
- Một tài sản có thể bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ dân sự
Biện pháp bảo đảm nào sau đây dùng tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm:
- Bảo lãnh
- Bảo lưu quyền sở hữu
- Cầm giữ tài sản
- Ký cược
. A dự định bán cho B một tài sản nhưng đang băn khoăn về khả năng thanh toán của B. Biết điều đó, C cam kết thanh toán cho A nếu B không thanh toán đúng hạn. Để chắc chắn việc trả nợ, C đã giao cho A một cây vàng SJC. Nhận định nào sau đây không đúng?
- A là bên nhận cầm cố
- C là người đặt cọc bảo đảm thanh toán
- Đã tồn tại nhiều biện pháp bảo đảm trong tình huống nói trên
- Có sự tồn tại của biện pháp bảo đảm có hiệu lực đối kháng với người thứ ba
. A vay C một khoản tiền 500 triệu đồng; C đề nghị A phải có tài sản để bảo đảm cho khoản nợ đó. Đâu là không phải tài sản A có thể dùng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ vay:
- Quyền đòi nợ của A đối với B
- Cổ phần của A trong Công ty Cổ phần X
- Quyền cho thuê lại nhà của A có được từ một hợp đồng mà A thuê nhà của D
- Một căn nhà A đang có quyền hưởng dụng
. A nợ B 800 triệu. Khoản vay này được bảo đảm bởi một chiếc ô tô của A. B đã thống nhất với C về việc C sẽ thực hiện quyền đòi nợ đối với A và A đã nhận được thông báo đó. Nhận định nào sau đây đúng?
- Ô tô không còn là tài sản bảo đảm
- A là bên bảo đảm thực hiện nghĩa vụ với C
- B là bên bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của A
- B trở thành người bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ
. Khẳng định nào sau đây đúng:
- Trách nhiệm dân sự không phải là nghĩa vụ dân sự
- Trách nhiệm dân sự là nghĩa vụ dân sự
- Trách nhiệm dân sự không hoàn toàn là nghĩa vụ dân sự
- Nghĩa vụ dân sự là trách nhiệm dân sự
. Biện pháp bảo đảm nào sau đây được khẳng định có yêu cầu bắt buộc về hình thức xác lập:
- Bảo lãnh
- Tín chấp
- Cầm cố
- Đặt cọc
Biện pháp bảo đảm nào sau đây không yêu cầu bắt buộc về hình thức xác lập:
- Đặt cọc
- Thế chấp
- Bảo lưu quyền sở hữu
- Tín chấp
. A nợ B 800 triệu. Khoản vay này được bảo đảm bởi một chiếc ô tô của A. B đã thống nhất với C về việc C sẽ thực hiện quyền đòi nợ đối với A và A đã nhận được thông báo đó. Nhận định nào sau đây đúng?
- C là bên nhận bảo đảm chiếc xe ô tô nếu A đồng ý
- C là bên nhận bảo đảm chiếc xe ô tô của A
- C là bên nhận bảo đảm chiếc xe ô tô nếu B đồng ý
- C không phải là bên nhận bảo đảm chiếc xe ô tô
. A vay C một khoản tiền 500 triệu đồng; C đề nghị A phải có tài sản để bảo đảm cho khoản nợ đó. Đâu là tài sản A có thể dùng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ vay:
- Quyền đòi một khoản nợ của A đối với B
- Một chiếc ô tô A mua trong hợp đồng mua bán có bảo lưu quyền sở hữu do chưa thanh toán hết
- Quyền được bồi thường thiệt hại do A bị xâm phạm danh dự
- Một căn nhà A đang thuê của E
. Trách nhiệm giữa các chủ thể nào sau đây được khẳng định là trách nhiệm dân sự:
- Trách nhiệm của bên có nghĩa vụ dân sự trước Nhà nước và bên có quyền
- Trách nhiệm của bên vi phạm trước Nhà nước
- Trách nhiệm của bên vi phạm nghĩa vụ dân sự trước bên có quyền
- Trách nhiệm của một cá nhân trước một tổ chức
. A nợ B 800 triệu. Khoản vay này được bảo đảm bởi một chiếc ô tô của A. B đã thống nhất với C về việc C sẽ thực hiện quyền đòi nợ đối với A và A đã nhận được thông báo đó. Nhận định nào sau đây đúng?
- A và C phải thoả thuận về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
- A và B phải thoả thuận lại về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
- Các bên không cần thoả thuận biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
- Biện pháp bảo đảm nghĩa vụ chấm dứt
. A nợ B 800 triệu. Khoản vay này được bảo đảm bởi một chiếc ô tô của A. A đã thống nhất với C về việc C sẽ thực hiện trả nợ cho B và được B đồng ý. Khi đó, nhận định nào sau đây đúng?
- C là bên bảo đảm chiếc xe ô tô
- B là bên nhận bảo đảm chiếc xe ô tô
- Ô tô không còn là tài sản bảo đảm
- A là bên bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
. A vay C một khoản tiền 500 triệu đồng; C đề nghị A phải có tài sản để bảo đảm cho khoản nợ đó. Đâu là tài sản A có thể dùng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ vay:
- Giấy chứng nhận một khoản nợ của B đối với A
- Một chiếc ô tô A mua trong hợp đồng mua bán có bảo lưu quyền sở hữu do chưa thanh toán hết
- Quyền cho thuê lại nhà của A có được từ một hợp đồng mà A thuê nhà của D
- Một căn nhà A đang thuê của E
Đâu là khẳng định không đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A 16 tuổi xác lập hợp đồng mua bán xe ô tô của B
- A có thể mua xe ô tô nếu có đủ tiền và được cha mẹ hoặc người giám hộ đồng ý
- A là chủ thể có năng lực chủ thể chưa đầy đủ khi tham gia quan hệ
- Hợp đồng mua bán xe là hợp đồng bị pháp luật yêu cầu chuẩn mực về mặt hình thức
- Để mua được xe, bố mẹ A phải thay mặt A ký hợp đồng mua bán
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: 08h00 sáng ngày 15/3/2022, A (một tiểu thương buôn hàng vải) gửi cho B (chủ một nhà may)1 tin nhắn với nội dung như sau: A sẽ bán cho B lô hàng vải gấm 300m mà hôm trước đã cho B xem mẫu với giá thấp hơn 30% so với giá lần trước A bán cho B. Nếu B mua thì ngay chiều nay, trước 17h00 hôm nay chuyển tiền vào tài khoản cho A. Tối 15/3/2022, B gửi tin nhắn cho A với nội dung như sau: B lấy 200m và sẽ chuyển tiền cho A vào sáng hôm sau.
- Hợp đồng mua bán vải giữa A và B đã được xác lập do các bên đã thoả thuận xong nội dung của hợp đồng
- Tin nhắn mà B gửi cho A vào tối ngày 15/3/2022 là chấp nhận đề nghị hợp đồng của A. Thời điểm này hợp đồng giữa A và B được xác lập
- A có nghĩa vụ phải trả lời lại tin nhắn của B vào tối 15/3/2022, nếu không trả lời, sự im lặng của A được coi là đồng ý
- Nội dung tin nhắn mà B gửi A vào tối ngày 15/3/2022 là một đề nghị hợp đồng mới
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Cuối tháng 8/2022, kho chứa gạo của công ty A bị ngập, toàn bộ hàng hoá trong kho bị hư hỏng nặng, do vậy, A không có gạo để giao cho B vào ngày 06/9/2022. Được biết, công ty B đã ký hợp đồng bán số gạo này cho công ty M, thời điểm giao hàng cho M là ngày B nhận hàng từ công ty A.
- Công ty B được quyền yêu cầu công ty A chịu phạt vi phạm hợp đồng theo thoả thuận
- Công ty B chỉ được quyền yêu cầu công ty A bồi thường thiệt hại thực tế đã xảy ra cho mình liên quan đến việc thực hiện hợp đồng với công ty M
- Công ty A không phải chịu trách nhiệm về hành vi không thực hiện đúng hợp đồng của mình
- Công ty A đã thực hiện hành vi vi phạm hợp đồng trong tình thế bất khả kháng
. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Chị A thuê của gia đình anh B một căn nhà với giá 8 triệu đồng/tháng, thời hạn thuê 5 năm, thanh toán 3 tháng 1 lần vào ngày mùng 3 của tháng đầu tiên trong kỳ thanh toán; đặt tiền thuê 1 tháng, số tiền này được lấy lại khi chị A trả nhà. Sau khi thuê nhà được 8 tháng, chị A thông báo với gia đình anh B về việc đường nước trong ngôi nhà bị rò rỉ và đề nghị sửa lại đường nước. Anh B đến kiểm tra và đồng ý với việc sửa chữa. Chi phí cho việc sửa chữa là 5 triệu đồng, chị A trực tiếp thanh toán.
- Việc sửa chữa này là trách nhiệm của người thuê nhà
- Việc sửa chữa này là trách nhiệm của cả người thuê và người cho thuê`
- Người thuê phải trả 2/3 chi phí cho việc sửa chữa này
- Người cho thuê là người phải trả chi phí sửa chữa
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A ký hợp đồng với công ty điện lực B về việc sử dụng điện theo giá luỹ tiến và các điều kiện mà công ty điện lực xác định ngay trong hợp đồng.
- Hợp đồng giữa A và công ty điện lực B là hợp đồng đơn vụ
- Hợp đồng giữa A và công ty điện lực B là hợp đồng vì quyền và lợi ích của người thứ ba
- Hợp đồng giữa A và B là hợp đồng theo mẫu
- Hợp đồng giữa A và B là hợp đồng không có đền bù
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Cuối tháng 8/2022, kho chứa gạo của công ty A bị ngập, toàn bộ hàng hoá trong kho bị hư hỏng nặng, do vậy, A không có gạo để giao cho B vào ngày 06/9/2022. Được biết, công ty B đã ký hợp đồng bán số gạo này cho công ty M, thời điểm giao hàng cho M là ngày B nhận hàng từ công ty A.
- Công ty A đương nhiên được miễn các chế tài do vi phạm hợp đồng
- Công ty A phải bị áp dụng các chế tài: Phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt hại
- Công ty B chỉ có quyền yêu cầu công ty A chịu phạt vi phạm hợp đồng
- Công ty B buộc phải chấm dứt thực hiện hợp đồng với công ty A
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo hợp đồng được xác lập giữa công ty cổ phần A và công ty cổ phần B, ngày 15/8/2022, công ty A phải thực hiện việc giao hàng cho công ty B. Ngày 15/8/2022, mặc dù công ty A đã vận chuyển hàng hoá tới kho của công ty B, nhưng phía công ty B không chịu nhận hàng.
- Việc nhận hàng vào thời điểm nào sẽ do bên nhận hàng (công ty B) quyết định
- Công ty A có quyền yêu cầu công ty chịu phạt vi phạm hợp đồng
- Công ty A có quyền sửa đổi hợp đồng với công ty B
- Công ty A có quyền huỷ bỏ hợp đồng với công ty B
Đâu là khẳng định đúng nhất về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Công ty B đã đặt trước cho công ty A 10% giá trị của hợp đồng. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Tuy nhiên, giá gạo thị trường vào thời điểm đầu tháng 9/2022 tăng cao, công ty A nhận được nhiều đơn đặt hàng với số lượng lớn nên công ty A quyết định không giao gạo cho công ty B theo đúng thoả thuận. Công ty B đã nhiều lần yêu cầu giao hàng nhưng đến tháng 11/2022, công ty A vẫn chưa giao.
- Công ty B có quyền huỷ bỏ hợp đồng và yêu cầu công ty A hoàn trả tiền cọc
- Công ty B có quyền chấm dứt hợp đồng do bên A không thiện chí
- Công ty B có quyền sửa đổi các nội dung hợp đồng và công ty A phải chấp nhận
- Công ty B có quyền yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng do công ty A chậm thực hiện nghĩa vụ, đồng thời buộc công ty A trả tiền cọc và bồi thường thiệt hại đã xảy ra cho công ty B
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: 08h00 sáng ngày 15/3/2022, A (một tiểu thương buôn hàng vải) gửi cho B (chủ một nhà may)1 tin nhắn với nội dung như sau: A sẽ bán cho B lô hàng vải gấm 300m mà hôm trước đã cho B xem mẫu với giá thấp hơn 30% so với giá lần trước A bán cho B. Nếu B mua thì ngay chiều nay, trước 17h00 hôm nay chuyển tiền vào tài khoản cho A. Vải được giao vào chiều 17/3/2022. Tối 15/3/2022, B gửi tin nhắn cho A với nội dung như sau: B lấy 200m và sẽ chuyển tiền cho A vào sáng hôm sau.
- Trả lời của B vào tối 15/3/2022 là chấp nhận đề nghị hợp đồng
- Trả lời của B vào tối 15/3/2022 là trả lời đề nghị hợp đồng quá hạn
- Tối 15/3/2022, A vẫn bị ràng buộc bởi đề nghị hợp đồng mà mình đã gửi cho B vào sáng cùng ngày
- A có nghĩa vụ phải trả lời lại tin nhắn của B vào tối 15/3/2022
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng?
- Hợp đồng vô hiệu do vi phạm hình thức là hợp đồng vô hiệu toàn bộ
- Hợp đồng không phù hợp với quy định pháp luật về nội dung là hợp đồng vô hiệu tương đối
- Hợp đồng được giao kết bởi người chưa đủ 18 tuổi là hợp đồng vô hiệu tuyệt đối
- Hợp đồng được giao kết khi một bên bị ép buộc là hợp đồng vô hiệu tuyệt đối
. Nhận định nào sau đây không đúng?
- Ký quỹ là một hợp đồng ba bên
- Cầm giữ tài sản không cần thoả thuận của bên có tài sản và bên cầm giữ
- Cầm đồ là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
- Tín chấp là hợp đồng ba bên
. Nhận định nào sau đây không đúng?
- Tín chấp là một hợp đồng ba bên
- Cầm đồ là hoạt động sử dụng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
- Khi xác lập bảo lãnh phải có tài sản của người bảo lãnh
- Bảo lãnh có thể là hợp đồng ba bên
. Nhận định nào sau đây đúng?
- Bảo lưu quyền mua tài sản là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự nếu các bên có thoả thuận
- Việc bảo đảm thực hiện nghĩa vụ tài sản phải thực hiện bằng giao dịch về tài sản
- Cầm giữ tài sản phải có sự thoả thuận của bên có tài sản và bên cầm giữ
- Cầm đồ là hoạt động sử dụng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
Nghĩa vụ dân sự không có đặc điểm nào sau đây:
- Xác định về chủ thể
- Xác định về đối tượng
- Quan hệ pháp luật dân sự tương đối
- Quyền chủ thể được thoả mãn thông qua hành vi của mình
. A dự định vay B một khoản tiền 500 triệu đồng. Biết việc đó, C đã cam kết với B trả nợ nếu B cho A vay và được B đồng ý. Trên cơ sở đó, B cho A vay. Đến hạn, A không trả nợ nên B đã yêu cầu C trả khoản vay nói trên. Nhận định nào sau đây đúng?
- C có quyền yêu cầu A trả tiền
- C không có quyền yêu cầu trả nợ vì đã tự nguyện trả cho B
- C có quyền yêu cầu A trả tiền nếu A biết B và C có thoả thuận về việc C trả nợ
- C có quyền yêu cầu A trả tiền nếu B thông báo thoả thuận về việc C trả nợ
. Khẳng định nào sau đây đúng:
- Một tài sản chỉ dùng để bảo đảm cho một nghĩa vụ dân sự
- Tài sản đã được cầm cố không thể dùng để bảo đảm cho nghĩa vụ dân sự khác
- Tài sản đã được cầm cố có thể dùng để bảo đảm cho nghĩa vụ dân sự khác
- Nếu giá trị nghĩa vụ dân sự lớn, phải có tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ đó
. Khẳng định nào sau đây đúng và đủ? Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự được xác lập:
- Theo quy định của pháp luật dân sự
- Bởi ý chí của Nhà nước
- Theo quy định của pháp luật hoặc ý chí của bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm
- Bởi ý chí của bên có quyền và bên có nghĩa vụ dân sự
Chọn phương án đúng và đủ. Nghĩa vụ dân sự bao gồm:
- Nghĩa vụ liên đới và nghĩa vụ hoàn lại
- Nghĩa vụ chia được và nghĩa vụ không chia được theo phần
- Nghĩa vụ hoàn lại và nghĩa vụ bổ sung
- Nghĩa vụ liên đới và nghĩa vụ bổ sung
. A và B đã cùng gây thương tích cho C và phải bồi thường cho C một khoản tiền 500 triệu đồng theo quyết định của Toà án. Việc bồi thường được xác định là:
- Trách nhiệm riêng rẽ của A và B, mỗi người 50 triệu
- Trách nhiệm liên đới của A và B
- Trách nhiệm liên đới hay riêng rẽ do A và B thoả thuận
- Trách nhiệm liên đới hay riêng rẽ do Toà án quyết định
. A vay của ngân hàng chính sách X một khoản tiền được bảo đảm bởi Hội Phụ nữ phường Y. A dùng số tiền đó mua của B một chiếc xe có bảo lưu quyền sở hữu. Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng?
- Việc bảo lưu quyền sở hữu giữa A và B chưa có hiệu lực đối kháng với người thứ ba
- Giao dịch giữa A, X, Y là giao dịch bảo đảm
- Chưa khẳng định sự tồn tại của biện pháp bảo đảm có hiệu lực đối kháng với người thứ ba
- Ngân hàng X được ưu tiên thanh toán so với B nếu A vi phạm nghĩa vụ
. Khẳng định nào sau đây đúng:
- Trách nhiệm dân sự có thể là trách nhiệm của cá nhân người vi phạm nghĩa vụ dân sự trước Nhà nước
- Trách nhiệm dân sự là một loại nghĩa vụ dân sự của cá nhân trước tập thể
- Trách nhiệm dân sự không phải là nghĩa vụ dân sự
- Nghĩa vụ dân sự là trách nhiệm dân sự
. Ngày 14/2/2022, A vay ngân hàng X một khoản tiền 3 tỷ đồng với thời hạn một năm và dùng tài sản là ngôi nhà của mình trị giá 15 tỷ đồng được ngân hàng thuê định giá vào thời điểm thế chấp để bảo đảm trả nợ vay. Ngày 15/3/2022, A lại vay của ông B 12 tỷ đồng với thời hạn một năm; đồng thời, A và B đã xác lập hợp đồng cầm cố để bảo đảm khoản vay này; theo đó, A đã giao nhà cho B quản lý. Tiền thu được từ việc bán ngôi nhà nói trên khi A vi phạm nghĩa vụ trả nợ được trả cho:
- X và B theo tỷ lệ nợ
- Trả hết cho B, còn lại cho X
- Trả hết cho X, còn lại trả cho B
- A được quyết định trả cho người cho vay
. Khẳng định nào sau đây đúng:
- Trách nhiệm dân sự có thể là trách nhiệm của Nhà nước trước một cá nhân
- Trách nhiệm dân sự là một loại nghĩa vụ dân sự của cá nhân trước tập thể
- Trách nhiệm dân sự không phải là nghĩa vụ dân sự
- Nghĩa vụ dân sự là trách nhiệm dân sự
. Khẳng định nào sau đây đúng:
- Trách nhiệm dân sự là trách nhiệm của bên vi phạm nghĩa vụ dân sự trước Nhà nước
- Trách nhiệm dân sự là trách nhiệm của bên vi phạm nghĩa vụ dân sự với bên bị vi phạm
- Trách nhiệm dân sự không phải là nghĩa vụ dân sự
- Nghĩa vụ dân sự là trách nhiệm dân sự
. Biện pháp bảo đảm nào sau đây được khẳng định có yêu cầu bắt buộc về hình thức xác lập:
- Đặt cọc
- Bảo lãnh
- Bảo lưu quyền sở hữu
- Thế chấp
Biện pháp bảo đảm nào sau đây không dùng tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm:
- Thế chấp
- Bảo lưu quyền sở hữu
- Ký quỹ
- Ký cược
. Đâu là tài sản dùng để bảo đảm nghĩa vụ dân sự:
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- Một con tàu chưa đóng xong (còn dở dang)
- Căn cước công dân
- Chứng chỉ hành nghề
. A mua của B một chiếc xe có bảo lưu quyền sở hữu. Sau khi nhận xe, A muốn lắp thêm một số phụ kiện cho chiếc xe đó nên đã mang xe tới cửa hàng C và để lại đó 3 ngày để lắp phụ kiện. ANhận định nào sau đây đúng?
- Việc bảo lưu quyền sở hữu giữa A và B đã có hiệu lực
- Nếu A không thanh toán đủ tiền mua xe, B được ưu tiên lấy lại xe
- Nếu A không thanh toán tiền cho các phụ kiện yêu cầu lắp, B phải trả tiền phụ kiện để lấy xe vì nghĩa vụ đã xác lập với B
- B và C phải thoả thuận để nhận lại xe nếu A không thanh toán các khoản phải trả
. Khẳng định nào sau đây đúng:
- Biện pháp bảo đảm nghĩa vụ phải xác lập đồng thời với nghĩa vụ được bảo đảm
- Nghĩa vụ được bảo đảm vô hiệu thì biện pháp bảo đảm nghĩa vụ đó vô hiệu
- Biện pháp bảo đảm nghĩa vụ vô hiệu thì nghĩa vụ được bảo đảm vô hiệu
- Biện pháp bảo đảm có thể được xác lập đồng thời, hoặc trước hoặc sau việc xác lập nghĩa vụ được bảo đảm
. A bán cho B một tài sản nhưng đang băn khoăn về khả năng thanh toán của B. Biết điều đó, C cam kết thanh toán cho A nếu B không thanh toán đúng hạn. Để chắc chắn việc trả nợ, C đã giao cho A một cây vàng SJC. D không biết và đã mua cây vàng đó từ A. Giữa các bên đã xảy ra tranh chấp về cây vàng này. Nhận định nào sau đây đúng?
- D phải trả lại cây vàng nếu B vi phạm nghĩa vụ thanh toán
- C phải thông báo cho B về việc cam kết thanh toán
- Cam kết thanh toán chỉ có hiệu lực nếu A, B, C cùng thoả thuận
- Nếu B vi phạm nghĩa vụ thanh toán, C phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/10/2022, A thoả thuận bán cho B một lô hàng giày nhập khẩu (có bảng kê chi tiết về chủng loại, màu sắc, kích cỡ, thương hiệu, tình trạng và giá bán từng thứ tại phụ lục đính kèm hợp đồng). Tổng giá trị của lô hàng là 100 triệu đồng. A sẽ giao hàng tại cửa hàng của B và nhận thanh toán ngay sau đó. Ngày 16/10/2022, A đã hoàn tất việc bàn giao lô hàng trên cho B, có xác nhận của B về việc đã nhận đủ hàng. Về thanh toán, B đề nghị cho thanh toán chậm sau 1 tuần và được A đồng ý. Ngày 20/11/2022 do vẫn chưa được thành toán nên A yêu cầu B thực hiện nghĩa vụ với mình. B hứa sẽ thanh toán cho A và ngày 30/11/2022. Nhưng cho tới nay, B vẫn chưa thực hiện nghĩa vụ này.
- A có thể yêu cầu công an phường cưỡng chế B thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho mình
- A có thể yêu cầu công an phường hỗ trợ thu hồi lại tài sản đã bàn giao cho B
- A có quyền tiếp tục buộc B phải thanh toán nợ, đồng thời chịu bồi thường thiệt hại do chậm thực hiện nghĩa vụ thanh toán
- A có thể yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự cưỡng chế B thực hiện nghĩa vụ trả nợ
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/8/2021, Bà A thoả thuận vay của bà B 100 triệu đồng, thời hạn vay 12 tháng. Ngày 16/8/2022, do không thấy bà A trả nợ nên bà B đã yêu cầu bà B trả lại khoản nợ trên cho mình. Tháng 10/2022, do bà A vẫn chưa trả nợ nên bà B quyết định khởi kiện ra toà để đòi nợ, đồng thời, buộc bà A phải trả lãi 12%/năm trong thời hạn vay và 150% lãi suất quá hạn trong thời hạn chậm thực hiện nghĩa vụ thanh toán.
- Bà B không thể yêu cầu B trả lãi quá hạn do hợp đồng giữa các bên là hợp đồng vay không lãi suất
- Bà B có thể yêu cầu bà A trả khoản vay 100 triệu và trả lãi 12%/năm
- Bà B có thể yêu cầu bà A trả nợ khoản vay, trả lãi vay 12%/năm và trả lãi suất vay quá hạn
- Bà B chỉ có thể yêu cầu bà A trả nợ khoản vay và trả lãi suất quá hạn trong thời hạn bà A chậm thực hiện nghĩa vụ trả nợ
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/10/2022, A thoả thuận bán cho B một lô hàng giày nhập khẩu (có bảng kê chi tiết về chủng loại, màu sắc, kích cỡ, thương hiệu, tình trạng và giá bán từng thứ). Tổng giá trị của lô hàng là 100 triệu đồng. A sẽ giao hàng tại cửa hàng của B và nhận thanh toán ngay sau đó. Ngày 16/10/2022, A đã hoàn tất việc bàn giao lô hàng trên cho B, có xác nhận của B về việc đã nhận đủ hàng.
- Bảng kê chi tiết đó là hình thức của hợp đồng
- Bảng kê chi tiết đó là nội dung thường lệ của hợp đồng
- Bảng kê chi tiết đó là nội dung không cần thiết phải có của hợp đồng
- Bảng kê chi tiết đó là phụ lục của hợp đồng
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Tuy nhiên, giá gạo thị trường vào thời điểm đầu tháng 9/2022 tăng cao, công ty A nhận được nhiều đơn đặt hàng với số lượng lớn nên công ty A quyết định không giao gạo cho công ty B theo đúng thoả thuận.
- Việc đơn phương chấp dứt hợp đồng của công ty A là hành vi hợp pháp
- Hành vi không giao hàng của công ty A là huỷ bỏ thực hiện hợp đồng do hoàn cảnh thay đổi
- Hành vi không giao hàng của công ty A là chấm dứt hợp đồng do điều kiện thay đổi
- Hành vi không giao hàng của công ty A là hành vi vi phạm hợp đồng, công ty A phải chịu các hình thức chế tài do vi phạm hợp đồng
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Chị A thoả thuận với trường mầm non tư thục K về việc gửi con gái của chị là B 3 tuổi tại trường, thời gian từ 7h30 sáng đến 17h00 chiều các ngày từ thứ 2 tới thứ 7 hàng tuần với mức phí 8 triệu vnđ/tháng.
- Chủ thể của hợp đồng này là trường mầm non tư thục K và cháu B
- Đây là hợp đồng có đối tượng là tài sản
- Đây là hợp đồng trao đổi tài sản
- Đây là hợp đồng dịch vụ giữa trường mầm non K và chị B
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Tháng 11/2019, A thuê của B một căn nhà tại phố X, quận Y, thành phố H với giá 50 triệu đồng/tháng, thời hạn thuê 5 năm, thanh toán 3 tháng 1 lần, A đặt cho B 100 triệu để đảm bảo thực hiện hợp đồng, số tiền này B sẽ trả lại A khi hai bên chấm dứt hợp đồng. Mục đích thuê của A là kinh doanh nhà hàng. Sau khi thuê nhà, A đã thực hiện việc sửa chữa, cho phù hợp với mục đích sử dụng, chi phí sửa chữa và đầu tư 1,3 tỷ. Tháng 01/2020, nhà hàng khai trương và đi vào hoạt động. Từ tháng 4/2020, do tình trạng dịch bệnh nên nhà hàng hoạt động không có hiệu quả đến tháng 8/2020 thì dừng hoạt động do A không thể trang trải các chi phí. A đề nghị với B về việc chấm dứt hợp đồng thuê nhà, và lấy lại tiền cọc nhưng B không đồng ý.
- A phải chấp nhận rủi ro từ việc thực hiện hợp đồng do hợp đồng này đã được xác lập hợp pháp và có hiệu lực
- A có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng và buộc B phải bồi thường thiệt hại trong thời gian nhà hàng không hoạt động được
- B không có nghĩa vụ phải thoả thuận lại nội dung của hợp đồng với A
- Đây là trường hợp thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản
. A và B thỏa thuận về việc A nhận vận chuyển hàng cấm cho B từ Móng Cái về Hà Nội. Theo đó, A nhận được 20 triệu đồng cho mỗi chuyến hàng về đến Hà Nội; nếu hàng bị bắt và tịch thu A phải trả B tòan bộ giá trị hàng nhận chuyên chở. Nhận định nào sau đây đúng?
- Khi các bên thoả thuận xong các quyền và nghĩa vụ thì phát sinh hiệu lực pháp lý
- Hiệu lực phát sinh khi A nhận vận chuyển
- Hiệu lực không phát sinh khi A nhận vận chuyển
- Hiệu lực phát sinh khi A nhận tiền vận chuyển và không bị bắt
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A thoả thuận về việc mang thai và sinh cho ông B một đứa con. Sau khi sinh xong con, A bàn giao cho ông B và được ông B trả 3 tỷ đồng.
- Thoả thuận giữa A và B phù hợp vì đáp ứng yêu cầu của xã hội
- Thoả thuận giữa A và B hợp pháp bởi các bên tự nguyện khi xác lập
- Thoả thuận giữa A và B hợp pháp bởi A và B đều có đủ năng lực chủ thể
- Thoả thuận giữa A và B bất hợp pháp bởi vi phạm điều cấm của pháp luật
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Do thiếu gạo để nấu bữa trưa cho công ty X theo 1 hợp đồng cung cấp dịch vụ giữa bà A và công ty X nên bà A đã đề nghị bà B cho phép sử dụng hai bao gạo của bà B đang đặt tại cửa hàng của bà A và sẽ trả hai bao gạo cùng loại cho bà B vào chiều tối ngày hôm đó. Đề nghị này được bà B đồng ý.
- Bà A và bà B đã xác lập hợp đồng mua bán tài sản
- Bà A và bà B đã xác lập hợp đồng tặng cho tài sản
- Bà A và bà B đã xác lập hợp đồng đổi tài sản
- Bà A và bà B đã xác lập hợp đồng vay tài sản
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A 14 tuổi thoả thuận với B 20 tuổi về việc mua lại của B chiếc điện thoại Iphone 10 với giá 13 triệu đồng. Hai bên đã thực hiện hợp đồng.
- Hợp đồng này phù hợp với lứa tuổi của A, nên hợp đồng đủ điều kiện có hiệu lực
- Đây là hợp đồng A được phép tham gia kể cả khi bố mẹ không đồng ý
- Hợp đồng này vô hiệu tuyệt đối do người giao kết hợp đồng không có đủ năng lực chủ thể để giao kết
- Đây là hợp đồng vô hiệu tương đối
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/02/2023 giữa A và B thì ngày 10/02/2023, A phải giao cho B chiếc xe ô tô Mazda3 cũ biển số … thuộc quyền sở hữu của A - là đối tượng của hợp đồng mua bán. Theo đó, A bán cho B chiếc xe này với giá 520 triệu đồng. B đã giao trước cho A 100 triệu đồng, 420 triệu đồng còn lại sẽ thanh toán nốt vào ngày 10/02/2023 khi nhận xe. Ngày 09/02/2023, khi chiếc xe đang lưu thông trên cao tốc P thì bị cháy.
- B có quyền yêu cầu A giao một chiếc xe khác có giá trị tương đương
- A không có nghĩa vụ phải trả lại B100 triệu đồng mà B đã giao trước đó
- A có quyền yêu cầu B mua một chiếc xe khác với giá tương đương
- A phải trả lại B 100 triệu đồng đã nhận trước đó, hợp đồng giữa hai bên chấm dứt
. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Chị A thuê của gia đình anh B một căn nhà với giá 8 triệu đồng/tháng, thời hạn thuê 5 năm, thanh toán 3 tháng 1 lần vào ngày mùng 3 của tháng đầu tiên trong kỳ thanh toán; đặt tiền thuê 1 tháng, số tiền này được lấy lại khi chị A trả nhà. Sau khi thuê nhà được 8 tháng, chị A thông báo với gia đình anh B về việc đường nước trong ngôi nhà bị rò rỉ và đề nghị sửa lại đường nước. Anh B đến kiểm tra và đồng ý với việc sửa chữa. Chi phí cho việc sửa chữa là 5 triệu đồng, chị A trực tiếp thanh toán.
- Việc sửa chữa này là trách nhiệm của người thuê nhà
- Việc sửa chữa này là trách nhiệm của cả người thuê và người cho thuê`
- Người thuê phải trả 2/3 chi phí cho việc sửa chữa này
- Người cho thuê là người phải trả chi phí sửa chữa
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Tháng 11/2019, A thuê của B một căn nhà tại phố X, quận Y, thành phố H với giá 50 triệu đồng/tháng, thời hạn thuê 5 năm, thanh toán 3 tháng 1 lần, A đặt cho B 100 triệu để đảm bảo thực hiện hợp đồng, số tiền này B sẽ trả lại A khi hai bên chấm dứt hợp đồng. Mục đích thuê của A là kinh doanh nhà hàng. Sau khi thuê nhà, A đã thực hiện việc sửa chữa, cho phù hợp với mục đích sử dụng, chi phí sửa chữa và đầu tư 1,3 tỷ. Tháng 01/2020, nhà hàng khai trương và đi vào hoạt động. Từ tháng 4/2020, do tình trạng dịch bệnh nên nhà hàng hoạt động không có hiệu quả đến tháng 8/2020 thì dừng hoạt động do A không thể trang trải các chi phí. A đề nghị với B về việc chấm dứt hợp đồng thuê nhà, và lấy lại tiền cọc nhưng B không đồng ý.
- A phải chấp nhận rủi ro từ việc thực hiện hợp đồng do hợp đồng này đã được xác lập hợp pháp và có hiệu lực
- A có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng và buộc B phải bồi thường thiệt hại trong thời gian nhà hàng không hoạt động được
- B không có nghĩa vụ phải thoả thuận lại nội dung của hợp đồng với A
- Đây là trường hợp thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Cuối tháng 8/2022, kho chứa gạo của công ty A bị ngập, toàn bộ hàng hoá trong kho bị hư hỏng nặng, do vậy, A không có gạo để giao cho B vào ngày 06/9/2022. Được biết, công ty B đã ký hợp đồng bán số gạo này cho công ty M, thời điểm giao hàng cho M là ngày B nhận hàng từ công ty A.
- Công ty B được quyền yêu cầu công ty A chịu phạt vi phạm hợp đồng theo thoả thuận
- Công ty B chỉ được quyền yêu cầu công ty A bồi thường thiệt hại thực tế đã xảy ra cho mình liên quan đến việc thực hiện hợp đồng với công ty M
- Công ty A không phải chịu trách nhiệm về hành vi không thực hiện đúng hợp đồng của mình
- Công ty A đã thực hiện hành vi vi phạm hợp đồng trong tình thế bất khả kháng
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/02/2023 giữa A và B thì ngày 10/02/2023, A phải giao cho B chiếc xe ô tô Mazda3 cũ biển số … thuộc quyền sở hữu của A - là đối tượng của hợp đồng mua bán. Theo đó, A bán cho B chiếc xe này với giá 520 triệu đồng. B đã giao trước cho A 100 triệu đồng, 420 triệu đồng còn lại sẽ thanh toán nốt vào ngày 10/02/2023 khi nhận xe. Ngày 09/02/2023, khi chiếc xe đang lưu thông trên cao tốc P thì bị cháy.
- B phải chịu rủi ro từ việc chiếc xe bị cháy do hợp đồng mua bán xe đã được xác lập giữa các bên
- A và B cùng gánh chịu rủi ro từ việc chiếc xe bị cháy
- A phải chịu trách nhiệm bàn giao cho B chiếc xe tương tự vào ngày 10/02/2023
- Sự kiện chiếc xe bị cháy làm chấm dứt hợp đồng mua bán xe giữa A và B
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ông A là một nhạc sĩ được công ty B đặt hàng sáng tác cho công ty B một ca khúc ca ngợi công ty, thời hạn thực hiện việc sáng tác 03 tháng, thù lao cho việc sáng tác là 300 triệu đồng. Tháng 12/2018, hai bên ký xong hợp đồng, ông A nhận tạm ứng 100 triệu đồng để thực hiện việc sáng tác. Ngay sau khi nhận tạm ứng, ông A chết.
- Hợp đồng được tiếp tục thực hiện bởi người thừa kế của ông A
- Hợp đồng giữa các bên bị hoãn thực hiện cho tới khi người thừa kế của ông A thực hiện tiếp công việc theo hợp đồng
- Công ty B không có quyền yêu cầu người thừa kế của ông A trả lại 100 triệu đồng mà ông A đã tạm ứng
- Người thừa kế của ông A không có nghĩa vụ phải tiếp tục thực hiện hợp đồng này
. Ngày 15-2-2022, ông Phạm Minh Tuấn và bà Trần Thị Nga ký một bản hợp đồng, theo đó ông Tuấn bán cho bà Nga ngôi nhà 3 tầng của mình. Hợp đồng ghi rõ, bên vi phạm hợp đồng sẽ bị phạt 500.000.000 đồng, không đề cập đến bồi thường thiệt hại. Ông Tuấn không giao nhà đúng thời hạn đã cam kết nên đã gây thiệt hại cho bà Nga 200.000.000 đồng. Trong trường hợp này, bà Nga có quyền:
- Đòi bồi thường thiệt hại
- Đòi tiền phạt vi phạm hợp đồng
- Đòi bồi thường thiệt hại hoặc phạt vi phạm
- Đồi bồi thường thiệt hại và phạt vi phạm
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A 16 tuổi xác lập hợp đồng mua bán xe ô tô của B
- A không thể xác lập hợp đồng mua bán xe do A chưa có đủ năng lực chủ thể
- A có thể xác lập hợp đồng nếu A có đủ tiền để mua chiếc xe đó
- A có thể mua xe nhưng phải do người đại diện xác lập
- A có thể mua xe nếu có đủ tiền và được cha mẹ hoặc người giám hộ đồng ý
. A và B thỏa thuận về việc A nhận vận chuyển hàng cấm cho B từ Móng Cái về Hà Nội. Theo đó, A nhận được 20 triệu đồng cho mỗi chuyến hàng về đến Hà Nội; nếu hàng bị bắt và tịch thu A phải trả B tòan bộ giá trị hàng nhận chuyên chở. Nhận định nào sau đây đúng?
- Khi các bên thoả thuận xong các quyền và nghĩa vụ thì phát sinh hiệu lực pháp lý
- Hiệu lực phát sinh khi A nhận vận chuyển
- Hiệu lực không phát sinh khi A nhận vận chuyển
- Hiệu lực phát sinh khi A nhận tiền vận chuyển và không bị bắt
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A 14 tuổi thoả thuận với B 20 tuổi về việc mua lại của B chiếc điện thoại Iphone 10 với giá 13 triệu đồng. Hai bên đã thực hiện hợp đồng. Bố mẹ A yêu cầu B trả lại tiền cho A và nhận lại điện thoại, do giá bán chiếc điện thoại này quá đắt so với thị trường.
- Bố mẹ A không có quyền yêu cầu như vậy do A mua điện thoại đó bằng tiền của A
- B không có nghĩa vụ phải trả lại tiền cho A để nhận lại điện thoại do thời điểm xác lập hợp đồng các bên hoàn toàn tự do ý chí
- Bố mẹ A có quyền yêu cầu tuyên bố vô hiệu hợp đồng do hợp đồng này phải được xác lập bởi bố mẹ A
- Bố mẹ A có quyền yêu cầu tuyên bố vô hiệu hợp đồng do A chưa có đủ năng lực chủ thể để xác lập và thực hiện hợp đồng đó
. Trong một cơn bão mái tôn nhà A đã văng ra làm ông B là người đi qua đường bị thương nặng và phải nhập viện. Thông tin dự báo thuỷ văn đã được địa phương thông báo và yêu cầu các hộ dân có phương án bảo quản, giữ gìn tài sản nhưng A chưa gia cố kịp mái nhà. Được biết, chi phí điều trị tại bệnh viện trong 5 tháng là 200 triệu đồng. Ông B là Giám đốc của một công ty với mức lương 30 triệu đồng/tháng. Sau tai nạn, ông B mất hoàn toàn khả năng lao động và được bà D đang làm nhân viên một công ty với thu nhập hàng tháng là 10 triệu đồng là vợ ông phải nghỉ việc để thường xuyên chăm sóc. Ông B có 2 con là M và N đều 7 tuổi. Nhận định nào sau đây đúng:
- A không phải bồi thường thiệt hại do sự kiện bất khả kháng
- Ông B được hưởng bồi thường do mất thu nhập 30 triệu đồng/tháng cho đến khi chết
- M và N được hưởng tiền cấp dưỡng do C bị thiệt hại
- A phải bồi thường thiệt hại
. A là chủ sở hữu của chiếc xe ô tô Toyota biển kiểm soát … A thuê B làm tài xế, hàng ngày B có nhiệm vụ đưa đón A từ nhà tới nơi làm việc, đưa đón con A đi học (B có đầy đủ điều kiện để điều khiển xe ô tô). Trên đường đi đón con của A, B vi phạm giao thông nên gây ra tai nạn giao thông cho C. Hậu quả C bị thương nặng được đưa vào bệnh viện cấp cứu C có quyền yêu cầu:
- Bồi thường thiệt hại do tính mạng và sức khoẻ bị xâm phạm
- Bồi thường thiệt hại do tài sản bị xâm phạm
- Bồi thường thiệt hại do sức khoẻ và tài sản bị xâm phạm
- Bồi thường thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm
. A là học sinh của trường Trung học phổ thông X. Trong giờ ra chơi, A đã trèo tường ra ngoài và lẻn vào nhà B trộm cắp tài sản. Nhìn thấy bé B từ phía sau, A đã dùng gậy đánh B làm B phải nhập viện trong tình trạng cấp cứu và phải điều trị trong thời hạn 2 tháng tại bệnh viện. Nhận định nào sau đây đúng:
- A có thể được giảm mức bồi thường do chưa đủ 18 tuổi
- Trường Trung học phổ thông X phải bồi thường
- Cha mẹ có thể phải bồi thường một phần
- A không phải bồi thường
. Đâu là khẳng định không đúng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng:
- Lỗi là 1 yếu tố không thể thiếu khi xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
- Bên bị thiệt hại có thể không được bồi thường thiệt hại toàn bộ thiệt hại
- Mức bồi thường thiệt hại có thể thay đổi khi không còn phù hợp
- Việc thay đổi mức bồi thường thiệt hại chỉ áp dụng trong trường hợp thiệt hại về tính mạng và sức khoẻ
. Ông A là chủ sở hữu một chiếc xe ô tô 4 chỗ. Trong một lần, ông A không rút khóa sau khi ra khỏi xe. B 16 tuổi đã lên xe và lái xe gây tai nạn làm ông C đứng gần đó bị thương nặng và phải nhập viện. Được biết, chi phí điều trị tại bệnh viện trong 5 tháng là 200 triệu đồng. Ông C là Giám đốc của một công ty với mức lương 30 triệu đồng/tháng. Sau tai nạn, ông C mất hoàn toàn khả năng lao động và được bà D đang làm nhân viên một công ty với thu nhập hàng tháng là 10 triệu đồng là vợ ông phải nghỉ việc để thường xuyên chăm sóc. Ông C có 2 con là M và N đều 7 tuổi. Nhận định nào sau đây đúng:
- A phải bồi thường thiệt hại do B mới 16 tuổi
- A, B, người giám hộ của B phải liên đới bồi thường
- M và N được hưởng tiền cấp dưỡng do C bị thiệt hại
- B và A phải liên đới bồi thường
. Ông A và B 16 tuổi là hàng xóm cãi vã dẫn đến bị B gây thương nặng và phải nhập viện. Được biết, chi phí điều trị tại bệnh viện trong 5 tháng là 200 triệu đồng. A hiện là Giám đốc của một công ty với mức lương 30 triệu đồng/tháng. Sau tai nạn, ông A mất hoàn toàn khả năng lao động và được bà D đang làm nhân viên một công ty với thu nhập hàng tháng là 10 triệu đồng là vợ ông phải nghỉ việc để thường xuyên chăm sóc. Ông B có 2 con là M và N đều 7 tuổi. Nhận định nào sau đây đúng:
- Cha mẹ B phải bồi thường thiệt hại do B mới 16 tuổi
- D được bồi thường 10 triệu đồng/tháng cho đến khi A có khả năng lao động
- M và N được hưởng tiền cấp dưỡng do A bị thiệt hại
- A được bồi thường do mất thu nhập
. Đâu là khẳng định đúng? Do có mâu thuẫn nên A và B đã xảy ra xô xát tại đám cưới của C, nhưng đã được mọi người can ngăn. Sau khi từ đám cưới trở về, A đã đi tắm và lên giường đi ngủ. Còn B, do vẫn bức xúc về vụ xô xát với A lúc chiều nên đã về nhà, lấy 1 dao rựa sang nhà A để giải quyết mâu thuẫn. Khi tới nhà A, thấy chỉ có A nằm ngủ trên giường nên B đã vung dao chém nhiều nhát vào cơ thể A. Sau khi sự kiện xảy ra, các cơ quan chức năng đã yêu cầu khám nghiệm tử thi. Kết quả cho thấy: Trên cơ thể A có tới 8 nhát chém vào những chỗ trọng yếu. A đã chết trước khi bị B chém.
- Hành vi của B gây ra thiệt hại về tính mạng cho A
- Hành vi của B không gây ra thiệt hại về vật chất và tinh thần cho gia đình A
- Hành vi của B gây thiệt hại về sức khoẻ dẫn tới hậu quả chết người đối với A
- Hành vi của B xâm phạm tới thi thể của A
. Đâu là khẳng định đúng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng:
- Thiệt hại do người dưới 15 tuổi gây ra luôn thuộc trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cha mẹ
- Thiệt hại do người từ đủ 15 tuổi trở lên gây ra luôn thuộc trách nhiệm bồi thường thiệt hại của chính họ
- Thiệt hại do người dưới 6 tuổi gây ra, trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về cha mẹ hoặc người quản lý
- Thiệt hại do người 15 đến chưa đủ 18 tuổi gây ra, trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về nhà trường quản lý người đó
. Đâu là khẳng định đúng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng:
- Thiệt hại do nhiều người cùng gây ra thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại chỉ thuộc về 1 người trong số đó
- Thiệt hại do nhiều người cùng gây ra làm phát sinh trách nhiệm liên đới về bồi thường thiệt hại
- Thiệt hại do pháp nhân gây ra thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về người đứng đầu pháp nhân
- Thiệt hại do súc vật gây ra không làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại
. Đâu là khẳng định đúng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng:
- Người dùng chất kích thích mà gây thiệt hại thì không phải bồi thường
- Người từ đủ 18 tuổi gây thiệt hại luôn phải chịu trách nhiệm bồi thường
- Người dưới 15 tuổi gây thiệt hại không làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại
- Người dưới 6 tuổi gây thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về cha mẹ hoặc người quản lý
. Ông A có vợ là bà B và hai con là C, D. Bố mẹ ông A đã qua đời. Ông A chết, để lại bản di chúc được lập năm 2020 bày tỏ nguyện vọng muốn để lại toàn bộ di sản của mình cho hai con. Biết rằng năm 2014, D đã bị kết án về tội cố ý gây thương tích cho ông A vì mâu thuẫn đất đai giữa hai bố con.
- Di sản của ông A được chia đều cho C và D
- D không được hưởng di sản của ông A do D là người không được quyền hưởng
- Di sản của ông A được chia đều cho bà B và C
- Bà B và C, D đều được thừa kế di sản của ông A
. Vợ chồng ông A và bà B có hai con chung là C, D. Bố mẹ ông A đều đã qua đời. C có vợ là M và hai con là X,Y. D có chồng là N có một con là K. Năm 2020, C phải chấp hành hình phạt tử hình vì tội buôn bán ma túy. Hiện ông A chết, để lại di sản nhưng không có di chúc. Ai được thừa kế di sản của ông A?
- Bà B
- Bà B và D
- Bà B, D và M, X, Y
- Bà B, D và X, Y
. Ông A có vợ là bà B, hai con là C và D. C lấy chồng là M và sinh hai con là E và F. D lấy vợ là N và sinh hai con là G và H. Ông A còn cả cha mẹ. Năm 2020, ông A lập di chúc để lại toàn bộ số di sản thừa kế cho bà B và C, D. Nay ông A chết. Di sản của ông A được chia thế nào là đúng pháp luật? Biết rằng D đang phải chấp hành hình phạt tù do hành vi nhận hối lộ.
- Di sản của ông A được chia đều cho bà B và C, D
- C là người không được quyền hưởng di sản theo quy định của pháp luật
- Di sản của ông A được chia cho cha, mẹ ông A, bà B và C, D
- Chỉ C không được hưởng di sản của ông A. G và H thừa kế thế vị đối với phần di sản đáng lẽ C được hưởng.
. Nhận định nào sau đây đúng?
- Cá nhân chỉ có quyền thừa kế theo di chúc
- Cá nhân, pháp nhân có quyền thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật
- Người thừa kế theo pháp luật có thể gồm pháp nhân
- Pháp nhân chỉ có quyền thừa kế theo di chúc
. Nhận định nào sau đây đúng?
- Di sản là tài sản của người chết để lại, bao gồm cả quyền tài sản
- Tất cả di sản của người chết đều được chia thừa kế
- Tất cả người nhận di sản đều phải thực hiện nghĩa vụ tài sản mà người chết để lại
- Tất cả người nhận di sản đều là người thừa kế
. Thừa kế theo pháp luật không được áp dụng trong trường hợp nào sau đây?
- Một người để lại nhiều bản di chúc với nội dung mâu thuẫn nhau nhằm định đoạt về một di sản
- Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc
- Người thừa kế theo di chúc không có quyền hưởng di sản
- Người thừa kế theo di chúc từ chối nhận di sản và muốn chuyển giao quyền thừa kế di sản đó cho người khác
. Nhận định nào sau đây đúng?
- Pháp nhân có quyền để lại di sản thừa kế
- Pháp nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc
- Pháp nhân vừa có quyền để lại di sản vừa có quyền hưởng di sản
- Pháp nhân không có quyền để lại di sản và không có quyền hưởng di sản
. Nhận định nào sau đây đúng?
- Cha nuôi, mẹ nuôi và con nuôi có quyền thừa kế di sản của nhau như giữa cha đẻ, mẹ đẻ và con đẻ
- Con đang là con nuôi của người khác sẽ không còn quyền thừa kế di sản của cha đẻ, mẹ đẻ
- Cha đẻ, mẹ đẻ khi đã cho con đẻ của mình làm con nuôi của người khác thì sẽ không còn quyền thừa kế di sản của con đẻ
- Con dâu nếu có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ chồng như cha mẹ đẻ thì cũng được thừa kế di sản của cha mẹ chồng theo pháp luật
. Ông A có vợ là bà B, hai con là C và D. C lấy chồng là M và sinh hai con là E và F. D lấy vợ là N và sinh hai con là G và H. Ông A còn cả cha mẹ. Năm 2020, ông A lập di chúc để lại toàn bộ số di sản thừa kế cho cháu đích tôn là G. Nay ông A chết. Di sản của ông A được chia như thế nào là đúng pháp luật?
- Cháu G được hưởng toàn bộ khối di sản
- Di sản được chia cho cha, mẹ ông A và cháu G
- Di sản được chia cho cha, mẹ ông A, cháu G và bà B
- Di sản được chia cho cha, mẹ, vợ, con ông A và cháu G
. Ông A có vợ là bà B và hai con là C, D đều đã thành niên. Năm 2016, D đã bị kết án 3 năm tù về tội cố ý gây thương tích cho ông A vì mâu thuẫn đất đai giữa hai bố con. Năm 2020, ông A lập di chúc với nội dung để lại toàn bộ di sản của mình cho C, không cho bà B và D hưởng di sản. Năm 2021, D bị tai nạn dẫn đến mất khả năng lao động. Năm 2023, ông A chết. Ai có quyền hưởng di sản của ông A?
- Chỉ C
- Bà B và C
- Cả C và D
- Bà B, C và D
A vay của B một khoản tiền. Để bảo đảm nghĩa vụ trả tiền vay của A đối với B, A và B đã xác lập một văn bản cầm cố chiếc nhẫn kim cương của mình. Theo đó, A sẽ đưa chiếc nhẫn của mình cho B vào chiều ngày 28/12/2021. Tuy nhiên, sáng ngày 28/12/2021, A đã bán chiếc nhẫn đó cho C. C không biết việc cầm cố giữa A và B, đã thanh toán tiền cho A sau khi được A giao chiếc nhẫn. Biết sự việc đã xảy ra, B yêu cầu C giao nhẫn cho mình vì hợp đồng cầm cố đã xác lập trước khi chiếc nhẫn được bán. Nhận định nào sau đây đúng?
- B được quyền lấy nhẫn để giữ tài sản cầm cố
- C không có nghĩa vụ đưa nhẫn cho A
- C phải trả lại nhẫn do nhẫn đã được cầm cố
- A phải đòi nhẫn từ C
. A muốn mua chiếc xe của B. Sau khi thoả thuận xong, A đã giao cho B một khoản tiền. Theo đó, các bên lập một giấy biên nhận khoản tiền đó. Sau đó, do không muốn mua chiếc xe này, A cho rằng, khoản tiền đã giao cho B là tiền đặt cọc nên chấp nhận mất số tiền này. Tuy nhiên, B không đồng ý và cho rằng A phải trả số tiền còn lại của chiếc xe. Nhận định nào sau đây đúng?
- Các bên đã xác lập giao dịch đặt cọc
- Chưa xác định được giao dịch bảo đảm
- A không được nhận lại số tiền đã giao
- A đã thanh toán một phần hợp đồng
. A mua của B một chiếc xe có bảo lưu quyền sở hữu. Sau khi nhận xe, A muốn lắp thêm một số phụ kiện cho chiếc xe đó nên đã mang xe tới cửa hàng C và để lại đó 3 ngày để lắp phụ kiện. Nhận định nào sau đây không đúng?
- Giao dịch giữa A và B là biện pháp bảo đảm
- Giao dịch giữa A và C là giao dịch bảo đảm
- Nếu có sự vi phạm nghĩa vụ của A, C là người được ưu tiên về quyền bảo đảm
- Chưa khẳng định sự tồn tại của biện pháp bảo đảm có hiệu lực đối kháng với người thứ ba
. A và B đã cùng gây thương tích cho C và phải bồi thường cho C một khoản tiền 500 triệu đồng theo quyết định của Toà án. Việc bồi thường được xác định là:
- Trách nhiệm riêng rẽ của A và B, mỗi người 50 triệu
- Trách nhiệm liên đới của A và B
- Trách nhiệm liên đới hay riêng rẽ do A và B thoả thuận
- Trách nhiệm liên đới hay riêng rẽ do Toà án quyết định
. Nhận định nào sau đây không đúng?
- Tín chấp là một hợp đồng ba bên
- Cầm đồ là hoạt động sử dụng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
- Khi xác lập bảo lãnh phải có tài sản của người bảo lãnh
- Bảo lãnh có thể là hợp đồng ba bên
. Khẳng định nào sau đây đúng:
- Trách nhiệm dân sự không phải là nghĩa vụ dân sự
- Trách nhiệm dân sự là nghĩa vụ dân sự
- Trách nhiệm dân sự không hoàn toàn là nghĩa vụ dân sự
- Nghĩa vụ dân sự là trách nhiệm dân sự
. A mua của B một chiếc xe có bảo lưu quyền sở hữu. Sau khi nhận xe, A muốn lắp thêm một số phụ kiện cho chiếc xe đó nên đã mang xe tới cửa hàng C và để lại đó 3 ngày để lắp phụ kiện. ANhận định nào sau đây đúng?
- Việc bảo lưu quyền sở hữu giữa A và B đã có hiệu lực
- Nếu A không thanh toán đủ tiền mua xe, B được ưu tiên lấy lại xe
- Nếu A không thanh toán tiền cho các phụ kiện yêu cầu lắp, B phải trả tiền phụ kiện để lấy xe vì nghĩa vụ đã xác lập với B
- B và C phải thoả thuận để nhận lại xe nếu A không thanh toán các khoản phải trả
. A bán cho B một tài sản nhưng đang băn khoăn về khả năng thanh toán của B. Biết điều đó, C cam kết thanh toán cho A nếu B không thanh toán đúng hạn. Để chắc chắn việc trả nợ, C đã giao cho A một cây vàng SJC. D không biết và đã mua cây vàng đó từ A. Giữa các bên đã xảy ra tranh chấp về cây vàng này. Nhận định nào sau đây đúng?
- D phải trả lại cây vàng nếu B vi phạm nghĩa vụ thanh toán
- C phải thông báo cho B về việc cam kết thanh toán
- Cam kết thanh toán chỉ có hiệu lực nếu A, B, C cùng thoả thuận
- Nếu B vi phạm nghĩa vụ thanh toán, C phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ
. A vay của ngân hàng chính sách X một khoản tiền được bảo đảm bởi Hội Phụ nữ phường Y. A dùng số tiền đó mua của B một chiếc xe có bảo lưu quyền sở hữu. Nhận định nào sau đây đúng?
- Việc bảo lưu quyền sở hữu giữa A và B chưa có hiệu lực
- A là được bảo lãnh
- B được bảo lưu quyền sở hữu nếu A vi phạm nghĩa vụ thanh toán
- Việc bảo lãnh được ưu tiên so với bảo lưu quyền sở hữu
. Nhận định nào sau đây không đúng?
- Ký quỹ là một hợp đồng ba bên
- Cầm giữ tài sản không cần thoả thuận của bên có tài sản và bên cầm giữ
- Cầm đồ là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
- Tín chấp là hợp đồng ba bên
. A dự định bán cho B một tài sản nhưng đang băn khoăn về khả năng thanh toán của B. Biết điều đó, C cam kết thanh toán cho A nếu B không thanh toán đúng hạn. Để chắc chắn việc trả nợ, C đã giao cho A một cây vàng SJC. Nhận định nào sau đây đúng?
- Có thể hiểu C là người đặt cọc bảo đảm thanh toán
- C là bên bảo lãnh thanh toán
- Đã tồn tại biện pháp bảo đảm xác lập theo quy định của luật
- Chưa khẳng định sự tồn tại của biện pháp bảo đảm có hiệu lực đối kháng với người thứ ba
. Khẳng định nào sau đây đúng và đủ? Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự được xác lập:
- Theo quy định của pháp luật dân sự
- Bởi ý chí của Nhà nước
- Theo quy định của pháp luật hoặc ý chí của bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm
- Bởi ý chí của bên có quyền và bên có nghĩa vụ dân sự
. Khẳng định nào sau đây đúng:
- Trách nhiệm dân sự là trách nhiệm của bên vi phạm nghĩa vụ dân sự trước Nhà nước
- Trách nhiệm dân sự là trách nhiệm của bên vi phạm nghĩa vụ dân sự với bên bị vi phạm
- Trách nhiệm dân sự không phải là nghĩa vụ dân sự
- Nghĩa vụ dân sự là trách nhiệm dân sự
. A vay C một khoản tiền 500 triệu đồng; C đề nghị A phải có tài sản để bảo đảm cho khoản nợ đó. Đâu là tài sản A có thể dùng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ vay:
- Giấy chứng nhận một khoản nợ của B đối với A
- Một chiếc ô tô A mua trong hợp đồng mua bán có bảo lưu quyền sở hữu do chưa thanh toán hết
- Quyền cho thuê lại nhà của A có được từ một hợp đồng mà A thuê nhà của D
- Một căn nhà A đang thuê của E
. Nhận định nào sau đây đúng?
- Bảo lãnh được xác lập bằng việc dùng tài sản của người thứ 3 để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
- Một người sử dụng uy tín của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự cho người có nghĩa vụ được gọi là tín chấp
- Một tài sản có thể cầm cố để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ dân sự
- Bên thuê bất động sản có thể thỏa thuận với bên cho thuê sử dụng biện pháp ký cược để bảo đảm việc trả lại bất động sản đó
Khẳng định nào sau đây đúng:
- Trách nhiệm dân sự có thể là trách nhiệm của Nhà nước trước một cá nhân
- Trách nhiệm dân sự là một loại nghĩa vụ dân sự của cá nhân trước tập thể
- Trách nhiệm dân sự không phải là nghĩa vụ dân sự
- Nghĩa vụ dân sự là trách nhiệm dân sự
. Khẳng định nào sau đây đúng:
- Trách nhiệm dân sự có thể là trách nhiệm của cá nhân người vi phạm nghĩa vụ dân sự trước Nhà nước
- Trách nhiệm dân sự là một loại nghĩa vụ dân sự của cá nhân trước tập thể
- Trách nhiệm dân sự không phải là nghĩa vụ dân sự
- Nghĩa vụ dân sự là trách nhiệm dân sự
. A vay C một khoản tiền 500 triệu đồng; C đề nghị A phải có tài sản để bảo đảm cho khoản nợ đó. Đâu là tài sản A có thể dùng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ vay:
- Quyền đòi một khoản nợ của A đối với B
- Một chiếc ô tô A mua trong hợp đồng mua bán có bảo lưu quyền sở hữu do chưa thanh toán hết
- Quyền được bồi thường thiệt hại do A bị xâm phạm danh dự
- Một căn nhà A đang thuê của E
. Biện pháp bảo đảm nào sau đây được khẳng định có yêu cầu bắt buộc về hình thức xác lập:
- Bảo lãnh
- Tín chấp
- Cầm cố
- Đặt cọc
. Việc công khai giao dịch bảo đảm được khẳng định thực hiện như sau:
- Nắm giữ tài sản bảo đảm bởi người thứ ba
- Đăng ký giao dịch bảo đảm
- Do người nhận bảo đảm nắm giữ
- Do bên bảo đảm nắm giữ
. Ngày 14/2/2022, A vay ngân hàng X một khoản tiền 3 tỷ đồng với thời hạn một năm và dùng tài sản là ngôi nhà của mình trị giá 15 tỷ đồng được ngân hàng thuê định giá vào thời điểm thế chấp để bảo đảm trả nợ vay. Ngày 15/3/2022, A lại vay của ông B 12 tỷ đồng với thời hạn một năm; đồng thời, A và B đã xác lập hợp đồng cầm cố để bảo đảm khoản vay này; theo đó, A đã giao nhà cho B quản lý. Tiền thu được từ việc bán ngôi nhà nói trên khi A vi phạm nghĩa vụ trả nợ được trả cho:
- X và B theo tỷ lệ nợ
- Trả hết cho B, còn lại cho X
- Trả hết cho X, còn lại trả cho B
- A được quyết định trả cho người cho vay
. Chọn phương án đúng và đủ. Nghĩa vụ dân sự bao gồm:
- Nghĩa vụ hoàn lại và nghĩa vụ bổ sung
- Nghĩa vụ riêng rẽ và nghĩa vụ không chia được theo phần
- Nghĩa vụ liên đới và nghĩa vụ riêng rẽ
- Nghĩa vụ chia được theo phần và nghĩa vụ liên đới
. A nợ B 800 triệu. Khoản vay này được bảo đảm bởi một chiếc ô tô của A. B đã thống nhất với C về việc C sẽ thực hiện quyền đòi nợ đối với A và A đã nhận được thông báo đó. Nhận định nào sau đây đúng?
- C là bên nhận bảo đảm chiếc xe ô tô nếu A đồng ý
- C là bên nhận bảo đảm chiếc xe ô tô của A
- C là bên nhận bảo đảm chiếc xe ô tô nếu B đồng ý
- C không phải là bên nhận bảo đảm chiếc xe ô tô
. A dự định bán cho B một tài sản nhưng đang băn khoăn về khả năng thanh toán của B. Biết điều đó, C cam kết thanh toán cho A nếu B không thanh toán đúng hạn. Để chắc chắn việc trả nợ, C đã giao cho A một cây vàng SJC. Nhận định nào sau đây không đúng?
- A là bên nhận cầm cố
- C là người đặt cọc bảo đảm thanh toán
- Đã tồn tại nhiều biện pháp bảo đảm trong tình huống nói trên
- Có sự tồn tại của biện pháp bảo đảm có hiệu lực đối kháng với người thứ ba
. Khẳng định nào sau đây đúng:
- Biện pháp bảo đảm nghĩa vụ phải xác lập đồng thời với nghĩa vụ được bảo đảm
- Nghĩa vụ được bảo đảm vô hiệu thì biện pháp bảo đảm nghĩa vụ đó vô hiệu
- Biện pháp bảo đảm nghĩa vụ vô hiệu thì nghĩa vụ được bảo đảm vô hiệu
- Biện pháp bảo đảm có thể được xác lập đồng thời, hoặc trước hoặc sau việc xác lập nghĩa vụ được bảo đảm
. A vay của ngân hàng chính sách X một khoản tiền được bảo đảm bởi Hội Phụ nữ phường Y. Giả sử, A vi phạm nghĩa vụ vay. Nhận định nào sau đây không đúng?
- A và Y không có nghĩa vụ liên đới trả nợ
- Y có nghĩa vụ trả nợ và được lấy lại số tiền đó từ A
- Y là bên bảo đảm thực hiện nghĩa vụ cho A
- A phải tự trả nợ
Biện pháp bảo đảm nào sau đây không dùng tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm:
- Thế chấp
- Bảo lưu quyền sở hữu
- Ký quỹ
- Ký cược
. Ngày 14/2/2022, A vay ngân hàng X một khoản tiền 3 tỷ đồng với thời hạn một năm và dùng tài sản là ngôi nhà của mình trị giá 15 tỷ đồng được ngân hàng thuê định giá vào thời điểm thế chấp để bảo đảm trả nợ vay. Ngày 15/3/2022, A lại vay của ông B 12 tỷ đồng với thời hạn một năm; đồng thời, A và B đã xác lập hợp đồng cầm cố để bảo đảm khoản vay này; theo đó, A đã giao nhà cho B quản lý. Ai là người được ưu tiên trả nợ từ ngôi nhà nói trên khi A vi phạm nghĩa vụ trả nợ?
- A được quyền quyết định sự ưu tiên
- X và B phải thoả thuận sự ưu tiên
- X được quyền ưu tiên
- B được quyền ưu tiên
Nghĩa vụ dân sự không có đặc điểm nào sau đây:
- Xác định về chủ thể
- Xác định về đối tượng
- Quan hệ pháp luật dân sự tương đối
- Quyền chủ thể được thoả mãn thông qua hành vi của mình
. A vay C một khoản tiền 500 triệu đồng; C đề nghị A phải có tài sản để bảo đảm cho khoản nợ đó. Đâu là không phải tài sản A có thể dùng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ vay:
- Quyền đòi nợ của A đối với B
- Cổ phần của A trong Công ty Cổ phần X
- Quyền cho thuê lại nhà của A có được từ một hợp đồng mà A thuê nhà của D
- Một căn nhà A đang có quyền hưởng dụng
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Bà A mua gói bảo hiểm nhân thọ của công ty cổ phần bảo hiểm M cho con trai mình là K (15 tuổi).
- . Hợp đồng này là hợp đồng đơn vụ
- . Người được hưởng lợi ích từ hợp đồng này là bà A
- . Người được hưởng lợi ích từ hợp đồng này là bà A và K
- . Người được hưởng lợi ích từ hợp đồng này là K
Đâu là khẳng định đúng về tình huống sau: 08h00 sáng ngày 15/3/2022, A (một tiểu thương buôn hàng vải) gửi cho B (chủ một nhà may)1 tin nhắn với nội dung như sau: A sẽ bán cho B lô hàng vải gấm 300m mà hôm trước đã cho B xem mẫu với giá thấp hơn 30% so với giá lần trước A bán cho B. Nếu B mua thì ngay chiều nay, trước 17h00 hôm nay chuyển tiền vào tài khoản cho A. Vải được giao vào chiều 17/3/2022. Tối 15/3/2022, B gửi tin nhắn cho A với nội dung như sau: Em lấy chị nhé. Sáng 16/3/2022, B chuyển đủ tiền mua 300m vải vào tài khoản của A.
- Hợp đồng giữa A và B đã được xác lập vào thời điểm tối 15/3/2022 khi B trả lời A sẽ mua vải
- Hợp đồng giữa A và B đã được xác lập vào thời điểm B chuyển tiền cho A lúc sáng 16/3/2022
- Hợp đồng giữa A và B có hiệu lực từ thời điểm B giao hàng cho A, ngày 17/3/2022
- Giữa A và B chưa có quan hệ hợp đồng
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/10/2022, A thoả thuận bán cho B một lô hàng giày nhập khẩu (có bảng kê chi tiết về chủng loại, màu sắc, kích cỡ, thương hiệu, tình trạng và giá bán từng thứ tại phụ lục đính kèm hợp đồng). Tổng giá trị của lô hàng là 100 triệu đồng. A sẽ giao hàng tại cửa hàng của B và nhận thanh toán ngay sau đó. Ngày 16/10/2022, A đã hoàn tất việc bàn giao lô hàng trên cho B, có xác nhận của B về việc đã nhận đủ hàng. Về thanh toán, B đề nghị cho thanh toán chậm sau 1 tuần và được A đồng ý.
- Nghĩa vụ thanh toán của B cần được thực hiện vào ngày 16/10/2022
- Nghĩa vụ thanh toán của B cần được thực hiện vào ngày 23/10/2022
- Nghĩa vụ thanh toán của B cần được thực hiện vào ngày A yêu cầu
- Nghĩa vụ thanh toán của B cần được thực hiện vào ngày 24/10/2022
Đâu là khẳng định KHÔNG ĐÚNG về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/10/2022, A thoả thuận bán cho B một lô hàng giày nhập khẩu (có bảng kê chi tiết về chủng loại, màu sắc, kích cỡ, thương hiệu, tình trạng và giá bán từng thứ tại phụ lục đính kèm hợp đồng). Tổng giá trị của lô hàng là 100 triệu đồng. A sẽ giao hàng tại cửa hàng của B và nhận thanh toán ngay sau đó. Ngày 16/10/2022, A đã hoàn tất việc bàn giao lô hàng trên cho B, có xác nhận của B về việc đã nhận đủ hàng. Về thanh toán, B đề nghị cho thanh toán chậm sau 1 tuần và được A đồng ý. Ngày 20/11/2022 do vẫn chưa được thành toán nên A yêu cầu B thực hiện nghĩa vụ với mình. B hứa sẽ thanh toán cho A và ngày 30/11/2022. Nhưng cho tới nay, B vẫn chưa thực hiện nghĩa vụ này.
- A có thể khởi kiện để yêu cầu toà án buộc B trả nợ cho mình
- A có quyền yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng, buộc B hoàn trả lại tài sản đã nhận và bồi thường thiệt hại
- A có quyền tiếp tục buộc B phải thanh toán nợ, đồng thời chịu bồi thường thiệt hại do chậm thực hiện nghĩa vụ thanh toán
- A có thể yêu cầu bố mẹ của B thực hiện nghĩa vụ thanh toán cho mình
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: 08h00 sáng ngày 15/3/2022, A (một tiểu thương buôn hàng vải) gửi cho B (chủ một nhà may)1 tin nhắn với nội dung như sau: A sẽ bán cho B lô hàng vải gấm 300m mà hôm trước đã cho B xem mẫu với giá thấp hơn 30% so với giá lần trước A bán cho B. Nếu B mua thì ngay chiều nay, trước 17h00 hôm nay chuyển tiền vào tài khoản cho A. Vải được giao vào chiều 17/3/2022. Tối 15/3/2022, B gửi tin nhắn cho A với nội dung như sau: B lấy 200m và sẽ chuyển tiền cho A vào sáng hôm sau.
- Trả lời của B vào tối 15/3/2022 là chấp nhận đề nghị hợp đồng
- Trả lời của B vào tối 15/3/2022 là trả lời đề nghị hợp đồng quá hạn
- Tối 15/3/2022, A vẫn bị ràng buộc bởi đề nghị hợp đồng mà mình đã gửi cho B vào sáng cùng ngày
- A có nghĩa vụ phải trả lời lại tin nhắn của B vào tối 15/3/2022
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/10/2022, A thoả thuận bán cho B một lô hàng giày nhập khẩu (có bảng kê chi tiết về chủng loại, màu sắc, kích cỡ, thương hiệu, tình trạng và giá bán từng thứ). Tổng giá trị của lô hàng là 100 triệu đồng. A sẽ giao hàng tại cửa hàng của B và nhận thanh toán ngay sau đó. Ngày 16/10/2022, A đã hoàn tất việc bàn giao lô hàng trên cho B, có xác nhận của B về việc đã nhận đủ hàng.
- Bảng kê chi tiết đó là hình thức của hợp đồng
- Bảng kê chi tiết đó là nội dung thường lệ của hợp đồng
- Bảng kê chi tiết đó là nội dung không cần thiết phải có của hợp đồng
- Bảng kê chi tiết đó là phụ lục của hợp đồng
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau? A và B thoả thuận về việc A sẽ sử dụng 1 cái ao nuôi cá của B, thời hạn sử dụng là 10 năm, mỗi năm A sẽ thanh toán cho B 10 triệu đồng, việc thanh toán được thực hiện vào tháng 6 hàng năm.
- Hợp đồng giữa A và B là hợp đồng thuê tài sản
- Hợp đồng giữa A và B là hợp đồng mượn tài sản
- Hợp đồng giữa A và B là hợp đồng chuyển quyền sở hữu tài sản
- Hợp đồng giữa A và B là hợp đồng thuê khoán tài sản
. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Công ty trách nhiệm hữu hạn A ký hợp đồng bán cho công ty trách nhiệm hữu hạn B một lô hàng thực phẩm tươi sống, theo hợp đồng công ty A sẽ giao hàng cho công ty B tại kho của công ty B. Công ty A sau đó đã ký một hợp đồng với công ty trách nhiệm hữu hạn X - một công ty chuyên kinh doanh dịch vụ logistics để công ty này tổ chức việc vận chuyển và giao hàng cho công ty B. Trên đường vận chuyển, xe của công ty X bị trưng dụng để khắc phục hậu quả thiên tai nhưng công ty X không thông báo gì cho công ty A. Vì lý do trên, hàng hóa khi được chuyển đến kho của công ty B đã trễ 10 ngày, hàng hóa khi giao đã có dấu hiệu giảm sút về chất lượng tuy vẫn còn trong thời hạn sử dụng. Công ty B đã yêu cầu công ty A phải thay thế hàng hóa khác cho mình đồng thời phải bồi thường thiệt hại do việc giao hàng chậm trễ.
- Đây là hợp đồng ba bên: công ty A, công ty B và công ty X
- Công ty B có quyền từ chối nhận hàng, yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng và buộc công ty A bồi thường thiệt hại
- Trong hợp đồng các bên chưa có thoả thuận về cước vận chuyển hàng hoá
- Công ty A buộc phải nhận hàng hoá và thanh toán cho công ty B theo giá đã thoả thuận
. Chọn phương án chính xác nhất về hình thức hợp đồng:
- Các bên có thể chọn một hình thức hợp đồng được cho là tiện lợi nhất
- Nếu vi phạm hình thức hợp đồng thì hợp đồng bị vô hiệu
- Hợp đồng khi giao kết vi phạm về hình thức có thể không bị vô hiệu
- Hợp đồng mà luật quy định phải lập thành văn bản có công chứng nhưng các bên chỉ lập bằng văn bản thì vô hiệu
. A cho B một chiếc xe đạp với điều kiện B phải chăm sóc con mèo của A trong 2 ngày. Nhận định nào sau đây đúng?
- B cũng có nghĩa vụ trong hợp đồng này nên hợp đồng của A và B là hợp đồng song vụ
- Hợp đồng của A và B có thể là hợp đồng song vụ hoặc đơn vụ do pháp luật quy định
- Hợp đồng của A và B là hợp đồng chia được theo phần
- Hợp đồng của A và B là hợp đồng không chia được theo phần
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A thoả thuận mua của B một ngôi nhà tại phố X, quân Y, thành phố H với giá 8 tỷ đồng, tuy nhiên, hai bên thống nhất thoả thuận ghi vào hợp đồng khi công chứng giá mua là 3 tỷ đồng để giảm mức thuế thu nhập phải đóng. Được biết, A và B đều có đủ năng lực chủ thể để xác lập hợp đồng đó. Hợp đồng mua bán nhà giữa các bên đã được công chứng.
- Hợp đồng mua bán nhà giữa A và B thoả mãn yêu cầu của pháp luật về hình thức nên có hiệu lực
- Hợp đồng mua bán nhà giữa A và B đương nhiên có hiệu lực kể từ thời điểm A thực hiện xong nghĩa vụ thanh toán với B
- Hợp đồng giữa A và B có hiệu lực khi B bàn giao căn nhà đó cho A
- Hợp đồng mua bán nhà với giá 3 tỷ đồng là hợp đồng giả tạo
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Cuối tháng 8/2022, kho chứa gạo của công ty A bị ngập, toàn bộ hàng hoá trong kho bị hư hỏng nặng, do vậy, A không có gạo để giao cho B vào ngày 06/9/2022. Được biết, công ty B đã ký hợp đồng bán số gạo này cho công ty M, thời điểm giao hàng cho M là ngày B nhận hàng từ công ty A.
- Công ty M có quyền kiện công ty A để đòi bồi thường thiệt hại
- Công ty A chỉ phải bồi thường thiệt hại cho công ty B
- Công ty A phải thay công ty B chịu phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt hại cho công ty M
- Công ty B có quyền yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng với công ty A; buộc công ty A chịu phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt hại
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/10/2022, A thoả thuận bán cho B một lô hàng giày nhập khẩu (có bảng kê chi tiết về chủng loại, màu sắc, kích cỡ, thương hiệu, tình trạng và giá bán từng thứ tại phụ lục đính kèm hợp đồng). Tổng giá trị của lô hàng là 100 triệu đồng. A sẽ giao hàng tại cửa hàng của B và nhận thanh toán ngay sau đó. Ngày 16/10/2022, A đã hoàn tất việc bàn giao lô hàng trên cho B, có xác nhận của B về việc đã nhận đủ hàng. Về thanh toán, B đề nghị cho thanh toán chậm sau 1 tuần và được A đồng ý. Ngày 20/11/2022 do vẫn chưa được thành toán nên A yêu cầu B thực hiện nghĩa vụ với mình. B hứa sẽ thanh toán cho A và ngày 30/11/2022. Nhưng cho tới nay, B vẫn chưa thực hiện nghĩa vụ này.
- A có thể yêu cầu công an phường cưỡng chế B thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho mình
- A có thể yêu cầu công an phường hỗ trợ thu hồi lại tài sản đã bàn giao cho B
- A có quyền tiếp tục buộc B phải thanh toán nợ, đồng thời chịu bồi thường thiệt hại do chậm thực hiện nghĩa vụ thanh toán
- A có thể yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự cưỡng chế B thực hiện nghĩa vụ trả nợ
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A 14 tuổi thoả thuận với B 20 tuổi về việc mua lại của B chiếc điện thoại Iphone 10 với giá 13 triệu đồng. Hai bên đã thực hiện hợp đồng.
- Hợp đồng này phù hợp với lứa tuổi của A, nên hợp đồng đủ điều kiện có hiệu lực
- Đây là hợp đồng A được phép tham gia kể cả khi bố mẹ không đồng ý
- Hợp đồng này vô hiệu tuyệt đối do người giao kết hợp đồng không có đủ năng lực chủ thể để giao kết
- Đây là hợp đồng vô hiệu tương đối
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Tuy nhiên, giá gạo thị trường vào thời điểm đầu tháng 9/2022 tăng cao, công ty A nhận được nhiều đơn đặt hàng với số lượng lớn nên công ty A quyết định không giao gạo cho công ty B theo đúng thoả thuận.
- Việc đơn phương chấp dứt hợp đồng của công ty A là hành vi hợp pháp
- Hành vi không giao hàng của công ty A là huỷ bỏ thực hiện hợp đồng do hoàn cảnh thay đổi
- Hành vi không giao hàng của công ty A là chấm dứt hợp đồng do điều kiện thay đổi
- Hành vi không giao hàng của công ty A là hành vi vi phạm hợp đồng, công ty A phải chịu các hình thức chế tài do vi phạm hợp đồng
Đâu là khẳng định đúng về tình huống sau: 08h00 sáng ngày 15/3/2022, A (một tiểu thương buôn hàng vải) gửi cho B (chủ một nhà may)1 tin nhắn với nội dung như sau: A sẽ bán cho B lô hàng vải gấm 300m mà hôm trước đã cho B xem mẫu với giá thấp hơn 30% so với giá lần trước A bán cho B. Nếu B mua thì ngay chiều nay, trước 17h00 hôm nay chuyển tiền vào tài khoản cho A. Vải được giao vào chiều 17/3/2022. Tối 15/3/2022, B gửi tin nhắn cho A với nội dung như sau: Em lấy chị nhé. Sáng 16/3/2022, B chuyển đủ tiền mua 300m vải vào tài khoản của A.
- Hợp đồng giữa A và B đã được xác lập vào thời điểm tối 15/3/2022 khi B trả lời A sẽ mua vải
- Hợp đồng giữa A và B đã được xác lập vào thời điểm B chuyển tiền cho A lúc sáng 16/3/2022
- Hợp đồng giữa A và B có hiệu lực từ thời điểm B giao hàng cho A, ngày 17/3/2022
- Giữa A và B chưa có quan hệ hợp đồng
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau? A và B thoả thuận về việc A sẽ sử dụng 1 cái ao nuôi cá của B, thời hạn sử dụng là 10 năm, mỗi năm A sẽ thanh toán cho B 10 triệu đồng, việc thanh toán được thực hiện vào tháng 6 hàng năm.
- Hợp đồng giữa A và B là hợp đồng thuê tài sản
- Hợp đồng giữa A và B là hợp đồng mượn tài sản
- Hợp đồng giữa A và B là hợp đồng chuyển quyền sở hữu tài sản
- Hợp đồng giữa A và B là hợp đồng thuê khoán tài sản
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo hợp đồng được xác lập giữa công ty cổ phần A và công ty cổ phần B, ngày 15/8/2022, công ty A phải thực hiện việc giao hàng cho công ty B. Mọi vi phạm trong qúa trình thực hiện hợp đồng từ mỗi bên đều buộc bên đó phải chịu phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường toàn bộ thiệt hại xảy ra cho phía bên kia. Ngày 15/8/2022, công ty A đã vận chuyển hàng hoá tới kho của công ty B, nhưng phía công ty B không chịu nhận hàng vì cho rằng công ty A không thông báo trước việc giao hàng nên họ chưa chuẩn bị được kho bãi. Do không giao được hàng nên công ty A phải chở hàng quay trở về kho. Trên đường trở về gặp mưa, lốc lớn, mặc dù đã tìm cách chống đỡ nhưng 2/3 hàng hoá trên xe vẫn bị hư hỏng nặng.
- Công ty A có nghĩa vụ phải thông báo về thời điểm giao hàng cho công ty B
- Công ty A phải tự gánh chịu rủi ro từ việc giao hàng cho công ty B mà không thành
- Công ty A có quyền yêu cầu công ty B chịu phạt 8% giá trị hợp đồng và bồi thường thiệt hại đã xảy ra
- Các bên không có quyền thoả thuận về phạt và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng
Đâu là khẳng định đúng nhất về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Công ty B đã đặt trước cho công ty A 10% giá trị của hợp đồng. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Tuy nhiên, giá gạo thị trường vào thời điểm đầu tháng 9/2022 tăng cao, công ty A nhận được nhiều đơn đặt hàng với số lượng lớn nên công ty A quyết định không giao gạo cho công ty B theo đúng thoả thuận. Công ty B đã nhiều lần yêu cầu giao hàng nhưng đến tháng 11/2022, công ty A vẫn chưa giao.
- Công ty B có quyền huỷ bỏ hợp đồng và yêu cầu công ty A hoàn trả tiền cọc
- Công ty B có quyền chấm dứt hợp đồng do bên A không thiện chí
- Công ty B có quyền sửa đổi các nội dung hợp đồng và công ty A phải chấp nhận
- Công ty B có quyền yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng do công ty A chậm thực hiện nghĩa vụ, đồng thời buộc công ty A trả tiền cọc và bồi thường thiệt hại đã xảy ra cho công ty B
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A thoả thuận mua của B một ngôi nhà tại phố X, quân Y, thành phố H với giá 8 tỷ đồng, tuy nhiên, hai bên thống nhất thoả thuận ghi vào hợp đồng khi công chứng giá mua là 3 tỷ đồng để giảm mức thuế thu nhập phải đóng. Được biết, A và B đều có đủ năng lực chủ thể để xác lập giao dịch đó. Hợp đồng mua bán nhà giữa các bên đã được công chứng.
- Toàn bộ nội dung thoả thuận của A và B xuất phát từ ý chí thực của các bên nên là thoả thuận hợp pháp
- Toàn bộ nội dung thoả thuận của A và B mang lại lợi ích cho các bên nên hợp pháp
- Thoả thuận của A và B phù hợp với quy định của pháp luật về hình thức nên có hiệu lực pháp luật
- Thoả thuận của A và B về giá của căn nhà vi phạm tới quyền và lợi ích của bên thứ 3 nên thoả thuận này không có hiệu lực
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: 08h00 sáng ngày 15/3/2022, A (một tiểu thương buôn hàng vải) gửi cho B (chủ một nhà may)1 tin nhắn với nội dung như sau: A sẽ bán cho B lô hàng vải gấm 300m mà hôm trước đã cho B xem mẫu với giá thấp hơn 30% so với giá lần trước A bán cho B. Nếu B mua thì ngay chiều nay, trước 17h00 hôm nay chuyển tiền vào tài khoản cho A. Vải được giao vào chiều 17/3/2022. Tối 15/3/2022, B gửi tin nhắn cho A với nội dung như sau: B lấy 200m và sẽ chuyển tiền cho A vào sáng hôm sau.
- Trả lời của B vào tối 15/3/2022 là chấp nhận đề nghị hợp đồng
- Trả lời của B vào tối 15/3/2022 là trả lời đề nghị hợp đồng quá hạn
- Tối 15/3/2022, A vẫn bị ràng buộc bởi đề nghị hợp đồng mà mình đã gửi cho B vào sáng cùng ngày
- A có nghĩa vụ phải trả lời lại tin nhắn của B vào tối 15/3/2022
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng?
- Hợp đồng vô hiệu do vi phạm hình thức là hợp đồng vô hiệu toàn bộ
- Hợp đồng không phù hợp với quy định pháp luật về nội dung là hợp đồng vô hiệu tương đối
- Hợp đồng được giao kết bởi người chưa đủ 18 tuổi là hợp đồng vô hiệu tuyệt đối
- Hợp đồng được giao kết khi một bên bị ép buộc là hợp đồng vô hiệu tuyệt đối
. Nhận định nào sau đây đúng nhất:
- Phụ lục hợp đồng là phần không thể thiếu của hợp đồng
- Hợp đồng có thể không có phụ lục
- Phụ lục hợp đồng là hợp đồng phụ
- Các bên có thể thoả thuận phụ lục hợp đồng thay thế hợp đồng
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A 14 tuổi thoả thuận với B 20 tuổi về việc mua lại của B chiếc điện thoại Iphone 10 với giá 13 triệu đồng. Hai bên đã thực hiện hợp đồng.
- Hợp đồng này phù hợp với lứa tuổi của A, nên hợp đồng đủ điều kiện có hiệu lực
- Đây là hợp đồng A được phép tham gia kể cả khi bố mẹ không đồng ý
- Hợp đồng này vô hiệu tuyệt đối do người giao kết hợp đồng không có đủ năng lực chủ thể để giao kết
- Đây là hợp đồng vô hiệu tương đối
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/10/2022, A thoả thuận bán cho B một lô hàng giày nhập khẩu (có bảng kê chi tiết về chủng loại, màu sắc, kích cỡ, thương hiệu, tình trạng và giá bán từng thứ tại phụ lục đính kèm hợp đồng). Tổng giá trị của lô hàng là 100 triệu đồng. A sẽ giao hàng tại cửa hàng của B và nhận thanh toán ngay sau đó. Ngày 16/10/2022, A đã hoàn tất việc bàn giao lô hàng trên cho B, có xác nhận của B về việc đã nhận đủ hàng. Về thanh toán, B đề nghị cho thanh toán chậm sau 1 tuần và được A đồng ý.
- Ngày 16/10/2022, B đã thực hiện hành vi vi phạm hợp đồng với A
- Hợp đồng giữa các bên chưa có hiệu lực do B chưa thực hiện phần nghĩa vụ theo hợp đồng
- Hợp đồng giữa các bên chỉ có hiệu lực từ thời điểm sau 1 tuần kể từ ngày B nhận đủ hàng
- Thoả thuận của A và B làm thay đổi nội dung hợp đồng
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: 08h00 sáng ngày 15/3/2022, A (một tiểu thương buôn hàng vải) gửi cho B (chủ một nhà may)1 tin nhắn với nội dung như sau: A sẽ bán cho B lô hàng vải gấm 300m mà hôm trước đã cho B xem mẫu với giá thấp hơn 30% so với giá lần trước A bán cho B. Nếu B mua thì ngay chiều nay, trước 17h00 hôm nay chuyển tiền vào tài khoản cho A. Tối 15/3/2022, B gửi tin nhắn cho A với nội dung như sau: B lấy 200m và sẽ chuyển tiền cho A vào sáng hôm sau.
- Hợp đồng mua bán vải giữa A và B đã được xác lập do các bên đã thoả thuận xong nội dung của hợp đồng
- Tin nhắn mà B gửi cho A vào tối ngày 15/3/2022 là chấp nhận đề nghị hợp đồng của A. Thời điểm này hợp đồng giữa A và B được xác lập
- A có nghĩa vụ phải trả lời lại tin nhắn của B vào tối 15/3/2022, nếu không trả lời, sự im lặng của A được coi là đồng ý
- Nội dung tin nhắn mà B gửi A vào tối ngày 15/3/2022 là một đề nghị hợp đồng mới
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ông A là một nhạc sĩ được công ty B đặt hàng sáng tác cho công ty B một ca khúc ca ngợi công ty, thời hạn thực hiện việc sáng tác 03 tháng, thù lao cho việc sáng tác là 300 triệu đồng. Tháng 12/2018, hai bên ký xong hợp đồng, ông A nhận tạm ứng 100 triệu đồng để thực hiện việc sáng tác. Tháng 01/2019, ông A chết.
- Hợp đồng giữa công ty B và ông A bị huỷ bỏ vào thời điểm ông A chết
- Hợp đồng giữa công ty B và ông A vẫn tiếp tục được thực hiện bởi người thân của ông A
- Hợp đồng giữa công ty B và ông A cần được sửa đổi để người thân ông A tiếp tục thực hiện hợp đồng
- Hợp đồng giữa công ty B và ông A chấm dứt
. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Công ty trách nhiệm hữu hạn A ký hợp đồng bán cho công ty trách nhiệm hữu hạn B một lô hàng thực phẩm tươi sống, theo hợp đồng công ty A sẽ giao hàng cho công ty B tại kho của công ty B. Công ty A sau đó đã ký một hợp đồng với công ty trách nhiệm hữu hạn X - một công ty chuyên kinh doanh dịch vụ logistics để công ty này tổ chức việc vận chuyển và giao hàng cho công ty B. Trên đường vận chuyển, xe của công ty X bị trưng dụng để khắc phục hậu quả thiên tai nhưng công ty X không thông báo gì cho công ty A. Vì lý do trên, hàng hóa khi được chuyển đến kho của công ty B đã trễ 10 ngày, hàng hóa khi giao đã có dấu hiệu giảm sút về chất lượng tuy vẫn còn trong thời hạn sử dụng. Công ty B đã yêu cầu công ty A phải thay thế hàng hóa khác cho mình đồng thời phải bồi thường thiệt hại do việc giao hàng chậm trễ.
- Đây là hợp đồng ba bên: công ty A, công ty B và công ty X
- Công ty B có quyền từ chối nhận hàng, yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng và buộc công ty A bồi thường thiệt hại
- Trong hợp đồng các bên chưa có thoả thuận về cước vận chuyển hàng hoá
- Công ty A buộc phải nhận hàng hoá và thanh toán cho công ty B theo giá đã thoả thuận
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ông A là một nhạc sĩ được công ty B đặt hàng sáng tác cho công ty B một ca khúc ca ngợi công ty, thời hạn thực hiện việc sáng tác 03 tháng, thù lao cho việc sáng tác là 300 triệu đồng. Tháng 12/2018, hai bên ký xong hợp đồng, ông A nhận tạm ứng 100 triệu đồng để thực hiện việc sáng tác. Ngay sau khi nhận tạm ứng, ông A chết.
- Hợp đồng được tiếp tục thực hiện bởi người thừa kế của ông A
- Hợp đồng giữa các bên bị hoãn thực hiện cho tới khi người thừa kế của ông A thực hiện tiếp công việc theo hợp đồng
- Công ty B không có quyền yêu cầu người thừa kế của ông A trả lại 100 triệu đồng mà ông A đã tạm ứng
- Người thừa kế của ông A không có nghĩa vụ phải tiếp tục thực hiện hợp đồng này
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Cuối tháng 8/2022, kho chứa gạo của công ty A bị ngập, toàn bộ hàng hoá trong kho bị hư hỏng nặng, do vậy, A không có gạo để giao cho B vào ngày 06/9/2022. Được biết, công ty B đã ký hợp đồng bán số gạo này cho công ty M, thời điểm giao hàng cho M là ngày B nhận hàng từ công ty A.
- Công ty A đương nhiên được miễn các chế tài do vi phạm hợp đồng
- Công ty A phải bị áp dụng các chế tài: Phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt hại
- Công ty B chỉ có quyền yêu cầu công ty A chịu phạt vi phạm hợp đồng
- Công ty B buộc phải chấm dứt thực hiện hợp đồng với công ty A
A bán cho B một tài sản nhưng đang băn khoăn về khả năng thanh toán của B. Biết điều đó, C cam kết thanh toán cho A nếu B không thanh toán đúng hạn. Để chắc chắn việc trả nợ, C đã giao cho A một cây vàng SJC. D không biết và đã mua cây vàng đó từ A. Giữa các bên đã xảy ra tranh chấp về cây vàng này. Nhận định nào sau đây đúng?
- D phải trả lại cây vàng nếu B vi phạm nghĩa vụ thanh toán
- C phải thông báo cho B về việc cam kết thanh toán
- Cam kết thanh toán chỉ có hiệu lực nếu A, B, C cùng thoả thuận
- Nếu B vi phạm nghĩa vụ thanh toán, C phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ
. Nhận định nào sau đây đúng?
- Con chỉ được hưởng di sản nếu trong di chúc cha (mẹ) chỉ định con là người thừa kế
- Người có quan hệ huyết thống với người để lại di sản đương nhiên có quyền thừa kế
- Con của người thừa kế được thừa kế thế vị nếu người thừa kế đó chết trước người lập di chúc
- Người bị tước quyền thừa kế sẽ không có quyền thừa kế theo pháp luật
. A là chủ sở hữu của chiếc xe ô tô Toyota biển kiểm soát … A thuê B làm tài xế, hàng ngày B có nhiệm vụ đưa đón A từ nhà tới nơi làm việc, đưa đón con A đi học (B có đầy đủ điều kiện để điều khiển xe ô tô). Trên đường đi đón con của A, B vi phạm giao thông nên gây ra tai nạn giao thông cho C. Hậu quả C bị thương nặng được đưa vào bệnh viện cấp cứu C có quyền yêu cầu:
- Bồi thường thiệt hại do tính mạng và sức khoẻ bị xâm phạm
- Bồi thường thiệt hại do tài sản bị xâm phạm
- Bồi thường thiệt hại do sức khoẻ và tài sản bị xâm phạm
- Bồi thường thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm
Nhận định nào sau đây không đúng? . Nhận định nào sau đây không đúng? . Nhận định nào sau đây đúng? Nghĩa vụ dân sự không có đặc điểm nào sau đây: . A dự định vay B một khoản tiền 500 triệu đồng. Biết việc đó, C đã cam kết với B trả nợ nếu B cho A vay và được B đồng ý. Trên cơ sở đó, B cho A vay. Đến hạn, A không trả nợ nên B đã yêu cầu C trả khoản vay nói trên. Nhận định nào sau đây đúng? . Khẳng định nào sau đây đúng: . Khẳng định nào sau đây đúng và đủ? Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự được xác lập: Chọn phương án đúng và đủ. Nghĩa vụ dân sự bao gồm: . A và B đã cùng gây thương tích cho C và phải bồi thường cho C một khoản tiền 500 triệu đồng theo quyết định của Toà án. Việc bồi thường được xác định là: . A vay của ngân hàng chính sách X một khoản tiền được bảo đảm bởi Hội Phụ nữ phường Y. A dùng số tiền đó mua của B một chiếc xe có bảo lưu quyền sở hữu. Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng? . Khẳng định nào sau đây đúng: . Ngày 14/2/2022, A vay ngân hàng X một khoản tiền 3 tỷ đồng với thời hạn một năm và dùng tài sản là ngôi nhà của mình trị giá 15 tỷ đồng được ngân hàng thuê định giá vào thời điểm thế chấp để bảo đảm trả nợ vay. Ngày 15/3/2022, A lại vay của ông B 12 tỷ đồng với thời hạn một năm; đồng thời, A và B đã xác lập hợp đồng cầm cố để bảo đảm khoản vay này; theo đó, A đã giao nhà cho B quản lý. Tiền thu được từ việc bán ngôi nhà nói trên khi A vi phạm nghĩa vụ trả nợ được trả cho: . Khẳng định nào sau đây đúng: . Khẳng định nào sau đây đúng: . Biện pháp bảo đảm nào sau đây được khẳng định có yêu cầu bắt buộc về hình thức xác lập: Biện pháp bảo đảm nào sau đây không dùng tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm: . Đâu là tài sản dùng để bảo đảm nghĩa vụ dân sự: . A mua của B một chiếc xe có bảo lưu quyền sở hữu. Sau khi nhận xe, A muốn lắp thêm một số phụ kiện cho chiếc xe đó nên đã mang xe tới cửa hàng C và để lại đó 3 ngày để lắp phụ kiện. ANhận định nào sau đây đúng? . Khẳng định nào sau đây đúng: . A bán cho B một tài sản nhưng đang băn khoăn về khả năng thanh toán của B. Biết điều đó, C cam kết thanh toán cho A nếu B không thanh toán đúng hạn. Để chắc chắn việc trả nợ, C đã giao cho A một cây vàng SJC. D không biết và đã mua cây vàng đó từ A. Giữa các bên đã xảy ra tranh chấp về cây vàng này. Nhận định nào sau đây đúng? Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/10/2022, A thoả thuận bán cho B một lô hàng giày nhập khẩu (có bảng kê chi tiết về chủng loại, màu sắc, kích cỡ, thương hiệu, tình trạng và giá bán từng thứ tại phụ lục đính kèm hợp đồng). Tổng giá trị của lô hàng là 100 triệu đồng. A sẽ giao hàng tại cửa hàng của B và nhận thanh toán ngay sau đó. Ngày 16/10/2022, A đã hoàn tất việc bàn giao lô hàng trên cho B, có xác nhận của B về việc đã nhận đủ hàng. Về thanh toán, B đề nghị cho thanh toán chậm sau 1 tuần và được A đồng ý. Ngày 20/11/2022 do vẫn chưa được thành toán nên A yêu cầu B thực hiện nghĩa vụ với mình. B hứa sẽ thanh toán cho A và ngày 30/11/2022. Nhưng cho tới nay, B vẫn chưa thực hiện nghĩa vụ này. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/8/2021, Bà A thoả thuận vay của bà B 100 triệu đồng, thời hạn vay 12 tháng. Ngày 16/8/2022, do không thấy bà A trả nợ nên bà B đã yêu cầu bà B trả lại khoản nợ trên cho mình. Tháng 10/2022, do bà A vẫn chưa trả nợ nên bà B quyết định khởi kiện ra toà để đòi nợ, đồng thời, buộc bà A phải trả lãi 12%/năm trong thời hạn vay và 150% lãi suất quá hạn trong thời hạn chậm thực hiện nghĩa vụ thanh toán. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/10/2022, A thoả thuận bán cho B một lô hàng giày nhập khẩu (có bảng kê chi tiết về chủng loại, màu sắc, kích cỡ, thương hiệu, tình trạng và giá bán từng thứ). Tổng giá trị của lô hàng là 100 triệu đồng. A sẽ giao hàng tại cửa hàng của B và nhận thanh toán ngay sau đó. Ngày 16/10/2022, A đã hoàn tất việc bàn giao lô hàng trên cho B, có xác nhận của B về việc đã nhận đủ hàng. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Tuy nhiên, giá gạo thị trường vào thời điểm đầu tháng 9/2022 tăng cao, công ty A nhận được nhiều đơn đặt hàng với số lượng lớn nên công ty A quyết định không giao gạo cho công ty B theo đúng thoả thuận. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Chị A thoả thuận với trường mầm non tư thục K về việc gửi con gái của chị là B 3 tuổi tại trường, thời gian từ 7h30 sáng đến 17h00 chiều các ngày từ thứ 2 tới thứ 7 hàng tuần với mức phí 8 triệu vnđ/tháng. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Tháng 11/2019, A thuê của B một căn nhà tại phố X, quận Y, thành phố H với giá 50 triệu đồng/tháng, thời hạn thuê 5 năm, thanh toán 3 tháng 1 lần, A đặt cho B 100 triệu để đảm bảo thực hiện hợp đồng, số tiền này B sẽ trả lại A khi hai bên chấm dứt hợp đồng. Mục đích thuê của A là kinh doanh nhà hàng. Sau khi thuê nhà, A đã thực hiện việc sửa chữa, cho phù hợp với mục đích sử dụng, chi phí sửa chữa và đầu tư 1,3 tỷ. Tháng 01/2020, nhà hàng khai trương và đi vào hoạt động. Từ tháng 4/2020, do tình trạng dịch bệnh nên nhà hàng hoạt động không có hiệu quả đến tháng 8/2020 thì dừng hoạt động do A không thể trang trải các chi phí. A đề nghị với B về việc chấm dứt hợp đồng thuê nhà, và lấy lại tiền cọc nhưng B không đồng ý. . A và B thỏa thuận về việc A nhận vận chuyển hàng cấm cho B từ Móng Cái về Hà Nội. Theo đó, A nhận được 20 triệu đồng cho mỗi chuyến hàng về đến Hà Nội; nếu hàng bị bắt và tịch thu A phải trả B tòan bộ giá trị hàng nhận chuyên chở. Nhận định nào sau đây đúng? Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A thoả thuận về việc mang thai và sinh cho ông B một đứa con. Sau khi sinh xong con, A bàn giao cho ông B và được ông B trả 3 tỷ đồng. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Do thiếu gạo để nấu bữa trưa cho công ty X theo 1 hợp đồng cung cấp dịch vụ giữa bà A và công ty X nên bà A đã đề nghị bà B cho phép sử dụng hai bao gạo của bà B đang đặt tại cửa hàng của bà A và sẽ trả hai bao gạo cùng loại cho bà B vào chiều tối ngày hôm đó. Đề nghị này được bà B đồng ý. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A 14 tuổi thoả thuận với B 20 tuổi về việc mua lại của B chiếc điện thoại Iphone 10 với giá 13 triệu đồng. Hai bên đã thực hiện hợp đồng. . A nợ B 800 triệu. Khoản vay này được bảo đảm bởi một chiếc ô tô của A. A đã thống nhất với C về việc C sẽ thực hiện trả nợ cho B và được B đồng ý. Khi đó, nhận định nào sau đây đúng? . Khẳng định nào sau đây đúng: . A và B đã cùng gây thương tích cho C và phải bồi thường cho C một khoản tiền 500 triệu đồng theo quyết định của Toà án. Việc bồi thường được xác định là: . A nợ B 800 triệu. Khoản vay này được bảo đảm bởi một chiếc ô tô của A. B đã thống nhất với C về việc C sẽ thực hiện quyền đòi nợ đối với A và A đã nhận được thông báo đó. Nhận định nào sau đây đúng? . Nhận định nào sau đây không đúng? Nghĩa vụ dân sự không bao gồm: . Nhận định nào sau đây đúng? . Khẳng định nào sau đây đúng và đủ? Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự được xác lập: . Khẳng định nào sau đây đúng: . Ngày 14/2/2022, A vay ngân hàng X một khoản tiền 3 tỷ đồng với thời hạn một năm và dùng tài sản là ngôi nhà của mình trị giá 15 tỷ đồng được ngân hàng thuê định giá vào thời điểm thế chấp để bảo đảm trả nợ vay. Ngày 15/3/2022, A lại vay của ông B 12 tỷ đồng với thời hạn một năm; đồng thời, A và B đã xác lập hợp đồng cầm cố để bảo đảm khoản vay này; theo đó, A đã giao nhà cho B quản lý. Ai là người được ưu tiên trả nợ từ ngôi nhà nói trên khi A vi phạm nghĩa vụ trả nợ? . A vay của ngân hàng chính sách X một khoản tiền được bảo đảm bởi Hội Phụ nữ phường Y. A dùng số tiền đó mua của B một chiếc xe có bảo lưu quyền sở hữu. Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng? . A vay C một khoản tiền 500 triệu đồng; C đề nghị A phải có tài sản để bảo đảm cho khoản nợ đó. Đâu là tài sản A có thể dùng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ vay: . Đâu là không phải tài sản dùng để bảo đảm nghĩa vụ dân sự: . Khẳng định nào sau đây đúng: Biện pháp bảo đảm nào sau đây không yêu cầu bắt buộc về hình thức xác lập: . Khẳng định nào sau đây đúng: . Đâu là tài sản dùng để bảo đảm nghĩa vụ dân sự: . A nợ B 800 triệu. Khoản vay này được bảo đảm bởi một chiếc ô tô của A. B đã thống nhất với C về việc C sẽ thực hiện quyền đòi nợ đối với A và A đã nhận được thông báo đó. Nhận định nào sau đây đúng? . A bán cho B một tài sản nhưng đang băn khoăn về khả năng thanh toán của B. Biết điều đó, C cam kết thanh toán cho A nếu B không thanh toán đúng hạn. Để chắc chắn việc trả nợ, C đã giao cho A một cây vàng SJC. D không biết và đã mua cây vàng đó từ A. Giữa các bên đã xảy ra tranh chấp về cây vàng này. Nhận định nào sau đây không đúng? . A dự định vay B một khoản tiền 500 triệu đồng. Biết việc đó, C đã cam kết với B trả nợ nếu B cho A vay và được B đồng ý. Trên cơ sở đó, B cho A vay. Đến hạn, A không trả nợ nên B đã yêu cầu C trả khoản vay nói trên. Nhận định nào sau đây đúng? . Khẳng định nào sau đây đúng: . Khẳng định nào sau đây đúng: . Ngày 14/2/2022, A vay ngân hàng X một khoản tiền 3 tỷ đồng với thời hạn một năm và dùng tài sản là ngôi nhà của mình trị giá 15 tỷ đồng được ngân hàng thuê định giá vào thời điểm thế chấp để bảo đảm trả nợ vay. Ngày 15/3/2022, A lại vay của ông B 12 tỷ đồng với thời hạn một năm; đồng thời, A và B đã xác lập hợp đồng cầm cố để bảo đảm khoản vay này; theo đó, A đã giao nhà cho B quản lý. Tiền thu được từ việc bán ngôi nhà nói trên khi A vi phạm nghĩa vụ trả nợ được trả cho: Biện pháp bảo đảm nào sau đây dùng tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm: . Nhận định nào sau đây không đúng? Nghĩa vụ dân sự không có đặc điểm nào sau đây: Biện pháp bảo đảm nào sau đây không dùng tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm: . A vay của B một khoản tiền. Để bảo đảm nghĩa vụ trả tiền vay của A đối với B, A và B đã xác lập một văn bản cầm cố chiếc nhẫn kim cương của mình. Theo đó, A sẽ đưa chiếc nhẫn của mình cho B vào chiều ngày 28/12/2021. Tuy nhiên, sáng ngày 28/12/2021, A đã bán chiếc nhẫn đó cho C. C không biết việc cầm cố giữa A và B, đã thanh toán tiền cho A sau khi được A giao chiếc nhẫn. Biết sự việc đã xảy ra, B yêu cầu C giao nhẫn cho mình vì hợp đồng cầm cố đã xác lập trước khi chiếc nhẫn được bán. Nhận định nào sau đây đúng? . A bán cho B một tài sản nhưng đang băn khoăn về khả năng thanh toán của B. Biết điều đó, C cam kết thanh toán cho A nếu B không thanh toán đúng hạn. Để chắc chắn việc trả nợ, C đã giao cho A một cây vàng SJC. D không biết và đã mua cây vàng đó từ A. Giữa các bên đã xảy ra tranh chấp về cây vàng này. Nhận định nào sau đây đúng? Nhận định nào sau đây không đúng? . A vay của ngân hàng chính sách X một khoản tiền được bảo đảm bởi Hội Phụ nữ phường Y. A dùng số tiền đó mua của B một chiếc xe có bảo lưu quyền sở hữu. Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng? . A nợ B 800 triệu. Khoản vay này được bảo đảm bởi một chiếc ô tô của A. A đã thống nhất với C về việc C sẽ thực hiện trả nợ cho B và được B đồng ý. Khi đó, nhận định nào sau đây đúng? . Biện pháp bảo đảm nào sau đây được khẳng định có yêu cầu bắt buộc về hình thức xác lập: . Khẳng định nào sau đây đúng: Biện pháp bảo đảm nào sau đây dùng tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm: Chọn phương án đúng và đủ. Nghĩa vụ dân sự bao gồm: . Nhận định nào sau đây đúng? . Đâu là không phải tài sản dùng để bảo đảm nghĩa vụ dân sự: Nghĩa vụ dân sự phát sinh trên cơ sở: Nghĩa vụ dân sự không bao gồm: . Trách nhiệm giữa các chủ thể nào sau đây được khẳng định là trách nhiệm dân sự: . A nợ B 800 triệu. Khoản vay này được bảo đảm bởi một chiếc ô tô của A. B đã thống nhất với C về việc C sẽ thực hiện quyền đòi nợ đối với A và A đã nhận được thông báo đó. Nhận định nào sau đây đúng? Biện pháp bảo đảm nào sau đây không dùng tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm: Nghĩa vụ dân sự không có đặc điểm nào sau đây: Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Bà A mua gói bảo hiểm nhân thọ của công ty cổ phần bảo hiểm M cho con trai mình là K (15 tuổi). Đâu là khẳng định đúng về tình huống sau: 08h00 sáng ngày 15/3/2022, A (một tiểu thương buôn hàng vải) gửi cho B (chủ một nhà may)1 tin nhắn với nội dung như sau: A sẽ bán cho B lô hàng vải gấm 300m mà hôm trước đã cho B xem mẫu với giá thấp hơn 30% so với giá lần trước A bán cho B. Nếu B mua thì ngay chiều nay, trước 17h00 hôm nay chuyển tiền vào tài khoản cho A. Vải được giao vào chiều 17/3/2022. Tối 15/3/2022, B gửi tin nhắn cho A với nội dung như sau: Em lấy chị nhé. Sáng 16/3/2022, B chuyển đủ tiền mua 300m vải vào tài khoản của A. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/10/2022, A thoả thuận bán cho B một lô hàng giày nhập khẩu (có bảng kê chi tiết về chủng loại, màu sắc, kích cỡ, thương hiệu, tình trạng và giá bán từng thứ tại phụ lục đính kèm hợp đồng). Tổng giá trị của lô hàng là 100 triệu đồng. A sẽ giao hàng tại cửa hàng của B và nhận thanh toán ngay sau đó. Ngày 16/10/2022, A đã hoàn tất việc bàn giao lô hàng trên cho B, có xác nhận của B về việc đã nhận đủ hàng. Về thanh toán, B đề nghị cho thanh toán chậm sau 1 tuần và được A đồng ý. Đâu là khẳng định KHÔNG ĐÚNG về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/10/2022, A thoả thuận bán cho B một lô hàng giày nhập khẩu (có bảng kê chi tiết về chủng loại, màu sắc, kích cỡ, thương hiệu, tình trạng và giá bán từng thứ tại phụ lục đính kèm hợp đồng). Tổng giá trị của lô hàng là 100 triệu đồng. A sẽ giao hàng tại cửa hàng của B và nhận thanh toán ngay sau đó. Ngày 16/10/2022, A đã hoàn tất việc bàn giao lô hàng trên cho B, có xác nhận của B về việc đã nhận đủ hàng. Về thanh toán, B đề nghị cho thanh toán chậm sau 1 tuần và được A đồng ý. Ngày 20/11/2022 do vẫn chưa được thành toán nên A yêu cầu B thực hiện nghĩa vụ với mình. B hứa sẽ thanh toán cho A và ngày 30/11/2022. Nhưng cho tới nay, B vẫn chưa thực hiện nghĩa vụ này. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: 08h00 sáng ngày 15/3/2022, A (một tiểu thương buôn hàng vải) gửi cho B (chủ một nhà may)1 tin nhắn với nội dung như sau: A sẽ bán cho B lô hàng vải gấm 300m mà hôm trước đã cho B xem mẫu với giá thấp hơn 30% so với giá lần trước A bán cho B. Nếu B mua thì ngay chiều nay, trước 17h00 hôm nay chuyển tiền vào tài khoản cho A. Vải được giao vào chiều 17/3/2022. Tối 15/3/2022, B gửi tin nhắn cho A với nội dung như sau: B lấy 200m và sẽ chuyển tiền cho A vào sáng hôm sau. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/10/2022, A thoả thuận bán cho B một lô hàng giày nhập khẩu (có bảng kê chi tiết về chủng loại, màu sắc, kích cỡ, thương hiệu, tình trạng và giá bán từng thứ). Tổng giá trị của lô hàng là 100 triệu đồng. A sẽ giao hàng tại cửa hàng của B và nhận thanh toán ngay sau đó. Ngày 16/10/2022, A đã hoàn tất việc bàn giao lô hàng trên cho B, có xác nhận của B về việc đã nhận đủ hàng. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau? A và B thoả thuận về việc A sẽ sử dụng 1 cái ao nuôi cá của B, thời hạn sử dụng là 10 năm, mỗi năm A sẽ thanh toán cho B 10 triệu đồng, việc thanh toán được thực hiện vào tháng 6 hàng năm. . Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Công ty trách nhiệm hữu hạn A ký hợp đồng bán cho công ty trách nhiệm hữu hạn B một lô hàng thực phẩm tươi sống, theo hợp đồng công ty A sẽ giao hàng cho công ty B tại kho của công ty B. Công ty A sau đó đã ký một hợp đồng với công ty trách nhiệm hữu hạn X - một công ty chuyên kinh doanh dịch vụ logistics để công ty này tổ chức việc vận chuyển và giao hàng cho công ty B. Trên đường vận chuyển, xe của công ty X bị trưng dụng để khắc phục hậu quả thiên tai nhưng công ty X không thông báo gì cho công ty A. Vì lý do trên, hàng hóa khi được chuyển đến kho của công ty B đã trễ 10 ngày, hàng hóa khi giao đã có dấu hiệu giảm sút về chất lượng tuy vẫn còn trong thời hạn sử dụng. Công ty B đã yêu cầu công ty A phải thay thế hàng hóa khác cho mình đồng thời phải bồi thường thiệt hại do việc giao hàng chậm trễ. . Chọn phương án chính xác nhất về hình thức hợp đồng: . A cho B một chiếc xe đạp với điều kiện B phải chăm sóc con mèo của A trong 2 ngày. Nhận định nào sau đây đúng? Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A thoả thuận mua của B một ngôi nhà tại phố X, quân Y, thành phố H với giá 8 tỷ đồng, tuy nhiên, hai bên thống nhất thoả thuận ghi vào hợp đồng khi công chứng giá mua là 3 tỷ đồng để giảm mức thuế thu nhập phải đóng. Được biết, A và B đều có đủ năng lực chủ thể để xác lập hợp đồng đó. Hợp đồng mua bán nhà giữa các bên đã được công chứng. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Cuối tháng 8/2022, kho chứa gạo của công ty A bị ngập, toàn bộ hàng hoá trong kho bị hư hỏng nặng, do vậy, A không có gạo để giao cho B vào ngày 06/9/2022. Được biết, công ty B đã ký hợp đồng bán số gạo này cho công ty M, thời điểm giao hàng cho M là ngày B nhận hàng từ công ty A. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/10/2022, A thoả thuận bán cho B một lô hàng giày nhập khẩu (có bảng kê chi tiết về chủng loại, màu sắc, kích cỡ, thương hiệu, tình trạng và giá bán từng thứ tại phụ lục đính kèm hợp đồng). Tổng giá trị của lô hàng là 100 triệu đồng. A sẽ giao hàng tại cửa hàng của B và nhận thanh toán ngay sau đó. Ngày 16/10/2022, A đã hoàn tất việc bàn giao lô hàng trên cho B, có xác nhận của B về việc đã nhận đủ hàng. Về thanh toán, B đề nghị cho thanh toán chậm sau 1 tuần và được A đồng ý. Ngày 20/11/2022 do vẫn chưa được thành toán nên A yêu cầu B thực hiện nghĩa vụ với mình. B hứa sẽ thanh toán cho A và ngày 30/11/2022. Nhưng cho tới nay, B vẫn chưa thực hiện nghĩa vụ này. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A 14 tuổi thoả thuận với B 20 tuổi về việc mua lại của B chiếc điện thoại Iphone 10 với giá 13 triệu đồng. Hai bên đã thực hiện hợp đồng. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Tuy nhiên, giá gạo thị trường vào thời điểm đầu tháng 9/2022 tăng cao, công ty A nhận được nhiều đơn đặt hàng với số lượng lớn nên công ty A quyết định không giao gạo cho công ty B theo đúng thoả thuận. âu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Tháng 11/2019, A thuê của B một căn nhà tại phố X, quận Y, thành phố H với giá 50 triệu đồng/tháng, thời hạn thuê 5 năm, thanh toán 3 tháng 1 lần, A đặt cho B 100 triệu để đảm bảo thực hiện hợp đồng, số tiền này B sẽ trả lại A khi hai bên chấm dứt hợp đồng. Mục đích thuê của A là kinh doanh nhà hàng. Sau khi thuê nhà, A đã thực hiện việc sửa chữa, cho phù hợp với mục đích sử dụng, chi phí sửa chữa và đầu tư 1,3 tỷ. Tháng 01/2020, nhà hàng khai trương và đi vào hoạt động. Từ tháng 4/2020, do tình trạng dịch bệnh nên nhà hàng hoạt động không có hiệu quả đến tháng 8/2020 thì dừng hoạt động do A không thể trang trải các chi phí. A đề nghị với B về việc chấm dứt hợp đồng thuê nhà, và lấy lại tiền cọc nhưng B không đồng ý. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Tháng 11/2019, A thuê của B một căn nhà tại phố X, quận Y, thành phố H với giá 50 triệu đồng/tháng, thời hạn thuê 5 năm, thanh toán 3 tháng 1 lần, A đặt cho B 100 triệu để đảm bảo thực hiện hợp đồng, số tiền này B sẽ trả lại A khi hai bên chấm dứt hợp đồng. Mục đích thuê của A là kinh doanh nhà hàng. Sau khi thuê nhà, A đã thực hiện việc sửa chữa, cho phù hợp với mục đích sử dụng, chi phí sửa chữa và đầu tư 1,3 tỷ. Tháng 01/2020, nhà hàng khai trương và đi vào hoạt động. Từ tháng 4/2020, do tình trạng dịch bệnh nên nhà hàng hoạt động không có hiệu quả đến tháng 8/2020 thì dừng hoạt động do A không thể trang trải các chi phí. A đề nghị với B về việc chấm dứt hợp đồng thuê nhà, và lấy lại tiền cọc nhưng B không đồng ý. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Cuối tháng 8/2022, kho chứa gạo của công ty A bị ngập, toàn bộ hàng hoá trong kho bị hư hỏng nặng, do vậy, A không có gạo để giao cho B vào ngày 06/9/2022. Được biết, công ty B đã ký hợp đồng bán số gạo này cho công ty M, thời điểm giao hàng cho M là ngày B nhận hàng từ công ty A. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A thoả thuận mua của B một ngôi nhà tại phố X, quân Y, thành phố H với giá 8 tỷ đồng, tuy nhiên, hai bên thống nhất thoả thuận sẽ xác lập hợp đồng tặng cho nhà để giảm mức thuế thu nhập phải đóng. Được biết, A và B đều có đủ năng lực chủ thể để xác lập hợp đồng đó, hợp đồng tặng cho nhà đã được xác lập tại văn phòng công chứng K. A đã thực hiện thanh toán đủ 8 tỷ đồng cho B. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ông A là một nhạc sĩ được công ty B đặt hàng sáng tác cho công ty B một ca khúc ca ngợi công ty, thời hạn thực hiện việc sáng tác 03 tháng, thù lao cho việc sáng tác là 300 triệu đồng. Tháng 12/2018, hai bên ký xong hợp đồng, ông A nhận tạm ứng 100 triệu đồng để thực hiện việc sáng tác. Ngay sau khi nhận tạm ứng, ông A chết. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A 14 tuổi thoả thuận với B 20 tuổi về việc mua lại của B chiếc điện thoại Iphone 10 với giá 13 triệu đồng. Hai bên đã thực hiện hợp đồng. Bố mẹ A yêu cầu B trả lại tiền cho A và nhận lại điện thoại, do giá bán chiếc điện thoại này quá đắt so với thị trường. Đâu là khẳng định đúng nhất về hợp đồng trong tình huống sau: Theo hợp đồng được xác lập giữa công ty cổ phần A và công ty cổ phần B, ngày 15/8/2022, công ty A phải thực hiện việc giao hàng cho công ty B. Ngày 15/8/2022, công ty A đã vận chuyển hàng hoá tới kho của công ty B, nhưng phía công ty B không chịu nhận hàng. Do không giao được hàng nên công ty A phải chở hàng quay trở về kho. Trên đường trở về gặp mưa, lốc lớn, mặc dù đã tìm cách chống đỡ nhưng 2/3 hàng hoá trên xe vẫn bị hư hỏng nặng. Đâu là khẳng định không đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A 16 tuổi xác lập hợp đồng mua bán xe ô tô của B . Ngày 15-2-2022, ông Phạm Minh Tuấn và bà Trần Thị Nga ký một bản hợp đồng, theo đó ông Tuấn bán cho bà Nga ngôi nhà 3 tầng của mình. Hợp đồng ghi rõ, bên vi phạm hợp đồng sẽ bị phạt 500.000.000 đồng, không đề cập đến bồi thường thiệt hại. Ông Tuấn không giao nhà đúng thời hạn đã cam kết nên đã gây thiệt hại cho bà Nga 200.000.000 đồng. Trong trường hợp này, bà Nga có quyền: . Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Chị A thuê của gia đình anh B một căn nhà với giá 8 triệu đồng/tháng, thời hạn thuê 5 năm, thanh toán 3 tháng 1 lần vào ngày mùng 3 của tháng đầu tiên trong kỳ thanh toán; đặt tiền thuê 1 tháng, số tiền này được lấy lại khi chị A trả nhà. Sau khi thuê nhà được 8 tháng, chị A thông báo với gia đình anh B về việc đường nước trong ngôi nhà bị rò rỉ và đề nghị sửa lại đường nước. Anh B đến kiểm tra và đồng ý với việc sửa chữa. Chi phí cho việc sửa chữa là 5 triệu đồng, chị A trực tiếp thanh toán. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/02/2023 giữa A và B thì ngày 10/02/2023, A phải giao cho B chiếc xe ô tô Mazda3 cũ biển số … thuộc quyền sở hữu của A - là đối tượng của hợp đồng mua bán. Theo đó, A bán cho B chiếc xe này với giá 520 triệu đồng. B đã giao trước cho A 100 triệu đồng, 420 triệu đồng còn lại sẽ thanh toán nốt vào ngày 10/02/2023 khi nhận xe. Ngày 09/02/2023, khi chiếc xe đang lưu thông trên cao tốc P thì bị cháy. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Chị A thoả thuận với trường mầm non tư thục K về việc gửi con gái của chị là B 3 tuổi tại trường, thời gian từ 7h30 sáng đến 17h00 chiều các ngày từ thứ 2 tới thứ 7 hàng tuần với mức phí 8 triệu vnđ/tháng. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo hợp đồng được xác lập giữa công ty cổ phần A và công ty cổ phần B, ngày 15/8/2022, công ty A phải thực hiện việc giao hàng cho công ty B. Ngày 15/8/2022, mặc dù công ty A đã vận chuyển hàng hoá tới kho của công ty B, nhưng phía công ty B không chịu nhận hàng. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A thoả thuận về việc mang thai và sinh cho ông B một đứa con. Sau khi sinh xong con, A bàn giao cho ông B và được ông B trả 3 tỷ đồng. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Tuy nhiên, ngày 01/9/2022 A lại ký hợp đồng bán số gạo trên cho K với giá cao hơn 20% so với giá bán cho B nên A không có gạo giao cho B vào ngày 06/9/2022. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Do thiếu gạo để nấu bữa trưa cho công ty X theo 1 hợp đồng cung cấp dịch vụ giữa bà A và công ty X nên bà A đã đề nghị bà B cho phép sử dụng hai bao gạo của bà B đang đặt tại cửa hàng của bà A và sẽ trả hai bao gạo cùng loại cho bà B vào chiều tối ngày hôm đó. Đề nghị này được bà B đồng ý. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Công ty cổ phần A thoả thuận mua hàng hoá của công ty trách nhiệm hữu hạn B, giá trị của hợp đồng 3,5 tỷ đồng. Trong hợp đồng các bên có thoả thuận: mọi vi phạm hợp đồng từ phía mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại cho phía bên kia 1,5 tỷ đồng. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Do thiếu gạo để nấu bữa trưa cho công ty X theo 1 hợp đồng cung cấp dịch vụ giữa bà A và công ty X nên bà A đã đề nghị bà B cho phép sử dụng hai bao gạo của bà B đang đặt tại của hàng của bà A và sẽ trả hai bao gạo cùng loại cho bà B vào chiều tối ngày hôm đó. Đề nghị này được bà B đồng ý. . Ngày 7-5-2022, ông Phạm Văn Minh ký một hợp đồng với Công ty Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội. Công ty này đầu tư xây dựng một khu chung cư. Theo đó, ông Minh nộp 1 tỷ đồng để khi xây xong, ông Minh sẽ trả nốt tiền và được nhận một căn hộ với giá tiền là 3 tỷ đồng. Trong hợp đồng các bên có thoả thuận mức phạt vi phạm. Mức phạt vi phạm tối đa mà các bên có thể thoả thuận là: Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/8/2021, Bà A thoả thuận vay của bà B 100 triệu đồng, thời hạn vay 12 tháng. Ngày 16/8/2022, do không thấy bà A trả nợ nên bà B đã yêu cầu bà B trả lại khoản nợ trên cho mình. Tháng 10/2022, do bà A vẫn chưa trả nợ nên bà B quyết định khởi kiện ra toà để đòi nợ, đồng thời, buộc bà A phải trả lãi 12%/năm trong thời hạn vay và 150% lãi suất quá hạn trong thời hạn chậm thực hiện nghĩa vụ thanh toán. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A thoả thuận mua của B một ngôi nhà tại phố X, quân Y, thành phố H với giá 8 tỷ đồng, tuy nhiên, hai bên thống nhất thoả thuận sẽ xác lập hợp đồng tặng cho nhà để giảm mức thuế thu nhập phải đóng. Được biết, A và B đều có đủ năng lực chủ thể để xác lập hợp đồng đó, hợp đồng tặng cho nhà đã được xác lập tại văn phòng công chứng K. A đã thực hiện thanh toán đủ 8 tỷ đồng cho B. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A ký hợp đồng với công ty điện lực B về việc sử dụng điện theo giá luỹ tiến và các điều kiện mà công ty điện lực xác định ngay trong hợp đồng. . Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Chị A thuê của gia đình anh B một căn nhà với giá 8 triệu đồng/tháng, thời hạn thuê 5 năm, thanh toán 3 tháng 1 lần vào ngày mùng 3 của tháng đầu tiên trong kỳ thanh toán; đặt tiền thuê 1 tháng, số tiền này được lấy lại khi chị A trả nhà. Sau khi thuê nhà được 8 tháng, chị A thông báo với gia đình anh B về việc đường nước trong ngôi nhà bị rò rỉ và đề nghị sửa lại đường nước. Anh B đến kiểm tra và đồng ý với việc sửa chữa. Chi phí cho việc sửa chữa là 5 triệu đồng, chị A trực tiếp thanh toán. Đến kỳ thanh toán tiền nhà thứ tư, chị A đề nghị anh khấu trừ 5 triệu đồng mà chị đã bỏ ra để sửa chữa đường nước nhưng anh A không đồng ý với lý do: Chị A thuê và sử dụng nhà thì phải có trách nhiệm sửa chữa những hư hỏng vặt trong qúa trình sử dụng, nếu không chấp nhận, chị A có thể trả lại nhà. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo hợp đồng được xác lập giữa công ty cổ phần A và công ty cổ phần B, ngày 15/8/2022, công ty A phải thực hiện việc giao hàng cho công ty B. Mọi vi phạm trong qúa trình thực hiện hợp đồng từ mỗi bên đều buộc bên đó phải chịu phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường toàn bộ thiệt hại xảy ra cho phía bên kia. Ngày 15/8/2022, công ty A đã vận chuyển hàng hoá tới kho của công ty B, nhưng phía công ty B không chịu nhận hàng vì cho rằng công ty A không thông báo trước việc giao hàng nên họ chưa chuẩn bị được kho bãi. Do không giao được hàng nên công ty A phải chở hàng quay trở về kho. Trên đường trở về gặp mưa, lốc lớn, mặc dù đã tìm cách chống đỡ nhưng 2/3 hàng hoá trên xe vẫn bị hư hỏng nặng. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/02/2023 giữa A và B thì ngày 10/02/2023, A phải giao cho B chiếc xe ô tô Mazda3 cũ biển số … thuộc quyền sở hữu của A - là đối tượng của hợp đồng mua bán. Theo đó, A bán cho B chiếc xe này với giá 520 triệu đồng. B đã giao trước cho A 100 triệu đồng, 420 triệu đồng còn lại sẽ thanh toán nốt vào ngày 10/02/2023 khi nhận xe. Ngày 09/02/2023, khi chiếc xe đang lưu thông trên cao tốc P thì bị cháy. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/10/2022, A thoả thuận bán cho B một lô hàng giày nhập khẩu (có bảng kê chi tiết về chủng loại, màu sắc, kích cỡ, thương hiệu, tình trạng và giá bán từng thứ tại phụ lục đính kèm hợp đồng). Tổng giá trị của lô hàng là 100 triệu đồng. A sẽ giao hàng tại cửa hàng của B và nhận thanh toán ngay sau đó. Ngày 16/10/2022, A đã hoàn tất việc bàn giao lô hàng trên cho B, có xác nhận của B về việc đã nhận đủ hàng. Về thanh toán, B đề nghị cho thanh toán chậm sau 1 tuần và được A đồng ý. Ngày 20/11/2022 do vẫn chưa được thành toán nên A yêu cầu B thực hiện nghĩa vụ với mình. B hứa sẽ thanh toán cho A và ngày 30/11/2022. Nhưng cho tới nay, B vẫn chưa thực hiện nghĩa vụ này. Khẳng định nào đúng trong tình huống sau: A thoả thuận mua của B một căn nhà tại phố X, quận Y, thành phố Z với giá 1,8 tỷ vnđ Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/10/2022, ông A thoả thuận bán cho ông B một lô hàng giày nhập khẩu (có bảng kê chi tiết về chủng loại, màu sắc, kích cỡ, thương hiệu, tình trạng và giá bán từng thứ tại phụ lục đính kèm hợp đồng). Tổng giá trị của lô hàng là 100 triệu đồng. A sẽ giao hàng tại cửa hàng của B và nhận thanh toán ngay sau đó. Ngày 16/10/2022, A đã hoàn tất việc bàn giao lô hàng trên cho B, có xác nhận của B về việc đã nhận đủ hàng. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A 16 tuổi xác lập hợp đồng mua bán xe ô tô của B . A cho B một chiếc xe đạp với điều kiện B phải chăm sóc con mèo của A trong 2 ngày. Nhận định nào sau đây đúng? Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ông A là một nhạc sĩ được công ty B đặt hàng sáng tác cho công ty B một ca khúc ca ngợi công ty, thời hạn thực hiện việc sáng tác 03 tháng, thù lao cho việc sáng tác là 300 triệu đồng. Tháng 12/2018, hai bên ký xong hợp đồng, ông A nhận tạm ứng 100 triệu đồng để thực hiện việc sáng tác. Tháng 01/2019, ông A chết. . Nhận định nào sau đây đúng nhất: . Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 12/7/2018, Công ty cổ phần A gửi công văn đề nghị giao kết hợp đồng với công ty trách nhiệm hữu hạn B, theo đó công ty A đặt mua của cty B 100 tấn cà phê với giá 30 triệu/ tấn và thanh toán sau khi công ty A nhận hàng. Khi nhận được công văn này, người đại diện theo pháp luật của công ty B gửi công văn đề ngày 20/07/2018 trả lời công ty A. Theo đó, công ty B đồng ý bán số hàng nói trên cho công ty A, nhưng việc thanh toán yêu cầu công ty A thanh toán thành 2 đợt. Cụ thể: Đợt 1: Một ngày sau khi hợp đồng được xác lâp; Đợt 2: Tại thời điểm công ty B giao hàng cho người vận chuyển do công ty A thuê. Ngày 28/07/2018 công ty A gửi trả lời chấp nhận yêu cầu trên của công ty B. Cùng ngày công ty B nhận được trả lời chấp nhận của công ty A. Đâu là khẳng định đúng về tình huống sau: Chị A thoả thuận bán cho anh B 1 chiếc xe máy hiệu Airblade cũ của Honda, không có giấy tờ đăng ký xe với giá 10 triệu đồng. Được biết chiếc xe cùng loại với tình trạng tương tự có đầy đủ giấy tờ được bán với giá 32 triệu đồng. Sau khi nhận đủ tiền từ anh B, chị A đã bàn giao xe. Chiếc xe này chị A nhặt được trên đường đi làm về. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/10/2022, A thoả thuận bán cho B một lô hàng giày nhập khẩu (có bảng kê chi tiết về chủng loại, màu sắc, kích cỡ, thương hiệu, tình trạng và giá bán từng thứ tại phụ lục đính kèm hợp đồng). Tổng giá trị của lô hàng là 100 triệu đồng. A sẽ giao hàng tại cửa hàng của B và nhận thanh toán ngay sau đó. Ngày 16/10/2022, A đã hoàn tất việc bàn giao lô hàng trên cho B, có xác nhận của B về việc đã nhận đủ hàng. Về thanh toán, B đề nghị cho thanh toán chậm sau 1 tuần và được A đồng ý. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng? Đâu là khẳng định đúng nhất về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Công ty B đã đặt trước cho công ty A 10% giá trị của hợp đồng. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Tuy nhiên, giá gạo thị trường vào thời điểm đầu tháng 9/2022 tăng cao, công ty A nhận được nhiều đơn đặt hàng với số lượng lớn nên công ty A quyết định không giao gạo cho công ty B theo đúng thoả thuận. Công ty B đã nhiều lần yêu cầu giao hàng nhưng đến tháng 11/2022, công ty A vẫn chưa giao. . A và B thỏa thuận về việc A nhận vận chuyển hàng cấm cho B từ Móng Cái về Hà Nội. Theo đó, A nhận được 20 triệu đồng cho mỗi chuyến hàng về đến Hà Nội; nếu hàng bị bắt và tịch thu A phải trả B tòan bộ giá trị hàng nhận chuyên chở. Nhận định nào sau đây đúng? Đâu là khẳng định đúng về tình huống sau: 08h00 sáng ngày 15/3/2022, A (một tiểu thương buôn hàng vải) gửi cho B (chủ một nhà may)1 tin nhắn với nội dung như sau: A sẽ bán cho B lô hàng vải gấm 300m mà hôm trước đã cho B xem mẫu với giá thấp hơn 30% so với giá lần trước A bán cho B. Nếu B mua thì ngay chiều nay, trước 17h00 hôm nay chuyển tiền vào tài khoản cho A. Vải được giao vào chiều 17/3/2022. Tối 15/3/2022, B gửi tin nhắn cho A với nội dung như sau: Em lấy chị nhé. Sáng 16/3/2022, B chuyển đủ tiền mua 300m vải vào tài khoản của A. . Đâu là đề nghị giao kết hợp đồng? Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A thoả thuận mua của B một ngôi nhà tại phố X, quân Y, thành phố H với giá 8 tỷ đồng, tuy nhiên, hai bên thống nhất thoả thuận ghi vào hợp đồng khi công chứng giá mua là 3 tỷ đồng để giảm mức thuế thu nhập phải đóng. Được biết, A và B đều có đủ năng lực chủ thể để xác lập giao dịch đó. Hợp đồng mua bán nhà giữa các bên đã được công chứng. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: 08h00 sáng ngày 15/3/2022, A (một tiểu thương buôn hàng vải) gửi cho B (chủ một nhà may)1 tin nhắn với nội dung như sau: A sẽ bán cho B lô hàng vải gấm 300m mà hôm trước đã cho B xem mẫu với giá thấp hơn 30% so với giá lần trước A bán cho B. Nếu B mua thì ngay chiều nay, trước 17h00 hôm nay chuyển tiền vào tài khoản cho A. Tối 15/3/2022, B gửi tin nhắn cho A với nội dung như sau: B lấy 200m và sẽ chuyển tiền cho A vào sáng hôm sau. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/8/2021, Bà A thoả thuận vay của bà B 100 triệu đồng, thời hạn vay 12 tháng. Ngày 16/8/2022, do không thấy bà A trả nợ nên bà B đã yêu cầu bà B trả lại khoản nợ trên cho mình. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau? A và B thoả thuận về việc A sẽ sử dụng 1 cái ao nuôi cá của B, thời hạn sử dụng là 10 năm, mỗi năm A sẽ thanh toán cho B 10 triệu đồng, việc thanh toán được thực hiện vào tháng 6 hàng năm. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo hợp đồng được xác lập giữa công ty cổ phần A và công ty cổ phần B, ngày 15/8/2022, công ty A phải thực hiện việc giao hàng cho công ty B. Mọi vi phạm trong qúa trình thực hiện hợp đồng từ mỗi bên đều buộc bên đó phải chịu phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường toàn bộ thiệt hại xảy ra cho phía bên kia. Ngày 15/8/2022, công ty A đã vận chuyển hàng hoá tới kho của công ty B, nhưng phía công ty B không chịu nhận hàng vì cho rằng công ty A không thông báo trước việc giao hàng nên họ chưa chuẩn bị được kho bãi. Do không giao được hàng nên công ty A phải chở hàng quay trở về kho. Trên đường trở về gặp mưa, lốc lớn, mặc dù đã tìm cách chống đỡ nhưng 2/3 hàng hoá trên xe vẫn bị hư hỏng nặng. Đâu là khẳng định đúng nhất về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Công ty B đã đặt trước cho công ty A 10% giá trị của hợp đồng. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Tuy nhiên, giá gạo thị trường vào thời điểm đầu tháng 9/2022 tăng cao, công ty A nhận được nhiều đơn đặt hàng với số lượng lớn nên công ty A quyết định không giao gạo cho công ty B theo đúng thoả thuận. Công ty B đã nhiều lần yêu cầu giao hàng nhưng đến tháng 11/2022, công ty A vẫn chưa giao. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A thoả thuận mua của B một ngôi nhà tại phố X, quân Y, thành phố H với giá 8 tỷ đồng, tuy nhiên, hai bên thống nhất thoả thuận ghi vào hợp đồng khi công chứng giá mua là 3 tỷ đồng để giảm mức thuế thu nhập phải đóng. Được biết, A và B đều có đủ năng lực chủ thể để xác lập giao dịch đó. Hợp đồng mua bán nhà giữa các bên đã được công chứng. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: 08h00 sáng ngày 15/3/2022, A (một tiểu thương buôn hàng vải) gửi cho B (chủ một nhà may)1 tin nhắn với nội dung như sau: A sẽ bán cho B lô hàng vải gấm 300m mà hôm trước đã cho B xem mẫu với giá thấp hơn 30% so với giá lần trước A bán cho B. Nếu B mua thì ngay chiều nay, trước 17h00 hôm nay chuyển tiền vào tài khoản cho A. Vải được giao vào chiều 17/3/2022. Tối 15/3/2022, B gửi tin nhắn cho A với nội dung như sau: B lấy 200m và sẽ chuyển tiền cho A vào sáng hôm sau. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng? . Nhận định nào sau đây đúng nhất: Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A 14 tuổi thoả thuận với B 20 tuổi về việc mua lại của B chiếc điện thoại Iphone 10 với giá 13 triệu đồng. Hai bên đã thực hiện hợp đồng. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/10/2022, A thoả thuận bán cho B một lô hàng giày nhập khẩu (có bảng kê chi tiết về chủng loại, màu sắc, kích cỡ, thương hiệu, tình trạng và giá bán từng thứ tại phụ lục đính kèm hợp đồng). Tổng giá trị của lô hàng là 100 triệu đồng. A sẽ giao hàng tại cửa hàng của B và nhận thanh toán ngay sau đó. Ngày 16/10/2022, A đã hoàn tất việc bàn giao lô hàng trên cho B, có xác nhận của B về việc đã nhận đủ hàng. Về thanh toán, B đề nghị cho thanh toán chậm sau 1 tuần và được A đồng ý. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: 08h00 sáng ngày 15/3/2022, A (một tiểu thương buôn hàng vải) gửi cho B (chủ một nhà may)1 tin nhắn với nội dung như sau: A sẽ bán cho B lô hàng vải gấm 300m mà hôm trước đã cho B xem mẫu với giá thấp hơn 30% so với giá lần trước A bán cho B. Nếu B mua thì ngay chiều nay, trước 17h00 hôm nay chuyển tiền vào tài khoản cho A. Tối 15/3/2022, B gửi tin nhắn cho A với nội dung như sau: B lấy 200m và sẽ chuyển tiền cho A vào sáng hôm sau. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ông A là một nhạc sĩ được công ty B đặt hàng sáng tác cho công ty B một ca khúc ca ngợi công ty, thời hạn thực hiện việc sáng tác 03 tháng, thù lao cho việc sáng tác là 300 triệu đồng. Tháng 12/2018, hai bên ký xong hợp đồng, ông A nhận tạm ứng 100 triệu đồng để thực hiện việc sáng tác. Tháng 01/2019, ông A chết. . Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Công ty trách nhiệm hữu hạn A ký hợp đồng bán cho công ty trách nhiệm hữu hạn B một lô hàng thực phẩm tươi sống, theo hợp đồng công ty A sẽ giao hàng cho công ty B tại kho của công ty B. Công ty A sau đó đã ký một hợp đồng với công ty trách nhiệm hữu hạn X - một công ty chuyên kinh doanh dịch vụ logistics để công ty này tổ chức việc vận chuyển và giao hàng cho công ty B. Trên đường vận chuyển, xe của công ty X bị trưng dụng để khắc phục hậu quả thiên tai nhưng công ty X không thông báo gì cho công ty A. Vì lý do trên, hàng hóa khi được chuyển đến kho của công ty B đã trễ 10 ngày, hàng hóa khi giao đã có dấu hiệu giảm sút về chất lượng tuy vẫn còn trong thời hạn sử dụng. Công ty B đã yêu cầu công ty A phải thay thế hàng hóa khác cho mình đồng thời phải bồi thường thiệt hại do việc giao hàng chậm trễ. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ông A là một nhạc sĩ được công ty B đặt hàng sáng tác cho công ty B một ca khúc ca ngợi công ty, thời hạn thực hiện việc sáng tác 03 tháng, thù lao cho việc sáng tác là 300 triệu đồng. Tháng 12/2018, hai bên ký xong hợp đồng, ông A nhận tạm ứng 100 triệu đồng để thực hiện việc sáng tác. Ngay sau khi nhận tạm ứng, ông A chết. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Cuối tháng 8/2022, kho chứa gạo của công ty A bị ngập, toàn bộ hàng hoá trong kho bị hư hỏng nặng, do vậy, A không có gạo để giao cho B vào ngày 06/9/2022. Được biết, công ty B đã ký hợp đồng bán số gạo này cho công ty M, thời điểm giao hàng cho M là ngày B nhận hàng từ công ty A. . Nhận định nào sau đây đúng nhất: Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Chị A thoả thuận với trường mầm non tư thục K về việc gửi con gái của chị là B 3 tuổi tại trường, thời gian từ 7h30 sáng đến 17h00 chiều các ngày từ thứ 2 tới thứ 7 hàng tuần với mức phí 8 triệu vnđ/tháng. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Cuối tháng 8/2022, kho chứa gạo của công ty A bị ngập, toàn bộ hàng hoá trong kho bị hư hỏng nặng, do vậy, A không có gạo để giao cho B vào ngày 06/9/2022. Được biết, công ty B đã ký hợp đồng bán số gạo này cho công ty M, thời điểm giao hàng cho M là ngày B nhận hàng từ công ty A. . Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 12/7/2018, Công ty cổ phần A gửi công văn đề nghị giao kết hợp đồng với công ty trách nhiệm hữu hạn B, theo đó công ty A đặt mua của cty B 100 tấn cà phê với giá 30 triệu/ tấn và thanh toán sau khi công ty A nhận hàng. Khi nhận được công văn này, người đại diện theo pháp luật của công ty B gửi công văn đề ngày 20/07/2018 trả lời công ty A. Theo đó, công ty B đồng ý bán số hàng nói trên cho công ty A, nhưng việc thanh toán yêu cầu công ty A thanh toán thành 2 đợt. Cụ thể: Đợt 1: Một ngày sau khi hợp đồng được xác lâp; Đợt 2: Tại thời điểm công ty B giao hàng cho người vận chuyển do công ty A thuê. Ngày 28/07/2018 công ty A gửi trả lời chấp nhận yêu cầu trên của công ty B. Cùng ngày công ty B nhận được trả lời chấp nhận của công ty A. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/02/2023 giữa A và B thì ngày 10/02/2023, A phải giao cho B chiếc xe ô tô Mazda3 cũ biển số … thuộc quyền sở hữu của A - là đối tượng của hợp đồng mua bán. Theo đó, A bán cho B chiếc xe này với giá 520 triệu đồng. B đã giao trước cho A 100 triệu đồng, 420 triệu đồng còn lại sẽ thanh toán nốt vào ngày 10/02/2023 khi nhận xe. Ngày 09/02/2023, khi chiếc xe đang lưu thông trên cao tốc P thì bị cháy. . Ngày 15-2-2022, ông Phạm Minh Tuấn và bà Trần Thị Nga ký một bản hợp đồng, theo đó ông Tuấn bán cho bà Nga ngôi nhà 3 tầng của mình. Hợp đồng ghi rõ, bên vi phạm hợp đồng sẽ bị phạt 500.000.000 đồng, không đề cập đến bồi thường thiệt hại. Ông Tuấn không giao nhà đúng thời hạn đã cam kết nên đã gây thiệt hại cho bà Nga 200.000.000 đồng. Trong trường hợp này, bà Nga có quyền: . Chọn phương án chính xác nhất về hình thức hợp đồng: Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Tuy nhiên, ngày 01/9/2022 A lại ký hợp đồng bán số gạo trên cho K với giá cao hơn 20% so với giá bán cho B nên A không có gạo giao cho B vào ngày 06/9/2022. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A 14 tuổi thoả thuận với B 20 tuổi về việc mua lại của B chiếc điện thoại Iphone 10 với giá 13 triệu đồng. Hai bên đã thực hiện hợp đồng. Bố mẹ A yêu cầu B trả lại tiền cho A và nhận lại điện thoại, do giá bán chiếc điện thoại này quá đắt so với thị trường. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Tháng 11/2019, A thuê của B một căn nhà tại phố X, quận Y, thành phố H với giá 50 triệu đồng/tháng, thời hạn thuê 5 năm, thanh toán 3 tháng 1 lần, A đặt cho B 100 triệu để đảm bảo thực hiện hợp đồng, số tiền này B sẽ trả lại A khi hai bên chấm dứt hợp đồng. Mục đích thuê của A là kinh doanh nhà hàng. Sau khi thuê nhà, A đã thực hiện việc sửa chữa, cho phù hợp với mục đích sử dụng, chi phí sửa chữa và đầu tư 1,3 tỷ. Tháng 01/2020, nhà hàng khai trương và đi vào hoạt động. Từ tháng 4/2020, do tình trạng dịch bệnh nên nhà hàng hoạt động không có hiệu quả đến tháng 8/2020 thì dừng hoạt động do A không thể trang trải các chi phí. A đề nghị với B về việc chấm dứt hợp đồng thuê nhà, và lấy lại tiền cọc nhưng B không đồng ý. . A cho B một chiếc xe đạp với điều kiện B phải chăm sóc con mèo của A trong 2 ngày. Nhận định nào sau đây đúng? . Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Chị A thuê của gia đình anh B một căn nhà với giá 8 triệu đồng/tháng, thời hạn thuê 5 năm, thanh toán 3 tháng 1 lần vào ngày mùng 3 của tháng đầu tiên trong kỳ thanh toán; đặt tiền thuê 1 tháng, số tiền này được lấy lại khi chị A trả nhà. Sau khi thuê nhà được 8 tháng, chị A thông báo với gia đình anh B về việc đường nước trong ngôi nhà bị rò rỉ và đề nghị sửa lại đường nước. Anh B đến kiểm tra và đồng ý với việc sửa chữa. Chi phí cho việc sửa chữa là 5 triệu đồng, chị A trực tiếp thanh toán. Đâu là khẳng định không đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A 16 tuổi xác lập hợp đồng mua bán xe ô tô của B Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/8/2021, Bà A thoả thuận vay của bà B 100 triệu đồng, thời hạn vay 12 tháng. Ngày 16/8/2022, do không thấy bà A trả nợ nên bà B đã yêu cầu bà B trả lại khoản nợ trên cho mình. Tháng 10/2022, do bà A vẫn chưa trả nợ nên bà B quyết định khởi kiện ra toà để đòi nợ, đồng thời, buộc bà A phải trả lãi 12%/năm trong thời hạn vay và 150% lãi suất quá hạn trong thời hạn chậm thực hiện nghĩa vụ thanh toán. . Đâu là khẳng định đúng? Anh A bị B thực hiện hành vi xâm phạm tới sức khoẻ làm mất khả năng lao động: . Nhận định nào sau đây không đúng: . Đâu là khẳng định đúng: Do có mâu thuẫn trong công việc với A, B đã có bài đăng trên nhiều diễn đàn lớn bịa đặt nội dung A có mối quan hệ không lành mạnh với H – 1 người đã có gia đình, đồng thời yêu cầu mọi người chia sẻ nội dung này. Sau khi được đăng tải lên mạng xã hội, bài đăng này đã được nhiều người bình luận, chia sẻ. Nhiều cuộc gọi được gọi đến số máy của A (đăng tải kèm theo bài viết) để làm quen, gạ gẫm … làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống của A. A bị công ty cho nghỉ việc vì sợ ảnh hưởng đến hình ảnh của công ty. . Xác định trường hợp gây thiệt hại trong tính huống sau: Ngày 18/5/2020, Công ty cổ phần A nhận thầu san lấp mặt bằng cho công ty trách nhiệm hữu hạn B tại quận C, thành phố HN với giá 600 triệu đồng. Sau khi ký xong hợp đồng với B, công ty A đã thoả thuận với công ty D chuyên có chức năng san lấp mặt bằng, theo đó, phía công ty D sẽ bố trí nhân công, đưa phương tiện tới để san lấp trong thời gian 7 ngày, bắt đầu từ ngày 22/5/2020, với chi phí là 480 triệu đồng. Công ty D thuê K là công nhân lái máy xúc tham gia hoạt động san lấp mặt bằng theo hợp đồng nói trên. Ngày 25/5/2020, khi đang thực hiện công việc tại hiện trường, K đã để gầu máy xúc mà mình đang điều khiển quăng vào tường nhà M, dẫn tới sập nhà. Vào thời điểm đó, con của M là P đang ngủ trong nhà nên bị thương nặng, được đưa vào bệnh viện cấp cứu với chi phí chữa trị lên tới 200 triệu đồng. . Đâu là khẳng định đúng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng: . Đâu là khẳng định đúng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng: . Đâu là khẳng định đúng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng: . Đâu là khẳng định không đúng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng: . Đâu là khẳng định đúng? Do có mâu thuẫn nên A và B đã xảy ra xô xát tại đám cưới của C, nhưng đã được mọi người can ngăn. Sau khi từ đám cưới trở về, A đã đi tắm và lên giường đi ngủ. Còn B, do vẫn bức xúc về vụ xô xát với A lúc chiều nên đã về nhà, lấy 1 dao rựa sang nhà A để giải quyết mâu thuẫn. Khi tới nhà A, thấy chỉ có A nằm ngủ trên giường nên B đã vung dao chém nhiều nhát vào cơ thể A. Sau khi sự kiện xảy ra, các cơ quan chức năng đã yêu cầu khám nghiệm tử thi. Kết quả cho thấy: Trên cơ thể A có tới 8 nhát chém vào những chỗ trọng yếu. A đã chết trước khi bị B chém. . Đâu là khẳng định đúng? Anh A bị B thực hiện hành vi xâm phạm tới sức khoẻ làm mất hoàn toàn khả năng lao động: . Đâu là khẳng định đúng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng: . A là học sinh của trường Trung học phổ thông X. A thuê B là một sinh viên Trường Đại học Y chở xe máy grab đến trường. Đến nơi, do tranh cãi vấn đề thanh toán nên A đã đánh B phải nhập viện trong tình trạng cấp cứu và phải điều trị trong thời hạn 2 tháng tại bệnh viện. Nhận định nào sau đây chính xác nhất: . Đâu là khẳng định đúng nhất: Do có mâu thuẫn trong công việc với A, B đã có bài đăng trên nhiều diễn đàn lớn bịa đặt nội dung A có mối quan hệ không lành mạnh với H – 1 người đã có gia đình, đồng thời yêu cầu mọi người chia sẻ nội dung này. Sau khi được đăng tải lên mạng xã hội, bài đăng này đã được nhiều người bình luận, chia sẻ. Nhiều cuộc gọi được gọi đến số máy của A (đăng tải kèm theo bài viết) để làm quen, gạ gẫm … làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống của A. . Ông A là chủ sở hữu một chiếc xe ô tô 4 chỗ có thuê B lái xe hàng ngày đến nơi làm việc. Trên đường lái xe đến đón A, xe nổ lốp đã gây tai nạn làm ông C bị thương nặng và phải nhập viện. Nhận định nào sau đây đúng: . A mua của B một chiếc xe có bảo lưu quyền sở hữu. Sau khi nhận xe, A muốn lắp thêm một số phụ kiện cho chiếc xe đó nên đã mang xe tới cửa hàng C và để lại đó 3 ngày để lắp phụ kiện. Nhận định nào sau đây không đúng? . Nhận định nào sau đây đúng? . A muốn mua chiếc xe của B. Sau khi thoả thuận xong, A đã giao cho B một khoản tiền. Theo đó, các bên lập một giấy biên nhận khoản tiền đó. Sau đó, do không muốn mua chiếc xe này, A cho rằng, khoản tiền đã giao cho B là tiền đặt cọc nên chấp nhận mất số tiền này. Tuy nhiên, B không đồng ý và cho rằng A phải trả số tiền còn lại của chiếc xe. Nhận định nào sau đây đúng? . Việc công khai giao dịch bảo đảm được khẳng định thực hiện như sau: . A vay của ngân hàng chính sách X một khoản tiền được bảo đảm bởi Hội Phụ nữ phường Y. Giả sử, A vi phạm nghĩa vụ vay. Nhận định nào sau đây không đúng? . Khẳng định nào sau đây đúng: Biện pháp bảo đảm nào sau đây dùng tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm: . A dự định bán cho B một tài sản nhưng đang băn khoăn về khả năng thanh toán của B. Biết điều đó, C cam kết thanh toán cho A nếu B không thanh toán đúng hạn. Để chắc chắn việc trả nợ, C đã giao cho A một cây vàng SJC. Nhận định nào sau đây không đúng? . A vay C một khoản tiền 500 triệu đồng; C đề nghị A phải có tài sản để bảo đảm cho khoản nợ đó. Đâu là không phải tài sản A có thể dùng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ vay: . A nợ B 800 triệu. Khoản vay này được bảo đảm bởi một chiếc ô tô của A. B đã thống nhất với C về việc C sẽ thực hiện quyền đòi nợ đối với A và A đã nhận được thông báo đó. Nhận định nào sau đây đúng? . Khẳng định nào sau đây đúng: . Biện pháp bảo đảm nào sau đây được khẳng định có yêu cầu bắt buộc về hình thức xác lập: Biện pháp bảo đảm nào sau đây không yêu cầu bắt buộc về hình thức xác lập: . A nợ B 800 triệu. Khoản vay này được bảo đảm bởi một chiếc ô tô của A. B đã thống nhất với C về việc C sẽ thực hiện quyền đòi nợ đối với A và A đã nhận được thông báo đó. Nhận định nào sau đây đúng? . A vay C một khoản tiền 500 triệu đồng; C đề nghị A phải có tài sản để bảo đảm cho khoản nợ đó. Đâu là tài sản A có thể dùng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ vay: . Trách nhiệm giữa các chủ thể nào sau đây được khẳng định là trách nhiệm dân sự: . A nợ B 800 triệu. Khoản vay này được bảo đảm bởi một chiếc ô tô của A. B đã thống nhất với C về việc C sẽ thực hiện quyền đòi nợ đối với A và A đã nhận được thông báo đó. Nhận định nào sau đây đúng? . A nợ B 800 triệu. Khoản vay này được bảo đảm bởi một chiếc ô tô của A. A đã thống nhất với C về việc C sẽ thực hiện trả nợ cho B và được B đồng ý. Khi đó, nhận định nào sau đây đúng? . A vay C một khoản tiền 500 triệu đồng; C đề nghị A phải có tài sản để bảo đảm cho khoản nợ đó. Đâu là tài sản A có thể dùng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ vay: Đâu là khẳng định không đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A 16 tuổi xác lập hợp đồng mua bán xe ô tô của B Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: 08h00 sáng ngày 15/3/2022, A (một tiểu thương buôn hàng vải) gửi cho B (chủ một nhà may)1 tin nhắn với nội dung như sau: A sẽ bán cho B lô hàng vải gấm 300m mà hôm trước đã cho B xem mẫu với giá thấp hơn 30% so với giá lần trước A bán cho B. Nếu B mua thì ngay chiều nay, trước 17h00 hôm nay chuyển tiền vào tài khoản cho A. Tối 15/3/2022, B gửi tin nhắn cho A với nội dung như sau: B lấy 200m và sẽ chuyển tiền cho A vào sáng hôm sau. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Cuối tháng 8/2022, kho chứa gạo của công ty A bị ngập, toàn bộ hàng hoá trong kho bị hư hỏng nặng, do vậy, A không có gạo để giao cho B vào ngày 06/9/2022. Được biết, công ty B đã ký hợp đồng bán số gạo này cho công ty M, thời điểm giao hàng cho M là ngày B nhận hàng từ công ty A. . Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Chị A thuê của gia đình anh B một căn nhà với giá 8 triệu đồng/tháng, thời hạn thuê 5 năm, thanh toán 3 tháng 1 lần vào ngày mùng 3 của tháng đầu tiên trong kỳ thanh toán; đặt tiền thuê 1 tháng, số tiền này được lấy lại khi chị A trả nhà. Sau khi thuê nhà được 8 tháng, chị A thông báo với gia đình anh B về việc đường nước trong ngôi nhà bị rò rỉ và đề nghị sửa lại đường nước. Anh B đến kiểm tra và đồng ý với việc sửa chữa. Chi phí cho việc sửa chữa là 5 triệu đồng, chị A trực tiếp thanh toán. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A ký hợp đồng với công ty điện lực B về việc sử dụng điện theo giá luỹ tiến và các điều kiện mà công ty điện lực xác định ngay trong hợp đồng. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Cuối tháng 8/2022, kho chứa gạo của công ty A bị ngập, toàn bộ hàng hoá trong kho bị hư hỏng nặng, do vậy, A không có gạo để giao cho B vào ngày 06/9/2022. Được biết, công ty B đã ký hợp đồng bán số gạo này cho công ty M, thời điểm giao hàng cho M là ngày B nhận hàng từ công ty A. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo hợp đồng được xác lập giữa công ty cổ phần A và công ty cổ phần B, ngày 15/8/2022, công ty A phải thực hiện việc giao hàng cho công ty B. Ngày 15/8/2022, mặc dù công ty A đã vận chuyển hàng hoá tới kho của công ty B, nhưng phía công ty B không chịu nhận hàng. Đâu là khẳng định đúng nhất về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Công ty B đã đặt trước cho công ty A 10% giá trị của hợp đồng. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Tuy nhiên, giá gạo thị trường vào thời điểm đầu tháng 9/2022 tăng cao, công ty A nhận được nhiều đơn đặt hàng với số lượng lớn nên công ty A quyết định không giao gạo cho công ty B theo đúng thoả thuận. Công ty B đã nhiều lần yêu cầu giao hàng nhưng đến tháng 11/2022, công ty A vẫn chưa giao. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: 08h00 sáng ngày 15/3/2022, A (một tiểu thương buôn hàng vải) gửi cho B (chủ một nhà may)1 tin nhắn với nội dung như sau: A sẽ bán cho B lô hàng vải gấm 300m mà hôm trước đã cho B xem mẫu với giá thấp hơn 30% so với giá lần trước A bán cho B. Nếu B mua thì ngay chiều nay, trước 17h00 hôm nay chuyển tiền vào tài khoản cho A. Vải được giao vào chiều 17/3/2022. Tối 15/3/2022, B gửi tin nhắn cho A với nội dung như sau: B lấy 200m và sẽ chuyển tiền cho A vào sáng hôm sau. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng? . Nhận định nào sau đây không đúng? . Nhận định nào sau đây đúng? Nghĩa vụ dân sự không có đặc điểm nào sau đây: . A dự định vay B một khoản tiền 500 triệu đồng. Biết việc đó, C đã cam kết với B trả nợ nếu B cho A vay và được B đồng ý. Trên cơ sở đó, B cho A vay. Đến hạn, A không trả nợ nên B đã yêu cầu C trả khoản vay nói trên. Nhận định nào sau đây đúng? . Khẳng định nào sau đây đúng: . Khẳng định nào sau đây đúng và đủ? Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự được xác lập: Chọn phương án đúng và đủ. Nghĩa vụ dân sự bao gồm: . A và B đã cùng gây thương tích cho C và phải bồi thường cho C một khoản tiền 500 triệu đồng theo quyết định của Toà án. Việc bồi thường được xác định là: . A vay của ngân hàng chính sách X một khoản tiền được bảo đảm bởi Hội Phụ nữ phường Y. A dùng số tiền đó mua của B một chiếc xe có bảo lưu quyền sở hữu. Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng? . Khẳng định nào sau đây đúng: . Ngày 14/2/2022, A vay ngân hàng X một khoản tiền 3 tỷ đồng với thời hạn một năm và dùng tài sản là ngôi nhà của mình trị giá 15 tỷ đồng được ngân hàng thuê định giá vào thời điểm thế chấp để bảo đảm trả nợ vay. Ngày 15/3/2022, A lại vay của ông B 12 tỷ đồng với thời hạn một năm; đồng thời, A và B đã xác lập hợp đồng cầm cố để bảo đảm khoản vay này; theo đó, A đã giao nhà cho B quản lý. Tiền thu được từ việc bán ngôi nhà nói trên khi A vi phạm nghĩa vụ trả nợ được trả cho: . Khẳng định nào sau đây đúng: . Khẳng định nào sau đây đúng: . Biện pháp bảo đảm nào sau đây được khẳng định có yêu cầu bắt buộc về hình thức xác lập: Biện pháp bảo đảm nào sau đây không dùng tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm: . Đâu là tài sản dùng để bảo đảm nghĩa vụ dân sự: . A mua của B một chiếc xe có bảo lưu quyền sở hữu. Sau khi nhận xe, A muốn lắp thêm một số phụ kiện cho chiếc xe đó nên đã mang xe tới cửa hàng C và để lại đó 3 ngày để lắp phụ kiện. ANhận định nào sau đây đúng? . Khẳng định nào sau đây đúng: . A bán cho B một tài sản nhưng đang băn khoăn về khả năng thanh toán của B. Biết điều đó, C cam kết thanh toán cho A nếu B không thanh toán đúng hạn. Để chắc chắn việc trả nợ, C đã giao cho A một cây vàng SJC. D không biết và đã mua cây vàng đó từ A. Giữa các bên đã xảy ra tranh chấp về cây vàng này. Nhận định nào sau đây đúng? Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/10/2022, A thoả thuận bán cho B một lô hàng giày nhập khẩu (có bảng kê chi tiết về chủng loại, màu sắc, kích cỡ, thương hiệu, tình trạng và giá bán từng thứ tại phụ lục đính kèm hợp đồng). Tổng giá trị của lô hàng là 100 triệu đồng. A sẽ giao hàng tại cửa hàng của B và nhận thanh toán ngay sau đó. Ngày 16/10/2022, A đã hoàn tất việc bàn giao lô hàng trên cho B, có xác nhận của B về việc đã nhận đủ hàng. Về thanh toán, B đề nghị cho thanh toán chậm sau 1 tuần và được A đồng ý. Ngày 20/11/2022 do vẫn chưa được thành toán nên A yêu cầu B thực hiện nghĩa vụ với mình. B hứa sẽ thanh toán cho A và ngày 30/11/2022. Nhưng cho tới nay, B vẫn chưa thực hiện nghĩa vụ này. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/8/2021, Bà A thoả thuận vay của bà B 100 triệu đồng, thời hạn vay 12 tháng. Ngày 16/8/2022, do không thấy bà A trả nợ nên bà B đã yêu cầu bà B trả lại khoản nợ trên cho mình. Tháng 10/2022, do bà A vẫn chưa trả nợ nên bà B quyết định khởi kiện ra toà để đòi nợ, đồng thời, buộc bà A phải trả lãi 12%/năm trong thời hạn vay và 150% lãi suất quá hạn trong thời hạn chậm thực hiện nghĩa vụ thanh toán. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/10/2022, A thoả thuận bán cho B một lô hàng giày nhập khẩu (có bảng kê chi tiết về chủng loại, màu sắc, kích cỡ, thương hiệu, tình trạng và giá bán từng thứ). Tổng giá trị của lô hàng là 100 triệu đồng. A sẽ giao hàng tại cửa hàng của B và nhận thanh toán ngay sau đó. Ngày 16/10/2022, A đã hoàn tất việc bàn giao lô hàng trên cho B, có xác nhận của B về việc đã nhận đủ hàng. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Tuy nhiên, giá gạo thị trường vào thời điểm đầu tháng 9/2022 tăng cao, công ty A nhận được nhiều đơn đặt hàng với số lượng lớn nên công ty A quyết định không giao gạo cho công ty B theo đúng thoả thuận. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Chị A thoả thuận với trường mầm non tư thục K về việc gửi con gái của chị là B 3 tuổi tại trường, thời gian từ 7h30 sáng đến 17h00 chiều các ngày từ thứ 2 tới thứ 7 hàng tuần với mức phí 8 triệu vnđ/tháng. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Tháng 11/2019, A thuê của B một căn nhà tại phố X, quận Y, thành phố H với giá 50 triệu đồng/tháng, thời hạn thuê 5 năm, thanh toán 3 tháng 1 lần, A đặt cho B 100 triệu để đảm bảo thực hiện hợp đồng, số tiền này B sẽ trả lại A khi hai bên chấm dứt hợp đồng. Mục đích thuê của A là kinh doanh nhà hàng. Sau khi thuê nhà, A đã thực hiện việc sửa chữa, cho phù hợp với mục đích sử dụng, chi phí sửa chữa và đầu tư 1,3 tỷ. Tháng 01/2020, nhà hàng khai trương và đi vào hoạt động. Từ tháng 4/2020, do tình trạng dịch bệnh nên nhà hàng hoạt động không có hiệu quả đến tháng 8/2020 thì dừng hoạt động do A không thể trang trải các chi phí. A đề nghị với B về việc chấm dứt hợp đồng thuê nhà, và lấy lại tiền cọc nhưng B không đồng ý. . A và B thỏa thuận về việc A nhận vận chuyển hàng cấm cho B từ Móng Cái về Hà Nội. Theo đó, A nhận được 20 triệu đồng cho mỗi chuyến hàng về đến Hà Nội; nếu hàng bị bắt và tịch thu A phải trả B tòan bộ giá trị hàng nhận chuyên chở. Nhận định nào sau đây đúng? Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A thoả thuận về việc mang thai và sinh cho ông B một đứa con. Sau khi sinh xong con, A bàn giao cho ông B và được ông B trả 3 tỷ đồng. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Do thiếu gạo để nấu bữa trưa cho công ty X theo 1 hợp đồng cung cấp dịch vụ giữa bà A và công ty X nên bà A đã đề nghị bà B cho phép sử dụng hai bao gạo của bà B đang đặt tại cửa hàng của bà A và sẽ trả hai bao gạo cùng loại cho bà B vào chiều tối ngày hôm đó. Đề nghị này được bà B đồng ý. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A 14 tuổi thoả thuận với B 20 tuổi về việc mua lại của B chiếc điện thoại Iphone 10 với giá 13 triệu đồng. Hai bên đã thực hiện hợp đồng. . Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Chị A thuê của gia đình anh B một căn nhà với giá 8 triệu đồng/tháng, thời hạn thuê 5 năm, thanh toán 3 tháng 1 lần vào ngày mùng 3 của tháng đầu tiên trong kỳ thanh toán; đặt tiền thuê 1 tháng, số tiền này được lấy lại khi chị A trả nhà. Sau khi thuê nhà được 8 tháng, chị A thông báo với gia đình anh B về việc đường nước trong ngôi nhà bị rò rỉ và đề nghị sửa lại đường nước. Anh B đến kiểm tra và đồng ý với việc sửa chữa. Chi phí cho việc sửa chữa là 5 triệu đồng, chị A trực tiếp thanh toán. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Tháng 11/2019, A thuê của B một căn nhà tại phố X, quận Y, thành phố H với giá 50 triệu đồng/tháng, thời hạn thuê 5 năm, thanh toán 3 tháng 1 lần, A đặt cho B 100 triệu để đảm bảo thực hiện hợp đồng, số tiền này B sẽ trả lại A khi hai bên chấm dứt hợp đồng. Mục đích thuê của A là kinh doanh nhà hàng. Sau khi thuê nhà, A đã thực hiện việc sửa chữa, cho phù hợp với mục đích sử dụng, chi phí sửa chữa và đầu tư 1,3 tỷ. Tháng 01/2020, nhà hàng khai trương và đi vào hoạt động. Từ tháng 4/2020, do tình trạng dịch bệnh nên nhà hàng hoạt động không có hiệu quả đến tháng 8/2020 thì dừng hoạt động do A không thể trang trải các chi phí. A đề nghị với B về việc chấm dứt hợp đồng thuê nhà, và lấy lại tiền cọc nhưng B không đồng ý. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Cuối tháng 8/2022, kho chứa gạo của công ty A bị ngập, toàn bộ hàng hoá trong kho bị hư hỏng nặng, do vậy, A không có gạo để giao cho B vào ngày 06/9/2022. Được biết, công ty B đã ký hợp đồng bán số gạo này cho công ty M, thời điểm giao hàng cho M là ngày B nhận hàng từ công ty A. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/02/2023 giữa A và B thì ngày 10/02/2023, A phải giao cho B chiếc xe ô tô Mazda3 cũ biển số … thuộc quyền sở hữu của A - là đối tượng của hợp đồng mua bán. Theo đó, A bán cho B chiếc xe này với giá 520 triệu đồng. B đã giao trước cho A 100 triệu đồng, 420 triệu đồng còn lại sẽ thanh toán nốt vào ngày 10/02/2023 khi nhận xe. Ngày 09/02/2023, khi chiếc xe đang lưu thông trên cao tốc P thì bị cháy. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ông A là một nhạc sĩ được công ty B đặt hàng sáng tác cho công ty B một ca khúc ca ngợi công ty, thời hạn thực hiện việc sáng tác 03 tháng, thù lao cho việc sáng tác là 300 triệu đồng. Tháng 12/2018, hai bên ký xong hợp đồng, ông A nhận tạm ứng 100 triệu đồng để thực hiện việc sáng tác. Ngay sau khi nhận tạm ứng, ông A chết. . Ngày 15-2-2022, ông Phạm Minh Tuấn và bà Trần Thị Nga ký một bản hợp đồng, theo đó ông Tuấn bán cho bà Nga ngôi nhà 3 tầng của mình. Hợp đồng ghi rõ, bên vi phạm hợp đồng sẽ bị phạt 500.000.000 đồng, không đề cập đến bồi thường thiệt hại. Ông Tuấn không giao nhà đúng thời hạn đã cam kết nên đã gây thiệt hại cho bà Nga 200.000.000 đồng. Trong trường hợp này, bà Nga có quyền: Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A 16 tuổi xác lập hợp đồng mua bán xe ô tô của B . A và B thỏa thuận về việc A nhận vận chuyển hàng cấm cho B từ Móng Cái về Hà Nội. Theo đó, A nhận được 20 triệu đồng cho mỗi chuyến hàng về đến Hà Nội; nếu hàng bị bắt và tịch thu A phải trả B tòan bộ giá trị hàng nhận chuyên chở. Nhận định nào sau đây đúng? Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A 14 tuổi thoả thuận với B 20 tuổi về việc mua lại của B chiếc điện thoại Iphone 10 với giá 13 triệu đồng. Hai bên đã thực hiện hợp đồng. Bố mẹ A yêu cầu B trả lại tiền cho A và nhận lại điện thoại, do giá bán chiếc điện thoại này quá đắt so với thị trường. . Trong một cơn bão mái tôn nhà A đã văng ra làm ông B là người đi qua đường bị thương nặng và phải nhập viện. Thông tin dự báo thuỷ văn đã được địa phương thông báo và yêu cầu các hộ dân có phương án bảo quản, giữ gìn tài sản nhưng A chưa gia cố kịp mái nhà. Được biết, chi phí điều trị tại bệnh viện trong 5 tháng là 200 triệu đồng. Ông B là Giám đốc của một công ty với mức lương 30 triệu đồng/tháng. Sau tai nạn, ông B mất hoàn toàn khả năng lao động và được bà D đang làm nhân viên một công ty với thu nhập hàng tháng là 10 triệu đồng là vợ ông phải nghỉ việc để thường xuyên chăm sóc. Ông B có 2 con là M và N đều 7 tuổi. Nhận định nào sau đây đúng: . A là chủ sở hữu của chiếc xe ô tô Toyota biển kiểm soát … A thuê B làm tài xế, hàng ngày B có nhiệm vụ đưa đón A từ nhà tới nơi làm việc, đưa đón con A đi học (B có đầy đủ điều kiện để điều khiển xe ô tô). Trên đường đi đón con của A, B vi phạm giao thông nên gây ra tai nạn giao thông cho C. Hậu quả C bị thương nặng được đưa vào bệnh viện cấp cứu C có quyền yêu cầu: . A là học sinh của trường Trung học phổ thông X. Trong giờ ra chơi, A đã trèo tường ra ngoài và lẻn vào nhà B trộm cắp tài sản. Nhìn thấy bé B từ phía sau, A đã dùng gậy đánh B làm B phải nhập viện trong tình trạng cấp cứu và phải điều trị trong thời hạn 2 tháng tại bệnh viện. Nhận định nào sau đây đúng: . Đâu là khẳng định không đúng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng: . Ông A là chủ sở hữu một chiếc xe ô tô 4 chỗ. Trong một lần, ông A không rút khóa sau khi ra khỏi xe. B 16 tuổi đã lên xe và lái xe gây tai nạn làm ông C đứng gần đó bị thương nặng và phải nhập viện. Được biết, chi phí điều trị tại bệnh viện trong 5 tháng là 200 triệu đồng. Ông C là Giám đốc của một công ty với mức lương 30 triệu đồng/tháng. Sau tai nạn, ông C mất hoàn toàn khả năng lao động và được bà D đang làm nhân viên một công ty với thu nhập hàng tháng là 10 triệu đồng là vợ ông phải nghỉ việc để thường xuyên chăm sóc. Ông C có 2 con là M và N đều 7 tuổi. Nhận định nào sau đây đúng: . Ông A và B 16 tuổi là hàng xóm cãi vã dẫn đến bị B gây thương nặng và phải nhập viện. Được biết, chi phí điều trị tại bệnh viện trong 5 tháng là 200 triệu đồng. A hiện là Giám đốc của một công ty với mức lương 30 triệu đồng/tháng. Sau tai nạn, ông A mất hoàn toàn khả năng lao động và được bà D đang làm nhân viên một công ty với thu nhập hàng tháng là 10 triệu đồng là vợ ông phải nghỉ việc để thường xuyên chăm sóc. Ông B có 2 con là M và N đều 7 tuổi. Nhận định nào sau đây đúng: . Đâu là khẳng định đúng? Do có mâu thuẫn nên A và B đã xảy ra xô xát tại đám cưới của C, nhưng đã được mọi người can ngăn. Sau khi từ đám cưới trở về, A đã đi tắm và lên giường đi ngủ. Còn B, do vẫn bức xúc về vụ xô xát với A lúc chiều nên đã về nhà, lấy 1 dao rựa sang nhà A để giải quyết mâu thuẫn. Khi tới nhà A, thấy chỉ có A nằm ngủ trên giường nên B đã vung dao chém nhiều nhát vào cơ thể A. Sau khi sự kiện xảy ra, các cơ quan chức năng đã yêu cầu khám nghiệm tử thi. Kết quả cho thấy: Trên cơ thể A có tới 8 nhát chém vào những chỗ trọng yếu. A đã chết trước khi bị B chém. . Đâu là khẳng định đúng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng: . Đâu là khẳng định đúng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng: . Đâu là khẳng định đúng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng: . Ông A có vợ là bà B và hai con là C, D. Bố mẹ ông A đã qua đời. Ông A chết, để lại bản di chúc được lập năm 2020 bày tỏ nguyện vọng muốn để lại toàn bộ di sản của mình cho hai con. Biết rằng năm 2014, D đã bị kết án về tội cố ý gây thương tích cho ông A vì mâu thuẫn đất đai giữa hai bố con. . Vợ chồng ông A và bà B có hai con chung là C, D. Bố mẹ ông A đều đã qua đời. C có vợ là M và hai con là X,Y. D có chồng là N có một con là K. Năm 2020, C phải chấp hành hình phạt tử hình vì tội buôn bán ma túy. Hiện ông A chết, để lại di sản nhưng không có di chúc. Ai được thừa kế di sản của ông A? . Ông A có vợ là bà B, hai con là C và D. C lấy chồng là M và sinh hai con là E và F. D lấy vợ là N và sinh hai con là G và H. Ông A còn cả cha mẹ. Năm 2020, ông A lập di chúc để lại toàn bộ số di sản thừa kế cho bà B và C, D. Nay ông A chết. Di sản của ông A được chia thế nào là đúng pháp luật? Biết rằng D đang phải chấp hành hình phạt tù do hành vi nhận hối lộ. . Nhận định nào sau đây đúng? . Nhận định nào sau đây đúng? . Thừa kế theo pháp luật không được áp dụng trong trường hợp nào sau đây? . Nhận định nào sau đây đúng? . Nhận định nào sau đây đúng? . Ông A có vợ là bà B, hai con là C và D. C lấy chồng là M và sinh hai con là E và F. D lấy vợ là N và sinh hai con là G và H. Ông A còn cả cha mẹ. Năm 2020, ông A lập di chúc để lại toàn bộ số di sản thừa kế cho cháu đích tôn là G. Nay ông A chết. Di sản của ông A được chia như thế nào là đúng pháp luật? . Ông A có vợ là bà B và hai con là C, D đều đã thành niên. Năm 2016, D đã bị kết án 3 năm tù về tội cố ý gây thương tích cho ông A vì mâu thuẫn đất đai giữa hai bố con. Năm 2020, ông A lập di chúc với nội dung để lại toàn bộ di sản của mình cho C, không cho bà B và D hưởng di sản. Năm 2021, D bị tai nạn dẫn đến mất khả năng lao động. Năm 2023, ông A chết. Ai có quyền hưởng di sản của ông A? . A muốn mua chiếc xe của B. Sau khi thoả thuận xong, A đã giao cho B một khoản tiền. Theo đó, các bên lập một giấy biên nhận khoản tiền đó. Sau đó, do không muốn mua chiếc xe này, A cho rằng, khoản tiền đã giao cho B là tiền đặt cọc nên chấp nhận mất số tiền này. Tuy nhiên, B không đồng ý và cho rằng A phải trả số tiền còn lại của chiếc xe. Nhận định nào sau đây đúng? . A mua của B một chiếc xe có bảo lưu quyền sở hữu. Sau khi nhận xe, A muốn lắp thêm một số phụ kiện cho chiếc xe đó nên đã mang xe tới cửa hàng C và để lại đó 3 ngày để lắp phụ kiện. Nhận định nào sau đây không đúng? . A và B đã cùng gây thương tích cho C và phải bồi thường cho C một khoản tiền 500 triệu đồng theo quyết định của Toà án. Việc bồi thường được xác định là: . Nhận định nào sau đây không đúng? . Khẳng định nào sau đây đúng: . A mua của B một chiếc xe có bảo lưu quyền sở hữu. Sau khi nhận xe, A muốn lắp thêm một số phụ kiện cho chiếc xe đó nên đã mang xe tới cửa hàng C và để lại đó 3 ngày để lắp phụ kiện. ANhận định nào sau đây đúng? . A bán cho B một tài sản nhưng đang băn khoăn về khả năng thanh toán của B. Biết điều đó, C cam kết thanh toán cho A nếu B không thanh toán đúng hạn. Để chắc chắn việc trả nợ, C đã giao cho A một cây vàng SJC. D không biết và đã mua cây vàng đó từ A. Giữa các bên đã xảy ra tranh chấp về cây vàng này. Nhận định nào sau đây đúng? . A vay của ngân hàng chính sách X một khoản tiền được bảo đảm bởi Hội Phụ nữ phường Y. A dùng số tiền đó mua của B một chiếc xe có bảo lưu quyền sở hữu. Nhận định nào sau đây đúng? . Nhận định nào sau đây không đúng? . A dự định bán cho B một tài sản nhưng đang băn khoăn về khả năng thanh toán của B. Biết điều đó, C cam kết thanh toán cho A nếu B không thanh toán đúng hạn. Để chắc chắn việc trả nợ, C đã giao cho A một cây vàng SJC. Nhận định nào sau đây đúng? . Khẳng định nào sau đây đúng và đủ? Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự được xác lập: . Khẳng định nào sau đây đúng: . A vay C một khoản tiền 500 triệu đồng; C đề nghị A phải có tài sản để bảo đảm cho khoản nợ đó. Đâu là tài sản A có thể dùng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ vay: . Nhận định nào sau đây đúng? . Khẳng định nào sau đây đúng: . A vay C một khoản tiền 500 triệu đồng; C đề nghị A phải có tài sản để bảo đảm cho khoản nợ đó. Đâu là tài sản A có thể dùng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ vay: . Biện pháp bảo đảm nào sau đây được khẳng định có yêu cầu bắt buộc về hình thức xác lập: . Việc công khai giao dịch bảo đảm được khẳng định thực hiện như sau: . Ngày 14/2/2022, A vay ngân hàng X một khoản tiền 3 tỷ đồng với thời hạn một năm và dùng tài sản là ngôi nhà của mình trị giá 15 tỷ đồng được ngân hàng thuê định giá vào thời điểm thế chấp để bảo đảm trả nợ vay. Ngày 15/3/2022, A lại vay của ông B 12 tỷ đồng với thời hạn một năm; đồng thời, A và B đã xác lập hợp đồng cầm cố để bảo đảm khoản vay này; theo đó, A đã giao nhà cho B quản lý. Tiền thu được từ việc bán ngôi nhà nói trên khi A vi phạm nghĩa vụ trả nợ được trả cho: . Chọn phương án đúng và đủ. Nghĩa vụ dân sự bao gồm: . A nợ B 800 triệu. Khoản vay này được bảo đảm bởi một chiếc ô tô của A. B đã thống nhất với C về việc C sẽ thực hiện quyền đòi nợ đối với A và A đã nhận được thông báo đó. Nhận định nào sau đây đúng? . A dự định bán cho B một tài sản nhưng đang băn khoăn về khả năng thanh toán của B. Biết điều đó, C cam kết thanh toán cho A nếu B không thanh toán đúng hạn. Để chắc chắn việc trả nợ, C đã giao cho A một cây vàng SJC. Nhận định nào sau đây không đúng? . Khẳng định nào sau đây đúng: . A vay của ngân hàng chính sách X một khoản tiền được bảo đảm bởi Hội Phụ nữ phường Y. Giả sử, A vi phạm nghĩa vụ vay. Nhận định nào sau đây không đúng? Biện pháp bảo đảm nào sau đây không dùng tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm: . Ngày 14/2/2022, A vay ngân hàng X một khoản tiền 3 tỷ đồng với thời hạn một năm và dùng tài sản là ngôi nhà của mình trị giá 15 tỷ đồng được ngân hàng thuê định giá vào thời điểm thế chấp để bảo đảm trả nợ vay. Ngày 15/3/2022, A lại vay của ông B 12 tỷ đồng với thời hạn một năm; đồng thời, A và B đã xác lập hợp đồng cầm cố để bảo đảm khoản vay này; theo đó, A đã giao nhà cho B quản lý. Ai là người được ưu tiên trả nợ từ ngôi nhà nói trên khi A vi phạm nghĩa vụ trả nợ? Nghĩa vụ dân sự không có đặc điểm nào sau đây: . A vay C một khoản tiền 500 triệu đồng; C đề nghị A phải có tài sản để bảo đảm cho khoản nợ đó. Đâu là không phải tài sản A có thể dùng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ vay: Đâu là khẳng định đúng về tình huống sau: 08h00 sáng ngày 15/3/2022, A (một tiểu thương buôn hàng vải) gửi cho B (chủ một nhà may)1 tin nhắn với nội dung như sau: A sẽ bán cho B lô hàng vải gấm 300m mà hôm trước đã cho B xem mẫu với giá thấp hơn 30% so với giá lần trước A bán cho B. Nếu B mua thì ngay chiều nay, trước 17h00 hôm nay chuyển tiền vào tài khoản cho A. Vải được giao vào chiều 17/3/2022. Tối 15/3/2022, B gửi tin nhắn cho A với nội dung như sau: Em lấy chị nhé. Sáng 16/3/2022, B chuyển đủ tiền mua 300m vải vào tài khoản của A. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/10/2022, A thoả thuận bán cho B một lô hàng giày nhập khẩu (có bảng kê chi tiết về chủng loại, màu sắc, kích cỡ, thương hiệu, tình trạng và giá bán từng thứ tại phụ lục đính kèm hợp đồng). Tổng giá trị của lô hàng là 100 triệu đồng. A sẽ giao hàng tại cửa hàng của B và nhận thanh toán ngay sau đó. Ngày 16/10/2022, A đã hoàn tất việc bàn giao lô hàng trên cho B, có xác nhận của B về việc đã nhận đủ hàng. Về thanh toán, B đề nghị cho thanh toán chậm sau 1 tuần và được A đồng ý. Đâu là khẳng định KHÔNG ĐÚNG về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/10/2022, A thoả thuận bán cho B một lô hàng giày nhập khẩu (có bảng kê chi tiết về chủng loại, màu sắc, kích cỡ, thương hiệu, tình trạng và giá bán từng thứ tại phụ lục đính kèm hợp đồng). Tổng giá trị của lô hàng là 100 triệu đồng. A sẽ giao hàng tại cửa hàng của B và nhận thanh toán ngay sau đó. Ngày 16/10/2022, A đã hoàn tất việc bàn giao lô hàng trên cho B, có xác nhận của B về việc đã nhận đủ hàng. Về thanh toán, B đề nghị cho thanh toán chậm sau 1 tuần và được A đồng ý. Ngày 20/11/2022 do vẫn chưa được thành toán nên A yêu cầu B thực hiện nghĩa vụ với mình. B hứa sẽ thanh toán cho A và ngày 30/11/2022. Nhưng cho tới nay, B vẫn chưa thực hiện nghĩa vụ này. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: 08h00 sáng ngày 15/3/2022, A (một tiểu thương buôn hàng vải) gửi cho B (chủ một nhà may)1 tin nhắn với nội dung như sau: A sẽ bán cho B lô hàng vải gấm 300m mà hôm trước đã cho B xem mẫu với giá thấp hơn 30% so với giá lần trước A bán cho B. Nếu B mua thì ngay chiều nay, trước 17h00 hôm nay chuyển tiền vào tài khoản cho A. Vải được giao vào chiều 17/3/2022. Tối 15/3/2022, B gửi tin nhắn cho A với nội dung như sau: B lấy 200m và sẽ chuyển tiền cho A vào sáng hôm sau. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/10/2022, A thoả thuận bán cho B một lô hàng giày nhập khẩu (có bảng kê chi tiết về chủng loại, màu sắc, kích cỡ, thương hiệu, tình trạng và giá bán từng thứ). Tổng giá trị của lô hàng là 100 triệu đồng. A sẽ giao hàng tại cửa hàng của B và nhận thanh toán ngay sau đó. Ngày 16/10/2022, A đã hoàn tất việc bàn giao lô hàng trên cho B, có xác nhận của B về việc đã nhận đủ hàng. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau? A và B thoả thuận về việc A sẽ sử dụng 1 cái ao nuôi cá của B, thời hạn sử dụng là 10 năm, mỗi năm A sẽ thanh toán cho B 10 triệu đồng, việc thanh toán được thực hiện vào tháng 6 hàng năm. . Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Công ty trách nhiệm hữu hạn A ký hợp đồng bán cho công ty trách nhiệm hữu hạn B một lô hàng thực phẩm tươi sống, theo hợp đồng công ty A sẽ giao hàng cho công ty B tại kho của công ty B. Công ty A sau đó đã ký một hợp đồng với công ty trách nhiệm hữu hạn X - một công ty chuyên kinh doanh dịch vụ logistics để công ty này tổ chức việc vận chuyển và giao hàng cho công ty B. Trên đường vận chuyển, xe của công ty X bị trưng dụng để khắc phục hậu quả thiên tai nhưng công ty X không thông báo gì cho công ty A. Vì lý do trên, hàng hóa khi được chuyển đến kho của công ty B đã trễ 10 ngày, hàng hóa khi giao đã có dấu hiệu giảm sút về chất lượng tuy vẫn còn trong thời hạn sử dụng. Công ty B đã yêu cầu công ty A phải thay thế hàng hóa khác cho mình đồng thời phải bồi thường thiệt hại do việc giao hàng chậm trễ. . Chọn phương án chính xác nhất về hình thức hợp đồng: . A cho B một chiếc xe đạp với điều kiện B phải chăm sóc con mèo của A trong 2 ngày. Nhận định nào sau đây đúng? Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A thoả thuận mua của B một ngôi nhà tại phố X, quân Y, thành phố H với giá 8 tỷ đồng, tuy nhiên, hai bên thống nhất thoả thuận ghi vào hợp đồng khi công chứng giá mua là 3 tỷ đồng để giảm mức thuế thu nhập phải đóng. Được biết, A và B đều có đủ năng lực chủ thể để xác lập hợp đồng đó. Hợp đồng mua bán nhà giữa các bên đã được công chứng. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Cuối tháng 8/2022, kho chứa gạo của công ty A bị ngập, toàn bộ hàng hoá trong kho bị hư hỏng nặng, do vậy, A không có gạo để giao cho B vào ngày 06/9/2022. Được biết, công ty B đã ký hợp đồng bán số gạo này cho công ty M, thời điểm giao hàng cho M là ngày B nhận hàng từ công ty A. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/10/2022, A thoả thuận bán cho B một lô hàng giày nhập khẩu (có bảng kê chi tiết về chủng loại, màu sắc, kích cỡ, thương hiệu, tình trạng và giá bán từng thứ tại phụ lục đính kèm hợp đồng). Tổng giá trị của lô hàng là 100 triệu đồng. A sẽ giao hàng tại cửa hàng của B và nhận thanh toán ngay sau đó. Ngày 16/10/2022, A đã hoàn tất việc bàn giao lô hàng trên cho B, có xác nhận của B về việc đã nhận đủ hàng. Về thanh toán, B đề nghị cho thanh toán chậm sau 1 tuần và được A đồng ý. Ngày 20/11/2022 do vẫn chưa được thành toán nên A yêu cầu B thực hiện nghĩa vụ với mình. B hứa sẽ thanh toán cho A và ngày 30/11/2022. Nhưng cho tới nay, B vẫn chưa thực hiện nghĩa vụ này. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A 14 tuổi thoả thuận với B 20 tuổi về việc mua lại của B chiếc điện thoại Iphone 10 với giá 13 triệu đồng. Hai bên đã thực hiện hợp đồng. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Tuy nhiên, giá gạo thị trường vào thời điểm đầu tháng 9/2022 tăng cao, công ty A nhận được nhiều đơn đặt hàng với số lượng lớn nên công ty A quyết định không giao gạo cho công ty B theo đúng thoả thuận. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau? A và B thoả thuận về việc A sẽ sử dụng 1 cái ao nuôi cá của B, thời hạn sử dụng là 10 năm, mỗi năm A sẽ thanh toán cho B 10 triệu đồng, việc thanh toán được thực hiện vào tháng 6 hàng năm. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo hợp đồng được xác lập giữa công ty cổ phần A và công ty cổ phần B, ngày 15/8/2022, công ty A phải thực hiện việc giao hàng cho công ty B. Mọi vi phạm trong qúa trình thực hiện hợp đồng từ mỗi bên đều buộc bên đó phải chịu phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường toàn bộ thiệt hại xảy ra cho phía bên kia. Ngày 15/8/2022, công ty A đã vận chuyển hàng hoá tới kho của công ty B, nhưng phía công ty B không chịu nhận hàng vì cho rằng công ty A không thông báo trước việc giao hàng nên họ chưa chuẩn bị được kho bãi. Do không giao được hàng nên công ty A phải chở hàng quay trở về kho. Trên đường trở về gặp mưa, lốc lớn, mặc dù đã tìm cách chống đỡ nhưng 2/3 hàng hoá trên xe vẫn bị hư hỏng nặng. Đâu là khẳng định đúng nhất về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Công ty B đã đặt trước cho công ty A 10% giá trị của hợp đồng. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Tuy nhiên, giá gạo thị trường vào thời điểm đầu tháng 9/2022 tăng cao, công ty A nhận được nhiều đơn đặt hàng với số lượng lớn nên công ty A quyết định không giao gạo cho công ty B theo đúng thoả thuận. Công ty B đã nhiều lần yêu cầu giao hàng nhưng đến tháng 11/2022, công ty A vẫn chưa giao. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A thoả thuận mua của B một ngôi nhà tại phố X, quân Y, thành phố H với giá 8 tỷ đồng, tuy nhiên, hai bên thống nhất thoả thuận ghi vào hợp đồng khi công chứng giá mua là 3 tỷ đồng để giảm mức thuế thu nhập phải đóng. Được biết, A và B đều có đủ năng lực chủ thể để xác lập giao dịch đó. Hợp đồng mua bán nhà giữa các bên đã được công chứng. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: 08h00 sáng ngày 15/3/2022, A (một tiểu thương buôn hàng vải) gửi cho B (chủ một nhà may)1 tin nhắn với nội dung như sau: A sẽ bán cho B lô hàng vải gấm 300m mà hôm trước đã cho B xem mẫu với giá thấp hơn 30% so với giá lần trước A bán cho B. Nếu B mua thì ngay chiều nay, trước 17h00 hôm nay chuyển tiền vào tài khoản cho A. Vải được giao vào chiều 17/3/2022. Tối 15/3/2022, B gửi tin nhắn cho A với nội dung như sau: B lấy 200m và sẽ chuyển tiền cho A vào sáng hôm sau. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng? . Nhận định nào sau đây đúng nhất: Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A 14 tuổi thoả thuận với B 20 tuổi về việc mua lại của B chiếc điện thoại Iphone 10 với giá 13 triệu đồng. Hai bên đã thực hiện hợp đồng. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/10/2022, A thoả thuận bán cho B một lô hàng giày nhập khẩu (có bảng kê chi tiết về chủng loại, màu sắc, kích cỡ, thương hiệu, tình trạng và giá bán từng thứ tại phụ lục đính kèm hợp đồng). Tổng giá trị của lô hàng là 100 triệu đồng. A sẽ giao hàng tại cửa hàng của B và nhận thanh toán ngay sau đó. Ngày 16/10/2022, A đã hoàn tất việc bàn giao lô hàng trên cho B, có xác nhận của B về việc đã nhận đủ hàng. Về thanh toán, B đề nghị cho thanh toán chậm sau 1 tuần và được A đồng ý. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: 08h00 sáng ngày 15/3/2022, A (một tiểu thương buôn hàng vải) gửi cho B (chủ một nhà may)1 tin nhắn với nội dung như sau: A sẽ bán cho B lô hàng vải gấm 300m mà hôm trước đã cho B xem mẫu với giá thấp hơn 30% so với giá lần trước A bán cho B. Nếu B mua thì ngay chiều nay, trước 17h00 hôm nay chuyển tiền vào tài khoản cho A. Tối 15/3/2022, B gửi tin nhắn cho A với nội dung như sau: B lấy 200m và sẽ chuyển tiền cho A vào sáng hôm sau. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ông A là một nhạc sĩ được công ty B đặt hàng sáng tác cho công ty B một ca khúc ca ngợi công ty, thời hạn thực hiện việc sáng tác 03 tháng, thù lao cho việc sáng tác là 300 triệu đồng. Tháng 12/2018, hai bên ký xong hợp đồng, ông A nhận tạm ứng 100 triệu đồng để thực hiện việc sáng tác. Tháng 01/2019, ông A chết. . Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Công ty trách nhiệm hữu hạn A ký hợp đồng bán cho công ty trách nhiệm hữu hạn B một lô hàng thực phẩm tươi sống, theo hợp đồng công ty A sẽ giao hàng cho công ty B tại kho của công ty B. Công ty A sau đó đã ký một hợp đồng với công ty trách nhiệm hữu hạn X - một công ty chuyên kinh doanh dịch vụ logistics để công ty này tổ chức việc vận chuyển và giao hàng cho công ty B. Trên đường vận chuyển, xe của công ty X bị trưng dụng để khắc phục hậu quả thiên tai nhưng công ty X không thông báo gì cho công ty A. Vì lý do trên, hàng hóa khi được chuyển đến kho của công ty B đã trễ 10 ngày, hàng hóa khi giao đã có dấu hiệu giảm sút về chất lượng tuy vẫn còn trong thời hạn sử dụng. Công ty B đã yêu cầu công ty A phải thay thế hàng hóa khác cho mình đồng thời phải bồi thường thiệt hại do việc giao hàng chậm trễ. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ông A là một nhạc sĩ được công ty B đặt hàng sáng tác cho công ty B một ca khúc ca ngợi công ty, thời hạn thực hiện việc sáng tác 03 tháng, thù lao cho việc sáng tác là 300 triệu đồng. Tháng 12/2018, hai bên ký xong hợp đồng, ông A nhận tạm ứng 100 triệu đồng để thực hiện việc sáng tác. Ngay sau khi nhận tạm ứng, ông A chết. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Cuối tháng 8/2022, kho chứa gạo của công ty A bị ngập, toàn bộ hàng hoá trong kho bị hư hỏng nặng, do vậy, A không có gạo để giao cho B vào ngày 06/9/2022. Được biết, công ty B đã ký hợp đồng bán số gạo này cho công ty M, thời điểm giao hàng cho M là ngày B nhận hàng từ công ty A. . Nhận định nào sau đây đúng? . A là chủ sở hữu của chiếc xe ô tô Toyota biển kiểm soát … A thuê B làm tài xế, hàng ngày B có nhiệm vụ đưa đón A từ nhà tới nơi làm việc, đưa đón con A đi học (B có đầy đủ điều kiện để điều khiển xe ô tô). Trên đường đi đón con của A, B vi phạm giao thông nên gây ra tai nạn giao thông cho C. Hậu quả C bị thương nặng được đưa vào bệnh viện cấp cứu C có quyền yêu cầu: Điều kiện nào sau đây không phải là căn cứ để xác định thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi:
- Sự thay đổi hoàn cảnh do nguyên nhân khách quan xảy ra khi giao kết
- Tại thời điểm giao kết, các bên có thể lường trước được về sự thay đổi hoàn cảnh
- Việc gây thiệt hại nghiêm trọng cho một bên nếu vẫn tiếp tục thực hiện theo nội dung hợp đồng
- Bên có lợi ích đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết trong khả năng cho phép.
Biện pháp bảo đảm nào được áp dụng trong tình huống sau đây: A ký hợp đồng tín dụng vay của ngân hàng B 5 tỷ vnđ. Theo yêu cầu của ngân hàng B, A phải có tài sản bảo đảm cho khoản vay đó. Tuy nhiên, do không còn tài sản nào để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng vay trên nên A đã nhờ và được C đồng ý sử dụng ngôi nhà thuộc quyền sở hữu của C bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ của A trong hợp đồng vay với ngân hàng.
- . Cầm cố
- . Bảo lãnh
- . Thế chấp
- . Bảo lãnh bằng thế chấp
. Người quản lý di sản không có quyền nào sau đây?
- Quyền hưởng di sản thừa kế theo di chúc
- Quyền định đoạt di sản
- Quyền được thanh toán chi phí bảo quản di sản
- Quyền hưởng thù lao quản lý di sản
. Việc công khai giao dịch bảo đảm được khẳng định thực hiện như sau:
- Nắm giữ tài sản bảo đảm bởi người thứ ba
- Đăng ký giao dịch bảo đảm
- Do người nhận bảo đảm nắm giữ
- Do bên bảo đảm nắm giữ
. Khẳng định nào sau đây đúng:
- Nếu giá trị nghĩa vụ dân sự lớn, phải có tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ đó
- Tài sản đã sử dụng để cầm cố không thể dùng để ký cược
- Tài sản đã sử dụng để thế chấp không thể dùng để cầm cố
- Một tài sản có thể bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ dân sự
. Người quản lý di sản không có quyền nào sau đây? . Việc công khai giao dịch bảo đảm được khẳng định thực hiện như sau: . Khẳng định nào sau đây đúng: Hình thức của hợp đồng trao đổi tài sản có thể được xác lập dưới các hình thức nào sau đây:
- Bằng lời nói
- Bằng văn bản
- Bằng hành vi cụ thể
- Phải được lập thành văn bản có công chứng, chứng thực hoặc đăng ký, nếu pháp luật có quy định.
. Nhận định nào sau đây đúng?
- Di sản là tài sản của người chết để lại, bao gồm cả quyền tài sản
- Tất cả di sản của người chết đều được chia thừa kế
- Tất cả người nhận di sản đều phải thực hiện nghĩa vụ tài sản mà người chết để lại
- Tất cả người nhận di sản đều là người thừa kế
. Đâu là đề nghị giao kết hợp đồng?
- Trưng bày hàng trên kệ của siêu thị
- Treo biển quảng cáo trên nóc một toà nhà
- Phát tờ rơi về một sản phẩm
- Gửi một tập báo giá hàng hoá
Nghĩa vụ dân sự không có đặc điểm nào sau đây:
- Xác định về chủ thể
- Không xác định về chủ thể
- Chủ yếu là quan hệ tài sản
- Là quan hệ đối nhân
. Nhận định nào sau đây đúng? . Đâu là đề nghị giao kết hợp đồng? Nghĩa vụ dân sự không có đặc điểm nào sau đây: Lựa chọn khẳng định đúng nhất về hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu
- . Đối tượng của hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu là mọi loại tài sản
- . Hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu tài sản là hợp đồng thực tế
- . Hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu tài sản luôn là hợp đồng song vụ
- . Hợp đồng tặng cho tài sản là hợp đồng chuyển quyền sở hữu tài sản
Công ty A xả thải ra môi trường làm ô nhiễm nguồn nước
- . Nhà nước có quyền yêu cầu công ty A phải bồi thường thiệt hại
- . Các công ty sản xuất cùng loại hàng hoá với công ty A có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại
- . Các cá nhân sống quanh khu vực công ty A xả thải và bị thiệt hại được yêu cầu bồi thường thiệt hại
- . Cả A và C
Thời điểm bên bán không còn chịu rủi ro đối với tài sản phải đăng ký quyền sở hữu ?
- Trước thời điểm tiến hành thủ tục đăng ký.
- Thời điểm chuyển giao tài sản.
- Thời điểm hoàn thành thủ tục đăng ký.
- Thời điểm do luật định.
Đâu là khẳng định đúng về tình huống sau: 08h00 sáng ngày 15/3/2022, A (một tiểu thương buôn hàng vải) gửi cho B (chủ một nhà may)1 tin nhắn với nội dung như sau: A sẽ bán cho B lô hàng vải gấm 300m mà hôm trước đã cho B xem mẫu với giá thấp hơn 30% so với giá lần trước A bán cho B. Nếu B mua thì ngay chiều nay, trước 17h00 hôm nay chuyển tiền vào tài khoản cho A. Vải được giao vào chiều 17/3/2022. Tối 15/3/2022, B gửi tin nhắn cho A với nội dung như sau: Em lấy chị nhé. Sáng 16/3/2022, B chuyển đủ tiền mua 300m vải vào tài khoản của A.
- Hợp đồng giữa A và B đã được xác lập vào thời điểm tối 15/3/2022 khi B trả lời A sẽ mua vải
- Hợp đồng giữa A và B đã được xác lập vào thời điểm B chuyển tiền cho A lúc sáng 16/3/2022
- Hợp đồng giữa A và B có hiệu lực từ thời điểm B giao hàng cho A, ngày 17/3/2022
- Giữa A và B chưa có quan hệ hợp đồng
Đâu là khẳng định đúng về tình huống sau: 08h00 sáng ngày 15/3/2022, A (một tiểu thương buôn hàng vải) gửi cho B (chủ một nhà may)1 tin nhắn với nội dung như sau: A sẽ bán cho B lô hàng vải gấm 300m mà hôm trước đã cho B xem mẫu với giá thấp hơn 30% so với giá lần trước A bán cho B. Nếu B mua thì ngay chiều nay, trước 17h00 hôm nay chuyển tiền vào tài khoản cho A. Vải được giao vào chiều 17/3/2022. Tối 15/3/2022, B gửi tin nhắn cho A với nội dung như sau: Em lấy chị nhé. Sáng 16/3/2022, B chuyển đủ tiền mua 300m vải vào tài khoản của A. Hợp đồng được hiểu là:
- Sự thỏa thuận có làm phát sinh hậu quả pháp lý
- Sự thỏa thuận không làm phát sinh hậu quả pháp lý
- Việc làm phát sinh hậu quả pháp lý đối với một bên chủ thể
- Sự thỏa thuận có thể hoặc không làm phát sinh hậu quả pháp lý.
Biện pháp bảo đảm được đăng ký theo :
- Thỏa thuận của các bên
- Theo quy định của luật
- Theo yêu cầu của bên nhận bảo đảm
- Theo thỏa thuận của các bên hoặc theo quy định của luật.
. Trong một cơn bão mái tôn nhà A đã văng ra làm ông B là người đi qua đường bị thương nặng và phải nhập viện. Thông tin dự báo thuỷ văn đã được địa phương thông báo và yêu cầu các hộ dân có phương án bảo quản, giữ gìn tài sản nhưng A chưa gia cố kịp mái nhà. Được biết, chi phí điều trị tại bệnh viện trong 5 tháng là 200 triệu đồng. Ông B là Giám đốc của một công ty với mức lương 30 triệu đồng/tháng. Sau tai nạn, ông B mất hoàn toàn khả năng lao động và được bà D đang làm nhân viên một công ty với thu nhập hàng tháng là 10 triệu đồng là vợ ông phải nghỉ việc để thường xuyên chăm sóc. Ông B có 2 con là M và N đều 7 tuổi. Nhận định nào sau đây đúng:
- A không phải bồi thường thiệt hại do sự kiện bất khả kháng
- Ông B được hưởng bồi thường do mất thu nhập 30 triệu đồng/tháng cho đến khi chết
- M và N được hưởng tiền cấp dưỡng do C bị thiệt hại
- A phải bồi thường thiệt hại
. A 17 tuổi, là sinh viên hệ trung cấp của một trường nghệ thuật. A có thu nhập lớn và thường xuyên từ các hoạt động biểu diễn âm nhạc. Cách đây 1 năm, A đã lập bản di chúc với nội dung: truất quyền hưởng di sản của cha mẹ; cho em ruột thừa kế 2/3 di sản; 1/3 số di sản còn lại tặng 2 người bạn thân. Nhận định nào sau đây không đúng về di chúc của A?
- Di chúc của A vô hiệu một phần vì đã truất quyền hưởng di sản của cha mẹ
- Di chúc của A vô hiệu toàn bộ vì không có sự đồng ý của cha mẹ về nội dung của di chúc
- Di chúc của A vô hiệu một phần do có phần nội dung trái đạo đức xã hội
- Di chúc của A vô hiệu toàn bộ nếu bố mẹ A đã không đồng ý về việc A lập di chúc
. Ngày 14/2/2022, A vay ngân hàng X một khoản tiền 3 tỷ đồng với thời hạn một năm và dùng tài sản là ngôi nhà của mình trị giá 15 tỷ đồng được ngân hàng thuê định giá vào thời điểm thế chấp để bảo đảm trả nợ vay. Ngày 15/3/2022, A lại vay của ông B 12 tỷ đồng với thời hạn một năm; đồng thời, A và B đã xác lập hợp đồng cầm cố để bảo đảm khoản vay này; theo đó, A đã giao nhà cho B quản lý. Tiền thu được từ việc bán ngôi nhà nói trên khi A vi phạm nghĩa vụ trả nợ được trả cho:
- X và B theo tỷ lệ nợ
- Trả hết cho B, còn lại cho X
- Trả hết cho X, còn lại trả cho B
- A được quyết định trả cho người cho vay
. Đâu là khẳng định đúng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng:
- Thiệt hại do nhiều người cùng gây ra thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại chỉ thuộc về 1 người trong số đó
- Thiệt hại do nhiều người cùng gây ra làm phát sinh trách nhiệm liên đới về bồi thường thiệt hại
- Thiệt hại do pháp nhân gây ra thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về người đứng đầu pháp nhân
- Thiệt hại do súc vật gây ra không làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại
. Trong một cơn bão mái tôn nhà A đã văng ra làm ông B là người đi qua đường bị thương nặng và phải nhập viện. Thông tin dự báo thuỷ văn đã được địa phương thông báo và yêu cầu các hộ dân có phương án bảo quản, giữ gìn tài sản nhưng A chưa gia cố kịp mái nhà. Được biết, chi phí điều trị tại bệnh viện trong 5 tháng là 200 triệu đồng. Ông B là Giám đốc của một công ty với mức lương 30 triệu đồng/tháng. Sau tai nạn, ông B mất hoàn toàn khả năng lao động và được bà D đang làm nhân viên một công ty với thu nhập hàng tháng là 10 triệu đồng là vợ ông phải nghỉ việc để thường xuyên chăm sóc. Ông B có 2 con là M và N đều 7 tuổi. Nhận định nào sau đây đúng: . A 17 tuổi, là sinh viên hệ trung cấp của một trường nghệ thuật. A có thu nhập lớn và thường xuyên từ các hoạt động biểu diễn âm nhạc. Cách đây 1 năm, A đã lập bản di chúc với nội dung: truất quyền hưởng di sản của cha mẹ; cho em ruột thừa kế 2/3 di sản; 1/3 số di sản còn lại tặng 2 người bạn thân. Nhận định nào sau đây không đúng về di chúc của A? . Ngày 14/2/2022, A vay ngân hàng X một khoản tiền 3 tỷ đồng với thời hạn một năm và dùng tài sản là ngôi nhà của mình trị giá 15 tỷ đồng được ngân hàng thuê định giá vào thời điểm thế chấp để bảo đảm trả nợ vay. Ngày 15/3/2022, A lại vay của ông B 12 tỷ đồng với thời hạn một năm; đồng thời, A và B đã xác lập hợp đồng cầm cố để bảo đảm khoản vay này; theo đó, A đã giao nhà cho B quản lý. Tiền thu được từ việc bán ngôi nhà nói trên khi A vi phạm nghĩa vụ trả nợ được trả cho: . Đâu là khẳng định đúng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng: Người thừa kế
- . Chỉ có thể là cá nhân
- . Mọi cá nhân, pháp nhân
- . Chỉ là người được người chết chỉ định trong di chúc
- . Là cá nhân, pháp nhân được người chết chỉ định trong di chúc hoặc theo quy định của pháp luật
Người được chia thừa kế
- . Là người ở hàng thừa kế thứ hai nếu không có người thừa kế ở hàng thừa kế thứ nhất
- . Là người được người chết chỉ định trong di chúc
- . Là người đang nắm giữ di sản của người chết
- . Cả A và B
Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm bao gồm :
- Chi phí hợp ly để hạn chế, khắc phục thiệt hại
- Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút
- Thiệt hại khác do luật định
- Chi phí hợp ly để hạn chế, khắc phục thiệt hại; Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút và các thiệt hại khác do luật định.
. Bà A có hai con là C, D đều đã lập gia đình. Chồng bà đã mất. Cha mẹ bà A năm nay đã ngoài 80 tuổi. Bà A có tài sản là một ngôi nhà có giá trên thị trường là 8 tỷ đồng và một khoản tiền tiết kiệm 500 triệu gửi ngân hàng. Năm 2016, bà lập di chúc và công khai nội dung di chúc với hai con là khi bà qua đời thì ngôi nhà sẽ để lại thừa kế cho người con trai D, còn con gái C được thừa kế khoản tiền tiết kiệm. Vừa qua, bà A mất. C đã đốt bản di chúc của bà A. Việc chia di sản của bà A được thực hiện như thế nào?
- Trường hợp này coi như không có di chúc và di sản được chia đều cho C và D
- Di sản được chia theo thỏa thuận của C và D
- Di sản của bà A được chia cho cha, mẹ bà và D
- D được thừa kế ngôi nhà, còn số tiền tiết kiệm thuộc về Nhà nước
Biện pháp bảo đảm nào sau đây không dùng tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm:
- Cầm giữ tài sản
- Cầm cố
- Thế chấp
- Ký quỹ
. Bà A có hai con là C, D đều đã lập gia đình. Chồng bà đã mất. Cha mẹ bà A năm nay đã ngoài 80 tuổi. Bà A có tài sản là một ngôi nhà có giá trên thị trường là 8 tỷ đồng và một khoản tiền tiết kiệm 500 triệu gửi ngân hàng. Năm 2016, bà lập di chúc và công khai nội dung di chúc với hai con là khi bà qua đời thì ngôi nhà sẽ để lại thừa kế cho người con trai D, còn con gái C được thừa kế khoản tiền tiết kiệm. Vừa qua, bà A mất. C đã đốt bản di chúc của bà A. Việc chia di sản của bà A được thực hiện như thế nào? Biện pháp bảo đảm nào sau đây không dùng tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm: Mức phạt vi phạm trong thỏa thuận phạt vi phạm:
- Có giới hạn tối thiểu
- Không giới hạn
- Tối đa 50%
- Theo thỏa thuận của các bên trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác.
. Hãy lựa chọn phương án đúng:
- g A có vợ là bà B và hai con là C, D. Ông A chết, để lại bản di chúc được lập năm 2020 bày tỏ nguyện vọng muốn để lại toàn bộ di sản của mình cho hai con. Biết rằng năm 2014, C đã bị kết án về tội cố ý gây thương tích cho ông A vì mâu thuẫn đất đai giữa hai bố con.
- C không được hưởng di sản của ông A vì C là người không được quyền hưởng di sản
- C vẫn được hưởng di sản của ông A theo di chúc
- Chỉ bà B và D được hưởng di sản của ông A
. Hãy lựa chọn phương án đúng: Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ nào được áp dụng trong trường hợp sau đây: A thoả thuận thuê của B một xe ô tô 5 chỗ hiệu Toyota với giá thuê 1,2 triệu đồng/ngày. B yêu cầu A để lại chiếc xe máy SH tại cửa hàng của B cho đến khi A trả ô tô và tiền thuê xe cho B thì sẽ lấy lại xe máy. A đồng ý với yêu cầu này của B.
- . Ký cược
- . Cầm cố
- . Thế chấp
- . Đặt cọc
Chủ thể nào phải bồi thường thiệt hại trong tình huống sau? Tại cơ quan X đã xảy ra một vụ mất trộm, theo đó A bị mất trộm một số tài sản trị giá 270 triệu đồng. A nghi ngờ B là người quét dọn vệ sinh nên đã tố cáo B với cơ quan công an. B đã bị bắt tạm giam và Viện kiểm sát đã truy tố B về tội trộm cắp. Vụ án được xét xử tại Tòa án nhân dân quận X. Tòa án căn cứ vào kết luận của cơ quan điều tra đã tuyên xử B 3 năm tù giam, đồng thời căn nhà của B bị phát mại, bán đấu giá được 200 triệu để thi hành án. Một năm sau, tại cơ quan X lại xảy ra một vụ mất trộm tiền và một số tài sản giá trị khác. Cơ quan công an đã bắt được T – một nhân viên cơ quan. Qua đấu tranh với T, T khai nhận một năm trước đã trộm tiền của A. Bản án liên quan đến B trước đây bị huỷ, B được trả tự do.
- Cảnh sát khu vực
- T
- A
- Cơ quan tiến hành tố tụng
. Đâu là khẳng định đúng? Anh A bị B thực hiện hành vi xâm phạm tới sức khoẻ làm mất khả năng lao động:
- B phải bồi thường cho anh A chi phí chữa trị trong thời gian nằm viện
- B phải bồi thường cho anh A các chi phí cho việc cấp cứu và điều trị tại bệnh viện
- B phải bồi thường cho anh A các khoản thu nhập bị mất trong thời gian nằm viện
- B phải bồi thường cho anh A chi phí cấp cứu và điều trị ; thu nhập bị mất trong thời gian nằm viện; chi phí cho người chăm sóc A, tiền bù đắp tổn thất về tinh thần
. Nhận định nào sau đây không đúng:
- Lỗi của người gây thiệt hại không có giá trị pháp lý để xác định việc bồi thường
- Lỗi của người gây thiệt hại không phải là căn cứ để xác định việc phát sinh quan hệ bồi thường
- Lỗi của người gây thiệt hại là căn cứ để xác định việc phát sinh quan hệ bồi thường trong những trường hợp luật có quy định
- Lỗi của người gây thiệt hại có thể là căn cứ xác định mức độ trách nhiệm trong bồi thường
. Đâu là khẳng định đúng: Do có mâu thuẫn trong công việc với A, B đã có bài đăng trên nhiều diễn đàn lớn bịa đặt nội dung A có mối quan hệ không lành mạnh với H – 1 người đã có gia đình, đồng thời yêu cầu mọi người chia sẻ nội dung này. Sau khi được đăng tải lên mạng xã hội, bài đăng này đã được nhiều người bình luận, chia sẻ. Nhiều cuộc gọi được gọi đến số máy của A (đăng tải kèm theo bài viết) để làm quen, gạ gẫm … làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống của A. A bị công ty cho nghỉ việc vì sợ ảnh hưởng đến hình ảnh của công ty.
- B phải trả chi phí để A điều trị về tâm lý
- B phải trả các chi phí mà A đã phải bỏ ra để chứng minh sự thật
- B phải tìm công việc mới cho A
- B phải gặp lãnh đạo công ty để xin cho A tiếp tục làm việc
. Xác định trường hợp gây thiệt hại trong tính huống sau: Ngày 18/5/2020, Công ty cổ phần A nhận thầu san lấp mặt bằng cho công ty trách nhiệm hữu hạn B tại quận C, thành phố HN với giá 600 triệu đồng. Sau khi ký xong hợp đồng với B, công ty A đã thoả thuận với công ty D chuyên có chức năng san lấp mặt bằng, theo đó, phía công ty D sẽ bố trí nhân công, đưa phương tiện tới để san lấp trong thời gian 7 ngày, bắt đầu từ ngày 22/5/2020, với chi phí là 480 triệu đồng. Công ty D thuê K là công nhân lái máy xúc tham gia hoạt động san lấp mặt bằng theo hợp đồng nói trên. Ngày 25/5/2020, khi đang thực hiện công việc tại hiện trường, K đã để gầu máy xúc mà mình đang điều khiển quăng vào tường nhà M, dẫn tới sập nhà. Vào thời điểm đó, con của M là P đang ngủ trong nhà nên bị thương nặng, được đưa vào bệnh viện cấp cứu với chi phí chữa trị lên tới 200 triệu đồng.
- Thiệt hại về sức khoẻ
- Thiệt hại về tinh thần
- Thiệt hại về sức khoẻ và tinh thần
- Thiệt hại về tài sản, sức khoẻ và tinh thần
. Đâu là khẳng định đúng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng:
- Chỉ cá nhân người thực hiện hành vi gây thiệt hại mới phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
- Người gây thiệt hại chỉ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi họ có lỗi với hành vi gây thiệt hại
- Người gây thiệt hại có thể phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngay cả khi họ không có lỗi đối với hành vi gây thiệt hại
- Người thực hiện hành vi gây thiệt hại là người có nghĩa vụ phải chứng minh thiệt hại đã xảy ra
. Đâu là khẳng định đúng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng:
- Thiệt hại về tài sản chỉ thuộc về cá nhân
- Thiệt hại về danh dự chỉ thuộc về cá nhân
- Thiệt hại về tính mạng thuộc về cá nhân và pháp nhân
- Thiệt hại về sức khoẻ chỉ thuộc về cá nhân
. Đâu là khẳng định đúng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng:
- Người từ đủ 18 tuổi gây thiệt hại luôn phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi của mình gây ra
- Người đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi mà gây thiệt hại thì cha mẹ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
- Người từ đủ 15 tuổi gây thiệt hại có thể phải tự bồi thường thiệt hại bằng tài sản của mình
- Người được giám hộ gây thiệt hại thì người giám hộ luôn phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
. Đâu là khẳng định không đúng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng:
- Lỗi là 1 yếu tố không thể thiếu khi xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
- Bên bị thiệt hại có thể không được bồi thường thiệt hại toàn bộ thiệt hại
- Mức bồi thường thiệt hại có thể thay đổi khi không còn phù hợp
- Việc thay đổi mức bồi thường thiệt hại chỉ áp dụng trong trường hợp thiệt hại về tính mạng và sức khoẻ
. Đâu là khẳng định đúng? Do có mâu thuẫn nên A và B đã xảy ra xô xát tại đám cưới của C, nhưng đã được mọi người can ngăn. Sau khi từ đám cưới trở về, A đã đi tắm và lên giường đi ngủ. Còn B, do vẫn bức xúc về vụ xô xát với A lúc chiều nên đã về nhà, lấy 1 dao rựa sang nhà A để giải quyết mâu thuẫn. Khi tới nhà A, thấy chỉ có A nằm ngủ trên giường nên B đã vung dao chém nhiều nhát vào cơ thể A. Sau khi sự kiện xảy ra, các cơ quan chức năng đã yêu cầu khám nghiệm tử thi. Kết quả cho thấy: Trên cơ thể A có tới 8 nhát chém vào những chỗ trọng yếu. A đã chết trước khi bị B chém.
- Hành vi của B gây ra thiệt hại về tính mạng cho A
- Hành vi của B không gây ra thiệt hại về vật chất và tinh thần cho gia đình A
- Hành vi của B gây thiệt hại về sức khoẻ dẫn tới hậu quả chết người đối với A
- Hành vi của B xâm phạm tới thi thể của A
. Đâu là khẳng định đúng? Anh A bị B thực hiện hành vi xâm phạm tới sức khoẻ làm mất hoàn toàn khả năng lao động:
- B phải bồi thường tổn thất về tinh thần cho A 100 tháng lương cơ bản
- B chỉ phải bồi thường thiệt hại cho A đến khi A xuất viện
- Thời hạn được hưởng bồi thường thiệt hại của anh A cho tới khi A có người chăm sóc
- Thời hạn được hưởng bồi thường thiệt hại của anh A có thể do các bên thoả thuận
. Đâu là khẳng định đúng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng:
- Trong mọi trường hợp, người gây ra thiệt hại đều phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
- Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng chỉ được áp dụng đối với cá nhân
- Trách nhiệm bồi thường thiệt hại chỉ áp dụng đối với pháp nhân
- Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng áp dụng khi có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại có thể tính ra được thành tiền cho chủ thể khác
. A là học sinh của trường Trung học phổ thông X. A thuê B là một sinh viên Trường Đại học Y chở xe máy grab đến trường. Đến nơi, do tranh cãi vấn đề thanh toán nên A đã đánh B phải nhập viện trong tình trạng cấp cứu và phải điều trị trong thời hạn 2 tháng tại bệnh viện. Nhận định nào sau đây chính xác nhất:
- Cha mẹ A phải bồi thường viện phí và tổn thất tinh thần cho B
- Trường Trung học phổ thông X phải bồi thường cho B vì đang trong giờ quản lý học sinh
- A phải bồi thường cho B tiền viện phí và tổn thất tinh thần
- Cha mẹ A và trường Trung học phổ thông X phải liên đới bồi thường cho B
. Đâu là khẳng định đúng nhất: Do có mâu thuẫn trong công việc với A, B đã có bài đăng trên nhiều diễn đàn lớn bịa đặt nội dung A có mối quan hệ không lành mạnh với H – 1 người đã có gia đình, đồng thời yêu cầu mọi người chia sẻ nội dung này. Sau khi được đăng tải lên mạng xã hội, bài đăng này đã được nhiều người bình luận, chia sẻ. Nhiều cuộc gọi được gọi đến số máy của A (đăng tải kèm theo bài viết) để làm quen, gạ gẫm … làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống của A.
- B đã thực hiện hành vi xâm phạm tới sức khoẻ của A
- B đã thực hiện hành vi xâm phạm tới các mối quan hệ xã hội của A
- B đã thực hiện hành vi xâm phạm tới công việc của A
- B đã thực hiện hành vi xâm phạm tới danh dự, nhân phẩm của A
. Ông A là chủ sở hữu một chiếc xe ô tô 4 chỗ có thuê B lái xe hàng ngày đến nơi làm việc. Trên đường lái xe đến đón A, xe nổ lốp đã gây tai nạn làm ông C bị thương nặng và phải nhập viện. Nhận định nào sau đây đúng:
- A bồi thường theo khả năng kinh tế của mình do không cố ý gây thiệt hại và thiệt hại là quá lớn
- A và B không phải thoả thuận về trách nhiệm bồi thường riêng rẽ
- A và B phải liên đới bồi thường
- B phải bồi thường toàn bộ thiệt hại
. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là:
- 30 năm kể từ thời điểm mở thừa kế
- 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế
- 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản kể từ thời điểm người có di sản chết
- 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản kể từ thời điểm phân chia di sản
. Ông A có vợ là bà B, hai con là C và D. C lấy chồng là M và sinh hai con là E và F. D lấy vợ là N và sinh hai con là G và H. Ông A còn cả cha mẹ. Năm 2020, ông A lập di chúc để lại toàn bộ số di sản thừa kế cho bà B và C, D. Nay ông A chết. C từ chối hưởng di sản. Hãy lựa chọn nhận định đúng
- Bà B và D mỗi người được hưởng 1/3 khối di sản theo di chúc. Phần di sản còn lại mà C từ chối hưởng sẽ được chia theo pháp luật cho M, E, F
- Bà B và D mỗi người được hưởng 1/3 khối di sản theo di chúc. Phần di sản còn lại mà C từ chối hưởng sẽ được chia cho những người thừa kế theo pháp luật của ông A
- Di sản của ông A được chia đều cho cha, mẹ ông A, bà B và D.
- Một phần di sản sẽ được chia cho cha, mẹ ông A, bà B và D. Phần di sản mà C từ chối hưởng sẽ chia cho những người thừa kế của ông A theo quy định của pháp luật.
. Vợ chồng ông A và bà B có hai con chung là C, D. Bố mẹ ông A đều đã qua đời. C có vợ là M và hai con là X,Y. D có chồng là N có một con là K. Năm 2020, C bị kết án 2 năm tù vì tội hành hạ ông A. Hiện ông A chết, để lại di sản nhưng không có di chúc. Ai được thừa kế di sản của ông A?
- Bà B và D
- Bà B và C, D
- Bà B, D và M, X, Y
- Bà B, D và X, Y
. Người lập di chúc phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
- Là người thành niên
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
- Phải minh mẫn khi lập di chúc
- Không bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
. Nhận định nào sau đây đúng?
- Người không được quyền hưởng di sản sẽ không được thừa kế theo di chúc và theo pháp luật
- Người không được quyền hưởng di sản sẽ không được thừa kế theo di chúc nhưng vẫn có thể được thừa kế theo pháp luật
- Người không được quyền hưởng di sản sẽ không được thừa kế theo pháp luật nhưng vẫn có thể được thừa kế theo di chúc
- Những người đã từng bị truy cứu trách nhiệm hình sự là những người không được quyền hưởng di sản
. Năm 2021, ông N bị Tòa án ra quyết định tuyên bố là người có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi của mình. Năm 2022, ông N lập bản di chúc với nội dung: Dành quyền thừa kế 1/10 khối di sản cho con gái; 9/10 khối di sản còn lại để thừa kế cho con trai; truất quyền thừa kế của vợ vì đã không chăm sóc ông chu đáo. Nhận định nào sau đây đúng về di chúc của ông N?
- Di chúc của ông N vô hiệu toàn bộ do người có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi không có quyền lập di chúc
- Di chúc của ông N vô hiệu một phần do truất quyền thừa kế của vợ
- Di chúc của ông N vô hiệu một phần do phân biệt đối xử giữa con trai và con gái
- Di chúc của ông N vô hiệu toàn bộ do không có sự đồng ý của vợ với tư cách là người giám hộ của ông.
. Đâu không phải là điều kiện đối với người thừa kế theo pháp luật?
- Phải là cá nhân
- Không bị mất năng lực hành vi dân sự
- Còn sống vào thời điểm mở thừa kế
- Có thể được sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết
. Bà A có chồng là ông B. Cha mẹ của bà A hiện nay đều 80 tuổi. Bà A có hai con là C, D. C lấy chồng là M và sinh hai con là E và F. D lấy vợ là N và sinh hai con là G và H. Bà A chết, để lại một khối di sản nhưng không có di chúc. Nhận định nào sau đây đúng về di sản của bà A?
- Di sản được chia đều cho những người là chồng, con của bà A
- Di sản được chia đều cho những người là cha, mẹ, chồng, con của bà A
- Di sản được chia đều cho những người là chồng, con, cháu ruột gọi bà A là bà nội, bà ngoại
- Di sản được chia đều cho những thành viên hiện tại trong gia đình bà A
. Đâu không phải là điều kiện bắt buộc để một di chúc hợp pháp?
- Hình thức của di chúc không trái quy định của pháp luật
- Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội
- Người lập di chúc phải hoàn toàn tự nguyện
- Người lập di chúc phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ
. Khẳng định nào sau đây đúng? Người thừa kế theo pháp luật là:
- Cá nhân
- Pháp nhân
- Cá nhân và pháp nhân
- Tất cả các chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự
. Nhận định nào sau đây đúng?
- Pháp nhân có quyền để lại di sản thừa kế
- Pháp nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc
- Pháp nhân vừa có quyền để lại di sản vừa có quyền hưởng di sản
- Pháp nhân không có quyền để lại di sản và không có quyền hưởng di sản
. Ông A có vợ là bà B, hai con là C và D. C lấy chồng là M và sinh hai con là E và F. D lấy vợ là N và sinh hai con là G và H. Ông A còn cả cha mẹ. Năm 2020, ông A lập di chúc để lại toàn bộ số di sản thừa kế cho bà B và C, D. Nay ông A chết. Di sản của ông A được chia thế nào là đúng pháp luật? Biết rằng D đang phải chấp hành hình phạt tù do hành vi nhận hối lộ.
- Di sản của ông A được chia đều cho bà B và C, D
- C là người không được quyền hưởng di sản theo quy định của pháp luật
- Di sản của ông A được chia cho cha, mẹ ông A, bà B và C, D
- Chỉ C không được hưởng di sản của ông A. G và H thừa kế thế vị đối với phần di sản đáng lẽ C được hưởng.
. Ông A chết, để lại khối di sản 1,2 tỷ. Theo di chúc, 100 triệu trong khối di sản được ông dành tặng cho 5 người bạn là đồng đội cũ có hoàn cảnh khó khăn, vợ và 2 con của ông A mỗi người được thừa kế 300 triệu, 200 triệu giao cho người cháu trưởng trong dòng họ để thờ cúng. Ai được gọi là người thừa kế của ông A?
- Tất cả những người được hưởng di sản
- Vợ, con của ông A
- Vợ, con và 5 người bạn của ông A
- Vợ, con và người cháu trưởng của ông A
. Thời điểm có hiệu lực của di chúc là:
- Thời điểm di chúc được lập một cách hợp pháp
- Thời điểm người lập di chúc chết
- Thời điểm chia di sản thừa kế
- Thời điểm di chúc được công bố
. Bà A có hai con là C, D đều đã lập gia đình. Chồng bà đã mất. Cha mẹ bà A năm nay đã ngoài 80 tuổi. Bà A có tài sản là một ngôi nhà có giá trên thị trường là 8 tỷ đồng và một khoản tiền tiết kiệm 500 triệu gửi ngân hàng. Năm 2016, bà lập di chúc và công khai nội dung di chúc với hai con là khi bà qua đời thì ngôi nhà sẽ để lại thừa kế cho người con trai D, còn con gái C được thừa kế khoản tiền tiết kiệm. Vừa qua, bà A mất. C đã đốt bản di chúc của bà A. Việc chia di sản của bà A được thực hiện như thế nào?
- Trường hợp này coi như không có di chúc và di sản được chia đều cho C và D
- Di sản được chia theo thỏa thuận của C và D
- Di sản của bà A được chia cho cha, mẹ bà và D
- D được thừa kế ngôi nhà, còn số tiền tiết kiệm thuộc về Nhà nước
. Đâu là khẳng định đúng? Anh A bị B thực hiện hành vi xâm phạm tới sức khoẻ làm mất khả năng lao động: . Nhận định nào sau đây không đúng: . Đâu là khẳng định đúng: Do có mâu thuẫn trong công việc với A, B đã có bài đăng trên nhiều diễn đàn lớn bịa đặt nội dung A có mối quan hệ không lành mạnh với H – 1 người đã có gia đình, đồng thời yêu cầu mọi người chia sẻ nội dung này. Sau khi được đăng tải lên mạng xã hội, bài đăng này đã được nhiều người bình luận, chia sẻ. Nhiều cuộc gọi được gọi đến số máy của A (đăng tải kèm theo bài viết) để làm quen, gạ gẫm … làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống của A. A bị công ty cho nghỉ việc vì sợ ảnh hưởng đến hình ảnh của công ty. . Xác định trường hợp gây thiệt hại trong tính huống sau: Ngày 18/5/2020, Công ty cổ phần A nhận thầu san lấp mặt bằng cho công ty trách nhiệm hữu hạn B tại quận C, thành phố HN với giá 600 triệu đồng. Sau khi ký xong hợp đồng với B, công ty A đã thoả thuận với công ty D chuyên có chức năng san lấp mặt bằng, theo đó, phía công ty D sẽ bố trí nhân công, đưa phương tiện tới để san lấp trong thời gian 7 ngày, bắt đầu từ ngày 22/5/2020, với chi phí là 480 triệu đồng. Công ty D thuê K là công nhân lái máy xúc tham gia hoạt động san lấp mặt bằng theo hợp đồng nói trên. Ngày 25/5/2020, khi đang thực hiện công việc tại hiện trường, K đã để gầu máy xúc mà mình đang điều khiển quăng vào tường nhà M, dẫn tới sập nhà. Vào thời điểm đó, con của M là P đang ngủ trong nhà nên bị thương nặng, được đưa vào bệnh viện cấp cứu với chi phí chữa trị lên tới 200 triệu đồng. . Đâu là khẳng định đúng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng: . Đâu là khẳng định đúng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng: . Đâu là khẳng định đúng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng: . Đâu là khẳng định không đúng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng: . Đâu là khẳng định đúng? Do có mâu thuẫn nên A và B đã xảy ra xô xát tại đám cưới của C, nhưng đã được mọi người can ngăn. Sau khi từ đám cưới trở về, A đã đi tắm và lên giường đi ngủ. Còn B, do vẫn bức xúc về vụ xô xát với A lúc chiều nên đã về nhà, lấy 1 dao rựa sang nhà A để giải quyết mâu thuẫn. Khi tới nhà A, thấy chỉ có A nằm ngủ trên giường nên B đã vung dao chém nhiều nhát vào cơ thể A. Sau khi sự kiện xảy ra, các cơ quan chức năng đã yêu cầu khám nghiệm tử thi. Kết quả cho thấy: Trên cơ thể A có tới 8 nhát chém vào những chỗ trọng yếu. A đã chết trước khi bị B chém. . Đâu là khẳng định đúng? Anh A bị B thực hiện hành vi xâm phạm tới sức khoẻ làm mất hoàn toàn khả năng lao động: . Đâu là khẳng định đúng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng: . A là học sinh của trường Trung học phổ thông X. A thuê B là một sinh viên Trường Đại học Y chở xe máy grab đến trường. Đến nơi, do tranh cãi vấn đề thanh toán nên A đã đánh B phải nhập viện trong tình trạng cấp cứu và phải điều trị trong thời hạn 2 tháng tại bệnh viện. Nhận định nào sau đây chính xác nhất: . Đâu là khẳng định đúng nhất: Do có mâu thuẫn trong công việc với A, B đã có bài đăng trên nhiều diễn đàn lớn bịa đặt nội dung A có mối quan hệ không lành mạnh với H – 1 người đã có gia đình, đồng thời yêu cầu mọi người chia sẻ nội dung này. Sau khi được đăng tải lên mạng xã hội, bài đăng này đã được nhiều người bình luận, chia sẻ. Nhiều cuộc gọi được gọi đến số máy của A (đăng tải kèm theo bài viết) để làm quen, gạ gẫm … làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống của A. . Ông A là chủ sở hữu một chiếc xe ô tô 4 chỗ có thuê B lái xe hàng ngày đến nơi làm việc. Trên đường lái xe đến đón A, xe nổ lốp đã gây tai nạn làm ông C bị thương nặng và phải nhập viện. Nhận định nào sau đây đúng: . Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là: . Ông A có vợ là bà B, hai con là C và D. C lấy chồng là M và sinh hai con là E và F. D lấy vợ là N và sinh hai con là G và H. Ông A còn cả cha mẹ. Năm 2020, ông A lập di chúc để lại toàn bộ số di sản thừa kế cho bà B và C, D. Nay ông A chết. C từ chối hưởng di sản. Hãy lựa chọn nhận định đúng . Vợ chồng ông A và bà B có hai con chung là C, D. Bố mẹ ông A đều đã qua đời. C có vợ là M và hai con là X,Y. D có chồng là N có một con là K. Năm 2020, C bị kết án 2 năm tù vì tội hành hạ ông A. Hiện ông A chết, để lại di sản nhưng không có di chúc. Ai được thừa kế di sản của ông A? . Người lập di chúc phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây? . Nhận định nào sau đây đúng? . Năm 2021, ông N bị Tòa án ra quyết định tuyên bố là người có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi của mình. Năm 2022, ông N lập bản di chúc với nội dung: Dành quyền thừa kế 1/10 khối di sản cho con gái; 9/10 khối di sản còn lại để thừa kế cho con trai; truất quyền thừa kế của vợ vì đã không chăm sóc ông chu đáo. Nhận định nào sau đây đúng về di chúc của ông N? . Đâu không phải là điều kiện đối với người thừa kế theo pháp luật? . Bà A có chồng là ông B. Cha mẹ của bà A hiện nay đều 80 tuổi. Bà A có hai con là C, D. C lấy chồng là M và sinh hai con là E và F. D lấy vợ là N và sinh hai con là G và H. Bà A chết, để lại một khối di sản nhưng không có di chúc. Nhận định nào sau đây đúng về di sản của bà A? . Đâu không phải là điều kiện bắt buộc để một di chúc hợp pháp? . Khẳng định nào sau đây đúng? Người thừa kế theo pháp luật là: . Nhận định nào sau đây đúng? . Ông A có vợ là bà B, hai con là C và D. C lấy chồng là M và sinh hai con là E và F. D lấy vợ là N và sinh hai con là G và H. Ông A còn cả cha mẹ. Năm 2020, ông A lập di chúc để lại toàn bộ số di sản thừa kế cho bà B và C, D. Nay ông A chết. Di sản của ông A được chia thế nào là đúng pháp luật? Biết rằng D đang phải chấp hành hình phạt tù do hành vi nhận hối lộ. . Ông A chết, để lại khối di sản 1,2 tỷ. Theo di chúc, 100 triệu trong khối di sản được ông dành tặng cho 5 người bạn là đồng đội cũ có hoàn cảnh khó khăn, vợ và 2 con của ông A mỗi người được thừa kế 300 triệu, 200 triệu giao cho người cháu trưởng trong dòng họ để thờ cúng. Ai được gọi là người thừa kế của ông A? . Thời điểm có hiệu lực của di chúc là: . Bà A có hai con là C, D đều đã lập gia đình. Chồng bà đã mất. Cha mẹ bà A năm nay đã ngoài 80 tuổi. Bà A có tài sản là một ngôi nhà có giá trên thị trường là 8 tỷ đồng và một khoản tiền tiết kiệm 500 triệu gửi ngân hàng. Năm 2016, bà lập di chúc và công khai nội dung di chúc với hai con là khi bà qua đời thì ngôi nhà sẽ để lại thừa kế cho người con trai D, còn con gái C được thừa kế khoản tiền tiết kiệm. Vừa qua, bà A mất. C đã đốt bản di chúc của bà A. Việc chia di sản của bà A được thực hiện như thế nào? Trên cùng của Biểu mẫu Nguyên tắc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là nguyên tắc nào trong các phương án sau:
- Thiệt hại thực tế phải được bồi thường toàn bộ
- Thiệt hại thực tế phải được bồi thường kịp thời
- Thiệt hại thực tế phải được bồi thường toàn bộ và kịp thời.
- Bồi thường trừng phạt đối với hành vi gây thiệt hại.
Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại là bao lâu?
- 6 tháng
- 1 năm
- 3 năm
- 5 năm.
Hình thức của di chúc
- . Cũng như các giao dịch dân sự khác, di chúc có thể bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể
- . Di chúc chỉ có thể được lập bằng văn bản
- . Di chúc có thể là chúc ngôn hoặc chúc thư
- . Cả A và B
Những người thừa kế không phụ thuộc vào di chúc được hưởng phần di sản như sau: A.
- Hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật
- Hưởng phần di sản bằng 1/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật
- Hưởng phần di sản bằng 3/4 suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật
- Hưởng phần di sản bằng 1/2 suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật.
Người được chia thừa kế
- . Là người ở hàng thừa kế thứ hai nếu không có người thừa kế ở hàng thừa kế thứ nhất
- . Là người được người chết chỉ định trong di chúc
- . Là người đang nắm giữ di sản của người chết
- . Cả A và B
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất về tài sản bảo đảm:
- . Tài sản bảo đảm phải thuộc sở hữu của bên bảo đảm và được phép giao dịch
- . Tài sản bảo đảm phải được xác định, bao gồm tài sản bảo đảm là tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai
- . Tài sản bảo đảm phải được xác định, bao gồm tài sản bảo đảm là tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai và không ở trong tình trạng có tranh chấp
- . Tài sản bảo đảm là tài sản xác định, thuộc sở hữu của bên bảo đảm hoặc bên bảo đảm được phép sử dụng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, không ở trong tình trạng có tranh chấp.
Hợp đồng được hiểu là:
- Sự thỏa thuận có làm phát sinh hậu quả pháp lý
- Sự thỏa thuận không làm phát sinh hậu quả pháp lý
- Việc làm phát sinh hậu quả pháp lý đối với một bên chủ thể
- Sự thỏa thuận có thể hoặc không làm phát sinh hậu quả pháp lý.
Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực:
- Do bên đề nghị ấn định
- Kể từ thời điểm bên được đề nghị nhận được đề nghị hoặc theo quy định của luật
- Do bên được đề nghị ấn định
- Do bên đề nghị ấn định hoặc theo quy định của luật.
Giá trị của tài sản bảo đảm phải đáp ứng yêu cầu :
- Lớn hơn giá trị nghĩa vụ bảo đảm.
- Nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ bảo đảm.
- Ngang bằng với giá trị nghĩa vụ bảo đảm.
- Có thể lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm.
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất A cho B vay 200 triệu đồng với thoả thuận thời hạn vay 3 tháng. Trước khi đến hạn thanh toán hợp đồng vay, A thông báo với B về việc trả nợ khoản vay đó cho C (vì A và C đã có thoả thuận về vấn đề này). Tuy nhiên, đến thời điểm thanh toán nợ, vì không liên lạc được với C nên B đã chuyển số tiền phải trả cho A. Sau khi A nhận được số tiền đó 2 ngày thì C liên lạc để đòi nợ B. B cho rằng mình vay A và đã trả nợ cho A đầy đủ. Nhưng C lại cho rằng: A đã bán khoản nợ đó cho mình và cũng đã thông báo với B, nên B phải trả nợ C chứ không phải trả nợ cho A số tiền đó. Tranh chấp xảy ra giữa các bên.
- . C phải thực hiện quyền đòi nợ đối với A số tiền đó
- . C phải đòi nợ từ B
- . A đã chuyển giao quyền yêu cầu sang cho C phù hợp với các quy định của pháp luật. Vì vậy, C được quyền đòi nợ từ B
- . Việc B thực hiện nghĩa vụ thanh toàn món nợ đó với A là phù hợp
Địa điểm mở thừa kế là:
- Nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản
- Nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản; nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ di sản hoặc nơi có phần lớn di sản.
- Nơi có phần lớn di sản
- Nơi có toàn bộ di sản.
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ được đặt ra trong trường hợp:
- . Một bên của quan hệ nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ gây thiệt hại
- . Có hành vi vi phạm nghĩa vụ, có thiệt hại thực tế và mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm với thiệt hại thực tế
- . Hành vi vi phạm nghĩa vụ không thuộc trường hợp được loại trừ trách nhiệm do vi phạm nghĩa vụ
- . Cả B và C
Những trường hợp nào người chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ được miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại:
- Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố y của người bị thiệt hại
- Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
- Người chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi vô y
- Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố y của người bị thiệt hại; thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
Hợp đồng hợp tác là hợp đồng có hình thức giao kết bằng:
- Lời nói
- Hành vi cụ thể
- Văn bản
- Văn bản có công chứng, chứng thực.
Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản kể từ thời điểm mở thừa kế
- Giữ nguyên quy định của BLDS 2005
- BLDS 2005 không có quy định
- Đã được sửa đổi, bổ sung tại BLDS 2015
- Điểm mới tại BLDS 2015.
Hợp đồng có thể có nội dung nào sau đây, chọn phương án trả lời đúng nhất:
- Đối tượng của hợp đồng
- Giá, phương thức thanh toán
- Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
- Đối tượng, giá, phương thức thanh toán, trách nhiệm do vi phạm hợp đồng.
Những người nào vẫn được hưởng di sản nếu người để lại di sản biết được hành vi của những người đó nhưng vẫn cho họ hưởng di sản theo di chúc:
- Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại tài sản
- Người bị kết án về hành vi cố y xâm phạm tính mạng, sức khỏe của người đó
- Người bị kết án về hành vi cố y xâm phạm tính mạng, sức khỏe của người thừa kế khác
- Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại tài sản; người bị kết án về hành vi cố y xâm phạm tính mạng, sức khỏe của người đó; người bị kết án về hành vi cố y xâm phạm tính mạng, sức khỏe của người thừa kế khác.
Người lập di chúc có quyền:
- . Truất quyền hưởng di sản thừa kế của bất kỳ người thừa kế nào
- . Phân chia tài sản mình đang có quyền hưởng dụng cho người khác
- . Yêu cầu người thừa kế thực hiện hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ của người khác nếu muốn được thừa kế
- . Cho người thừa kế hưởng tiền trợ cấp tử tuất mà mình đang được hưởng
Căn cứ nào sau đây bắt buộc phải có để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại?
- . Lỗi
- . Hành vi trái pháp luật
- . Quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra;
- . Cả B và C
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất về hình thức của hợp đồng
- . Các bên của quan hệ hợp đồng được quyền lựa chọn 1 trong các hình thức: Văn bản, lời nói, hành vi để xác lập và thực hiện hợp đồng
- . Hợp đồng chỉ tồn tại giữa các bên nếu nội dung của nó được ghi nhận dứoi hình thức văn bản
- . Việc xác lập hợp đồng không phù hợp với quy định của pháp luật về hình thức sẽ dẫn tới sự vô hiệu về nội dung của hợp đồng
- . Các bên có thể lựa chọn 1 trong các hình thức mà pháp luật quy định để xác lập hợp đồng, trừ trường hợp pháp luật quy định hợp đồng phải được xác lập dưới 1 hình thức cụ thể thì họ phải tuân thủ quy định đó.
Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm bao gồm :
- Chi phí hợp ly để hạn chế, khắc phục thiệt hại
- Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút
- Thiệt hại khác do luật định
- Chi phí hợp ly để hạn chế, khắc phục thiệt hại; Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút và các thiệt hại khác do luật định.
Hợp đồng nào phát sinh trong trường hợp một người mang tiền đến gửi tại ngân hàng:
- Hợp đồng mượn tài sản
- Hợp đồng gửi giữ tài sản
- Hợp đồng vay tài sản có kỳ hạn
- Hợp đồng bảo lãnh.
Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ nào được thực hiện bởi tổ chức chính trị - xã hội
- Cầm cố tài sản.
- Bảo lãnh.
- Tín chấp.
- Ký quỹ.
Những người sau đây được làm chứng cho việc lập di chúc:
- Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc
- Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự
- Người có khó khăn trong nhận thức làm chủ hành vi
- Tất cả mọi người trừ những đối tượng liệt kê ở trên.
Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ nào được thực hiện thông qua bên thứ 3 :
- Cầm cố tài sản.
- Đặt cọc.
- Cầm giữ tài sản.
- Bảo lãnh.
Bồi thường thiệt hại về danh dự nhân phẩm
- . Chỉ áp dụng đối với cá nhân bị xâm phạm về danh dự, nhân phẩm
- . Áp dụng đối với mọi cá nhân, pháp nhân bị xâm phạm về danh dự, nhân phẩm
- . Chỉ áp dụng đối với cá nhân, pháp nhân có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự
- . Chỉ có thể do nhà nước áp dụng
Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ nào được sử dụng trong trường hợp sau đây: B muốn mua của A một chiếc túi xách với giá là 2.000.000đ nhưng lại không mang theo tiền và B cũng không muốn bán chịu. B đã được C là một người bạn chơi chung với B và A đứng ra cam kết với A về việc A cứ giao chiếc túi đó cho B, nếu B không trả tiền mua túi, C sẽ trả cho A số tiền đó.
- . Tín chấp
- . Bảo lãnh
- . Đặt cọc
- . Cầm cố
Cách thức nào dưới đây là không phải là một trong các phương thức xử lý tài sản cầm cố, thế chấp
- Bán đấu giá tài sản
- Đưa tài sản xung vào công quỹ
- Bên nhận bảo đảm tự bán tài sản
- Bên nhận bảo đảm nhận chính tài sản để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm.
Hình thức của hợp đồng trao đổi tài sản có thể được xác lập dưới các hình thức nào sau đây:
- Bằng lời nói
- Bằng văn bản
- Bằng hành vi cụ thể
- Phải được lập thành văn bản có công chứng, chứng thực hoặc đăng ký, nếu pháp luật có quy định.
Biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng nào được áp dụng trong tình huống sau: Ngày 12 tháng 6 năm 2019, A thoả thuận mua của B một ngôi nhà (tại địa chỉ được xác định) với giá 6 tỷ đồng. Theo đó, A giao trước cho B 1 tỷ đồng vào ngày 15/6/2019, đến ngày 25/6/2019 hai bên sẽ đến văn phòng công chứng để công chứng hợp đồng và thanh toán nốt số tiền còn thiếu và nhận hồ sơ ngôi nhà từ B.
- . Cầm cố
- . Đặt cọc để mua nhà
- . Đặt cọc để giao kết hợp đồng mua nhà
- . Bảo lưu quyền sở hữu
Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm bao gồm:
- Tài sản bị mất, bị hủy hoại hoặc bị hư hỏng
- Lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản bị mất, bị giảm sút
- Chi phí hợp ly để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại ; Các thiệt hại khác do luật định
- Tài sản bị mất, bị hủy hoại hoặc bị hư hỏng; lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản bị mất, bị giảm sút; chi phí hợp ly để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại và các thiệt hại khác do luật định.
Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng là việc bồi thường:
- Thiệt hại vật chất
- Bồi thường lợi ích lẽ ra sẽ có của bên bị thiệt hại
- Thiệt hại về tinh thần
- Thiệt hại về vật chất và tinh thần.
Nghĩa vụ được bảo đảm có thể là những loại nghĩa vụ nào sau đây, chọn phương án trả lời đúng nhất :
- Nghĩa vụ chứng minh
- Nghĩa vụ giải thích
- Nghĩa vụ hiện tại
- Nghĩa vụ hiện tại, nghĩa vụ trong tương lai hoặc nghĩa vụ có điều kiện
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất Các yếu tố ảnh hưởng tới sự tự nguyện của các bên khi giao kết hợp đồng là:
- . Bị ép buộc, bị lừa dối
- . Bị nhầm lẫn, bị lừa dối
- . Bị lừa dối, bị thiếu thông tin
- . Bị ép buộc, bị lừa dối, bị nhầm lẫn
Trong trường hợp phòng vệ chính đáng thì người gây thệt hại có phải bồi thường hay không ?
- Đương nhiên phải bồi thường
- Bồi thường một phần
- Không phải bồi thường
- Theo thỏa thuận của các bên.
Thời hiệu khởi kiện về hợp đồng là:
- 1 năm
- 18 tháng
- 03 năm
- Không xác định về thời hạn.
Quan hệ pháp luật về nghĩa vụ dân sự là quan hệ mà bên có nghĩa vụ phải :
- Chuyển giao vật, chuyển giao quyền.
- Trả tiền hoặc giấy tờ có giá.
- Thực hiện công việc hoặc không thực hiện công việc vì lợi ích của bên có quyền.
- Chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, Thực hiện công việc hoặc không thực hiện công việc vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác.
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất về hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng tài sản
- . Đối tượng của hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng tài sản là mọi loại tài sản
- . Chỉ tài sản là vật đặc định, vật không tiêu hao mới là đối tượng của hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng tài sản
- . Các hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng tài sản đều phải công chứng
- . Hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng tài sản luôn là hợp đồng có đền bù
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất về thay đổi, rút lại đề nghị hợp đồng
- . Bên đề nghị hợp đồng có quyền thay đổi hay rút lại đề nghị hợp đồng vào bất kỳ thời điểm nào
- . Bên đề nghị hợp đồng chỉ được quyền rút lại đề nghị hợp đồng khi trong nội dung đề nghị hợp đồng đã gửi có điều kiện thay đổi, rút lại đề nghị hợp đồng
- . Thay đổi, rút lại đề nghị hợp đồng được gửi đến ngay sau khi bên được đề nghị nhận được đề nghị hợp đồng
- . Bên đề nghị rút lại, thay đổi nội dung đề nghị hợp đồng nếu trong đề nghị hợp đồng có nêu rõ điều kiện được thay đổi, rút lại đề nghị và điều kiện đó đã phát sinh
Kể từ thời điểm mở thừa kế đối với bất động sản, thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là:
- 5 năm
- 10 năm
- 20 năm
- 30 năm.
Hợp đồng nào phát sinh trong trường hợp một người đến ngân hàng vay một khoản tiền để kinh doanh:
- Hợp đồng vay tài sản có kỳ hạn
- Hợp đồng đấu thầu
- Hợp đồng thuê tài sản
- Hợp đồng mua bán tài sản.
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất về đăng ký giao dịch bảo đảm:
- . Mọi giao dịch bảo đảm đều phải được đăng ký
- . Các giao dịch bảo đảm chỉ phải đăng ký nếu có yêu cầu
- . Giao dịch bảo đảm liên quan đến quyền sử dụng đất, tài sản gắn lền với đất, tàu bay, tàu biển buộc phải đăng ký giao dịch bảo đảm
- . Việc đăng ký giao dịch bảo đảm được thực hiện trên cơ sở sự thoả thuận của các bên
Bộ luật dân sự quy định thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng thế chấp tài sản, chọn phương án trả lời đúng nhất :
- Từ thời điểm giao kết
- Theo thỏa thuận
- Theo luật định
- Từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.
Thứ tự ưu tiên thanh toán với khoản chi phí cho việc bảo quản di sản được xếp thứ tự thứ mấy theo luật:
- Thanh toán đầu tiên
- Thanh toán cuối
- Thanh toán sau chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng và tiền cấp dưỡng còn thiếu
- Thanh toán sau khoản tiền công lao động.
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất Chấp nhận đề nghị hợp đồng là:
- . Bên nhận được đề nghị chấp nhận toàn bộ các nội dung của đề nghị hợp đồng
- . Bên nhận được đề nghị chấp nhận một số nội dung của đề nghị hợp đồng
- . Bên nhận được đề nghị chấp nhận một cách vô điều kiện toàn bộ các nội dung của đề nghị hợp đồng
- . bên nhận được đề nghị chấp nhận 1 sô nội dung của đề nghị và sửa hay bổ sung một số nội dung của đề nghị hợp đồng
Mức phạt vi phạm trong thỏa thuận phạt vi phạm:
- Có giới hạn tối thiểu
- Không giới hạn
- Tối đa 50%
- Theo thỏa thuận của các bên trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác.
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
- . Đối tượng của hợp đồng là điều khoản chủ yếu của hợp đồng
- . Thời hạn thực hiện hợp đồng là điều khoản thường lệ trong hợp đồng
- . Địa điểm giao hàng trong hợp đồng mua bán hàng hoá là điều khoản cơ bản của hợp đồng
- . Cước vận chuyển hàng hoá là điều khoản chủ yếu cảu hợp đồng mua bán.
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất
- . Chủ thể giao kết hợp đồng phải là cá nhân có đủ năng lực hành vi dân sự
- . Chủ thể giao kết hợp đồng là cá nhân, pháp nhân có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi
- . Pháp nhân là chủ thể của mọi quan hệ hợp đồng
- . Nhà nước là chủ thể của mọi quan hệ hợp đồng
Tiền cấp dưỡng đối với con đã thành thai của người chết được tính từ thời điểm nào?
- Khi đang trong bào thai
- Tại thời điểm người này sinh ra và còn sống
- Khi trong 1 tuổi
- Khi đủ 6 tuổi.
Thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
- . Trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về chủ nguồn nguy hiểm cao độ
- . Trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về người quản lý, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ
- . Chủ nguồn nguy hiểm cao độ chỉ phải bồi thường thiệt hại nếu họ có lỗi
- . Cả A và B
Người thừa kế
- . Chỉ có thể là cá nhân
- . Mọi cá nhân, pháp nhân
- . Chỉ là người được người chết chỉ định trong di chúc
- . Là cá nhân, pháp nhân được người chết chỉ định trong di chúc hoặc theo quy định của pháp luật
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại
- . Phát sinh khi người gây thiệt hại có lỗi cố ý gây thiệt hại
- . Không phát sinh khi người gây thiệt hại có lỗi vô ý
- . Trong một số trường hợp phát sinh ngay cả khi người gây thiệt hại không có lỗi
- . Cả A và B
Người quản ly di sản có quyền:
- Được thanh toán chi phí bảo quản di sản
- Không được thanh toán chi phí
- Phải trả tiền quản ly di sản
- Không có quy định trong luật.
Những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc
- Con chưa thành niên, cha mẹ, vợ, chồng
- Con thành niên mà không có khả năng lao động
- Cha mẹ nuôi, con nuôi
- Cha mẹ đỡ đầu .
Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có được lập di chúc không?
- Không
- Có nhưng phải được lập thành văn bản
- Được cha mẹ hoặc người giám hộ đồng ý
- Có nhưng phải được lập thành văn bản và được cha mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
Trường hợp nào sau đây bị coi là vi phạm nghĩa vụ :
- Không thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn
- Thực hiện nghĩa vụ không đầy đủ
- Thực hiện không đúng nội dung nghĩa vụ
- Không thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn; thực hiện nghĩa vụ không đầy đủ; thực hiện không đúng nội dung nghĩa vụ
BLDS 2015 quy định hợp đồng vay tài sản mà các bên có thỏa thuận về việc trả lãi, nhưng không xác định rõ lãi suất thì lãi suất được xác định bằng:
- Không quá 20%/năm của khoản tiền vay
- 10%/năm của khoản tiền vay
- Không quá 150% lãi suất cơ bản
- Không có quy định
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất Tháng 15/2/2018 A vay của B 200 triệu đồng, thời hạn vay 3 tháng. Ngày 08/5/2018 A đã thoả thuận với C về việc C thay mình thanh toán cho B khoản vay đó. A đã gửi thư thông báo với B về việc khoản nợ 200 triệu mà A đang nợ B sẽ được C thanh toán cho B. Tuy nhiên, B trả lời không chấp nhận đề nghị đó vì cho rằng mình không có niềm tin ở C. Ngày 15/5/2018 B gửi thư yêu cầu A thanh toán nợ, tuy nhiên, A cho rằng mình đã chuyển nghĩa vụ thanh toán nợ cho C, A đã chuyển giao quyền sở hữu chiếc xe ô tô mình cho C để C thực hiện nghĩa vụ trả nợ B thay mình. Vì vậy, B chỉ có quyền đòi nợ từ C. Tranh chấp xảy ra giữa các bên.
- . A có nghĩa vụ phải thanh toán món nợ với B vì A là bên có nghĩa vụ chưa được chuyển giao
- . C có nghĩa vụ thanh toán nợ với B vì C đã nhận chuyển giao nghĩa vụ
- . B có quyền đòi nợ từ C, nếu C không trả được thì A sẽ phải trả
- . B có quyền lấy nợ từ A vì A là bên mang nghĩa vụ, A muốn thực hiện việc chuyển giao nghĩa vụ, tuy nhiên chưa thoả mãn được các yêu cầu của việc chuyển giao nghĩa vụ.
Người có nghĩa vụ thông báo khuyết tật của tài sản tặng cho là:
- Bên tặng cho
- Người thứ ba có liên quan
- Bên tặng cho và bên thứ ba có liên quan
- Không có quy định trong luật
Thừa kế theo di chúc
- . Được áp dụng trong mọi trường hợp người chết để lại di chúc
- . Được áp dụng khi người chết truất quyền hưởng di sản thừa kế của bất kỳ người thừa kế nào ở hàng thừa kế thứ nhất
- . Được áp dụng ngay cả khi pháp nhân được chỉ định làm người thừa kế đã sáp nhập vào pháp nhân khác
- . Khi di chúc phù hợp với các yêu cầu của pháp luật về cả nội dung, hình thức và người được chỉ định làm người thừa kế còn sống/tồn tại
Biện pháp bảo đảm được đăng ký theo :
- Theo quy định của luật
- Thỏa thuận của các bên
- Theo yêu cầu của bên nhận bảo đảm
- Theo thỏa thuận của các bên hoặc theo quy định của luật.
Thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ bao gồm những loại nào, chọn phương án trả lời đúng nhất :
- Thiệt hại về tinh thần là danh dự bị tổn hại
- Thiệt hại về vật chất và thiệt hại về tinh thần
- Thiệt hại về vật chất bao gồm thu nhập bị mất
- Thiệt hại về nhân phẩm
Thời hạn thực hiện nghĩa vụ được xác định trên cơ sở :
- Theo quy định của pháp luật.
- Theo thỏa thuận của các bên.
- Theo thỏa thuận của các bên, theo quy định của pháp luật hoặc theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền.
- Theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền.
Cách thức nào dưới đây là không phải là một trong các phương thức xử lý tài sản cầm cố, thế chấp
- Bên nhận bảo đảm tự bán tài sản
- Đưa tài sản xung vào công quỹ
- Bán đấu giá tài sản
- Bên nhận bảo đảm nhận chính tài sản để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm.
Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ nào được áp dụng trong trường hợp sau đây: A thoả thuận thuê của B một xe ô tô 5 chỗ hiệu Toyota với giá thuê 1,2 triệu đồng/ngày. B yêu cầu A để lại chiếc xe máy SH tại cửa hàng của B cho đến khi A trả ô tô và tiền thuê xe cho B thì sẽ lấy lại xe máy. A đồng ý với yêu cầu này của B.
- . Đặt cọc
- . Thế chấp
- . Cầm cố
- . Ký cược
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất về biện pháp bảo đảm Bảo lưu quyền sở hữu
- . Bảo lưu quyền sở hữu chỉ áp dụng đối với hợp đồng mua bán tài sản
- . Bảo lưu quyền sở hữu cho phép chủ thể bán tài sản được quyền hưởng dụng đối với tài sản trong thời hạn bảo lưu
- . Trong mọi hợp đồng đều có thể áp dụng biện pháp bảo đảm là bảo lưu quyền sở hữu
- . Bên bán tài sản phải chịu rủi ro về tài sản trong thời hạn bảo lưu quyền sở hữu.
Nghĩa vụ được thực hiện theo định kỳ là nghĩa vụ được xác định theo cách nào sau đây :
- Quyết định của cơ quan có thẩm quyền.
- Thỏa thuận của các bên, quyết định của cơ quan có thẩm quyền hoặc quy định của pháp luật.
- Quy định của pháp luật.
- Thỏa thuận của các bên.
Quan hệ pháp luật về nghĩa vụ dân sự là quan hệ mà bên có nghĩa vụ phải :
- Thực hiện công việc hoặc không thực hiện công việc vì lợi ích của bên có quyền.
- Chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, Thực hiện công việc hoặc không thực hiện công việc vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác.
- Chuyển giao vật, chuyển giao quyền.
- Trả tiền hoặc giấy tờ có giá.
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất A cho B vay 200 triệu đồng với thoả thuận thời hạn vay 3 tháng. Trước khi đến hạn thanh toán hợp đồng vay, A thông báo với B về việc trả nợ khoản vay đó cho C (vì A và C đã có thoả thuận về vấn đề này). Tuy nhiên, đến thời điểm thanh toán nợ, vì không liên lạc được với C nên B đã chuyển số tiền phải trả cho A. Sau khi A nhận được số tiền đó 2 ngày thì C liên lạc để đòi nợ B. B cho rằng mình vay A và đã trả nợ cho A đầy đủ. Nhưng C lại cho rằng: A đã bán khoản nợ đó cho mình và cũng đã thông báo với B, nên B phải trả nợ C chứ không phải trả nợ cho A số tiền đó. Tranh chấp xảy ra giữa các bên.
- . Việc B thực hiện nghĩa vụ thanh toàn món nợ đó với A là phù hợp
- . C phải đòi nợ từ B
- . A đã chuyển giao quyền yêu cầu sang cho C phù hợp với các quy định của pháp luật. Vì vậy, C được quyền đòi nợ từ B
- . C phải thực hiện quyền đòi nợ đối với A số tiền đó
Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ nào được thực hiện thông qua bên thứ 3 :
- Bảo lãnh.
- Cầm cố tài sản.
- Đặt cọc.
- Cầm giữ tài sản.
Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ nào được sử dụng trong trường hợp sau đây: B muốn mua của A một chiếc túi xách với giá là 2.000.000đ nhưng lại không mang theo tiền và B cũng không muốn bán chịu. B đã được C là một người bạn sử dụng chiếc đồng hồ đeo tay của mình giao cho A để A yên tâm giao chiếc túi cho B, với thoả thuận sau đó B đem tiền đến thanh toán cho A và A trả lại chiếc đồng hồ cho C.
- . Đặt cọc
- . Cầm cố
- . Bảo lãnh
- . Tín chấp
Tài sản bảo đảm phải là :
- Thuộc sở hữu của cơ quan nhà nước.
- Thuộc sở hữu của bên bảo đảm.
- Thuộc sở hữu của bên thứ 3 đứng ra bảo đảm.
- Thuộc sở hữu của bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu.
Biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng nào được áp dụng trong tình huống sau: Ngày 12 tháng 6 năm 2019, A thoả thuận mua của B một ngôi nhà (tại địa chỉ được xác định) với giá 6 tỷ đồng. Theo đó, A giao trước cho B 1 tỷ đồng vào ngày 15/6/2019, đến ngày 25/6/2019 hai bên sẽ đến văn phòng công chứng để công chứng hợp đồng và thanh toán nốt số tiền còn thiếu và nhận hồ sơ ngôi nhà từ B.
- . Đặt cọc để giao kết hợp đồng mua nhà
- . Bảo lưu quyền sở hữu
- . Đặt cọc để mua nhà
- . Cầm cố
Căn cứ nào là không phải căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ trong các phương án dưới đây :
- Hợp đồng.
- Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật.
- Hành vi pháp lý đơn phương.
- Chiếm hữu tài sản ngay tình.
Nghĩa vụ không được bù trừ trong các trường nào sau đây
- Nghĩa vụ cấp dưỡng
- Nghĩa vụ đang có tranh chấp; Nghĩa vụ cấp dưỡng; Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín và nghĩa vụ khác do luật định.
- Nghĩa vụ đang có tranh chấp
- Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín
Trường hợp nào sau đây bị coi là vi phạm nghĩa vụ :
- Thực hiện không đúng nội dung nghĩa vụ
- Thực hiện nghĩa vụ không đầy đủ
- Không thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn; thực hiện nghĩa vụ không đầy đủ; thực hiện không đúng nội dung nghĩa vụ
- Không thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ được đặt ra trong trường hợp:
- . Một bên của quan hệ nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ gây thiệt hại
- . Có hành vi vi phạm nghĩa vụ, có thiệt hại thực tế và mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm với thiệt hại thực tế
- . Cả B và C
- . Hành vi vi phạm nghĩa vụ không thuộc trường hợp được loại trừ trách nhiệm do vi phạm nghĩa vụ
Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ nào được thực hiện bởi tổ chức chính trị - xã hội
- Bảo lãnh.
- Tín chấp.
- Ký quỹ.
- Cầm cố tài sản.
Bộ luật dân sự quy định thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng thế chấp tài sản, chọn phương án trả lời đúng nhất :
- Theo thỏa thuận
- Từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.
- Theo luật định
- Từ thời điểm giao kết
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất về tài sản bảo đảm:
- . Tài sản bảo đảm phải thuộc sở hữu của bên bảo đảm và được phép giao dịch
- . Tài sản bảo đảm phải được xác định, bao gồm tài sản bảo đảm là tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai và không ở trong tình trạng có tranh chấp
- . Tài sản bảo đảm phải được xác định, bao gồm tài sản bảo đảm là tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong tương lai
- . Tài sản bảo đảm là tài sản xác định, thuộc sở hữu của bên bảo đảm hoặc bên bảo đảm được phép sử dụng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, không ở trong tình trạng có tranh chấp.
Biện pháp bảo đảm nào được áp dụng trong tình huống sau đây: A ký hợp đồng tín dụng vay của ngân hàng B 5 tỷ vnđ. Theo yêu cầu của ngân hàng B, A phải có tài sản bảo đảm cho khoản vay đó. Tuy nhiên, do không còn tài sản nào để bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng vay trên nên A đã nhờ và được C đồng ý sử dụng ngôi nhà thuộc quyền sở hữu của C bảo đảm cho việc thực hiện nghĩa vụ của A trong hợp đồng vay với ngân hàng.
- . Bảo lãnh
- . Bảo lãnh bằng thế chấp
- . Cầm cố
- . Thế chấp
Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ nào được sử dụng trong trường hợp sau đây: B muốn mua của A một chiếc túi xách với giá là 2.000.000đ nhưng lại không mang theo tiền và B cũng không muốn bán chịu. B đã được C là một người bạn chơi chung với B và A đứng ra cam kết với A về việc A cứ giao chiếc túi đó cho B, nếu B không trả tiền mua túi, C sẽ trả cho A số tiền đó.
- . Đặt cọc
- . Cầm cố
- . Tín chấp
- . Bảo lãnh
Bảo lưu quyền sở hữu là biện pháp bảo đảm được thực hiện trong quan hệ hợp đồng nào?
- Hợp đồng mua bán
- Hợp đồng dịch vụ
- Hợp đồng đấu thầu.
- Hợp đồng thuê tài sản
Giá trị của tài sản bảo đảm phải đáp ứng yêu cầu :
- Nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ bảo đảm.
- Lớn hơn giá trị nghĩa vụ bảo đảm.
- Ngang bằng với giá trị nghĩa vụ bảo đảm.
- Có thể lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn giá trị nghĩa vụ được bảo đảm.
Nghĩa vụ được bảo đảm có thể là những loại nghĩa vụ nào sau đây, chọn phương án trả lời đúng nhất :
- Nghĩa vụ giải thích
- Nghĩa vụ hiện tại, nghĩa vụ trong tương lai hoặc nghĩa vụ có điều kiện
- Nghĩa vụ hiện tại
- Nghĩa vụ chứng minh
Căn cứ nào không phải là căn cứ làm chấm dứt nghĩa vụ:
- Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ đã hết.
- Nghĩa vụ được bù trừ
- Nghĩa vụ được thay thế bằng nghĩa vụ khác
- Nghĩa vụ chưa được hoàn thành
Địa điểm thực hiện nghĩa vụ trong trường hợp không có thỏa thuận :
- Nơi cư trú hoặc trụ sở của bên có quyền nếu đối tượng của nghĩa vụ không phải là bất động sản
- Nơi có bất động sản và nơi cư trú của bên có quyền
- Nơi có bất động sản nếu đối tượng của nghĩa vụ là bất động sản
- Nhà kho của bên có nghĩa vụ.
Nghĩa vụ được bảo đảm không bao gồm loại nghĩa vụ nào trong các nghĩa vụ sau đây:
- Nghĩa vụ trong tương lai
- Nghĩa vụ trong quá khứ
- Nghĩa vụ có điều kiện
- Nghĩa vụ hiện tại
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất về đăng ký giao dịch bảo đảm:
- . Việc đăng ký giao dịch bảo đảm được thực hiện trên cơ sở sự thoả thuận của các bên
- . Giao dịch bảo đảm liên quan đến quyền sử dụng đất, tài sản gắn lền với đất, tàu bay, tàu biển buộc phải đăng ký giao dịch bảo đảm
- . Các giao dịch bảo đảm chỉ phải đăng ký nếu có yêu cầu
- . Mọi giao dịch bảo đảm đều phải được đăng ký
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất Tháng 15/2/2018 A vay của B 200 triệu đồng, thời hạn vay 3 tháng. Ngày 08/5/2018 A đã thoả thuận với C về việc C thay mình thanh toán cho B khoản vay đó. A đã gửi thư thông báo với B về việc khoản nợ 200 triệu mà A đang nợ B sẽ được C thanh toán cho B. Tuy nhiên, B trả lời không chấp nhận đề nghị đó vì cho rằng mình không có niềm tin ở C. Ngày 15/5/2018 B gửi thư yêu cầu A thanh toán nợ, tuy nhiên, A cho rằng mình đã chuyển nghĩa vụ thanh toán nợ cho C, A đã chuyển giao quyền sở hữu chiếc xe ô tô mình cho C để C thực hiện nghĩa vụ trả nợ B thay mình. Vì vậy, B chỉ có quyền đòi nợ từ C. Tranh chấp xảy ra giữa các bên.
- . B có quyền đòi nợ từ C, nếu C không trả được thì A sẽ phải trả
- . A có nghĩa vụ phải thanh toán món nợ với B vì A là bên có nghĩa vụ chưa được chuyển giao
- . B có quyền lấy nợ từ A vì A là bên mang nghĩa vụ, A muốn thực hiện việc chuyển giao nghĩa vụ, tuy nhiên chưa thoả mãn được các yêu cầu của việc chuyển giao nghĩa vụ.
- . C có nghĩa vụ thanh toán nợ với B vì C đã nhận chuyển giao nghĩa vụ
Thời hiệu khởi kiện về hợp đồng là:
- Không xác định về thời hạn.
- 1 năm
- 18 tháng
- 03 năm
Trong hợp đồng song vụ, khi một bên không thực hiện được nghĩa vụ của mình do lỗi của bên kia thì bên kia có quyền gì?
- Hủy bỏ hợp đồng
- Yêu cầu vẫn phải thực hiện nghĩa vụ
- Yêu cầu vẫn phải thực hiện nghĩa vụ; hủy bỏ hợp đồng; yêu cầu bồi thường thiệt hại.
- Yêu cầu bồi thường thiệt hại
Đề nghị giao kết hợp đồng bị chấm dứt trong trường hợp nào:
- Hết thời hạn trả lời chấp nhận
- Do bên đề nghị hoặc bên được đề nghị ấn định
- Do bên được đề nghị ấn định.
- Do bên đề nghị ấn định
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
- . Thời hạn thực hiện hợp đồng là điều khoản thường lệ trong hợp đồng
- . Đối tượng của hợp đồng là điều khoản chủ yếu của hợp đồng
- . Cước vận chuyển hàng hoá là điều khoản chủ yếu cảu hợp đồng mua bán.
- . Địa điểm giao hàng trong hợp đồng mua bán hàng hoá là điều khoản cơ bản của hợp đồng
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất Các yếu tố ảnh hưởng tới sự tự nguyện của các bên khi giao kết hợp đồng là:
- . Bị lừa dối, bị thiếu thông tin
- . Bị nhầm lẫn, bị lừa dối
- . Bị ép buộc, bị lừa dối, bị nhầm lẫn
- . Bị ép buộc, bị lừa dối
Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng là việc bồi thường:
- Thiệt hại về tinh thần
- Thiệt hại về vật chất và tinh thần.
- Bồi thường lợi ích lẽ ra sẽ có của bên bị thiệt hại
- Thiệt hại vật chất
Mức phạt vi phạm trong thỏa thuận phạt vi phạm:
- Tối đa 50%
- Có giới hạn tối thiểu
- Theo thỏa thuận của các bên trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác.
- Không giới hạn
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất về thay đổi, rút lại đề nghị hợp đồng
- . Thay đổi, rút lại đề nghị hợp đồng được gửi đến ngay sau khi bên được đề nghị nhận được đề nghị hợp đồng
- . Bên đề nghị hợp đồng chỉ được quyền rút lại đề nghị hợp đồng khi trong nội dung đề nghị hợp đồng đã gửi có điều kiện thay đổi, rút lại đề nghị hợp đồng
- . Bên đề nghị hợp đồng có quyền thay đổi hay rút lại đề nghị hợp đồng vào bất kỳ thời điểm nào
- . Bên đề nghị rút lại, thay đổi nội dung đề nghị hợp đồng nếu trong đề nghị hợp đồng có nêu rõ điều kiện được thay đổi, rút lại đề nghị và điều kiện đó đã phát sinh
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất về hình thức của hợp đồng
- . Việc xác lập hợp đồng không phù hợp với quy định của pháp luật về hình thức sẽ dẫn tới sự vô hiệu về nội dung của hợp đồng
- . Các bên của quan hệ hợp đồng được quyền lựa chọn 1 trong các hình thức: Văn bản, lời nói, hành vi để xác lập và thực hiện hợp đồng
- . Hợp đồng chỉ tồn tại giữa các bên nếu nội dung của nó được ghi nhận dứoi hình thức văn bản
- . Các bên có thể lựa chọn 1 trong các hình thức mà pháp luật quy định để xác lập hợp đồng, trừ trường hợp pháp luật quy định hợp đồng phải được xác lập dưới 1 hình thức cụ thể thì họ phải tuân thủ quy định đó.
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất về chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng
- . Cả B và C
- . Đề nghị hợp đồng chấm dứt khi bên nhận được đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị
- . Đề nghị hợp đồng chấm dứt khi bên đề nghị hợp đồng rút lại đề nghị
- . Khi hết thời hạn trả lời đề nghị hợp đồng
Điều kiện để áp dụng chế tài phạt vi phạm trong hợp đồng theo quy định của pháp luật dân sự là:
- Theo bên có quyền ấn định
- Phụ thuộc vào thỏa thuận bồi thường thiệt hại.
- Phải có thỏa thuận phạt vi phạm trong hợp đồng
- Theo lựa chọn của bên có nghĩa vụ
Điều kiện nào sau đây không phải là căn cứ để xác định thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi:
- Tại thời điểm giao kết, các bên có thể lường trước được về sự thay đổi hoàn cảnh
- Việc gây thiệt hại nghiêm trọng cho một bên nếu vẫn tiếp tục thực hiện theo nội dung hợp đồng
- Sự thay đổi hoàn cảnh do nguyên nhân khách quan xảy ra khi giao kết
- Bên có lợi ích đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết trong khả năng cho phép.
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất
- . Nhà nước là chủ thể của mọi quan hệ hợp đồng
- . Chủ thể giao kết hợp đồng phải là cá nhân có đủ năng lực hành vi dân sự
- . Pháp nhân là chủ thể của mọi quan hệ hợp đồng
- . Chủ thể giao kết hợp đồng là cá nhân, pháp nhân có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất về đề nghị giao kết hợp đồng
- . Bện nhận được đề nghị hợp đồng có nghĩa vụ trả lời đề nghị hợp đồng
- . Đề nghị hợp đồng ràng buộc nghĩa vụ của bên gửi đề nghị hợp đồng không giới hạn về thời gian
- . Đề nghị hợp đồng có ý nghĩa ràng buộc đối với bên nhận được đề nghị hợp đồng
- . Thời hạn có hiệu lực của đề nghị hợp đồng do bên đề nghị hợp đồng ấn định, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất Chấp nhận đề nghị hợp đồng là:
- . Bên nhận được đề nghị chấp nhận toàn bộ các nội dung của đề nghị hợp đồng
- . Bên nhận được đề nghị chấp nhận một cách vô điều kiện toàn bộ các nội dung của đề nghị hợp đồng
- . bên nhận được đề nghị chấp nhận 1 sô nội dung của đề nghị và sửa hay bổ sung một số nội dung của đề nghị hợp đồng
- . Bên nhận được đề nghị chấp nhận một số nội dung của đề nghị hợp đồng
Việc ủy quyền lại được xác định trong trường hợp nào sau đây:
- Có sự đồng ý của bên ủy quyền
- Theo quyết định của cơ quan nhà nước
- Theo sự thỏa thuận giữa các bên
- Theo thỏa thuận của các bên dưới hướng dẫn của cơ quan hành chính nhà nước.
Hợp đồng chuyển quyền sở hữu tài sản bao gồm:
- . Hợp đồng thuê tài sản
- . Hợp đồng mượn tài sản
- . Hợp đồng tặng cho tài sản
- . Hợp đồng thuê khoán tài sản
Hợp đồng nào phát sinh trong trường hợp một người đến ngân hàng vay một khoản tiền để kinh doanh:
- Hợp đồng vay tài sản có kỳ hạn
- Hợp đồng đấu thầu
- Hợp đồng thuê tài sản
- Hợp đồng mua bán tài sản.
Trong trường hợp hợp đồng không có thỏa thuận pháp luật không có quy định thì hợp đồng ủy quyền có hiệu lực mấy năm kể từ ngày xác lập việc ủy quyền?
- 5 năm
- 3 năm
- 2 năm
- 1 năm.
Người có nghĩa vụ thông báo khuyết tật của tài sản tặng cho là:
- Bên tặng cho
- Người thứ ba có liên quan
- Bên tặng cho và bên thứ ba có liên quan
- Không có quy định trong luật
Hợp đồng chuyển quyền sử dụng tài sản bao gồm:
- . Hợp đồng tặng cho tài sản
- . Hợp đồng mua bán tài sản
- . Hợp đồng vay tài sản
- . Hợp đồng thuê tài sản
BLDS 2015 quy định hợp đồng vay tài sản mà các bên có thỏa thuận về việc trả lãi, nhưng không xác định rõ lãi suất thì lãi suất được xác định bằng:
- Không quá 20%/năm của khoản tiền vay
- 10%/năm của khoản tiền vay
- Không quá 150% lãi suất cơ bản
- Không có quy định
Hợp đồng hợp tác là hợp đồng có hình thức giao kết bằng:
- Lời nói
- Hành vi cụ thể
- Văn bản
- Văn bản có công chứng, chứng thực.
Hợp đồng chuyển quyền sử dụng tài sản bao gồm:
- . Hợp đồng tặng cho tài sản
- . Hợp đồng mua bán tài sản
- . Hợp đồng vay tài sản
- . Hợp đồng mượn tài sản
Việc chuyển quyền sử dụng đất có hiệu lực kể từ:
- Thời điểm đăng ký theo quy định của luật đất đai
- Thời điểm đăng ký theo quy định của luật kinh doanh bất động sản
- Thời điểm đăng ký theo quy định của luật nhà ở
- Thời điểm đăng ký theo quy định của luật dân sự.
Hợp đồng thuê tài sản là
- . Hợp đồng có đối tượng là vật đặc định, vật không tiêu hao
- . Hợp đồng có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết hợp đồng
- . Là hợp đồng thực tế
- . Hợp đồng có đối tượng là mọi tài sản
Thời điểm bên bán không còn chịu rủi ro đối với tài sản phải đăng ký quyền sở hữu ?
- Trước thời điểm tiến hành thủ tục đăng ký.
- Thời điểm chuyển giao tài sản.
- Thời điểm hoàn thành thủ tục đăng ký.
- Thời điểm do luật định.
Hợp đồng mua bán nhà ở cần áp dụng:
- . Luật Nhà ở;
- . Bộ luật Dân sự ;
- . Theo sự lựa chọn của các bên;
- . Cả A và B.
Hợp đồng nào trong các phương án dưới không thuộc các loại hợp đồng được quy định trong bộ luật dân sự?
- Hợp đồng mua bán
- Hợp đồng thuê nhà ở
- Hợp đồng bảo hiểm
- Hợp đồng về quyền sử dụng đất.
Lựa chọn khẳng định đúng nhất về hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu
- . Đối tượng của hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu là mọi loại tài sản
- . Hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu tài sản là hợp đồng thực tế
- . Hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu tài sản luôn là hợp đồng song vụ
- . Hợp đồng tặng cho tài sản là hợp đồng chuyển quyền sở hữu tài sản
BLDS 2015 quy định mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần đối với thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm nếu các bên không có thỏa thuận được thì xác định theo hướng:
- Tối đa không quá 30 lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định
- Tối đa không quá 60 lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định
- Tối đa không quá 100 lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định
- Tối đa không quá 150 lần mức lương cơ sở do Nhà nước quy định.
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại
- . Phát sinh khi người gây thiệt hại có lỗi cố ý gây thiệt hại
- . Không phát sinh khi người gây thiệt hại có lỗi vô ý
- . Trong một số trường hợp phát sinh ngay cả khi người gây thiệt hại không có lỗi
- . Cả A và B
Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm bao gồm :
- Chi phí hợp ly để hạn chế, khắc phục thiệt hại
- Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút
- Thiệt hại khác do luật định
- Chi phí hợp ly để hạn chế, khắc phục thiệt hại; Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút và các thiệt hại khác do luật định.
Thời hạn hưởng bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm trong trường hợp người bị thiệt hại chết thì những người mà người này có nghĩa vụ cấp dưỡng khi còn sống được hưởng tiền cấp dưỡng trong bao lâu đối với trường hợp người chưa thành niên hoặc người đa thành thai là con của người chết và còn sống khi sinh ra?
- Hưởng đến năm 18 tuổi
- Hưởng đến năm 15 tuổi
- Hưởng đến năm 18 tuổi, trừ trường hợp người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi đã tham gia lao động và có thu nhập đủ nuôi sống bản thân
- Đến khi lấy vợ.
Tiền cấp dưỡng đối với con đã thành thai của người chết được tính từ thời điểm nào?
- Khi đang trong bào thai
- Tại thời điểm người này sinh ra và còn sống
- Khi trong 1 tuổi
- Khi đủ 6 tuổi.
Thời hạn hưởng bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm trong trường hợp người bị thiệt hại chết thì những người mà người này có nghĩa vụ cấp dưỡng khi còn sống được hưởng tiền cấp dưỡng trong bao lâu đối với trường hợp người chưa thành niên nhưng không có khả năng lao động?
- Hưởng đến năm 18 tuổi
- Hưởng đến năm 15 tuổi
- Hưởng đến năm 18 tuổi, trừ trường hợp người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi đã tham gia lao động và có thu nhập đủ nuôi sống bản thân
- Hưởng tiền cấp dưỡng đến khi chết.
Trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết thì người gây thiệt hại có phải bồi thường hay không ?
- Phải bồi thường phần thiệt hại xảy ra do vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết
- Bồi thường một phần
- Không phải bồi thường
- Theo thỏa thuận của các bên.
Bồi thường thiệt hại về danh dự nhân phẩm
- . Chỉ áp dụng đối với cá nhân bị xâm phạm về danh dự, nhân phẩm
- . Áp dụng đối với mọi cá nhân, pháp nhân bị xâm phạm về danh dự, nhân phẩm
- . Chỉ áp dụng đối với cá nhân, pháp nhân có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự
- . Chỉ có thể do nhà nước áp dụng
Các khoản yêu cầu bồi thường thiệt hại về tính mạng:
- . Mọi chi phí cho việc mai táng nạn nhân
- . Các khoản thu nhập mà nạn nhân bị mất
- . Khoản trợ cấp cho người mà nạn nhân có nghĩa vụ cấp dưỡng
- . Các chi phí chăm sóc người thân của nạn nhân
Những trường hợp nào người chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ được miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại:
- Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố y của người bị thiệt hại
- Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
- Người chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi vô y
- Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố y của người bị thiệt hại; thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm bao gồm:
- Tài sản bị mất, bị hủy hoại hoặc bị hư hỏng
- Lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản bị mất, bị giảm sút
- Chi phí hợp ly để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại ; Các thiệt hại khác do luật định
- Tài sản bị mất, bị hủy hoại hoặc bị hư hỏng; lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản bị mất, bị giảm sút; chi phí hợp ly để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại và các thiệt hại khác do luật định.
Chủ thể phải gánh chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là:
- . Mọi chủ thể có hành vi gây thiệt hại
- . Chỉ chủ thể là cá nhân có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự
- . Người đại diện của pháp nhân gây thiệt hại
- . Cá nhân gây thiệt hại, người đại diện của cá nhân gây thiệt hại, pháp nhân
A là công nhân lái máy xúc của công ty B, được công ty cử đi san lấp mặt bằng cho công ty C. Trong quá trình thi công, A đã điều khiển máy xúc va đập vào tường rào nhà D dẫn đến bức tường rào bị đổ
- . Người phải bồi thường thiệt hại cho D là công ty B
- . Người phải bồi thường thiệt hại cho D là công ty C
- . Người phải bồi thường thiệt hại cho D là A
- . Công ty B và công ty C phải liên đới bồi thường thiệt hại
Nguyên tắc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là nguyên tắc nào trong các phương án sau:
- Thiệt hại thực tế phải được bồi thường toàn bộ
- Thiệt hại thực tế phải được bồi thường kịp thời
- Thiệt hại thực tế phải được bồi thường toàn bộ và kịp thời.
- Bồi thường trừng phạt đối với hành vi gây thiệt hại.
Trong trường hợp phòng vệ chính đáng thì người gây thệt hại có phải bồi thường hay không ?
- Đương nhiên phải bồi thường
- Bồi thường một phần
- Không phải bồi thường
- Theo thỏa thuận của các bên.
Kể từ thời điểm mở thừa kế đối với bất động sản, thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là:
- 5 năm
- 10 năm
- 20 năm
- 30 năm.
Địa điểm mở thừa kế là:
- Nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản
- Nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản; nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ di sản hoặc nơi có phần lớn di sản.
- Nơi có phần lớn di sản
- Nơi có toàn bộ di sản.
Người được chia thừa kế theo pháp luật của người chết
- . Là mọi cá nhân thuộc diện thừa kế
- . Là người thừa kế ở hàng thừa kế thứ nhất
- . Là người thừa kế thế vị của người thừa kế ở hàng thứ nhất
- D. Cả B và C
BLDS 2015 quy định thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là:
- 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế
- 20 năm kể từ thời điểm mở thừa kế
- 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản kể từ thời điểm mở thừa kế
- 50 năm kể từ thời điểm mở thừa kế.
Người thừa kế
- . Chỉ có thể là cá nhân
- . Mọi cá nhân, pháp nhân
- . Chỉ là người được người chết chỉ định trong di chúc
- . Là cá nhân, pháp nhân được người chết chỉ định trong di chúc hoặc theo quy định của pháp luật
Chia thừa kế theo pháp luật
- . Khi người lập di chúc không định đoạt di sản của mình cho vợ, chồng
- . Khi người lập di chúc không định đoạt di sản của mình cho con chưa thành niên
- . Khi người lập di chúc không minh mẫn lúc lập di chúc
- . Cả ba trường hợp trên
Người lập di chúc
- . Là mọi cá nhân
- . Là mọi cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên
- . Cá nhân từ đủ 15 đến chưa đủ 18 tuổi có quyền lập di chúc nếu được người đại diện hoặc người giám hộ đồng ý
- . Cả B và C
Thứ tự ưu tiên thanh toán với khoản chi phí cho việc bảo quản di sản được xếp thứ tự thứ mấy theo luật:
- Thanh toán đầu tiên
- Thanh toán cuối
- Thanh toán sau chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng và tiền cấp dưỡng còn thiếu
- Thanh toán sau khoản tiền công lao động.
Những trường hợp nào sau đây không được công chứng, chứng thực di chúc:
- Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc
- Người có cha mẹ, vợ hoặc chồng, con là người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật
- Người có quyền, nghĩa vụ về tài sản liên quan đến nội dung di chúc
- Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc; người có cha mẹ, vợ hoặc chồng, con là người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật; Người có quyền, nghĩa vụ về tài sản liên quan đến nội dung di chúc.
Người được chia thừa kế
- . Là người ở hàng thừa kế thứ hai nếu không có người thừa kế ở hàng thừa kế thứ nhất
- . Là người được người chết chỉ định trong di chúc
- . Là người đang nắm giữ di sản của người chết
- . Cả A và B
Thời điểm mở thừa kế là:
- Thời điểm phát sinh từ khi cá nhân chết
- Thời điểm phát sinh từ khi cá nhân chết, trừ trường hợp quy định Khoản 2 Điều 71
- Thời điểm phát sinh từ khi cá nhân chết, trừ trường hợp Tòa án tuyên bố một người là đã chết
- Thời điểm người có tài sản chết, trường hợp Tòa án tuyên bố một người đã chết thì thời điểm mở thừa kế là người được xác định tại Khoản 2 Điều 71 của Bộ luật này.
Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản kể từ thời điểm mở thừa kế
- Giữ nguyên quy định của BLDS 2005
- BLDS 2005 không có quy định
- Đã được sửa đổi, bổ sung tại BLDS 2015
- Điểm mới tại BLDS 2015.
Di chúc bằng văn bản không bao gồm loại nào?
- Di chúc bằng văn bản có người làm chứng
- Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng
- Di chúc bằng miệng
- Di chúc bằng văn bản có công chứng, chứng thực.
Trong thời hạn bao nhiêu ngày kể từ ngày di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng?
- 5 ngày
- 10 ngày
- 15 ngày
- 20 ngày.
Người lập di chúc có quyền:
- . Truất quyền hưởng di sản thừa kế của bất kỳ người thừa kế nào
- . Phân chia tài sản mình đang có quyền hưởng dụng cho người khác
- . Yêu cầu người thừa kế thực hiện hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ của người khác nếu muốn được thừa kế
- . Cho người thừa kế hưởng tiền trợ cấp tử tuất mà mình đang được hưởng
Hợp đồng được chấm dứt trong trường hợp nào?
- Hợp đồng đã được hoàn thành
- Hợp đồng đã được hoàn thành; theo thỏa thuận của các bên; hợp đồng bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện.
- Hợp đồng bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện
- Theo thỏa thuận của các bên
Hợp đồng phụ bị vô hiệu có làm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng chính hay không?
- Làm hợp đồng chính mất một nửa hiệu lực.
- Không làm chấm dứt trừ trường hợp các bên thỏa thuận hợp đồng phụ là một phần không thể tách rời của hợp đồng chính
- Đương nhiên bị chấm dứt hiệu lực
- Không làm chấm dứt hiệu lực
Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng là:
- Theo thỏa thuận
- Theo quy định của luật liên quan đến hợp đồng
- Thời điểm giao kết
- Từ thời điểm giao kết trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật liên quan có quy định khác.
Việc sửa đổi hợp đồng phụ thuộc vào y chí cua chủ thể nào?
- Bên thứ ba liên quan đến hợp đồng.
- Bên có quyền
- Bên có nghĩa vụ
- Theo thỏa thuận của các bên hoặc của Tòa án
Hợp đồng có thể có nội dung nào sau đây, chọn phương án trả lời đúng nhất:
- Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
- Đối tượng của hợp đồng
- Đối tượng, giá, phương thức thanh toán, trách nhiệm do vi phạm hợp đồng.
- Giá, phương thức thanh toán
Hợp đồng được hiểu là:
- Sự thỏa thuận có thể hoặc không làm phát sinh hậu quả pháp lý.
- Việc làm phát sinh hậu quả pháp lý đối với một bên chủ thể
- Sự thỏa thuận không làm phát sinh hậu quả pháp lý
- Sự thỏa thuận có làm phát sinh hậu quả pháp lý
Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực:
- Do bên đề nghị ấn định hoặc theo quy định của luật.
- Kể từ thời điểm bên được đề nghị nhận được đề nghị hoặc theo quy định của luật
- Do bên được đề nghị ấn định
- Do bên đề nghị ấn định
Nếu không có thỏa thuận giữa các bên, địa điểm giao kết hợp đồng là:
- Nơi có văn phòng đại diện.
- Nơi kinh doanh của pháp nhân
- Nơi cư trú của cá nhân hoặc trụ sở của pháp nhân đã đưa ra đề nghị giao kết hợp đồng
- Bất kỳ nơi nào
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất về đề nghị giao kết hợp đồng
- . Đề nghị hợp đồng có ý nghĩa ràng buộc đối với bên nhận được đề nghị hợp đồng
- . Đề nghị hợp đồng ràng buộc nghĩa vụ của bên gửi đề nghị hợp đồng không giới hạn về thời gian
- . Thời hạn có hiệu lực của đề nghị hợp đồng do bên đề nghị hợp đồng ấn định, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác
- . Bện nhận được đề nghị hợp đồng có nghĩa vụ trả lời đề nghị hợp đồng
Thời hiệu khởi kiện về hợp đồng là:
- 1 năm
- 18 tháng
- 03 năm
- Không xác định về thời hạn.
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
- . Địa điểm giao hàng trong hợp đồng mua bán hàng hoá là điều khoản cơ bản của hợp đồng
- . Đối tượng của hợp đồng là điều khoản chủ yếu của hợp đồng
- . Cước vận chuyển hàng hoá là điều khoản chủ yếu cảu hợp đồng mua bán.
- . Thời hạn thực hiện hợp đồng là điều khoản thường lệ trong hợp đồng
Điều kiện để áp dụng chế tài phạt vi phạm trong hợp đồng theo quy định của pháp luật dân sự là:
- Theo lựa chọn của bên có nghĩa vụ
- Phụ thuộc vào thỏa thuận bồi thường thiệt hại.
- Phải có thỏa thuận phạt vi phạm trong hợp đồng
- Theo bên có quyền ấn định
Đề nghị giao kết hợp đồng bị chấm dứt trong trường hợp nào:
- Do bên đề nghị hoặc bên được đề nghị ấn định
- Hết thời hạn trả lời chấp nhận
- Do bên được đề nghị ấn định.
- Do bên đề nghị ấn định
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất về chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng
- . Cả B và C
- . Khi hết thời hạn trả lời đề nghị hợp đồng
- . Đề nghị hợp đồng chấm dứt khi bên nhận được đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị
- . Đề nghị hợp đồng chấm dứt khi bên đề nghị hợp đồng rút lại đề nghị
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất về hình thức của hợp đồng
- . Các bên của quan hệ hợp đồng được quyền lựa chọn 1 trong các hình thức: Văn bản, lời nói, hành vi để xác lập và thực hiện hợp đồng
- . Các bên có thể lựa chọn 1 trong các hình thức mà pháp luật quy định để xác lập hợp đồng, trừ trường hợp pháp luật quy định hợp đồng phải được xác lập dưới 1 hình thức cụ thể thì họ phải tuân thủ quy định đó.
- . Việc xác lập hợp đồng không phù hợp với quy định của pháp luật về hình thức sẽ dẫn tới sự vô hiệu về nội dung của hợp đồng
- . Hợp đồng chỉ tồn tại giữa các bên nếu nội dung của nó được ghi nhận dứoi hình thức văn bản
Nghĩa vụ của bên đặt gia công:
- Cung cấp nguyên vật liệu theo đúng số lượng, chất lượng thời hạn và địa điểm đã thỏa thuận cho bên nhận gia công, cung cấp giấy tờ cần thiết liên quan đến việc gia công.
- Chỉ dẫn cho bên nhận gia công thực hiện hợp đồng.
- Trả tiền công theo đúng thỏa thuận.
- Cung cấp nguyên vật liệu theo đúng số lượng, chất lượng thời hạn và địa điểm đã thỏa thuận cho bên nhận gia công, cung cấp giấy tờ cần thiết liên quan đến việc gia công; chỉ dẫn cho bên nhận gia công thực hiện hợp đồng; trả tiền công theo đúng thỏa thuận.
Lựa chọn câu trả lời đúng nhất về hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng tài sản
- . Đối tượng của hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng tài sản là mọi loại tài sản
- . Chỉ tài sản là vật đặc định, vật không tiêu hao mới là đối tượng của hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng tài sản
- . Các hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng tài sản đều phải công chứng
- . Hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng tài sản luôn là hợp đồng có đền bù
Hợp đồng chuyển quyền sở hữu tài sản bao gồm:
- . Hợp đồng thuê tài sản
- . Hợp đồng mượn tài sản
- . Hợp đồng vay tài sản
- . Hợp đồng thuê khoán tài sản
Hợp đồng nào phát sinh trong trường hợp một người mang tiền đến gửi tại ngân hàng:
- Hợp đồng mượn tài sản
- Hợp đồng gửi giữ tài sản
- Hợp đồng vay tài sản có kỳ hạn
- Hợp đồng bảo lãnh.
Đối tượng của hợp đồng nào sau đây phải là vật đặc định?
- . Mua bán tài sản ;
- . Trao đổi tài sản;
- . Mượn tài sản
- . Tặng cho tài sản.
Việc xác định giá thuê tài sản theo thỏa thuận của các bên là:
- Theo tổ chức định giá
- Theo thỏa thuận của các bên
- Theo ý chí của bên cho thuê
- Theo giá thị trường tại địa điểm và thời điểm giao kết hợp đồng thuê.
Thời điểm bên mua chịu rủi ro đối với tài sản phải đăng ký quyền sở hữu là:
- Trước thời điểm tiến hành thủ tục đăng ký
- Thời điểm chuyển giao tài sản
- Kể từ khi hoàn thành thủ tục đăng ký, trừ trường hợp có thỏa thuận khác
- Thời điểm do luật định.
Hình thức của hợp đồng vận chuyển hành khách:
- Văn bản
- Bằng lời nói
- Bằng hành vi cụ thể
- Bằng lời nói, hành vi cụ thể hoặc bằng văn bản.
Hình thức của hợp đồng trao đổi tài sản có thể được xác lập dưới các hình thức nào sau đây:
- Bằng lời nói
- Bằng văn bản
- Bằng hành vi cụ thể
- Phải được lập thành văn bản có công chứng, chứng thực hoặc đăng ký, nếu pháp luật có quy định.
Lựa chọn khẳng định đúng nhất về hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu
- . Đối tượng của hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu là mọi loại tài sản
- . Hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu tài sản là hợp đồng thực tế
- . Hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu tài sản luôn là hợp đồng song vụ
- . Hợp đồng tặng cho tài sản là hợp đồng chuyển quyền sở hữu tài sản
Hợp đồng mua bán nhà ở cần áp dụng:
- . Luật Nhà ở;
- . Bộ luật Dân sự ;
- . Theo sự lựa chọn của các bên;
- . Cả A và B.
Hợp đồng hợp tác là hợp đồng có hình thức giao kết bằng:
- Lời nói
- Hành vi cụ thể
- Văn bản
- Văn bản có công chứng, chứng thực.
Hợp đồng nào phát sinh trong trường hợp một người đến ngân hàng vay một khoản tiền để kinh doanh:
- Hợp đồng vay tài sản có kỳ hạn
- Hợp đồng đấu thầu
- Hợp đồng thuê tài sản
- Hợp đồng mua bán tài sản.
Hợp đồng nào trong các phương án dưới không thuộc các loại hợp đồng được quy định trong bộ luật dân sự?
- Hợp đồng mua bán
- Hợp đồng thuê nhà ở
- Hợp đồng bảo hiểm
- Hợp đồng về quyền sử dụng đất.
BLDS 2015 quy định hợp đồng vay tài sản mà các bên có thỏa thuận về việc trả lãi, nhưng không xác định rõ lãi suất thì lãi suất được xác định bằng:
- Không quá 20%/năm của khoản tiền vay
- 10%/năm của khoản tiền vay
- Không quá 150% lãi suất cơ bản
- Không có quy định
Khi người thi hành công vụ gây ra thiệt hại thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về ai ?
- Chính người đó
- Nhà nước
- Được miễn trừ trách nhiệm
- Nhà nước bồi thường một phần thiệt hại.
Người của pháp nhân đang thực hiện công việc do pháp nhân giao cho thì gây thiệt hại thì người này phải trực tiếp bồi thường cho người bị thiệt hại hay không ?
- Có vì người này gây ra thiệt hại
- Theo thỏa thuận của hai bên
- Bồi thường một phần cho người bị hại, phần còn lại do pháp nhân bồi thường
- Không vì pháp nhân thay mặt cho người của mình gây ra thiệt hại khi thực hiện nhiệm vụ được giao.
Căn cứ nào sau đây bắt buộc phải có để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại?
- . Lỗi
- . Hành vi trái pháp luật
- . Quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thiệt hại xảy ra;
- . Cả B và C
Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của người thành niên có đủ năng lực hành vi:
- Bồi thường thông qua người giám hộ
- Tự bồi thường
- Bồi thường một phần qua người giám hộ
- Người giám hộ chịu trách nhiệm bồi thường phần lớn thiệt hại.
Yếu tố nào sau đây không phải là căn cứ để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại:
- . Thiệt hại về tài sản;
- . Hành vi trái pháp luật;
- . Thiệt hại về tinh thần;
- . Lỗi của người gây thiệt hại.
Công ty A xả thải ra môi trường làm ô nhiễm nguồn nước
- . Nhà nước có quyền yêu cầu công ty A phải bồi thường thiệt hại
- . Các công ty sản xuất cùng loại hàng hoá với công ty A có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại
- . Các cá nhân sống quanh khu vực công ty A xả thải và bị thiệt hại được yêu cầu bồi thường thiệt hại
- . Cả A và C
Thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
- . Trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về chủ nguồn nguy hiểm cao độ
- . Trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về người quản lý, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ
- . Chủ nguồn nguy hiểm cao độ chỉ phải bồi thường thiệt hại nếu họ có lỗi
- . Cả A và B
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nhiều người cùng gây ra được quy định như thế nào?
- Những người đó phải liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại
- Dựa theo mức độ lỗi của từng người cùng gậy thiệt hại để xác định trách nhiệm bồi thường của từng người
- Nếu không xác định được mức độ lỗi thì phải bồi thường theo phần bằng nhau
- Những người đó phải liên đới bồi thường cho người bị thiệt hại; dựa theo mức độ lỗi của từng người cùng gậy thiệt hại để xác định trách nhiệm bồi thường của từng người; nếu không xác định được mức độ lỗi thì phải bồi thường theo phần bằng nhau.
Thời hiệu khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại là bao lâu?
- 6 tháng
- 1 năm
- 3 năm
- 5 năm.
Chủ thể phải bồi thường thiệt hại là:
- . Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra ngay cả khi không có lỗi
- . Chủ công trình xây dựng xây dựng phải bồi thường thiệt hại do công trình xây dựng gây ra ngay cả khi không có lỗi
- . Trong mọi trường hợp, chủ thể gây thiệt hại chỉ phải bồi thường thiệt hại nếu có lỗi đối với hành vi gây thiệt hại
- . Cả A và B
Trong trường hợp phòng vệ chính đáng thì người gây thệt hại có phải bồi thường hay không ?
- Đương nhiên phải bồi thường
- Bồi thường một phần
- Không phải bồi thường
- Theo thỏa thuận của các bên.
A là công nhân lái máy xúc của công ty B, được công ty cử đi san lấp mặt bằng cho công ty C. Trong quá trình thi công, A đã điều khiển máy xúc va đập vào tường rào nhà D dẫn đến bức tường rào bị đổ
- . Người phải bồi thường thiệt hại cho D là công ty B
- . Người phải bồi thường thiệt hại cho D là công ty C
- . Người phải bồi thường thiệt hại cho D là A
- . Công ty B và công ty C phải liên đới bồi thường thiệt hại
Nguyên tắc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là nguyên tắc nào trong các phương án sau:
- Thiệt hại thực tế phải được bồi thường toàn bộ
- Thiệt hại thực tế phải được bồi thường kịp thời
- Thiệt hại thực tế phải được bồi thường toàn bộ và kịp thời.
- Bồi thường trừng phạt đối với hành vi gây thiệt hại.
Trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết thì người gây thiệt hại có phải bồi thường hay không ?
- Phải bồi thường phần thiệt hại xảy ra do vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết
- Bồi thường một phần
- Không phải bồi thường
- Theo thỏa thuận của các bên.
Thời hạn hưởng bồi thường thiệt hại do tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm trong trường hợp người bị thiệt hại chết thì những người mà người này có nghĩa vụ cấp dưỡng khi còn sống được hưởng tiền cấp dưỡng trong bao lâu đối với trường hợp người chưa thành niên hoặc người đa thành thai là con của người chết và còn sống khi sinh ra?
- Hưởng đến năm 18 tuổi
- Hưởng đến năm 15 tuổi
- Hưởng đến năm 18 tuổi, trừ trường hợp người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi đã tham gia lao động và có thu nhập đủ nuôi sống bản thân
- Đến khi lấy vợ.
Việc chia thừa kế theo pháp luật
- . Được áp dụng trong trường hợp người chết không có di chúc
- . Khi người chết chưa định đoạt hết di sản của mình
- . Khi trong di chúc người chết không định đoạt di sản của mình cho con trai cả 20 tuổi
- . Cả A và B
Những người thừa kế không phụ thuộc vào di chúc được hưởng phần di sản như sau: A.
- Hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật
- Hưởng phần di sản bằng 1/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật
- Hưởng phần di sản bằng 3/4 suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật
- Hưởng phần di sản bằng 1/2 suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật.
Những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc
- Con chưa thành niên, cha mẹ, vợ, chồng
- Con thành niên mà không có khả năng lao động
- Cha mẹ nuôi, con nuôi
- Cha mẹ đỡ đầu .
Chia thừa kế theo pháp luật
- . Khi người được chỉ định làm người thừa kế chết trước người để lại di sản thừa kế
- . Khi người chết có nhiều bản di chúc khác nhau
- . Khi người chết định đoạt di sản mình chỉ có quyền sử dụng
- . Cả A và C
Những người sau đây được làm chứng cho việc lập di chúc:
- Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc
- Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự
- Người có khó khăn trong nhận thức làm chủ hành vi
- Tất cả mọi người trừ những đối tượng liệt kê ở trên.
Người quản ly di sản có quyền:
- Được thanh toán chi phí bảo quản di sản
- Không được thanh toán chi phí
- Phải trả tiền quản ly di sản
- Không có quy định trong luật.
Hình thức của di chúc
- . Cũng như các giao dịch dân sự khác, di chúc có thể bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể
- . Di chúc chỉ có thể được lập bằng văn bản
- . Di chúc có thể là chúc ngôn hoặc chúc thư
- . Cả A và B
Những người nào vẫn được hưởng di sản nếu người để lại di sản biết được hành vi của những người đó nhưng vẫn cho họ hưởng di sản theo di chúc:
- Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại tài sản
- Người bị kết án về hành vi cố y xâm phạm tính mạng, sức khỏe của người đó
- Người bị kết án về hành vi cố y xâm phạm tính mạng, sức khỏe của người thừa kế khác
- Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại tài sản; người bị kết án về hành vi cố y xâm phạm tính mạng, sức khỏe của người đó; người bị kết án về hành vi cố y xâm phạm tính mạng, sức khỏe của người thừa kế khác.
Khẳng định nào sau đây đúng về di sản thừa kế
- . Di sản thừa kế bao gồm các tài sản thuộc sở hữu cá nhân của người chết hoặc người chết là đồng chủ sở hữu
- . Di sản thừa kế là những tài sản mà người chết chiếm hữu và sử dụng trước khi chết
- . Di sản thừa kế là những tài sản mà người chết có quyền hưởng dụng
- . Di sản thừa kế là những tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc quyền hưởng dụng của người chết.
Thừa kế theo di chúc
- . Được áp dụng trong mọi trường hợp người chết để lại di chúc
- . Được áp dụng khi người chết truất quyền hưởng di sản thừa kế của bất kỳ người thừa kế nào ở hàng thừa kế thứ nhất
- . Được áp dụng ngay cả khi pháp nhân được chỉ định làm người thừa kế đã sáp nhập vào pháp nhân khác
- . Khi di chúc phù hợp với các yêu cầu của pháp luật về cả nội dung, hình thức và người được chỉ định làm người thừa kế còn sống/tồn tại
Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có được lập di chúc không?
- Không
- Có nhưng phải được lập thành văn bản
- Được cha mẹ hoặc người giám hộ đồng ý
- Có nhưng phải được lập thành văn bản và được cha mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
Thứ tự ưu tiên thanh toán với khoản chi phí cho việc bảo quản di sản được xếp thứ tự thứ mấy theo luật:
- Thanh toán đầu tiên
- Thanh toán cuối
- Thanh toán sau chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng và tiền cấp dưỡng còn thiếu
- Thanh toán sau khoản tiền công lao động.
Địa điểm mở thừa kế là:
- Nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản
- Nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản; nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ di sản hoặc nơi có phần lớn di sản.
- Nơi có phần lớn di sản
- Nơi có toàn bộ di sản.
Người lập di chúc
- . Là mọi cá nhân
- . Là mọi cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên
- . Cá nhân từ đủ 15 đến chưa đủ 18 tuổi có quyền lập di chúc nếu được người đại diện hoặc người giám hộ đồng ý
- . Cả B và C
Chia thừa kế theo pháp luật
- . Khi người lập di chúc không định đoạt di sản của mình cho vợ, chồng
- . Khi người lập di chúc không định đoạt di sản của mình cho con chưa thành niên
- . Khi người lập di chúc không minh mẫn lúc lập di chúc
- . Cả ba trường hợp trên
Quan hệ cầm cố tài sản chấm dứt trong các trường hợp nào sau đây, chọn phương án trả lời đúng nhất :
- Việc cầm cố tài sản được hủy bỏ hoặc thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác
- Tài sản cầm cố đã được xử ly hoặc theo thỏa thuận của các bên
- Nghĩa vụ bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt; việc cầm cố tài sản được hủy bỏ hoặc thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác; tài sản cầm cố đã được xử lý hoặc theo thỏa thuận của các bên.
- Nghĩa vụ bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt
Hãy chọn phương án trả lời phù hợp nhất: Ngày 12 tháng 6 năm 2018, A thoả thuận mua của B một ngôi nhà (tại địa chỉ được xác định) với giá 6 tỷ đồng. Theo đó, A giao trước cho B 1 tỷ đồng vào ngày 15/6/2018, đến ngày 25/6/2018 hai bên sẽ đến văn phòng công chứng để công chứng hợp đồng và thanh toán nốt số tiền còn thiếu và nhận hồ sơ ngôi nhà từ B. Tuy nhiên, ngày 22/6/2018 A báo với B rằng: A không thể thu xếp đủ 5 tỷ để giao cho B vào ngày 25/6/2018 nên C sẽ giao cho B số tiền đó, đồng thời B làm hợp đồng bán nhà cho C. Không đồng ý với đề nghị này của A, nên ngày 26/6/2018 B đã không ra làm thủ tục công chứng hợp đồng mua bán nhà. Tranh chấp xảy ra giữa các bên.
- . A có quyền yêu cầu B thực hiện nghĩa vụ công chứng và bàn giao nhà cùng hồ sơ nhà cho C, nếu không thực hiện nghĩa vụ đó, B phải trả gấp đôi số tiền A đặt trước.
- . B không có quyền từ chối yêu cầu của A, vì đây là sự thay đổi chủ thể hưởng quyền trong quan hệ hợp đồng
- . A vi phạm hợp đồng mua bán nhà và bị mất 1 tỷ tiền giao trước
- . B có quyền từ chối hợp đồng bán nhà cho C, vì đây là sự thay đổi về chủ thể thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng.
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất Chế tài phạt do vi phạm nghĩa vụ được đặt ra trong trường hợp:
- . Khi một bên của quan hệ nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ của mình và có lỗi đối với hành vi vi phạm đó
- . Khi một bên của quan hệ nghĩa vụ không thực hiện đúng, đầy đủ nghĩa vụ của mình đối với phía bên kia
- . Khi một bên của quan hệ nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ và trong quan hệ nghĩa vụ các bên có thoả thuận về áp dụng chế tài phạt
- . Khi một bên của quan hệ nghĩa vụ không thực hiện đúng, đầy đủ nghĩa vụ của mình, có thoả thuận về phạt do vi phạm nghĩa vụ và hành vi vi phạm nghĩa vụ không thuộc trường hợp được loại trừ trách nhiệm.
Nghĩa vụ được thực hiện theo định kỳ là nghĩa vụ được xác định theo cách nào sau đây :
- Quyết định của cơ quan có thẩm quyền.
- Thỏa thuận của các bên, quyết định của cơ quan có thẩm quyền hoặc quy định của pháp luật.
- Quy định của pháp luật.
- Thỏa thuận của các bên.
Nghĩa vụ không được bù trừ trong các trường nào sau đây
- Nghĩa vụ đang có tranh chấp
- Nghĩa vụ đang có tranh chấp; Nghĩa vụ cấp dưỡng; Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín và nghĩa vụ khác do luật định.
- Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín
- Nghĩa vụ cấp dưỡng
Nghĩa vụ được bảo đảm không bao gồm loại nghĩa vụ nào trong các nghĩa vụ sau đây:
- Nghĩa vụ trong quá khứ
- Nghĩa vụ trong tương lai
- Nghĩa vụ hiện tại
- Nghĩa vụ có điều kiện
Trường hợp nào sau đây bị coi là vi phạm nghĩa vụ :
- Không thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn; thực hiện nghĩa vụ không đầy đủ; thực hiện không đúng nội dung nghĩa vụ
- Không thực hiện nghĩa vụ đúng thời hạn
- Thực hiện không đúng nội dung nghĩa vụ
- Thực hiện nghĩa vụ không đầy đủ
Cách thức nào dưới đây là không phải là một trong các phương thức xử lý tài sản cầm cố, thế chấp
- Bên nhận bảo đảm tự bán tài sản
- Đưa tài sản xung vào công quỹ
- Bán đấu giá tài sản
- Bên nhận bảo đảm nhận chính tài sản để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm.
Địa điểm thực hiện nghĩa vụ trong trường hợp không có thỏa thuận :
- Nơi có bất động sản và nơi cư trú của bên có quyền
- Nơi có bất động sản nếu đối tượng của nghĩa vụ là bất động sản
- Nơi cư trú hoặc trụ sở của bên có quyền nếu đối tượng của nghĩa vụ không phải là bất động sản
- Nhà kho của bên có nghĩa vụ.
Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ nào được sử dụng trong trường hợp sau đây: B muốn mua của A một chiếc túi xách với giá là 2.000.000đ nhưng lại không mang theo tiền và B cũng không muốn bán chịu. B đã được C là một người bạn sử dụng chiếc đồng hồ đeo tay của mình giao cho A để A yên tâm giao chiếc túi cho B, với thoả thuận sau đó B đem tiền đến thanh toán cho A và A trả lại chiếc đồng hồ cho C.
- . Đặt cọc
- . Tín chấp
- . Cầm cố
- . Bảo lãnh
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất A cho B vay 200 triệu đồng với thoả thuận thời hạn vay 3 tháng. Trước khi đến hạn thanh toán hợp đồng vay, A thông báo với B về việc trả nợ khoản vay đó cho C (vì A và C đã có thoả thuận về vấn đề này). Tuy nhiên, đến thời điểm thanh toán nợ, vì không liên lạc được với C nên B đã chuyển số tiền phải trả cho A. Sau khi A nhận được số tiền đó 2 ngày thì C liên lạc để đòi nợ B. B cho rằng mình vay A và đã trả nợ cho A đầy đủ. Nhưng C lại cho rằng: A đã bán khoản nợ đó cho mình và cũng đã thông báo với B, nên B phải trả nợ C chứ không phải trả nợ cho A số tiền đó. Tranh chấp xảy ra giữa các bên.
- . C phải thực hiện quyền đòi nợ đối với A số tiền đó
- . A đã chuyển giao quyền yêu cầu sang cho C phù hợp với các quy định của pháp luật. Vì vậy, C được quyền đòi nợ từ B
- . C phải đòi nợ từ B
- . Việc B thực hiện nghĩa vụ thanh toàn món nợ đó với A là phù hợp
Căn cứ nào không phải là căn cứ làm chấm dứt nghĩa vụ:
- Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ đã hết.
- Nghĩa vụ được thay thế bằng nghĩa vụ khác
- Nghĩa vụ được bù trừ
- Nghĩa vụ chưa được hoàn thành
Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ nào được áp dụng trong trường hợp sau đây: A thoả thuận thuê của B một xe ô tô 5 chỗ hiệu Toyota với giá thuê 1,2 triệu đồng/ngày. B yêu cầu A để lại chiếc xe máy SH tại cửa hàng của B cho đến khi A trả ô tô và tiền thuê xe cho B thì sẽ lấy lại xe máy. A đồng ý với yêu cầu này của B.
- . Cầm cố
- . Đặt cọc
- . Thế chấp
- . Ký cược
Bộ luật dân sự quy định thời điểm phát sinh hiệu lực của hợp đồng thế chấp tài sản, chọn phương án trả lời đúng nhất :
- Theo luật định
- Từ thời điểm giao kết
- Từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác.
- Theo thỏa thuận
Bảo lưu quyền sở hữu là biện pháp bảo đảm được thực hiện trong quan hệ hợp đồng nào?
- Hợp đồng dịch vụ
- Hợp đồng mua bán
- Hợp đồng thuê tài sản
- Hợp đồng đấu thầu.
Nghĩa vụ dân sự không có đặc điểm nào sau đây:
- Xác định về chủ thể
- Không xác định về chủ thể
- Chủ yếu là quan hệ tài sản
- Là quan hệ đối nhân
. A mua của B một chiếc xe có bảo lưu quyền sở hữu. Sau khi nhận xe, A muốn lắp thêm một số phụ kiện cho chiếc xe đó nên đã mang xe tới cửa hàng C và để lại đó 3 ngày để lắp phụ kiện. Nhận định nào sau đây không đúng?
- Giao dịch giữa A và B là biện pháp bảo đảm
- Giao dịch giữa A và C là giao dịch bảo đảm
- Nếu có sự vi phạm nghĩa vụ của A, C là người được ưu tiên về quyền bảo đảm
- Chưa khẳng định sự tồn tại của biện pháp bảo đảm có hiệu lực đối kháng với người thứ ba
. Nhận định nào sau đây đúng?
- Bảo lãnh được xác lập bằng việc dùng tài sản của người thứ 3 để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
- Một người sử dụng uy tín của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự cho người có nghĩa vụ được gọi là tín chấp
- Một tài sản có thể cầm cố để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ dân sự
- Bên thuê bất động sản có thể thỏa thuận với bên cho thuê sử dụng biện pháp ký cược để bảo đảm việc trả lại bất động sản đó
. A muốn mua chiếc xe của B. Sau khi thoả thuận xong, A đã giao cho B một khoản tiền. Theo đó, các bên lập một giấy biên nhận khoản tiền đó. Sau đó, do không muốn mua chiếc xe này, A cho rằng, khoản tiền đã giao cho B là tiền đặt cọc nên chấp nhận mất số tiền này. Tuy nhiên, B không đồng ý và cho rằng A phải trả số tiền còn lại của chiếc xe. Nhận định nào sau đây đúng?
- Các bên đã xác lập giao dịch đặt cọc
- Chưa xác định được giao dịch bảo đảm
- A không được nhận lại số tiền đã giao
- A đã thanh toán một phần hợp đồng
. Việc công khai giao dịch bảo đảm được khẳng định thực hiện như sau:
- Nắm giữ tài sản bảo đảm bởi người thứ ba
- Đăng ký giao dịch bảo đảm
- Do người nhận bảo đảm nắm giữ
- Do bên bảo đảm nắm giữ
. A vay của ngân hàng chính sách X một khoản tiền được bảo đảm bởi Hội Phụ nữ phường Y. Giả sử, A vi phạm nghĩa vụ vay. Nhận định nào sau đây không đúng?
- A và Y không có nghĩa vụ liên đới trả nợ
- Y có nghĩa vụ trả nợ và được lấy lại số tiền đó từ A
- Y là bên bảo đảm thực hiện nghĩa vụ cho A
- A phải tự trả nợ
. Khẳng định nào sau đây đúng:
- Nếu giá trị nghĩa vụ dân sự lớn, phải có tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ đó
- Tài sản đã sử dụng để cầm cố không thể dùng để ký cược
- Tài sản đã sử dụng để thế chấp không thể dùng để cầm cố
- Một tài sản có thể bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ dân sự
Biện pháp bảo đảm nào sau đây dùng tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm:
- Bảo lãnh
- Bảo lưu quyền sở hữu
- Cầm giữ tài sản
- Ký cược
. A dự định bán cho B một tài sản nhưng đang băn khoăn về khả năng thanh toán của B. Biết điều đó, C cam kết thanh toán cho A nếu B không thanh toán đúng hạn. Để chắc chắn việc trả nợ, C đã giao cho A một cây vàng SJC. Nhận định nào sau đây không đúng?
- A là bên nhận cầm cố
- C là người đặt cọc bảo đảm thanh toán
- Đã tồn tại nhiều biện pháp bảo đảm trong tình huống nói trên
- Có sự tồn tại của biện pháp bảo đảm có hiệu lực đối kháng với người thứ ba
. A vay C một khoản tiền 500 triệu đồng; C đề nghị A phải có tài sản để bảo đảm cho khoản nợ đó. Đâu là không phải tài sản A có thể dùng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ vay:
- Quyền đòi nợ của A đối với B
- Cổ phần của A trong Công ty Cổ phần X
- Quyền cho thuê lại nhà của A có được từ một hợp đồng mà A thuê nhà của D
- Một căn nhà A đang có quyền hưởng dụng
. A nợ B 800 triệu. Khoản vay này được bảo đảm bởi một chiếc ô tô của A. B đã thống nhất với C về việc C sẽ thực hiện quyền đòi nợ đối với A và A đã nhận được thông báo đó. Nhận định nào sau đây đúng?
- Ô tô không còn là tài sản bảo đảm
- A là bên bảo đảm thực hiện nghĩa vụ với C
- B là bên bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của A
- B trở thành người bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ
. Khẳng định nào sau đây đúng:
- Trách nhiệm dân sự không phải là nghĩa vụ dân sự
- Trách nhiệm dân sự là nghĩa vụ dân sự
- Trách nhiệm dân sự không hoàn toàn là nghĩa vụ dân sự
- Nghĩa vụ dân sự là trách nhiệm dân sự
. Biện pháp bảo đảm nào sau đây được khẳng định có yêu cầu bắt buộc về hình thức xác lập:
- Bảo lãnh
- Tín chấp
- Cầm cố
- Đặt cọc
Biện pháp bảo đảm nào sau đây không yêu cầu bắt buộc về hình thức xác lập:
- Đặt cọc
- Thế chấp
- Bảo lưu quyền sở hữu
- Tín chấp
. A nợ B 800 triệu. Khoản vay này được bảo đảm bởi một chiếc ô tô của A. B đã thống nhất với C về việc C sẽ thực hiện quyền đòi nợ đối với A và A đã nhận được thông báo đó. Nhận định nào sau đây đúng?
- C là bên nhận bảo đảm chiếc xe ô tô nếu A đồng ý
- C là bên nhận bảo đảm chiếc xe ô tô của A
- C là bên nhận bảo đảm chiếc xe ô tô nếu B đồng ý
- C không phải là bên nhận bảo đảm chiếc xe ô tô
. A vay C một khoản tiền 500 triệu đồng; C đề nghị A phải có tài sản để bảo đảm cho khoản nợ đó. Đâu là tài sản A có thể dùng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ vay:
- Quyền đòi một khoản nợ của A đối với B
- Một chiếc ô tô A mua trong hợp đồng mua bán có bảo lưu quyền sở hữu do chưa thanh toán hết
- Quyền được bồi thường thiệt hại do A bị xâm phạm danh dự
- Một căn nhà A đang thuê của E
. Trách nhiệm giữa các chủ thể nào sau đây được khẳng định là trách nhiệm dân sự:
- Trách nhiệm của bên có nghĩa vụ dân sự trước Nhà nước và bên có quyền
- Trách nhiệm của bên vi phạm trước Nhà nước
- Trách nhiệm của bên vi phạm nghĩa vụ dân sự trước bên có quyền
- Trách nhiệm của một cá nhân trước một tổ chức
. A nợ B 800 triệu. Khoản vay này được bảo đảm bởi một chiếc ô tô của A. B đã thống nhất với C về việc C sẽ thực hiện quyền đòi nợ đối với A và A đã nhận được thông báo đó. Nhận định nào sau đây đúng?
- A và C phải thoả thuận về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
- A và B phải thoả thuận lại về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
- Các bên không cần thoả thuận biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
- Biện pháp bảo đảm nghĩa vụ chấm dứt
. A nợ B 800 triệu. Khoản vay này được bảo đảm bởi một chiếc ô tô của A. A đã thống nhất với C về việc C sẽ thực hiện trả nợ cho B và được B đồng ý. Khi đó, nhận định nào sau đây đúng?
- C là bên bảo đảm chiếc xe ô tô
- B là bên nhận bảo đảm chiếc xe ô tô
- Ô tô không còn là tài sản bảo đảm
- A là bên bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
. A vay C một khoản tiền 500 triệu đồng; C đề nghị A phải có tài sản để bảo đảm cho khoản nợ đó. Đâu là tài sản A có thể dùng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ vay:
- Giấy chứng nhận một khoản nợ của B đối với A
- Một chiếc ô tô A mua trong hợp đồng mua bán có bảo lưu quyền sở hữu do chưa thanh toán hết
- Quyền cho thuê lại nhà của A có được từ một hợp đồng mà A thuê nhà của D
- Một căn nhà A đang thuê của E
Đâu là khẳng định không đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A 16 tuổi xác lập hợp đồng mua bán xe ô tô của B
- A có thể mua xe ô tô nếu có đủ tiền và được cha mẹ hoặc người giám hộ đồng ý
- A là chủ thể có năng lực chủ thể chưa đầy đủ khi tham gia quan hệ
- Hợp đồng mua bán xe là hợp đồng bị pháp luật yêu cầu chuẩn mực về mặt hình thức
- Để mua được xe, bố mẹ A phải thay mặt A ký hợp đồng mua bán
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: 08h00 sáng ngày 15/3/2022, A (một tiểu thương buôn hàng vải) gửi cho B (chủ một nhà may)1 tin nhắn với nội dung như sau: A sẽ bán cho B lô hàng vải gấm 300m mà hôm trước đã cho B xem mẫu với giá thấp hơn 30% so với giá lần trước A bán cho B. Nếu B mua thì ngay chiều nay, trước 17h00 hôm nay chuyển tiền vào tài khoản cho A. Tối 15/3/2022, B gửi tin nhắn cho A với nội dung như sau: B lấy 200m và sẽ chuyển tiền cho A vào sáng hôm sau.
- Hợp đồng mua bán vải giữa A và B đã được xác lập do các bên đã thoả thuận xong nội dung của hợp đồng
- Tin nhắn mà B gửi cho A vào tối ngày 15/3/2022 là chấp nhận đề nghị hợp đồng của A. Thời điểm này hợp đồng giữa A và B được xác lập
- A có nghĩa vụ phải trả lời lại tin nhắn của B vào tối 15/3/2022, nếu không trả lời, sự im lặng của A được coi là đồng ý
- Nội dung tin nhắn mà B gửi A vào tối ngày 15/3/2022 là một đề nghị hợp đồng mới
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Cuối tháng 8/2022, kho chứa gạo của công ty A bị ngập, toàn bộ hàng hoá trong kho bị hư hỏng nặng, do vậy, A không có gạo để giao cho B vào ngày 06/9/2022. Được biết, công ty B đã ký hợp đồng bán số gạo này cho công ty M, thời điểm giao hàng cho M là ngày B nhận hàng từ công ty A.
- Công ty B được quyền yêu cầu công ty A chịu phạt vi phạm hợp đồng theo thoả thuận
- Công ty B chỉ được quyền yêu cầu công ty A bồi thường thiệt hại thực tế đã xảy ra cho mình liên quan đến việc thực hiện hợp đồng với công ty M
- Công ty A không phải chịu trách nhiệm về hành vi không thực hiện đúng hợp đồng của mình
- Công ty A đã thực hiện hành vi vi phạm hợp đồng trong tình thế bất khả kháng
. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Chị A thuê của gia đình anh B một căn nhà với giá 8 triệu đồng/tháng, thời hạn thuê 5 năm, thanh toán 3 tháng 1 lần vào ngày mùng 3 của tháng đầu tiên trong kỳ thanh toán; đặt tiền thuê 1 tháng, số tiền này được lấy lại khi chị A trả nhà. Sau khi thuê nhà được 8 tháng, chị A thông báo với gia đình anh B về việc đường nước trong ngôi nhà bị rò rỉ và đề nghị sửa lại đường nước. Anh B đến kiểm tra và đồng ý với việc sửa chữa. Chi phí cho việc sửa chữa là 5 triệu đồng, chị A trực tiếp thanh toán.
- Việc sửa chữa này là trách nhiệm của người thuê nhà
- Việc sửa chữa này là trách nhiệm của cả người thuê và người cho thuê`
- Người thuê phải trả 2/3 chi phí cho việc sửa chữa này
- Người cho thuê là người phải trả chi phí sửa chữa
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A ký hợp đồng với công ty điện lực B về việc sử dụng điện theo giá luỹ tiến và các điều kiện mà công ty điện lực xác định ngay trong hợp đồng.
- Hợp đồng giữa A và công ty điện lực B là hợp đồng đơn vụ
- Hợp đồng giữa A và công ty điện lực B là hợp đồng vì quyền và lợi ích của người thứ ba
- Hợp đồng giữa A và B là hợp đồng theo mẫu
- Hợp đồng giữa A và B là hợp đồng không có đền bù
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Cuối tháng 8/2022, kho chứa gạo của công ty A bị ngập, toàn bộ hàng hoá trong kho bị hư hỏng nặng, do vậy, A không có gạo để giao cho B vào ngày 06/9/2022. Được biết, công ty B đã ký hợp đồng bán số gạo này cho công ty M, thời điểm giao hàng cho M là ngày B nhận hàng từ công ty A.
- Công ty A đương nhiên được miễn các chế tài do vi phạm hợp đồng
- Công ty A phải bị áp dụng các chế tài: Phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt hại
- Công ty B chỉ có quyền yêu cầu công ty A chịu phạt vi phạm hợp đồng
- Công ty B buộc phải chấm dứt thực hiện hợp đồng với công ty A
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo hợp đồng được xác lập giữa công ty cổ phần A và công ty cổ phần B, ngày 15/8/2022, công ty A phải thực hiện việc giao hàng cho công ty B. Ngày 15/8/2022, mặc dù công ty A đã vận chuyển hàng hoá tới kho của công ty B, nhưng phía công ty B không chịu nhận hàng.
- Việc nhận hàng vào thời điểm nào sẽ do bên nhận hàng (công ty B) quyết định
- Công ty A có quyền yêu cầu công ty chịu phạt vi phạm hợp đồng
- Công ty A có quyền sửa đổi hợp đồng với công ty B
- Công ty A có quyền huỷ bỏ hợp đồng với công ty B
Đâu là khẳng định đúng nhất về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Công ty B đã đặt trước cho công ty A 10% giá trị của hợp đồng. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Tuy nhiên, giá gạo thị trường vào thời điểm đầu tháng 9/2022 tăng cao, công ty A nhận được nhiều đơn đặt hàng với số lượng lớn nên công ty A quyết định không giao gạo cho công ty B theo đúng thoả thuận. Công ty B đã nhiều lần yêu cầu giao hàng nhưng đến tháng 11/2022, công ty A vẫn chưa giao.
- Công ty B có quyền huỷ bỏ hợp đồng và yêu cầu công ty A hoàn trả tiền cọc
- Công ty B có quyền chấm dứt hợp đồng do bên A không thiện chí
- Công ty B có quyền sửa đổi các nội dung hợp đồng và công ty A phải chấp nhận
- Công ty B có quyền yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng do công ty A chậm thực hiện nghĩa vụ, đồng thời buộc công ty A trả tiền cọc và bồi thường thiệt hại đã xảy ra cho công ty B
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: 08h00 sáng ngày 15/3/2022, A (một tiểu thương buôn hàng vải) gửi cho B (chủ một nhà may)1 tin nhắn với nội dung như sau: A sẽ bán cho B lô hàng vải gấm 300m mà hôm trước đã cho B xem mẫu với giá thấp hơn 30% so với giá lần trước A bán cho B. Nếu B mua thì ngay chiều nay, trước 17h00 hôm nay chuyển tiền vào tài khoản cho A. Vải được giao vào chiều 17/3/2022. Tối 15/3/2022, B gửi tin nhắn cho A với nội dung như sau: B lấy 200m và sẽ chuyển tiền cho A vào sáng hôm sau.
- Trả lời của B vào tối 15/3/2022 là chấp nhận đề nghị hợp đồng
- Trả lời của B vào tối 15/3/2022 là trả lời đề nghị hợp đồng quá hạn
- Tối 15/3/2022, A vẫn bị ràng buộc bởi đề nghị hợp đồng mà mình đã gửi cho B vào sáng cùng ngày
- A có nghĩa vụ phải trả lời lại tin nhắn của B vào tối 15/3/2022
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng?
- Hợp đồng vô hiệu do vi phạm hình thức là hợp đồng vô hiệu toàn bộ
- Hợp đồng không phù hợp với quy định pháp luật về nội dung là hợp đồng vô hiệu tương đối
- Hợp đồng được giao kết bởi người chưa đủ 18 tuổi là hợp đồng vô hiệu tuyệt đối
- Hợp đồng được giao kết khi một bên bị ép buộc là hợp đồng vô hiệu tuyệt đối
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/02/2023 giữa A và B thì ngày 10/02/2023, A phải giao cho B chiếc xe ô tô Mazda3 cũ biển số … thuộc quyền sở hữu của A - là đối tượng của hợp đồng mua bán. Theo đó, A bán cho B chiếc xe này với giá 520 triệu đồng. B đã giao trước cho A 100 triệu đồng, 420 triệu đồng còn lại sẽ thanh toán nốt vào ngày 10/02/2023 khi nhận xe. Ngày 09/02/2023, khi chiếc xe đang lưu thông trên cao tốc P thì bị cháy.
- B có quyền yêu cầu A giao một chiếc xe khác có giá trị tương đương
- A không có nghĩa vụ phải trả lại B100 triệu đồng mà B đã giao trước đó
- A có quyền yêu cầu B mua một chiếc xe khác với giá tương đương
- A phải trả lại B 100 triệu đồng đã nhận trước đó, hợp đồng giữa hai bên chấm dứt
. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Chị A thuê của gia đình anh B một căn nhà với giá 8 triệu đồng/tháng, thời hạn thuê 5 năm, thanh toán 3 tháng 1 lần vào ngày mùng 3 của tháng đầu tiên trong kỳ thanh toán; đặt tiền thuê 1 tháng, số tiền này được lấy lại khi chị A trả nhà. Sau khi thuê nhà được 8 tháng, chị A thông báo với gia đình anh B về việc đường nước trong ngôi nhà bị rò rỉ và đề nghị sửa lại đường nước. Anh B đến kiểm tra và đồng ý với việc sửa chữa. Chi phí cho việc sửa chữa là 5 triệu đồng, chị A trực tiếp thanh toán.
- Việc sửa chữa này là trách nhiệm của người thuê nhà
- Việc sửa chữa này là trách nhiệm của cả người thuê và người cho thuê`
- Người thuê phải trả 2/3 chi phí cho việc sửa chữa này
- Người cho thuê là người phải trả chi phí sửa chữa
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Tháng 11/2019, A thuê của B một căn nhà tại phố X, quận Y, thành phố H với giá 50 triệu đồng/tháng, thời hạn thuê 5 năm, thanh toán 3 tháng 1 lần, A đặt cho B 100 triệu để đảm bảo thực hiện hợp đồng, số tiền này B sẽ trả lại A khi hai bên chấm dứt hợp đồng. Mục đích thuê của A là kinh doanh nhà hàng. Sau khi thuê nhà, A đã thực hiện việc sửa chữa, cho phù hợp với mục đích sử dụng, chi phí sửa chữa và đầu tư 1,3 tỷ. Tháng 01/2020, nhà hàng khai trương và đi vào hoạt động. Từ tháng 4/2020, do tình trạng dịch bệnh nên nhà hàng hoạt động không có hiệu quả đến tháng 8/2020 thì dừng hoạt động do A không thể trang trải các chi phí. A đề nghị với B về việc chấm dứt hợp đồng thuê nhà, và lấy lại tiền cọc nhưng B không đồng ý.
- A phải chấp nhận rủi ro từ việc thực hiện hợp đồng do hợp đồng này đã được xác lập hợp pháp và có hiệu lực
- A có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng và buộc B phải bồi thường thiệt hại trong thời gian nhà hàng không hoạt động được
- B không có nghĩa vụ phải thoả thuận lại nội dung của hợp đồng với A
- Đây là trường hợp thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Cuối tháng 8/2022, kho chứa gạo của công ty A bị ngập, toàn bộ hàng hoá trong kho bị hư hỏng nặng, do vậy, A không có gạo để giao cho B vào ngày 06/9/2022. Được biết, công ty B đã ký hợp đồng bán số gạo này cho công ty M, thời điểm giao hàng cho M là ngày B nhận hàng từ công ty A.
- Công ty B được quyền yêu cầu công ty A chịu phạt vi phạm hợp đồng theo thoả thuận
- Công ty B chỉ được quyền yêu cầu công ty A bồi thường thiệt hại thực tế đã xảy ra cho mình liên quan đến việc thực hiện hợp đồng với công ty M
- Công ty A không phải chịu trách nhiệm về hành vi không thực hiện đúng hợp đồng của mình
- Công ty A đã thực hiện hành vi vi phạm hợp đồng trong tình thế bất khả kháng
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/02/2023 giữa A và B thì ngày 10/02/2023, A phải giao cho B chiếc xe ô tô Mazda3 cũ biển số … thuộc quyền sở hữu của A - là đối tượng của hợp đồng mua bán. Theo đó, A bán cho B chiếc xe này với giá 520 triệu đồng. B đã giao trước cho A 100 triệu đồng, 420 triệu đồng còn lại sẽ thanh toán nốt vào ngày 10/02/2023 khi nhận xe. Ngày 09/02/2023, khi chiếc xe đang lưu thông trên cao tốc P thì bị cháy.
- B phải chịu rủi ro từ việc chiếc xe bị cháy do hợp đồng mua bán xe đã được xác lập giữa các bên
- A và B cùng gánh chịu rủi ro từ việc chiếc xe bị cháy
- A phải chịu trách nhiệm bàn giao cho B chiếc xe tương tự vào ngày 10/02/2023
- Sự kiện chiếc xe bị cháy làm chấm dứt hợp đồng mua bán xe giữa A và B
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ông A là một nhạc sĩ được công ty B đặt hàng sáng tác cho công ty B một ca khúc ca ngợi công ty, thời hạn thực hiện việc sáng tác 03 tháng, thù lao cho việc sáng tác là 300 triệu đồng. Tháng 12/2018, hai bên ký xong hợp đồng, ông A nhận tạm ứng 100 triệu đồng để thực hiện việc sáng tác. Ngay sau khi nhận tạm ứng, ông A chết.
- Hợp đồng được tiếp tục thực hiện bởi người thừa kế của ông A
- Hợp đồng giữa các bên bị hoãn thực hiện cho tới khi người thừa kế của ông A thực hiện tiếp công việc theo hợp đồng
- Công ty B không có quyền yêu cầu người thừa kế của ông A trả lại 100 triệu đồng mà ông A đã tạm ứng
- Người thừa kế của ông A không có nghĩa vụ phải tiếp tục thực hiện hợp đồng này
. Ngày 15-2-2022, ông Phạm Minh Tuấn và bà Trần Thị Nga ký một bản hợp đồng, theo đó ông Tuấn bán cho bà Nga ngôi nhà 3 tầng của mình. Hợp đồng ghi rõ, bên vi phạm hợp đồng sẽ bị phạt 500.000.000 đồng, không đề cập đến bồi thường thiệt hại. Ông Tuấn không giao nhà đúng thời hạn đã cam kết nên đã gây thiệt hại cho bà Nga 200.000.000 đồng. Trong trường hợp này, bà Nga có quyền:
- Đòi bồi thường thiệt hại
- Đòi tiền phạt vi phạm hợp đồng
- Đòi bồi thường thiệt hại hoặc phạt vi phạm
- Đồi bồi thường thiệt hại và phạt vi phạm
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A 16 tuổi xác lập hợp đồng mua bán xe ô tô của B
- A không thể xác lập hợp đồng mua bán xe do A chưa có đủ năng lực chủ thể
- A có thể xác lập hợp đồng nếu A có đủ tiền để mua chiếc xe đó
- A có thể mua xe nhưng phải do người đại diện xác lập
- A có thể mua xe nếu có đủ tiền và được cha mẹ hoặc người giám hộ đồng ý
. A và B thỏa thuận về việc A nhận vận chuyển hàng cấm cho B từ Móng Cái về Hà Nội. Theo đó, A nhận được 20 triệu đồng cho mỗi chuyến hàng về đến Hà Nội; nếu hàng bị bắt và tịch thu A phải trả B tòan bộ giá trị hàng nhận chuyên chở. Nhận định nào sau đây đúng?
- Khi các bên thoả thuận xong các quyền và nghĩa vụ thì phát sinh hiệu lực pháp lý
- Hiệu lực phát sinh khi A nhận vận chuyển
- Hiệu lực không phát sinh khi A nhận vận chuyển
- Hiệu lực phát sinh khi A nhận tiền vận chuyển và không bị bắt
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A 14 tuổi thoả thuận với B 20 tuổi về việc mua lại của B chiếc điện thoại Iphone 10 với giá 13 triệu đồng. Hai bên đã thực hiện hợp đồng. Bố mẹ A yêu cầu B trả lại tiền cho A và nhận lại điện thoại, do giá bán chiếc điện thoại này quá đắt so với thị trường.
- Bố mẹ A không có quyền yêu cầu như vậy do A mua điện thoại đó bằng tiền của A
- B không có nghĩa vụ phải trả lại tiền cho A để nhận lại điện thoại do thời điểm xác lập hợp đồng các bên hoàn toàn tự do ý chí
- Bố mẹ A có quyền yêu cầu tuyên bố vô hiệu hợp đồng do hợp đồng này phải được xác lập bởi bố mẹ A
- Bố mẹ A có quyền yêu cầu tuyên bố vô hiệu hợp đồng do A chưa có đủ năng lực chủ thể để xác lập và thực hiện hợp đồng đó
. Trong một cơn bão mái tôn nhà A đã văng ra làm ông B là người đi qua đường bị thương nặng và phải nhập viện. Thông tin dự báo thuỷ văn đã được địa phương thông báo và yêu cầu các hộ dân có phương án bảo quản, giữ gìn tài sản nhưng A chưa gia cố kịp mái nhà. Được biết, chi phí điều trị tại bệnh viện trong 5 tháng là 200 triệu đồng. Ông B là Giám đốc của một công ty với mức lương 30 triệu đồng/tháng. Sau tai nạn, ông B mất hoàn toàn khả năng lao động và được bà D đang làm nhân viên một công ty với thu nhập hàng tháng là 10 triệu đồng là vợ ông phải nghỉ việc để thường xuyên chăm sóc. Ông B có 2 con là M và N đều 7 tuổi. Nhận định nào sau đây đúng:
- A không phải bồi thường thiệt hại do sự kiện bất khả kháng
- Ông B được hưởng bồi thường do mất thu nhập 30 triệu đồng/tháng cho đến khi chết
- M và N được hưởng tiền cấp dưỡng do C bị thiệt hại
- A phải bồi thường thiệt hại
. A là chủ sở hữu của chiếc xe ô tô Toyota biển kiểm soát … A thuê B làm tài xế, hàng ngày B có nhiệm vụ đưa đón A từ nhà tới nơi làm việc, đưa đón con A đi học (B có đầy đủ điều kiện để điều khiển xe ô tô). Trên đường đi đón con của A, B vi phạm giao thông nên gây ra tai nạn giao thông cho C. Hậu quả C bị thương nặng được đưa vào bệnh viện cấp cứu C có quyền yêu cầu:
- Bồi thường thiệt hại do tính mạng và sức khoẻ bị xâm phạm
- Bồi thường thiệt hại do tài sản bị xâm phạm
- Bồi thường thiệt hại do sức khoẻ và tài sản bị xâm phạm
- Bồi thường thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm
. A là học sinh của trường Trung học phổ thông X. Trong giờ ra chơi, A đã trèo tường ra ngoài và lẻn vào nhà B trộm cắp tài sản. Nhìn thấy bé B từ phía sau, A đã dùng gậy đánh B làm B phải nhập viện trong tình trạng cấp cứu và phải điều trị trong thời hạn 2 tháng tại bệnh viện. Nhận định nào sau đây đúng:
- A có thể được giảm mức bồi thường do chưa đủ 18 tuổi
- Trường Trung học phổ thông X phải bồi thường
- Cha mẹ có thể phải bồi thường một phần
- A không phải bồi thường
. Đâu là khẳng định không đúng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng:
- Lỗi là 1 yếu tố không thể thiếu khi xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
- Bên bị thiệt hại có thể không được bồi thường thiệt hại toàn bộ thiệt hại
- Mức bồi thường thiệt hại có thể thay đổi khi không còn phù hợp
- Việc thay đổi mức bồi thường thiệt hại chỉ áp dụng trong trường hợp thiệt hại về tính mạng và sức khoẻ
. Ông A là chủ sở hữu một chiếc xe ô tô 4 chỗ. Trong một lần, ông A không rút khóa sau khi ra khỏi xe. B 16 tuổi đã lên xe và lái xe gây tai nạn làm ông C đứng gần đó bị thương nặng và phải nhập viện. Được biết, chi phí điều trị tại bệnh viện trong 5 tháng là 200 triệu đồng. Ông C là Giám đốc của một công ty với mức lương 30 triệu đồng/tháng. Sau tai nạn, ông C mất hoàn toàn khả năng lao động và được bà D đang làm nhân viên một công ty với thu nhập hàng tháng là 10 triệu đồng là vợ ông phải nghỉ việc để thường xuyên chăm sóc. Ông C có 2 con là M và N đều 7 tuổi. Nhận định nào sau đây đúng:
- A phải bồi thường thiệt hại do B mới 16 tuổi
- A, B, người giám hộ của B phải liên đới bồi thường
- M và N được hưởng tiền cấp dưỡng do C bị thiệt hại
- B và A phải liên đới bồi thường
. Ông A và B 16 tuổi là hàng xóm cãi vã dẫn đến bị B gây thương nặng và phải nhập viện. Được biết, chi phí điều trị tại bệnh viện trong 5 tháng là 200 triệu đồng. A hiện là Giám đốc của một công ty với mức lương 30 triệu đồng/tháng. Sau tai nạn, ông A mất hoàn toàn khả năng lao động và được bà D đang làm nhân viên một công ty với thu nhập hàng tháng là 10 triệu đồng là vợ ông phải nghỉ việc để thường xuyên chăm sóc. Ông B có 2 con là M và N đều 7 tuổi. Nhận định nào sau đây đúng:
- Cha mẹ B phải bồi thường thiệt hại do B mới 16 tuổi
- D được bồi thường 10 triệu đồng/tháng cho đến khi A có khả năng lao động
- M và N được hưởng tiền cấp dưỡng do A bị thiệt hại
- A được bồi thường do mất thu nhập
. Đâu là khẳng định đúng? Do có mâu thuẫn nên A và B đã xảy ra xô xát tại đám cưới của C, nhưng đã được mọi người can ngăn. Sau khi từ đám cưới trở về, A đã đi tắm và lên giường đi ngủ. Còn B, do vẫn bức xúc về vụ xô xát với A lúc chiều nên đã về nhà, lấy 1 dao rựa sang nhà A để giải quyết mâu thuẫn. Khi tới nhà A, thấy chỉ có A nằm ngủ trên giường nên B đã vung dao chém nhiều nhát vào cơ thể A. Sau khi sự kiện xảy ra, các cơ quan chức năng đã yêu cầu khám nghiệm tử thi. Kết quả cho thấy: Trên cơ thể A có tới 8 nhát chém vào những chỗ trọng yếu. A đã chết trước khi bị B chém.
- Hành vi của B gây ra thiệt hại về tính mạng cho A
- Hành vi của B không gây ra thiệt hại về vật chất và tinh thần cho gia đình A
- Hành vi của B gây thiệt hại về sức khoẻ dẫn tới hậu quả chết người đối với A
- Hành vi của B xâm phạm tới thi thể của A
. Đâu là khẳng định đúng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng:
- Thiệt hại do người dưới 15 tuổi gây ra luôn thuộc trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cha mẹ
- Thiệt hại do người từ đủ 15 tuổi trở lên gây ra luôn thuộc trách nhiệm bồi thường thiệt hại của chính họ
- Thiệt hại do người dưới 6 tuổi gây ra, trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về cha mẹ hoặc người quản lý
- Thiệt hại do người 15 đến chưa đủ 18 tuổi gây ra, trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về nhà trường quản lý người đó
. Đâu là khẳng định đúng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng:
- Thiệt hại do nhiều người cùng gây ra thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại chỉ thuộc về 1 người trong số đó
- Thiệt hại do nhiều người cùng gây ra làm phát sinh trách nhiệm liên đới về bồi thường thiệt hại
- Thiệt hại do pháp nhân gây ra thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về người đứng đầu pháp nhân
- Thiệt hại do súc vật gây ra không làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại
. Đâu là khẳng định đúng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng:
- Người dùng chất kích thích mà gây thiệt hại thì không phải bồi thường
- Người từ đủ 18 tuổi gây thiệt hại luôn phải chịu trách nhiệm bồi thường
- Người dưới 15 tuổi gây thiệt hại không làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại
- Người dưới 6 tuổi gây thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về cha mẹ hoặc người quản lý
. Ông A có vợ là bà B và hai con là C, D. Bố mẹ ông A đã qua đời. Ông A chết, để lại bản di chúc được lập năm 2020 bày tỏ nguyện vọng muốn để lại toàn bộ di sản của mình cho hai con. Biết rằng năm 2014, D đã bị kết án về tội cố ý gây thương tích cho ông A vì mâu thuẫn đất đai giữa hai bố con.
- Di sản của ông A được chia đều cho C và D
- D không được hưởng di sản của ông A do D là người không được quyền hưởng
- Di sản của ông A được chia đều cho bà B và C
- Bà B và C, D đều được thừa kế di sản của ông A
. Vợ chồng ông A và bà B có hai con chung là C, D. Bố mẹ ông A đều đã qua đời. C có vợ là M và hai con là X,Y. D có chồng là N có một con là K. Năm 2020, C phải chấp hành hình phạt tử hình vì tội buôn bán ma túy. Hiện ông A chết, để lại di sản nhưng không có di chúc. Ai được thừa kế di sản của ông A?
- Bà B
- Bà B và D
- Bà B, D và M, X, Y
- Bà B, D và X, Y
. Ông A có vợ là bà B, hai con là C và D. C lấy chồng là M và sinh hai con là E và F. D lấy vợ là N và sinh hai con là G và H. Ông A còn cả cha mẹ. Năm 2020, ông A lập di chúc để lại toàn bộ số di sản thừa kế cho bà B và C, D. Nay ông A chết. Di sản của ông A được chia thế nào là đúng pháp luật? Biết rằng D đang phải chấp hành hình phạt tù do hành vi nhận hối lộ.
- Di sản của ông A được chia đều cho bà B và C, D
- C là người không được quyền hưởng di sản theo quy định của pháp luật
- Di sản của ông A được chia cho cha, mẹ ông A, bà B và C, D
- Chỉ C không được hưởng di sản của ông A. G và H thừa kế thế vị đối với phần di sản đáng lẽ C được hưởng.
. Nhận định nào sau đây đúng?
- Cá nhân chỉ có quyền thừa kế theo di chúc
- Cá nhân, pháp nhân có quyền thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật
- Người thừa kế theo pháp luật có thể gồm pháp nhân
- Pháp nhân chỉ có quyền thừa kế theo di chúc
. Nhận định nào sau đây đúng?
- Di sản là tài sản của người chết để lại, bao gồm cả quyền tài sản
- Tất cả di sản của người chết đều được chia thừa kế
- Tất cả người nhận di sản đều phải thực hiện nghĩa vụ tài sản mà người chết để lại
- Tất cả người nhận di sản đều là người thừa kế
. Thừa kế theo pháp luật không được áp dụng trong trường hợp nào sau đây?
- Một người để lại nhiều bản di chúc với nội dung mâu thuẫn nhau nhằm định đoạt về một di sản
- Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc
- Người thừa kế theo di chúc không có quyền hưởng di sản
- Người thừa kế theo di chúc từ chối nhận di sản và muốn chuyển giao quyền thừa kế di sản đó cho người khác
. Nhận định nào sau đây đúng?
- Pháp nhân có quyền để lại di sản thừa kế
- Pháp nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc
- Pháp nhân vừa có quyền để lại di sản vừa có quyền hưởng di sản
- Pháp nhân không có quyền để lại di sản và không có quyền hưởng di sản
. Nhận định nào sau đây đúng?
- Cha nuôi, mẹ nuôi và con nuôi có quyền thừa kế di sản của nhau như giữa cha đẻ, mẹ đẻ và con đẻ
- Con đang là con nuôi của người khác sẽ không còn quyền thừa kế di sản của cha đẻ, mẹ đẻ
- Cha đẻ, mẹ đẻ khi đã cho con đẻ của mình làm con nuôi của người khác thì sẽ không còn quyền thừa kế di sản của con đẻ
- Con dâu nếu có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ chồng như cha mẹ đẻ thì cũng được thừa kế di sản của cha mẹ chồng theo pháp luật
. Ông A có vợ là bà B, hai con là C và D. C lấy chồng là M và sinh hai con là E và F. D lấy vợ là N và sinh hai con là G và H. Ông A còn cả cha mẹ. Năm 2020, ông A lập di chúc để lại toàn bộ số di sản thừa kế cho cháu đích tôn là G. Nay ông A chết. Di sản của ông A được chia như thế nào là đúng pháp luật?
- Cháu G được hưởng toàn bộ khối di sản
- Di sản được chia cho cha, mẹ ông A và cháu G
- Di sản được chia cho cha, mẹ ông A, cháu G và bà B
- Di sản được chia cho cha, mẹ, vợ, con ông A và cháu G
. Ông A có vợ là bà B và hai con là C, D đều đã thành niên. Năm 2016, D đã bị kết án 3 năm tù về tội cố ý gây thương tích cho ông A vì mâu thuẫn đất đai giữa hai bố con. Năm 2020, ông A lập di chúc với nội dung để lại toàn bộ di sản của mình cho C, không cho bà B và D hưởng di sản. Năm 2021, D bị tai nạn dẫn đến mất khả năng lao động. Năm 2023, ông A chết. Ai có quyền hưởng di sản của ông A?
- Chỉ C
- Bà B và C
- Cả C và D
- Bà B, C và D
. Nhận định nào sau đây không đúng?
- Bảo lưu quyền thuê tài sản là biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự nếu các bên thoả thuận
- Tín chấp là hợp đồng ba bên
- Ký quỹ là một hợp đồng hai bên
- Bảo lãnh có thể là hợp đồng ba bên
. A vay của ngân hàng chính sách X một khoản tiền được bảo đảm bởi Hội Phụ nữ phường Y. A dùng số tiền đó mua của B một chiếc xe có bảo lưu quyền sở hữu. Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng?
- Việc bảo lưu quyền sở hữu giữa A và B chưa có hiệu lực đối kháng với người thứ ba
- Giao dịch giữa A, X, Y là giao dịch bảo đảm
- Chưa khẳng định sự tồn tại của biện pháp bảo đảm có hiệu lực đối kháng với người thứ ba
- Ngân hàng X được ưu tiên thanh toán so với B nếu A vi phạm nghĩa vụ
. A nợ B 800 triệu. Khoản vay này được bảo đảm bởi một chiếc ô tô của A. A đã thống nhất với C về việc C sẽ thực hiện trả nợ cho B và được B đồng ý. Khi đó, nhận định nào sau đây đúng?
- C là bên bảo đảm chiếc xe ô tô
- B là bên nhận bảo đảm chiếc xe ô tô
- Ô tô không còn là tài sản bảo đảm
- A là bên bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
. Biện pháp bảo đảm nào sau đây được khẳng định có yêu cầu bắt buộc về hình thức xác lập:
- Đặt cọc
- Bảo lãnh
- Bảo lưu quyền sở hữu
- Thế chấp
. Khẳng định nào sau đây đúng:
- Nếu giá trị nghĩa vụ dân sự lớn, phải có tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ đó
- Tài sản đã sử dụng để cầm cố không thể dùng để ký cược
- Tài sản đã sử dụng để thế chấp không thể dùng để cầm cố
- Một tài sản có thể bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ dân sự
Biện pháp bảo đảm nào sau đây dùng tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm:
- Bảo lãnh
- Bảo lưu quyền sở hữu
- Cầm giữ tài sản
- Ký cược
Chọn phương án đúng và đủ. Nghĩa vụ dân sự bao gồm:
- Nghĩa vụ liên đới và nghĩa vụ hoàn lại
- Nghĩa vụ chia được và nghĩa vụ không chia được theo phần
- Nghĩa vụ hoàn lại và nghĩa vụ bổ sung
- Nghĩa vụ liên đới và nghĩa vụ bổ sung
. Nhận định nào sau đây đúng?
- Bảo lưu quyền mua tài sản là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự nếu các bên có thoả thuận
- Việc bảo đảm thực hiện nghĩa vụ tài sản phải thực hiện bằng giao dịch về tài sản
- Cầm giữ tài sản phải có sự thoả thuận của bên có tài sản và bên cầm giữ
- Cầm đồ là hoạt động sử dụng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
. Đâu là không phải tài sản dùng để bảo đảm nghĩa vụ dân sự:
- Nhà đang xây dựng
- Quyền đòi nợ
- Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà
- Cổ phiếu
Nghĩa vụ dân sự phát sinh trên cơ sở:
- Ý chí của các bên trong quan hệ nghĩa vụ
- Ý chí của Nhà nước
- Ý chí của các bên hoặc của Nhà nước
- Ý chí của người thứ ba
Nghĩa vụ dân sự không bao gồm:
- Nghĩa vụ hoàn lại
- Nghĩa vụ liên đới
- Nghĩa vụ có đối tượng không xác định
- Nghĩa vụ phát sinh giữa cá nhân với nhà nước
. Trách nhiệm giữa các chủ thể nào sau đây được khẳng định là trách nhiệm dân sự:
- Trách nhiệm của bên có nghĩa vụ dân sự trước Nhà nước và bên có quyền
- Trách nhiệm của bên vi phạm trước Nhà nước
- Trách nhiệm của bên vi phạm nghĩa vụ dân sự trước bên có quyền
- Trách nhiệm của một cá nhân trước một tổ chức
. A nợ B 800 triệu. Khoản vay này được bảo đảm bởi một chiếc ô tô của A. B đã thống nhất với C về việc C sẽ thực hiện quyền đòi nợ đối với A và A đã nhận được thông báo đó. Nhận định nào sau đây đúng?
- Ô tô không còn là tài sản bảo đảm
- A là bên bảo đảm thực hiện nghĩa vụ với C
- B là bên bảo đảm thực hiện nghĩa vụ của A
- B trở thành người bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ
Biện pháp bảo đảm nào sau đây không dùng tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm:
- Cầm giữ tài sản
- Cầm cố
- Thế chấp
- Ký quỹ
Nghĩa vụ dân sự không có đặc điểm nào sau đây:
- Xác định về chủ thể
- Không xác định về chủ thể
- Chủ yếu là quan hệ tài sản
- Là quan hệ đối nhân
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Tháng 11/2019, A thuê của B một căn nhà tại phố X, quận Y, thành phố H với giá 50 triệu đồng/tháng, thời hạn thuê 5 năm, thanh toán 3 tháng 1 lần, A đặt cho B 100 triệu để đảm bảo thực hiện hợp đồng, số tiền này B sẽ trả lại A khi hai bên chấm dứt hợp đồng. Mục đích thuê của A là kinh doanh nhà hàng. Sau khi thuê nhà, A đã thực hiện việc sửa chữa, cho phù hợp với mục đích sử dụng, chi phí sửa chữa và đầu tư 1,3 tỷ. Tháng 01/2020, nhà hàng khai trương và đi vào hoạt động. Từ tháng 4/2020, do tình trạng dịch bệnh nên nhà hàng hoạt động không có hiệu quả đến tháng 8/2020 thì dừng hoạt động do A không thể trang trải các chi phí. A đề nghị với B về việc chấm dứt hợp đồng thuê nhà, và lấy lại tiền cọc nhưng B không đồng ý.
- A phải chấp nhận rủi ro từ việc thực hiện hợp đồng do hợp đồng này đã được xác lập hợp pháp và có hiệu lực
- A có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng và buộc B phải bồi thường thiệt hại trong thời gian nhà hàng không hoạt động được
- B không có nghĩa vụ phải thoả thuận lại nội dung của hợp đồng với A
- Đây là trường hợp thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Tháng 11/2019, A thuê của B một căn nhà tại phố X, quận Y, thành phố H với giá 50 triệu đồng/tháng, thời hạn thuê 5 năm, thanh toán 3 tháng 1 lần, A đặt cho B 100 triệu để đảm bảo thực hiện hợp đồng, số tiền này B sẽ trả lại A khi hai bên chấm dứt hợp đồng. Mục đích thuê của A là kinh doanh nhà hàng. Sau khi thuê nhà, A đã thực hiện việc sửa chữa, cho phù hợp với mục đích sử dụng, chi phí sửa chữa và đầu tư 1,3 tỷ. Tháng 01/2020, nhà hàng khai trương và đi vào hoạt động. Từ tháng 4/2020, do tình trạng dịch bệnh nên nhà hàng hoạt động không có hiệu quả đến tháng 8/2020 thì dừng hoạt động do A không thể trang trải các chi phí. A đề nghị với B về việc chấm dứt hợp đồng thuê nhà, và lấy lại tiền cọc nhưng B không đồng ý.
- A không có quyền yêu cầu B điều chỉnh mức giá thuê nhà cho phù hợp với hoàn cảnh mới
- A có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng và đòi lại tiền cọc
- Các bên có thể thoả thuận lại nội dung của hợp đồng
- A được miễn tiền thuê trong thời gian nhà hàng không hoạt động được bởi dịch bệnh
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Cuối tháng 8/2022, kho chứa gạo của công ty A bị ngập, toàn bộ hàng hoá trong kho bị hư hỏng nặng, do vậy, A không có gạo để giao cho B vào ngày 06/9/2022. Được biết, công ty B đã ký hợp đồng bán số gạo này cho công ty M, thời điểm giao hàng cho M là ngày B nhận hàng từ công ty A.
- Công ty B được quyền yêu cầu công ty A chịu phạt vi phạm hợp đồng theo thoả thuận
- Công ty B chỉ được quyền yêu cầu công ty A bồi thường thiệt hại thực tế đã xảy ra cho mình liên quan đến việc thực hiện hợp đồng với công ty M
- Công ty A không phải chịu trách nhiệm về hành vi không thực hiện đúng hợp đồng của mình
- Công ty A đã thực hiện hành vi vi phạm hợp đồng trong tình thế bất khả kháng
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A thoả thuận mua của B một ngôi nhà tại phố X, quân Y, thành phố H với giá 8 tỷ đồng, tuy nhiên, hai bên thống nhất thoả thuận sẽ xác lập hợp đồng tặng cho nhà để giảm mức thuế thu nhập phải đóng. Được biết, A và B đều có đủ năng lực chủ thể để xác lập hợp đồng đó, hợp đồng tặng cho nhà đã được xác lập tại văn phòng công chứng K. A đã thực hiện thanh toán đủ 8 tỷ đồng cho B.
- Hợp đồng tặng cho nhà là hợp đồng có hiệu lực vì đã được xác lập phù hợp với quy định của pháp luật về hình thức
- Hợp đồng tặng cho nhà có hiệu lực do các bên hoàn toàn tự do ý chí khi xác lập
- Hợp đồng tặng cho nhà có hiệu lực do các bên đã giao nhận xong tài sản
- Hợp đồng tặng cho nhà vô hiệu, vì đây là hợp đồng giả tạo
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ông A là một nhạc sĩ được công ty B đặt hàng sáng tác cho công ty B một ca khúc ca ngợi công ty, thời hạn thực hiện việc sáng tác 03 tháng, thù lao cho việc sáng tác là 300 triệu đồng. Tháng 12/2018, hai bên ký xong hợp đồng, ông A nhận tạm ứng 100 triệu đồng để thực hiện việc sáng tác. Ngay sau khi nhận tạm ứng, ông A chết.
- Hợp đồng được tiếp tục thực hiện bởi người thừa kế của ông A
- Hợp đồng giữa các bên bị hoãn thực hiện cho tới khi người thừa kế của ông A thực hiện tiếp công việc theo hợp đồng
- Công ty B không có quyền yêu cầu người thừa kế của ông A trả lại 100 triệu đồng mà ông A đã tạm ứng
- Người thừa kế của ông A không có nghĩa vụ phải tiếp tục thực hiện hợp đồng này
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A 14 tuổi thoả thuận với B 20 tuổi về việc mua lại của B chiếc điện thoại Iphone 10 với giá 13 triệu đồng. Hai bên đã thực hiện hợp đồng. Bố mẹ A yêu cầu B trả lại tiền cho A và nhận lại điện thoại, do giá bán chiếc điện thoại này quá đắt so với thị trường.
- Bố mẹ A không có quyền yêu cầu như vậy do A mua điện thoại đó bằng tiền của A
- B không có nghĩa vụ phải trả lại tiền cho A để nhận lại điện thoại do thời điểm xác lập hợp đồng các bên hoàn toàn tự do ý chí
- Bố mẹ A có quyền yêu cầu tuyên bố vô hiệu hợp đồng do hợp đồng này phải được xác lập bởi bố mẹ A
- Bố mẹ A có quyền yêu cầu tuyên bố vô hiệu hợp đồng do A chưa có đủ năng lực chủ thể để xác lập và thực hiện hợp đồng đó
Đâu là khẳng định đúng nhất về hợp đồng trong tình huống sau: Theo hợp đồng được xác lập giữa công ty cổ phần A và công ty cổ phần B, ngày 15/8/2022, công ty A phải thực hiện việc giao hàng cho công ty B. Ngày 15/8/2022, công ty A đã vận chuyển hàng hoá tới kho của công ty B, nhưng phía công ty B không chịu nhận hàng. Do không giao được hàng nên công ty A phải chở hàng quay trở về kho. Trên đường trở về gặp mưa, lốc lớn, mặc dù đã tìm cách chống đỡ nhưng 2/3 hàng hoá trên xe vẫn bị hư hỏng nặng.
- Công ty B có nghĩa vụ phải nhận số hàng hoá đã hư hỏng và thanh toán cho công ty A toàn bộ giá trị của lô hàng
- Công ty B có quyền từ chối nhận hàng
- Công ty A có quyền huỷ bỏ hợp đồng với công ty B
- Công ty A có quyền huỷ bỏ hợp đồng và yêu cầu công ty B phải bồi thường toàn bộ thiệt hại đã xảy ra
Đâu là khẳng định không đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A 16 tuổi xác lập hợp đồng mua bán xe ô tô của B
- A có thể mua xe ô tô nếu có đủ tiền và được cha mẹ hoặc người giám hộ đồng ý
- A là chủ thể có năng lực chủ thể chưa đầy đủ khi tham gia quan hệ
- Hợp đồng mua bán xe là hợp đồng bị pháp luật yêu cầu chuẩn mực về mặt hình thức
- Để mua được xe, bố mẹ A phải thay mặt A ký hợp đồng mua bán
. Ngày 15-2-2022, ông Phạm Minh Tuấn và bà Trần Thị Nga ký một bản hợp đồng, theo đó ông Tuấn bán cho bà Nga ngôi nhà 3 tầng của mình. Hợp đồng ghi rõ, bên vi phạm hợp đồng sẽ bị phạt 500.000.000 đồng, không đề cập đến bồi thường thiệt hại. Ông Tuấn không giao nhà đúng thời hạn đã cam kết nên đã gây thiệt hại cho bà Nga 200.000.000 đồng. Trong trường hợp này, bà Nga có quyền:
- Đòi bồi thường thiệt hại
- Đòi tiền phạt vi phạm hợp đồng
- Đòi bồi thường thiệt hại hoặc phạt vi phạm
- Đồi bồi thường thiệt hại và phạt vi phạm
. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Chị A thuê của gia đình anh B một căn nhà với giá 8 triệu đồng/tháng, thời hạn thuê 5 năm, thanh toán 3 tháng 1 lần vào ngày mùng 3 của tháng đầu tiên trong kỳ thanh toán; đặt tiền thuê 1 tháng, số tiền này được lấy lại khi chị A trả nhà. Sau khi thuê nhà được 8 tháng, chị A thông báo với gia đình anh B về việc đường nước trong ngôi nhà bị rò rỉ và đề nghị sửa lại đường nước. Anh B đến kiểm tra và đồng ý với việc sửa chữa. Chi phí cho việc sửa chữa là 5 triệu đồng, chị A trực tiếp thanh toán.
- Việc sửa chữa này là trách nhiệm của người thuê nhà
- Việc sửa chữa này là trách nhiệm của cả người thuê và người cho thuê`
- Người thuê phải trả 2/3 chi phí cho việc sửa chữa này
- Người cho thuê là người phải trả chi phí sửa chữa
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/02/2023 giữa A và B thì ngày 10/02/2023, A phải giao cho B chiếc xe ô tô Mazda3 cũ biển số … thuộc quyền sở hữu của A - là đối tượng của hợp đồng mua bán. Theo đó, A bán cho B chiếc xe này với giá 520 triệu đồng. B đã giao trước cho A 100 triệu đồng, 420 triệu đồng còn lại sẽ thanh toán nốt vào ngày 10/02/2023 khi nhận xe. Ngày 09/02/2023, khi chiếc xe đang lưu thông trên cao tốc P thì bị cháy.
- B có quyền yêu cầu A giao một chiếc xe khác có giá trị tương đương
- A không có nghĩa vụ phải trả lại B100 triệu đồng mà B đã giao trước đó
- A có quyền yêu cầu B mua một chiếc xe khác với giá tương đương
- A phải trả lại B 100 triệu đồng đã nhận trước đó, hợp đồng giữa hai bên chấm dứt
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Chị A thoả thuận với trường mầm non tư thục K về việc gửi con gái của chị là B 3 tuổi tại trường, thời gian từ 7h30 sáng đến 17h00 chiều các ngày từ thứ 2 tới thứ 7 hàng tuần với mức phí 8 triệu vnđ/tháng.
- Chủ thể của hợp đồng này là trường mầm non tư thục K và cháu B
- Đây là hợp đồng có đối tượng là tài sản
- Đây là hợp đồng trao đổi tài sản
- Đây là hợp đồng dịch vụ giữa trường mầm non K và chị B
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo hợp đồng được xác lập giữa công ty cổ phần A và công ty cổ phần B, ngày 15/8/2022, công ty A phải thực hiện việc giao hàng cho công ty B. Ngày 15/8/2022, mặc dù công ty A đã vận chuyển hàng hoá tới kho của công ty B, nhưng phía công ty B không chịu nhận hàng.
- Việc nhận hàng vào thời điểm nào sẽ do bên nhận hàng (công ty B) quyết định
- Công ty A có quyền yêu cầu công ty chịu phạt vi phạm hợp đồng
- Công ty A có quyền sửa đổi hợp đồng với công ty B
- Công ty A có quyền huỷ bỏ hợp đồng với công ty B
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A thoả thuận về việc mang thai và sinh cho ông B một đứa con. Sau khi sinh xong con, A bàn giao cho ông B và được ông B trả 3 tỷ đồng.
- Thoả thuận giữa A và B phù hợp vì đáp ứng yêu cầu của xã hội
- Thoả thuận giữa A và B hợp pháp bởi các bên tự nguyện khi xác lập
- Thoả thuận giữa A và B hợp pháp bởi A và B đều có đủ năng lực chủ thể
- Thoả thuận giữa A và B bất hợp pháp bởi vi phạm điều cấm của pháp luật
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Tuy nhiên, ngày 01/9/2022 A lại ký hợp đồng bán số gạo trên cho K với giá cao hơn 20% so với giá bán cho B nên A không có gạo giao cho B vào ngày 06/9/2022.
- B có quyền yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng giữa A và K
- B có quyền yêu cầu A và K liên đới bồi thường thiệt hại cho mình
- B có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng với A
- A chỉ phải chịu phạt vi phạm hợp đồng hoặc bồi thường thiệt hại
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A ký hợp đồng với công ty điện lực B về việc sử dụng điện theo giá luỹ tiến và các điều kiện mà công ty điện lực xác định ngay trong hợp đồng.
- Hợp đồng giữa A và công ty điện lực B là hợp đồng đơn vụ
- Hợp đồng giữa A và công ty điện lực B là hợp đồng vì quyền và lợi ích của người thứ ba
- Hợp đồng giữa A và B là hợp đồng theo mẫu
- Hợp đồng giữa A và B là hợp đồng không có đền bù
. Nhận định nào sau đây đúng nhất:
- Tên hợp đồng do các bên đặt ra quyết định luật điều chỉnh hợp đồng
- Tên hợp đồng do pháp luật quy định
- Tên các loại hợp đồng do pháp luật hiện hành quy định là chưa đầy đủ
- Luật điều chỉnh hợp đồng được quyết định bởi tên hợp đồng do các bên đặt ra và tên hợp đồng do pháp luật quy định
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Chị A thoả thuận với trường mầm non tư thục K về việc gửi con gái của chị là B 3 tuổi tại trường, thời gian từ 7h30 sáng đến 17h00 chiều các ngày từ thứ 2 tới thứ 7 hàng tuần với mức phí 8 triệu vnđ/tháng.
- Chủ thể của hợp đồng này là trường mầm non tư thục K và cháu B
- Đây là hợp đồng có đối tượng là tài sản
- Đây là hợp đồng trao đổi tài sản
- Đây là hợp đồng dịch vụ giữa trường mầm non K và chị B
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Cuối tháng 8/2022, kho chứa gạo của công ty A bị ngập, toàn bộ hàng hoá trong kho bị hư hỏng nặng, do vậy, A không có gạo để giao cho B vào ngày 06/9/2022. Được biết, công ty B đã ký hợp đồng bán số gạo này cho công ty M, thời điểm giao hàng cho M là ngày B nhận hàng từ công ty A.
- Công ty M có quyền kiện công ty A để đòi bồi thường thiệt hại
- Công ty A chỉ phải bồi thường thiệt hại cho công ty B
- Công ty A phải thay công ty B chịu phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt hại cho công ty M
- Công ty B có quyền yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng với công ty A; buộc công ty A chịu phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt hại
. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 12/7/2018, Công ty cổ phần A gửi công văn đề nghị giao kết hợp đồng với công ty trách nhiệm hữu hạn B, theo đó công ty A đặt mua của cty B 100 tấn cà phê với giá 30 triệu/ tấn và thanh toán sau khi công ty A nhận hàng. Khi nhận được công văn này, người đại diện theo pháp luật của công ty B gửi công văn đề ngày 20/07/2018 trả lời công ty A. Theo đó, công ty B đồng ý bán số hàng nói trên cho công ty A, nhưng việc thanh toán yêu cầu công ty A thanh toán thành 2 đợt. Cụ thể: Đợt 1: Một ngày sau khi hợp đồng được xác lâp; Đợt 2: Tại thời điểm công ty B giao hàng cho người vận chuyển do công ty A thuê. Ngày 28/07/2018 công ty A gửi trả lời chấp nhận yêu cầu trên của công ty B. Cùng ngày công ty B nhận được trả lời chấp nhận của công ty A.
- Thời điểm hợp đồng giữa A và B được giao kết là ngày 12/7/2018
- Thời điểm hợp đồng giữa A và B được giao kết là ngày 20/7/2018
- Thời điểm hợp đồng giữa A và B được giao kết là ngày nhận hàng đợt 1
- Thời điểm hợp đồng giữa A và B được giao kết là ngày 28/7/2018
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/02/2023 giữa A và B thì ngày 10/02/2023, A phải giao cho B chiếc xe ô tô Mazda3 cũ biển số … thuộc quyền sở hữu của A - là đối tượng của hợp đồng mua bán. Theo đó, A bán cho B chiếc xe này với giá 520 triệu đồng. B đã giao trước cho A 100 triệu đồng, 420 triệu đồng còn lại sẽ thanh toán nốt vào ngày 10/02/2023 khi nhận xe. Ngày 09/02/2023, khi chiếc xe đang lưu thông trên cao tốc P thì bị cháy.
- B phải chịu rủi ro từ việc chiếc xe bị cháy do hợp đồng mua bán xe đã được xác lập giữa các bên
- A và B cùng gánh chịu rủi ro từ việc chiếc xe bị cháy
- A phải chịu trách nhiệm bàn giao cho B chiếc xe tương tự vào ngày 10/02/2023
- Sự kiện chiếc xe bị cháy làm chấm dứt hợp đồng mua bán xe giữa A và B
. Ngày 15-2-2022, ông Phạm Minh Tuấn và bà Trần Thị Nga ký một bản hợp đồng, theo đó ông Tuấn bán cho bà Nga ngôi nhà 3 tầng của mình. Hợp đồng ghi rõ, bên vi phạm hợp đồng sẽ bị phạt 500.000.000 đồng, không đề cập đến bồi thường thiệt hại. Ông Tuấn không giao nhà đúng thời hạn đã cam kết nên đã gây thiệt hại cho bà Nga 200.000.000 đồng. Trong trường hợp này, bà Nga có quyền:
- Đòi bồi thường thiệt hại
- Đòi tiền phạt vi phạm hợp đồng
- Đòi bồi thường thiệt hại hoặc phạt vi phạm
- Đồi bồi thường thiệt hại và phạt vi phạm
. Chọn phương án chính xác nhất về hình thức hợp đồng:
- Các bên có thể chọn một hình thức hợp đồng được cho là tiện lợi nhất
- Nếu vi phạm hình thức hợp đồng thì hợp đồng bị vô hiệu
- Hợp đồng khi giao kết vi phạm về hình thức có thể không bị vô hiệu
- Hợp đồng mà luật quy định phải lập thành văn bản có công chứng nhưng các bên chỉ lập bằng văn bản thì vô hiệu
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Tuy nhiên, ngày 01/9/2022 A lại ký hợp đồng bán số gạo trên cho K với giá cao hơn 20% so với giá bán cho B nên A không có gạo giao cho B vào ngày 06/9/2022.
- B có quyền yêu cầu huỷ bỏ hợp đồng giữa A và K
- B có quyền yêu cầu A và K liên đới bồi thường thiệt hại cho mình
- B có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng với A
- A chỉ phải chịu phạt vi phạm hợp đồng hoặc bồi thường thiệt hại
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A 14 tuổi thoả thuận với B 20 tuổi về việc mua lại của B chiếc điện thoại Iphone 10 với giá 13 triệu đồng. Hai bên đã thực hiện hợp đồng. Bố mẹ A yêu cầu B trả lại tiền cho A và nhận lại điện thoại, do giá bán chiếc điện thoại này quá đắt so với thị trường.
- Bố mẹ A không có quyền yêu cầu như vậy do A mua điện thoại đó bằng tiền của A
- B không có nghĩa vụ phải trả lại tiền cho A để nhận lại điện thoại do thời điểm xác lập hợp đồng các bên hoàn toàn tự do ý chí
- Bố mẹ A có quyền yêu cầu tuyên bố vô hiệu hợp đồng do hợp đồng này phải được xác lập bởi bố mẹ A
- Bố mẹ A có quyền yêu cầu tuyên bố vô hiệu hợp đồng do A chưa có đủ năng lực chủ thể để xác lập và thực hiện hợp đồng đó
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Tháng 11/2019, A thuê của B một căn nhà tại phố X, quận Y, thành phố H với giá 50 triệu đồng/tháng, thời hạn thuê 5 năm, thanh toán 3 tháng 1 lần, A đặt cho B 100 triệu để đảm bảo thực hiện hợp đồng, số tiền này B sẽ trả lại A khi hai bên chấm dứt hợp đồng. Mục đích thuê của A là kinh doanh nhà hàng. Sau khi thuê nhà, A đã thực hiện việc sửa chữa, cho phù hợp với mục đích sử dụng, chi phí sửa chữa và đầu tư 1,3 tỷ. Tháng 01/2020, nhà hàng khai trương và đi vào hoạt động. Từ tháng 4/2020, do tình trạng dịch bệnh nên nhà hàng hoạt động không có hiệu quả đến tháng 8/2020 thì dừng hoạt động do A không thể trang trải các chi phí. A đề nghị với B về việc chấm dứt hợp đồng thuê nhà, và lấy lại tiền cọc nhưng B không đồng ý.
- A phải chấp nhận rủi ro từ việc thực hiện hợp đồng do hợp đồng này đã được xác lập hợp pháp và có hiệu lực
- A có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng và buộc B phải bồi thường thiệt hại trong thời gian nhà hàng không hoạt động được
- B không có nghĩa vụ phải thoả thuận lại nội dung của hợp đồng với A
- Đây là trường hợp thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản
. A cho B một chiếc xe đạp với điều kiện B phải chăm sóc con mèo của A trong 2 ngày. Nhận định nào sau đây đúng?
- B cũng có nghĩa vụ trong hợp đồng này nên hợp đồng của A và B là hợp đồng song vụ
- Hợp đồng của A và B có thể là hợp đồng song vụ hoặc đơn vụ do pháp luật quy định
- Hợp đồng của A và B là hợp đồng chia được theo phần
- Hợp đồng của A và B là hợp đồng không chia được theo phần
. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Chị A thuê của gia đình anh B một căn nhà với giá 8 triệu đồng/tháng, thời hạn thuê 5 năm, thanh toán 3 tháng 1 lần vào ngày mùng 3 của tháng đầu tiên trong kỳ thanh toán; đặt tiền thuê 1 tháng, số tiền này được lấy lại khi chị A trả nhà. Sau khi thuê nhà được 8 tháng, chị A thông báo với gia đình anh B về việc đường nước trong ngôi nhà bị rò rỉ và đề nghị sửa lại đường nước. Anh B đến kiểm tra và đồng ý với việc sửa chữa. Chi phí cho việc sửa chữa là 5 triệu đồng, chị A trực tiếp thanh toán.
- Việc sửa chữa này là trách nhiệm của người thuê nhà
- Việc sửa chữa này là trách nhiệm của cả người thuê và người cho thuê`
- Người thuê phải trả 2/3 chi phí cho việc sửa chữa này
- Người cho thuê là người phải trả chi phí sửa chữa
Đâu là khẳng định không đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A 16 tuổi xác lập hợp đồng mua bán xe ô tô của B
- A có thể mua xe ô tô nếu có đủ tiền và được cha mẹ hoặc người giám hộ đồng ý
- A là chủ thể có năng lực chủ thể chưa đầy đủ khi tham gia quan hệ
- Hợp đồng mua bán xe là hợp đồng bị pháp luật yêu cầu chuẩn mực về mặt hình thức
- Để mua được xe, bố mẹ A phải thay mặt A ký hợp đồng mua bán
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/8/2021, Bà A thoả thuận vay của bà B 100 triệu đồng, thời hạn vay 12 tháng. Ngày 16/8/2022, do không thấy bà A trả nợ nên bà B đã yêu cầu bà B trả lại khoản nợ trên cho mình. Tháng 10/2022, do bà A vẫn chưa trả nợ nên bà B quyết định khởi kiện ra toà để đòi nợ, đồng thời, buộc bà A phải trả lãi 12%/năm trong thời hạn vay và 150% lãi suất quá hạn trong thời hạn chậm thực hiện nghĩa vụ thanh toán.
- Bà B không thể yêu cầu B trả lãi quá hạn do hợp đồng giữa các bên là hợp đồng vay không lãi suất
- Bà B có thể yêu cầu bà A trả khoản vay 100 triệu và trả lãi 12%/năm
- Bà B có thể yêu cầu bà A trả nợ khoản vay, trả lãi vay 12%/năm và trả lãi suất vay quá hạn
- Bà B chỉ có thể yêu cầu bà A trả nợ khoản vay và trả lãi suất quá hạn trong thời hạn bà A chậm thực hiện nghĩa vụ trả nợ
. Đâu là khẳng định đúng nhất: Do có mâu thuẫn trong công việc với A, B đã có bài đăng trên nhiều diễn đàn lớn bịa đặt nội dung A có mối quan hệ không lành mạnh với H – 1 người đã có gia đình, đồng thời yêu cầu mọi người chia sẻ nội dung này. Sau khi được đăng tải lên mạng xã hội, bài đăng này đã được nhiều người bình luận, chia sẻ. Nhiều cuộc gọi được gọi đến số máy của A (đăng tải kèm theo bài viết) để làm quen, gạ gẫm … làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống của A. A bị công ty cho nghỉ việc vì sợ ảnh hưởng đến hình ảnh của công ty .
- A có quyền yêu cầu B công khai xin lỗi, cải chính công khai và bồi thường thiệt hại về sức khoẻ
- A có quyền yêu cầu B công khai xin lỗi, cải chính công khai và bồi thường thiệt hại về công việc
- A có quyền yêu cầu B công khai xin lỗi, cải chính công khai và bồi thường thiệt hại về tài sản
- A có quyền yêu cầu B công khai xin lỗi, cải chính công khai và bồi thường thiệt hại do xâm phạm danh dự, nhân phẩm
. A là chủ sở hữu của chiếc xe ô tô Toyota biển kiểm soát … A thuê B làm tài xế, hàng ngày B có nhiệm vụ đưa đón A từ nhà tới nơi làm việc, đưa đón con A đi học (B có đầy đủ điều kiện để điều khiển xe ô tô). Trên đường đi đón con của A, B vi phạm giao thông nên gây ra tai nạn giao thông cho C. Hậu quả C bị thương nặng được đưa vào bệnh viện cấp cứu C có quyền yêu cầu:
- Bồi thường thiệt hại do tính mạng và sức khoẻ bị xâm phạm
- Bồi thường thiệt hại do tài sản bị xâm phạm
- Bồi thường thiệt hại do sức khoẻ và tài sản bị xâm phạm
- Bồi thường thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm
. Đâu là khẳng định đúng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng:
- Thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ xảy ra đối với mọi chủ thể của quan hệ pháp luật
- Thiệt hại về tài sản chỉ xảy ra đối với pháp nhân
- Thiệt hại về danh dự, nhân phẩm chỉ xảy ra đối với cá nhân
- Thiệt hại về danh dự có thể xảy ra với mọi cá nhân, pháp nhân
. A là học sinh của trường Trung học phổ thông X. Trong giờ ra chơi, A đã trèo tường ra ngoài và lẻn vào nhà B trộm cắp tài sản. Nhìn thấy bé B từ phía sau, A đã dùng gậy đánh B làm B phải nhập viện trong tình trạng cấp cứu và phải điều trị trong thời hạn 2 tháng tại bệnh viện. Nhận định nào sau đây đúng:
- A được giảm mức bồi thường do chưa có thu nhập
- Cha mẹ và nhà trường phải liên đới bồi thường
- Cha mẹ và nhà trường mỗi bên phải bồi thường một nửa
- A có thể không phải bồi thường
. Trong một cơn bão mái tôn nhà A đã văng ra làm ông B là người đi qua đường bị thương nặng và phải nhập viện. Thông tin dự báo thuỷ văn đã được địa phương thông báo và yêu cầu các hộ dân có phương án bảo quản, giữ gìn tài sản nhưng A chưa gia cố kịp mái nhà. Được biết, chi phí điều trị tại bệnh viện trong 5 tháng là 200 triệu đồng. Ông B là Giám đốc của một công ty với mức lương 30 triệu đồng/tháng. Sau tai nạn, ông B mất hoàn toàn khả năng lao động và được bà D đang làm nhân viên một công ty với thu nhập hàng tháng là 10 triệu đồng là vợ ông phải nghỉ việc để thường xuyên chăm sóc. Ông B có 2 con là M và N đều 7 tuổi. Nhận định nào sau đây đúng:
- A không phải bồi thường thiệt hại do sự kiện bất khả kháng
- Ông B được hưởng bồi thường do mất thu nhập 30 triệu đồng/tháng cho đến khi chết
- M và N được hưởng tiền cấp dưỡng do C bị thiệt hại
- A phải bồi thường thiệt hại
. A là chủ sở hữu của chiếc xe ô tô Toyota biển kiểm soát … A thuê B làm tài xế, hàng ngày B có nhiệm vụ đưa đón A từ nhà tới nơi làm việc, đưa đón con A đi học (B có đầy đủ điều kiện để điều khiển xe ô tô). Trên đường đi đón con của A, B vi phạm quy tắc giao thông gây ra tai nạn cho chị C. Hậu quả C bị thương nặng được đưa vào bệnh viện cấp cứu. Thiệt hại đã xảy ra thuộc trường hợp:
- Thiệt hại xảy ra cho C là thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
- Thiệt hại xảy ra là thiệt hại do người của pháp nhân gây ra
- Thiệt hại do người dùng chất kích thích gây ra
- Thiệt hại do người làm công gây ra
. Anh A là nhân viên của công ty QX với mức thu nhập bình quân 120 triệu đồng/tháng. Tháng 01/2021, A bị B sát hại. Được biết: + B là chủ doanh nghiệp tư nhân BX + A có vợ là C, có con là D (8 tuổi) và E (4 tuổi); có bố là M (72 tuổi) và mẹ là K (67 tuổi). Các con của A đang học trường dân lập với chi phí: D 15 triệu đồng; E 16 triệu đồng/tháng; C hiện đang thất nghiệp. Thiệt hại xảy ra trong trường hợp này là:
- Thiệt hại do danh dự, nhân phẩm bị xâm phạm
- Thiệt hại do tinh thần bị xâm phạm
- Thiệt hại do tính mạng và sức khoẻ bị xâm phạm
- Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm
. Ông A là chủ sở hữu một chiếc xe ô tô 4 chỗ có thuê B lái xe hàng ngày đến nơi làm việc. Trên đường lái xe đến đón A, xe nổ lốp đã gây tai nạn làm ông C bị thương nặng và phải nhập viện. Được biết, chi phí điều trị tại bệnh viện trong 5 tháng là 200 triệu đồng. Ông C là Giám đốc của một công ty với mức lương 30 triệu đồng/tháng. Sau tai nạn, ông C mất hoàn toàn khả năng lao động và được bà D đang làm nhân viên một công ty với thu nhập hàng tháng là 10 triệu đồng là vợ ông phải nghỉ việc để thường xuyên chăm sóc. Ông C có 2 con là M và N đều 7 tuổi. Nhận định nào sau đây đúng:
- A phải bồi thường thiệt hại
- A, B phải liên đới bồi thường
- M và N được hưởng tiền cấp dưỡng do C bị thiệt hại
- B phải bồi thường thiệt hại
. Ông A và B 16 tuổi là hàng xóm cãi vã dẫn đến bị B gây thương nặng và phải nhập viện. Được biết, chi phí điều trị tại bệnh viện trong 5 tháng là 200 triệu đồng. A hiện là Giám đốc của một công ty với mức lương 30 triệu đồng/tháng. Sau tai nạn, ông A mất hoàn toàn khả năng lao động và được bà D đang làm nhân viên một công ty với thu nhập hàng tháng là 10 triệu đồng là vợ ông phải nghỉ việc để thường xuyên chăm sóc. Ông B có 2 con là M và N đều 7 tuổi. Nhận định nào sau đây đúng:
- Cha mẹ B phải bồi thường thiệt hại do B mới 16 tuổi
- D được bồi thường 10 triệu đồng/tháng cho đến khi A có khả năng lao động
- M và N được hưởng tiền cấp dưỡng do A bị thiệt hại
- A được bồi thường do mất thu nhập
. Đâu là khẳng định đúng về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Anh A bị B xâm phạm đến tính mạng. Trước khi chết, anh A là Giám đốc của công ty cổ phần X với mức lương hàng tháng là 120 triệu đồng. Anh A có vợ là C và con là D (D 10 tuổi); học phí của D tại trường mỗi tháng 20 triệu đồng. C ở nhà chăm con và hàng tháng được A chu cấp 50 triệu.
- B phải cấp dưỡng nuôi C mỗi tháng 50 triệu
- B phải bồi thường thiệt hại cho C, D mỗi tháng 120 triệu là tiền lương của A
- B phải cấp dưỡng nuôi D mỗi tháng 20 triệu cho đến khi D học xong đại học
- B không có nghĩa vụ phải cấp dưỡng nuôi C
. Bà H trong một buổi phát sóng trực tiếp trên mạng xã hội đã gọi những người dân làm du lịch của Hà Giang là những kẻ ăn xin. Hành vi của bà H đã xâm phạm tới:
- Quyền tài sản của người dân Hà Giang làm du lịch
- Quyền thực hiện hoạt động kinh doanh của người dân làm du lịch
- Danh dự, nhân phẩm của người dân Hà Giang làm dịch vụ du lịch
- Hoạt động quản lý nhà nước về du lịch
. Đâu là khẳng định đúng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng:
- Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ không phải bồi thường thiệt hại trong trường hợp không có lỗi
- Người gây ô nhiễm môi trường mà không có lỗi không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
- Người kinh doanh hàng hoá không đảm bảo chất lượng không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
- Chủ sở hữu hoặc người quản lý của tài sản gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra
. Đâu là khẳng định đúng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng:
- Thiệt hại do tài sản gây ra, trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về cơ quan quản lý nhà nước đối với tài sản
- Thiệt hại do tài sản gây ra, trách nhiệm bồi thường thiệt hại luôn thuộc về người quản lý tài sản
- Thiệt hại về tính mạng bao gồm cả thiệt hại về tài sản
- Thiệt hại về tính mạng và sức khoẻ chỉ áp dụng đối với cá nhân
. Đâu là khẳng định đúng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng:
- Thiệt hại do người dưới 15 tuổi gây ra luôn thuộc trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cha mẹ
- Thiệt hại do người từ đủ 15 tuổi trở lên gây ra luôn thuộc trách nhiệm bồi thường thiệt hại của chính họ
- Thiệt hại do người dưới 6 tuổi gây ra, trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về cha mẹ hoặc người quản lý
- Thiệt hại do người 15 đến chưa đủ 18 tuổi gây ra, trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về nhà trường quản lý người đó
. Đâu là khẳng định đúng về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng:
- Trong mọi trường hợp thiệt hại xảy ra đều phải được bồi thường
- Thiệt hại xảy ra do tình thế cấp thiết thì người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
- Thiệt hại xảy ra trong tình thế bất khả kháng thì người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
- Có những trường hợp người gây thiệt hại không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
A 17 tuổi, là sinh viên hệ trung cấp của một trường nghệ thuật. A có thu nhập lớn và thường xuyên từ các hoạt động biểu diễn âm nhạc. Cách đây 1 năm, A đã lập bản di chúc với nội dung: truất quyền hưởng di sản của cha mẹ; cho em ruột thừa kế 2/3 di sản; 1/3 số di sản còn lại tặng 2 người bạn thân. Nhận định nào sau đây không đúng về di chúc của A?
- Di chúc của A vô hiệu một phần vì đã truất quyền hưởng di sản của cha mẹ
- Di chúc của A vô hiệu toàn bộ vì không có sự đồng ý của cha mẹ về nội dung của di chúc
- Di chúc của A vô hiệu một phần do có phần nội dung trái đạo đức xã hội
- Di chúc của A vô hiệu toàn bộ nếu bố mẹ A đã không đồng ý về việc A lập di chúc
. Người nào sau đây không được lập di chúc?
- Người chưa thành niên
- Người có năng lực hành vi dân sự không đầy đủ
- Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
- Người bị mất năng lực hành vi dân sự
. Vợ chồng ông A và bà B có hai con chung là C, D. Bố mẹ ông A hiện đều 80 tuổi. C có vợ là M và hai con là X,Y. D có chồng là N có một con là K. Hiện ông A chết, để lại khối di sản 600 triệu và di chúc với nội dung: truất quyền hưởng di sản của bà B, toàn bộ di sản được chia cho các con. Ai được hưởng di sản của ông A?
- Cả C và D
- Bố mẹ ông A, C và D
- Bố mẹ ông A, bà B, C và D
- Bà B, C và D
. Hệ quả pháp lý của việc người lập di chúc bổ sung di chúc là:
- Di chúc đã lập hết hiệu lực toàn bộ, phần bổ sung sẽ có hiệu lực thay thế
- Di chúc đã lập và phần bổ sung có hiệu lực pháp luật như nhau
- Nếu một phần di chúc đã lập và phần bổ sung mâu thuẫn nhau thì phần di chúc đã lập có hiệu lực pháp luật
- Nếu một phần di chúc đã lập và phần bổ sung mâu thuẫn nhau thì phần có lợi cho người thừa kế được ưu tiên áp dụng
. Nhận định nào sau đây đúng?
- Con chỉ được hưởng di sản nếu trong di chúc cha (mẹ) chỉ định con là người thừa kế
- Người có quan hệ huyết thống với người để lại di sản đương nhiên có quyền thừa kế
- Con của người thừa kế được thừa kế thế vị nếu người thừa kế đó chết trước người lập di chúc
- Người bị tước quyền thừa kế sẽ không có quyền thừa kế theo pháp luật
. Nhận định nào sau đây đúng?
- Di chúc là văn bản thể hiện ý chí của cá nhân, pháp nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết
- Di chúc không hợp pháp thì không có hiệu lực
- Di chúc thất hiệu là di chúc không hợp pháp
- Mỗi người chỉ được lập một bản di chúc
. Ông A có vợ là bà B và hai con là C, D đều đã thành niên. Năm 2016, D đã bị kết án 3 năm tù về tội cố ý gây thương tích cho ông A vì mâu thuẫn đất đai giữa hai bố con. Năm 2020, ông A lập di chúc với nội dung để lại toàn bộ di sản của mình cho C, không cho bà B và D hưởng di sản. Năm 2021, D bị tai nạn dẫn đến mất khả năng lao động. Năm 2023, ông A chết. Ai có quyền hưởng di sản của ông A?
- Chỉ C
- Bà B và C
- Cả C và D
- Bà B, C và D
. Ông A có vợ là bà B và hai con là C, D. Bố mẹ ông A đã qua đời. Ông A chết, để lại bản di chúc được lập năm 2020 bày tỏ nguyện vọng muốn để lại toàn bộ di sản của mình cho hai con. Biết rằng năm 2014, D đã bị kết án về tội cố ý gây thương tích cho ông A vì mâu thuẫn đất đai giữa hai bố con.
- Di sản của ông A được chia đều cho C và D
- D không được hưởng di sản của ông A do D là người không được quyền hưởng
- Di sản của ông A được chia đều cho bà B và C
- Bà B và C, D đều được thừa kế di sản của ông A
. Nhận định nào sau đây đúng?
- Cá nhân chỉ có quyền thừa kế theo di chúc
- Cá nhân, pháp nhân có quyền thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật
- Người thừa kế theo pháp luật có thể gồm pháp nhân
- Pháp nhân chỉ có quyền thừa kế theo di chúc
. Nhận định nào sau đây đúng?
- Di sản là tài sản của người chết để lại, bao gồm cả quyền tài sản
- Tất cả di sản của người chết đều được chia thừa kế
- Tất cả người nhận di sản đều phải thực hiện nghĩa vụ tài sản mà người chết để lại
- Tất cả người nhận di sản đều là người thừa kế
. Vợ chồng ông A và bà B có hai con chung là C, D. Bố mẹ ông A đều đã qua đời. C có vợ là M và hai con là X,Y. D có chồng là N có một con là K. Ông A chết không có di chúc. Ai được thừa kế di sản của ông A?
- Bà B
- Bà B và C, D
- Bà B, C, D, X, Y và K
- Các thành viên trong gia đình ông A
. Ông A có vợ là bà B, hai con là C và D. C lấy chồng là M và sinh hai con là E và F. D lấy vợ là N và sinh hai con là G và H. Ông A còn cả cha mẹ. Năm 2020, ông A lập di chúc để lại toàn bộ số di sản thừa kế cho cháu đích tôn là G. Nay ông A chết. Di sản của ông A được chia như thế nào là đúng pháp luật?
- Cháu G được hưởng toàn bộ khối di sản
- Di sản được chia cho cha, mẹ ông A và cháu G
- Di sản được chia cho cha, mẹ ông A, cháu G và bà B
- Di sản được chia cho cha, mẹ, vợ, con ông A và cháu G
. Vợ chồng ông A và bà B có hai con chung là C, D. Bố mẹ ông A đều đã qua đời. C có vợ là M và hai con là X,Y. D có chồng là N có một con là K. Năm 2020, D bị tử vong do mắc covid. Hiện ông A chết, để lại di sản nhưng không có di chúc. Ai được thừa kế di sản của ông A?
- Bà B và C, D
- Bà B và C
- Bà B, C và N, K
- Bà B, C và K
. Nhận định nào sau đây không đúng?
- Vợ, chồng có quyền thừa kế di sản của nhau
- Dù trong di chúc do một bên vợ hoặc chồng lập không cho người kia được thừa kế di sản của mình, thì người vợ hay chồng còn sống vẫn được thừa kế di sản
- Người đang là vợ hoặc chồng của một người tại thời điểm người đó chết thì dù sau đó đã kết hôn với người khác vẫn được thừa kế di sản
- Khi vợ, chồng đã yêu cầu và được tòa án chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân mà sau đó một người chết thì người còn sống không có quyền thừa kế di sản
. Hãy lựa chọn phương án đúng:
- g A có vợ là bà B và hai con là C, D. Ông A chết, để lại bản di chúc được lập năm 2020 bày tỏ nguyện vọng muốn để lại toàn bộ di sản của mình cho hai con. Biết rằng năm 2014, C đã bị kết án về tội cố ý gây thương tích cho ông A vì mâu thuẫn đất đai giữa hai bố con.
- C không được hưởng di sản của ông A vì C là người không được quyền hưởng di sản
- C vẫn được hưởng di sản của ông A theo di chúc
- Chỉ bà B và D được hưởng di sản của ông A
Biện pháp bảo đảm nào sau đây không yêu cầu bắt buộc về hình thức xác lập:
- Đặt cọc
- Thế chấp
- Bảo lưu quyền sở hữu
- Tín chấp
. Khẳng định nào sau đây đúng:
- Một tài sản chỉ dùng để bảo đảm cho một nghĩa vụ dân sự
- Tài sản đã được cầm cố không thể dùng để bảo đảm cho nghĩa vụ dân sự khác
- Tài sản đã được cầm cố có thể dùng để bảo đảm cho nghĩa vụ dân sự khác
- Nếu giá trị nghĩa vụ dân sự lớn, phải có tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ đó
. Đâu là tài sản dùng để bảo đảm nghĩa vụ dân sự:
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- Một con tàu chưa đóng xong (còn dở dang)
- Căn cước công dân
- Chứng chỉ hành nghề
. A nợ B 800 triệu. Khoản vay này được bảo đảm bởi một chiếc ô tô của A. B đã thống nhất với C về việc C sẽ thực hiện quyền đòi nợ đối với A và A đã nhận được thông báo đó. Nhận định nào sau đây đúng?
- A và C phải thoả thuận về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
- A và B phải thoả thuận lại về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
- Các bên không cần thoả thuận biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
- Biện pháp bảo đảm nghĩa vụ chấm dứt
. A bán cho B một tài sản nhưng đang băn khoăn về khả năng thanh toán của B. Biết điều đó, C cam kết thanh toán cho A nếu B không thanh toán đúng hạn. Để chắc chắn việc trả nợ, C đã giao cho A một cây vàng SJC. D không biết và đã mua cây vàng đó từ A. Giữa các bên đã xảy ra tranh chấp về cây vàng này. Nhận định nào sau đây không đúng?
- D không có quyền sở hữu cây vàng do vậy phải trả lại
- C là người bảo lãnh
- D không phải trả cho C nếu C đòi lại cây vàng
- C là người cầm cố
. A dự định vay B một khoản tiền 500 triệu đồng. Biết việc đó, C đã cam kết với B trả nợ nếu B cho A vay và được B đồng ý. Trên cơ sở đó, B cho A vay. Đến hạn, A không trả nợ nên B đã yêu cầu C trả khoản vay nói trên. Nhận định nào sau đây đúng?
- C có quyền yêu cầu A trả tiền
- C không có quyền yêu cầu trả nợ vì đã tự nguyện trả cho B
- C có quyền yêu cầu A trả tiền nếu A biết B và C có thoả thuận về việc C trả nợ
- C có quyền yêu cầu A trả tiền nếu B thông báo thoả thuận về việc C trả nợ
. Khẳng định nào sau đây đúng:
- Trách nhiệm dân sự không phải là nghĩa vụ dân sự
- Trách nhiệm dân sự là nghĩa vụ dân sự
- Trách nhiệm dân sự không hoàn toàn là nghĩa vụ dân sự
- Nghĩa vụ dân sự là trách nhiệm dân sự
. Khẳng định nào sau đây đúng:
- Trách nhiệm dân sự có thể là trách nhiệm của cá nhân người vi phạm nghĩa vụ dân sự trước Nhà nước
- Trách nhiệm dân sự là một loại nghĩa vụ dân sự của cá nhân trước tập thể
- Trách nhiệm dân sự không phải là nghĩa vụ dân sự
- Nghĩa vụ dân sự là trách nhiệm dân sự
. Ngày 14/2/2022, A vay ngân hàng X một khoản tiền 3 tỷ đồng với thời hạn một năm và dùng tài sản là ngôi nhà của mình trị giá 15 tỷ đồng được ngân hàng thuê định giá vào thời điểm thế chấp để bảo đảm trả nợ vay. Ngày 15/3/2022, A lại vay của ông B 12 tỷ đồng với thời hạn một năm; đồng thời, A và B đã xác lập hợp đồng cầm cố để bảo đảm khoản vay này; theo đó, A đã giao nhà cho B quản lý. Tiền thu được từ việc bán ngôi nhà nói trên khi A vi phạm nghĩa vụ trả nợ được trả cho:
- X và B theo tỷ lệ nợ
- Trả hết cho B, còn lại cho X
- Trả hết cho X, còn lại trả cho B
- A được quyết định trả cho người cho vay
Biện pháp bảo đảm nào sau đây dùng tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm:
- Bảo lãnh
- Bảo lưu quyền sở hữu
- Cầm giữ tài sản
- Ký cược
. Nhận định nào sau đây không đúng?
- Ký quỹ là một hợp đồng ba bên
- Cầm giữ tài sản không cần thoả thuận của bên có tài sản và bên cầm giữ
- Cầm đồ là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
- Tín chấp là hợp đồng ba bên
Nghĩa vụ dân sự không có đặc điểm nào sau đây:
- Xác định về chủ thể
- Không xác định về chủ thể
- Chủ yếu là quan hệ tài sản
- Là quan hệ đối nhân
Biện pháp bảo đảm nào sau đây không dùng tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm:
- Thế chấp
- Bảo lưu quyền sở hữu
- Ký quỹ
- Ký cược
. A vay của B một khoản tiền. Để bảo đảm nghĩa vụ trả tiền vay của A đối với B, A và B đã xác lập một văn bản cầm cố chiếc nhẫn kim cương của mình. Theo đó, A sẽ đưa chiếc nhẫn của mình cho B vào chiều ngày 28/12/2021. Tuy nhiên, sáng ngày 28/12/2021, A đã bán chiếc nhẫn đó cho C. C không biết việc cầm cố giữa A và B, đã thanh toán tiền cho A sau khi được A giao chiếc nhẫn. Biết sự việc đã xảy ra, B yêu cầu C giao nhẫn cho mình vì hợp đồng cầm cố đã xác lập trước khi chiếc nhẫn được bán. Nhận định nào sau đây đúng?
- B được quyền lấy nhẫn để giữ tài sản cầm cố
- C không có nghĩa vụ đưa nhẫn cho A
- C phải trả lại nhẫn do nhẫn đã được cầm cố
- A phải đòi nhẫn từ C
. A bán cho B một tài sản nhưng đang băn khoăn về khả năng thanh toán của B. Biết điều đó, C cam kết thanh toán cho A nếu B không thanh toán đúng hạn. Để chắc chắn việc trả nợ, C đã giao cho A một cây vàng SJC. D không biết và đã mua cây vàng đó từ A. Giữa các bên đã xảy ra tranh chấp về cây vàng này. Nhận định nào sau đây đúng?
- D phải trả lại cây vàng nếu B vi phạm nghĩa vụ thanh toán
- C phải thông báo cho B về việc cam kết thanh toán
- Cam kết thanh toán chỉ có hiệu lực nếu A, B, C cùng thoả thuận
- Nếu B vi phạm nghĩa vụ thanh toán, C phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/7/2022 giữa công ty cổ phần A và công ty trách nhiệm hữu hạn B thì ngày 06/9/2022, A phải giao cho B 100 tấn gạo ST 25 0,5% tấm với giá 35 triệu đồng/tấn. Mọi vi phạm từ mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên bị vi phạm được quyền yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng. Cuối tháng 8/2022, kho chứa gạo của công ty A bị ngập, toàn bộ hàng hoá trong kho bị hư hỏng nặng, do vậy, A không có gạo để giao cho B vào ngày 06/9/2022. Được biết, công ty B đã ký hợp đồng bán số gạo này cho công ty M, thời điểm giao hàng cho M là ngày B nhận hàng từ công ty A.
- Công ty A đương nhiên được miễn các chế tài do vi phạm hợp đồng
- Công ty A phải bị áp dụng các chế tài: Phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường thiệt hại
- Công ty B chỉ có quyền yêu cầu công ty A chịu phạt vi phạm hợp đồng
- Công ty B buộc phải chấm dứt thực hiện hợp đồng với công ty A
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Do thiếu gạo để nấu bữa trưa cho công ty X theo 1 hợp đồng cung cấp dịch vụ giữa bà A và công ty X nên bà A đã đề nghị bà B cho phép sử dụng hai bao gạo của bà B đang đặt tại cửa hàng của bà A và sẽ trả hai bao gạo cùng loại cho bà B vào chiều tối ngày hôm đó. Đề nghị này được bà B đồng ý.
- Bà A và bà B đã xác lập hợp đồng mua bán tài sản
- Bà A và bà B đã xác lập hợp đồng tặng cho tài sản
- Bà A và bà B đã xác lập hợp đồng đổi tài sản
- Bà A và bà B đã xác lập hợp đồng vay tài sản
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Công ty cổ phần A thoả thuận mua hàng hoá của công ty trách nhiệm hữu hạn B, giá trị của hợp đồng 3,5 tỷ đồng. Trong hợp đồng các bên có thoả thuận: mọi vi phạm hợp đồng từ phía mỗi bên đều dẫn tới hậu quả bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại cho phía bên kia 1,5 tỷ đồng.
- Thoả thuận này hoàn toàn hợp pháp bởi chủ thể tự nguyện
- Thoả thuận này phù hợp với quy định của pháp luật
- Thoả thuận này chỉ có hiệu lực khi trong thực tiễn hành vi vi phạm hợp đồng của 1 bên gây ra tổn hại có thể tính được thành tiền cho phía bên kia
- Thoả thuận này chính là thoả thuận phạt vi phạm hợp đồng nên có hiệu lực
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Do thiếu gạo để nấu bữa trưa cho công ty X theo 1 hợp đồng cung cấp dịch vụ giữa bà A và công ty X nên bà A đã đề nghị bà B cho phép sử dụng hai bao gạo của bà B đang đặt tại của hàng của bà A và sẽ trả hai bao gạo cùng loại cho bà B vào chiều tối ngày hôm đó. Đề nghị này được bà B đồng ý.
- Giữa bà A và bà B đã xác lập hợp đồng chuyển quyền sử dụng tài sản
- Giữa bà A và bà B đã xác lập hợp đồng chuyển quyền sở hữu tài sản
- Giữa bà A và bà B không xác lập quan hệ hợp đồng
- Giữa bà A và bà B đã xác lập hợp đồng đổi tài sản
. Ngày 7-5-2022, ông Phạm Văn Minh ký một hợp đồng với Công ty Đầu tư và phát triển nhà Hà Nội. Công ty này đầu tư xây dựng một khu chung cư. Theo đó, ông Minh nộp 1 tỷ đồng để khi xây xong, ông Minh sẽ trả nốt tiền và được nhận một căn hộ với giá tiền là 3 tỷ đồng. Trong hợp đồng các bên có thoả thuận mức phạt vi phạm. Mức phạt vi phạm tối đa mà các bên có thể thoả thuận là:
- 8% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm
- Theo thoả thuận của các bên
- 10% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm
- Theo thoả thuận của các bên và trong giới hạn của pháp luật
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/8/2021, Bà A thoả thuận vay của bà B 100 triệu đồng, thời hạn vay 12 tháng. Ngày 16/8/2022, do không thấy bà A trả nợ nên bà B đã yêu cầu bà B trả lại khoản nợ trên cho mình. Tháng 10/2022, do bà A vẫn chưa trả nợ nên bà B quyết định khởi kiện ra toà để đòi nợ, đồng thời, buộc bà A phải trả lãi 12%/năm trong thời hạn vay và 150% lãi suất quá hạn trong thời hạn chậm thực hiện nghĩa vụ thanh toán.
- Bà B không thể yêu cầu B trả lãi quá hạn do hợp đồng giữa các bên là hợp đồng vay không lãi suất
- Bà B có thể yêu cầu bà A trả khoản vay 100 triệu và trả lãi 12%/năm
- Bà B có thể yêu cầu bà A trả nợ khoản vay, trả lãi vay 12%/năm và trả lãi suất vay quá hạn
- Bà B chỉ có thể yêu cầu bà A trả nợ khoản vay và trả lãi suất quá hạn trong thời hạn bà A chậm thực hiện nghĩa vụ trả nợ
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A thoả thuận mua của B một ngôi nhà tại phố X, quân Y, thành phố H với giá 8 tỷ đồng, tuy nhiên, hai bên thống nhất thoả thuận sẽ xác lập hợp đồng tặng cho nhà để giảm mức thuế thu nhập phải đóng. Được biết, A và B đều có đủ năng lực chủ thể để xác lập hợp đồng đó, hợp đồng tặng cho nhà đã được xác lập tại văn phòng công chứng K. A đã thực hiện thanh toán đủ 8 tỷ đồng cho B.
- Hợp đồng tặng cho nhà có hiệu lực bởi các chủ thể đã chủ động trong việc xác lập hợp đồng
- Hợp đồng tặng cho nhà có hiệu lực khi các bên thực hiện xong nghĩa vụ của mình theo hợp đồng
- Hợp đồng mua bán nhà vô hiệu vì trong hợp đồng công chứng các bên không xác định đây là hợp đồng mua bán
- Hợp đồng mua bán nhà vẫn có hiệu lực nếu đủ điều kiện có hiệu lực
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: A ký hợp đồng với công ty điện lực B về việc sử dụng điện theo giá luỹ tiến và các điều kiện mà công ty điện lực xác định ngay trong hợp đồng.
- Hợp đồng giữa A và công ty điện lực B là hợp đồng đơn vụ
- Hợp đồng giữa A và công ty điện lực B là hợp đồng vì quyền và lợi ích của người thứ ba
- Hợp đồng giữa A và B là hợp đồng theo mẫu
- Hợp đồng giữa A và B là hợp đồng không có đền bù
. Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Chị A thuê của gia đình anh B một căn nhà với giá 8 triệu đồng/tháng, thời hạn thuê 5 năm, thanh toán 3 tháng 1 lần vào ngày mùng 3 của tháng đầu tiên trong kỳ thanh toán; đặt tiền thuê 1 tháng, số tiền này được lấy lại khi chị A trả nhà. Sau khi thuê nhà được 8 tháng, chị A thông báo với gia đình anh B về việc đường nước trong ngôi nhà bị rò rỉ và đề nghị sửa lại đường nước. Anh B đến kiểm tra và đồng ý với việc sửa chữa. Chi phí cho việc sửa chữa là 5 triệu đồng, chị A trực tiếp thanh toán. Đến kỳ thanh toán tiền nhà thứ tư, chị A đề nghị anh khấu trừ 5 triệu đồng mà chị đã bỏ ra để sửa chữa đường nước nhưng anh A không đồng ý với lý do: Chị A thuê và sử dụng nhà thì phải có trách nhiệm sửa chữa những hư hỏng vặt trong qúa trình sử dụng, nếu không chấp nhận, chị A có thể trả lại nhà.
- Chị A không thể yêu cầu anh B sửa chữa đường ống nước vì lý do, ống nước bị hư hỏng trong qúa trình sử dụng của gia đình chị
- Chị A phải bồi thường thiệt hại do làm hư hỏng tài sản thuê
- Anh B có thể đòi lại nhà thuê mà không phải trả số tiền nhận đặt cọc
- Chị A có quyền yêu cầu anh B trả các chi phí sửa chữa đường ống nước và/hoặc giảm giá thuê nhà
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo hợp đồng được xác lập giữa công ty cổ phần A và công ty cổ phần B, ngày 15/8/2022, công ty A phải thực hiện việc giao hàng cho công ty B. Mọi vi phạm trong qúa trình thực hiện hợp đồng từ mỗi bên đều buộc bên đó phải chịu phạt vi phạm hợp đồng và bồi thường toàn bộ thiệt hại xảy ra cho phía bên kia. Ngày 15/8/2022, công ty A đã vận chuyển hàng hoá tới kho của công ty B, nhưng phía công ty B không chịu nhận hàng vì cho rằng công ty A không thông báo trước việc giao hàng nên họ chưa chuẩn bị được kho bãi. Do không giao được hàng nên công ty A phải chở hàng quay trở về kho. Trên đường trở về gặp mưa, lốc lớn, mặc dù đã tìm cách chống đỡ nhưng 2/3 hàng hoá trên xe vẫn bị hư hỏng nặng.
- Công ty A có nghĩa vụ phải thông báo về thời điểm giao hàng cho công ty B
- Công ty A phải tự gánh chịu rủi ro từ việc giao hàng cho công ty B mà không thành
- Công ty A có quyền yêu cầu công ty B chịu phạt 8% giá trị hợp đồng và bồi thường thiệt hại đã xảy ra
- Các bên không có quyền thoả thuận về phạt và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Theo thoả thuận được xác lập ngày 06/02/2023 giữa A và B thì ngày 10/02/2023, A phải giao cho B chiếc xe ô tô Mazda3 cũ biển số … thuộc quyền sở hữu của A - là đối tượng của hợp đồng mua bán. Theo đó, A bán cho B chiếc xe này với giá 520 triệu đồng. B đã giao trước cho A 100 triệu đồng, 420 triệu đồng còn lại sẽ thanh toán nốt vào ngày 10/02/2023 khi nhận xe. Ngày 09/02/2023, khi chiếc xe đang lưu thông trên cao tốc P thì bị cháy.
- B phải chịu rủi ro từ việc chiếc xe bị cháy do hợp đồng mua bán xe đã được xác lập giữa các bên
- A và B cùng gánh chịu rủi ro từ việc chiếc xe bị cháy
- A phải chịu trách nhiệm bàn giao cho B chiếc xe tương tự vào ngày 10/02/2023
- Sự kiện chiếc xe bị cháy làm chấm dứt hợp đồng mua bán xe giữa A và B
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/10/2022, A thoả thuận bán cho B một lô hàng giày nhập khẩu (có bảng kê chi tiết về chủng loại, màu sắc, kích cỡ, thương hiệu, tình trạng và giá bán từng thứ tại phụ lục đính kèm hợp đồng). Tổng giá trị của lô hàng là 100 triệu đồng. A sẽ giao hàng tại cửa hàng của B và nhận thanh toán ngay sau đó. Ngày 16/10/2022, A đã hoàn tất việc bàn giao lô hàng trên cho B, có xác nhận của B về việc đã nhận đủ hàng. Về thanh toán, B đề nghị cho thanh toán chậm sau 1 tuần và được A đồng ý. Ngày 20/11/2022 do vẫn chưa được thành toán nên A yêu cầu B thực hiện nghĩa vụ với mình. B hứa sẽ thanh toán cho A và ngày 30/11/2022. Nhưng cho tới nay, B vẫn chưa thực hiện nghĩa vụ này.
- A có thể thu lại số hàng hoá đã bàn giao cho B
- A có quyền đưa thông tin về việc B chậm thực hiện nghĩa vụ thanh toán cho mình lên mạng xã hội
- A có quyền khởi kiện để yêu cầu B thực hiện nghĩa vụ thanh toán
- A có quyền áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng với B
Khẳng định nào đúng trong tình huống sau: A thoả thuận mua của B một căn nhà tại phố X, quận Y, thành phố Z với giá 1,8 tỷ vnđ
- Hợp đồng giữa A và B được điều chỉnh bởi Luật Đất đai
- Hợp đồng giữa A và B được điều chỉnh bởi Bộ luật Dân sự
- Hợp đồng giữa A và B được điều chỉnh bởi Luật Nhà ở
- Hợp đồng giữa A và B được điều chỉnh bởi Luật Nhà ở, các văn bản pháp luật chuyên ngành có liên quan và Bộ luật Dân sự
Đâu là khẳng định đúng về hợp đồng trong tình huống sau: Ngày 15/10/2022, ông A thoả thuận bán cho ông B một lô hàng giày nhập khẩu (có bảng kê chi tiết về chủng loại, màu sắc, kích cỡ, thương hiệu, tình trạng và giá bán từng thứ tại phụ lục đính kèm hợp đồng). Tổng giá trị của lô hàng là 100 triệu đồng. A sẽ giao hàng tại cửa hàng của B và nhận thanh toán ngay sau đó. Ngày 16/10/2022, A đã hoàn tất việc bàn giao lô hàng trên cho B, có xác nhận của B về việc đã nhận đủ hàng.
- Hợp đồng chưa có điều khoản về cước vận chuyển hàng hoá
- B sẽ là chủ thể phải chịu cước vận chuyển hàng hoá
- A và B cùng chịu cước vận chuyển hàng hoá
- A là người chịu cước vận chuyển hàng hoá